Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Xây dựng số 5.DOC

40 309 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Xây dựng số 5.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Xây dựng số 5

Trang 1

Lời mở đầu

Trong nền kinh tế thị trờng thì mục tiêu chính mà mọi doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh đều muốn đạt tới là lợi nhuận, muốn đạt đợc điều này thì doanh nghiệpphải luôn tìm cách để nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao uy tín của mình trênthị trờng Do đó, từ khi hình thành một ý tởng kinh doanh, nhà quản lý đã phải giảiquyết một loại các bài toán khó nh thăm dò thị trờng, dự toán chi phí và tính giáthành cho từng sản phẩm làm ra một cách tiết kiệm nhất, có hiệu quả nhất Khi sảnphẩm đã đợc chấp nhận trên thị trờng, doanh nghiệp phải tiếp tục đối mặt với tìnhhình biến động về giá cả nguyên vật liệu, chi phí nhân công, dịch vụ mua ngoài bêncạnh sức ép cạnh tranh của các đối thủ trên thị trờng Đối mặt với những thách thứcđó biện pháp có hiệu quả nhất mà các nhà quản lý đặc biệt quan tâm hiện nay là tổchức công tác kế toán sao cho bộ máy kế toán hoạt động có hiệu quả tốt nhất

Với các doanh nghiệp xây lắp nói riêng, hạch toán chi phí sản xuất sản phẩmvà tính giá thành đợc coi là một khâu trung tâm của công tác kế toán, mở ra hớngđi hết sức đúng đắn cho doanh nghiệp Thực chất, chi phí sản xuất là đầu vào củaquá trình sản xuất, do đó tiết kiệm chi phí là biện pháp để hạ giá thành sản phẩm,đồng thời đảm bảo đầu ra của quá trình sản xuất và đem lại lợi nhuận cho doanhnghiệp Vì vậy tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản lànhu cầu mà doanh nghiệp đặt lên hàng đầu; nó quyết định sự sống còn của cácdoanh nghiệp xây lắp trên thị trờng.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề nêu trên và nhằm nâng cao trìnhđộ chuyên môn, gắn kết lý luận với thực tiễn Qua thời gian nghiên cứu học tập ởtrờng và thực tập cuối khoá tại Công ty Cổ phần xây dựng số 5, đợc sự hớng dẫntận tình của PGS.TS Hà Đức Trụ, các thầy cô trong Khoa Tài chính - Kế toán tr-ờng Đại học Quản lý & Kinh doanh Hà nội và các cán bộ Phòng Tài chính - Kếtoán Công ty Cổ phần Xây dựng số 5 em đã chọn:

“Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtại Công ty Cổ phần Xây dựng số 5” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình

Nội dung của bài luận văn đợc chia làm ba chơng:

ơng I : Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm xây lắp tại các doanh nghiệp xây dựng cơ bản

Trang 3

Chơng I

Cơ sở Lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắpA- Đặc điểm của hoạt động xây lắp và sự ảnh hởng đến côngtác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1- Đặc điểm của hoạt động xây lắp

Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất độc lập có chức năng tái sảnxuất tài sản cố định cho tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân Nó làm tăngsức mạnh về kinh tế, tạo nên cơ sở vật chất cho xã hội Một quốc gia có cơ sở hạtầng vững chắc thì quốc gia đó mới có điều kiện phát triển Nh vậy, việc xây dựngcơ sở hạ tầng bao giờ cũng phát triển trớc một bớc so với các ngành khác.

Để có cơ sở hạ tầng vững chắc thì xây lắp là một ngành không thể thiếu đợc,cho nên một bộ phận lớn của thu nhập quốc dân nói chung và quĩ tích luỹ nói riêngvới vốn đầu t nớc ngoài nằm trong xây dựng cơ bản.

Sản phẩm xây lắp là những công trình xây dựng, vật kiến trúc có đủ điềukiện đa vào sử dụng và phát huy tác dụng.

Sản phẩm xây lắp có quy mô lớn, kết cấu phức tạp mang tính đơn chiếc, thờigian sản xuất lâu dài, sản phẩm mang tính cố định, nơi sản xuất ra sản phẩm đồngthời là nơi sản phẩm hoàn thành đa vào sử dụng và phát huy tác dụng.

Mỗi công trình đợc xây dựng theo một thiết kế kỹ thuật riêng, có giá trị dựtoán riêng tại một thời điểm nhất định Đặc biệt sản phẩm xây dựng mang nhiều ýnghĩa tổng hợp về mọi mặt kinh tế, chính trị, kỹ thuật và mỹ thuật.

Chi phí cho sản phẩm xây lắp rất đa dạng phong phú bao gồm nhiều chủngloại nguyên vật liệu, sử dụng nhiều máy móc thi công và nhiều loại thợ theo

các ngành nghề, chuyên môn khác nhau.

Vì các loại sản phẩm của ngành xây dựng cơ bản thờng có quy mô lớn, mấtnhiều thời gian để hoàn thành công trình đa vào sử dụng Vì vậy để phù hợp vớiyêu cầu của công việc thanh quyết toán về tài chính thì kế toán cần phải phân biệtgiữa sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng.

Sản phẩm trung gian là các công việc xây dựng các giai đoạn, các đợt xâydựng đã hoàn thành bàn giao Còn sản phẩm cuối cùng là các công trình hoàn chỉnhcó thể đa vào sử dụng.

2- Đặc điểm của hoạt động xây lắp ảnh hởng đến hạch toán chi phí sản xuất(CPSX) và tính giá thành sản phẩm

Trang 4

Sản phẩm xây lắp là sản phẩm thiếu tính ổn định, luôn biến đổi theo địa điểmvà giai đoạn xây dựng Chính vì vậy, việc quản lý công trình và tổ chức sản xuấtgặp nhiều khó khăn Điều đó đòi hỏi các nhà xây dựng phải lựa chọn các hình thứctổ chức sản xuất và quản lý thật linh hoạt.

Do chu kỳ sản xuất xây dựng các công trình thờng kéo dài làm cho vốn bị ứđọng, nên các nhà xây dựng luôn phải chú ý đến nhân tố thời gian khi chọn các ph-ơng án Bên cạnh đó, quá trình sản xuất xây dựng phức tạp đòi hỏi các nhà tổ chứcxây dựng phải có trình độ tổ chức phối hợp cao trong sản xuất, phải phối hợp chặtchẽ giữa các tổ chức xây dựng tổng thầu hay thầu chính và các thầu phụ.

Các công trình tiến hành ngoài trời nên chịu ảnh hởng lớn của thời tiết khíhậu, gây khó khăn cho việc thi công và dự trữ vật liệu Điều này đòi hỏi các nhà tổchức xây dựng phải lập tiến độ thi công và áp dụng cơ giới hoá một cách hợp lý.

3- Yêu cầu của công tác quản lý CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp

Do đặc điểm của xây dựng và sản phẩm xây dựng rất riêng nên việc quản lýđầu t xây dựng cơ bản khó khăn phức tạp hơn một số ngành khác Vì vậy trong quátrình quản lý đầu t xây dựng phải đáp ứng đợc những yêu cầu sau:

 Phải tạo ra những sản phẩm xây lắp đợc thị trờng chấp nhận cả về giácả, chất lợng, đáp ứng đợc mục tiêu kinh tế xã hội trong từng thời kỳ.

 Huy động và sử dụng có hiệu quả cao nhất từ các nguồn đầu t trong vàngoài nớc.

 Xây dựng phải đúng theo qui hoạch đợc phê duyệt, thiết kế hợp lý vềthẩm mỹ, xây dựng đúng tiến độ, đạt chất lợng cao.

Hiện nay, trong lĩnh vực xây dựng cơ bản chủ yếu áp dụng phơng pháp đấuthầu, giao nhận thầu xây dựng Doanh nghiệp muốn trúng thầu một công trình phải xây dựng một giá thầu hợp lý cho công trình đó dựa trên cơ sở xác định mức đơngiá xây dựng cơ bản do Nhà nớc ban hành, trên cơ sở giá thị trờng và bản thân doanh nghiệp Giá trúng thầu không vợt quá giá thành dự toán đợc duyệt Mặtkhác phải đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi.

4- Nhiệm vụ của kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp

Việc giảm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp có ý nghĩa rấtlớn đối với mỗi doanh nghiệp xây dựng Vì vậy, việc xác định đúng đắn đối tợngtập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành phù hợp với điều kiện hiện tạicủa doanh nghiệp và thoả mãn mọi yêu cầu quản lý đặt ra hết sức cần thiết Cụ thể:

 Xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với tổ chứcsản xuất ở doanh nghiệp, đồng thời xác định đúng đối tợng tính giá thành.

Trang 5

 Kiểm tra đối chiếu thờng xuyên việc thực hiện các chi phí vật t, nhâncông máy thi công và các dự toán chi phí khác Từ đó đa ra các biện pháp ngănchặn kịp thời.

 Tình giá thành sản phẩm xây lắp chính xác kịp thời theo đúng khoảnmục giá thành.

 Kiểm tra thực hiện hạ giá thành theo từng khoản mục chi phí của cáchạng mục công trình Từ đó đề ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm một cáchliên tục kịp thời.

 Xác định đúng đắn, bàn giao thanh toán kịp thời khối lợng công tácxây lắp hoàn thành.

 Kiểm tra định kỳ và đánh giá khối lợng thi công dở dang theo nguyêntắc qui định Đánh giá đúng kết quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp ở từngcông trình, bộ phận thi công và lập báo cáo về chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm xây lắp một cách kịp thời.

B - khái quát chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm xây lắp

1- Chi phí sản xuất

1.1- Khái niệm về chi phí sản xuất

Cũng nh các ngành sản xuất vật chất khác, quá trình sản xuất của ngành xâylắp là quá trình tiêu hao lao động sống và lao động vật hoá để tạo nên giá trị sửdụng của các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của con ngời Trong điều kiện sảnxuất hàng hoá, các chi phí này đợc biểu hiện dới dạng giá trị, gọi là chi phí sảnxuất.

Chi phí sản xuất của đơn vị xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ haophí về lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất và cấuthành nên giá thành của sản phẩm xây lắp.

Tuy nhiên, để hiểu đúng khái niệm trên cần phân biệt giữa chi phí và chitiêu Chỉ đợc tính là chi phí của kỳ hạch toán những hao phí về tài sản và lao độngcó liên quan đến khối lợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ chứ không phải mọikhoản chi ra trong kỳ hạch toán Ngợc lại, chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loạivật t, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp bất kể nó dùng vào mục đích gì.

Chi phí và chi tiêu là hai hai niệm khác nhau nhng có quan hệ mật thiết vớinhau Chi tiêu là cơ sở phát sinh chi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí.

Trong các doanh nghiệp xây lắp ngoài hoạt động sản xuất chung ra còn cócác hoạt động sản xuất phụ trợ khác Do đó, chi phí sản xuất trong doanh nghiệpgồm: Chi phí trong xây lắp và chi phí ngoài xây lắp.

Trang 6

Chi phí trong xây lắp là những chi phí phát sinh trong quá trình xây lắp củadoanh nghiệp Chi phí ngoài xây lắp là những chi phí phát sinh ngoài lĩnh vực xây dựng nh sản xuất phụ, công tác vận chuyển và các dịch vụ khác Trong đó chi phítrong xây lắp là chủ yếu.

1.2- Phân loại chi phí sản xuất (CPSX)

Chi phí sản xuất ở các doanh nghiệp nói chung, các doanh nghiệp xây lắpnói riêng bao gồm nhiều loại có nội dung, tính chất, công dụng và vị trí khác nhaunên yêu cầu quản lý từng loại cũng khác nhau

Để đáp ứng yêu cầu của công tác lập dự toán, quản lý, hạch toán kiểm soátchi phí cần thiết phải tiến hành phân loại cụ thể chi phí sản xuất của doanh nghiệptheo các tiêu thức nhất định Có nhiều cách phân chia chi phí sản xuất song phảiđảm bảo các yêu cầu: Tạo điều kiện sử dụng thông tin nhanh nhất cho các công tácquản lý, phục vụ tốt yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí Đáp ứng đầy đủ kịp thờinhững thông tin cần thiết cho việc tính toán hiệu quả, các phơng án sản xuất, nhnglại cho phép tiết kiệm chi phí, hạch toán thuận lợi cho cho sử dụng thông tin hạchtoán kế toán.

1.2.1- Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí

Mỗi yếu tố chi phí sản xuất bao gồm các chi phí sản xuất có tính chất, nộidung kinh tế giống nhau, nên không cần xét đến chi phí đó phát sinh ở địa điểmnào, dùng làm gì Căn cứ vào tiêu thức này thì toàn bộ chi phí bao gồm:

Chi phí nguyên liệu, vật liệu (CPNVL): Bao gồm toàn bộ chi phí về các loại

nguyên vật liệu chính (nh gạch, vôi, đá, cát, sỏi, xi măng, sắt thép ), vật liệu phụ,phụ tùng thay thế, thiết bị xây dựng cơ bản

Chi phí nhân công: Là toàn bộ tiền công phải trả cho ngời lao động (lơng

chính, lơng phụ, phụ cấp), bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.

Chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ): Là toàn bộ số tiền trích khấu hao

TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền trả cho các dịch vụ mua ngoài phục

vụ cho sản xuất trong doanh nghiệp (chi phí về điện, nớc, điện thoại, thuê máy )

Chi phí bằng tiền khác: Là toàn bộ số chi phí phát sinh trong quá trình sản

xuất cha phản ánh ở các yếu tố kể trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

1.2.2- Phân loại chi phí theo khoản mục giá thành

Những chi phí sản xuất có cùng mục đích và công dụng đợc xếp vào cùngmột khoản mục chi phí Theo tiêu thức phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất phátsinh trong kỳ đợc chia ra làm các khoản mục chi phí sau:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT): Là giá trị các loại nguyên liệu

Trang 7

chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho thi công xây lắp công trình.

Chi phí nhân công trực tiếp (NCTT): Là các chi phí tiền lơng chính, lơng

phụ, phụ cấp lơng của công nhân trực tiếp tham gia xây lắp không bao gồm cáckhoản trích theo lơng (KPCĐ, BHXH, BHYT) của công nhân trực tiếp xây lắp.

Chi phí sử dụng máy thi công (MTC): Là chi phí cho các máy thi công

nhằm thực hiện khối lợng công tác xây lắp bằng máy Chi phí sử dụng máy thicông bao gồm chi phí thờng xuyên và chi phí tạm thời.

Chi phí sản xuất chung: Là các chi phí sản xuất của đội gồm: Lơng của

nhân viên quản lý đội xây dựng, các khoản trích theo tiền lơng theo tỷ lệ quy định(19%) của nhân viên quản lý đội và công nhân trực tiếp tham gia xây lắp, chi phíkhấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội, chi phí vật liệu, công cụ dụngcụ và các chi phí khác phát sinh trong kỳ liên quan đến hoạt động của đội

1.2.3- Phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí với đối tợng chịu chi phí

Chi phí trực tiếp: Là chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến việc sản xuất

một loại công trình, hạng mục công trình, một loại hoạt động xây lắp hoặc một địađiểm nhất định và có thể và có thể hạch toán quy nạp cho công trình, hạng mụccông trình hoạt động theo địa điểm đó

Chi phí gián tiếp: Là chi phí phát sinh có liên quan đến nhiều loại công

trình, hạng mục công trình, hoạt động hoặc địa điểm khác nhau Do đó không thểtập hợp, qui nạp trực tiếp nên chi phí này đợc đợc tính cho các đối tợng liên quanbằng các phân bổ thích hợp

2- Giá thành sản phẩm xây lắp

2.1- Khái niệm giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí tính bằng tiền để hoàn thànhkhối lợng xây lắp theo quy định.

Giá thành sản phẩm xây lắp là những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chấtlợng hoạt động sản xuất, quản lý của doanh nghiệp, kết quả của sử dụng các loạivật t, tài sản trong quá trình sản xuất cũng nh các giải pháp kinh tế kỹ thuật màdoanh nghiệp thực hiện nhằm đạt mục đích sản xuất ra khối lợng sản phẩm nhiềunhất với chi phí thấp nhất

Bản chất kinh tế của giá thành sản phẩm xây lắp là giá trị của các hao phí laođộng sống, lao động vật hoá và chi phí cần thiết khác kết tinh trong sản phẩm xâylắp Giá thành sản phẩm xây lắp là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh liên kết hoạtđộng sản xuất kinh doanh sử dụng các loại vật t, tại sản cũng nh các giải pháp kinhtế kỹ thuật trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp

Trang 8

2.2- Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp

2.2.1- Phân loại theo thời điểm và cơ sở số liệu tính giá thành sản phẩm

 Giá thành dự toán (Zdt): Là chi phí dự toán để hoàn thành khối lợng xây lắp

của từng công trình, hạng mục công trình, bao gồm dự toán về chi phí NVLTT,NCTT, MTC và chi phí SXC Giá thành dự toán đợc lập dựa trên cơ sở các địnhmức kinh tế kỹ thuật của ngành và đơn giá dự toán xây lắp do Nhà nớc quy định.Giá thành dự toán đợc tính theo công thức sau:

Giá thành dự toán = Giá trị dự toán - Thu nhập chịu thuế tính trớc

Trong điều kiện hiện nay, để thi công xây lắp một công trình thì các đơn vịxây dựng đợc tham gia đấu thầu Đơn vị thắng thầu là đơn vị xây dựng giá đấu thầu công tác xây lắp hợp lý, đảm bảo chất lợng thi công công trình Do vậy, tronggiá thành dự toán của từng công trình còn có 2 loại giá thành là:

- Giá thành đấu thầu công tác xây lắp: Giá thành đấu thầu công tác xây

lắp đợc hình thành từ cơ chế quản lý bằng cách đấu thầu trong xây dựng Đây chứcxây lắp căn cứ vào đó mà tính toán giá thành dự thầu công tác xây lắp của

mình Nếu nh thấy giá thành của mình bằng hoặc thấp hơn giá thành do chủ thầu a ra thì sẽ tham gia đấu thầu thi công xây lắp công trình.

đ Giá thành hợp đồng công tác xây lắp: Giá thành hợp đồng là một loại

giá thành dự toán công tác xây lắp ghi trong hợp đồng đợc ký kết giữa chủ đầu t vàtổ chức xây lắp sau khi đã thoả thuận giao nhận thầu Đây cũng là giá thành của tổchức xây lắp thắng thầu trong khi đấu thầu và đợc chủ đầu t thoả thuận ký hợpđồng giao thầu (giá thành dự thầu công tác xây lắp của tổ chức xây lắp trúng thầu).

 Giá thành kế hoạch (Zkh): Là giá thành xác định xuất phát từ những điều

kiện cụ thể ở mỗi đơn vị xây lắp trên cơ sở biện pháp thi công, các định mức, đơngiá áp dụng trong đơn vị Giá thành kế hoạch công tác xây lắp đợc xác định theocông thức (tính cho từng công trình, hạng mục công trình):

Giá thành kế hoạch = Giá thành dự toán - Mức hạ giá thành dự toán

 Giá thành thực tế xây lắp (Ztt): Giá thành thực tế xây lắp đợc tính toán theo

chi phí thực tế của tổ chức xây lắp đã bỏ ra để thực hiện các khối lợng xây lắp màđơn vị nhận thầu, giá thành thực tế đợc xác định theo số liệu của kế toán.

Về nguyên tắc thì mối quan hệ giữa các loại giá thành trên phải đảm bảo nh

sau: Zdt > Zkh > Ztt Đây cũng là nguyên tắc khi xây dựng giá thành và tổ chức

thực hiện kế hoạch giá thành của từng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

2.2.2- Phân loại theo phạm vi tính toán chi phí trong giá thành

 Giá thành sản xuất: Bao gồm chi phí NVLTT, NCTT và chi phí SXC

Trang 9

 Giá thành toàn bộ: Là giá thành sản xuất cộng với chi phí bán hàng (CPBH)

và chi phí quản lý doanh nghiệp (QLDN).

2.3- Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất (CPSX) là hai khái niệm khác nhaunhng có mối quan hệ mật thiết Chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành sảnphẩm, chi phí biểu hiện sự hao mòn còn giá thành biểu hiện kết quả Đây là hai mặtthống nhất của cùng quá trình vì chúng giống nhau về chất Nhng giữa chi phí vàgiá thành có sự khác biệt về lợng:

 Chi phí sản xuất thể hiện chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm trong một thời kỳ không tính đến chi phí đó có liên quan đến sảnphẩm đã hoàn thành hay cha

 Giá thành là chi phí tính cho một, công trình, hạng mục công trình hay khối lợng xây lắp hoàn thànhtheo quy định Gía thành sản phẩm xây lắp có thể bao gồm cả chi phí sản xuất của khối lợng xây lắp dở dang đầu kỳvà không bao gồm chi phí sản xuất của khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳ chuyển sang kỳ sau:

Giá thành sảnphẩm xây lắp=

CPSX dở dangđầu kỳ+

CPSX phát sinhtrong kỳ-

CPSX dởdang cuối kỳ

d - tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp

1- Vai trò và yêu cầu của kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp

1.1- Vai trò của kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp

 Cung cấp thông tin về tình hình chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm giúpnhà quản lý kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ và kiểm soát việc sử dụng chi phí nhằmnâng cao hiệu quả chi phí, ngăn chặn các hiện tợng tiêu cực trong quản lý.

 Giúp nhà quản lý nắm đợc chi phí sản xuất và giá thành thực của từnghoạt động để đánh giá các định mức chi phí, dự toán chi phí và kế hoạch giá thành.

1.2- Yêu cầu của kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp

 Xác định các nội dung chi phí sản xuất, phân loại thành các yếu tố, khoảnmục phù hợp với yêu cầu quản lý

 Xác định đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí, đối tợng tính giá thành  Xác lập quy trình hạch toán chi phí phù hợp với đối tợng tính giá

 Lựa chọn phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang phù hợp

2- Đối tợng và phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất

2.1- Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Trang 10

Đối với ngành xây dựng cơ bản đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể là:công trình, hạng mục công trình, đơn đặt hàng, giai đoạn công việc hoàn thành, bộphận thi công từ đó xác định phơng pháp hạch toán chi phí thích hợp.

Xác định đối tợng tập hợp CPSX phù hợp với yêu cầu quản lý chi phí và yêucầu cung cấp số liệu để tính giá thành sản phẩm xây lắp thờng căn cứ vào:

 Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp

 Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm xây lắp Mục đích, công dụng của chi phí đối với quá trình sản xuất

 Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.

2.2- Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất

2.2.1-Phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

 Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(CPNVLTT) là những chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sửdụng trực tiếp cho công trình, hạng mục công trình Vật liệu sử dụng cho côngtrình, hạng mục công trình nào thì tính trực tiếp cho công trình, hạng mục côngtrình đó; trờng hợp không tính riêng đợc thì phải tiến hành phân bổ cho từng côngtrình, hạng mục công trình theo định mức tiêu hao khối lợng:

Chi phí NVLTT

phân bổ cho đối tợng i=

Tổng chi phí NVLTTx

Tiêu chuẩn phânbổ

của đối tợng iTổng tiêu chuẩn phân

 Tài khoản kế toán sử dụng: TK 621 - “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

Bên Nợ: Giá trị thực tế của nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng Bên Có: - Trị giá NVL dùng không hết, phế liệu thu hồi

- Kết chuyển và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

 Trình tự hạch toán chi phí NVL trực tiếp:  < sơ đồ 1 >

2.2.2- phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp

 Nội dung chi phí nhân công trực tiếp: Phản ánh toàn bộ số thù lao phải trảcho công nhân trực tiếp xây lắp các công trình, công nhân phục vụ thi công.

Chi phí nhân công trực tiếp (NCTT) thờng đợc tính vào từng đối tợng chi phíliên quan Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tợngthì có thể tập hợp chung, chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp cho các đối tợng chịuchi phí có liên quan.

 Tài khoản kế toán sử dụng: TK 622 - “Chi phí nhân công trực tiếp”:

Trang 11

Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh trong kỳBên Có: Kết chuyển và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp

 Trình tự hạch toán chi phí NC trực tiếp:  < sơ đồ 2 >

2.2.3- phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng máy thi công

 Nội dung chi phí sử dụng máy thi công: Chi phí sử dụng máy thi công làtoàn bộ chi phí sử dụng máy để hoàn thành khối lợng xây lắp bao gồm: Chi phí vềsử dụng vật liệu máy thi công, chi phí nhân công điều khiển máy, chi phí khấu haomáy thi công, chi phí sửa chữa lớn và các chi phí máy thi công khác.

 Tài khoản kế toán sử dụng: TK 623 - “Chi phí sử dụng máy thi công”

Bên Nợ: Tập hợp chi phí sử dụng máy thi công phát sinh trong kỳBên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí máy thi công

- Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sử dụng máy thi công

TK 623 cuối kỳ không có số d TK 623 đợc chi tiết thành 6 tiểu khoản:

+ 6233 “Chi phí dụng cụ sản xuất” + 6238 “Chi phí bằng tiền khác” Trình tự hạch toán chi phí sử dụng máy thi công:

 Trờng hợp doanh nghiệp có tổ chức máy thi công riêng và phân cấp

hạch toán cho đội máy mở sổ kế toán riêng  < sơ đồ 3 >

 Trờng hợp doanh nghiệp không tổ chức đội máy thi công riêng hoặc

có đội máy thi công riêng biệt nhng không tổ chức kế toán riêng  < Sơ đồ 4 >

 Trờng hợp đơn vị đi thuê máy  < Sơ đồ 5 >

2.2.4- phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung

 Nội dung chi phí sản xuất chung: Là các chi phí sản xuất của đội, công trờngxây dựng gồm: Lơng của nhân viên quản lý đội, các khoản tríc theo tiền lơng theotỷ lệ quy định của nhân viên quản lý đội và công nhân trực tiếp tham gia xây lắp,chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội, chi phí vật liệu, công cụdụng cụ và các chi phí khác trong kỳ liên quan đến hoạt động của đội.

 Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 627 - “Chi phí sản xuất chung”Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng công trình, từng đội thi công, bộphận xây lắp…TK 627 không có số dTK 627 không có số d cuối kỳ TK 627 chi tiết thành 6 tiểu khoản:

+ 6271 “Chi phí nhân viên phân xởng” + 6274 “Chi phí khấu hao TSCĐ”+ 6272 “Chi phí vật liệu” + 6277 “Chi phí dịch vụ mua

Trang 12

+ 6273 “Chi phí dụng cụ sản xuất” + 6278 “Chi phí bằng tiền khác”

Bên Nợ: Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ

Bên Có: Kết chuyển hoặc phân bổ các chi phí sản xuất chung

 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung:  < sơ đồ 6 >

2.2.5- Tổng hợp chi phí sản xuất

 Nội dung: Tổng hợp chi phí sản xuất là công tác quan trọng phục vụ cho việctính giá thành sản phẩm Quá trình tổng hợp chi phí sản xuất phải đợc tiến hànhtheo từng đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí nhất định Căn cứ vào đối tợnghạch toán chi phí sản xuất, kế toán mở Sổ chi tiết chi phí sản xuất cho từng đối t-ợng

Trong kỳ, chi phí sản xuất liên quan đến đối tợng nào thì phân bổ trực tiếpcho đối tợng đó, còn chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đối tợng thì phải tập hợpvà chọn tiêu thức thích hợp để phân bổ.

 Tài khoản kế toán sử dụng: TK 154 - “Chi phí SXKD dở dang”

Bên Nợ: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực

tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ

Bên Có: - Giá thành xây lắp hoàn thành bàn giao, nhập kho chờ tiêu thụ

- Giá trị phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa ợc, các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

đ-Số d bên Nợ: - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ.

- Giá thành xây lắp của nhà thầu phụ hoàn thành bàn giaocho nhà thầu chính cha đợc xác định tiêu thụ trong kỳ kế toán.

TK 154 mở cho từng công trình, hạng mục công trình xây lắp và theo từng nơi phát sinh chi phí Tài khoản này đ ợc chi tiết thành 4tiểu khoản:

+ TK 1542 Sản phẩm khác + TK 1544 Chi phí bảo hành xâylắp

 Trình tự hạch toán:  < sơ đồ 7 >

2.3- Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Sản phẩm làm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp có thể là các công trình,hạng mục công trình cha hoàn thành hay khối lợng công tác xây lắp dở dang trongkỳ cha đợc bên chủ đầu t nghiệm thu, chấp nhận thanh toán.

Đánh giá sản phẩm dở dang là việc tính toán, xác định chi phí sản xuất trongkỳ cho khối lợng sản phẩm làm dở cuối kỳ theo nguyên tắc nhất định

Trang 13

Việc xác định chính xác mức độ hoàn thành của khối lợng sản phẩm xâydựng rất khó do sản phẩm xây dựng có đặc điểm là kết cấu phức tạp Vì vậy khiđánh giá sản phẩm dở dang, kế toán cần kết hợp chặt chẽ với bộ phận kỹ thuật, bộphận tổ chức lao động để xác định mức độ hoàn thành của khối lợng xây lắp dởdang một cách chính xác.Trên cơ sở kết quả kiểm kê sản phẩm đã đợc tổng hợp đợckế toán tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang

 Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp sau khi hoàn thành toàn bộ, sảnphẩm dở dang sẽ là toàn bộ khối lợng xây lắp thực hiện từ khi khởi công Khi đó,giá trị sản phẩm dở dang là tổng chi phí phát sinh từ lúc khởi công công trình đếncuối kỳ hạch toán.

 Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý(là điểm mà tại đó có thể xác định giá dự toán) thì sản phẩm dở dang là những khốilợng công việc cha hoàn thành tại điểm dừng kỹ thuật Giá trị sản phẩm dở dang đ-ợc đánh giá theo chi phí thực tế, trên cơ sở phân bổ chi phí thực tế của hạng mụccông trình đó cho các giai đoạn công việc hoàn thành và giai đoạn còn dở dangtheo giá trị dự toán của chúng.

Giátrị củakhối lợng

XL DDcuối kỳ

Chi phí SX-KDDD đầu kỳ+

Chi phí SX-KDphát sinh trong kỳ

Giá trị củakhối lợng

XL DDCuối kỳTheo dự

toánGiá trị KL XL

hoàn thành theodự toán

Giá trị khối lợngXL DD cuối kỳ theo

3.2- Kỳ tính giá thành

Trang 14

Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành tiến hành công việctính giá thành cho các đối tợng tính giá thành Để xác định kỳ tính giá thành chothích hợp, kế toán căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và chu kỳ sản xuất thích hợp Căn cứ vào đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản là những sản phẩm mangtính đơn chiếc, cố định tại nơi sản xuất, thời gian sử dụng lâu dài, mỗi sản phẩmđều có thiết kế riêng…TK 627 không có số d do đó, kỳ tính giá thành trong xây dựng cơ bản thờng là:

+ Khi hoàn thành kết thúc toàn bộ công trình.+ Khi kết thúc mọi công việc trong đơn đặt hàng.

+ Khi một bộ phận công trình hoàn thành đợc nghiệm thu bàn giao.+ Khi từng phần công việc xây lắp đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lýtheo thiết kế kỹ thuật có ghi trong hợp đồng giao thầu.

3.3- Phơng pháp tính giá thành

Phơng pháp tính giá thành là phơng pháp sử dụng số liệu CPSX để tính toántổng giá và giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm hoặc lao vụ hoàn thành theo yếutố hoặc theo khoản mục giá thành trong kỳ tính giá thành đã đợc xác định.

Các phơng pháp tính giá thành đợc sử dụng tuỳ theo đặc điểm tập hợp chiphí, quy trình công nghệ sản xuất và đối tợng tính giá thành đã xây dựng, hiện nay

các doanh nghiệp xây lắp thờng áp dụng các phơng pháp tính giá thành sau:

3.3.1- Phơng pháp tình giá thành giản đơn (phơng pháp trực tiếp)

Phơng pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp thuộc loại hình giản đơn,số lợng mặt hàng ít, khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, kỳ tính giá thành phù hợpvới kỳ báo cáo; trong trờng hợp công trình, hạng mục công trình cha hoàn thành mà cókhối lợng xây lắp hoàn thành càn phải tính giá thành thực tế:

Giá trị sảnphẩm

dở dang đầu kỳ+

Chi phí sản xuấtphát sinh

trong kỳ

-Giá trị sảnphẩm dở dangcuối kỳ

3.3.2- Phơng pháp tình giá thành tổng cộng chi phí

Phơng pháp này áp dụng thích hợp với công việc xây dựng các công trìnhlớn, phức tạp và quá trình xây lắp có thể chia ra cho các đội xây lắp khác nhau; đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng đội sản xuất, còn đối tợng tính giáthành là sản

phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng Công thức tính nh sau:

Trang 15

Z = dđk + c1 + c2 + c3 + … + c + cn - dck

Trong đó:

- Z : Giá thành thực tế sản phẩm xây lắp

- c1, c2, c3, … cn : CPSX ở từng đội, công trình, hạng mục công trình- dđk, dck : Là chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ

3.3.3- Phơng pháp tình giá thành theo đơn đặt hàng

Phơng pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp nhận thầu xây lắp theo đơnđặt hàng Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng; kỳ tính giá thànhkhông phù hợp với kỳ báo cáo Khi đơn đặt hàng hoàn thành thì đối tợng tính giáthành là đơn đặt hàng hoàn thành Theo phơng pháp này, hàng tháng chi phí sảnxuất thực tế phát sinh đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng và khi nào hoàn thành

công trình, hạng mục công trình thì chi phí sản xuất đơn đặt hàng tập hợp đợcchính là giá thành thực tế của đơn đặt hàng.

Tuỳ vào điều kiện cụ thể mà các doanh nghiệp xây lắp có thể áp dụng cácphơng pháp trên hoặc kết hợp chúng với nhau.

4- Sổ sách kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp

4.1.Một số vấn đề về tổ chức sổ hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp

Để phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình và kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh, tình hình quản lý tài sản và sử dụng vốn nhằm cung cấp thông tincần thiết cho việc lập báo cáo tài chính, các doanh nghiệp xây lắp bắt buộc phải mởđầy đủ các sổ, ghi chép, quản lý, bảo quản và lu trữ sổ kế toán theo đúng quy địnhcủa chế độ kế toán.

Doanh nghiệp xây lắp phải căn cứ vào quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ kế toán, điều kiện trang bị kỹ thuật để lựachọn hình thức sổ kế toán phù hợp và nhất thiết phải tuân thủ mọi nguyên tắc cơbản của sổ kế toán đó Các doanh nghiệp co thể áp dụng 1 trong 4 hình thức sổ kếtoán sau: Nhật ký chung, Nhật ký sổ cái, Chứng từ ghi sổ, Nhật ký Chứng từ.

4.2 Tổ chức hạch toán theo hình thức nhật ký chung

Đặc trng cơ bản của hình thức Nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ kinh tếphát sinh đều đợc ghi vào sổ Nhật ký chung theo thứ tự thời gian và định khoản kếtoán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số hiệu trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cáitheo từng nghiệp vụ phát sinh Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm đợc thực hiện trên hệ thống các bảng phân bổ, sổ chi tiết tài khoản, hệ thống

Trang 16

sổ tổng hợp nh Nhật ký chung và sổ Cái các TK 621, TK 622, TK 623, TK 627, TK154 và thẻ tính giá thành sản phẩm.

Sơ đồ trình tự ghi sổ Nhật ký chung  < sơ đồ 8 >

Trang 17

Chơng II

Thực trạng tổ chức kế toán chi phí sản xuất và Tínhgiá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 5a- giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần Xây dựng số 5

1- Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty Cổ phần xây dựng số 5 thuộc Tổng công ty Xuất Nhập khẩu xâydựng Việt nam (VINACONEX) - Bộ Xây Dựng là một doanh nghiệp xây dựng đợcthành lập theo quyết định số 1500/BXD năm 1973 của bộ trởng bộ xây dựng trêncơ sở sát nhập Công ty Kiến trúc Ninh bình, Công ty Kiến trúc Nam Hà và Xínghiệp sản xuất vật liệu số 6

Chức năng và nhiệm vụ của Công ty là xây dựng tất cả các công trình côngnghiệp, công trình giao thông, thuỷ lợi… Là một doanh nghiệp cổ phần Công tycó t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, thực hiện chế độ hạch toán độc lập d-ới sự chỉ đạo trực tiếp của VINACONEX, đợc sử dụng con dấu riêng theo mẫu quyđịnh của nhà nớc, hoạt động sản xuất kinh doanh theo số vốn huy động đợc.

Trong 33 năm qua Công ty luôn luôn hoàn thành tốt những nhiệm vụ nhà nớcgiao và trởng thành đứng vững trong nền kinh tế thị trờng Công ty luôn giữ mộtnền tài chính lành mạnh và vững chắc mặc dù bên cạnh đó gặp rất nhiều khó khăn.Các công trình tiêu biểu mà Công ty đã xây dựng nh: Xi măng Bỉm Sơn, Nhà máyDệt Nam Định, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thuỷ điện Hoà Bình…

Nhờ những thành qủa đạt đợc mà Công ty đã nhận đợc rất nhiều các phần ởng cao quý: Huân chơng Độc lập hạng III, Huân chơng kháng chiến hạng III BộXây Dựng tặng cờ đơn vị thi đua xuát sắc thời kỳ 1990 -2000, Bằng khen của Thủtớng Chính phủ tặng đơn vị xuất sắc liên tục trong 5 năm (1996 - 2000) Đến năm1995 do chủ trơng của Nhà nớc, Bộ Xây Dựng đã sắp xếp lại tổ chức, thu hẹp đầumối quản lý của Bộ thành lập các tổng công ty lớn và tham gia đấu thầu quốc tế, vìvậy Công ty đợc thành lập lại và trực thuộc VINACONEX chođến

th-năm 2000 đứng trớc sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, đợc sự cho phép của BộXây Dựng và VINACONEX, Công ty đã tiến hành cổ phần hoá và chính thức mangtên Công ty Cổ phần Xây dựng số 5 (VINACONEX 5).

Hiện nay Công ty đã thực sự trởng thành và vững mạnh là một trong nhữngcông ty lớn trong Tổng công ty, có một đội ngũ cán bộ có trình độ nghiệp vụ cao,năng lực quản lý tốt, dầy dạn kinh nghiệm và số lợng công nhân lành ghề chiếm tỷtrọng lớn, bên cạnh đó còn có một khối lợng vốn kinh doanh đảm bảo tốt cho hoạt

Trang 18

động của Công ty Tinh hình tài chính hiện nay của Công ty với số vốn điều lệ lêntới 7,2 tỷ đồng (phát hành 72000 cổ phần, mệnh giá 100.000 đ/ cổ phần)

9 199.399.400.124Thu nhập bình quân 856.502950.1341.126.985Nộp ngân sách1.349.487.9581.625.182.9461.934.705.820Lợi nhuận trớc thuế3.500.223.2533.825.455.4514.056.124.362Giá trị tài sản cố định23.100.308.32238.343.562.21342.256.898.542

2- cơ cấu tổ chức hoạt động của Công ty

- Hội đồng quản trị (HĐQT): là cơ quan quản lý của Công ty, là đại diệnchủ sở hữu có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quanđến quyền lợi của Công ty HĐQT bầu ra chủ tịch HĐQT trong số các thành viênHĐQT

- Ban kiểm soát HĐQT: Ban kiểm soát có 5 thành viên, trong đó có mộtthành viên Hội đồng quản trị là Chủ tịch, 4 thành viên khác do HĐQT quyết địnhbổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng kỷ luật; trong đó một thành viên là chuyên viênkế toán hai thành viên do đại hội đại biểu công nhân viên chức Công ty giới thiệuvà một thành viên do Tổng công ty giới thiệu.

- Giám đốc điều hành: là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của Công tyvà chịu trách nhiệm trớc HĐQT về thực hiện quyền và nghĩa vụ đợc giao.

- Các phó giám đốc: Có trách nhiệm giúp giám đốc về mặt kỹ thuật, quản lývà thay mặt Giám đốc xử lý các công việc trong thẩm quyền trách nhiệm khi đợcuỷ quyền hoặc giám đốc vắng mặt, tự chịu trách nhiệm trớc giám đốc và trớc phápluật trong quyền hạn của mình.

- Phòng tài chính - Kế toán: Đơn vị chức năng tập hợp các dữ liệu hoạt độngkinh tế tài chính báo cáo tổng hợp tình hình tài chính của Công ty cho Giám đốc vàcác cơ quan chức năng, chủ trì kiểm kê và theo dõi tài sản theo quy định, tham m ucho Giám đốc về các hoạt động kinh tế Giải quyết các nhu cầu về vốn phục vụ chohoạt động sản xuất trên cơ sở thực hiện nghiêm túc chế độ tài chính của Nhà nớc.

Trang 19

- Phòng kế hoạch kỹ thuật: nhiệm vụ chức năng của phòng là giúp Giámđốc trong công tác xây dựng kế hoạch sản xuất, kế hoạch chi tiêu, mua sắm, sửachữa, xây dựng giá thành sản phẩm và đơn giá tiền lơng, xây dựng các định mức về lao động và các loại định mức khác phù hợp với các điều kiện của Công ty

- Phòng vật t thiết bị: Có chức năng giúp Giám đốc Công ty quản lý và sửdụng xe, máy, thiết bị trong toàn Công ty đảm bảo có hiệu quả cao nhất.

- Phòng Tổ chức Hành chính: Có trách nhiệm tham mu cho Giám đốc vàtriển khai thực hiện các quyết định của Giám đốc về lĩnh vực tổ chức cán bộ, đàotạo quản lý nhân sự Nơi tiếp nhận các chủ trơng, chính sách, nghị quyết của Côngty và các cơ quan cấp trên, công tác văn th và quản trị văn phòng.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy  < sơ đồ 9 >

3- Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quy trình xây lắp

3.1- Đặc điểm sản xuất kinh doanh

Công ty cổ phần Xây dựng số 5 là một doanh nghiệp tạo ra tài sản cố địnhvới những sản phẩm là công trình, hạng mục công trình… có quy mô và kết cấulớn, thời gian thi công dài, sản phẩm mang tính đơn chiếc Sản phẩm tiêu thụ theogiá dự toán hoặc theo giá thoả thuận với chủ đầu t từ trớc nên tính hàng hoá của sảnphẩm không thể hiện rõ.

Công ty với 21 đội sản xuất, đứng đầu là các đội là đội trởng, trong đó có: Một đội mộc & trang trí nội thất, có nhiệm vụ chuyên cung cấp các sảnphẩm về gỗ cho các công trình xây dựng trong toàn công ty và hoàn thiện khâucuối cùng của một công trình (sơn tờng, kẻ vẽ, lát gạch trang trí…).

 Một đội điện nớc chuyên làm nhiệm vụ thiết kế và hoàn thiện hệ thốngđiện nớc cho các công trình mà các đội xây dựng trong Công ty đã trúng thầu.

 Còn lại 19 đội chuyên xây dựng tất cả các công trình xây dựng, đây là bộphận hoạt động sản xuất chính của Công ty.

Các đội trởng trực tiếp phụ trách thi công, chịu toàn bộ trách nhiệm tronghoạt động của mình, tự lên phơng án hoạt động, tự chịu trách nhiệm về tài chính,luật pháp Công ty trực tiếp thu 9 % phí quản lý đối với mỗi công trình, phần cònlại (91 %) dự toán là do các đội tự quản lý và sử dụng một cách hợp lý.

3.2- Quy trình xây lắp

Khái quát các bớc của quá trình xây lắp một công trình: <Sơ đồ 10>

Để có một công trình hoàn thành với chất lợng đảm bảo cho các hợp đồngđã ký kết, Công ty luôn áp dụng và cải tiến công nghệ và phơng pháp mới nhất đểđa vào các công trình và hạng mục công trình; nhờ vậy các sản phẩm hoàn thành

của Công ty luôn đợc các chủ đầu t, khách hàng đánh giá cao < Sơ đồ 11 >

Trang 20

4- Các chỉ tiêu kinh tế đã đạt và chiến lợc kinh doanh của Công ty

4.1- Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong các năm gần đây

Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty từ khi thành lập chođến nay không những đảm bảo khả năng tồn tại của Công ty trên thị trờng mà cònliên tục phát triển; năng lực sản xuất kinh doanh đợc nâng cao rõ rệt cả về cơ chếđiều hành đến lực lợng sản xuất, hiệu quả và sức cạnh tranh liên tục tăng lên.

4.2- Chiến lợc phát triển của Công ty trong thời gian tới

 Củng cố xây dựng cơ sở vật chất, đảm bảo toàn Công ty có nền sản xuấtkinh doanh hiện đại.

 Giao kế hoạch 2006 - 2007 cho các tổ đội, phát động thi đua phấn đấuhoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh ngay từ những tháng đầu, quý đầu.

 Xây dựng và phát huy nền tài chính trong sạch vững mạnh, cung cấp đầyđủ cơ sở vật chất cho các hợp đồng đã, đang và sẽ ký kết trong thời gian tới.

 Tiếp tục chú trọng và phát triển công tác đào tạo, đặc biệt là đội ngũ cánbộ quản lý phòng ban cơ quan Công ty, cán bộ quản lý các tổ đội

 Xây dựng đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề và có tay nghề cao, sẵnsàng cho các công trình khi Công ty điều động

 ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin vào công tác điều hànhvà quản lý Công ty

 Cơ giới hoá có trọng điểm các công việc đòi hỏi độ chính xác cao và khốilợng lớn bảo đảm an toàn lao động cho cán bộ công nhân trực tiếp sản xuất

5- Đặc điểm công tác kế toán tại Công ty

5.1- Tổ chức bộ máy kế toán

Bộ máy kế toán Công ty có nhiệm vụ phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tếphát sinh và tổng hợp báo cáo Với việc áp dụng hình thức kế toán tập trung đảmbảo sự lãnh đạo thống nhất, đối với công tác kế toán, tổng hợp số liệu một cáchnhanh chóng, thuận tiện cho việc áp dụng phơng tiện kỹ thuật tính toán hiện đại.

Tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty < sơ đồ 12 > gồm các cán bộ nhân viên

biên chế với trình độ 100% là đại học và cao đẳng đảm nhận các công việc sau: Kế toán trởng: Là ngời chịu trách nhiệm chung, trực tiếp chỉ đạo các hoạtđộng của phòng cũng nh thực hiện chức năng kiểm soát của Công ty Chịu tráchnhiệm trớc Giám đốc và pháp luật về toàn bộ công tác kế toán của Công ty

 Kế toán tổng hợp: Căn cứ vào các chứng từ liên quan đến các khoản chiphí do các phần hành kế toán khác chuyển đến, kế toán tổng hợp vào sổ nhật kýchung, sổ cái và sổ chi tiết các tài khoản, tập hợp chi phí phát sinh trong quá trìnhsản xuất kinh doanh và lập bảng cân đối kế toán gửi lên cấp trên có thẩm quyền.

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan