Tổ chức công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

90 444 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tổ chức công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2

Trang 1

Lời nói đầu

Từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ

chế thị trờng hàng loạt các vấn đề nảy sinh trong mọi lĩnh vực đặc biệt là tronglĩnh vực kinh tế.Một trong những vấn đề này là quản lý và sử dụng lao động saocho có hiệu quả.Trớc đây trong cơ chế bao cấp,vấn đề này cha thực sự đợc quantâm.Nguyên do vì nhà nớc thực hiện quản lý nền kinh tế bằng các chỉ tiêu mangtính pháp lệnh Cơ chế quản lý của nhà nớc là nếu kết quả sản xuất lãi,nhà nớcthu,lỗ nhà nớc bù,tất cả các hoạt động của doanh nghiệp nhằm thực hiện kếhoạch nhà nớc giao dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp trên báo cáo đều hoànthành kế hoạch nhng thực tế thì năm nào cũng lỗ không những số lợng không đạtmà chất lợng còn kém.Vấn đề hiệu quả kinh tế không phải là vấn đề mà doanhnghiệp quan tâm vì thế nên ngời lao động làm việc nh thế nào,chất lợng côngviệc ra sao ngời nào làm tốt,xấu đều chấp nhận mức lơng mang tính bìnhquân.Nhng hiện nay tình hình lại khác hẳn,trong văn kiện Đại Hội Đảng VIIIĐảng ta đã chỉ rõ “Việc phát huy nguồn lực con ngời là nhân tố cơ bản cho sựphát triển nhanh và bền vững”.Do đó để đánh giá đúng vai trò quyết định củacon ngời trong quá trình sản xuất kinh doanh,các doanh nghiệp phải tự chịu tráchnhiệm về kết quả sản xuất lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp.Vấnđề quản lý và sử dụng lao động một cách hiệu quản đang là vấn đề hết sức cấpthiết.Bởi vì trong các yếu tố của sản xuất,lao động là yếu tố có tính chủ động,tíchcực,ảnh hởng trực tiếp và rất mạnh tới kết quả sản xuất kinh doanh.Đứng trêngóc độ kế toán,nhân tố lao động thể hiện là một bộ phận của chi phí đó chính làchi phí tiền lơng.Thông qua cách tính và trả lơng kế toán tiến hành quản lý laođộng.Mỗi doanh nghiệp có mô hình hoạt động sản xuất kinh doanh khácnhau,đặc điểm lao động cũng khác nhau.Do vậy tuỳ theo yêu cầu của từng doanhnghiệp mà họ xây dựng cho mình hình thức trả lơng,một cách hạch toán sao chou việt nhất

Thấy đợc tầm quan trọng của tiền lơng cũng nh công tác Tổ chức hạch

toán tiền lơng,em xin chọn chuyên đề thực tập “Tổ chức công tác hạch toán

tiền lơng và các khoản trích theo lơng”trong đợt thực tập tốt nghiệp tại Xí

Nghiệp Dợc Phẩm TW 2 Nội dung của chuyên đề đợc chia làm 3 chơng nh sau:

Chơng I:Một số vấn đề lý luận chung về công tác kế toán tiền lơng và các khoảntrích theo lơng ở doanh nghiệp

Chơng II:Tình hình thực tế về tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theolơng ở Xí Nghiệp Dợc Phẩm TW 2.

Chơng III:Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán hạch toántiền lơng và các khoản trích theo lơng ở Xí Nghiệp Dợc Phẩm TW 2

Trang 2

Trong lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội,lao động là hoạt động cơ bản

nhất,lao động gắn liền với sự tồn tại và phát triển của con ngời.Có thể định nghĩalao động nh sau: “Lao động là hoạt động có mục đích có ý thức của con ngờinhằm tác động vào giới tự nhiên,biến chúng thành những vật có ích đối với đờisống của mình”.

Theo định nghĩa trên thì quá trình lao động chính là quá trình sử dụng sứclao động tức là sử dụng toàn bộ thể lực và trí tuệ tồn tại trong cơ thể sống củacon ngời mà con ngời có thể vận dụng trong quá trình sản xuất.Thực chất sức laođộng mới chỉ là khả năng của lao động mà thôi.

Lao động có một vai trò quan trọng đối với xã hội loài ngời.Loài ngờingay từ khi xuất hiện để tồn tại đợc trớc hết phải tiêu dùng một lợng của cải vậtchất nhất định để thoả mãn những nhu cầu sinh học cơ bản nh ăn,mặc,ở…MuốnMuốncó đợc của cải vật chất này không còn cách nào khác là phải lao động và chínhnhờ lao động con ngời mới khám phá ra thế giới xung quanh,nhận biết đợc cácquy luật của tự nhiên và chinh phục tự nhiên.Đứng trên góc độ toàn xã hội thì laođộng,t liệu lao động và đối tợng lao động là ba yếu tố của nền sản xuất xãhội.Trong đó lao động là yếu tố quan trọng mang tính chủ động,tích cực nhất,vaitrò của lao động ngày càng tăng.Nếu thiếu lao động thì 2 nhân tố còn lại sẽ trởthành vô dụng.Hơn thế nữa lao động là nguồn gốc của giá trị thặng d-phần giá trịmới sinh ra là cơ sở cho việc tái sản xuất mở rộng theo cả chiều rộng lẫn chiềusâu.Nh chúng ta đă biết,trong quá trình sản xuất t liệu sản xuất và đối tợng sảnxuất chuyển hết giá trị sức lao động vào sản xuất mà còn tạo ra thêm một phầngiá trị mới nữa,phần giá trị mới này nếu nhìn ở góc độ các doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh thì đó chính là lợi nhuận-mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp.

Quá trình sản xuất diễn ra đòi hỏi phải tiêu dùng liên tục các yếu tố t liệulao động,đối tợng lao động một cách thờng xuyên.Mà các yếu tố này không phảilà vô cùng vô tận nên cần phải tái tạo lại,hay tái sản xuất các yếu tố này.Đối vớit liệu lao động và đối tợng lao động thì tái tạo lại có nghĩa là mua sắm cáimới,nhng sức lao động thì khác.Sức lao động gắn liên với hoạt động sống củacon ngời là thể lực,trí lực con ngời,cho nên muốn tái tạo lại sức lao động cầnphải thông qua hoạt động sống của con ngời,ngời tiêu dùng một lợng vật chấtnhất định.Phần vật chất này do ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động dớihình thức hiện vật,hay giá trị và đợc gọi là tiền lơng.

Trong thời kỳ kinh tế tập trung,tiền lơng đợc hiểu một cách thống nhất nhsau: “Về thực chất tiền lơng dới chủ nghĩa xã hội là một phần thu nhập quốcdân,biểu hiện dới hình thức tiền tệ,đợc nhà nớc phân phối có kế hoạch cho côngnhân viên cho phù hợp với số lợng và chất lợng lao động của mỗi ngời đã cốnghiến.Tiền lơng phản ánh việc trả công cho công nhân viên chức dựa theo nguyêntắc phân phối theo lao động”.Quan niệm này đã bác bỏ tiền lơng là giá trị sức laođộng.Bây giờ tiền lơng chỉ làm một khái niệm thuộc phạm trù phân phối,tuân thủquản lý phân phối.Dới chủ nghĩa xã hội việc phân phối là do nhà nớc lên kếhoạch.

ở nớc ta quan tâm về tiền lơng nh vậy đã tồn tại trong một thời gian rấtdài.Khi hệ thống chủ nghĩa xã hội sụp đổ,để tồn tại đất nớc ta đã phải tiến hànhmột cuộc cải cách thật toàn diện trên mọi lĩnh vực đặc biệt là trong lĩnh vực t t-ỏng.Cơ chế thị trờng buộc chúng ta phải có thay đổi lớn trong nhận thức,vì vậyquan niệm về tiền lơng cũng phải thay đổi về cơ bản.Để có đợc một nhận thứcđúng về tiền lơng,phù hợp với cơ chế quản lý mới,khái niệm về tiền lơng phảiđáp ứng một số yêu cầu sau:

+ Coi sức lao động là hàng hoá của thị trờng yếu tố sản xuất.

+ Tiền lơng phải là tiền trả cho sức lao động,tức là giá cả của hàng hoá sứclao động theo quản lý cung cầu,giá cả trên thị trờng lao động.

Trang 3

+ Tiền lơng là bộ phận cơ bản(hoặc duy nhất) trong thu nhập của ngời laođộng,đồng thời là một trong các yếu tố chi phí đầu vào của sản xuất-kinh doanhcủa các doanh nghiệp.

Với ý nghĩa đó “tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động,làgiá của yếu tố sức lao động mà ngời sử dụng(nhà nớc,doanh nghiệp )phải trảcho ngời cung ứng sức lao động tuân theo các nguyên tắc cung cầu,giá cả của thịtrờng và pháp luật hiện hành của nhà nớc”.

Nh vậy bản chất của tiền lơng chính là giá cả của sức lao động vì sức laođộng thực sự là một loại hàng hoán đặc biệt.Chính vì sức lao động là hàng hoámà giá cả của nó chịu sự chi phối của quy luật kinh tế nh quy luật giá trị ,quyluật cung cầu…Muốn

+Tiền lơng chịu sự chi phối của quy luật giá trị,tiền lơng có thể caohơn,bằng hoặc thấp hơn giá trị sức lao động,mà con ngời đă bỏ ra trong quá trìnhlao động.

+Tiền lơng chịu sự chi phối của quy luật cung cầu:Nừu cầu về sức laođộng lớn thì ngời có nhu cầu sử dụng sức lao động sẽ sẵn sàng trả lơng cao hơncho ngời lao động để giữ chân họ tiếp tục cung cấp sc s lao động cho mình chứckhong phải là cho ngời khác.Ngợclại,nếu cung về sức lao động hơn cầu về sứclao động thì đơng nhiên ngời có nhu cầu sức lao động sẽ có nhiều cơ hội lựachọn lao động,họ sẵn sàng từ chối ngời lao động mà yêu cầu giá lơng cao để tìmngời lao động khác đang cần họ với tiền lơng thấp hơn chất lợng lao động có thểcòn tốt hơn.

Cùng với khái niệm tiền lơng nh trên là một loạt các khái niệm cùng vớinó nh tiền lơng danh nghĩa,tiền lơng thực tế,tiền lơng tối thiểu,tiền lơng kinhtế,chế độ tiền lơng,hình thức tiền lơng.

1.2 Đặc điểm của tiền lơng.

Tiền lơng là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động,tiền tệ và nền sảnxuất hàng hoá.

Trong điều kiện tồn tại nền sản xuất hàng hoá và tiền tệ,tiền lơng là mộtyếu tố chi phí sản xuất,kinh doanh cấu thành nên giá thành của sản phẩm,laovụ,dịch vụ.

Tiền lơng là một đòn bẩy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh,tăng năng suất lao động,có tác dụng động viên khuyến khíchcông nhân viên chức phấn khởi,tích cực lao động,nâng cao hiệu quả công tác.

II Yêu cầu và nhiệm vụ của kế toán tiền lơng và các khoảntrích theo lơng.

2.1 Yêu cầu của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

Hiện nay trong chế độ lao động tiền lơng có quan điểm chỉ đạo lâu dài làthực hiện đúng quyền hạn,quyền lợi,nghĩa vụ của doanh nghiệp và ngời laođộng thực hiện sự bình đẳng giữa hai bên,tôn trọng quyền đợc làm việc và thôiviệc của ngời lao động.Trong các doanh nghiệp sản xuất ngày nay tổ chức tiềnlơng phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

+Nguyên tắc trả lơng theo số lợng và số lợng lao động:Nguyên tắc nàynhằm khắc phục chủ nghĩa bình quân trong phân phối,mặt khác tạo cho ngờilao động ý thức với kết quả lao động của mình.Số lợng và số lợng lao động đợcthể hiện một cách tổng hợp ở kết quả sản xuất thông qua số lợng và số lợng sảnphẩm sản xuất ra hoặc khối lợng công việc đợc thực hiện.

+Gắn với hiệu quả sản xuất kinh doanh và phù hợp với điều kiện kinh tếcủa đất nớc trong từng thời kỳ:Nếu chính sách tiền lơng không giải quyết đúng

3

Trang 4

đắn thì không những ảnh hởng xấu đến sản xuất,đến tình hình phát triển kinhtế-xã hội mà còn trở thành vấn đề chính trị không có lợi.

Để phân biệt và quy định mức độ phức tạp của công việc làm cơ sở tínhtrả lơng cho công nhân viên thì trong các doanh nghiệp hiện nay đợc nhà nớcquy định về tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật,thang lơng và mức lơng.Đó là cách trảlơng theo chất lợng lao động.Còn việc trả lơng theo số lợng lao động thực hiệnbằng cách sử dụng các hình thức tiền lơng.Việc kết hợp đúng đắn giữa chế độ l-ơng cấp bậc với các hình thức tiền lơng tạo điều kiện quán triệt đầy đủ nguyêntắc phân phối theo lao động.

2.2 Nhiệm vụ của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

Ghi chép,phản ánh,tổng hợp chính xác,đầy đủ,kịp thời về số lợng,chất ợng,thời gian và kết quả lao động.

l-Tính toán các khoản tiền lơng,tiền thởng,các khoản trợ cấp phải trả chongời lao động và tình hình thanh toán các khoản đó cho ngời lao động.

Kiểm tra việc sử dụng lao động,việc chấp hành chính sách chế độ laođộng,tiền lơng,trợ cấp bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế và việc sử dụng các quỹtiền lơng,quỹ bảo hiểm xã hội,quỹ bảo hiểm y tế.

Tính toán và phân bổ các khoản chi phí tiền lơng,bảo hiểm xã hội vào chiphí sản xuất,kinh doanh theo từng đối tợng.Hớng dẫn và kiểm tra các bộ phậntrong doanh nghiệp thực hiện đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động,tiền l-ơng,bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn,mở sổ,thẻ kế toán và hạchtoán lao động,tiền lơng,bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn theochế độ.

Lập báo cáo về lao động,tiền lơng và các khoản trích theo lơng,phân tíchtình hình sử dụng lao động,quỹ tiền lơng,quỹ bảo hiểm xã hội,quỹ bảo hiểm y tếđề xuất biện pháp để khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động,tăng năng suấtlao động,ngăn ngừa những vi phạm kỷ luật lao động,vi phạm chính sách chế độvề lao động,tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

III - Các hình thức tiền lơng,quỹ tiền lơng và các khoảntrích theo lơng.

3.1 Trả lơng theo thời gian

Là tiền lơng đợc xây dựng căn cứ vào thời gian công tác và trình độ kỹthuật của công nhân.tiền lơng thời gian có thể tính theo tháng,theo ngày,theogiờ công tác và gọi là tiền lơng tháng,lơng ngày,lơng giờ.Lơng tháng có nhợcđiểm vì không phân biệt đợc ngời làm việc nhiều hay ít trong tháng nên khôngcó tác dụng khuyến khích tận dụng ngày công theo chế độ.Đơn vị thời gian trảlơng càng ngắn thì càng sát với mức độ hao phí lao động của mỗi ngời.Hiệnnay trong các doanh nghiệp áp dụng trả lơng theo thời gian chủ yếu là theongày.Theo hình thức này thì:

Lơng phải trả =Lơng làm việc x Đơn giá bình quân theo công nhân viên thực tế thời gian

u điểm của tiền lơng trả theo thời gian:Đơn giản dễ tính toán,phản ánh đợctrình độ kỹ thuật và điều kiện làm việc của ngời công nhân.Song nó có nhợcđiểm cơ bản vì nó cha gắn thu nhập mỗi ngời với kết quả lao động củamình.Hình thức này chỉ áp dụng khi mà tiền lơng sản phẩm không thể áp dụngđợc,trong những trờng hợp công nhân lao động máy móc là chủ yếu hoặc những

Trang 5

công việc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ chính xác hoặc vìtính chất cảu sản xuất nếu thực hiện trả công cho sản phẩm sẽ không bảo đảmđợc chất lợng sản phẩm và không đem lại kết quả thiết thực.Trong điều kiện n-ớc ta hiện nay khi lao động thủ công còn khá phổ biến,trình độ chuyên môn hoásản xuất còn thấp thì cần mở rộng hình thức trả lơng theo sản phẩm nhng khisản xuất phát triển đến trình độ cao,quá trình sản xuất đợc cơ giới hoá và tựđộng hoá thì hình thức trả lơng theo thời gian sẽ phổ biến

Hình thức trả lơng theo thời gian chia thành 2 hình thức nhỏ:+Lơng thời gian giản đơn

+Lơng thời gian có thởng

Tiền lơng thời gian giản đơn:

Theo hình thức này,tiền lơng của công nhân đợc xác định căn cứ vào mứclơng cấp bậc và thời gian làm việc thực tế.Hình thức này có nhợc điểm cơ bảnlà không xét đến thái độ lao động,đến hình thức sử dụng lao động,sử dụngnguyên vật liệu,máy móc,thiết bị.Hình thức trả lơng này mang tính chất bìnhquân nên trong thực tế ít đợc áp dụng.Để khắc phục những nhợc điểm trên bêncạnh tiền lơng trả theo thời gian doanh nghiệp đã kết hợp với hình thức tiền l-ơng khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng đã qui định.Đó chínhlà hình thức tiền lơng theo thời gian có thởng.

Hình thức trả lơng theo thời gian có thởng

Hình thức tiền lơng theo thời gian có thởng đợc áp dụng chủ yếu đối vớinhững công nhân phụ làm công việc phục vụ nh công nhân sửa chữa,điều chỉnhthiết bị Ngoài ra còn áp dụng đối với những công nhân chính làm việc ở nhữngkhâu sản xuất có trình độ cơ khí hoá cao,tự động hoá hoặc những công việctuyệt đối phải bảo đảm chất lợng.Cách tính lơng theo hình thức nà là lấy lơngtính theo thời gian của công nhân+tiền thởng.Trong đó cách tính lơng thời gianđơn giản đợc trình bày ở phần trên.

Hình thức trả lơng theo thời gian có thởng có nhiều u điểm.Cách trả lơngnh vậy không những phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tếmà còn gắn chặt với thành tích công tác của từng ngời thông qua các chỉ tiêuxét thởng đã đạt đợc.vì vậy có khuyến kích ngời lao động quan tâm đến tráchnhiệm và công tác của mình.

3.2 Trả lơng theo sản phẩm.

Là hình thức tiền lơng tính theo khối lợng(số lợng)sản phẩm và công việcđã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lợng quy định và đơn giá tiền lơng tínhcho một đơn vị sản phẩm,công việc đó,tiền lơng sản phẩm phải trả tính bằngkhối lợng(số lợng)sản phẩm,công việc hoàn thành đủ tiêu chuẩn chất lợng nhânvới(x)đơn giá tiền lơng sản phẩm.

Ưu điểm của hình thức này là:

+Quán triệt đầy đủ nguyên tắc trả lơng theo số lợng và chất lợng laođộng.Nó gắn việc trả lơng với kết quả sản xuất của mỗi ngời.Do đó kích thíchnâng cao năng suất lao động.

+Khuyến khích ngời lao động ra sức học tập văn hoá,khoa học,kỹthuật,nghiệp vụ để nâng cao trình độ lành nghề,ra sức phát huy sáng kiến,cảitiến kỹ thuật,cải tiến phơng pháp lao động,sử dụng tốt máy móc,thiết bị để nângcao năng suất lao động.

+Góp phần thúc đẩy công tác quản lý doanh nghiệp nhất là quản lý laođộng.

Hình thức tiền lơng theo sản phẩm gồm các hình thức:

Tiền lơng trả theo sản phẩm cá nhân trực tiếp,thời gian theo sản phẩm tậpthể,tiền lơng thep sản phẩm cá nhân gián tiếp,tiền lơng theo sản phẩm luỹtiến,hình thức trả lơng thep sản phẩm có thởng,hình thức trả lơng khoán.

3.2.1 Tiền lơng trả theo sản phẩm cá nhân trực tiếp:

5

Trang 6

Theo hình thức này tiền lơng của công nhân đợc xác định theo số lợng sảnphẩm sản xuất ra và đơn giá lơng sản phẩm.

ML x Đt(100+K1+K2) ĐG =

100

Trong đó:

Ml:Mức lơng giờ(ngày)của cấp bậc công việc.

Đt:Định mức thời gian đơn vị sản phẩm(giờ hoặc ngày)

K1:Tỉ lệ khuyến khích trả lơng sản phẩm do nhà nớc qui định(%)K2:Tỉ lệ phụ cấp khu vực(nếu có)(%)

Hình thức này đơn giản,dễ hiểu đối với mọi ngời công nhân.Nó đợc ápdụng rộng rãi trong các xí nghiệp công nghiệp đối với những công nhân trực tiếpsản xuất có thể định mức và hạch toán kết quả riêng cho từng ngời.Tuy nhiênhình thức này có nhợc điểm là ngời lao động quan tâm đến số lợng sản phẩm chứkhông quan tâm đến việc sử dụng tốt máy móc,tiết kiệm vật t

3.2.2 Tiền lơng theo sản phẩm tập thể:

Tiền lơng căn cứ vào số lợng sản phẩm của cả tổ và đơn giá chung để tínhlơng cho cả tổ sau đó phân phối lại từng ngời trong tổ.Phơng pháp này cũng nhđối với cá nhân trong chế độ tiền lơng theo sản phẩm cá nhân trực tiếp.

Việc phân phối tiền lơng của tổ cho từng ngời có thể tiến hành theo nhiềuphơng pháp song tất cả các phơng pháp đều dựa vào 2 yếu tố cơ bản là thời giancông tác thực tế và cấp bậc công việc mà công nhân đảm nhiệm.Trong thực tế cóthể áp dụng 2 phơng pháp sau:

+Phơng pháp phân chia theo hệ số:Thực chất phơng pháp này là quy đổitrong làm việc của từng ngời ở các cấp bậc khác nhau thành thời gian của côngnhân bậc 1 bằng cách nhân với hệ số cấp bậc tiền lơng.Sau đó tính tiền lơng cảu1 giờ hệ số bằng cách lấy lơng của cả tổ chia tổng số giờ chia tổng số giờ hệ sốcủa cả tổ.Cuối cùng tính phần tiền lơng của mỗi ngời căn cứ vào hệ số giờ của họvà tiền lơng 1 giờ hệ số.Cách tính này đợc thể hiện bằng công thức:

Li= x tiki

Li:Tiền lơng của công nhân iti:Thời gian làm việc thực tế của công nhân iKi:Hệ số cấp bậc của công nhân.

Lt:tiền lơng sản phẩm của cả tổ

Lttiki

Trang 7

+Phơng pháp điều chỉnh:Căn cứ vào giờ làm việc thực tế và mức lơng cấpbậc của từng công nhân để tính tiền lơng của mỗi ngời và của cả tổ,sau đó dùnghệ số điều chỉnh để tính toán lại tiền lơng của mỗi ngời đợc hởng.hệ số điềuchỉnh là tỉ số giữa tiền lơng sản phẩm của cả tổ và tổng số tiền lơng cấp bậc củacả tổ

Công thức tính:

Li= x ti x Mi

Trong đó:

Mi:Mức lơng giờ theo cấp bậc của công nhân i

Hình thức này đợc áp dụng đối với những công việc do mộttổ sản xuất hay một nhóm công nhân cùng tiến hành và khó thống kê kết quảcông việc của từng cá nhân.Chẳng hạn việc lắp ráp thiết bị,sản xuất ở các bộphận làm theo dây chuyền,việc điều kiện các máy lu động hạng nặng.

Trả lơng theo sản phẩm tập thể có tác dụng khuyến khích công nhân quantâm đến kết quả sản xuất chung của cả tổ,phát triển việc kiểm nghiệm nghềnghiệp và nâng cao trình độ của công nhân.

Tuy nhiên,do nhợc điểm của công việc chia lơng là cha tính đến thái độ laođộng,đặc điểm sức khoẻ,sự nhanh nhẹn tháo vát hoặc kết quả công tác của từngcông nhân,số lợng của mỗi công nhân không trực tiếp quyết định đến tiền lơngcủa họ,do đó ít kích thích công nhân nâng cao năng suất lao động cá nhân.

3.2.3 Tiền lơng sản phẩm cá nhân gián tiếp:

Lơng sản phẩm cá nhân gián tiếp đợc áp dụng đối với những công nhânphụ,phục vụ và hỗ trợ cho sản xuất chính nh công nhân điều chỉnh máy,sửa chữathiết bị…Muốnmà kết quả công tác của họ có ảnh hởng trực tiếp tới kết quả công táccủa những ngời công nhân sản xuất chính nhằm khuyến khích họ nâng cao chấtlợng phục vụ tiền lơng của công nhân phục vụ đợc xác định bằng cách nhân số l-ợng sản phẩm thực tế của công nhân chính mà ngời đó phục vụ với đơn giá lơngcấp bậc của họ với tỉ lệ phần trăm hoàn thành định mức sản lợng bình quân củanhững công nhân chính.

MP:Mức lơng cấp bậc của công nhân phụ

TC:Tỷ lệ hoàn thành định mức sản lợng bình quân của công nhân chính(%)Đơn giá sản lợng gián tiếp tính bằng công thức:

tiMi

Trang 8

3.2.4 Hình thức trả lơng sản phẩm luỹ tiến:

Thực chất của hình thức tiền lơng này là dùng nhiều đơn giá khácnhau,tuỳ theo mức độ hình thức vợt mức khởi điểm luỹ tiến,là mức sản lợng quyđịnh mà nếu số sản phẩm sản xuất vợt quá mức đó sẽ đợc trả theo đơn giá caohơn(luỹ tiến).Mức này có thể quy định bằng hoặc cao hơn định mức sản l-ợng.Những sản phẩm dới mức khởi điểm luỹ tiến đợc tính theo đơn giá chung cốđịnh,những sản phẩm vợt mức này sẽ đợc trả theo đơn giá luỹ tiến(tăng dần) Ta có công thức tính nh sau:

áp dụng hình thức tiền lơng này thờng dẫn đến tốc độ tăng tiền lơngcao hơn tốc độ tăng năng suất lao động.Vì vậy chỉ sử dụng một biện pháp tạmthời trong điều kiện cần khuyến khích mạnh mẽ việc tăng năng suất lao động vàtăng sản lợng ở các khâu yếu hoặc những khâu quan trọng của sản xuất nhằm tạođiều kiện phát triển sản lợng cho các bộ phận khác và của toàn đơn vị

Nhờ việc tăng khối lợng sản xuất của đơn vị mà chi phí cố định/đơn vịsản phẩm sẽ phải trả.Đó cũng chính là nguồn bù đắp cho số tiền lơng mà đơn vịphải trả thêm do áp dụng lơng sản phẩm luỹ tiến.Chính vì vậy khi áp dụng hìnhthức tiền lơng này cần phải xác định đúng đắn tỉ lệ tăng đơn giá nhằm đảm bảođiều kiện là chi phí cố định phải giảm nhiều hơn hoặc bằng mức tiền lơng tănglên.

Ta có:

D C

Công thức này đợc sử dụng để tính tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý,bảo đảmhiệu quả của việc áp dụng trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến.Ngoài ra cần chú ýkhi áp dụng hình thức trả lơng này,sản lợng sản phẩm vợt quá mức khởi điểm luỹtiến phải đợc tính theo kết quả cả tháng để tránh tình trạng có ngày vợt mứcnhiều có ngày lại hụt mức,kết quả cả tháng cộng lại có thể hụt mức mà tiền lơngnhận đợc vẫn vợt tiền lơng cấp bậc hàng tháng.

Đó cũng là một khía cạnh của nguyên tắc “Tốc độ tăng năng suất laođộng lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng”

3.2.5 Hình thức tiền lơng sản phẩm có thởng:

Thực chất của hình thức tiền lơng này là sự kết hợp chế độ tiền lơngtheo sản phẩm với chế độ tiền thởng.ở các doanh nghiệp,việc áp dụng hình thứctrả lơng này nhằm mục đích nâng cao chất lợng sản phẩm,giảm mức phếphẩm,tiết kiệm nguyên vật liệu.

Tiền lơng tính theo sản phẩm có thởng đợc tính theo công thức:

L x (M x H)C.(HS– 1) 1)

L HS

Trang 9

LTH = L +

100

Trong đó:

LTH:Tiền lơng trả theo sản phẩm có thởng.L:Tiền lơng trả theo đơn giá cố định.

M:% tiền thởng trả cho 1% hoàn thành vợt mức chỉ tiêu thởngH:% hoàn thành vợt mức chỉ tiêu thởng.

3.2.6 Hình thức lơng khoán:

Là hình thức đặc biệt của tiền lơng trả theo sản phẩm,trong đó tổng sốtiền lơng trả cho công nhân hoặc một nhóm công nhân đợc qui định trớc cho mộtkhối lợng công việc hoặc khối lợng sản phẩm nhất định phải đợc hoàn thànhtrong thời gian qui định

Chế độ trả lơng này chủ yếu áp dụng trong đơn vị xây dựng cơ bản hoặcmột số công việc nông nghiệp.Trong công nghiệp chế độ trả lơng khoán có thểáp dụng đối với các cá nhân tập thể.

Sau khi nhận tiền công do hoàn thành công việc,các cá nhân sẽ đợc chialơng.Việc chia lơng có thể áp dụng theo cấp bậc và thời gian làm việc hoặc theocách bình công điểm.Nguyên tắc chung chia lơng là phải chia hết.

Hình thức trả lơng khoán khuyến khích công nhân hoàn thành nhiệm vụtrớc thời hạn đảm bảo chất lợng công việc nhng chia lơng khá là khó khăn.

Tóm lại:Việc trả lơng cho ngời lao động không chỉ căn cứ vào thang ơng,bậc lơng,các định mức tiêu chuẩn mà còn lựa chọn hình thức tiền lơng thíchhợp với điều kiện cụ thể của nghành và doanh nghiệp có nh vậy mới phát huy đ-ợc tác dụng của tiền lơng,vừa phản ánh lao động hao phí trong quá trình sản xuấtvừa làm đòn bẩy kích thích ngời lao động nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh.

Trong thực tế nhiều doanh nghiệp mức lơng đợc trả cao hơn thế kia docòn có một số loại phụ cấp thêm vào và chế độ hình thức trả lơng cũng khá đadạng.Đi sâu vào tìm hiểu ta thấy có các loại phụ cấp loại thởng sau:

3.3 Các chế độ trả lơng phụ,thởng,trợ cấp áp dụng tại doanh nghiệp

3.3.1 Chế độ trả lơng khi ngừng việc và khi làm ra sản phẩm hỏng,xấu

Khi ngừng việc ngời lao động vẫn đợc hởng 1 khoản lơng tuy nhiên mứclơng này nhỏ hơn mức lơng chính thức khi đi làm việc thực tế.Các trờng hợpngừng việc là do nguyên nhân khách quan,do ngời khác gây ra hoặc do khi chếthử,sản xuất thử sản phẩm mới.Với mỗi trờng hợp mức lơng qui định nh sau:

+Nhng nếu là chế thử,sản xuất thử thì họ vẫn đợc hởng nguyên lơng.

+Đối với sản phẩm xấu mà ngời công nhân sửa lại đợc thì sẽ đợc hởngnguyên lơng theo dợc phẩm sản xuất nhng thời gian sửa chữa không đợc tính l-ơng.

3.3.2 Một số chế độ phụ cấp và tính lơng,phép:

9

Trang 10

Khi ngời lao động nghỉ phép thì họ đợc tính lơng phép.Theo chế độ hiệnhành thì lơng phép bằng 100%lơng theo cấp bậc (chức vụ).Trên lơng nghỉ phéplà tiền lơng phụ.Hiện nay mỗi năm công nhân đợc nghỉ 12 ngày phép,nếu làmviệc từ 5 năm liên tục sẽ đợc hởng thêm 1 ngày còn nếu làm việc từ 30 năm trởlên thời gian nghỉ phép sẽ tăng lên 6 ngày.

Nếu vì lý do gì đó ngời lao động không nghỉ phép đợc thì ngoài tiền lơngchính thức trong những ngày phép đó ngời lao động còn đợc hởng thêm mộtkhoản bằng 100% lơng cấp bậc của họ.

Các khoản phụ cấp áp dụng hiện nay rất đa dạng và đợc qui định cụ thểcho đối tợng áp dụng.Nhìn chung chỉ có một số loại phụ cấp đợc áp dụng rộngrãi ở mọi nơi.Đó chính là phụ cấp làm đêm,thêm giờ:

Nếu ngời lao động phải làm đêm(từ 22h đến 6h)thì sẽ đợc phụ cấp làmđêm.Phụ cấp làm đêm có hai mức:30% lơng cấp bậcJ(Chức vụ)đối với các côngviệc không phải làm đêm thờng xuyên,40% đối với những ngời chuyên làm việctheo ca chẳng hạn.Nhng đây chỉ là chế độ đối với hình thức lơng thời gian.Đốivới hình thức lơng sản phẩm thì lơng làm đêm căn cứ vào số lợng,chất lợng củasản phẩm mà tính.

Trờng hợp làm thêm giờ ngời lao động sẽ đợc nhận một khoản lơng ngoài mức ơng cấp bậc bình thờng.Mức lơng thêm này là 50% lơng giờ tiêu chuẩn nếu làmthêm vào ngày lễ,ngày nghỉ.

+Phụ cấp trách nhiệm:Khoản này đợc tính cho những ngời có tráchnhiệm trong doanh nghiệp là giám đốc,phó giám đốc.

+Phụ cấp độc hại:Dùng trong các nghề có mức độc hại nh các doanhnghiệp trực thuộc công ty hoá chất…MuốnMức phụ cấp là 0,1;0,2;0,3;0,4 theo mứctối thiểu.

3.3.3 Hình thức trả lơng phụ:

Theo qui định của nhà nớc thì hiện nay có 2 hình thức thởng.

Thởng thờng xuyên:Là hình thức thởng gắn liền với việc nâng cao năngsuất lao động.Xét về thực chất hình thức thởng thờng xuyên này nhằm quán triệthơn nữa hình thức phân phối lơng theo lao động.Thởng thờng xuyên gồm:

+Thởng tiết kiệm vật t:Hình thức thởng này nhằm khuyến khích ngờicông nhân tiết kiệm vật t.Mức tiền thởng tối đa không quá 50% số vật t tiết kiệmđợc.

+Thởng do nâng cao chất lợng sản phẩm:Thể hiện ở việc nâng cao tỷtrọng hàng hoá loại 1 và giảm tỷ lệ hàng hỏng.Các doanh nghiệp sản xuất sảnphẩm có nhiều thứ bậc hay áp dụng và mức thởng căn cứ vào gía trị chênh lệchgiữa sản phẩm loại cao so với tỷ lệ đã qui định.

+Thởng định kỳ:Là hình thức thởng nhằm bổ sung thêm thu nhập chongời lao động.Hình thức thởng này căn cứ vào kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh trong kỳ nên gắn ngời lao động với tập thể và doanh nghiệp mình.Quĩ th-ởng định kỳ đợc lấy từ quỹ khen thởng của doanh nghiệp.Thởng định kỳ thì bấtkỳ doanh nghiệp nào cũng áp dụng.Thông thờng có các hình thức:

+Thởng thi đua vào dịp cuối năm:Đợc thông qua việc xếp hạngA,B, căn cứ xếp hạng là thái độ ,ý thức làm việc trong năm của mỗi lao động.Vàtiền thởng của mỗi cá nhân là khác nhau doanh nghiệp quyết định thởng từngloại và hệ số khen thởng giữa từng loại lại qui đổi số ngời các loại thành mộtloại chung.Sau đó tách ra mức thởng của từng ngời.

+Thởng sáng kiến,thởng chế tạo sản phẩm mới với mục đích phát huytính sáng tạo của ngời công nhân nh sáng kiến sử dụng máy móc có hiệu quả tạosản phẩm hợp với nhu cầu thị trờng…Muốn

+Thởng nhân dịp lễ,tết:Thởng với mức thởng nh nhau cho mọi ngời

3.4 Quỹ tiền lơng

Trang 11

Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lơng của doanh nghiệp trảcho tất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng,bao gồm cáckhoản sau:

Tiền lơng tính theo thời gian,tiền lơng tính theo sản phẩm,tiền lơng khoánTiền lơng trả cho ngời lao động tạo ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chếđộ quy định

Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyênnhân khách quan,trong thời gian đợc điều động đi công tác làm nghĩa vụ theochế độ qui định,thời gian nghỉ phép,thời gian đi học…Muốn

Các khoản phụ cấp làm đêm,làm thêm giờ Các khoản tiền lơng có tính chất thờng xuyên.

Ngoài ra trong quỹ tiền lơng kế hoạch còn đợc tính cả các khoản tiền chitrợ cấp bảo hiểm xã hội cho công nhân viên trong thời gian ốm đau,thai sản,tainạn lao động…Muốn

Về phơng diện hạch toán,tiền lơng công nhân viên trong doanh nghiệp đợcchia làm 2 loại:

Tiền lơng chính:Là tiền lơng trả cho công nhân viên trong thời gian côngnhân viên thực hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm:Tiền lơng phải trả theo cấpbậc và các khoản phụ kèm theo nh phụ cấp trách nhiệm,phụ cấp khu vực…Muốn

Tiền lơng phụ:Là tiền lơng trả cho công nhân viên trong thời gian côngnhân viên thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ,và thời giancông nhân viên nghỉ đợc hởng lơng theo qui định của chế độ nh:nghỉ phép,nghỉvì ngừng sản xuất.

Cách phân loại nh trên có ý nghĩa quan trọng đối với công tác kế toán vàphân tích tiền lơng trong giá thành sản phẩm.

Tiền lơng chính của công nhân sản xuất gắn liền với quá trình sản xuất vàđợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm,tiền lơng phụ củacông nhân sản xuất không gắn liền với từng loại sản phẩm,nên đợc hạch toángián tiếp vào chi phí sản xuất sản phẩm.

3.5 Các hình thức của Quỹ BHXH,BHYT,KPCĐ

Ngoài tiền lơng trả cho ngời lao động theo qui định hiện hành doanhnghiệp phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm cáckhoản trích bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn.Trong điều 1 vàđiều 2 của điều lệ bảo hiểm xã hội ghi rõ “bảo hiểm xã hội nhằm đảm bảo vậtchất,góp phần làm ổn định đời sống cho những ngời tham gia bảo hiểm xã hộitạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động nh ốm đau,thai sản,tai nạn lao động,mấtsức,nghỉ hu,chết ”

3.5.1 Quỹ BHXH

Theo qui định hiện hành,hàng tháng doanh nghiệp trích lập quĩ bảo hiểmxã hội theo tỷ lệ qui định trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả cho công nhânviên hàng tháng và phân bổ cho các đối tợng tiên quan sử dụng lao động.Khoảntrích này hình thành trên quĩ bảo hiểm xã hội.Quĩ bảo hiểm xã hội đợc thiết lậpnhằm tạo ra nguồn vốn tài trợ cho ngời lao động trong trờng hợp ốm đau,thaisản,mất sức,nghỉ hu Tuỳ theo cơ chế tài chính qui định cụ thể mà việc quản lýsử dụng quĩ bảo hiểm xã hội có thể ở tại doanh nghiệp hay cơ quan chuyênmôn,chuyên trách.Theo cơ chế tài chính hiện hành,nguồn quĩ nh ốm đau,thaisản Và tổng hợp chi tiêu để thanh toán với cơ quan chuyên trách.Việc sử dụngchi tiêu quĩ bảo hiểm xã hội dù ở cấp nào quản lý phải thực hiện theo chế độ quiđịnh.

3.5.2 Quỹ BHYT

Bảo hiểm y tế tài trợ cho việc phòng,chữa và chăm sóc sức khoẻ cho ngòilao động.Theo qui định của chế độ tài chính hiện hành đợc hình thức từ hai

11

Trang 12

nguồn:Một phần do doanh nghiệp phải gánh chịu,đợc tính trích vào chi phí sảnxuất kinh doanh hàng tháng theo tỷ lệ qui định.Tính trên tổng số tiền lơng thựctế trả cho công nhân viên trong kỳ.Một phần do ngời lao động chịu,thờng đợc trừvào lơng công nhân viên.bảo hiểm y tế đợc nộp lên cho cơ quan chuyênmôn,chuyên trách(thờng chủ yếu dới hình thức mua bảo hiểm y tế)để phụcvụ,bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho công nhân viên nh khám bệnh,chữa bệnh 3.5.3 Kinh phí công đoàn

Kinh phí công đoàn phục vụ chi tiêu cho hoạt động tổ chức của giới laođộng nhằm chăm lo,bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động.Kinh phí công đoàn đợchình thành do việc trích lập tính voà chi phí sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp hàng tháng theo tỷ lệ qui định tính trên tổng số tiền lơng thực tế đợc trảcho công nhân công nhân viên trong kỳ,số kinh phí công đoàn doanh nghiệptrích đợc phân cấp quản lý và chi tiêu theo chế độ qui định.Một phần nộp cho cơquan quản lý công đoàn cấp trên và một phần để tại doanh nghiệp chi tiêu chohoạt động công đoàn tại doanh nghiệp.

*Các khoản trích trên cùng với tiền lơng phải trả cho ngời lao động hợpthành loại chi phí về nhân công trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh quản lýviệc tính toán,trích lập và chi tiêu sử dụng các quỹ tiền lơng,bảo hiểm xãhội,bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn có ý nghĩa không những đối với việc tínhtoán chi phí sản xuất kinh doanh mà còn cả với việc đảm bảo quyền lợi cho ng ờilao động tại doanh nghiệp.

IV Hạch toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng. 4.1 Chứng từ liên quan đến kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l-

Hạch toán tiền lơng,bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn chủyếu sử dụng các chứng từ về tính toán tiền lơng,tiền thởng,bảo hiểm xã hội,bảohiểm y tế.Thanh toán tiền lơng,tiền thởng,bảo hiểm xã hội nh:

+Bảng thanh toán tiền lơng <Mẫu số 02-LĐTL>+Bảng thanh toán BHXH <Mẫu số 04-LĐTL>

+Bảng thanh toán tiềnthởng<Mẫu số 05-LĐTL>

Các phiếu chi,các chứng từ,tài liệu khác về các khoản khấu trừ,trích nộpliên quan.Các chứng từ trên có thể là căn cứ để ghi sổ trực tiếp hoặc làm cơ sở đểtổng hợp rồi mới ghi sổ kế toán.

4.2 Hạch toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng

Kế toán tiền lơng,bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn sửdụng 2 TK chủ yếu là TK 334 và TK 338

4.2.1 TK 334-Phải trả công nhân viên

Để hạch toán tổng hợp tiền lơng phải trả cho công nhân viên kế toán sử dụngTK 334-Phải trả công nhân viên

TK334-dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các

khoản phải trả cho công nhân viên về tiền lơng,tiền thởng,bảo hiểm xã hội cáckhoản thuộc về thu nhập của ngời lao động.

TK334 -Phải trả công nhân viên

-Các khoản tiền lơng,tiền thởng,bảo hiểm xã hội và các khoản đã trả đã ứng cho công nhân viên

-Các khoản khấu trừ vào tiền lơng,tiền công của công nhân viên

-Các khoản tiền lơng,tiền công,bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả cho công nhân viên

Trang 13

D Nợ :

-Phản ánh số tiền đã trả quá số tiền phải trả về tiền lơng,tiền công,tiền thởng và cáckhoản khác cho công nhân viên

D Có :

-Các khoản tiền lơng ,tiền thởng và các khoản khác còn phải trả cho công nhân viên

4.2.2 Hạch toán tổng hợp TK 338-Phải trả,phải nộp khác

TK 338-dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả,phải nộp khác ngoài nội dung đã phản ánh ở các khoản công nợ phải trả

-Các khoản đã trả đã nộp khácD

Nợ :

-Phản ánh số đã trả,đã nộp nhiều hơn số phải nộp hoặc số bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn vợt chi đ-ợc cấp bù

-Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết (Cha rõ nguyên nhân)

-Giá trị tài sản thừa phải trả

-Trích bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn vào chi phí sản xuất kinh doanh

-Trích bảo hiểm y tế trừ vào lơng của côngnhân viên

-Các khoản phải trả khácD

Có :

-Số tiền còn phải trả,phải nộp

-Giá trị tài sản phát hiện thừa chờ xử lý

Trong TK 338,có 5 TK cấp 2 để phản ánh các khoản liên quan trực tiếp đến công nhân viên:bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn.

TK 3381:Tài sản thừa chờ giải quyếtTK 3382:Kinh phí công đoàn

TK 3383:Bảo hiểm xã hộiTK 3384:Bảo hiểm y tế.

TK 3388:Phải trả,phải nộp khác

Ngoài các TK 338,334 kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng còn phải sử dụng đến các TK khác nh:

+TK622-Chi phí nhân công trực tiếp +TK641-Chi phí bán hàng

+TK642-Chi phí quản lý doanh nghiệp.+TK111-Tiền mặt

+TK112-Tiền gửi ngân hàng…Muốn

4.3 Tổng hợp phân bổ tiền lơng,trích bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y

tế,kinh phí công đoàn

Hàng tháng,kế toán tiến hành tổng hợp tiền lơng phải trả trong kỳ theo từngđối tợng sử dụng(Bộ phận sản xuất,sản phẩm, )và tính toán trích BHX H,BHYT,KPC Đ theo quy định trên cơ sở tổng hợp tiền lơng và các tỷ lệ trích BHXH,BH Y T,KPCĐ đợc thực hiện trên “Bảng phân bổ tiền lơng và trích BHX H”(Mẫu số 01/BPB)

Ngoài tiền lơng và các khoản bảo hiểm,kinh phí công đoàn.Bảng phân bổcòn phản ánh việc trích trớc các khoản chi phí phải trả(trích trớc tiền lơng nghỉphép của công nhân sản xuất)

<Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội-đợc trình bầy ở trang kế tiếp>

13

Trang 14

Thủ tục tiến hành lập “Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội” nh sau:Hàng tháng trên cơ sở về các chứng từ lao động,tiền lơng trong tháng kếtoán tiền lơng phân loại và tổng hợp tiền lơng phải trả cho từng đối tợng sử dụnglao động,trong đó phân biệt tiền lơng,các khoản phụ cấp và các khoản khác đểghi vào các cột theo phần ghi có TK334 “Phải trả công nhân viên” ở các dòngphù hợp

Căn cứ vào tiền lơng thực tế phải trả và tỷ lệ qui định về trích các khoản bảohiểm xã hội,bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn để tính trích và ghi vào các cột ghicó TK 338 “Phải trả phải nộp khác” (TK 3382,3383,3384) ở các dòng phù hợpvà,ngoài ra kế toán còn căn cứ vào các tiền lơng liên quan để tính và ghi các cộtcó TK 335 “ Chi phí phải trả”

Số liệu tổng hợp phân bổ tiền lơng,trích BHXH,BHYT ,KPCĐ và trích trớccác khoản đợc sử dụng cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất,ghi sổ kế toán chocác đối tợng có liên quan.

Trang 15

B¶ng ph©n bæ tiÒn l¬ng vµ b¶o hiÓm x· héi

§èi tîng sö dông(ghi nî c¸c TK)

TK 334 Ph¶i tr¶ CNVTK 338 Ph¶i tr¶,ph¶i nép kh¸c TK 335Chi phÝph¶i tr¶

L¬ng C¸ckho¶nphô cÊp

Céngcã TK334

(3382) BHXH(3383) BHYT(3384) Céngcã TK3381TK 622-Chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp

-PX(s¶n phÈm)-PX(s¶n phÈm)

2TK 627-Chi phÝ s¶n xuÊt chung.-PX(s¶n phÈm)

Trang 16

4.4 Kế toán tổng hợp tiền lơng,bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế,kinh phícông đoàn

4.4.1 Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chính nh sau:

1)Hàng tháng,trên cơ sở tính toán tiền lơng phải trả cho công nhân viên kế

toán ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 241 XDCB dở dang

Nợ TK 627 Chi phí sản xuất chung Nợ TK 641 Chi phí bán hàng

Nợ TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp.

+Trờng hợp phân cấp quản lý và sử dụng quĩ bảo hiểm xã hội,doanh nghiệp đợc giữ lại một phần bảo hiểm xã hội trích đợc để tiếp tục sử dụng chi tiêu cho công nhân viên ốm đau,thai sản theo qui định,khi tính số bảo hiểm xã hội phải trả trực tiếp công nhân viên,kế toán ghi sổ theo định khoản

Nợ TK 338 Phải trả công nhân viênCó TK 111

Sổ quĩ bảo hiểm xã hội để lại doanh nghiệp chi không hết hoặc chi thiếu sẽ thanh quyết toán với cơ quan quản lý chuyên trách cấp trên.

+Trờng hợp toàn bộ số trích bảo hiểm xã hội phải nộp lên cấp trên và việc chi tiền trợ cấp bảo hiểm xã hội cho công nhân viên tại doanh nghiệp đợc quyết toán sau theo chi phí thực tế,thì khi tính sổ bảo hiểm xã hội phải trả trực tiếp cho công nhân viên,kế toán ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp(Hoặc nợ TK 335-Chi phí phải trả)

Có TK 334 Phải trả công nhân viên

4b)Định kỳ hàng tháng,khi tính trích trớc lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất kế toán ghi sổ:

Nợ TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 335 Chi phí phải trả.

5)Các khoản thu đối với công nhân viên nh tiền bồi thờng vật chất tiền bảohiểm y tế(phần ngời lao động phải chịu),kế toán phản ánh theo định khoản Nợ TK 138 Phải thu khác(TK 1388)

Có TK 338 Phải trả phải nộp khác Có TK 138 Phải thu khác(1381)

Trang 17

6)Kết chuyển các khoản phải thu và tiền tạm ứng chi không hết trừ vào thunhập của ngời lao động,kế toán ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK 334 Phải trả công nhân viên Có TK 141 Tạm ứng

Có TK 138 Phải thu khác

7)Tính thuế thu nhập mà ngời lao động phải nộp nhà nớc,kế toán ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK334 Phải trả công nhân viên

Có TK333 Thuế và các khoản phải nộp

8)Khi thanh toán tiền lơng và các khoản thu nhập khác cho công nhân viên,kế toán ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK334 Phải trả công nhân viên Có TK111,112

9)Hàng tháng khi tính trích bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn cho cơ quan chuyên môn câp trên quản lý,kế toán ghi sổ theo định khoản Nợ TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp

11)Khi chi tiền kinh phí công đoàn(phần để lại tại doanh nghiệp theo qui định),kế toán ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK338 Phải trả,phải nộp khác(TK 3382) Có TK 111,112

Tuỳ theo hình thức sổ kế toán doanh nghiệp áp dụng mà việc hạch toán tiền lơng,bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế ,kinh phí công đoàn đợc thực hiện trên sổ kế toán phù hợp.

Trang 18

TK 333 TK 431TK627,641,642

Đến ngày7/1/1980,xởng dợc cục quân y(lúc này)đợc chuyển sang Bộ y tếvà mang tên xí nghiệp dợc 6/1.Xí nghiệp lúc này ngoài việc sản xuất thuốc phụcvụ cho quân đội đã bắt đầu tiến tới sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu của nhândân trong cả nớc.Sau một thời gian phát triển,xí nghiệp đổi tên thành Xí NghiệpDợc Phẩm TW 2

Xí nghiệp Dợc Phẩm TW 2 thuộc liên hiệp các xí nghiệp dợc Việt NamBộ Y Tế(nay là tổng công ty dợc VN thuộc Bộ Y Tế)

Do thành tích hoạt động của xí nghiệp kể từ khi thành lập,vào ngày29/9/85,xí nghiệp đợc phong tặng danh hiệu xí nghiệp anh hùng và đổi tên thànhXí Nghiệp Dợc Phẩm TW 2

Trong nền Kinh tế thị trờng,việc buôn bán,giao dịch với nớc ngoài ngàycàng trở nên cần thiết.Để đáp ứng đợc nhu cầu tất yếu này,Xí Nghiệp Dợc PhẩmTW 2 lấy tên giao dịch quốc tế là Dopharma.Đến ngày 7/5/1992,theo QĐ 388

Trang 19

của HĐBT,xí nghiệp đợc công nhận là một doanh nghiệp nhà nớc đợc hạch toánđộc lập.

Hiện nay,xí nghiệp có trụ sở chính tại số 9 Trần Thánh Tông-Hai Bà TrngHà Nội,với khoảng 11.000m2 đất để xây dựng nơi làm việc,các phòng ban và cácphân xởng sản xuất.

1.2- Đặc điểm tổ chức hoạt động

Trớc đây do chỉ là xởng dợc thuộc cục quân y nên khối lợng thuốc cấpcho thị trờng ít,phần lớn chỉ là thuốc tiêm,thuốc viên,dịch chuyền,chiếtxuất,thuốc mỡ,thuốc nớc,dây chuyền sản xuất chỉ đáp ứng đợc 200 triệu thuốcviên/1 năm và 10 triệu thuốc tiêm/1năm.Nhng trong quá trình xây dựng và pháttriển đợc sự quan tâm,giúp đỡ của nhà nớc và cùng với sự điều hành quản lý củaban lãnh đạo xí nghiệp nên quy mô sản xuất của xí nghiệp ngày càng đợc mởrộng với dây truyền hiện đại với công suất lớn(Hiện nay,xí nghiệp hàng năm sảnxuất đợc hơn 1 tỷ thuốc viên và hơn 100 triệu ống tiêm,đáp ứng đợc nhu cầu củangời tiêu dùng trên cả nớc và từng bớc tiến hành xuất khẩu ra nớc ngoài)

Ta có thể thấy tình hình phát triển của Xí Nghiệp Dợc Phẩm TW 2 thôngqua một số chỉ tiêu cơ bản trong những năm gần đây nh sau:

+Chủ động tìm kiếm và khai thác nguồn vật t,nguyên liệu

+Nghiên cứu chế thử các sản phẩm mới,cải tiến mẫu mã kinh doanh chophù hợp với thị hiếu và từng bớc hạ gía thành sản phẩm.

+Mở rộng thị trờng trong nớc và tìm kiếm cơ hội ở thị trờng ngoài nớc +Giảm bớt số lợng nhân công d thừa,đồng thời đào tạo lại số lao độnghiện có để đáp ứng khả năng,chuyên môn trong quá trình sản xuất kinh doanh.

+Tập trung cải tiến qui trình công nghệ,nâng cao trình độ sản xuất nhằmđa hạn chế bớt thời gian gián đoạn sản xuất.

+Tận dụng triệt để những năng lực của máy móc thiết bị hiện có.Đầu tthêm một số thiết bị mới tại các khâu then chốt nhằm nâng cao chất lợng sảnphẩm.

19

Trang 20

+Soạn thảo đợc nhiều văn bản qui định,nội qui,qui chế chung cho toàn xínghiệp và nội qui tới từng phân xởng sản xuất thể hiện tính kỷ luật cao trong giờlàm việc.

Do đợc sự điều hành sáng suốt,đúng đắn của Ban giám đốc nên trongnhững năm gần đây mặc dù có sự suy giảm của các chỉ tiêu nh giá trị sảnxuất,doanh thu,lợi nhuận nhng xét một cách tổng quát thì sự biến động nàykhông hẳn là xấu đối với xí nghiệp vì thực tế cho thấy thu nhập bình quân củangời lao động trong xí nghiệp vẫn tăng vẫn đợc đảm bảo

1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, chức năng các phòng ban.

-Hai phó giám đốc giúp việc cho giám đốc đảm nhận những lĩnh vực côngtác cụ thể sau:

+ Một phó giám đốc phụ trách khoa học công nghệ + Một phó giám đốc phụ trách hoạt động sản xuất

*Cơ cấu bộ máy quản lý đợc bố trí theo kiểu trực tuyến đa chức năng.Đợchình thành rất phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp,sự phốihợp phân công nhiệm vụ và chức năng của từng phòng ban trong bộ máy đã đợcqui định chặt chẽ bằng hệ thống văn bản.Đó là điều đảm bảo cho sự thống nhấthoạt động nhịp nhàng giữa các bộ phận trong guồng máy điều hành và quản lýcủa xí nghiệp.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Xí Nghiệp Dợc Phẩm TW 2 <Sơ đồ minh hoạ trình bầy ở trang kế tiếp>

Cơ cấu tổ chức quản lý của Xí Nghiệp Dợc Phẩm TW 2.

Trang 21

H2.Cơcấu tổ chức

Căn cứ vào đặc điểm tổ chức công việc lao động, tổ chức quản lý cũng

nh trình độ yêu cầu quản lý ở xí nghiệp áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kếtoán tập trung Toàn bộ công tác kế toán đợc thực hiện tập trung tại phòng tàichính - kế toán (tài vụ) từ khâu ghi chép ban đầu đến tổng hợp báo cáo và kiểmtra kế toán Xí Nghiệp Dợc Phẩm TW 2 đã áp dụng hình thức kế toán Nhật kýchứng từ và một số hoá đơn thực hiện theo phơng pháp chứng từ ,thực hiện hạchtoán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Phòng tài vụ của XN có 13 ngời dới sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc Các nhân viên kế toán chịu sự lãnh đạo trực tiếp của kế toán trởng và đợc tổchức nh sau:

+Phòng nghiên cứu,triển khai:Có nhiệm vụ chính là nghiên cứu các mặthàng xí nghiệp đang sản xuất theo dõi quá trình tiêu thụ các mặt hàng này kết

Phòng nghiên cứu triển khai

Phòng tổ chức

lao động

Phó giám đốc phụ trách khoa học

công nghệ

Phó giám đốc phụ trách hoạt động

sản xuất

Phòng

KCSPhòng đảm bảo chất l

Phân x ởng thuốc

Phân x ởng thuốc

Phân x ởng

chế phẩm

Phân x ởng cơ

Phòng thị tr

Phòng tài chính

kế hoạch

Phòng kế hoạch

cung ứng

Phòng hành chính quản

Phòng

y tếPhòng bảo vệPhòng đầu t xây dựng cơ bản

Giám đốc

21

Trang 22

hợp với phòng thị trờng để nghiên cứu sản xuất các sản phẩm mới.Do tính chấtquan trọng của công việc nên phòng đợc xí nghiệp trang bị các trang thiếtbị,dụng cụ hiện đại phục vụ cho việc nghiên cứu,chế thử các sản phẩm mới +Phòng KCS: Có trách nhiệm kiểm tra nguyên liệu đầu vào,xem xét nguyênliệu đó có đảm bảo chất lợng theo tiêu chuẩn Dợc điều 2 hay không?,kiểm tranguyên liệu đó có đủ với số lợng xí nghiệp yêu cầu.Sau khi tiến hành kiểm trađầu vào của nguyên liệu,phòng còn tiến hành việc thẩm định chất lợng của sảnphẩm đầu ra:nh thành phẩm và các loại bán thành phẩm có đủ điều kiện để xuấtkho không.Đây là khâu quan trọng nhất trớc khi đa sản phẩm của xí nghiệp sảnxuất ra thị trờng.Với tập hợp các nhân viên có tài ,có đức trong phòng họ làmviệc với phơng châm không để sản phẩm có chất lợng kém tới tay ngời tiêu dùngđể giữ chữ tín cho xí nghiệp.

+Phòng đảm bảo chất lợng:Kết hợp với hai phòng nghiên cứu triển khai vàphòng KCS để đào tạo cán bộ nhằm đảm bảo cho họ có đầy đủ các kiến thức vànghiệp vụ chuyên môn để phục vụ tốt công tác sản xuất kinh doanh của xínghiệp.

+Các phân xởng sản xuất thuốc viên,thuốc tiêm,phân xởng chế phẩm vàphân xởng cơ khí hoạt động theo chức năng cụ thể của mình đảm bảo sản xuấtđủ sản phẩm theo yêu cầu của ban lãnh đạo xí nghiệp đã đề ra

+Phòng tổ chức lao động:Vì đây là xí nghiệp sản xuất kinh doanh nên nhiệmvụ của phòng này là tổ chức sắp xếp các bộ máy nhân sự,thực hiện đầy đủ cácchế độ chính sách của ngời lao động,giúp ban giám đốc sắp xếp bố trí lao độngtrong xí nghiệp phù hợp với công việc và khả năng của mỗi ngời đồng thời phảithờng xuyên nắm bắt cải tiến thay đổi bộ máy tổ chức trong cho phù hợp

+Phòng thị trờng:Nhiệm vụ chính là nghiên cứu lên kế hoạch thúc đẩy việctiêu thụ sản phẩm,tìm hiểu nhu cầu của thị trờng để đa ra những giải pháp sảnxuất tối u đa hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp tiếp cận với mục tiêuđã đề ra.

+Phòng Tài chính-kế toán:Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện toàn bộ công táckế toán,thống kê trong xí nghiệp đúng theo các chế độ về tài chính-kế toán.Cungcấp đầy đủ,kịp thời,chính xác các thông tin số liệu cho ban giám đốc để điềuhành việc sản xuất kinh doanh đúng hớng kịp thời

+Phòng kế hoạch cung ứng:Đảm bảo nguyên vật liệu đầu vào cung cấp đầyđủ số lợng nguyên vật liệu theo yêu cầu để phục vụ việc sản xuất sản phẩm.

+ Phòng hành chính quản trị:Là nơi tiếp khách,tiếp nhận các công văn +Phòng đầu t xây dựng cơ bản: Thờng xuyên tiến hành kiểm tra xemxét,phát hiện các h hỏng sự cố trong xí nghiệp và tiến hành sửa chữa khi phátsinh.

+Phòng Y Tế:Đợc trang bị đầy đủ các dụng cụ y tế phục vụ việc chăm sócsức khoẻ của các cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp.

+Phòng bảo vệ:Có nhiệm vụ giữ gìn tài sản và trật tự an toàn chung trong xínghiệp.

1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán ở Xí Nghiệp Dợc Phẩm TW 2

1.4.1 Nhiệm vụ chức năng

+Kế toán trởng nắm bắt và chỉ đạo kịp thời để thực hiện tốt các chế độ chínhsách tài chính.Tham mu và báo cáo tình hình hoạt động tài chính trong tháng choban giám đốc xí nghiệp để có phơng hớng chỉ đạo

+Kế toán ngân hàng:Có nhiệm vụ xem xét việc thu chi của xí nghiệp phát sinhtrong ngày,cập nhật hàng ngày việc sử dụng tiền gửi ở các ngân hàng.Hiện nay,xínghiệp tiến hành việc giao dịch với 2 ngân hàng lớn là Ngân Hàng Công Th-ơng,Ngân Hàng Ngoại Thơng

+Thủ quỹ:Phụ trách việc thu chi theo kế hoạch.

Trang 23

+Thu ngân:Tiến hành việc thu tiền theo hoá đơn và bàn giao cho thủ quỹ

+Kế toán tiền lơng:Tính và thanh toán cho công nhân viên lơng và các khoảnphụ cấp khác hàng tháng

+Kế toán tính giá:Quản lý toàn bộ giá thành sản phẩm theo kế hoạch và giá thành thực tế của sản phẩm khi tiến hành tiêu thụ.

+Kế toán tiêu thụ:Theo dõi tình hình trả nợ của xí nghiệp,số lợng thành phẩm tồn kho

+Kế toán thanh toán:Theo dõi các sản phẩm đầu vào về số lợng,chủng loại,chất lợngvà thực hiện việc quản lý các kiốt bán hàng của xí nghiệp.

+Ngoài ra còn có các nhân viên kế toán phân xởng có nhiệm vụ theo dõi tình hình

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Xí Nghiệp Dợc Phẩm TW 2<Trình bầy ở trang kế tiếp>

thu ngân

Thủ quỹ

Thu ngân

Kế toán tiền l ơng

Kế toán tính

Kế toán

tiêu thụ

Kế toán thanh

Kế toán

Các nhân viên kế toán phân x ởng

Phân x ởngthuốc

Phân x ởng thuốc

Phân x ởng chế phẩm

Phân x ởng cơ

23

Trang 24

H3 Sơ đồ bộ máy kế toán ở Xí Nghiệp Dợc Phẩm TW 2

* Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Xí Nghiệp D ợc Phẩm TW 2

Hiện nay Xí Nghiệp Dợc Phẩm TW 2 đang áp dụng hình thức kế toán Nhậtký chứng từ Hệ thống tài khoản, sổ sách đợc thiết lập theo đúng chế độ kế toánhiện hành gồm:

- Nhật ký chứng từ- Bảng kê

- Sổ cái.

- Các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết.

<Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán nhật ký chứng từ đợc trình bầy ở trang kế tiếp>

Trang 25

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của hình thức nhật ký chứng từ

Chứng từ gốc và cácbảng phân bổ

Nhật ký chứng từ

Sổ Cái

Báo cáo tài chính

Thẻ và sổ kếtoán chi tiết

Bảng tổng hợp

chi tiết

Bảng kê

25

Trang 26

H4.Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của hình thức nhật ký chứng từGhi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối ngày

Đối chiếu,kiểm tra

Hệ thống sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ

1/NKCT2/NKCT 3/NKCT 4/NKCT 5/NKCT 6/NKCT 7/NKCT

8/NKCT

9/NKCT 10/NKCT

I-Hạch toán vốn bằng tiền mặt

-Ghi Có TK 111-Ghi Nợ TK 111-Ghi Có TK 112-Ghi Nợ TK 112-Ghi Có TK 113

-Ghi Có TK 311,315,341,342…Muốn

II-Hạch toán thanh toán với ngời bán và mua hàng

-Ghi Có TK 331-Ghi Có TK 511

III-Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh

-Ghi Có các TK142,152,153,154,214,241,334,335,338,611,621622,627,631

-Bảng tính giá thành thực tế vật liệu và công cụ dụng cụ -Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng

(TK 154,631,621,622,627)-Bảng kê tập hợp TK641,642,241.-Bảng kê TK 142,TK 335

IV-Hạch toán hàng hoá,thành phẩm,doanh thu và kết quả thanh toán với khách hàng.

-Ghi có TK

155,156,157,159,131,511,512,531,532,632,711,721,821,911,811641,642

-Bảng kê nhập xuất,tồn kho,thành phẩm(TK 155),hàng hoá(TK156)

-Bảng tính giá thực tế thành phẩm,hàng hoá-Bảng kê hàng gửi đi bán(TK157)

-Bảng kê thanh toán với khách hàng(TK 131)

Trang 27

Số công nhân lao động trực tiếp đợc bố trí theo từng phân xởng:Phân xởngTiêm,Phân xởng Hoá,Phân xởng Viên,Phân xởng Cơ Khí.Trong mỗi phân xởnglại bố trí công nhân ra thành nhiều tổ.Mỗi tổ tuỳ vào tính chất công việc mà bốtrí nhiều hay ít công nhân.Phân xởng Viên có số lợng công nhân lớn nhất bố tríthành 10 tổ nh:Tổ xay rây,tổ rửa chai,tổ pha chế,tổ gói 1,tổ gói 2,tổ gói 3,tổdập,tổ chân không viên,tổ bao bì và tổ văn phòng.

Mọi công nhân viên của xí nghiệp đều làm việc theo lịch thời gian nh chếđộ qui định:8 tiếng/ngày,5ngày/1tuần đợc nghỉ thứ 7 và chủ nhật.Chỉ một số bộphận nh nồi hơi,tổ chân không khí nén của phân xởng cơ khí là phải làm thêm 3ca để đảm bảo khí và hơi cho các phân xởng tiêm,viên,hoá sử dụng và bộ phậnbảo vệ làm việc 24/24giờ.Ngày và giờ làm việc của mỗi công nhân đều đợc cáctổ trởng chấm công vào “Bảng chấm công” một cách công khai và đều đặn.Đâylà cơ sở để kế toán lơng tính toán tiền lơng phải trả cho mỗi ngời lao động.

Các nhân viên quản lý và số lao động phục vụ là bộ phận tơng đối ổn địnhvề số lợng và thời gian lao động.

2.2 Các hình thức tính,trả lơng cho cán bộ công nhân viên ở XíNghiệp Dợc Phẩm TW 2

2.2.1 Nguyên tắc chung

Trả đủ lơng và phụ cấp cho cán bộ công nhân viên của xí nghiệp theo chếđộ nhà nớc ban hành theo cấp bậc lơng của mỗi cán bộ,công nhân đang hởngtheo nghị định 26/CP ngày 25/5/1993 và thông t 04/LB.LĐTBXH hớng dẫn sửađổi mức lơng tối thiểu.

Ngoài mức lơng đang hởng theo qui định của nhà nớc các cán bộ côngnhân viên đang làm việc trong xí nghiệp còn đợc hởng một loại lơng gọi là “L-ơng độc hại”.Mức lơng độc hại đợc chia làm 3 mức tuỳ thuộc mức độ ảnh hởngcủa công việc đang làm.

2.2.2 Hạch toán số lợng lao động.

Hạch toán số lợng lao động là việc theo dõi kịp thời,chính xác tình hìnhbiến động tăng giảm số lợng lao động theo từng loại lao động trên cơ sở đó làmcăn cứ cho việc tính lơng phải trả và các chế độ khác cho ngời lao động đợc kịpthời.

Số lao động công nhân viên tăng thêm khi xí nghiệp tuyển dụng thêm laođộng,chứng từ là các hợp đồng

Số lao động giảm khi lao động trong xí nghiệp thuyên chuyển côngtác,thôi việc,nghỉ hu,nghỉ mất sức.

2.2.3 Các hình thức tính và trả lơng ở Xí Nghiệp Dợc Phẩm TW 2

27

Trang 28

Xí Nghiệp Dợc Phẩm TW 2 áp dụng 2 hình thức trả lơng là hình thức trả

l-ơng theo thời gian và hình thức trả ll-ơng theo sản phẩm.Đối với hầu hết côngnhân viên trong các phân xởng Viên,phân xởng Hoá,Phân xởng Cơ khí và cácphòng chức năng khác,tiền lơng của họ đợc tính theo thời gian làm việc thực tếvới công thức:

H ệ s ố c ấ p b ậ c l ơ n g đdựa vào số năm công tác liên tục…Muốn

Riêng ở Phân xởng Tiêm xí nghiệp áp dụng hình thức trả lơng theo sảnphẩm “sản phẩm thuốc ống giao kho”.Căn cứ vào sản phẩm giao kho cuối cùngđể xác định giá khoán,lợi nhuận đợc tính chung cho toàn phân xởng.Sau đó đợcchia theo ngày công của mỗi công nhân sản xuất(Đây là phần Phân xởng hạchtoán cho lợi nhuân thu nhập thêm ngoài mức lơng chính tính theo giờ công nhđối chung toàn xí nghiệp)

Số tiền phụ cấp trách nhiệm đợc tính theo công thức:

+Kỳ 3:Vào ngày 20 tháng sau tiến hành việc trả lơng sản phẩm và thởng.

2.3 Kế toán tiền lơng và trích BHXH,BHYT,KPCĐ

Để hạch toán tổng hợp tiền lơng và bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế,kinhphí công đoàn kế toán lơng ở Xí Nghiệp Dợc Phẩm TW 2 sử dụng các TK sau:

TK 334:Phải trả công nhân viênTK 338:Phải nộp,phải trả khác

Trong đó chi tiết TK 338 gồm:

TK 3382:KPCĐTK 3383:BHXHTK 3384:BHYT

TK 335:Chi phí phải trả.

Tiền lơng thời gian = Hệ số cấp bậc x 210.000

22

Số ngày làmviệc thực tế

Số tiền phụ cấp

Trang 29

TK622:Chi phí nhân công trực tiếp

Trong đó chi tiết TK 622 gồm:

TK 6221:Chi phí nhân công trực tiếp của Phân xởng TiêmTK 6222:Chi phí nhân công trực tiếp của Phân xởng ViênTK 6223:Chi phí nhân công trực tiếp của Phân xởng Hoá

TK 154:Chi phí nhân công trực tiếp của phân xởng phụ

Trong đó chi tiết TK 154 gồm:

TK 1544:Chi phí nhân công trực tiếp của Phân xởng Cơ khí

TK 1547:Chi phí nhân công trực tiếp của bộ phận quản lý công trình(Đầu tXDCB)

TK1548:Chi phí nhân công trực tiếp bộ phận giặt may

TK 627:Chi phí sản xuất chung

Trong đó chi tiết TK 627 gồm:

TK 6271:Phân xởng TiêmTK 6272:Phân xởng ViênTK 6273:Phân xởng Hoá

TK 641:Chi phí bán hàng

TK 642:Chi phí quản lý doanh nghiệp.

Bên cạnh đó kế toán còn sử dụng những chứng từ và sổ kế toán nh chế độqui định.

Chứng từ xác định tiền lơng là Bảng chấm công của tổ.Bảng chấm công làchứng từ theo dõi thời gian làm việc của mỗi công nhân,bảng chấm công đợc lậptheo từng tổ và do tổ trởng chấm.Cuối tháng bảng chấm công đợc gửi lên chophòng tổ chức xét duyệt và là cơ sở để lập bảng thanh toán lơng cho từng tổ.Tacó Bảng Chấm Công tháng 1/2001 của tổ pha chế thuộc Phân xởng Viên nh sau:

<Xin xem Bảng Chấm Công ở trang kế tiếp>

29

Trang 30

b¶ng chÊm c«ng

Th¸ng 1 n¨m 2001Ph©n xëng Viªn

Sè c«ng hëngBHXH

Trang 31

-B¶ng chÊm c«ng

Th¸ng 1 n¨m 2001Phßng b¶o vÖ

Sè c«ng hëngBHXH

Trang 32

*C¸ch tÝnh l¬ng ph¶i tr¶ vµ b¶o hiÓm x· héi ph¶i tr¶ cho c«ng nh©n viªn C¨n cø vµo b¶ng chÊm c«ng ta tÝnh l¬ng th¸ng cña tõng ngêi.

th¸ng 1

x

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:41

Hình ảnh liên quan

Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội - Tổ chức công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

Bảng ph.

ân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội Xem tại trang 18 của tài liệu.
Ta có thể thấy tình hình phát triển của Xí Nghiệp Dợc Phẩm TW2 thông qua một số chỉ tiêu cơ bản trong những năm gần đây nh sau: - Tổ chức công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

a.

có thể thấy tình hình phát triển của Xí Nghiệp Dợc Phẩm TW2 thông qua một số chỉ tiêu cơ bản trong những năm gần đây nh sau: Xem tại trang 23 của tài liệu.
* Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Xí Nghiệp Dợc Phẩm TW2 - Tổ chức công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

Hình th.

ức sổ kế toán áp dụng tại Xí Nghiệp Dợc Phẩm TW2 Xem tại trang 28 của tài liệu.
H4.Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của hình thức nhật ký chứng từ Ghi chú: - Tổ chức công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

4..

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của hình thức nhật ký chứng từ Ghi chú: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hệ thống sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ Số hiệu số - Tổ chức công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

th.

ống sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ Số hiệu số Xem tại trang 31 của tài liệu.
bảng chấm công - Tổ chức công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

bảng ch.

ấm công Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng chấm công - Tổ chức công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

Bảng ch.

ấm công Xem tại trang 36 của tài liệu.
Sau khi đã tính tiền lơng,phòng kế toán lập bảng thanh toán tiền lơng kỳ I và kỳ II của từng tổ.Ví dụ ta có bảng thanh toán lơng kỳ I  tháng 1 năm 2001 của tổ Pha  chế nh sau: - Tổ chức công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

au.

khi đã tính tiền lơng,phòng kế toán lập bảng thanh toán tiền lơng kỳ I và kỳ II của từng tổ.Ví dụ ta có bảng thanh toán lơng kỳ I tháng 1 năm 2001 của tổ Pha chế nh sau: Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng thanh toán lơng kỳ II - Tổ chức công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

Bảng thanh.

toán lơng kỳ II Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội - Tổ chức công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

Bảng ph.

ân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội Xem tại trang 83 của tài liệu.
Trích, Bảng chấm công đợc phụ cấp - Tổ chức công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

r.

ích, Bảng chấm công đợc phụ cấp Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng thanh toán phụ cấp Tiền làm thêm giờ - Tổ chức công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

Bảng thanh.

toán phụ cấp Tiền làm thêm giờ Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng tổng hợp ngày nghỉ và trợ cấp BHXH - Tổ chức công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

Bảng t.

ổng hợp ngày nghỉ và trợ cấp BHXH Xem tại trang 88 của tài liệu.
Kế toán xí nghiệp tiến hành lập bảng tổng hợp ngày nghỉ và trợ cấp BHX Hở Xí Nghiệp Dợc Phẩm TW2 trong Quí 3+4 năm 2000 - Tổ chức công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

to.

án xí nghiệp tiến hành lập bảng tổng hợp ngày nghỉ và trợ cấp BHX Hở Xí Nghiệp Dợc Phẩm TW2 trong Quí 3+4 năm 2000 Xem tại trang 88 của tài liệu.
Phiếu nghỉ hởng bảo hiểm xã hội - Tổ chức công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

hi.

ếu nghỉ hởng bảo hiểm xã hội Xem tại trang 91 của tài liệu.
Ta có Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội &lt;Xem minh hoạ trang kế tiếp &gt; - Tổ chức công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

a.

có Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội &lt;Xem minh hoạ trang kế tiếp &gt; Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội - Tổ chức công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

Bảng thanh.

toán bảo hiểm xã hội Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng lơng độc hại - Tổ chức công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

Bảng l.

ơng độc hại Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng tổng hợp lơng độc hại tháng - Tổ chức công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

Bảng t.

ổng hợp lơng độc hại tháng Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng tổng hợp lơng kỳ II tháng 1/2001 của Xí Nghiệp Dợc Phẩm TW2 - Tổ chức công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

Bảng t.

ổng hợp lơng kỳ II tháng 1/2001 của Xí Nghiệp Dợc Phẩm TW2 Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng chấm công - Tổ chức công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC

Bảng ch.

ấm công Xem tại trang 104 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan