bài tập học kì thương mại 2

19 142 11
bài tập học kì thương mại 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG Khái niệm trọng tài thương mại 2 Phương pháp giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại 2.1 - Ưu điểm 2.2 - Nhược điểm: 3 Khái quát Tòa án cần thiết phải có hỗ trợ Tòa án hoạt động trọng tài thương mại 3.1 - Tòa án 3.2 - Sự cần thiết phải có hỗ trợ Tòa án hoạt động trọng tài thương mại II BA QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ SỰ HỖ TRỢ CỦA TÒA ÁN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Tòa án định, thay đổi trọng tài viên Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời .9 Tòa án định hủy hay không hủy phán trọng tài 11 III THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ SỰ HỖ TRỢ CỦA TÒA ÁN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 13 Về định, thay đổi trọng tài viên 13 Về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 14 Về huỷ định trọng tài 14 VI HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ SỰ HỖ TRỢ CỦA TÒA ÁN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 LỜI MỞ ĐẦU Tranh chấp thương mại xung đột lợi ích bên quan hệ thương mại, việc giải tranh chấp tiến hành nhiều biện pháp khác nhau, thương lượng; hòa giải; giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại hoắc tiến hành Tòa án Mỗi phương thức có ưu điểm nhược điểm định Giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại việc giải tranh chấp có nhiều tác động tích cực việc giải xung đột lợi ích bên Tuy nhiên phương thức giải có nhiều hạn chế định việc áp dụng tổ chức thực Vì pháp luật quy định hỗ trợ Tòa án hoạt động trọng tài thương mại Vậy Luật trọng tài thương mại năm 2010 quy định vấn đề nào? Sự hỗ trợ Tòa án vấn đề gì? Trong phạm vi tập mình, em xin “Phân tích ba quy định pháp luật Việt Nam hành thể hỗ trợ Tòa án hoạt động trọng tài thương mại bình luận thực tiễn áp dụng quy định đó” NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG Khái niệm trọng tài thương mại Trọng tài phương thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại, phương thức thông qua thiết chế tài phán bên thỏa thuận với nhiều ưu việt, hạn chế khó khăn giải tranh chấp Tòa án cơng nhà nước tranh chấp thương mại Dựa ngun tắc tơn trọng tự ý chí bên, phương thức giải tranh chấp trọng tài ngày càn sử dụng phổ biến quan hệ thương mại không phạm vi quốc gia mà phạm vi quốc tế Trọng tài phi phủ hiểu hình thức giải tranh chấp thông qua hoạt động trọng tài viên với tư cách bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt xung đột việc đưa phán sở tồn bên tranh chấp có hiệu lục bắt buộc bên Trọng tài thiết chế dân chủ giải tranh chấp thương mại Theo quy định Luật trọng tài thương mại năm 2010 trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận tiến hành theo quy định Luật (khoản Điều 3) Trọng tài khơng có thẩm quyền đương nhiên mà có thẩm quyền giải tranh chấp mà bên có quyền lợi liên quan định, thẩm quyền trọng tài xác lập sở thỏa thuận trọng tài Phương pháp giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại 2.1 - Ưu điểm Thứ nhất, thủ tục trọng tài đơn giản, nhanh chóng, bên chủ động thời gian, địa điểm giải tranh chấp, không trải qua nhiều cấp xét xử án, hạn chế tốn thời gian tiền bạc cho doanh nghiệp Thứ hai, khả định trọng tài viên thành lập Hội đồng trọng tài giải vụ việc giúp bên lựa chọn trọng tài viên giỏi, nhiều kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc vấn đề tranh chấp để từ họ giải tranh chấp nhanh chóng, xác Thứ ba, nguyên tắc trọng tài xét xử không công khai, phần giúp bên giữ uy tín thương trường Đây coi ưu điểm bên tranh chấp ưa chộng Thứ tư, bên tranh chấp có khả tác động đến q trình trọng tài, kiểm soát việc cung cấp chứng điều giúp bên giữ bí kinh doanh Thứ năm, trọng tài giải tranh chấp nhân danh ý chí bên, khơng nhân danh quyền lực tự pháp nhà nước, nên phù hợp để giải tranh chấp có nhân tố nước 2.2 - Nhược điểm: - Đầu tiên, khuỵết điểm phát sinh tính chất nhanh chóng cách thức giải vụ việc, trọng tài tuyên án sau cấp xét xử nhất, nên định trọng tài khơng xác, gây thiệt hại doanh nghiệp - Trong thời gian trước đây, chưa có luật trọng tài thương mại 2010 tính cưỡng chế thi hành định trọng tài khơng cao trọng tài không đại diện cho quyền lực tư pháp nhà nước - Việc thực định trọng tài hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức tự nguyện bên Đối với doanh nghiệp nước ngồi, uy tín doanh nghiệp đặt lên hàng đầu việc họ tự giác thực định trọng tài cao Tuy nhiên, doanh nghiệp nước chưa coi trọng việc giải tranh chấp trọng tài, nên chưa có ý thức tự giác - Trong thực tiễn tình hình nước ta nay, chi phí cho việc giải tranh chấp trọng tài lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ khơng có khả chi trả - Khi không thoả thuận sử dụng trọng tài thương mại để giải tranh chấp kinh doanh hợp đồng xảy tranh chấp, trọng tài khơng có thẩm quyền giải doanh nghiệp có ý định Khái quát Tòa án cần thiết phải có hỗ trợ Tòa án hoạt động trọng tài thương mại 3.1 – Tòa án Tòa án hệ thống quan có chức đặc thù máy nhà nước Tính đặc thù thể chỗ, Tòa án quan quyền lực nhà nước thực chức xét xử phán buộc bên thực sức mạnh cưỡng chế nhà nước Theo Điều 12 Hiến pháp 1992: “Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án quân tòa án nhân dân địa phương, tòa án khác luật định quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Tuy nhiên, khơng phải tất Tóa án thành lập lãnh thổ Việt Nam tham gia hoạt động hỗ trợ trọng tài, mà có Tòa án Kinh tế - Tòa án chuyên trách giải tranh chấp thương mại tham gia hỗ trợ hoạt động trọng Bởi vì, xuất phát từ tính chất tranh chấp trọng tài giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại mà bên tranh chấp cá nhân kinh doanh tổ chức kinh doanh Tòa kinh tế Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhiệm vụ quyền hạn quan trọng như: sơ thẩm vụ án kinh tế mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng; giải việc phán sản theo quy định pháp luật Như vào Luật tổ chức Tòa án nhân dân, tòa kinh tế khơng có chức hỗ trợ hoạt động trọng tài, mà quy điịnh chức xét xử tranh chấp giải phá sản Tuy nhiên vào Bộ luật tố tụng dân 2004 Tòa kinh tế lại có thẩm quyền giải quyết: Yêu cầu liên quan đến trọng tài thương mại Việt Nam giải vụ tranh chấp theo quy định pháp luật trọng tài thương mại; yêu cầu công nhân cho thi hành Việt Nam định kinh doanh, thương mại trọng tài nước 3.2 - Sự cần thiết phải có hỗ trợ Tòa án hoạt động trọng tài thương mại Thứ nhất, xuất phát từ chất trọng tài: trọng tài quan tài phán phi phủ có quyền lực bắt nguồn từ “quyền lực hợp đồng” bên tranh chấp giao phó, ủy nhiệm Phán trọng tài khơng mang tính quyền lực nhà nước, khơng đại diện cho ý chí nhà nước mà đại diện cho ý chí bên tranh chấp Vì vậy, trình giải tranh chấp, trọng tài gặp nhiều khó khăn, khó khăn vượt khỏi kiểm soát trọng tài cần đến giúp đỡ Tòa án quan tư pháp khác Trong trình trọng tài thụ lý vụ kiện, có trường hợp việc giải trọng tài khơng thể tiến hành, ví dụ: khơng chọn trọng tài viên, xem xét thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài… Nếu khơng có trợ giúp Tòa án , vụ tranh chấp khó giải trọng tài, bên khơng trí q trình kiện tụng Vì hỗ trợ Tòa án có ý nghĩa quan trọng nhằm tránh bế tắc cho hoạt động trọng tài, để trọng tài giải tốt tranh chấp mà bên tin tưởng giao phó Thứ hai, xuất phát từ yêu cầu quản lý nhà nước hoạt động trọng tài: Nhà nước nói chung quan nhà nước nói riêng có thẩm quyền quản lý hoạt động cá nhân, tổ chức xã hội, có trọng tài Nhà nước thông qua việc ban hành văn pháp luật quy định trọng tài thể quản lý hoạt động trọng tài, đồng thời tạo hành lang pháp lý cho hoạt động trọng tài Thứ ba, hỗ trợ Tòa án hoạt động trọng tài đảm bảo tính hiệu hoạt động trọng tài Trọng tài thương mại có nhiều ưu điểm tạo điều kiện thuận lợi cho ác bên thể tối đa ý chí trình giải tranh chấp Tuy nhiên với khiếm khuyết vốn có nhiều hoạt động trọng tài khơng đảm bảo tính hiệu quả, khơng bảo tốt quyền lợi ích hợp pháp bên Với việc Tòa án hỗ trợ trọng tài việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, Tòa án hủy định trọng tài định trọng tài rơi vào trường hợp pháp luật quy định II BA QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ SỰ HỖ TRỢ CỦA TÒA ÁN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Để nâng cao hiệu hoạt động trọng tài thương mại, Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 trước Luật trọng tài thương mai 2010 có nhiều quy định hỗ trợ tòa án hoạt động trọng tài thương mại Trọng tài thương mai hoạt động có hiệu tốt giảm bớt gánh nặng cho tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh, đáp ứng yêu cầu nhà kinh doanh việc giải nhanh chóng, dứt điểm tranh chấp thương mại Sự hỗ trợ Tòa án trọng tài thể vấn đề sau: - Tòa án hỗ trợ thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc; - Tòa án định thay đổi Trọng tài viên; - Tòa án xem xét thỏa thuận trọng tài, thẩm quyền giải tranh chấp Hội đồng trọng tài; - Tòa án hỗ trợ việc thu thập chứng có liên quan đến vụ tranh chấp; - Tòa án định triệu tập người làm chứng; - Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp, tạm thời; - Tòa án đăng ký phán trọng tài vụ việc; - Tòa án định hủy hay khơng hủy phán trọng tài; Trong phạm vi tập mình, em xn trình bày hỗ trợ Tồn án trọng tài ba vấn đề sau: Tòa án định, thay đổi trọng tài viên Trong tố tụng, trọng tài vụ việc hay thường trực, việc thành lập hội đồng trọng tài để giải vụ tranh chấp hoàn toàn quyền bên tranh chấp Bên nguyên đơn bên bị đơn có quyền lựa chọn thành lập hội đồng trọng tài có trọng tài viên để giải tranh chấp cho Tuy nhiên hình thức trọng tài vụ việc, bị đơn không chọn trọng tài viên bị đơn không chọn trọng tài viên hai trọng tài viên chọn hay định không chọn trọng tài viên thứ ba bên đương không chọn trọng tài viên có quyền u cầu Tòa án nơi cư trú bị đơn bị đơn cá nhân nơi có trụ sở bị đơn bị đơn tổ chức (Điểm a, Khoản Điều7, Luật trọng tài thương mại 2010) lựa chọn Hơn pháp luật quy định trường hợp mà tòa án định trọng tài viên trường hợp cụ thể, vấn đề quy định Điều 41 Luật trọng tài thương mại năm 2010 Cũng theo quy định khoản Điều 41 thì: “trong thời hạn ngày kể từ ngày nhận yêu cầu bên quy định khoản 1,2,3 Điều này, chánh án Tòa án có thẩm quyền phải phân cơng thẩm phán định trọng tài viên thông báo cho bên” Quy định nhằm tránh bế tắc tố tụng trọng tài, đồng thời đảm bảo vụ tranh chấp trọng tài giải Bởi vì, vụ tranh chấp bên thỏa thuận giải theo thủ tục trọng tài, Tòa án khơng thụ lý giải Trong trường hợp này, lý khơng thành lập hội đồng trọng tài không chọn trọng tài viên mà tranh chấp khơng trọng tài giải khơng giải Tòa án Vì quyền lợi bên tranh chấp không đảm bảo, đặc biệt bên có quyền lợi ích bị xâm hại Tòa án có thẩm quyền thay đổi Trọng tài viên trường hợp vụ tranh chấp Hội đồng trọng tài vụ việc giải Tại khoản Điều 42 Luật TTTM có quy định: “Đối với vụ tranh chấp Hội đồng trọng tài vụ việc giải quyết, việc thay đổi Trọng tài viên thành viên lại Hội đồng trọng tài định Trong trường hợp thành viên lại Hội đồng trọng tài không định Trọng tài viên hay Trọng tài viên từ chối giải tranh chấp, thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu Trọng tài viên nói trên, bên tranh chấp, Chánh án Toà án có thẩm quyền phân cơng Thẩm phán định việc thay đổi Trọng tài viên” Theo đó, thành viên lại Hội đồng trọng tài không định Trọng tài viên hay Trọng tài viên từ chối giải tranh chấp Tòa án có thẩm quyền việc thay đổi Trọng tài viên Theo quy định này, nhận yêu cầu Trọng tài viên, bên tranh chấp, Tòa án phân cơng Thẩm phán định việc thay đổi Trọng tài viên Trong đó, Pháp lệnh TTTM 2003 quy định chủ thể có quyền u cầu Tòa án giải ngun đơn, điều hạn chế quyền Trọng tài viên bên bị đơn việc yêu cầu Tòa án thay đổi Trọng tài viên Nói cách khác, theo Pháp lệnh TTTM 2003, khơng có u cầu ngun đơn khơng phát sinh thẩm quyền Tòa án việc thay đổi Trọng tài viên Có thể thấy, Luật TTTM 2010 khắc phục hạn chế Pháp lệnh TTTM 2003, điều đảm bảo cơng quyền lợi đáng bên tranh chấp Bên cạnh đó, Luật TTTM 2010 có quy định khoản Điều 43 trường hợp Trọng tài viên lựa chọn tiếp tục tham gia giải tranh chấp: “Trường hợp bên có thỏa thuận cụ thể việc lựa chọn Trọng tài viên trọng tài vụ việc, thời điểm xảy tranh chấp, kiện bất khả kháng trở ngại khách quan mà Trọng tài viên tham gia giải tranh chấp, bên thỏa thuận lựa chọn Trọng tài viên khác để thay thế; không thỏa thuận được, có quyền khởi kiện Tòa án để giải quyết” Theo đó, Tòa án hỗ trợ trường hợp Trọng tài viên lựa chọn tiếp tục tham gia giải tranh chấp kiện bất khả kháng trở ngại khách quan Có thể nói, việc Tòa án thực hỗ trợ hoạt động trọng tài thương mại thông qua việc định thay đổi trọng tài viên thể tham gia Tòa án hoạt động trọng tài thương mại, việc định thay đổi trọng tài viên trường hợp định quyền lực nhà nước, Tòa án có thẩm quyền định thay đổi trọng tài viên trường hợp bên không thỏa thuận được, định định thay đổi trọng tài viên Tòa án có giá trị bắt buộc chủ thể Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong kinh tế thị trường, tranh chấp kinh doanh diễn với chiều hướng gia tăng, nội dung tranh chấp phức tạp, mức độ tranh chấp gay gắt đòi hỏi phải giải kịp thời, nhằm bảo vệ quyền lợi cho đương sự; đồng thời trách nhiệm quan tài phán giải tranh chấp kinh doanh thương mại Theo quy định Luật TTTM 2010, bên có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, tùy theo thỏa thuận bên Khoản Điều 49 Luật TTTM 2010 quy định sau: “Theo yêu cầu bên, Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bên tranh chấp” Theo đó, Hội đồng trọng tài có quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bên đương yêu cầu Đây điểm Luật TTTM 2010, vì, theo Pháp lệnh TTTM 2003, Tòa án có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Quy định hoàn toàn hợp lý, vì, Hội đồng trọng tài quan giải tranh chấp, hết, họ người hiểu rõ nội dung vụ việc, mức độ, tính cần thiết biện pháp cần áp dụng Tuy nhiên, cần lưu ý Hội đồng trọng tài có quyền định áp dụng số biện pháp khẩn cấp tạm thời liệt kê Điều 49 Luật TTTM Hội đồng trọng tài định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau Hội đồng trọng tài thành lập Theo quy định khoản Điều 49 Luật TTTM 2010, biện pháp khẩn cấp tạm thời thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài bao gồm: - Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp; - Cấm buộc bên tranh chấp thực hành vi định nhằm ngăn ngừa hành vi ảnh hưởng bất lợi đến trình tố tụng trọng tài; - Kê biên tài sản tranh chấp; - Yêu cầu bảo tồn, cất trữ, bán định đoạt tài sản bên tranh chấp; - Yêu cầu tạm thời việc trả tiền bên; - Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp Các trường hợp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác Tòa án thực theo quy định khoản Điều 53 Luật TTTM: “Sau nộp đơn khởi kiện, quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại có nguy trực tiếp bị xâm hại, bên có quyền làm đơn gửi đến Tồ án có thẩm quyền u cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời” Các biện pháp khẩn cấp tạm thời mà Tòa án có thẩm quyền thực quy định Điều 102 Bộ Luật tố tụng dân Vì vậy, yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, bên cần lưu ý để gửi đơn yêu cầu tới quan có thẩm quyền Luật TTTM dự liệu phân định phạm vi thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài Tòa án nhằm tránh tình trạng xung đột thẩm quyền, đảm bảo nguyên tắc trường hợp bên làm đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tại khoản Điều 49 Luật TTTM có quy định: “Trong q trình giải tranh chấp, bên yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định khoản Điều mà sau lại có đơn yêu cầu Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài phải từ chối” khoản Điều 53 Luật lại có quy định: “Trong trình giải tranh chấp, bên yêu cầu Hội đồng trọng tài 10 áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà lại có đơn u cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án phải từ chối trả lại đơn yêu cầu, trừ trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài” Theo đó, nguyên tắc Luật Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án từ chối, trừ trường hợp nội dung không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài Nếu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài phải từ chối Do đó, với quy định khoản Điều 53, Luật TTTM nâng cao vai trò Hội đồng trọng tài việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Đối với hoạt động này, Tòa án đóng vai trò hỗ trợ lớn trường hợp bên có yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp khẩn cấp tạm thời không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài Tòa án định hủy hay khơng hủy phán trọng tài Khoản Điều 68 Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định: “Tòa án xem xét việc hủy phán trọng tài có đơn yêu cầu bên” Quy định nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp cho bên, hạn chế tùy tiện Trọng tài viên, pháp luật quy định sau vụ tranh chấp giải Trọng tài, bên khơng đồng ý có quyền u cầu Tòa án có thẩm quyền xem xét việc hủy định Quy định khoản Điều 69 Luật Trọng tài thương mại 2010 sau: “Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận phán trọng tài, bên có đủ để chứng minh Hội đồng trọng tài phán thuộc trường hợp quy định khoản Điều 68 Luật này, có quyền làm đơn gửi Tồ án có thẩm quyền u cầu huỷ phán trọng tài” Quyền yêu cầu hủy phán trọng tài bên tranh chấp phát sinh bên có đủ để chứng Hội đồng trọng tài phán thuộc trường hợp phán trọng tài bị hủy Đây điểm khác biệt Luật Trọng tài thương mại 2010 so với Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 Theo Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003, bên có quyền gửi đơn lên Tòa án yêu cầu hủy định trọng tài “không đồng ý với định trọng tài” Các quy định Pháp lệnh làm cho tố tụng trọng tài trở nên rủi ro 11 vơ hình chung khuyến khích bên làm đơn yêu cầu hủy định trọng tài với nhiều mục đích khác nhau, đặc biệt để kéo dài thời hạn hành định trọng tài đẻ kịp thời tẩu tán tài sản Quy định Luật Trọng tài thương mại khắc phục hạn chế Pháp lệnh trọng tài thương mại Khi có yêu cầu bên tranh chấp, Tòa án nơi Hội đồng trọng tài phán có thẩm quyền xem xét để hủy phán trọng tài, phán trọng tài thuộc trường hợp bị hủy theo Điều 68 Luật Theo khoản Điều 68, phán trọng tài bị hủy trường hợp sau: - Không có thoả thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu; - Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận bên trái với quy định Luật này; - Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài; trường hợp phán trọng tài có nội dung khơng thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài nội dung bị huỷ; - Chứng bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài vào để phán giả mạo; Trọng tài viên nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, cơng phán trọng tài; - Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày làm việc, kể từ ngày thụ ký, Chánh án Tòa án định Hội đồng xét đơn yêu cầu gồm ba Thẩm phán, có Thẩm phán làm chủ tọa theo phân công Chánh án Tòa án Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày định, Hội đồng xét đơn yêu cầu phải mở phiên họp để để xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài Khi xét đơn yêu cầu, Hội đồng xét yêu cầu vào quy định Điều 68 Luật TTTM 20110 tài liệu kèm theo để xem xét, định Hội đồng xét đơn yêu cầu có quyền định hủy không hủy phán trọng tài 12 Khi giải Tòa án khơng xét xử lại việc tranh chấp Tòa án khơng phải cấp xét xử thứ hai Trọng tài đồng thời quyền kết luận sai nội dung phán Trọng tài vấn đề xác định quyền nghĩa vụ bên tham gia tranh chấp mà có quyền xem xét để định hủy bỏ giữ nguyên định trọng tài Theo khoản Điều 71 Luật TTTM, trường hợp định trọng tài bị hủy bỏ có nghĩa tranh chấp chưa giải bên thỏa thuận lại để đưa tranh chấp giải Trọng tài bên có quyền khởi kiện Tòa án Trường hợp Hội đồng xét đơn yêu cầu không hủy phán trọng tài phán tọng tài thi hành Bên cạnh đó, Luật Tròng tài thương mại 2010 có quy định cho Hội đồng trọng tài có thời gian khắc phục sai sót, nhằm loại bỏ hủy bỏ phán trọng tài Quy định khoản Điều 71 Luật trọng tài thương mại 2010 sau: “Theo yêu cầu bên xét thấy phù hợp, Hội đồng xét đơn u cầu tạm đình việc xem xét giải đơn yêu cầu hủy phán trọng tài thời hạn không 60 ngày để tạo điều kiện cho Hội đồng trọng tài khắc phục sai sót tố tụng trọng tài theo quan điểm Hội đồng trọng tài nhằm loại bỏ hủy bỏ phán trọng tài Hội đồng trọng tài phải thơng báo cho Tòa án biết việc khắc phục sai sót tố tụng” Trọng trường hợp Hội đồng trọng tài khơng tiến hành khắc phục sai sót tố tụng Hội đồng tiếp tục xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài Những quy định cảu Luật Trọng tài thương mại 2010 khắc phục hạn chế bổ dung điểm so với Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Điều hoàn toàn phù hợp với nhu cầu thực tiễn Việt Nam xu hướng chung hỗ trợ Tòa án hoạt động trọng tài thương mại giới III THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ SỰ HỖ TRỢ CỦA TÒA ÁN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Về định, thay đổi trọng tài viên 13 Hệ thống tổ chức quan trọng tài toàn quốc nước ta thưa thớt, thời điểm nước tổ chức trung tâm trọng tài với tổng số trọng tài viên chưa đến 150 trọng tài viên Đây hạn chế lớn làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động phương thức trọng tài Với xu hướng hội nhập, tồn cầu hố nay, tranh chấp thương mại dự đoán gia tăng số lượng, phức tạp mức độ, nội dung tranh chấp phạm vi tranh chấp không giới hạn phạm vi quốc gia mà mở rộng phạm vi quốc tế Chính nhược điểm làm cho doanh nghiệp e dè chưa mạnh dạn lựa chọn trọng tài phương thức giải tranh chấp cho Về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Luật Trọng tài thương mại xây dựng chế định quan trọng có ý nghĩa tố tụng trọng tài quyền bên tranh chấp yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tuy nhiên quy định có điểm chưa hợp lý Khoản Điều 49 Luật TTTM 2010 quy định sau: “Theo yêu cầu bên, Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bên tranh chấp” Theo quy định trên, muốn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, bên phải chờ đến Hội đồng Trọng tài thành lập Tuy nhiên, phải chờ đợi số trường hợp, biện pháp khơng ý nghĩa Do chất biện pháp khẩn cấp tạm thời mang tính nhanh chóng, khẩn trương, kịp thời nên trường hợp cần tới lệnh khẩn cấp, nguyên đơn có vài bất lợi thời gian phải chờ bị đơn định trọng tài viên ban thư ký hoàn tất thủ tục thành lập Hội đồng trọng tài Thời gian để thành lập Hội đồng trọng tài, bị đơn có chiến lược trì hỗn, tốn tới 1-2 tháng Thời gian đủ dài để bị đơn, muốn, tẩu tán đáng kể tài sản tranh chấp Về huỷ định trọng tài Trong giai đoạn 2003-2013, số vụ tranh chấp có đơn yêu cầu hủy phán trọng tài chiếm 12% 34% số bị hủy Khi Luật Trọng tài thương mại có hiệu lực từ ngày 1/1/2011 gần năm (2011-2013) có tới 36% số phán trọng tài bị hủy Nguyên nhân việc thiếu Nghị 14 hướng dẫn Luật TAND Tối cao dù Luật có hiệu lực năm Nguyên nhân dẫn đến tình trạng xét xử thiếu thống tòa án, thẩm phán lại có xu hướng áp dụng tố tụng dân xem xét đơn yêu cầu hủy bỏ phán Về thời gian giải quyết, có tới gần 100% vụ án trọng tài không đủ thời gian, gần 100% trọng tài không nhận hủy phán tòa án; việc áp dụng pháp luật có áp dụng khác vấn đề hội đồng xét đơn tòa án tòa án; phạm vi hủy nặng yếu tố hình thức vấn đề mang tính chất chưa thể rõ… Một số ngun nhân Việt Nam có tình trạng lạm dụng quyền yêu cầu hủy phán trọng tài Các lý hủy định trọng tài thường dạng “trừu tượng” nên nguy bên yêu cầu tòa án can thiệp để làm chậm việc thi hành định trọng tài xem xét hủy phán trọng tài phán khơng thể thi hành (khoản 1, Điều 66 Luật Trọng tài thương mại) Ngoài ra, Luật Trọng tài thương mại quy định, Tòa án khơng xét xử lại nội dung vụ tranh chấp mà Hội đồng trọng tài giải quyết, Tòa án xem xét góc độ tố tụng Tuy nhiên, thực tế, nhiều trường hợp giải đơn yêu cầu hủy phán trọng tài, Tòa án can thiệp sâu vào nội dung giải trọng tài Với quy định Điều 68 Luật Trọng tài thương mại, hủy định trọng tài chia thành nhóm chính, gồm vấn đề liên quan đến thẩm quyền trọng tài; tố tụng trọng tài nội dung phán trọng tài Tuy nhiên, việc xác định cụ thể thực tiễn phức tạp Đơn cử, luật quy định phán trọng tài bị hủy bên khơng có thỏa thuận trọng tài Nhưng nhiều trường hợp, dù có thỏa thuận giải tranh chấp trọng tài, sau đương lại viện dẫn nhiều lý rằng, thỏa thuận trọng tài không tồn Như trường hợp ký hợp đồng thỏa thuận qua trung gian, đến có tranh chấp, bên đương cho không ký thỏa thuận lựa chọn trọng tài 15 Bên cạnh kết đạt được, hoạt động trọng tài khiêm tốn, chưa đáp ứng nhu cầu giảm tải cho Tòa án, chưa ngang tầm với tình hình phát triển đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế Đặc biệt, đáng lưu ý thời gian qua, việc Tòa án tuyên hủy nhiều định trọng tài nước, định trọng tài nước chưa công nhận cho thi hành đầy đủ Việt Nam… làm giảm sút uy tín, hiệu hoạt động trọng tài, nói rộng làm cho mơi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam hấp dẫn VI HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ SỰ HỖ TRỢ CỦA TÒA ÁN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Luật Trọng tài thương mại năm 2010 có nhiều quy định hợp lý tiến bộ, khắc phục hạn chế Pháp lệnh TTTM 2003, tạo sở pháp lý chặt chẽ cho hoạt động thương mại diễn cách có hiệu Tuy nhiên, để ngày hoàn thiện nữa, theo cá nhân em, Luật TTTM 2010 cần xem xét số vấn đề sau: - Cần quy định thời hạn yêu cầu Tòa án có thẩm quyền định thay đổi Trọng tài viên trọng tài vụ việc Theo quy định khoản Điều 42 Luật TTTM, Trọng tài viên Hội đồng trọng tài từ chối giải tranh chấp bên tranh chấp chủ thể có quyền u cầu Tòa án giải tranh chấp Tuy nhiên, điều luật quy định thời hạn Tòa án phân cơng Thẩm phán định việc thay đổi Trọng tài viên (là 15 ngày, kể từ ngày có đơn u cầu) mà khơng có quy định thời hạn nộp đơn yêu cầu chủ thể nói Điều này, đơi làm kéo dài thời gian giải tranh chấp chủ thể có quyền u cầu khơng nộp đơn u cầu đến Tòa án đương nhiên Tòa án khơng có thẩm quyền việc thay đổi Trọng tài viên, dẫn đến việc khơng có Trọng tài viên thay Theo cá nhân em, nên quy định thời hạn chủ thể có quyền yêu cầu gửi đơn u cầu đến Tòa án có thẩm quyền, kể từ ngày Trọng tài viên thông báo văn cho Trung tâm trọng tài Hội đồng trọng tài bên tình tiết ảnh hưởng đến tính khách quan, vơ tư (khoản Điều 42 Luật TTTM) Điều nhằm giúp cho việc thay đổi Trọng tài viên diễn nhanh chóng kịp thời 16 - Để đối phó với nguy lạm dụng quyền yêu cầu hủy phán trọng tài nêu trên, cần có chế hay chế tài thích hợp Trong bối cảnh nay, nên buộc bên “lạm dụng” quyền yêu cầu tòa án bồi thường thiệt hại phát sinh từ việc lạm dụng Cụ thể, buộc bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phát sinh từ việc chậm thi hành phán họ lạm dụng quyền yêu cầu hủy phán trọng tài Nếu làm việc này, giảm yêu cầu thiếu sở tăng hiệu trọng tài Trọng tài nước giới hoạt động hiệu nhờ chế hỗ trợ tích cực tòa án trình tham gia tố tụng trọng tài Ở Mỹ, tòa án tham gia tồn vào trình tố tụng trọng tài từ việc xem xét thỏa thuận trọng tài lúc Hội đồng trọng tài phán quyết…hay Trung Quốc, tòa án tham gia tích cực, có hiệu vào hoạt động trọng tài…Chính thế, mà làm cho hoạt động trọng tài nước diễn nhanh chóng, tích cực, giải nhanh gọn đáp ứng quyền lợi bên.Từ thực tiễn nước, thiết nghĩ Việt Nam cần có quy định cụ thể hỗ trợ tòa án hoạt động trọng tài.Tòa án cần có hỗ trợ tích cực trình giải tranh chấp trọng tài, tránh tình trạng chồng chéo thẩm quyền trọng tài tòa án, tránh cho q trình giải tranh chấp bị gián đoạn, thiếu linh hoạt không đạt hiệu KẾT LUẬN Có thể nói, việc Luật trọng tài thương mại 2010 quy định hỗ trợ Tòa án hoạt động trọng tài thương mại góp phần hạn chế nhược điểm trọng tài thương mại, hỗ trợ Tòa án tỏng số trường hợp định làm cho hoạt động trọng tài thương mại thực nhanh chóng hơn, phán trọng tài thương mại thực xác, hạn chế trường hợp oan sai, gây ảnh hưởng đến quyền lợi lợi ích đương Chính tham gia Tòa án với vị trí, chức năng, nhiệm vụ góp phần khắc phục hạn chế phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại, giúp cho phương thức thực 17 phương thức giải tranh chấp thuận lợi, có giá trị pháp lý cao bên cạnh phương thức giải tranh chấp Tòa án 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại tập II, Nxb CAND, Hà Nội, 2006 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Nguyễn Thị Yến, “Sự hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài thương mại”, Luận văn thạc sỹ luật học, năm 2005 19 ... Luật Thương mại tập II, Nxb CAND, Hà Nội, 20 06 Luật Trọng tài thương mại năm 20 10 Nguyễn Thị Yến, “Sự hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài thương mại , Luận văn thạc sỹ luật học, năm 20 05... TÀI THƯƠNG MẠI Để nâng cao hiệu hoạt động trọng tài thương mại, Pháp lệnh trọng tài thương mại 20 03 trước Luật trọng tài thương mai 20 10 có nhiều quy định hỗ trợ tòa án hoạt động trọng tài thương. .. trọng tài bị hủy Đây điểm khác biệt Luật Trọng tài thương mại 20 10 so với Pháp lệnh Trọng tài thương mại 20 03 Theo Pháp lệnh Trọng tài thương mại 20 03, bên có quyền gửi đơn lên Tòa án yêu cầu hủy

Ngày đăng: 21/03/2019, 10:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

    • 1. Khái niệm về trọng tài thương mại

    • 2. Phương pháp giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại

      • 2.1 - Ưu điểm

      • 2.2 - Nhược điểm:

      • 3. Khái quát về Tòa án và sự cần thiết phải có sự hỗ trợ của Tòa án đối với hoạt động trọng tài thương mại

        • 3.1 – Tòa án

        • 3.2 - Sự cần thiết phải có sự hỗ trợ của Tòa án đối với hoạt động trọng tài thương mại

        • II. BA QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ SỰ HỖ TRỢ CỦA TÒA ÁN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

          • 1. Tòa án chỉ định, thay đổi trọng tài viên

          • 2. Tòa án quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời

          • 3. Tòa án quyết định hủy hay không hủy phán quyết trọng tài

          • III. THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ SỰ HỖ TRỢ CỦA TÒA ÁN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

            • 1. Về chỉ định, thay đổi trọng tài viên

            • 2. Về áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời

            • 3. Về huỷ quyết định trọng tài

            • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan