Phân tích và thiết kế HTTT Kế toán thu - chi NSNN bằng tiền mặt tại KBNN Na Hang.DOC

91 606 1
Phân tích và thiết kế HTTT Kế toán thu - chi NSNN bằng tiền mặt tại KBNN Na Hang.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích và thiết kế HTTT Kế toán thu - chi NSNN bằng tiền mặt tại KBNN Na Hang

1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KBNN : Kho bạc Nhà nước NSNN : Ngân sách nhà nước HTTT: Hệ thống thông tin Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Chúng ta sống năm đầu kỷ XXI chứng kiến phát triển với tốc độ nhanh chưa có lịch sử thơng tin Công nghệ thông tin đặc biệt tin học xâm nhập ngày sâu, rộng vào lĩnh vực đời sống lĩnh vực quản lý Với việc tin học hóa, cơng việc quản lý trở nên đơn giản hóa, hiệu cao, tiết kiệm sức lao động nâng cao suất cán quản lý Ở Việt Nam, lĩnh vực công nghệ thông tin tin học phát triển từ năm 80 kỷ trước đất nước mở cửa hội nhập phát triển nhanh chóng Các thành tựu cơng nghệ thơng tin ngày ứng dụng có hiệu đặc biệt lĩnh lực quản lý Các quan, đơn vị tổ chức dù quan, đơn vị hành nghiệp hay tổ chức doanh nghiệp dần tiến hành tin học hóa cơng tác quản lý nghiệp vụ kế tốn Bởi số liệu kế tốn khơng xác nhà quản lý khó đưa sách, định hướng hoạt động cho tổ chức tương lai Trước yêu cầu nghiệp CNH – HĐH đất nước, phát triển với tốc độ cao công nghệ thông tin, công tác tin học tồn hệ thống KBNN nói chung, KBNN Na Hang nói riêng ngày củng cố phát triển, hỗ trợ đắc lực cho công tác chuyên môn, đáp ứng kịp thời thông tin phục vụ lãnh đạo cấp quản lý điều hành quỹ NSNN Qua trình tìm hiểu thực tế KBNN huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang nghiệp vụ kế toán ngân sách nhà nước, sinh viên Tin học kinh tế với mục đích áp dụng kiến thức học vào thực tế công việc, đồng thời giúp đỡ cán phịng Kế tốn Kho bạc, Báo cáo chun đề tốt nghiệp đồng ý hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn TS Trần Thị Thu Hà, em định chọn đề tài "Phân tích thiết kế HTTT Kế toán thu chi NSNN tiền mặt KBNN Na Hang" để thực Trong Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp em xin trình bày nội dung gồm hai phần: Chương I Tổng quan KBNN Na Hang - Tuyên Quang đề tài thực Nội dung phần giới thiệu sơ lược lịch sử hình thành hệ thống KBNN Việt Nam, đời KBNN huyện Na Hang làm rõ chức nhiệm vụ toàn hệ thống KBNN riêng KBNN huyện Na Hang Sau tìm hiểu thực tế KBNN huyện Na Hang nghiệp vụ Kế toán NSNN cơng tác tin học hố, phần em xin trình bày lý để thân định chọn đề tài thực mục tiêu đề tài cần đạt Chương II Cơ sở lý luận đề tài Để thực đề tài chọn cần phải có nhận thức ngân sách nhà nước, kế toán ngân sách nhà nước, phương pháp phân tích thiết kế hệ thống thơng tin Trong chương trình bày cụ thể vấn đế Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Trần Thị Thu Hà cán KBNN Na Hang hướng dẫn giúp đỡ em trình thực Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KBNN NA HANG -TUYÊN QUANG VÀ ĐỀ TÀI THỰC HIỆN I Vài nét KBNN Na Hang Lịch sử dời, chức quyền hạn KBNN 1.1 Lịch sử đời hệ thống KBNN Việt Nam Kho Bạc Nhà nước tổ chức thuộc Bộ Tài chính, thực chức quản lý nhà nước quỹ ngân sách nhà nước, quỹ tài nhà nước quỹ khác Nhà nước giao theo quy định pháp luật; thực việc huy động vốn cho ngân sách nhà nước, cho đầu tư phát triển qua hình thức phát hành cơng trái, trái phiếu theo quy định pháp luật Quản lý điều hành quỹ ngân sách nhà nước nhiệm vụ quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực thắng lợi nhiệm vụ kinh tế - xã hội đất nước Cơ quan quản lý quỹ ngân sách nhà nước làm nhiệm vụ tập trung nhanh chóng, đầy đủ khoản thu thực kịp thời nhiệm vụ chi, mà có trách nhiệm tổ chức cơng tác hạch tốn - kế toán, theo dõi, giám sát đánh giá chất lượng, hiệu khoản thu, chi ngân sách nhà nước Mặt khác, phải tổ chức công tác điều hoà vốn tạo nguồn vốn để đáp ứng kịp thời nhu cầu chi cấp bách kinh tế Quan điểm đắn Đảng Nhà nước ta nhận thức từ ngày đầu giành quyền thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945 ngày đầy đủ, hoàn thiện Tuy nhiên để có phát triển tồn diện ổn định ngày nay, KBNN Việt Nam trải qua chặng đường dài xây dựng phát triển, tóm tắt thành giai đoạn cụ thể sau: Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp Giai đoạn 1945 – 1950: Nha Ngân khố Để chuẩn bị cho đời hoạt động Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ngày 28 tháng năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh Chính phủ cách mạng lâm thời định thành lập ngành Tài nước Việt Nam độc lập Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Bộ trưởng Bộ Tài Việt Nam Ngân khố quốc gia lúc chưa thức thành lập phận công việc quan trọng Bộ Tài nói riêng Chính phủ cách mạng nói chung Những cán tài làm cơng tác ngân khố giao nhiệm vụ trực tiếp đối phó giải tình hình nước sơi lửa bỏng mặt trận tài - tiền tệ ngân sách quốc gia Ngày 29 tháng năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 75/SL thành lập Nha Ngân khố trực thuộc Bộ Tài Đây quan chuyên môn, đặc trách nghiên cứu giải vấn đề tài - tiền tệ Nhiệm vụ chủ yếu Nha Ngân khố là: Tập trung quản lý khoản thu thuế, đảm phụ quốc phòng (ủng hộ quân đội), tiền thu công phiếu kháng chiến; Quản lý giám sát khoản cấp phát theo dự toán duyệt; chịu trách nhiệm việc xác nhận toán kinh phí cho đơn vị sử dụng ngân sách; làm thủ tục tốn với quan tài chính; Tổ chức phát hành giấy bạc Việt Nam (tiền tài chính) tồn quốc; Đấu tranh mặt trận tiền tệ, thu hẹp loại bỏ dần phạm vi lưu hành tiền Đông Dương loại tiền khác địch; Tích cực đấu tranh để thực nguyên tắc thể lệ thu, chi kế tốn đại cương nhằm tăng cường cơng tác quản lý tài điều kiện đất nước có chiến tranh Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp Trong thời gian năm tồn hoạt động (1946 – 1951), Nha Ngân khố gắn bó mật thiết với thời kỳ khó khăn kháng chiến giải phóng dân tộc, đồng thời hồn thành trọng trách phủ giao phó Nha Ngân khố có cơng lớn việc xây dựng bước chế độ tiền tệ độc lập tự chủ; hạn chế dần thống trị chi phối chế độ tiền tệ thực dân, đế quốc Giai đoạn 1951 – 1963: Kho Bạc Nhà nước Ngày tháng năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, đồng thời giải thể Nha Ngân khố Nha Tín dụng trực thuộc Bộ Tài Ngân hàng Quốc gia Việt Nam có nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Quản lý ngân sách quốc gia phụ trách phát hành công trái quốc gia; Tổ chức huy động vốn dân cho vay vốn để phát triển sản xuất; Quản lý ngoại tệ toán khoản giao dịch với nước ngoài; Quản lý vàng bạc, kim cương, đá quý chứng có giá; Đấu tranh tiền tệ với địch Việc chuyển quan quản lý quỹ ngân sách nhà nước từ Bộ Tài sang Ngân hàng Quốc gia xuất phát từ hoàn cảnh đặc biệt kháng chiến chống thực dân Pháp tình hình tài - tiền tệ ta lúc Nhằm cụ thể hoá chức nhiệm vụ quan quản lý quỹ ngân sách nhà nước, hai tháng sau thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, ngày 20 tháng năm 1951, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 107/TTg thành lập Kho bạc Nhà nước đặt Ngân hàng Quốc gia Việt Nam thuộc quyền quản trị Bộ Tài Chính Nhiệm vụ chủ yếu Kho bạc Nhà nước quản lý thu chi quỹ ngân sách nhà nước Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp Trong thời gian 10 năm tồn hoạt động (1951 – 1963), lãnh đạo quản lý trực tiếp Bộ Tài Ngân hàng Quốc gia, hệ thống Kho bạc Nhà nước hoàn thành tốt nhiệm vụ vẻ vang mình: Tích cực đấu tranh với địch mặt trận tài - tiền tệ; bước xây dựng củng cố chế độ tiền tệ độc lập tự chủ Bộ máy Kho bạc Nhà nước cấp trực tiếp quản lý nguồn thu ngân sách, đồng thời cấp phát kịp thời nhu cầu chi tiêu kháng chiến mà trọng tâm bảo đảm sức chiến đấu đội bảo đảm hoạt động máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương; đóng góp phần quan trọng vào nghiệp cách mạng đánh đuổi thực dân xâm lược, khôi phục vac cải tạo kinh tế sau miền Bắc giải phóng Giai đoạn 1964 – 1989: Vụ Quản lý quỹ ngân sách nhà nước Bước sang thời kỳ xây dựng phát triển kinh tế thuộc kế hoạch năm lần thứ (1961 – 1965), với việc thay đổi chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy Bộ, ngành Trung ương, ngày 26-10-1961 Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 171/CP quy định chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy Ngân hàng Nhà nước, thay Sắc lệnh số 15/SL ngày 6-5-1951 việc thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Ngày 27-7-1964, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 113/CP thành lập Vụ Quản lý quỹ ngân sách nhà nước thuộc Ngân hàng Nhà nước, thay quan Kho bạc Nhà nước đặt Ngân hàng Quốc gia theo Quyết định số 107/TTg ngày 20-7-1951 Thủ tướng Chính phủ Vụ Quản lý quỹ ngân sách nhà nước có nhiệm vụ: Đôn đốc việc thu nộp khoản thu ngân sách theo kế hoạch chế độ Nhà nước quy định; Giám đốc việc cấp phát loại vốn theo chế độ, định mức khoản chi ngân sách nhà nước; Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp Tổ chức theo dõi tình hình thu, chi làm thống kê khoản chi ngân sách nhà nước để báo cáo với Bộ Tài quan tài cấp; Thơng qua việc theo dõi tình hình thu, chi, giám đốc quan nhà nước tổ chức kinh tế việc chấp hành chế độ thu, chi ngân sách nhà nước Giai đoạn 1990 đến nay: Kho bạc Nhà nước Xuất phát từ thiết việc đưa công tác quản lý quỹ ngân sách nhà nước Bộ Tài chính, sơ kinh nghiêm tích luỹ năm hoạt động Ngân khố quốc gia kiến thức tiếp thu qua mơ hình hoạt động Kho bạc nước, đặc biệt kết làm thí điểm Kho bạc Nhà nước hai tỉnh Kiên Giang An Giang, Bộ tài xây dựng đề án thành lập hệ thống Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài để trình Chính phủ xem xét, định Cuối cùng,thời điểm lịch sử quan trọng ngành Kho bạc đến: Ngày 4-1-1990, Hội đồng trưởng ký định số 07/HĐBT thành lập hệ thống Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài Chức năng, nhiệm vụ hệ thống Kho bạc Nhà nước Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) quy định sau: Quản lý quỹ ngân sách nhà nước tiền gửi đơn vị dự toán; thực nhiệm vụ tập trung nguồn thu ngân sách nhà nước, chi vốn ngân sách nhà nước cho Bộ, ngành, địa phương, đơn vị theo kế hoạch ngân sách duyệt; Trực tiếp giao dịch với khách hàng (về thu, chi ngân sách) tiền mặt chuyển khoản đơn vị kinh tế, đơn vị hành - nghiệp thuộc cấp ngân sách; Tổ chức huy động quản lý nguồn vốn vay trả nợ dân; Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp Tổ chức quản lý hạch toán kế toán, hạch toán nghiệp vụ, hạch toán thống kê hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước, tiền gửi Kho bạc nguồn tài khác Nhà nước gửi ngân hàng, bao gồm: quỹ ngoại tệ tập trung, quỹ dự trữ tài Nhà nước (kể vàng, bạc, kim khí quý, đá quỹ, ngoại tệ), tài sản tiền tạm gửi chờ xử lý, khoản tịch thu đưa vào tài sản Nhà nước; Tuỳ điều kiện tình hình cụ thể,có thể thực số nghiệp vụ uỷ nhiệm Ngân hàng Nhà nước nơi khơng có tổ chức ngân hàng; Kho bạc Nhà nước mở tài khoản ngân hàng, có trách nhiệm thực đầy đủ quy định toán quản lý tiền mặt Nhà nước; Kho bạc Nhà nước giữ lại số tiền mặt cần thiết để bảo đảm nhu cầu chi tiêu theo kế hoạch phê duyệt Trường hợp số tiền thu vượt mức quy định phải gửi vào ngân hàng nơi Kho bạc mở tài khoản giao dịch; Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm điều hoà, cân đối tiền mặt cho hệ thống Kho bạc Nhà nước; Ngân hàng vay tiền nhàn rỗi Kho bạc Nhà nước, đồng thời cho Kho bạc Nhà nước vay để bảo đảm chi tiêu theo kế hoạch nguồn thu ngân sách chưa tập trung kịp Quan hệ vay trả ngân hàng Kho bạc Nhà nước thực theo quy định Hội đồng Bộ trưởng Với chuẩn bị chu đáo, nhờ đạo chặt chẽ trực tiếp lãnh đạo Bộ Tài chính, phối hợp tích cực Ngân hàng Nhà nước từ Trung ương đến địa phương, đặc biệt quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Uỷ ban nhân dân cấp ngành có liên quan, hệ Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp 10 thống Kho bạc Nhà nước bao gồm cấp thành lập vào hoạt động vào ngày 1-4-1990 Với phương châm củng cố, ổn định phát triển, gần 20 năm qua, hệ thống Kho bạc Nhà nước có bước vững chắc, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Thực tế sống khẳng định việc thành lập hệ thống Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài tất yếu khách quan, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nước ta thời kỳ đổi mới, đặc biệt lĩnh vực quản lý điều hành ngân sách nhà nước Để ghi nhận đóng góp ngành Kho bạc Nhà nước năm vừa qua, Đảng Nhà nước định trao tặng cho tập thể cán bộ, viên chức toàn hệ thống Kho bạc Nhà nước nhiều phần thưởng cao quý: Huân chương Lao động hạng Nhì kỷ niệm năm ngày thành lập hệ thống Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài (1/4/1990 – 1/4/1995) Huân chương Độc lập hạng Ba kỷ niệm 10 năm ngày thành lập hệ thống Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài (1/4/1990 – 1/4/2000) Huân chương Độc lập hạng Nhất kỷ niệm 15 năm ngày thành lập hệ thống Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài (1/4/1990 – 1/4/2005) 1.2 Chức quyền hạn KBNN Việt Nam Theo định số 235/QĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2003 KBNN trực thuốc Bộ Tài Chính thực chức quản lý nhà nước quỹ NSNN, quỹ dự trữ Tài Nhà nước quỹ khác nhà nước giao theo quy định pháp luật, thực huy động vốn cho đầu tư phát triển qua hình thức phát hành cơng trái, trái phiếu theo quy định pháp Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Chính (tháng 06 /2006)kế tốn ngân sách nhà nước hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước", NXB Tài chính, Hà Nội Bộ Tài Chính, Kho bạc Nhà nước (2005), "Kho bạc Nhà nước Việt Nam Quá trình xây dựng phát triển", NXB Tài chính, Hà Nội Bộ Tài Chính, Kho bạc Nhà nước, QĐ số: 748 KB/QĐ/TCCB ngày 24/12/2003, Quyết định Tổng giám đốc KBNN: Quy định nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức KBNN huyện trực thuộc KBNN tỉnh, Hà Nội Bộ Tài (tháng 07/2003),"Luật ngân sách nhà nước văn hướng dẫn thực hiện", NXB Tài chính, Hà Nội TS Trương Văn Tú, Trần Thị Song Minh (2000), "Giáo trình Hệ thống thông tin quản lý", NXB Thống kê, Hà Nội Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KBNN NA HANG -TUYÊN QUANG VÀ ĐỀ TÀI THỰC HIỆN I Vài nét KBNN Na Hang Lịch sử dời, chức quyền hạn KBNN Vài nét KBNN huyện Na Hang .13 II TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI THỰC HIỆN 18 Lý chọn đề tài .18 Mục tiêu đề tài 19 CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .20 A TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ KẾ TOÁN THU – CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 20 I Ngân sách nhà nước .20 Khái niệm 20 Phân cấp quản lý ngân sách mối quan hệ ngân sách cấp 21 II Tổng quan Kế toán NSNN, Kế toán thu – chi ngân sách nhà nước tiền mặt hoạt động nghiệp vụ kho bạc nhà nước 31 Khái niệm 31 Quy định chung Kế toán NSNN 31 Chứng từ kế toán liên quan đến hoạt động Kế toán thu – chi NSNN tiền mặt (Ban hành theo định số 24/2006/QĐ – BTC ngày 06/04/2006 Bộ Tài chính) 34 Tài khoản kế toán liên quan đến hoạt động Kế toán thu – chi NSNN tiền mặt 41 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp Một số loại sổ kế toán liên quan đến Kế toán thu – chi NSNN tiền mặt 49 B NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN 53 I Khái niệm 53 II Phương pháp phát triển HTTT 56 Nguyên nhân dẫn tới việc phát triển HTTT 56 Phương pháp phát triển HTTT 56 III Các giai đoạn phát triển HTTT .58 1.Giai đoạn 1: Đánh giá yêu cầu 58 Giai đoạn: Phân tích chi tiết 59 3.Giai đoạn 3: Thiết kế lô gíc 60 4.Giai đoạn 4: Đề xuất phương án giải pháp .60 Giai đoạn 5: Thiết kế vật lý 61 Giai đoạn 6: Triển khai kỹ thuật hệ thống 61 Giai đoạn 7: Cài đặt khai thác 62 III Công cụ thực .63 Các phương pháp thu thập thông tin 63 Mã hóa liệu 65 Cơng cụ mơ hình hóa 68 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp ... dấu “ĐÃ THU TIỀN” lên giấy nộp tiền - Riêng trường hợp nộp tiền mặt vào NSNN điểm thu thuộc KBNN, kế toán trưởng ký Bảng kê chứng từ thu NSNN, ký chứng từ giấy nộp tiền vào NSNN tiền mặt (phần... từ Chi NSNN C 2-0 1NS Lệnh chi tiền C 2-0 2NS Lệnh chi tiền ngân sách xã kiêm giấy lĩnh tiền mặt C 2-0 4NS Giấy rút dự toán kiêm giấy lĩnh tiền mặt C 2-0 4bN Giấy rút dự toán kiêm giấy lĩnh tiền mặt. .. sổ kế toán Dưới số chứng từ liên quan đến hoạt động Kế toán thu – chi NSNN tiền mặt: STT Mẫu số Tên chứng từ Khổ giấy I Chứng từ Thu NSNN C 1-0 2NS Giầy nộp tiền vào ngân sách nhà nước tiền A4 mặt

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:40

Hình ảnh liên quan

Như hình trên minh hoạ, mọi hệ thống thông tin có bốn bộ phận: Bộ phận đưa dữ liệu vào, bộ phận xử lý, kho dữ liệu và bộ phận đưa dữ liệu ra - Phân tích và thiết kế HTTT Kế toán thu - chi NSNN bằng tiền mặt tại KBNN Na Hang.DOC

h.

ư hình trên minh hoạ, mọi hệ thống thông tin có bốn bộ phận: Bộ phận đưa dữ liệu vào, bộ phận xử lý, kho dữ liệu và bộ phận đưa dữ liệu ra Xem tại trang 54 của tài liệu.
Mô hình hệ thống thông tin - Phân tích và thiết kế HTTT Kế toán thu - chi NSNN bằng tiền mặt tại KBNN Na Hang.DOC

h.

ình hệ thống thông tin Xem tại trang 54 của tài liệu.
3. Công cụ mô hình hóa - Phân tích và thiết kế HTTT Kế toán thu - chi NSNN bằng tiền mặt tại KBNN Na Hang.DOC

3..

Công cụ mô hình hóa Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan