Phân tích các quy định của pháp luật về áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời ở tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm và kiến nghị hoàn thiện

15 138 0
Phân tích các quy định của pháp luật về áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời ở tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm và kiến nghị hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời (BPKCTT) chế định pháp lý có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp đương TTDS Chế định pháp lý ghi nhận biện pháp tố tụng tương đối đặc biệt, tòa án sử dụng kết hợp với biện pháp tố tụng khác chứng minh hòa giải nhằm đảm bảo cho việc giải vụ việc dân thi hành án dân Như thấy chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời TTDS bước tiến phản ánh tố tụng dân chủ, đáp ứng yêu cầu thực tiễn giải tranh chấp dân tính nhanh chóng bảo đảm an toàn pháp lý cho bên đương việc bảo vệ quyền lợi họ Vì thấy hiểu quy định pháp luật áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời tòa án cấp thẩm, phúc thẩm có ý nghĩa lớn đến việc giải vụ án cách nhanh chóng, xác, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương NỘI DUNG I.BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI-MỘT CHẾ ĐỊNH QUAN TRỌNG TRONG PHÁP LUẬT TTDS Khái niệm, ý nghĩa chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời TTDS a Khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong trình giải vụ án dân nói chung, phía ngun đơn (cá nhân, tổ chức) có quyền u cầu tòa án, nơi giải vụ án áp dụng nhiều biện pháp gọi “biện pháp khẩn cấp tạm thời” – theo thủ tục, trình tự mà BLTTDS quy định để giải tạm thời yêu cầu cấp bách mình, bảo vệ chứng cứ, bảo vệ tình trạng có đối tượng tranh chấp, tránh việc gây thiệt hại khơng đáng có khắc phục bảo đảm cho việc thi hành án phiên tòa xét xử kết thúc xét xử Thậm chí, trường hợp tình khẩn cấp cần phải bảo vệ chứng, ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy ra, nguyên đơn có quyền nộp đơn u cầu tòa án định áp dụng BPKCTT đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện Giải thích cách cụ thể hơn, chế định BPKCTT PLTTDS ghi nhận cách thức giải tạm thời tòa án vụ việc dân có tính khẩn cấp, theo tòa án nhanh chóng định áp dụng giải pháp trước mắt theo quy định pháp luật sở có yêu cầu khẩn cấp chủ thể có quyền, lợi ích theo pháp luật tòa án xét thấy cần thiết để tạm thời giải nhu cầu cấp bách đương sự, để bảo vệ chứng, tài sản, bảo đảm cho việc bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp đương vụ việc dân Quyết định áp dụng BPKCTT định cuối giải nội dung vụ việc dân mà nhằm định tạm thời cho tình trạng khẩn cấp vụ việc dân Quyết định hết hiệu lực pháp luật tòa án án, định thức giải nội dung vụ việc dân BPKCTT có đặc điểm khác với biện pháp khác mà tòa án áp dụng trình giải vụ án là: - BPKCTT áp dụng trước thụ lý vụ việc dân sự, tất biện pháp, định khác áp dụng sau tòa án thụ lý - BPKCTT ln mang hai tính chất, tính khẩn cấp tính tạm thời Tính khẩn cấp biện pháp thể chỗ tòa án phải định áp dụng BPKCTT thực sau tòa án định áp dụng, khơng khơng ý nghĩa thực tế Tính tạm thời biện pháp thể chỗ: khơng phải định cuối giải vụ việc dân sự, tồn khoảng thời gian định Sau định áp dụng BPKCTT, có lý việc áp dụng khơng tòa án hủy bỏ định trình chuẩn bị xét xử, tòa án định cuối phải có phán BPKCTT mà tòa án áp dụng Vì định nghĩa BPKCTT biện pháp tòa án định áp dụng trước thụ lý trình giải vụ việc dân nhằm giải nhu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng, bảo toàn tài sản tranh chấp, tránh gây thiệt hại khắc phục bảo đảm việc thi hành án Việc áp dụng BPKCTT gây thiệt hại quyền lợi ích cho bên bị áp dụng người khác Do đó, áp dụng BPKCTT phải thận trọng, phải thực quy định pháp luật b Ý nghĩa vai trò chế định BPKCTT Việc áp dụng BPKCTT với mục đích giải nhu cầu cấp bách đương sự, bảo tồn tình trạng tài sản, bảo vệ chứng để đảm bảo việc thi hành án Do đó, việc áp dụng BPKCTT có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp nhu cầu cấp bách đương sự, tạo điều kiện cho đương sớm ổn định sống thân người sống phụ thuộc vào họ Mặt khác, xung đột lợi ích nên có vụ việc đương tẩu tán tài sản, hủy hoại chứng nhằm gây khó khăn cho phía đương bên việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ, đồng thời tạo trở ngại cho tòa án trình giải vụ việc dân Vì việc áp dụng BPKCTT trường hợp góp phần ngăn chặn hành vi sai trái, bảo vệ chứng cứ, giữ nguyên giá trị chứng minh chứng cứ, giúp cho việc giải vụ việc dân xác Khi lý áp dụng BPKCTT khơng tòa án có quyền hủy bỏ việc áp dụng BPKCTT, thể linh hoạt tố tụng góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật công dân Các pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân kinh tế, lao động cho phép tòa án áp dụng BPKCTT sau thụ lý vụ án BLTTDS có quy định cho phép tòa án áp dụng BPKCTT trước thụ lý vụ việc dân Sự đổi công tác lập pháp tạo điều kiện cho việc bảo vệ quyền lợi ích đương kịp thời, có hiệu hơn, phù hợp với yêu cầu thực tế sống Các BPKCTT cụ thể quy định pháp luật TTDS Điều 102 BLTTDS năm 2004 quy định cụ thể 12 biện pháp khẩn cấp tạm thờitòa án áp dụng, bao gồm: - Giao người chưa thành niên cho cá nhân tổ chức trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục: Đây trường hợp vụ việc giải vụ án có liên quan đến người chưa thành niên chưa có người giám hộ - Buộc thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng: Nếu giải vụ án có liên quan đến yêu cấu cấp dưỡng xét thấy yêu cầu có khơng thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng, ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống người cấp dưỡng - Buộc thực trước phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tính mạng , sức khỏe bị xâm phạm: Được áp dụng việc giải vụ án có liên quan đến u cầu đòi bồi thường thiệc hại tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm xét thấy yêu cầu có cần thiết - Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền công, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động: Được áp dụng việc giải vụ án có liên quan đến yêu cầu trả tiền lương, tiền công, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp xét thấy yêu cầu có cần thiết -Tạm đình việc thi hành định sa thải người lao động: Được áp dụng việc giải vụ án có liên quan đến việc sa thải người lao động xét thấy định sa thải người lao động trái pháp luật ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người lao động - Kê biên tài sản tranh chấp: Được áp dụng q trình giải vụ án có cho thấy người giữ tài sản tranh chấp có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản Tài sản bị kê biên thu giữ, bảo quản quan thi hành án lập biên bàn giao cho bên đương người thứ ba quản lý có định tòa án Một điều cần lưu ý là, biện pháp áp dụng cho tài sản tranh chấp tài sản không liên quan - Cấm dịch chuyển tài sản tài sản tranh chấp: Được áp dụng q trình giải vụ án có cho thấy người chiếm hữu giữ tài sản tranh chấp có hành vi chuyển dịch tài sản tranh chấp cho người khác - Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp: Được áp dụng q trình giải vụ án có cho thấy người chiếm hữu giữ tài sản tranh chấp có hành vi tháo gỡ, lắp ghép, xây dựng them có hành vi khác làm thay đổi trạng tài sản - Cho thu hoạch, cho bán rau màu sản phẩm, hàng hóa khác: áp dụng trình giải vụ án có tài sản tranh chấp có liên quan đến tranh chấp mà có hoa màu sản phẩm, hàng hóa khác thời kỳ thu hoạch bảo quản lâu dài - Phong tỏa tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong tỏa tài sản nơi gửi giữ: Việc phong tỏa tài sản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước áp dụng trình giải vụ án, có cho thấy người có nghĩa vụ có tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước biện pháp áp dụng cần thiết để bảo đảm cho việc giải vụ án bảo đảm cho việc thi hành án Còn việc phong tỏa tài sản nơi gửi giữ áp dụng trong trình giải vụ án có cho thấy người có nghĩa vụ có tài sản gửi giữ việc áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm cho việc giải vụ án bảo đảm cho việc thi hành án - Phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ: Được áp dụng q trình giải vụ án có cho thấy đương cá nhân, quan, tổ chức khác thực không thực số hành vi định làm ảnh hưởng đến việc giải vụ án bảo đảm cho việc thi hành án - Cấm buộc đương thực hành vi định: Được áp dụng trình giải vụ án có cho thấy đương cá nhân, quan, tổ chức khác thực không thực số hành vi định làm ảnh hưởng đến việc giải vụ án quyền lợi ích hợp pháp người khác có liên quan vụ ántòa tòa án giải Ngồi khoản 13, điều 102, BLTTDS có quy định: “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác mà pháp luật quy định”, quy định mở pháp luật, nhằm tạo điều kiện để hồn thiện pháp luật II CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VỀ ÁP DỤNG, THAY ĐỔI, HỦY BỎ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TÒA ÁN CẤP THẨM, PHÚC THẨM TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM 1.1 - Về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời a Đối tượng có quyền yêu cầu điều kiện áp dụng BPKCTT Đối tượng có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT quy định khoản điều 99 BLTTDS hướng dẫn cụ thể nghị 02/2005 Hội đồng thẩm phán TANDTC chủ thể bao gồm đương sự, người đại diện hợp pháp đương sự; quan dân số, gia đình trẻ em; hội liên hiệp phụ nữ khởi kiện vụ án nhân gia đình trường hợp Luật nhân gia đình quy định; cơng đồn cấp cơng đồn sở khởi kiện vụ án lao động trường hợp bảo vệ quyền lợi hợp pháp tập thể người lao động Bộ luật lao động văn quy phạm pháp luật khác có liên quan quy định Việc mở rộng chủ thể có quyền yêu cầu tồ án áp dụng BPKCTT góp phần bảo vệ kịp thời, đầy đủ quyền lợi ích hợp pháp đương Theo quy định Điều 99 BLTTDS, án xem xét để định áp dụng BPKCTT chủ thể có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT đề đạt yêu cầu với tồ án Vì thơng thường tồ án khơng tự chủ động định áp dụng BPKCTT Tồ án tự định áp dụng BPKCTT trường hợp quy định Điều 119 BLTTDS Đây quy định BLTTDS theo văn pháp luật tố tụng dân trước đây, án chủ động tự áp dụng tất biện pháppháp luậtquy định Chính quy định Pháp lệnh hạn chế quyền yêu cầu đương sự, hạn chế nỗ lực họ việc bảo vệ quyền lợi BLTTDS quy định tồ án định áp dụng BPKCTT có yêu cầu án chủ động định áp dụng BPKCTT số trường hợp cần thiết khắc phục hạn chế b Về điều kiện áp dụng - Theo quy định nghị số 02/2005 Hội đồng thẩm phán TANDTC có đầy đủ điều kiện sau đây, đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện (đơn khởi kiện phải làm theo quy định Điều 164 BLTTDS), cá nhân, quan, tổ chức có quyền u cầu Tồ ánthẩm quyền định áp dụng BPKCTT quy định Điều 102 BLTTDS: Do tình khẩn cấp, tức cần phải giải ngay, không chậm trễ; cần phải bảo vệ chứng trường hợp nguồn chứng bị tiêu huỷ, có nguy bị tiêu huỷ sau khó thu thập được; ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy (có thể hậu vật chất phi vật chất) - Tồ án tự định áp dụng BPKCTT cụ thể có đầy đủ điều kiện BLTTDS quy định BPKCTT Ví dụ: Tồ án tự định áp dụng BPKCTT "Buộc thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng" quy định Điều 104 BLTTDS có đầy đủ điều kiện sau đây: việc giải vụ án có liên quan đến yêu cầu cấp dưỡng; xét thấy yêu cầu cấp dưỡng có cứ; khơng buộc thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng ảnh hưởng đến sức khoẻ, đời sống người cấp dưỡng; đương sự, người thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương chưa có điều kiện thực quyền yêu cầu Toà án áp dụng BPKCTT Khi tự định áp dụng BPKCTT cụ thể, việc thực quy định điều luật tương ứng BLTTDS, Toà án cần phải vào quy định pháp luật liên quan để có định Tóm lại: Điều kiện để áp dụng BPKCTT tình khẩn cấp, cấp bách cần phải giải ngay, không chậm chễ không đáp ứng yêu cầu, “đối tượng” cần bảo vệ nói c – Thời điểm thẩm quyền áp dụng BPKCTT Việc tồ án áp dụng BPKCTT có tác dụng giải nhu cầu cấp bách đương sự, giúp họ nhanh chóng ổn định sống, bảo vệ chứng, bảo vệ tài sản…Vì vậy, việc xác định thời điểm án áp dụng BPKCTT quan trọng Theo quy định Điều 99 BLTTDS, BPKCTT áp dụng suốt q trình tồ án giải vụ việc dân Điều có nghĩa tồ án áp dụng BPKCTT vào thời điểm trước xét xử Thậm chí, theo quy định khoản Điều 99, trường hợp tình khẩn cấp, cần bảo vệ chứng, ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy ra, cá nhân, quan, tổ chức có quyền u cầu tồ án áp dụng BPKCTT vào thời điểm nộp đơn khởi kiện Quy định BLTTDS tạo động, kịp thời việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho đương sự, đồng thời khắc phục hạn chế pháp luật tố tụng trước cho phép áp dụng BPKCTT vào thời điểm trước xét xử Thẩm quyền áp dụng: Tòa ánthẩm quyền định áp dụng BPKCTT tòa ánthẩm quyền thụ lý đơn khởi kiện giải vụ án theo quy định điều 33, 34,35 36 BLTTDS Trước mở phiên tòa, việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT thẩm phán xem xét định Tại phiên tòa Hội đồng xét xử xem xét định d Thủ tục áp dụng BPKCTT Người yêu cầu áp dụng BPKCTT phải làm đơn gửi đến tòa án giải vụ án dân Đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT phải có nội dung quy định khoản điều 117 BLTTDS Kèm theo đơn yêu cầu, người yêu cầu phải cung cấp cho tòa án chứng cứ, tài liệu chứng minh cho sợ cần thiết phải áp dụng BPKCTT Chính quy định hạn chế tình trạng đưa u cầu khơng có từ phía người có quyền u cầu áp dụng BPKCTT Đồng thời quy định giúp tồ ánsở rõ ràng để nhanh chóng định việc áp dụng BPKCTT Đối với yêu cầu áp dụng BPKCTT trước phiên tòa, thẩm phán phân công giải vụ án phải xem xét định thời hạn ba ngày kể từ ngày nhận đơn, người yêu cầu thực biện pháp bảo đảm Trong trường hợp người yêu cầu phải thực biện pháp bảo đảm sau người thực biện pháp bảo đảm, thẩm phán phải định áp dụng BPKCTT Đối với yêu cầu áp dụng BPKCTT phiên tòa Hội đồng xét xử xem xét định áp dụng BPKCTT nhận yêu cầu người yêu cầu thực biện pháp bảo đảm sau người yêu cầu thực xong biện pháp bảo đảm Đối với yêu cầu áp dụng BPKCTT thực với khởi kiện sau nhận đơn Chánh án tòa án định thẩm phán thụ lý giải đơn yêu cầu Trong thời hạn 48 kể từ thời điểm nhận đơn yêu cầu, thẩm phán phải xem xét định áp dụng BPKCTT.Trong trường hợp tòa án định áp dụng BPKCTT phong tỏa tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước, phong tỏa tài khoản nơi gửi giữ, phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ tài khoản, tài sản phong tỏa phải có giá trị tương đương với nghĩa vụ tài sản mà người bị áp dụng BPKCTT có nghĩa vụ phải thực Đối với trường hợp thẩm phán không chấp nhận yêu cầu áp dụng BPKCTT phải thơng báo văn cho người yêu cầu biết phải nêu rõ lý việc không chấp nhận Như vậy, so với quy định trước đây, thủ tục áp dụng BPKCTT BLTTDS quy định cụ thể phù hợp Điều có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ kịp thời quyền lợi hợp pháp đương 1.2 – Việc thay đổi, hủy bỏ BPKCTT Trước văn pháp luật tố tụng dân chưa quy định việc thay đổi, hủy bỏ BPKCTT nên thực tiễn áp dụng có trường hợp tồ án áp dụng BPKCTT sai, không phù hợp, làm ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi bên đương bị áp dụng không thay đổi, hủy bỏ BPKCTT Hiện nay, BLTTDS quy định việc thay đổi, hủy bỏ BPKCTT mà án áp dụng để bảo vệ quyền lợi cho đương Thẩm quyền xem xét để định thay đổi, hủy bỏ BPKCTT quy định cụ thể Điều 100 BLTTDS Theo điều luật yêu cầu thay đổi hủy bỏ BPKCTT đưa vào thời điểm trước mở phiên tồ thẩm quyền định thẩm phán thực Nếu yêu cầu đưa vào thời điểm phiên tồ thẩm quyền xem xét, định hội đồng xét xử Các định có hiệu lực thi hành ngay, tồ án phải thông báo định tới chủ thể liên quan a Về thay đổi Theo quy định điều 121 BLTTDS theo mục 10 Nghị số 02/2005/NQHĐTP ngày 27/4/2005 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao thủ tục thay đổi BPKCTT tương tự thủ tục áp dụng BPKCTT nêu ( Nghị số 02/2005/NQ-HĐTP ngày 27/4/2005 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao mục 5,6,7) nhiên cần lưu ý: - Trong trường hợp người yêu cầu áp dụng BPKCTT có đơn u cầu tòa án thay đổi BPKCTT có lợi cho bị đơn tòa án cần chấp nhận đơn yêu cầu họ Trong trường hợp xét thấy yêu cầu áp dụng BPKCTT họ không gây thiệt hại cho người bị áp dụng BPKCTT cho người thứ ba định thay đổi BPKCTT tòa án định cho họ nhận lại phần toàn kim khí q, đá q, giấy tờ có giá số tiền đảm bảo mà họ gửi giữ ngân hàng theo định tòa án ( trường hợp thay đổi BPKCTT họ phải thực biện pháp bảo đảm biện pháp bảo đảm mà họ thực ) - Trong trường hợp người yêu cầu áp dụng BPKCTT có đơn xin thay đổi BPKCTT mà việc thay đổi khơng có lợi cho bị đơn có đơn xin tòa án áp dụng bổ sung BPKCTT khác, tòa án u cầu họ phải trình bày rõ đơn lý xin thay đổi áp dụng bổ sung BPKCTT khác phải cung cấp tài liệu cần thiết chứng minh cho u cầu đáng b Về hủy bỏ ( điều 122) - Người yêu cầu áp dụng BPKCTT có đơn đề nghị tòa án hủy bỏ - Người phải thi hành định áp dụng BPKCTT nộp tài sản có người khác thực BPBĐ thi hành nghĩa vụ bên có yêu cầu - Nghĩa vụ dân bên có nghĩa vụ chấm dứt theo quy định BLDS Khi thi hành quy định điều 122 BLTTDS cần lưu ý: - Trong trường hợp bên yêu cầu áp dụng BPKCTT có đơn u cầu tòa án hủy bỏ BPKCTT tòa án phải chấp nhận đơn yêu cầu họ Trong trường hợp này, xét thấy yêu cầu áp dụng BPKCTT họ định hủy bỏ BPKCTT tòa án định cho họ nhận lại toàn số tiền bảo đảm mà họ gửi giữ ngân hàng theo định tòa án - Trong trường hợp người yêu cầu áp dụng BPKCTT không gây thiệt hại cho người bị áp dụng BPKCTT, cho người thứ ba người bị thiệt hại khơng có u cầu bồi thường tòa án định cho người u cầu lấy lại toàn số tiền bảo đảm mà họ gửi giữ ngân hàng theo định tòa án - Trong trường hợp người yêu cầu áp dụng BPKCTT khơng đúng, có gây thiệt hại cho người bị áp dụng BPKCTT cho người thứ ba mà người bị gây thiệt hại có đơn yêu cầu bồi thường với số tiền thấp số tiền bảo đảm gửi giữ ngân hàng theo định tòa án tòa án định cho người yêu cầu lấy lại số tiền vượt mức người bị gây thiệt hại yêu cầu bồi thường Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT có hiệu lực thi hành Khi ban hành định này, tòa án gửi cho cá nhân, quan, tổ chức có liên quan, quan thi hành án dân có thẩm quyền viện kiểm sát cấp Cơ quan thi hành án chịu trách nhiệm thi hành định - Việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT tòa án cấp phúc thẩm Việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT tòa án cấp phúc thẩm quy định điều 261 BLTTDS sau: “Trong thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm, Tồ án cấp phúc thẩm có quyền định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Chương VIII Bộ luật này” Về quy định chương VIII BLTTDS quy định nhằm áp dụng cho giai đoạn xét xử thẩm xét xử phúc thẩm Do giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm phiên tồ phúc thẩm có u cầu tòa án cấp phúc thẩm áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT việc xem xét, giải thực theo quy định điều tương ứng chương VIII “các BPKCTT” BLTTDS hướng dẫn nghị 02/2005 HĐTP TANDTC trình bày Trong trường hợp đương kháng cáo án, định thẩm mà đơn kháng cáo kèm theo đơn kháng cáo, đương khiếu nại định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT tòa án thẩm tòa án phúc thẩm thơng báo cho họ biết tòa án phúc thẩm khơng có quyền giải khiếu nại giải thích cho họ biết họ có quyền u cầu tòa án phúc thẩm thay đổi, áp dụng bổ sung BPKCTT, hủy bỏ BPKCTT đa áp dụng định áp dụng BPKCTT theo quy định chung BLTTDS hướng dẫn nghị nêu III.THỰC TIỀN HƯỚNG HOÀN THIỆN VIỆC ÁP DỤNG, THAY ĐỔI, HỦY BỎ BIỆN PHÁP PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM, THẨM THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHẾ ĐỊNH BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TÒA ÁN CẤP THẨM, PHÚC THẨM Như phân tích thấy rõ vai trò to lớn chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời việc giải vụ án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Thông kê cho thấy năm vừa qua, từ BLTTDS năm 2004 thức có hiệu lực việc thực áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời tòa án cấp thẩm, phúc thẩm phát huy giá trị ý nghĩa Nhiều vụ án dân mà thực chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời cách hợp lý giúp cho thẩm phán hội đồng xét xử làm chức bổn phẩn mình, việc thực thi pháp luật có hiệu quả, hết đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực thực tiễn áp dụng chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời có hạn chế định, xuất phát từ mặt hạn chế pháp luậtphần từ người thực thi pháp luật Có nhiều trường hợp mà việc thực chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời gặp nhiều khó khăn quy định pháp luật chưa chặt chẽ, gây ảnh hưởng định đến việc giải vụ án Mặt khác, sai lầm chủ quan số thẩm phán hội đồng xét xử mà việc thực chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời chưa phát huy hết ý nghĩa nó, cá biệt có trường hợp gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp đương Chính mà việc hoàn thiện hệ thống pháp luật vấn đề nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ thực thi pháp luật đòi hỏi tất yếu cấp bách Hướng hoàn thiện pháp luật việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT tòa án cấp thẩm, phúc thẩm BPKCTT công cụ quan trọng tòa án giải vụ việc dân sự, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức So với quy định trước đây, BPKCTT thời BLTTDS 2004 bổ sung nhiều biện pháp mới; mở rộng chủ thể có quyền yêu cầu áp dụng, thời điểm áp dụng, trình tự thủ tục áp dụng, Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực quy định BPKCTT nảy sinh nhiều bất cập, không phù hợp dẫn đến việc giải không hiệu vụ 10 án dân Sau số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Thứ nhất, cần có quy định phân nhóm BPKCTT quy định điều 102, BLTTDS để thuận tiện việc áp dụng Việc phân nhóm biện pháp khẩn cấp tạm thời dựa vào tiêu chí khác để phân thành nhóm BPKCTT Tuy nhiên, thiết nghĩ nên phân nhóm BPKCTT dựa theo tiêu chí xác định mục đích biện pháp khẩn cấp tạm thời cần áp dụng Có vây, biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định cách khoa học, đầy đủ cụ thể Mặt khác, khoản 13, điều 102 BLTTDS quy định cách tương đối mở lại chưa cụ thể, nên quy định theo hướng tồ án có quyền áp dụng BPKCTT khác mà pháp luậtquy định BPKCTT khác mà pháp luật chưa có quy định khơng trái với quy định Bộ luật Thứ hai, điều 99, BLTTDS quy định, đương có quyền yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời họ khởi kiện dân Trong thực tế có nhiều trường hợp, đương muốn yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo toàn tài sản, nhằm bảo vệ quyền lợi ích mà khơng muốn khởi kiệnđịnh Trên giới hầu quy định cho phép đương có quyền u cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời từ trước khởi kiện độc lập với việc khởi kiện vụ án dân Thiết nghĩ BLTTDS nên có quy định cho phép đương có quyền yêu cầu tòa án áp dụng BPKCTT trước tòa án khởi kiện, phải coi áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời loại việc dân thuộc thẩm quyền giải tòa Thứ ba, theo quy định khoản 3, điều 117 BLTTDS, thời gian ba ngày 48 tùy trường hợp cụ thể thẩm phán định áp dụng BPKCTT q dài, khơng đáp ứng tính khẩn cấp Bởi biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản đương có khả bị áp dụng BPKCTT cần thời gian ngắn để rút tiền tẩu tán tài sản Vì trường hợp BLTTDS nên quy định ngắn thời hạn định áp dụng BPKCTT Đặc biệt nên quy định trường hợp cấp bách đương u cầu tồ án định áp dụng BPKCTT Kể ngày lễ, ngày nghỉ đương có quyền yêu cầu án áp dụng BPKCTT Dựa vào yêu cầu đương sự, thẩm phán định áp dụng BPKCTT xét thấy cần thiết Thứ tư, cần phải sửa đổi, bổ sung số quy định điều kiện áp dụng số BPKCTT cụ thể: - Khoản Điều 102 BLTTDS quy định BPKCTT áp dụng người chưa thành niên Dễ thấy, ngồi đối tượng người chưa thành niên người mắc bệnh tâm thần 11 mắc bệnh khác làm khả nhận thức làm chủ hành vi cần tồ án áp dụng biện pháp Vậy cần bổ sung vào khoản Điều 102 BLTTDS quy định giao người mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác làm khả nhận thức làm chủ hành vi cho cá nhân,tổ chức trông nom nuôi dưỡng việc giải vụ án có liên quan đến họ mà chưa có người giám hộ - Về BPKCTT kê biên tài sản tranh chấp: thực tế cho thấybiên tài sản áp dụng tài sản tranh chấp quy định điều 108 phạm vi áp dụng hẹp, dẫn đến hiệu biện pháp hạn chế Vì vậy, để bảo đảm hiệu thi hành án đương có nghĩa vụ, BPKCTT kê biên cần áp dụng cho số tài sản hợp lý đương khơng riêng có tài sản tranh chấp Thứ năm, khoản 1, điều 122 BLTTDS quy định trường hợp tòa án ran gay định hủy bỏ BPKCTT áp dụng thực tiễn xét xử có trường hợp phải hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng, thẩm phán khơng có pháp luật để thực hiện, trường hợp sau áp dụng BPKCTT, tòa án phải định đình việc giải vụ án theo quy định điểm c, d, e, g khoản điều 192 BLTTDS mà người yêu cầu áp dụng BPKCTT không đề nghị hủy bỏ BPKCTT áp dụng Bởi vậy, cần bổ sụng thêm vào khoản 1, điều 122 BLTTDS trường hợp Thứ sáu, cần có quy định nhằm nâng cao trách nhiệm tòa án Căn để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại án quy định khoản Điều 102 BLTTDS, đề cập đến trách nhiệm án áp dụng không BPKCTT mà chưa đề cập đến trách nhiệm án trường hợp án không chậm định áp dụng BPKCTT Trong thực tế, việc tồ án khơng chậm định áp dụng BPKCTT gây thiệt hại khơng nhỏ cho đương Vì vậy, để xác định đầy đủ trách nhiệm án, cần bổ sung vào khoản Điều 102 BLTTDS thêm nữa, tồ án phải bồi thường thiệt hại cho người đưa yêu cầu tồ án có lỗi việc khơng chậm định áp dụng BPKCTT gây thiệt hại cho người bị áp dụng người thứ ba Thứ bảy, theo quy định khoản Điều 117 Bộ luật TTDS phiên tòa, Hội đồng xét xử chấp nhận đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT mà thuộc trường hợp bắt buộc phải thực biện pháp bảo đảm, HĐXX định áp dụng BPKCTT người yêu cầu xuất trình chứng thực xong biện pháp bảo đảm Nhưng việc dự kiến tạm tính thiệt hại phát sinh khơng đơn giản nói Mặt khác, để đương thực biện pháp bảo đảm cần đòi hỏi phải có 12 khoảng thời gian định nên tiếp tục việc xét xử Bộ luật TTDS khơng có quy định trường hợp này, đó, cần quy định cụ thể để ngừng việc xét xử, có để Hội đồng xét xử chấp nhận yêu cầu áp dụng BPKKTT phiên tòa Thứ tám, Điều 121 BLTTDS thay đổi, áp dụng BPKCTT quy định rằng: “Khi xét thấy biện BPKCTT áp dụng khơng phù hợp mà cần thiết phải thay đổi áp dụng bổ sung BPKCTT khác thủ tục thay đổi, áp dụng bổ sung BPKCTT khác thực theo quy định Ðiều 117 Bộ luật này” Tuy nhiên , điều 117 lại không đặt trường hợp thay đổi, trường hợp bổ sung BPKCTT, nghị 02/2005 chưa hướng dẫn vấn đề Thay đổi BPKCTT theo tinh thần điều 121 cần hiểu nhiều BPKCTT khác thay cho BPKCTT áp dụng khơng hiệu lực, tránh nhầm lẫn hay tùy tiện việc định thay đổi định bổ sung BPKCTT Thứ chín, Theo quy định khoản Điều 117 Bộ luật TTDS phiên tòa, Hội đồng xét xử chấp nhận đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT mà thuộc trường hợp bắt buộc phải thực biện pháp bảo đảm, HĐXX định áp dụng BPKCTT người yêu cầu xuất trình chứng thực xong biện pháp bảo đảm Nhưng việc dự kiến tạm tính thiệt hại phát sinh khơng đơn giản nói Mặt khác, để đương thực biện pháp bảo đảm cần đòi hỏi phải có khoảng thời gian định nên tiếp tục việc xét xử Bộ luật TTDS khơng có quy định trường hợp này, đó, cần quy định cụ thể để ngừng việc xét xử, có để Hội đồng xét xử chấp nhận yêu cầu áp dụng BPKKTT phiên tòa KẾT LUẬN Như phân tích thấy vị trí vai trò quan trọng chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật TTDS Thực tiễn áp dụng chế định hai cấp xét xử thẩm phúc thẩm nói lên điều Tuy nhiên, với thay đổi xã hội điều kiện khách quan thh́ số quy định pháp luật TTDS vấn đề có hạn chế bất cập định Thiết nghĩ thời gian tới, pháp luật TTDS có thay đổi nhằm hồn thiện nâng cao hiệu pháp luật vấn đề 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2009 Bộ luật Tố tụng dân 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) Nghị số 02/2005/NQ-HĐTP ngày 27/4/2005 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định chương VIII "Các biện pháp khẩn cấp tạm thời" Bộ luật tố tụng dân 2004 Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân : Nguyễn Thanh Mai Khoá luận tốt nghiệp trường đại học luật Hà Nội, 2011 Bàn biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Bộ luật tố tụng dân / Trần Phương Thảo // Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 5/2011 Kiến nghị quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân / Nguyễn Văn Lin, Nguyễn Thị Hạnh // Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội, Số 6/2011 Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân thực tiễn áp dụng / Lê Vĩnh Châu // Tạp chí Dân chủ pháp luật Bộ Tư pháp, Số 3/2011 Cùng số trang thông tin điện tử: http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2011/09/12/biện-php-khẩn-cấp-tạmthời-trong-bộ-luật-tố-tụng-dn-sự-v-thực-tiễn http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/dan-su-to-tung-dansu/2011/9297/Kien-nghi-doi-voi-cac-quy-dinh-ve-bien-phap-khan-cap http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/dan-su-to-tung-dansu/2009/8372/Che-dinh-bien-phap-khan-cap-tam-thoi.aspx 14 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .1 I BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI-MỘT CHẾ ĐỊNH QUAN TRỌNG TRONG PHÁP LUẬT TTDS 1 Khái niệm, ý nghĩa chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời TTDS a Khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm thời b Ý nghĩa vai trò chế định BPKCTT .2 Các BPKCTT cụ thể quy định pháp luật TTDS .3 II CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VỀ ÁP DỤNG, THAY ĐỔI, HỦY BỎ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TÒA ÁN CẤP THẨM, PHÚC THẨM .5 TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM .5 1.1 - Về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời a Đối tượng có quyền yêu cầu điều kiện áp dụng BPKCTT .5 b Về điều kiện áp dụng c – Thời điểm thẩm quyền áp dụng BPKCTT .6 1.2 – Việc thay đổi, hủy bỏ BPKCTT a Về thay đổi b Về hủy bỏ ( điều 122) - Việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT tòa án cấp phúc thẩm III THỰC TIỀN HƯỚNG HOÀN THIỆN VIỆC ÁP DỤNG, THAY ĐỔI, HỦY BỎ BIỆN PHÁP PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM, THẨM .10 THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHẾ ĐỊNH BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TÒA ÁN CẤP THẨM, PHÚC THẨM 10 Hướng hoàn thiện pháp luật việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT tòa án cấp thẩm, phúc thẩm 10 KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 ... thiện pháp luật II CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VỀ ÁP DỤNG, THAY ĐỔI, HỦY BỎ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI Ở TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM, PHÚC THẨM Ở TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM 1.1 - Về việc áp dụng biện pháp. .. chế định BPKCTT .2 Các BPKCTT cụ thể quy định pháp luật TTDS .3 II CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VỀ ÁP DỤNG, THAY ĐỔI, HỦY BỎ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI Ở TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM, PHÚC THẨM... dẫn nghị nêu III.THỰC TIỀN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN VIỆC ÁP DỤNG, THAY ĐỔI, HỦY BỎ BIỆN PHÁP PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI Ở TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM, SƠ THẨM THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHẾ ĐỊNH BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM

Ngày đăng: 20/03/2019, 14:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • I. BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI-MỘT CHẾ ĐỊNH QUAN TRỌNG TRONG PHÁP LUẬT TTDS

  • 1. Khái niệm, ý nghĩa của chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời trong TTDS

  • a. Khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm thời

  • b. Ý nghĩa và vai trò của chế định BPKCTT

  • 2. Các BPKCTT cụ thể được quy định trong pháp luật TTDS

  • II. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VỀ ÁP DỤNG, THAY ĐỔI, HỦY BỎ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI Ở TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM, PHÚC THẨM

  • 1. Ở TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM

  • 1.1 - Về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

  • a . Đối tượng có quyền yêu cầu và điều kiện áp dụng BPKCTT

  • b. Về điều kiện áp dụng

  • c – Thời điểm và thẩm quyền áp dụng BPKCTT

  • 1.2 – Việc thay đổi, hủy bỏ BPKCTT

  • a. Về thay đổi

  • b. Về hủy bỏ ( điều 122)

  • 2 - Việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT ở tòa án cấp phúc thẩm

  • III. THỰC TIỀN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN VIỆC ÁP DỤNG, THAY ĐỔI, HỦY BỎ BIỆN PHÁP PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI Ở TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM, SƠ THẨM

  • 1. THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHẾ ĐỊNH BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI Ở TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM, PHÚC THẨM

  • 2. Hướng hoàn thiện của pháp luật về việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT ở tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan