Phân tích các vấn đề pháp lý và thực tiễn xét xử các cá nhân bị coi là tội phạm quốc tế tại một thiết chế tài phán quốc tế

9 259 1
Phân tích các vấn đề pháp lý và thực tiễn xét xử các cá nhân bị coi là tội phạm quốc tế tại một thiết chế tài phán quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Trong điều kiện giới đứng trước thời thách thức, trị quốc tế nhiều yếu tố khơng ổn định, tình hình tội phạm diễn biến phức tạp ngày gia tăng, tội phạm có tính chất quốc tế, để tìm hiểu vấn đề tội phạm quốc tế, em xin trình bày đề tài : Phân tích vấn đề pháp thực tiễn xét xử nhân bị coi tội phạm quốc tế thiết chế tài phán quốc tế I Các vấn đề pháp Tòa án hình quốc tế ( The International Criminal Court _ ICC) Cơ cấu tổ chức Tòa án hình quốc tế Theo điều 34 quy chế Rome, Cơ cấu tổ chức Tòa án Hình quốc tế gồm phận chính: Cơ cấu Tòa án hình quốc tế Ban chánh án (The Presidency ) Các phận(Chambers) Bộ phận Dự thẩm Thẩm quyền tài phán Bộ phận Sơ thẩm Bộ phận Phúc thẩm Văn phòng cơng tố ( The Office of prosecutor) Văn phòng lục ( The Registry) 2.1 Thẩm quyền theo vụ việc _ Jurisdiction ratione materiae (quyền tài phán loại tội phạm) Theo điều quy chế Roma, ICC thẩm quyền tồn phán mà có thẩm quyền hạn chế tội phạm nghiêm trọng cộng đồng quốc tế: tội diệt chủng, tội chống loài người, tội phạm chiến tranh tội xâm lược Nhưng giai đoạn đầu, thẩm quyền Tòa án phạm vi ba tội đầu với tội xâm lược Tòa án hỗn xử có định nghĩa thức tội xâm lược thật khách quan, khoa học khác với định nghĩa trước Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc a Tội diệt chủng(Genocide ) Điều Quy chế Rome quy định “diệt chủng “ hành vi số hành vi thực “ nhằm tiêu diệt tồn hay phận nhóm dân tộc, sắc tộc, chủng tộc tôn giáo” thực cách thức: giết thành viên nhóm, gây thương tích tổn hại nghiêm trọng tinh thần cho thành viên nhóm, cố ý ép buộc điều kiện sống nhóm nhằm hủy hoại mặt thể chất tồn phần nhóm, cố ý áp dụng biện pháp ngăn chặn sinh sản nhóm di ~1~ chuyển cưỡng trẻ em nhóm sang nhóm khác Các hành vi có tính chất xâm hại tính mạng, sức khỏe, tự thân thể “nhóm người” Bất kỳ người lệnh , dụ dỗ xúi giục, kích động người khác thực cố gắng thực hành vi phạm tội diệt chủng.Những người trợ giúp, tiếp tay hình thức giúp đỡ khác nhằm thực cố gắng thực hành vi phạm tội diệt chủng Theo quy chế Rome, người dù cương vị (binh lính trực tiếp sát hại dân thường, nhà lãnh đạo lên kế hoạch, lệnh thực hiện…) thực hành vi phạm tội diệt chủng không chấp nhận quyền miễn trừ với có hành vi trên, kể thực thời chiến hay thời bình phạm vi lãnh thổ quốc gia hay nước b Tội chống loài người (crimes agains humanity) Tội chống loài người ghi nhận quy chế Rome trước Tuyên bố Xanh Pê téc bua 1986, quy chế Tòa án Nurembec… Tội chống loài người hành vi số hành vi thực với quy mô lớn có hệ thống nhằm cơng vào cộng đồng dân thường với mục đích nêu 11 điểm điều quy chế Rome: giết người;hủy diệt; ép buộc làm nô lệ; trục xuất di chuyển cưỡng dân cư; tù giam có hình thức khác tước đoạt tự thân thể người cách nghiêm trọng vi phạm quy tắc pháp luật quốc tế, tra tấn, ngược đãi nhóm tập thể ngườu đặc định trị, chủng tộc, dân tộc tộc, văn hóa, tơn giáo, giới khác thừa nhận rộng rãi cho phép theo pháp luật quốc tế; ép buộc người biệt tích; tội phân biệt chủng tộc hành vi vơ nhân đạo khác có tính chất cố ý gây đau đớn lớn gây thương tích nghiêm trọng cho thân thể tinh thần sức khỏe vật chất Cũng tội ác quốc tế khác, tội chống lại lồi người khơng phân biệt thực thời chiến lẫn thời bình Một dấu hiệu quan trọng để nhận biết tội chống lồi người cơng phạm vi rộng (số lượng nạn nhân lớn), có hệ thống (mức độ tổ chức cao) nhằm mục tiêu vào dân thường thực hành vi vô nhân đạo c Tội phạm chiến tranh (war crimes) Theo quy chế Rome tội phạm chiến tranh thuộc thẩm quyền xét xử ICC chia làm hai nhóm chính: - Nhóm tội phạm thực nhân bị cáo buộc vi phạm nghiêm trọng bốn Công ước Giơnevơ 1949, bao gồm hành vi chống lại người Công ước bảo vệ : thương binh, bệnh binh, thủy thủ tàu bị đánh chìm hư hại, tù binh thường dân vùng lãnh thổ bị chiếm đóng Cụ thể :chủ tâm giết chóc, tra tấn, đối xử tàn bạo phi nhân tính, dùng người thí nghiệm sinh học, chiếm đoạt hủy hoại ~2~ dieenjn rộng tài sản mà biện hộ yêu cầu quan thực cách bất hợp pháp trái đạo lý, ép buộc gia nhập quân đội nước thù địch, cố ý tước đoạt quyền xét xử công khai công bằng, di chuyển, giam giữ bất hợp pháp, bắt làm tin - Nhóm tội phạm cấu thành vởi hành vi khác vi phạm Luật quốc tế nhân đạo với phạm vi rộng, bao gồm vi phạm ghi nhận Quy tắc La Hay nghị thư I công ước Giơ ne vơ luật tập quán quốc tế liên quan, công vào dân thường, cộng đồng dân cư, mục tiêu dân sự, đơn vị trợ giúp nhân đạo gìn giữ hòa bình…đe dọa người khơng có khả tự vệ, sử dụng biện pháp bị cấm thời chiến, sử dụng vũ khí bị cấm đầu độc, vũ khí độc, khí độc; cố ý sử dụng đói khát thường dân làm cơng cụ chiến tranh; tuyển mộ, cưỡng nhập ngũ trẻ em 15 tuổi sử dụng trẻ em chiến đấu Đồng thời hành vi vi phạm luật tập quán quốc tế ( xâm hại tính mạng, thân thể người, hạ nhục nhân phẩm, bắt giữ tin, phán thi hành khơng hợp thức, cố tình công thường dân, nhân viên thiết bị cứu trợ nhân đạo gìn giữ hòa bình, hành vi hãm hiếp, nơ lệ tình dục, cưỡng ép bán dâm, cưỡng ép mang thai, sinh sản…) nhằm vào người không trực tiếp tham gia chiến đấu, kể người thuộc lực lượng vũ trang hạ vũ khí khong tham chiến bị coi tội phạm chiến tranh thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án 2.2 Thẩm quyền theo thời gian (quyền tài phán theo thời gian) ICC có quyền tài phán tội phạm thực sau Quy chế Rome có hiệu lực (01/07/2002) nhằm tơn trọng tuyệt đối ngun tắc “khơng có tội khơng có luật”:một Tòa án biết đến vụ án Nếu quốc gia trở thành thành viên Quy chế sau ngày 1/7/2002 ICC thực quyền tài phán hành vi phạm tội liên quan đến quốc gia mặt lãnh thổ quốc tịch sau Quy chế có hiệu lực với quốc gia 2.3 Thẩm quyền theo khơng gian (quyền tài phán theo lãnh thổ) Về mặt không gian, quyền tài phán ICC không giới hạn phạm vi quốc gia thành viên Quy chế Rome mà số trường hợp vươn xa đến quốc gia phi thành viên quốc gia có lãnh thổ nơi tội phạm xảy nơi tàu biển tàu bay có tội phạm xảy đăng ký, quốc gia có bị cáo cơng dân Thẩm quyền pháp luật quốc tế giới hạn số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (tội cướp biển, tội buôn bán phụ nữ trẻ em) Quy chế Rome cho phép ICC thực thi thẩm quyền pháp với công dân nước thành viên mà khơng cần có chấp thuận quốc gia hay định Hội đồng bảo an, tội ác viện dẫn xảy vùng lãnh thổ quốc gia thành viên (thẩm quyền pháp quốc tế phổ quát) ~3~ 2.4 Điều kiện thực quyền tài phán Tòa án hình quốc tế Theo điều 13 quy chế Rome, ICC thực quyền tài phán với tội phạm nêu điều quy chế khi: - Vụ việc Hội đồng bảo an Liên hợp quốc thông báo cho Trưởng công tố theo thẩm quyền quy định chương VII Hiến chương Liên hợp quốc - Vụ việc quốc gia thành viên thông báo cho Trưởng công tố - Trưởng công tố tự mở điều tra ( hành vi điều tra độc lập _ proprio motu) trước Tòa án phép thực quyền xét xử Thủ tục điều tra, truy tố xét xử Thủ tục điều tra, truy tố - Cơ quan điều tra, truy tố gồm hai quan: Văn phòng cơng tố đặt lãnh đạo Trưởng Cơng tố có chức tiến hành điều tra truy tố người phạm tội trước Tòa phạm vi tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án Hội đồng xét xử ( có thẩm phán) xác định tính có hợp pháp việc tiến hành điều tra với vụ án đưa định sơ vụ án có thuộc thẩm quyền ICC hay không - Người tiến hành tố tụng giai đoạn điều tra, truy tố gồm :Trưởng Công tố, Phó Cơng tố Cơng tố viên, Điều tra viên thay đổi người tiến hành tố tụng theo Quy tắc số 34 Vụ án bắt đầu việc khởi tố vụ án (khởi kiện), thẩm quyền khởi kiện theo quy chế Rome quy định gồm có quyền khởi kiện ba chủ thể: Quốc gia thành viên, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Trưởng Công tố Sau nhận đề nghị khởi tố, xét thấy đủ theo quy định quy chế Rome, Trưởng Công tố định mở điều tra làm rõ tội phạm hành vi phạm tội người có liên quan đến vụ án Sau khởi kiện, vụ án bước sang giai đoạn điều tra nhằm thu thập chứng làm rõ tội phạm hành vi bị can làm sở cho việc truy tố xét xử: xác định vụ việc có thuộc thẩm quyền ICC khơng, xác định hình tội phạm chứng minh hành vi bị can, bị cáo có thỏa mãn cấu thành tội phạm quy định điều quy chế Rome hay khơng, tính chất, mức độ phạm tội, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình tình tiết có liên quan khác Trưởng Cơng tố phải đệ trình văn đề nghị hội đồng dự thẩm để xin phép điều tra vụ việc kèm theo tài liệu có liên quan Hội đồng dự thẩm xem xét vụ việc sở thẩm quyền ICC quy định quy chế Rome Nếu Hội đồng dự thẩm không phê chuẩn đề nghị điều tra Trưởng cơng tố phải ngừng việc điều tra thức trừ có tình tiêt chứng ~4~ Việc truy tố Công tố viên phải thẩm tra Hội đồng Dự thẩm phiên xử với có mặt Trưởng Công tố, bị can Luật sư họ Để mở phiên tòa phải có kết luận điều tra, đề nghị Trưởng Cơng tố có mặt bị cáo người có liên quan khác Trong thời gian hợp sau đương chuyển giao tự nguyện có mặt tài Tòa, hội đồng Dự thẩm phải mở phiên tòa để xác nhận lời buộc tội mà vào Trưởng Công tố dự định truy tố người đo Tòa án Trưởng Cơng tố phải đưa đủ chứng hỗ trợ cho nội dung buộc tội để xác lập vững chứng tỏ người bị buộc tội thực tội phạm bị cáo buộc Hội đồng Dự thẩm đưa định: xác nhận lời buộc tội Trưởng Công tố chuyển giao người bị buộc tội cho Hội đồng sơ thẩm để tiến hành xét xử; từ chối xác nhận lời buộc tội hỗn phiên tòa yêu cầu xem xét, cung cấp chứng điều tra bổ sung Thủ tục xét xử Theo khoản Điều 64 Quy chế Rome, bắt đầu phiên tòa, Hội đồng Sơ thẩm cơng bố cho bị cáo biết cáo trạng Hội đồng Dự thẩm phê chuẩn Khi xác định bị cáo hiểu nội dung cáo trạng, Hội đồng Sơ thẩm hỏi bị cáo việc nhận tội hay không nhận tội để áp dụng thủ tục tố tụng (phiên tòa bị cáo nhận tội phiên tòa thơng thường), xem xét để định hình phạt bồi thường thiệt hại Hội đồng Sơ thẩm nghị án kín, định thông qua theo nguyên tắc đa số ban hành văn bản, định Hội đồng Sơ thẩm án Tòa án tuyên bố công khai không thiết phải có mặt người bị kết án Tội phạm quốc tế Định nghĩa tội phạm quốc tế: Theo khoa học luật hình quốc tế, tội phạm quốc tế (tội ác quốc tế) hành vi xâm hại nghiêm trọng đến quyền lợi sống cộng đồng quốc tế, đe dọa an ninh hòa bình giới Tội phạm quốc tế Ủy ban luật quốc tế xác định hoạt động chống lại pháp luật quốc tế, phát sinnh hành vi vi phạm nghĩa vụ quốc gia Theo điều Quy chế Rome, tội phạm quốc tế thuộc thẩm quyền tài phán Tòa án hình quốc tế bao gồm:Tội phạm diệt chủng (Genocide crimes);Tội chống loài người (Crimes against humanity); Tội phạm chiến tranh (War crimes); Tội ác xâm lược (Agrression crimes _ Các hành vi bị coi hành vi xâm lược quy định nghị 3314 Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 14/12/1974, "hành vi sử dụng lực lượng vũ trang quốc gia chống lại quốc gia khác ") ~5~ Trách nhiệm hình quốc tế nhân tội phạm quốc tế : Xu cộng đồng quốc tế công nhận thẩm quyền xét xử hình quốc tế nhân cơng dân quốc gia có hành vi tội ác quốc tế nhân tội phạm có tính chất quốc tế có hành vi tội phạm với tư cách nhân không hoạt động nhân danh quốc gia II Thực tiễn xét xử số nhân bị coi tội phạm quốc tế Kể từ Quy chế Rome có hiệu lực vào ngày 1/7/2002, văn phòng cơng tố mở điều tra số vụ việc Cộng hòa dân chủ Cơngơ, Uganda, Cộng hòa Kenya, Cộng hòa Trung Phi, Dafur (Sudan), Lybya Cộng hòa Cơte d’Ivoire Thomas Lubanga Dyilo (vụ Cộng hòa dân chủ Congo) Vụ việc xảy CHDC Congo liên quan đến vụ thảm sát hành hàng nghìn người từ năm 2002 hành vi hãm hiếp, tra phạm vi rộng tuyển mộ trẻ em làm quân lính Thomas Lubanga Dyilo lãnh tụ củ phong trào quân trị liên minh nhà quốc Congo, bị bắt giữ 17/3/2006 Việc xứt xử Thomas Lubanga Dyilo xúc tiến từ 2008 Ngày 26/1/2009, Hội đồng sơ thẩm I triệu tập phiên tòa để nghe Công tố, Luật sư bào chữa 103 nạn nhân thơng qua đại diện pháp họ trình bày Từ 26/1 đến 14/7/2009, Trưởng Công tố đưa chứng gồm 119 hàng mục, 30 nhân chứng cung cấp lời khai đối chất trước Toà Ông bị buộc “tội ác chiến tranh "cưỡng ép tranh thủ trẻ em tuổi mười lăm năm sử dụng chúng để tham gia tích cực vào chiến sự, ơng bị kết án có tội vào ngày 14 tháng năm 2012 Cuối cùng, ngày 10/7/2012, Thomas Lubanga Dyilo bị kết án 14 năm tù Germain Katanga Mathieu Ngudjolo Chui Germain Katanga Mathieu Ngudjolo bị buộc tội cáo trạng phạm tội ác chống lại người cáo trạng tội ác chiến tranh, bao gồm sát nhân, cưỡng dâm, cướp bóc Các thẩm phán nói hai nghi can cầm đầu băng nhóm gồm tay súng thiếu niên lẫn trưởng thành vụ công vào làng Bogoro tỉnh Ituri Cộng hòa Dân chủ Congo Một tranh chấp có vũ trang tài nguyên thiên nhiên nổ khu vực nội chiến Congo đến chỗ kết thúc Tinh đến tháng 7/2010 Hội đồng Sơ thẩm II thực 25 phiên tòa Phiên tòa xét xử Katanga Ngudjolo Chui diễn vào ngày 24/11/2009 Ngày 08 tháng 12 2010, bên cơng tố hồn thành trình bày trường hợp đại diện pháp nạn nhân Phiên tòa kéo dài đến ngày 15- 23 tháng 2012, thẩm phán xác định phán quyết, 366 nạn nhân tham gia trình tố tụng, số người số họ cựu chiến binh trẻ em Jean pierre Bemba ( Vụ cộng hòa Trung Phi ) ~6~ Cựu Phó Tổng thống Cộng hòa Dân chủ Congo Jean-Pierre Bemba, bị cáo buộc tội ác chiến tranh tội ác chống nhân loại thành viên Phong trào Tự Congo (MLC) Bemba lãnh đạo Theo ICC, MLC tới Trung Phi để hỗ trợ quân đội nước phạm tội hiếp dâm, cướp bóc giết người Trong vòng tháng, từ tháng 10/2002 đến tháng 3/2003, dân thường Trung Phi trở thành mục tiêu vụ vòi tiền từ lực lượng MLC gồm khoảng 1.500 người.Theo cáo trạng, Bangui, thủ đô Trung Phi, người ta thống kê khoảng 400 vụ hiếp dâm Các kiểm sát viên ICC cáo buộc lực lượng Phong trào giải phóng Cơng gơ cơng cách “có hệ thống” nhằm chống lại dân thường theo yêu cầu cựu tổng thống Trung Phi Patassé Lời cáo buộc nhấn mạnh ông Bemba cho phép binh lính hành động mà khơng tìm cách ngăn chặn họ làm hành động sai trái Jean-Pierre Bemba sử dụng quân đội công cụ để cưỡng hiếp, cướp phá giết người dân thường vơ tội Cộng hòa Trung Phi Tháng 1/2009 Hội đồng dự thẩm bắt đầu mở số phiên Tòa để xem xét xác nhận lời buộc tội Jean Bemba Ngày 15/6/2009, Hội đồng Dự thẩm II khẳng định có đủ chứng cho thấy ông phạm tội chống nhân loại tội phạm chiến tranh Ngày 18/9/2009, hội đồng Sơ thẩm II định dể xét xử vụ này, phiên tòa luận tội dự kiến vào ngày 14/7/2010 bị hoãn để chờ định Hội đồng phúc thẩm khiếu nại Luật sư bào chữa =>Tòa án hình quốc tế ICC thành lập vào hoạt động nên số hạn chế định Việc điều tra, truy tố xét xử nhận bị coi tội phạm quốc tế diễn thời gian dài ( lên đến năm), qua nhiều phiên tòa ICC khơng có lực lượng cảnh sát hỗ trợ riêng mình, tiến hành điều tra, truy bắt họ biết trơng chờ vào hợp tác Chính phủ hữu quan lực lượng gìn giữ hòa bình LHQ Hơn nay, tính cơng Tòa án bị nhiều nước nghi ngờ, đặc biệt quốc gia Châu Phi Mới đây, Chủ tịch Uỷ ban Liên minh Châu Phi AU tuyên bố Châu Phi thành lập Tòa án hình riêng, họ cho phán ICC không mang lại công phân biệt đối xử mà họ tập trung theo đuổi vi phạm Châu Phi, lại lờ hành động tương tự khác phương Tây Iraq, Afghanistan, Pakistan Quyết định AU cho thấy họ khơng tin tưởng hồn tồn vào quyền tài phán ICC cơng lúc đầu tổ chức thành lập Tóm lại, tòa án hình quốc tế thiết chế quan trọng cần thiết luật hình quốc tế nói riêng luật quốc tế nói chung Sự đời hoạt động tòa án hình quốc tế sở Quy chế Roma năm 1998 thực thắng lợi lực lượng hòa bình, tiến giới Mặc dù kết hoạt động hạn chế định diện tòa án hình quốc tế chác chắn củng cố niềm tin chiến thắng vào cơng lí ~7~ Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình Luật Quốc tế - Trường Đại học Luật Hà Nội 2003 Giáo trình Luật quốc tế _Ths Nguyễn Thị Kim Ngân-Ths Chu Mạnh Hùng, 2010 Giáo trình Tòa án hình quốc tế _ TS Nguyễn Ngọc Chí, Đại học quốc gia Hà Nội, Quy chế Rome Tòa án Hình quốc tế _ TS Dương Tuyết Miên, 2011 Luật Hình quốc tế _ Ths Nguyễn Thị Thuận Quy chế Rome 1998 Tòa án hình quốc tế Hiến chương Liên hợp quốc Các án xét xử tội phạm quốc tế việc thành lập tồ án hình quốc tế ICC _ Khố luận tốt nghiệp / Đỗ Thị Hằng; Người hướng dẫn: Luật gia Đỗ Mạnh Hồng Pháp luật quốc tế tội phạm quốc tế - Một số vấn đề luận thực tiễn : Khoá luận tốt nghiệp / Trần Thị Thu Thuỷ ; Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thuận 10.Các trang web: - http://www.icc-cpi.int/Menus/ICC/Situations+and+Cases - http://www.iccnow.org/?mod=drctimelinekatanga ~8~ MỤC LỤC I Các vấn đề pháp lý………………………………………………… 1 Cơ cấu tổ chức Tòa án hình quốc tế………………………………1 Thẩm quyền tài phán…………………………………………………… 2.1 Thẩm quyền theo vụ việc _ Jurisdiction ratione materiae (quyền tài phán loại tội phạm)……………………………………….1 2.2 Thẩm quyền theo thời gian (quyền tài phán theo thời gian)………….3 2.3 Thẩm quyền theo không gian (quyền tài phán theo lãnh thổ)……… 2.4 Điều kiện thực quyền tài phán Tòa án hình quốc tế…… 3 Thủ tục điều tra, truy tố xét xử……………………………………… 4 Tội phạm quốc tế…………………………………………………………5 II Thực tiễn xét xử số nhân TPQT……………………………6 Thomas Lubanga Dyilo (vụ Cộng hòa dân chủ Congo)…………………6 Germain Katanga Mathieu Ngudjolo Chui……………………………6 Jean pierre Bemba Gombo( Vụ cộng hòa Trung Phi )………………… Danh mục tài liệu thamkhảo………………………………………………….8 ~9~ ... tế cá nhân tội phạm có tính chất quốc tế có hành vi tội phạm với tư cách cá nhân không hoạt động nhân danh quốc gia II Thực tiễn xét xử số cá nhân bị coi tội phạm quốc tế Kể từ Quy chế Rome có... quốc gia khác ") ~5~ Trách nhiệm hình quốc tế cá nhân tội phạm quốc tế : Xu cộng đồng quốc tế công nhận thẩm quyền xét xử hình quốc tế cá nhân cơng dân quốc gia có hành vi tội ác quốc tế cá nhân. .. tuyên bố công khai không thiết phải có mặt người bị kết án Tội phạm quốc tế Định nghĩa tội phạm quốc tế: Theo khoa học luật hình quốc tế, tội phạm quốc tế (tội ác quốc tế) hành vi xâm hại nghiêm

Ngày đăng: 20/03/2019, 13:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan