Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp- lớp 3

42 873 0
Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp- lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp- lớp 3

Chủ điểm: Người học sinh học tốt Tháng 10 Hoạt động: I/ Mục tiêu: Kiến thức: Biết các đặc điển an toàn, kém an toàn của đường phố. Kĩ năng: - Biết chọn nơi qua đường an toàn. - Biết xử lí khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn. Thái độ: Chấp nhận những quy định của luật GTĐB. II/ Chuẩn bị: GV: Phiếu giao việc. 5 bức tranh về những nơi qua đường không an toàn. III/ Các hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Con đường an toàn có những đặc điểm gì? - Từ nhà đến trường em cần chú ý những điểm gì? * Nhận xét: 3. Bài mới: Hôm nay các em sẽ tìm hiểu kĩ năng đi bộ và qua đường an toàn. * Hoạt động 1: Mục tiêu: - KT nhận thức của HS về cách đi bộ an toàn. - Biết xử lí tình huống khi gặp trở ngại trên đường. Cách tiến hành: KTHS: Để đi bộ được an toàn em phải đi trên đường nào và đi như thế nào? * Hoạt động 2: Qua đường an toàn. Mục tiêu: HS biết cách đi, chọn nơi và thời điểm để qua đường an toàn. Nắm những nơi cần tránh khi qua đường. Cách tiến hành: - Những tình huống qua đường không an toàn. - Chia lớp làm 6 nhóm thảo luận 5 bức tranh đã chuẩn bị và gợi ý HS nhận xét. Hỏi: Muốn qua đường an toàn phải tránh những điều gì? Kết luận: Không qua đường ở những đoạn đường, nơi nhiều xe đi lại. - Không qua đường chéo, qua ngã tư, ngã năm… - Trả lời. - Đi bộ trên vỉa hè - Đi với người lớn và nắm tay người lớn. Phải chú ý quan sát trên đường… Chia nhóm - Thảo luận và trả lời. - Không qua đường ở nơi đường dốc, ở sát đầu cầu, có vật cản che tầm nhìn. - Qua đường ỡ những nơi không có đèn tín hiệu GT. Hỏi: Nếu phải qua đường ở nơi không có tín hiệu đèn GT em sẽ đi như thế nào? Gợi ý: Em sẽ quan sát thế nào.? - Theo em khi nào qua đường an toàn? - Em nên qua đường thế nào? Kết luận: - Tìm nơi an toàn. - Dừng lại mép đường lắng nghe tiếng động, quan sát nhìn trái nhìn phải để quan sát xe ô tô- xe máy đang đi xe xa. - Khi xác định không có xe xuống đường đi thẳng đến giữa đường nhìn phải để tránh xe. Công thức: Dừng lại, quan sát, lắng nghe, suy nghĩ, đi thẳng. 4/ Củng cố: - Làm thế nào để qua đường an toàn ở nơi không có đèn tín hiệu. - Các bước để qua đường an toàn. * Liên hệ - GDHS Chấp nhận những quy định của luật GTĐB. 5/ Dặn dò: Em cần có thói quen quan sát xe cộ trên những đường phố . - Chuẩn bị bài sau: An toàn khi đi ô tô, xe buýt. - Nhận xét giờ học. - Nhìn bên trái-bên phải - Không có xe đến gần. - Đi theo đường thẳng không vừa tiến vừa lùi. Chủ điểm: Người học sinh học tốt Tháng 10 Hoạt động: I/ Mục tiêu: Kiến thức: HS biết nơi chờ xe buýt, ghi nhớ qui định nếu lên xuống. Kỹ năng: Biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ô tô, đi xe buýt. Thái độ: Có thói quen thực hành hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng. II/ Chuẩn bị: Các tranh (SGK) ảnh cho hoạt động nhóm các phiếu hgi tình huống cho HĐ3 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Nếu em qua đường ở nơi không có tín hiệu đèn GT em sẽ đi như thế nào? 3. Bài mới: Hôm nay các em sẽ tìm hiểu bài: An toàn khi đi ô tô xe buýt. * Hoạt động 1: An toàn lên xuống xe buýt. Mục tiêu: Biết nơi đứng chờ xe buýt xe đò. Biết và cách diễn tả lại cách lên xuống xe buýt được an toàn. Cách tiến hành: Hỏi: Em nào được đi xe buýt… xe buýt đổ ở đâu để đón khách. Cho HS xem 2 tranh SGK Hỏi: Ở đó có đặc điểm gì để ta dễ nhận ra? Giới thiệu: Biển số 434 (lên xe buýt) Hỏi: Xe buýt có chạy qua tất cả các phố không? - Do đó khi đi xe buýt ta phải chọn đúng tuyến đường mình cần đi. Hỏi: Khi lên xuống xe phải như thế nào? Mô tả: Chỉ lên xuống xe khi dừng hẳn. Khi lên xuống phải đi thứ tự không được chen lấn xô đẩy. Đặt chân lên bậc lên xuống phải bám vào tai vịn của xe. Khi xuống xe không được chạy ngay qua đường. Gọi 2-3 HS thực hành dộng tác lên xuống xe buýt. * Hoạt động 2: Hành vi an toàn khi ngồi lên xe buýt. Mục tiêu: HS ghi nhớ những qui định và thể hiện được những hành vi an toàn khi ngồi trên xe. Giải thích được vì sao phải thực hiện những qui định đó. - Trả lời. - Trả lời. - Bến đỗ xe buýt. - Nơi đó có mái che chỗ ngồi, có biển đề “điểm đỗ xe buýt” - Chạy theo tuyến đường nhất định chỉ đỗ ở các điểm qui định để khách lên xuống - Trả lời. - Thực hành. Cách tiến hành: Chia nhóm 4 HS. Mỗi nhóm nhận 1 bức tranh. - Thảo luận ghi lại những điều tốt trong tranh. Cho biết những hành động đúng hay sai. * Ghi bảng những hành vi nguy hiểm chủ yếu: (đúng ngồi ở cửa xe khi xe đang chạy, đứng không vịn tay, ngồi trên xe thò đầu, tay ra ngoài). Kết luận: Khi đi xe buýt ta cần thực hiện nếp sống văn minh để không ảnh hưởng tới người khác. - Ngồi ngay ngắn, không thò đầu, tay ra ngoài cửa sổ. - Phải bám vịn vào ghế hoặc tay vịn khi xe chuyển bánh. - Không đi lại khi xe đang chạy. - Khi xuống xe không xô đẩy và không đi qua đường ngay. * Hoạt động 3: Thực hành: Chia 4 tổ mỗi tổ diễn một tình huống sau: (phát phiếu ). 1/ Một nhóm HS chen nhau lên xe sau đó tranh nhau ghế ngồi, một bạn HS nhắc các bạn trật tự. Bạn đó sẽ nói như thế nào? 2/ Một cụ già tay mang một túi to mãi chưa lên được xe. Bạn HS vừa đến để chuẩn bị lên xe. Hai bạn sẽ làm gì? 3/ Hai HS đùa nghịch trên xe ô tô, buýt. Một bạn HS khác nhắc nhở. Bạn HS ấy nhắc nhở như thế nào? 4/ Một hành khách sách đồ nặng để ngay lối đi. 1 HS nhắc nhở và giúp người đó để vào đúng chỗ. Bạn đó nói thế nào? * Khi mỗi tỗ thể hiện xong các HS khác nhận xét những hành vi tốt/ xấu, đúng/sai trong tình huống đó. Nhận xét đánh giá ý kiến. 4. cũng cố: - Cần đón xe buýt ở những nơi qui định. - Khi đi xe em cần thực hiện hành vi an toàn cho mình và cho người khác. Liên hệ GDHS. * Có thói quen thực hành hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng. 5. Dặn dò: - Về nhớ lại hành vi đi xe buýt. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. - Chia nhóm. - Nhóm nhận tranh. - Thảo luận mô tả bằng lời và nêu ý kiến của nhóm mình. - Không co chân lên ghế, không ăn quà và ném rác ra xe… - Chia tổ nhận phiếu thảo luận. - Tổ 1. - Tổ 2. - Tổ 3. - Tổ 4. - HS khác nhận xét. Tháng 11 HOẠT ĐỘNG: NGÀY HỘI TUỔI THƠ MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11 I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC: - Về nhận thức: HS hiểu được công lao của thầy cô. - Về kĩ năng: Biết thể hiện hành vi giao tiếp có văn hóa với thầy cô. - Về thái độ: Kính trọng vâng lời thầy cô. II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1. Nội dung: - Giáo dục HS lòng biết ơn, kính yêu của các em đối với thầy cô giáo. - Các em học tập tốt, rèn luyện tốt, có nhiều hoạt động để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. 2. Hình thức hoạt động: - Thi hái hoa dân chủ - Thi văn nghệ. - Giải ô chữ. III/ CHUẨN BỊ CHO HOẠT ĐỘNG - Phương tiện: + Các câu hỏi, câu đố. + Giấy A 4 . + Một số tiết mục văn nghệ. + 2 lá cờ. + Phần thưởng. - Phân công: + GV chuẩn bị nội dung câu hỏi, trò chơi. + Cho đại diện 2 đội tham gia trả lời. + Lớp trưởng điều khiển chương trình + Ban giám khảo: Lớp phó HT, Phó LĐ, GVCN. + Thư kí: Tổ trưởng tổ 1,2. + Tổ 1: Viết thư mời đại biểu ( Tổng phụ trách, GV nhạc, hiệu phó chuyên môn…) + Tổ 2: Trang trí xếp bàn ghế, chổ ngồi. + Tổ 3: Chuẩn bị phần thưởng ( 2 phần thưởng: giải I, giải nhì + phần thưởng dành cho cổ động viên) + Tổ 4: Tổng vệ sinh sau hoạt động. IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Người thực hiện NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Thời lượng Lớp trưởng DCT - Ổn định lớp. - Khởi động: Hát bài “Bông hồng tặng cô” . - Giới thiệu đại biểu: Kính thưa thầy cô và các bạn đến dự với lớp chúng ta hôm nay gồm có: + Thầy phó hiệu trưởng: + Thầy tổng phụ trách: + GV dạy nhạc: Cùng GVCN lớp và tất cả các bạn HS khối lớp 3 Lớp trưởng BGK Đề nghị các bạn hoan nghênh chung. - Tuyên bố lý do: Các bạn ơi ngày 20-11 đến rồi, các bạn có biết ngày 20-11 là ngày gì không? - Đó là ngày tết của thầy cô. Chúng mình hãy cùng nhau cố gắng học tập tốt, lao động tốt để làm quà dâng tặng thầy cô nhân ngày nhà giáo VN . 20-11 - Giới thiệu đội thi Theo danh sách dự thi gồm có 2 đội + Đội 1 mang tên: ……………………………… + Đội 2 mang tên: ……………………………… + Đội 3………………………………………… Mời ……… đội vào vị trí của mình. - Thông qua chương trình HĐNGLL * Chương trình hôm nay chúng ta gồm có: + Bốc thăm trả lời câu hỏi. + Thi văn nghệ + Thử tài nhìn động tác đoán việc làm + Giải ô chữ. - Bắt đầu vào hội thi: Hoạt động 1:  2 đội lên bốc thăm trả lời câu hỏi. Theo qui định mỗi đội đại diện bắt 1 câu hỏi và trả lời câu hỏi. Đúng được 10 điểm. nếu trả lời không được thì đội khác được quyền trả lời. Câu hỏi: 1. Bạn hãy hát 1 bài hát nói về công ơn của thầy cô. 2. Bạn hãy đọc 1 bài thơ nói về công ơn của thầy cô. 3. Hãy hát 1 đoạn trong bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết” của nhạc sĩ Mộng Lân. 4. Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô Trong khi chờ BGK công bố kết quả mời cổ động viên lên tham gia văn nghệ. * Mời BGK công bố kết quả của 2 đội xin mời. - Hy vọng vòng 2 có sự thay đổi. * Các bạn ơi chúng ta sẽ tiếp tục thi vòng 2: Hoạt động 2:  Tổ chức thi văn nghệ: Kính mời BGK vào chổ ngồi để chuẩn bị cho hội thi. BGK nêu thể lệ cuộc thi. - Mỗi đội sẽ hát 1 bài hát có từ thầy cô giáo. - Hát được 1 bài được 10 điểm. - Mỗi đội cử đại diện lên thi Lớp trưởng Lớp trưởng Lớp trưởng BGK  Mời BGK công bố kết quả đội thắng cuộc. - Hy vọng vòng 3 có sự thay đổi. * Các bạn ơi chúng ta sẽ tiếp tục thi vòng 3: Hoạt động 3: Thử tài nhìn động tác đoán việc làm - Phổ biến cách chơi và luật chơi - Chọn 2 HS biễu diễn động tác của 2 học sinh lớp sẽ nhìn động tác đoán việc làm của 2 bạn đó - Mỗi đội có 1 đội trưởng, sau mỗi động tác của bạn thực hiện thì phải giơ cờ báo hiệu. Đội nào giơ trước sẽ được quyền trả lời - Đúng được 10 điểm - Sai nhường quyền trả lời. - Mỗi đội trả lời 1 lần-không có bổ sung • Mời BGK nhận xét, công bố kết quả của 2 đội xin mời. - Hy vọng vòng 4 có sự thay đổi. * Các bạn ơi chúng ta sẽ tiếp tục thi vòng 4: Hoạt động 4:  Chúng ta tìm và giải ô chữ hàng ngang: Mời 2 đội chuẩn bị Cách hướng dẫn: - Phát giấy cho 2 đội tự làm 5’ nộp lại cho BGK chấm điểm công bố kết quả. - 2 đội bắt đầu các câu hỏi sau. 1. Muốn sang thì bắt cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu …. ( Kính thầy ) 2. Phát ra âm thanh có giai điệu cao thấp gọi là …. ( Hát ) 3. Ngoài việc dạy trên lớp ban đêm thầy cô còn phải làm gì? ( Soạn bài ) 4. Người dạy các em gọi chung là…. ( Giáo viên ) 5. Bộ phận nằm bên trái nó đập thì chúng ta sống, ngừng đập thì ta chết. ( Tim ). 6. Trang phục của cô giáo thường đến lớp vào thứ 2 hàng tuần…. ( Áo dài ) 7. Con điểm thấp nhất làm thầy cô và ba mẹ buồn lòng … ( 1 ) 8. Vật dụng để ghi lên giấy… ( Viết ). 9. Bộ phận dùng để thở… ( Mũi ). 10. Con gì thường hay trao lượn trên bầu trời khi mùa xuân về? (Én) 11. Khi muốn trình bày ý kiến với GV em thường giơ … (Tay) 12. Ngoài thời gian ở trường em còn ở… ( Nhà ) 13. Trong nhà ta người con trai lớn hơn ta gọi là…. ( Anh ) 14. Ai thường nấu cơm cho em ăn? ( Mẹ ) Mời BGK - BGK nhận bài làm của các đội. - BGK công bố kết quả. Lớp trưởng Lớp trưởng GV - Tổng kết phát thưởng đội thắng.  Qua HĐ GDNGLL các bạn có ý nghĩ gì? Trả lời:………………………………………………………………. * Bạn thích hoạt động nào nhất? Trả lời…………………………………………………………………  Mời GV nhận xét. - Nhận xét:…………………………………………………………… Kết thúc hoạt động: - HS nhận xét – Đánh giá. - GV nhận xét – Đánh giá. Câu 1/ Bạn hãy hát 1 bài hát nói về công ơn của thầy cô. Câu 2/ Bạn hãy đọc 1 bài thơ nói về công ơn của thầy cô. Câu 3/ Hãy hát 1 đoạn trong bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết” của nhạc sĩ Mộng Lân. Câu 4/ Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô Tìm từ thích hợp nhất điền vào chỗ chấm 1/ Muốn sang thì bắt cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu ………………………………………………. 2/ Phát ra âm thanh có giai điệu cao thấp gọi là …. ……………………… 3/ Ngoài việc dạy trên lớp ban đêm thầy cô còn phải làm gì? …………… 4/ Người dạy các em gọi chung là………… …………………………… 5/ Bộ phận nằm bên trái nó đập thì chúng ta sống, ngừng đập thì ta chết…. ……………………………………………………………………. 6/ Trang phục của cô giáo thường đến lớp vào thứ 2 hàng tuần………… 7/ Con điểm thấp nhất làm thầy cô và ba mẹ buồn lòng ………………… 8/ Vật dụng để ghi lên giấy……………………………………………… 9/ Bộ phận dùng để thở…………………………………………………… 10/ Con gì thường hay trao lượn trên bầu trời khi mùa xuân về? ………… 11/ Khi muốn trình bày ý kiến với GV em thường giơ …………………… 12/ Ngoài thời gian ở trường em còn ở……………………………………. 13/ Trong nhà ta người con trai lớn hơn ta gọi là…………………………. 14/ Ai thường nấu cơm cho em ăn? ………………………………………. Đáp án 1/ Muốn sang thì bắt cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu …. ( Kính thầy ) 2/ Phát ra âm thanh có giai điệu cao thấp gọi là …. ( Hát ) 3/ Ngoài việc dạy trên lớp ban đêm thầy cô còn phải làm gì?( Soạn bài ) 4/ Người dạy các em gọi chung là…. ( Giáo viên ) 5/ Bộ phận nằm bên trái nó đập thì chúng ta sống, ngừng đập thì ta chết. ( Tim ) 6/ Vật dụng để ghi lên giấy… ( Viết ). 7/ Bộ phận dùng để thở… ( Mũi ). 8/ Trang phục của cô giáo thường đến lớp vào thứ 2 hàng tuần…(Áo dài ) 9/ Con điểm thấp nhất làm thầy cô và ba mẹ buồn lòng … ( 1 ) 10/ Con gì thường hay trao lượn trên bầu trời khi mùa xuân về? (Én) 11/ Khi muốn trình bày ý kiến với GV em thường giơ … (Tay) 12/ Trong nhà ta người con trai lớn hơn ta gọi là…. ( Anh ) 13/ Ngoài thời gian ở trường em còn ở… ( Nhà ) 14/ Ai thường nấu cơm cho em ăn? ( Mẹ ) Tháng 12 CHỦ ĐIỂM: YÊU ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM . viên) + Tổ 4: Tổng vệ sinh sau hoạt động. IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Người thực hiện NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Thời lượng Lớp trưởng DCT - Ổn định lớp. - Khởi động:. công bố kết quả, nhận xét, đánh giá. Tháng 01 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐIỂM: GIỮ GÌN VĂN HÓA DÂN TỘC HOẠT ĐỘNG: MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN I/ Yêu cầu giáo

Ngày đăng: 25/08/2013, 10:35

Hình ảnh liên quan

II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp- lớp 3
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Xem tại trang 5 của tài liệu.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung - Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp- lớp 3

i.

dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung Xem tại trang 14 của tài liệu.
5. Trên lá cờ Đảng có hình gì? (búa liềm) - Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp- lớp 3

5..

Trên lá cờ Đảng có hình gì? (búa liềm) Xem tại trang 15 của tài liệu.
- phát mỗi đội 2 tờ giấy màu có vẽ hình búa và lưỡi liềm. - Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp- lớp 3

ph.

át mỗi đội 2 tờ giấy màu có vẽ hình búa và lưỡi liềm Xem tại trang 16 của tài liệu.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp- lớp 3

i.

dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Hết thời gian đề nghị các bạn dán bài lên bảng. - BGK nhận xét đánh giá. - Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp- lớp 3

t.

thời gian đề nghị các bạn dán bài lên bảng. - BGK nhận xét đánh giá Xem tại trang 18 của tài liệu.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp- lớp 3

i.

dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: Xem tại trang 20 của tài liệu.
2. Hình thức hoạt động: - Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp- lớp 3

2..

Hình thức hoạt động: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Thân hình vuôn vắn đem xây cửa nhà. Là gì?    (Viên gạch). - Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp- lớp 3

h.

ân hình vuôn vắn đem xây cửa nhà. Là gì? (Viên gạch) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình thức: hát nối tiếp theo chủ đề (Mẹ hoặc cô) - BGK chấm điểm - Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp- lớp 3

Hình th.

ức: hát nối tiếp theo chủ đề (Mẹ hoặc cô) - BGK chấm điểm Xem tại trang 22 của tài liệu.
II/ NỘI DUNG HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: - Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp- lớp 3
II/ NỘI DUNG HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Hết thời gian- 2 đội dán bảng phụ lên- BGK chấm điểm. -  2 đội sẵn sàng chưa? Câu 1 bắt đầu: - Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp- lớp 3

t.

thời gian- 2 đội dán bảng phụ lên- BGK chấm điểm. - 2 đội sẵn sàng chưa? Câu 1 bắt đầu: Xem tại trang 25 của tài liệu.
II. Nội dung và hình thức hoạt động: - Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp- lớp 3

i.

dung và hình thức hoạt động: Xem tại trang 26 của tài liệu.
2. Hình thức: - Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp- lớp 3

2..

Hình thức: Xem tại trang 27 của tài liệu.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động: - Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp- lớp 3

i.

dung và hình thức hoạt động: Xem tại trang 29 của tài liệu.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp- lớp 3

i.

dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình thức thi: Theo đội (2 đội) - Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp- lớp 3

Hình th.

ức thi: Theo đội (2 đội) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình thức thi: Theo đội (2 đội) - Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp- lớp 3

Hình th.

ức thi: Theo đội (2 đội) Xem tại trang 34 của tài liệu.
II/ NỘI DUNG HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: - Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp- lớp 3
II/ NỘI DUNG HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Phát mỗi đội 2 tờ giấy màu 1 tờ có vẽ hình búa và lưỡi liềm hoặc   ( ngôi sao) - Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp- lớp 3

h.

át mỗi đội 2 tờ giấy màu 1 tờ có vẽ hình búa và lưỡi liềm hoặc ( ngôi sao) Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Hết thời gian -3 đội dán bảng phụ lên- BGK chấm điểm. -  3 đội sẵn sàng chưa?   Câu 1 bắt đầu: - Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp- lớp 3

t.

thời gian -3 đội dán bảng phụ lên- BGK chấm điểm. - 3 đội sẵn sàng chưa? Câu 1 bắt đầu: Xem tại trang 38 của tài liệu.
II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung. - Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp- lớp 3

i.

dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung Xem tại trang 40 của tài liệu.
2 bạn sẽ đối mặt nhau, 1 bạn sẽ nhìn từ khóa trên bảng rồi diễn tả bằng cử chỉ, nét mặt, điệu bộ… nhưng không dùng lời nói - Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp- lớp 3

2.

bạn sẽ đối mặt nhau, 1 bạn sẽ nhìn từ khóa trên bảng rồi diễn tả bằng cử chỉ, nét mặt, điệu bộ… nhưng không dùng lời nói Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan