Co so ly luan bao chiVai trò của báo chí với đời sống xã hội

13 153 1
Co so ly luan bao chiVai trò của báo chí với đời sống xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II. VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU ĐỔI MỚI 1. Báo chí cung cấp thông tin hữu ích cho xã hội Đây là chức năng cơ bản mang tính tiên quyết của báo chí. Báo chí tồn tại và phát triển là để đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng cao của con người và xã hội. Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu thông tin càng đòi hỏi cao, đa dạng và phong phú hơn. Một tác phẩm báo chí độc đáo, mới mẻ, hoàn chỉnh và được xã hội thừa nhận bao giờ cũng chứa đựng một lượng thông tin có giá trị nhất, đó là lượng thông tin chính xác nhất, trung thực nhất, tin cậy nhất, hấp dẫn nhất, kịp thời nhất, có hiệu quả, hiệu ứng xã hội cao nhất. Một sản phẩm báo chí không phải chỉ thoả mãn nhu cầu thông tin của một người mà của nhiều người tuỳ theo cấp độ thông tin và tính chất xã hội của nó. Sức lan toả của thông tin theo cả chiều sâu và chiều rộng. Bên cạnh yếu tố quan trọng nói trên, một sản phẩm báo chí hay phải là tác phẩm phát hiện được các giá trị thông tin mới phù hợp nhu cầu của số đông độc giả. Các giá trị thông tin mới đó giúp cho công chúng nắm bắt kịp thời bản chất sự kiện để có những phản ứng một cách tích cực. Phản ứng là một quá trình tiếp nhận, xử lý, hiện thực hóa các giá trị thông tin của tác phẩm báo chí trong cuộc sống bằng những việc làm cụ thể như: học tập, vận dụng những phương pháp, cách làm mới, đồng thời tránh được những khuyết điểm, sai lầm. Tác phẩm báo chí tác động vào đời sống, làm thay đổi hành vi, cách nghĩ của con người trong các hoạt động chính trịkinh tếvăn hóaxã hội. Đó chính là tính hiệu quả của báo chí. Một sản phẩm báo chí hay là một tác phẩm báo chí có hiệu quả xã hội cao. Thông tin phong phú, đa dạng, tránh một chiều. Một tác phẩm dù hấp dẫn đến mấy cũng có lúc trở nên nhàm chán. Một sản phẩm báo chí cần phải thường xuyên được cải tiến, thường xuyên phải làm mới để kích thích nhu cầu tiếp nhận của công chúng. 2. Báo chí có vài trò phản ánh hiện thực khách quan xã hội Trong xã hội hiện đại, mỗi thông tin trong báo chí có vai trò đặc biệt quan trọng, chính thông qua sử dụng và giám sát thông tin nên báo chí thể hiện được chức năng giám sát và phản biện xã hội của mình. Chức năng này thể hiện quyền lực của báo chí trong đời sống xã hội. Giám sát xã hội của báo chí thực chất là giám sát bằng dư luận xã hội. Qua giám sát, theo dõi một cách khách quan và có định hướng mà báo chí thể hiện vai trò phản biện xã hội của mình. Thông tin chứa đựng trong báo chí tác động trực tiếp đến đời sống xã hội, nó ảnh hưởng trực tiếp tới tâm tư, nguyện vọng, tình cảm của con người, vì lẽ đó, nó làm thay đổi nhận thức, quan niệm, thái độ và hành vi của con người. Nó tạo ra dư luận và áp lực xã hội đối với một hiện tượng, sự kiện cụ thể. Vì vậy, thông tin báo chí phải trung thực, khách quan và có tính định hướng, xây dựng cao. Nếu thông tin bị bóp méo, cắt xén, xuyên tạc sẽ đưa đến những hậu quả xã hội khôn lường… từ đó gây ra những hậu quả xã hội nghiêm trọng. Bên cạnh đó, có những thông tin dù là đúng nhưng sẽ gây sốc, tạo tâm lý hoang mang, hoảng sợ, mất lòng tin vào con người, vào cuộc sống, vì thế khi đưa tin cũng cần xác định liều lượng và cách tiếp cận cụ thể. Thông tin báo chí xét cho cùng là hướng tới giúp cho xã hội, con người ngày càng cao đẹp hơn. Vì vậy, những thông tin dẫn đến những hậu quả trái với mục tiêu này đều là phản tuyên truyền. Thông tin phải trung thực, đúng bản chất của sự kiện, đảm bảo lợi ích chính trị, dân tộc. Tính trung thực có thể biểu hiện ở các cấp độ sau: Sự kiện phải được thông báo xác thực, đúng bản chất, quy mô của nó, không thêm thắt các chi tiết làm cho sự kiện bị sai lệch. Sự kiện thông tin được đặt trong tình hình, bối cảnh và tác động tích cực tới các mối quan hệ hiện tại. Sự kiện và vấn đề thông tin trên truyền thông đại chúng có ảnh hưởng tích cực đến lợi ích của nhóm công chúng nào, có mang lại lợi ích cho đông đảo nhân dân, hay chỉ một vài cá nhân, nhóm nhỏ. Mọi thông tin, thông điệp phải luôn vì sự phồn thịnh của đất nước, sự chấn hưng dân tộc. 3. Báo chí có vai trò định hướng tư tưởng cho xã hội Định hướng xã hội – là tác động, giáo dục, giúp đỡ cho công chúng hiểu và đánh giá đúng các sự kiện, hiện tượng của đời sống xã hội để từ đó họ xác định được mục tiêu, khuynh hướng và đặc điểm hành vi của mình. Định hướng, giáo dục chính trị, tư tưởng thực chất là tuyên truyền và bảo vệ hệ tư tưởng của giai cấp công nhân. Báo chí nước ta là công cụ tuyên truyền của Đảng, vì vậy, trước hết, cần tuyên truyền, phổ biến chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến mọi tầng lớp nhân dân để tạo nên các phong trào, các hành động cách mạng mạnh mẽ. Chức năng định hướng của báo chí chính là không ngừng nâng cao nhận thức chính trị, tính tự giác của quần chúng nhân dân, đồng thời tạo lập dư luận xã hội theo đúng định hướng tuyên truyền của Đảng. Nội dung tư tưởng của báo chí nằm trong khối lượng thông tin được biểu đạt với chủ đích rõ ràng. Trong thời kỳ hội nhập và phát triển, chủ đích của mọi hoạt động thông tin đều nhằm phục vụ mục tiêu độc lập dân tộc, thống nhất lãnh thổ, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nội dung chính trị được thẩm thấu vào từng tác phẩm báo chí thông qua thế giới quan, nhân sinh quan, khả năng chọn lựa, thể hiện tác phẩm của nhà báo. Mỗi sự kiện, mỗi vấn đề được thể hiện trong tác phẩm đều phải tuân theo tôn chỉ, mục đích, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Mỗi tác phẩm báo chí không chỉ đơn thuần là người đưa tin, phản ánh thụ động các sự kiện; nó còn đóng vai trò ngày càng tích cực, tham gia trực tiếp vào các sự kiện như một trong những yếu tố, những điều kiện thúc đẩy và quy định chiều hướng vận động của các sự kiện. Bản chất của vai trò đó chính là áp lực của dư luận xã hội do báo chí tạo ra. 4. Báo chí có vai trò nâng tầm nhận thức cho xã hội Trong điều kiện dân trí, trình độ văn hóa thấp, đời sống vật chất và tinh thần của người dân còn gặp nhiều khó khăn, giáo dục còn nhiều bất cập, vì thế, hơn mọi loại hình truyền thông khác, báo chí phải đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác nâng cao dân trí và sự hiểu biết của mọi tầng lớp nhân dân. Qua mỗi tác phẩm báo chí, người dân có thể tiếp cận được các nguồn thông tin, tri thức quý báu về đời sống và sản xuất, kinh doanh... Nâng cao dân trí và sự hiểu biết của nhân dân thực chất là xây dựng nền tảng tinh thần cho sự phát triển của con người và xã hội. Giải trí là chức năng khách quan của báo chí, có mối liên hệ mật thiết với các chức năng tư tưởng và chức năng quản lý giám sát của báo chí. Trong hoạt động thông tin hằng ngày, báo chí một mặt phổ biến kiến thức mới, truyền bá những tri thức văn hóa toàn diện nhằm nâng cao trình độ hiểu biết, văn hóa của công chúng, mặt khác, giúp cho công chúng sử dụng thời gian nhàn rỗi một cách hữu ích và dễ chịu, tạo điều kiện nghỉ ngơi, tái tạo sức lao động. Sự phát triển rộng khắp của các loại hình báo chí là tiền đề quan trọng để cung cấp thông tin, nâng cao trình độ hiểu biết của công chúng, đồng thời thông qua báo chí xã hội hóa, đại chúng hóa những giá trị văn hóa tinh thần của nhân dân, giúp cho mọi thành viên trong xã hội có điều kiện bổ sung vốn tri thức, làm phong phú thêm đời sống tinh thần… Giải trí là nhu cầu ngày càng đòi hỏi cao trong điều kiện kinh tế thị trường. Đó là quá trình báo chí tham gia và tạo điều kiện giúp công chúng sử dụng thời gian rỗi hợp lý, đáp ứng nhu cầu cân bằng trạng thái tâm lý để tái sản xuất sức lao động. Trên các loại hình báo chí và các dạng thức truyền thông hiện đại ngày càng có nhiều phương thức giải trí thú vị và hữu ích, nhất là truyền hình, phát thanh, báo mạng điện tử và mạng xã hội. Giải trí cũng là cách thức phổ biến, bảo vệ hệ giá trị văn hóa. 5. Báo chí giai đoạn đổi mới đất nước Giai đoạn 1986 – 1990 được coi là thời điểm đất nước có nhiều biến động sâu sắc. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (121986) trở thành mốc quan trọng đánh dấu bước chuyển sang thời kỳ đổi mới của Việt Nam. Nghị quyết Đại hội xác định: đổi mới toàn diện trên mọi lĩnh vực, trọng tâm trước mắt là đổi mới chính sách kinh tế, giữ vững ổn định chính trị là tiền đề để bảo đảm thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới. Trong giai đoạn này nền kinh tế còn mất cân đối lớn, lạm phát vẫn ở mức cao, lao động còn thiếu việc làm, hiệu quả kinh tế thấp, nhiều cơ sở sản xuất bị đình đốn kéo dài, chưa có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế, chế độ tiền lương bất hợp lý, tốc độ tăng dân số cao; sự nghiệp văn hóa có mặt xuống thấp, tình trạng tham nhũng còn nặng nề và phổ biến. Tính đến cuối năm 1989, Việt Nam đã có hơn 200 tờ báo, cả báo trung ương lẫn địa phương, với trên 6.000 người làm báo chuyên nghiệp. Mặc dù trong thời kỳ này, báo chí Việt Nam vẫn gặp rất nhiều khó khăn về cơ sở vật chất – kỹ thuật…, nhưng báo chí vẫn phát triển cả về nội dung lẫn hình thức. Sau Đại hội VI của Đảng, mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa – xã hội cũng đồng thời phải đổi mới. Chưa bao giờ trong lịch sử Việt Nam báo chí cách mạng lại có sự sôi động và vai trò của người làm báo được xã hội thừa nhận đến như vậy. Một trong những trọng tâm của Hội nghị Ban Chấp hành Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức trong hai ngày 30 và 3171986, là quán triệt tinh thần chỉ đạo, đổi mới của Đảng trên các lĩnh vực công tác, trước hết là trên lĩnh vực quản lý kinh tế – xã hội, trong đó có công tác báo chí. Đây là lần đầu tiên, vấn đề đổi mới báo chí được nêu ra một cách thẳng thắn và quyết tâm trong hội nghị thường kỳ của Hội Nhà báo. Hội nghị này nhấn mạnh: phải đổi mới tư duy, đổi mới phong cách, đổi mới tổ chức và cán bộ trong báo chí mới có thể tiến kịp sự phát triển của cách mạng và báo chí mới phát huy được đầy đủ chức năng là công cụ của Đảng, là cầu nối liền giữa Đảng với quần chúng. Tác phẩm châm ngòi nổ cho quá trình đổi mới báo chí Việt Nam bắt đầu từ loạt bài Những việc cần làm ngaycủa Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh ngày 2551987 trên các báo, đài. Những bài báo mang tiêu đề Những việc cần làm ngay đã phê bình cụ thể, có địa chỉ rõ ràng, mở ra luồng sinh khí mới cho giới báo chí tham gia trực tiếp cuộc đấu tranh chống tiêu cực đi đôi với cổ vũ các nhân tố mới. Tiếp theo, hàng loạt các báo, đài từ Bắc vào Nam với đủ đề tài đã mở chuyên mục Hưởng ứng những việc cần làm ngay. Nhờ đó, hàng loạt các vụ tiêu cực, những biểu hiện đặc quyền đặc lợi của một số người như áp bức quần chúng, làm ăn bê bối… đã được đưa ra trước công luận. Báo Nhân Dân từ việc đăng những bài báo ngắn gọn trên góc phải trang Nhất, sau này được chuyển thành diễn đàn Nói và Làm đã gắn kết chặt chẽ giữa việc phê phán trên báo với những hành động cụ thể để sửa chữa những khuyết điểm đó. Tại Đại hội lần thứ V Hội Nhà báo Việt Nam (tháng 101989), vấn đề đổi mới báo chí đã được đánh giá cụ thể và có tầm chiến lược. Với tiêu đề Đổi mới báo chí vì sự nghiệp đổi mới của đất nước, báo cáo của Ban Chấp hành khóa IV tại Đại hội đã khẳng định sự phát triển của báo chí thế hiện rõ qua phong trào đổi mới báo chí phục vụ sự nghiệp đổi mới của đất nước. Ba vấn đề đổi mới báo chí đã được nêu lên gồm: đổi mới thông tin, báo chí thể hiện là tiếng nói của Đảng đồng thời là diễn đàn của nhân dân, báo chí tích cực tham gia chống tiêu cực đi đôi với việc phát hiện và cổ vũ nhân tố mới. Trong đó, nét nổi bật của đổi mới báo chính là đổi mới thông tin. 6. Vai trò của báo chí trong công cuộc đổi mới xã hội Ngay sau Đại hội Đảng lần thứ VI của Đảng, vấn đề đổi mới nền kinh tế cùng những mối quan hệ xã hội được đặt ra một cách gay gắt. Báo chí cũng chỉ ra tính chất cấp bách và tất yếu phải đổi mới, nhưng đổi mới là một sự nghiệp cách mạng đầy khó khăn gian khổ, chưa có tiền lệ, phải vừa làm vừa tìm tòi, khám phá, phải nhằm mục tiêu chủ nghĩa xã hội, lựa chọn bước đi và các giải pháp, tránh những vấp váp trước đây, không chủ quan duy ý chí nhưng cũng không được bảo thủ, trì trệ. Về mặt kinh tế, các báo tập trung tuyên truyền nổi bật các quan điểm đổi mới của Đảng: Trong công nghiệp và xây dựng, các báo như Nhân Dân, Lao Động, Tiền Phong, Sài Gòn giải phóng tập trung tuyên truyền cho việc điều chỉnh cơ cấu đầu tư, hướng vào các công trình trọng điểm như thủy điện Sông Đà và Trị An, dầu khí Vũng Tàu – Côn Đảo,… Đồng thời cổ vũ mạnh hơn nữa việc đổi mới quản lý theo cơ chế mới, thực hiện tự chủ tài chính, hạch toán kinh doanh, đưa ra nhiều điển hình làm ăn theo cơ chế mới. Tháng 111987, Bộ Chính trị ra Nghị quyết 05 về Đổi mới và nâng cao trình độ lãnh đạo quản lý văn học, nghệ thuật và văn hóa, phát huy khả năng sáng tạo, đưa văn học nghệ thuật và văn hóa phát triển lên một bước mới. Nghị quyết đã góp phần nâng cao nhận thức, đẩy mạnh các hoạt động văn hóa, văn học nghệ thuật. Những tờ báo, tạp chí như Nhân Dân, Văn nghệ, Văn nghệ quân đội, Tiền Phong, Tạp chí Cộng sản, Sông Hương ở thời điểm đó đã có nhiều cố gắng trong công tác tuyên truyền cho nghị quyết đó, thông qua nhiều bài viết của nhiều cán bộ lãnh đạo và văn nghệ sĩ. Báo chí tích cực tham gia đấu tranh chống tiêu cực đi đôi với việc phát hiện và cổ vũ nhân tố mới. Cùng với việc tiếp tục phản ánh ý kiến nhân dân đóng góp với Đại hội Đảng lần thứ VI, báo chí mở cuộc đấu tranh chống các hiện tượng tiêu cực, phê bình công khai, có địa chỉ và yêu cầu xử lý nghiêm minh những vụ việc tiêu cực và những cán bộ phạm sai lầm. Bắt đầu từ năm 1986, báo chí nước ta (bao gồm cả báo in, phát thanh, truyền hình, thông tấn xã) mặc dù gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất và thiếu thốn về phương tiện kỹ thuật vẫn phát triển. Hội Nhà báo Việt Nam (từ Đại hội V) đã trở thành một tổ chức toàn quốc mới hệ thống ba cấp: trung ương, tỉnh hội và thành hội, chi hội cơ sở. Trải qua mười kỳ đại hội, Hội Nhà báo Việt Nam đã triển khai nhiều hoạt động có ý nghĩa, thể hiện rõ hơn vai trò của một tổ chức chính trị xã hội và nghề nghiệp, nâng cao vị thế, hiệu ứng hoạt động, sức lan tỏa của mình. Tính đến tháng 32017, Hội Nhà báo Việt Nam đã có 280 đơn vị cấp hội trực thuộc, bao gồm: 63 hội nhà báo cấp tỉnh, thành phố, 18 liên chi hội và 199 chi hội với tổng số 19.233 hội viên.

HỌC MỤC LỤ LỜI MỞ ĐẦU I KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ ĐỐI VỚI HỘI Khái niệm 2 Vai trò báo chí hội II VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU ĐỔI MỚI Báo chí cung cấp thơng tin hữu ích cho hội 2 Báo chí vài trò phản ánh thực khách quan hội 3 Báo chí vai trò định hướng tư tưởng cho hội 4 Báo chí vai trò nâng tầm nhận thức cho hội 5 Báo chí giai đoạn đổi đất nước 6 Vai trò báo chí cơng đổi hội III CÁC GIẢI PHÁP 10 IV KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 LỜI MỞ ĐẦU Ra đời phát triển 60 năm qua, báo chí Việt Nam phục vụ cho nghiệp đấu tranh giành độc lập, tự dân tộc, thống đất nước, xây dựng chủ nghĩa hội bảo vệ vững Tổ quốc hội chủ nghĩa.” Với thơng tin nhanh chóng, xác, trung thực, khách quan đa chiều, báo chí Việt Nam trở thành diễn đàn đơng đảo quần chúng nhân dân, nơi trao đổi ý kiến, luận bàn vấn đề quan trọng sống, để vừa giám sát, vừa phản biện hoạt động quan cơng quyền nói riêng tồn hội nói chung Trong xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn cách mạnh mẽ nay, hoạt động báo chí ngày đóng vai trò quan trọng đời sống hội Đặc biệt từ Đảng ta khởi xướng lãnh đạo nghiệp đổi từ năm 1986 đến nay, hoạt động báo chí thực phát triển Ngành báo chí thực tốt nhiệm vụ tuyên truyền quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng, Chính sách, pháp luật Nhà nước, phát phản ánh tâm tư, nguyện vọng quần chúng, vấn đề xúc đời sống hội, kiên đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, quan liêu suy thoái đạo đức, lối sống… Báo chí góp phần giáo dục truyền thống tốt đẹp dân tộc, truyền thống cách mạng, góp phần nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu ngày cao, phong phú đa dạng đời sống tinh thần nhân dân.” Tuy nhiên, thời gian gần đây, báo chí tác phẩm khơng với vai trò, trách nhiệm mình, gây nhiễu thơng tin, tiêu cực Đây vấn đề gây nhức nhối cho báo chí Việt Nam I KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ ĐỐI VỚI HỘI Khái niệm Báo chí hình thái ý thức hội, lấy thực khách quan làm đối tượng phản ánh Nghĩa đối tượng phản ánh phải xác thực cụ thể – Báo chí hoạt động thông tin đại chúng nhất, động loại hình hoạt động truyền thơng đại chúng Vai trò báo chí hội Trong đời sống trị – hội, báo chí giữ vai trò quan trọng Các quốc gia giới sử dụng báo chí công cụ để tác động vào tư tưởng, tình cảm cơng chúng, nhằm tạo họ nhận thức mới, định hướng giá trị cho sống II VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU ĐỔI MỚI Báo chí cung cấp thơng tin hữu ích cho hội Đây chức mang tính tiên báo chí Báo chí tồn phát triển để đáp ứng nhu cầu thông tin ngày cao người hội hội ngày phát triển nhu cầu thơng tin đòi hỏi cao, đa dạng phong phú Một tác phẩm báo chí độc đáo, mẻ, hoàn chỉnh hội thừa nhận chứa đựng lượng thông tin giá trị nhất, lượng thơng tin xác nhất, trung thực nhất, tin cậy nhất, hấp dẫn nhất, kịp thời nhất, hiệu quả, hiệu ứng hội cao Một sản phẩm báo chí khơng phải thoả mãn nhu cầu thông tin người mà nhiều người tuỳ theo cấp độ thông tin tính chất hội Sức lan toả thông tin theo chiều sâu chiều rộng Bên cạnh yếu tố quan trọng nói trên, sản phẩm báo chí hay phải tác phẩm phát giá trị thông tin phù hợp nhu cầu số đông độc giả Các giá trị thơng tin giúp cho cơng chúng nắm bắt kịp thời chất kiện để phản ứng cách tích cực Phản ứng trình tiếp nhận, xử lý, thực hóa giá trị thơng tin tác phẩm báo chí sống việc làm cụ thể như: học tập, vận dụng phương pháp, cách làm mới, đồng thời tránh khuyết điểm, sai lầm Tác phẩm báo chí tác động vào đời sống, làm thay đổi hành vi, cách nghĩ người hoạt động trị-kinh tế-văn hóa-xã hội Đó tính hiệu báo chí Một sản phẩm báo chí tác phẩm báo chí hiệu hội cao Thông tin phong phú, đa dạng, tránh chiều Một tác phẩm dù hấp dẫn đến lúc trở nên nhàm chán Một sản phẩm báo chí cần phải thường xuyên cải tiến, thường xuyên phải "làm mới" để kích thích nhu cầu tiếp nhận cơng chúng Báo chí vài trò phản ánh thực khách quan hội Trong hội đại, thơng tin báo chí vai trò đặc biệt quan trọng, thơng qua sử dụng giám sát thơng tin nên báo chí thể chức giám sát phản biện hội Chức thể quyền lực báo chí đời sống hội Giám sát hội báo chí thực chất giám sát dư luận hội Qua giám sát, theo dõi cách khách quan định hướng mà báo chí thể vai trò phản biện hội Thơng tin chứa đựng báo chí tác động trực tiếp đến đời sống hội, ảnh hưởng trực tiếp tới tâm tư, nguyện vọng, tình cảm người, lẽ đó, làm thay đổi nhận thức, quan niệm, thái độ hành vi người Nó tạo dư luận áp lực hội tượng, kiện cụ thể Vì vậy, thơng tin báo chí phải trung thực, khách quan tính định hướng, xây dựng cao Nếu thơng tin bị bóp méo, cắt xén, xuyên tạc đưa đến hậu hội khơn lường… từ gây hậu hội nghiêm trọng Bên cạnh đó, thơng tin dù gây sốc, tạo tâm hoang mang, hoảng sợ, lòng tin vào người, vào sống, đưa tin cần xác định liều lượng cách tiếp cận cụ thể Thơng tin báo chí xét cho hướng tới giúp cho hội, người ngày cao đẹp Vì vậy, thông tin dẫn đến hậu trái với mục tiêu phản tuyên truyền Thông tin phải trung thực, chất kiện, đảm bảo lợi ích trị, dân tộc Tính trung thực biểu cấp độ sau: Sự kiện phải thông báo xác thực, chất, quy mơ nó, khơng thêm thắt chi tiết làm cho kiện bị sai lệch Sự kiện thông tin đặt tình hình, bối cảnh tác động tích cực tới mối quan hệ Sự kiện vấn đề thông tin truyền thông đại chúng ảnh hưởng tích cực đến lợi ích nhóm cơng chúng nào, mang lại lợi ích cho đông đảo nhân dân, hay vài cá nhân, nhóm nhỏ Mọi thơng tin, thơng điệp phải ln phồn thịnh đất nước, chấn hưng dân tộc Báo chí vai trò định hướng tư tưởng cho hội Định hướng hội – tác động, giáo dục, giúp đỡ cho công chúng hiểu đánh giá kiện, tượng đời sống hội để từ họ xác định mục tiêu, khuynh hướng đặc điểm hành vi Định hướng, giáo dục trị, tư tưởng thực chất tuyên truyền bảo vệ hệ tư tưởng giai cấp cơng nhân Báo chí nước ta cơng cụ tun truyền Đảng, vậy, trước hết, cần tuyên truyền, phổ biến chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đến tầng lớp nhân dân để tạo nên phong trào, hành động cách mạng mạnh mẽ Chức định hướng báo chí khơng ngừng nâng cao nhận thức trị, tính tự giác quần chúng nhân dân, đồng thời tạo lập dư luận hội theo định hướng tuyên truyền Đảng Nội dung tư tưởng báo chí nằm khối lượng thơng tin biểu đạt với chủ đích rõ ràng Trong thời kỳ hội nhập phát triển, chủ đích hoạt động thông tin nhằm phục vụ mục tiêu độc lập dân tộc, thống lãnh thổ, dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh Nội dung trị thẩm thấu vào tác phẩm báo chí thơng qua giới quan, nhân sinh quan, khả chọn lựa, thể tác phẩm nhà báo Mỗi kiện, vấn đề thể tác phẩm phải tuân theo tơn chỉ, mục đích, đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Mỗi tác phẩm báo chí khơng đơn người đưa tin, phản ánh thụ động kiện; đóng vai trò ngày tích cực, tham gia trực tiếp vào kiện yếu tố, điều kiện thúc đẩy quy định chiều hướng vận động kiện Bản chất vai trò áp lực dư luận hội báo chí tạo Báo chí vai trò nâng tầm nhận thức cho hội Trong điều kiện dân trí, trình độ văn hóa thấp, đời sống vật chất tinh thần người dân gặp nhiều khó khăn, giáo dục nhiều bất cập, thế, loại hình truyền thơng khác, báo chí phải đóng vai trò đặc biệt quan trọng cơng tác nâng cao dân trí hiểu biết tầng lớp nhân dân Qua tác phẩm báo chí, người dân tiếp cận nguồn thông tin, tri thức quý báu đời sống sản xuất, kinh doanh Nâng cao dân trí hiểu biết nhân dân thực chất xây dựng tảng tinh thần cho phát triển người hội Giải trí chức khách quan báo chí, mối liên hệ mật thiết với chức tư tưởng chức quản giám sát báo chí Trong hoạt động thơng tin ngày, báo chí mặt phổ biến kiến thức mới, truyền bá tri thức văn hóa tồn diện nhằm nâng cao trình độ hiểu biết, văn hóa cơng chúng, mặt khác, giúp cho công chúng sử dụng thời gian nhàn rỗi cách hữu ích dễ chịu, tạo điều kiện nghỉ ngơi, tái tạo sức lao động Sự phát triển rộng khắp loại hình báo chí tiền đề quan trọng để cung cấp thơng tin, nâng cao trình độ hiểu biết công chúng, đồng thời thông qua báo chí hội hóa, đại chúng hóa giá trị văn hóa tinh thần nhân dân, giúp cho thành viên hội điều kiện bổ sung vốn tri thức, làm phong phú thêm đời sống tinh thần… Giải trí nhu cầu ngày đòi hỏi cao điều kiện kinh tế thị trường Đó q trình báo chí tham gia tạo điều kiện giúp công chúng sử dụng thời gian rỗi hợp lý, đáp ứng nhu cầu cân trạng thái tâm để tái sản xuất sức lao động Trên loại hình báo chí dạng thức truyền thơng đại ngày nhiều phương thức giải trí thú vị hữu ích, truyền hình, phát thanh, báo mạng điện tử mạng hội Giải trí cách thức phổ biến, bảo vệ hệ giá trị văn hóa Báo chí giai đoạn đổi đất nước Giai đoạn 1986 – 1990 coi thời điểm đất nước nhiều biến động sâu sắc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986) trở thành mốc quan trọng đánh dấu bước chuyển sang thời kỳ đổi Việt Nam Nghị Đại hội xác định: "đổi toàn diện lĩnh vực", "trọng tâm trước mắt đổi sách kinh tế", "giữ vững ổn định trị tiền đề để bảo đảm thực thắng lợi công đổi mới" Trong giai đoạn kinh tế cân đối lớn, lạm phát mức cao, lao động thiếu việc làm, hiệu kinh tế thấp, nhiều sở sản xuất bị đình đốn kéo dài, chưa tích luỹ từ nội kinh tế, chế độ tiền lương bất hợp lý, tốc độ tăng dân số cao; nghiệp văn hóa mặt xuống thấp, tình trạng tham nhũng nặng nề phổ biến Tính đến cuối năm 1989, Việt Nam 200 tờ báo, báo trung ương lẫn địa phương, với 6.000 người làm báo chuyên nghiệp Mặc dù thời kỳ này, báo chí Việt Nam gặp nhiều khó khăn sở vật chất – kỹ thuật…, báo chí phát triển nội dung lẫn hình thức Sau Đại hội VI Đảng, lĩnh vực kinh tế, văn hóa – hội đồng thời phải đổi Chưa lịch sử Việt Nam báo chí cách mạng lại sơi động vai trò người làm báo hội thừa nhận đến Một trọng tâm Hội nghị Ban Chấp hành Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức hai ngày 30 31-7-1986, quán triệt tinh thần đạo, đổi Đảng lĩnh vực công tác, trước hết lĩnh vực quản kinh tế – hội, cơng tác báo chí Đây lần đầu tiên, vấn đề đổi báo chí nêu cách thẳng thắn tâm hội nghị thường kỳ Hội Nhà báo Hội nghị nhấn mạnh: phải đổi tư duy, đổi phong cách, đổi tổ chức cán báo chí tiến kịp phát triển cách mạng báo chí phát huy đầy đủ chức công cụ Đảng, cầu nối liền Đảng với quần chúng Tác phẩm châm ngòi nổ cho q trình đổi báo chí Việt Nam loạt "Những việc cần làm ngay"của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh ngày 25-5-1987 báo, đài Những báo mang tiêu đề "Những việc cần làm ngay" phê bình cụ thể, địa rõ ràng, mở luồng sinh khí cho giới báo chí tham gia trực tiếp đấu tranh chống tiêu cực đôi với cổ vũ nhân tố Tiếp theo, hàng loạt báo, đài từ Bắc vào Nam với đủ đề tài mở chuyên mục "Hưởng ứng việc cần làm ngay" Nhờ đó, hàng loạt vụ tiêu cực, biểu đặc quyền đặc lợi số người áp quần chúng, làm ăn bê bối… đưa trước công luận Báo Nhân Dân từ việc đăng báo ngắn gọn góc phải trang Nhất, sau chuyển thành diễn đàn "Nói Làm" gắn kết chặt chẽ việc phê phán báo với hành động cụ thể để sửa chữa khuyết điểm Tại Đại hội lần thứ V Hội Nhà báo Việt Nam (tháng 10-1989), vấn đề đổi báo chí đánh giá cụ thể tầm chiến lược Với tiêu đề Đổi báo chí nghiệp đổi đất nước, báo cáo Ban Chấp hành khóa IV Đại hội khẳng định phát triển báo chí rõ qua phong trào đổi báo chí phục vụ nghiệp đổi đất nước Ba vấn đề đổi báo chí nêu lên gồm: đổi thơng tin, báo chí thể tiếng nói Đảng đồng thời diễn đàn nhân dân, báo chí tích cực tham gia chống tiêu cực đôi với việc phát cổ vũ nhân tố Trong đó, nét bật đổi báo đổi thơng tin Vai trò báo chí cơng đổi hội Ngay sau Đại hội Đảng lần thứ VI Đảng, vấn đề đổi kinh tế mối quan hệ hội đặt cách gay gắt Báo chí tính chất cấp bách tất yếu phải đổi mới, đổi nghiệp cách mạng đầy khó khăn gian khổ, chưa tiền lệ, phải vừa làm vừa tìm tòi, khám phá, phải nhằm mục tiêu chủ nghĩa hội, lựa chọn bước giải pháp, tránh vấp váp trước đây, không chủ quan ý chí khơng bảo thủ, trì trệ Về mặt kinh tế, báo tập trung tuyên truyền bật quan điểm đổi Đảng: Trong công nghiệp xây dựng, báo Nhân Dân, Lao Động, Tiền Phong, Sài Gòn giải phóng tập trung tun truyền cho việc điều chỉnh cấu đầu tư, hướng vào cơng trình trọng điểm thủy điện Sơng Đà Trị An, dầu khí Vũng Tàu – Cơn Đảo,… Đồng thời cổ vũ mạnh việc đổi quản theo chế mới, thực tự chủ tài chính, hạch tốn kinh doanh, đưa nhiều điển hình làm ăn theo chế Tháng 11-1987, Bộ Chính trị Nghị 05 Đổi nâng cao trình độ lãnh đạo quản văn học, nghệ thuật văn hóa, phát huy khả sáng tạo, đưa văn học nghệ thuật văn hóa phát triển lên bước Nghị góp phần nâng cao nhận thức, đẩy mạnh hoạt động văn hóa, văn học nghệ thuật Những tờ báo, tạp chí Nhân Dân, Văn nghệ, Văn nghệ quân đội, Tiền Phong, Tạp chí Cộng sản, Sơng Hương thời điểm nhiều cố gắng cơng tác tun truyền cho nghị đó, thơng qua nhiều viết nhiều cán lãnh đạo văn nghệ sĩ Báo chí tích cực tham gia đấu tranh chống tiêu cực đôi với việc phát cổ vũ nhân tố Cùng với việc tiếp tục phản ánh ý kiến nhân dân đóng góp với Đại hội Đảng lần thứ VI, báo chí mở đấu tranh chống tượng tiêu cực, phê bình cơng khai, địa yêu cầu xử nghiêm minh vụ việc tiêu cực cán phạm sai lầm Bắt đầu từ năm 1986, báo chí nước ta (bao gồm báo in, phát thanh, truyền hình, thơng xã) gặp nhiều khó khăn sở vật chất thiếu thốn phương tiện kỹ thuật phát triển Hội Nhà báo Việt Nam (từ Đại hội V) trở thành tổ chức toàn quốc hệ thống ba cấp: trung ương, tỉnh hội thành hội, chi hội sở Trải qua mười kỳ đại hội, Hội Nhà báo Việt Nam triển khai nhiều hoạt động ý nghĩa, thể rõ vai trò tổ chức trị hội nghề nghiệp, nâng cao vị thế, hiệu ứng hoạt động, sức lan tỏa Tính đến tháng 3-2017, Hội Nhà báo Việt Nam 280 đơn vị cấp hội trực thuộc, bao gồm: 63 hội nhà báo cấp tỉnh, thành phố, 18 liên chi hội 199 chi hội với tổng số 19.233 hội viên III CÁC GIẢI PHÁP - Để báo chí thực tốt trách nhiệm hội nặng nề mình, trước hết, Đảng Nhà nước cần không ngừng chăm lo, tạo điều kiện để nhà báo đủ kiều kiện thuận lợi hồn thành tốt chức năng, nhiệm vụ - Hội Nhà báo Việt Nam cần kiện toàn tổ chức, máy, đa dạng hóa hình thức hoạt động, giao lưu, trao đổi, bồi dưỡng nghiệp vụ, tổ chức phong trào hoạt động… để nâng cao trình độ nghiệp vụ, khả tác nghiệp hội viên, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển hội - Bản thân đội ngũ người làm báo phải không ngừng rèn luyện chuyên môn, nghiệp vụ, trau dồi phẩm chất đạo đức, xây dựng rèn luyện lĩnh người cầm bút để thực trở thành chiến sỹ tiên phong mặt trận văn hóa – tư tưởng Đảng, xứng đáng với niềm tin, trông cậy kỳ vọng nhân dân - Thường xuyên thăm dò (thơng qua đợt khảo sát, điều tra hội học) nhằm đánh giá thái độ công chúng với sản phẩm quan báo chí Đây công việc quan trọng cần tiến hành cách khoa học, định kỳ, đối chiếu so sánh qua giai đoạn, đặc biệt sau thay đổi, cải tiến quan báo chí, từ điều chỉnh cách phù hợp hiệu IV KẾT LUẬN Vai trò báo chí ngày phát triển hồn thiện hơn, góp phần đưa kinh tế đất nước phát triển với phát triển chung giới Báo chí cầu nối quan trọng doanh nghiệp nhà quản lý, hoạch định sách giúp Nhà nước điều chỉnh chủ trương, đường lối cho phù hợp với thực tiễn Báo chí tham gia mặt trận đấu tranh tham những, chống tiêu cực tệ nạn hội Với số lượng báo ngày tăng chất lượng ngày tốt tạo niềm tin tạo thành nhu cầu cần thiết cho nhân dân Vai trò báo chí nhân tố, phương tiện sức mạnh đặc biệt to lớn việc định hướng nhận thức, hình thành dư luận hội Do đó, phản biện hội báo chí Việt Nam phải xuất phát từ tâm sáng nhà báo, lợi ích quốc gia dân tộc, quyền lợi đáng nhân dân nhằm tạo nên đồng thuận cao hội Báo chí cần thực nhiệm vụ kênh thơng tin hữu ích giúp Đảng, Chính phủ lãnh đạo, điều hành quản tốt lĩnh vực sống, lấy mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội xây dựng hội "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" làm phương châm hành động điều cần thể nội dung đăng tải phương tiện truyền thông đại chúng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Kế hoạch 03 quy định Ban Bí thư (khó X) cơng tác lãnh đạp, quản báo chí Nghị Trung ương (khố X) "Về cơng tác tư tưởng, luận, báo chí trước yêu cầu mới" Thông báo kết luận số 41 số 68-TB/TW "Về số biện pháp tăng cường lãnh đạo, quản cơng tác báo chí" Đỗ Q Dỗn: "Hoạt động báo chí, xuất cơng tác quản Nhà nước báo chí, xuất nay", Tạp chí Cộng sản, số 788, 6/2008 Trần Đăng Tuấn: "Một số vấn đề lãnh đạo, quản báo chí tình hình nay", Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 13/6/2007 PGS TS Nguyễn Văn Dững: "Cơ sở luận báo chí" ... báo chí có vai trò đặc biệt quan trọng, thơng qua sử dụng giám sát thơng tin nên báo chí thể chức giám sát phản biện xã hội Chức thể quyền lực báo chí đời sống xã hội Giám sát xã hội báo chí. .. hình hoạt động truyền thơng đại chúng Vai trò báo chí xã hội Trong đời sống trị – xã hội, báo chí giữ vai trò quan trọng Các quốc gia giới sử dụng báo chí cơng cụ để tác động vào tư tưởng, tình... NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ ĐỐI VỚI XÃ HỘI Khái niệm Báo chí hình thái ý thức xã hội, lấy thực khách quan làm đối tượng phản ánh Nghĩa đối tượng phản ánh phải xác thực cụ thể – Báo chí hoạt động

Ngày đăng: 20/03/2019, 05:22

Mục lục

    I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ ĐỐI VỚI XÃ HỘI

    2. Vai trò của báo chí đối với xã hội

    II. VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU ĐỔI MỚI

    1. Báo chí cung cấp thông tin hữu ích cho xã hội

    2. Báo chí có vài trò phản ánh hiện thực khách quan xã hội

    3. Báo chí có vai trò định hướng tư tưởng cho xã hội

    4. Báo chí có vai trò nâng tầm nhận thức cho xã hội

    5. Báo chí giai đoạn đổi mới đất nước

     6. Vai trò của báo chí trong công cuộc đổi mới xã hội

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan