Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

70 309 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cao su Sao Vàng

Trang 1

Lời mở đầu

*** Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay có nhiều thành phần kinh tế tồn tại và cạnh tranh với nhau trên cơ sở bình đẳng trớc pháp luật Trong sự cạnh tranh đầy khốc liệt đó, các doanh nghiệp phải có những chiến lợc, tổ chức sản xuất kinh doanh hợp lý để khẳng định sự tồn tại và phát triển của mình Tổ chức khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ đợc coi là một trong những vấn đề chủ yếu trong chiến lợc cạnh tranh của doanh nghiệp.

Là Doanh nghiệp nhà nớc thuộc lĩnh vực sản xuất công nghiệp, Công ty Cao su Sao Vàng luôn quan tâm tới công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm nhằm thu đợc lợi nhuận lớn nhất cho Công ty Trải qua hơn 40 năm hình thành và phát triển, Công ty đã thu đợc những thành công nhất định trong lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Với t cách là công cụ quản lý, kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin để đánh giá đúng chất lợng và hiệu quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Xuất phát từ thực tiễn trên, qua thời gian thực tập tại Công ty Cao su Sao Vàng đợc sự giúp đỡ của phòng kế toán, các phòng ban chức năng trong Công ty và sự h-

ớng dẫn tận tình của của các thầy, cô giáo, em đã chọn đề tài: "Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cao su Sao Vàng ".

Bố cục luận văn ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 chơng nh sau:

Chơng I: Lý luận chung về công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định

kết quả tiêu thụ trong các doanh nghiệp sản xuất.

Chơng II: Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết

quả tiêu thụ tại Công ty Cao su Sao Vàng.

Chơng III: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành

phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cao su Sao Vàng.

Trang 2

Chơng I:Lý luận chung về công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong các doanh

nghiệp sản xuất.

I - ý nghĩa và vai trò của kế toán tiêu thụ Thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong các doanh nghiệp sản xuất.

1 -Tiêu thụ thành phẩm và yêu cầu quản lý tiêu thụ thành phẩm.

Tiêu thụ hay còn gọi là bán hàng là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá thông qua quan hệ trao đổi Thông qua tiêu thụ doanh nghiệp thực hiện việc chuyển hoá vốn sản xuất của mình từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ, kết thúc một vòng luân chuyển vốn lu động và hình thành kết quả sản xuất Có thể chia tiêu thụ thành hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Đơn vị bán hàng xuất giao hàng cho đơn vị mua (khách hàng).

+ Giai đoạn 2: Khách hàng trả tiền và chấp nhận thanh toán.

Nh vậy về mặt lý luận ta thấy rõ sự khác biệt giữa phạm trù xuất giao hàng và phạm trù tiêu thụ Khi nói đến xuất giao hàng, nó chỉ phản ánh sự vận động từ nơi này sang nơi khác của thành phẩm cha phản ánh đợc sự biến động của tiền vốn của doanh nghiệp từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị Còn quá trình tiêu thụ bao gồm cả hai giai đoạn trên Trên thực tế, việc xuất giao hàng và thu tiền thờng không xảy ra đồng thời mà chúng có sự khác nhau về mặt không gian và về mặt thời gian Chúng chỉ xảy ra đồng thời khi khách hàng mua thành phẩm của doanh nghiệp và trả tiền ngay Vì vậy để quản lý tiêu thụ thành phẩm, doanh nghiệp cần phải thực hiện những yêu cầu sau.

- Phải quản lý chặt chẽ về mặt khối lợng, chất lợng của từng loại mặt hàng cũng nh chi phí thực tế phát sinh cho từng loại.

- Phải tính chính xác và hợp lý giá thành thực tế của từng loại thành phẩm để từ đó xác định giá bán sao cho phù hợp.

- Phải theo dõi chặt chẽ từng phơng thức bán hàng cho từng thể thức thanh toán

Trang 3

- Phải đôn đốc thanh toán tiền hàng, thu hồi vốn nhanh tránh những khoản khó đòi, tránh tình trạng chiếm dụng vốn.

- Phải xác định đúng đắn doanh thu bán hàng làm căn cứ để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh một cách chính xác.

Chỉ có thể thực hiện tốt các yêu cầu nêu trên doanh nghiệp mới có thể đẩy nhanh quá trình tiêu thụ thành phẩm, tăng tốc độ luân chuyển vốn và tăng thu nhập cho doanh nghiệp.

2 Nhiệm vụ vai trò của kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả

tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp.

Để tăng cờng công tác chỉ đạo sản xuất kinh doanh, để kế toán thực sự là công cụ sắc bén, có hiệu lực đáp ứng yêu cầu quản lý, kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ cần phải thực hiện những nhiệm vụ sau:

+ Tổ chức theo dõi phản ánh chính xác quá trình tiêu thụ, ghi chép đầy đủ, kịp thời và các khoản chi phí bán hàng, doanh thu bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

+ Cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan.

+ Định kỳ tiến hành phân tích kinh tế đối với các hoạt động quản lý và tiêu thụ thành phẩm.

Nh vậy, mục đích của kế toán tiêu thụ thành phẩm là xử lý, cung cấp những thông tin cần thiết cho các đối tợng khác nhau và nhiều mục đích khác nhau để ra đ-ợc những quyết định quản lý, phù hợp Điều này nói lên vai trò vô cùng quan trọng của kế toán tiêu thụ thành phẩm trong công tác quản lý kinh doanh của doanh nghiệp.

II - Nội dung chủ yếu của kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp sản xuất.

1 Một số khái niệm tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp sản xuất.

1.1 Khái niệm về doanh thu :

Trang 4

Doanh thu bán hàng : Là tổng giá trị đợc thực hiện do việc bán sản phẩm hàng

hoá hoặc cung cấp lao vụ , dịch vụ cho khách hàng Biểu hiện bằng tổng số tiền ghi trên hoá đơn chứng từ , hợp đồng Thời điểm ghi nhận doanh thu là khi doanh nghiệp đợc chuyển quyền sở hữu cho ngời mua, đợc ngời mua chấp nhận thanh toán không phụ thuộc tiền đã thu đợc hay cha Đối với hàng gửi đại lý là khi đại lý đã bán đợc hàng

Doanh thu bán hàng nội bộ : Là số tiền thu đợc do bán hàng hoá, cung cấp lao

vụ , dịch vụ tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty, tổng công ty …

- Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá có thể phát sinh các khoản điều chỉnh giảm doanh thu bán hàng bao gồm :

+ Doanh thu giảm giá hàng bán : Là số tiền doanh nghiệp phải trả cho khách hàng trong trờng hợp hàng bán bị kém, mất phẩm chất so với các điều khoản qui định trong hợp đồng hoặc nội dung đã viết trên hoá đơn bán hàng , mà khách hàng yêu cầu (hoặc tự doanh nghiệp)giảm giá , doanh nghiệp đã chấp thuận

+ Doanh thu hàng bán trả lại : Là số tiền doanh nghiệp phải trả lại cho khách hàng đối với những sản phẩm ,hàng hoá bị khách hàng trả lại do lỗi của doanh nghiệp

+ Chiết khấu thơng mại : Là khoản chiết khấu thơng mại do doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho khách hàng do việc ngời mua hàng đã mua hàng , dịch vụ với khối lợng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thơng mại

+ Thuế tiêu thụ đặc biệt , thuế xuất khẩu : Là số thuế tính cho hàng xuất khẩu hoặc những sản phẩm hàng hoá chịu thuế tiêu thụ đặc biệt , để ghi giảm doanh thu của những sản phẩm , hàng hoá đó.

Doanh thu thuần về tiêu thụ : Là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và

cung cấp dịch vụ với các khoản giảm giá hàng bán , doanh thu của số hàng bán bị trả lại , thuế tiêu thụ đặc biệt , thuế xuất khẩu phải nộp

1.2 Khái niệm xác định kết quả tiêu thụ.

Trang 5

Kết quả tiêu thụ là kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh bán hàng, biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ Kết quả tiêu thụ là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng thuần với giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

Giá vốn hàng bán: Là trị giá vốn của sản phẩm , vật t , hàng hoá , lao vụ , dịch vụ đã xuất bán và tiêu thụ Đối với sản phẩm,lao vụ ,dịch vụ tiêu thụ ,giá vốn là giá thành sản xuất (giá thành công xởng ).Với vật t tiêu thụ, giá vốn là giá thực tế ghi sổ, còn với hàng hoá tiêu thụ, giá vốn bao gồm trị giá mua của hàng tiêu thụ (+) với phí mua phân bổ cho hàng tiêu thụ

Chi phí bán hàng: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các chi phí liên quan đến hoạt động tiêu thụ bao gồm chi phí lơng nhân viên bán hàng, chi phí vận chuyển, bao bì , quảng cáo, bốc xếp, tiếp thị…

Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là toàn bộ những khoản chi phí phát sinh liên quan chung đến toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của cả doanh nghiệp nh lơng, khấu hao của văn phòng mà không thể tách riêng cho bộ phận nào …

Lợi nhuận gộp : Là số chênh lệch giữa tổng doanh thu thuần với giá vốn hàng bán.

- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với trị giá vốn hàng tiêu thụ, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng tiêu thụ

2 Nội dung kế toán tiêu thụ ở doanh nghiệp sản xuất.

2.1.Tài khoản sử dụng: Để phản ánh tình hình tiêu thụ kế toán sử dụng các tài

khoản: TK 511, TK512, TK 531, TK 532, TK 3331, TK 641, TK 642

+ TK 155 – Thành phẩm Tài khoản này dùng để phản ánh toàn bộ giá trị thành phẩm,nửa thành phẩm nhập,xuất ,tồn kho theo giá thành thực

Bên Nợ : Phản ánh các nghiệp vụ tăng trị giá sản phẩm

Phản ánh trị giá sản phẩm tồn kho đầu kỳ (phơng pháp kiểm kê định kỳ ).

Bên Có : Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm giá trị sản phẩm.

Kết chuyển trị giá sản phẩm tồn kho đầu kỳ (phơng pháp kiểm kê

Trang 6

D Nợ : Giá thành thực tế sản phẩm tồn kho

Trị giá sản phẩm tồn kho tại thời điểm kiểm kê

+ TK 157 – Hàng gửi bán TK này đợc sử dụng để theo dõi giá trị hàng hoá tiêu thụ theo phơng thức chuyển hàng ,hoặc hàng hoá gửi bán đại lý , ký gửi hay giá trị lao vụ , dịch vụ , đã hoàn thành bàn giao cho ngời đặt hàng , ngời mua hàng nhng cha đợc chấp nhận thanh toán Số hàng hoá vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp TK này đợc mở chi tiết cho từng loại hàng , từng lần gửi hàng cho đến khi đ-ợc chấp nhận thanh toán

Bên Nợ : Giá trị hàng gửi bán (cho khách hàng hoặc nhờ bán đại lý , ký gửi) hoặc đã thực hiện với khách hàng nhng cha đợc khách hàng chấp nhận

Kết chuyển trị giá hàng gửi bán cuối kỳ (KKĐK)Bên Có : Giá trị hàng gửi bán bị khách hàng từ chối, trả lại Giá vốn của số hàng gửi bán đã đợc chấp nhận tiêu thụ

Kết chuyển trị giá hàng gửi bán đầu kỳ (KKĐK)D Nợ : Phản ánh giá trị hàng gửi bán cha đợc chấp nhận

+TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: TK này đợc dùng để phản ánh tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong kỳ và các khoản giảm doanh thu.

Bên Nợ : Phản ánh số thuế phải nộp (Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu) Các khoản giảm trừ doanh thu

Kết chuyển doanh thu thuần vào kết quả hoạt động kinh doanh.Bên Có : Tổng doanh thu bán hàng đã thực hiện.

TK 511 cuối kỳ không có số d và có 4 TK cấp 2+ TK 521: Chiết khấu thơng mại

Bên Nợ : Số chiết khấu thơng mại đã chấp nhận cho khách hàng.Bên Có : Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thơng mại sang TK 511.TK 521 cuối kỳ không có số d có 3 TK cấp 2.

+ TK 531: Hàng bán bị trả lại.

TK này dùng để theo dõi doanh thu của số hàng hoá, thành phẩm đã tiêu thụ…nhng bị khách hàng trả lại.

Trang 7

Bên Nợ : Doanh thu của số hàng bán bị trả lại

Bên Có : Kết chuyển doanh thu hàng hoá bán bị trả lại TK531 cuối kỳ không có số d

+ TK 632: Giá vốn bán hàng Dùng để theo dõi trị giá vốn của hàng hoá xuất bán trong kỳ

Bên Nợ: Trị giá vốn của thành phẩm ,hàng hoá ,dịch vụ đã xuất bán Trị giá vốn của thành phẩm tồn kho đầu kỳ

Trị giá vốn của thành phẩm sản xuất nhập kho và dịch vụ đã hoàn thành

Bên Có : Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ và giá vốn hàng bán bị trả lại.

TK 632 cuối kỳ không có số d

+TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp TK này sử dụng để phản ánh số thuế GTGT đầu ra , số thuế GTGT phải nộp ,số thuế GTGT đã nộp và còn phải nộp vào ngân sách nhà nớc

Bên Nợ: Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ.

Số thuế GTGT đợc giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp Số thuế GTGT đã nộp vào ngân sách nhà nớc

Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại.

Bên Có: Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, biếu tặng, sử dụng nội bộ.

Số thuế GTGT phải nộp cho hoạt động tài chính, thu nhập khác.

Trang 8

D Bên Có: Số thuế GTGT còn phải nộp cuối kỳ.

D Bên Nợ: Số thuế GTGT Số thuế GTGT đã nộp thừa vào ngân sách nhà nớc Ngoài ra, trong quá trình hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác nh: TK111,112,131,334,512…

2.2 Chứng từ sử dụng: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Hoá đơn giá trị gia

tăng, Phiếu thu, phiếu chi tiền mặt, Giấy báo nợ, có của ngân hàng và một số chứng từ có liên quan.

2.3 Hạch toán các phơng thức tiêu thụ thành phẩm theo phuơng pháp kê khai thờng xuyên (doanh nghiệp tính thuế VAT theo phơng thức khấu trừ)

2.3.1-Hạch toán tiêu thụ theo phơng thức trực tiếp

Theo phơng thức này bên bán giao hàng cho bên mua trực tiếp tại kho hay trực tiếp tại phân xởng không qua kho Hàng khi đã bàn giao cho bên mua đợc chính thức coi là tiêu thụ, bên bán đã mất quyền sở hữu về số hàng đã giao

Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán tiêu thụ TP theo phơng thức tiêu thụ trực tiếp (Phần phụ lục Trang 1)

2.3.2- Hạch toán tiêu thụ theo phơng thức chuyển hàng theo hợp đồng

Theo phơng thức này, định kỳ doanh nghiệp gửi hàng cho khách hàng trên cơ sở của thỏa thuận trong hợp đồng mua bán giữa hai bên và giao hàng tại địa điểm đã qui ớc trong hợp đồng Khi xuất kho gửi đi hàng vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, chỉ khi nào khách hàng đã trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán thì khi ấy hàng mới chuyển quyền sở hữu và ghi nhận doanh thu bán hàng.

Sơ đồ 2:Sơ đồ hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng thức chuyển hàng theo hợp đồng (Tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ)

(Phần phụ lục Trang 1)

2.3.3 Hạch toán tiêu thụ theo phơng thức bán hàng đại lý, ký gửi.

Đây là hình thức doanh nghiệp xuất hàng nhờ bán hộ thông qua đại lý, ký gửi hoặc nhận hàng đại lý của doanh nghiệp khác để bán hộ

- Đối với bên giao đại lý :

Theo phơng thức này, doanh nghiệp giao hàng cho bên nhận đại ký ,bên nhận đại lý sẽ trực tiếp bán hàng, thanh toán cho doanh nghiệp và đợc hởng hoa hồng do

Trang 9

bên giao đại lý trả Doanh nghiệp chỉ hạch toán vào doanh thu khi nhận đợc tiền thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán của bên nhận đại lý.

Doanh nghiệp có trách nhiệm nộp thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có ) trên tổng giá trị hàng gửi bán đã tiêu thụ mà không đợc trừ phần hoa hồng phải trả cho bên nhận đại lý Khoản hoa hồng doanh nghiệp đã trả coi nh một khoản chi phí và đợc hạch toán vào TK 641.

- Đối với bên nhận đại lý :

Số hàng bán đại lý không thuộc sở hữu của doanh nghiệp nhng doanh nghiệp có trách nhiệm phải bảo quản, giữ gìn, bán hộ và đợc hởng hoa hồng theo hợp đồng đã ký Số hoa hồng đó chính là doanh thu trong hợp đồng bán hàng hộ của doanh nghiệp Trờng hợp doanh nghiệp mua đứt bán gọn để hởng chênh lệch giá thì doanh nghiệp phải kê khai nộp thuế GTGT trên phần chênh lệch đó Ngợc lại nếu doanh nghiệp bán đúng giá do bên giao đại lý qui định và phần hoa hồng theo tỷ lệ thoả thuận thì toàn bộ số thuế GTGT do bên giao đại lý chịu, doanh nghiệp không phải chịu thuế GTGT trên phần hoa hồng đợc hởng.

Sơ đồ 3:Sơ đồ hạch toán tiêu thụ theo phơng thức đại lý, ký gửi.(Phần phụ lục Trang 1)

2.3.4.Hạch toán tiêu thụ theo phơng thức bán hàng trả góp, trả chậm.

Bán hàng trả góp trả chậm là hình thức bán hàng thu tiền nhiều lần Ngời mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua Số tiền còn lại ngời mua chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định Thông thờng, số tiền trả ở các kỳ tiếp theo bằng nhau, trong đó bao gồm một phần doanh thu gốc và một phần lãi trả chậm.

Sơ đồ 4:Sơ đồ hạch toán tiêu thụ theo phơng thức trả góp, trả chậm.(Phần phụ lục Trang 2)

2.3.5.Hạch toán tiêu thụ theo phơng thức tiêu thụ nội bộ.

Theo chế độ quy định, các cơ sở sản xuất, kinh doanh khi xuất hàng hoá điều chuyển cho các cơ sở hạch toán phụ thuộc nh các chi nhánh, các cửa hàng ở khác địa phơng để bán hoặc xuất điều chuyển giữa các chi nhánh, các đơn vị phụ thuộc

Trang 10

cứ vào phơng thức sản xuất kinh doanh và tổ chức công tác hạch toán, cơ sở có thể lựa chọn một trong hai cách sử dụng hoá đơn, chứng từ sau:

+ Dùng hoá đơn GTGT (hoặc hoá đơn bán hàng) để làm căn cứ thanh toán và kê khai nộp thuế GTGT ở từng đơn vị và từng khâu độc lập với nhau.

Theo cách này, cơ sở giao hàng hạch toán giống nh trờng hợp tiêu thụ trực tiếp đã trình bày ở trên.

+ Dùng phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ kèm theo Lệnh điều động nội bộ.

Theo cách này, cơ sở giao hàng văn cứ vào Bảng kê hàng hoá bán ra do cơ sở phụ thuộc gửi về để lập hoá đơn GTGT (hoặc hoá đơn bán hàng) cho hàng hoá thực tế tiêu thụ.

Sơ đồ 5: Sơ đồ hạch toán theo phơng thức tiêu thụ nội bộ.(Phần phụ lục Trang 2)

2.3.6 Hạch toán tiêu thụ theo phơng thức hàng đổi hàng.

Hàng đổi hàng là phơng thức tiêu thụ mà trong đó, ngời bán đem sản phẩm, vật t, hàng hoá của mình để đổi lấy vật t, hàng hoá của ngời mua Giá trao đổi là giá bán của hàng hoá, vật t đó trên thị trờng Khi xuất sản phẩm, hàng hoá đem đi trao đổi với khách hàng, đơn vị vẫn phải lập đầy đủ chứng từ giống nh các phơng thức tiêu thụ khác.

Sơ đồ 6: Sơ đồ hạch toán tiêu thụ theo phơng thức hàng đổi hàng.(Phần phụ lục Trang 3)

2.4 Hạch toán tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc với các đối tợng không chịu thuế GTGT.

Trong các doanh nghiệp tính thuế VAT theo phơng thức trực tiếp hoặc đối với các đối tợng không chịu thuế GTGT, việc hạch toán giá vốn hàng tiêu thụ cũng tơng tự nh doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ (chỉ khác trong giá vật t xuất dùng cho sản xuất kinh doanh bao gồm cả thuế GTGT đầu vào) Đối với bán hàng, doanh thu bán hàng ghi nhận ở tài khoản 511, 512 là doanh thu (giá bán) bao gồm cả thuế GTGT (hoặc thuế tiêu thụ đặc biệt hay thuế xuất khẩu) phải nộp Các khoản ghi nhận ở tài khoản 521, 531, 532 cũng bao gồm cả thuế tiêu thụ trong đó Số

Trang 11

thuế GTGT cuối kỳ phải nộp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp đợc trừ vào doanh thu bán hàng để tính doanh thu thuần.

Khi xuất sản phẩm tiêu thụ hay dịch vụ phục vụ khách hàng, tuỳ theo phơng thức tiêu thụ, doanh nghiệp phải lập “Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ”, “Phiếu xuất hàng gửi bán ” hay “Hoá đơn bán hàng” (thay cho “Hoá đơn giá trị gia tăng” ở doanh nghiệp tính thuế theo phơng pháp khấu trừ )

Sơ đồ 7: Sơ đồ hạch toán tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp (Phần phụ lục Trang 3)

2.5 Hạch toán tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ.

Đối với các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ, hạch toán các nghiệp vụ về tiêu thụ thành phẩm chỉ khác với các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên trong việc xác định giá vốn thành phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành, nhập, xuất kho và tiêu thụ; còn việc phản ánh giá bán, doanh thu và các khoản liên quan đến doanh thu (chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại, thuế GTGT ) là hoàn toàn t… ơng tự.

3 - Kế toán giá vốn hàng bán và các khoản giảm trừ doanh thu

3.2 kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

Đây là những khoản mục phát sinh bao gồm: Chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại đợc ghi nhận Cuối kỳ tính ra số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ để xác định doanh thu thuần.

Sơ đồ 9: Sơ đồ hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu (Phần phụ lục – Trang 4)

a Tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.

Trang 12

b Tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp

4 - Kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm

4.1 - Kế toán chi phí bán hàng

Trong quá trình lu thông - tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản chi phí nh nh chi phí bao gói sản phẩm, bảo quản hàng hoá, chi phí vận chuyển, tiếp thị, quảng cáo, gọi chung là chi phí bán hàng Có thể nói chung chi phí bán hàng là chi phí lu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ Chi phí bán hàng có nhiều khoản chi cụ thể với nội dung và công cụ khác nhau Tùy theo yêu cầu quản lý có thể phân biệt (phân loại) chi phí bán hàng theo phơng thức thích hợp.

Theo quy định hiện hành, chi phí bán hàng của doanh nghiệp đợc phân thành các loại sau:

- Chi phí nhân viên bán hàng: Bao gồm tiền lơng chính, lơng phụ trả lại cho nhân viên bán hàng, nhân viên bảo quản hàng hoá, thành phẩm, nhân viên tiếp thị và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ.

- Chi phí vật liệu bao bì: Bao gồm toàn bộ chi phí về vật liệu để bao gói hàng hoá, bảo quản hàng hoá, thành phẩm trong quá trình bảo quản mang đi bán và trong quá trình bán hàng.

- Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Chi phí về công cụ, dụng cụ, đồ dùng đo lờng, tính toán, trong khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ): Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận bảo quản, bán hàng nh nhà kho, cửa hàng, bến bãi, phơng tiện bốc dỡ, vận chuyển, phơng tiện tính toán đo lờng, kiểm nghiệm chất lợng.

- Chi phí bảo hành: Là các khoản chi phí phải bỏ ra để sửa chữa, bảo hành sản phẩm, hàng hoá trong thời gian quy định.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Các chi phí về dịch vụ mua ngoài, phục vụ cho khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ nh: Chi phí thuê TSCĐ, kho bãi, thuê bốc vác vận chuyển, hoa hồng cho các đại lý bán hàng, cho đơn vị nhận ủy thác, xuất khẩu,

Trang 13

- Chi phí bằng tiền khác: Các chi phí bằng tiền phát sinh trong khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ ngoài các chi phí đã kể trên nh chi phí tiếp khách, hội nghị khách hàng, chi phí giới thiệu sản phẩm, hàng hoá, chi phí quảng cáo tiếp thị,

Sơ đồ 10: Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng (Phần phụ lục Trang 5)

4.2- Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung toàn doanh nghiệp.

Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm:

- Chi phí nhân viên quản lý: Bao gồm tiền lơng, các khoản phụ cấp nhân viên quản lý doanh nghiệp Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo lơng của nhân viên quản lý doanh nghiệp.

- Chi phí vật liệu quản lý: Phản ánh chi phí vật liệu xuất dùng cho công tác quản lý doanh nghiệp nh giấy, bút, mực, vật liệu sửa chữa tài sản cố định, công cụ, dụng cụ,

- Chi phí đồ dùng văn phòng: Phản ánh chi phí dụng cụ, đồ dùng văn phòng dùng cho công tác quản lý.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ): Phản ánh chi phí khấu hao tài sản cố định dùng chung cho toàn doanh nghiệp nh: Nhà cửa làm việc của các phòng ban, kho tàng, vật kiến trúc, phơng tiện truyền dẫn, máy móc thiết bị quản lý dùng trên văn phòng.

- Thuế, phí và lệ phí: Phản ánh chi phí về thuế, phí và lệ phí nh: Thuế môn bài, thuế nhà đất, thuế GTGT (của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế theo phơng pháp trực tiếp), và các khoản phí và lệ phí khác.

- Chi phí dự phòng: Phản ánh các khoản dự phòng, giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi tính vào chi phí sản xuất của doanh nghiệp.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho văn phòng doanh nghiệp, các khoản chi mua và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế, giấy phép chuyển giao công nghệ, nhãn hiệu thơng mại,

Trang 14

- Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí khác thuộc quản lý chung của doanh nghiệp, ngoài các chi phí đã kể trên nh: Chi phí hội nghị, tiếp khách, công tác phí, tàu xe, đào tạo cán bộ, in ấn tài liệu báo chí,

Sơ đồ 11: Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp (Phần phụ lục Trang 6 )

4.3- Kế toán xác định kết quả tiêu thụ.

Kết quả tiêu thụ là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng của việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ của hoạt dộng sản xuất kinh doanh chính và phụ của doanh nghiệp Két quả đó đợc tính bằng cách so sánh giữa một bên là doanh thu thuần với một bên là giá vốn hàng tiêu thụ và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và đợc biểu hiện thông qua chỉ tiêu lợi nhuận (lỗ hoặc lãi) về tiêu thụ.

Kết quả tiêu thụ=

Doanh thu thuần-

Giá vốn hàng bán-

Chi phí bán hàng-

Chi phí quản lý doanh nghiệpSơ đồ 12: Sơ đồ hạch toán xác định kết quả tiêu thụ.

(Phần phụ lục Trang 7)

Trang 15

chơng iI: thực trạng công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại c.ty cao su sao vàng hà nộiI Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty cao su sao vàng hà nội.

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Công ty cao su Sao vàng đợc khởi công xây dựng ngày 22/12/1958 cùng với Nhà máy xà phòng Hà Nội, Nhà máy thuốc lá Thăng Long trong tổng thể khu công nghiệp Thợng Đình và chính thức đợc khánh thành vào ngày 25/5/1960 Công ty Cao su Sao Vàng là loại hình doanh nghiệp nhà nớc thuộc Tổng Công ty hoá chất Việt Nam, do bộ công nghiệp quản lý Đây là xí nghiệp Quốc doanh lớn nhất, lâu đời nhất sản xuất săm lốp, là một trong các Doanh nghiệp hàng đầu trong ngành công nghiệp chế tạo các sản phẩm cao su của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.

Nhiệm vụ chính của công ty là sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm đợc chế biến từ cao su nh: Săm, lốp xe đạp, xe máy, ô tô, máy kéo, băng tải, ống cao su chịu áp lực, Cua roa, các chi tiết kỹ thuật bằng cao su, pin các loại Ngoài ra công ty còn sản xuất một số mặt hàng theo đơn đặt hàng của đơn vị bạn nh săm lốp máy bay SU, MIC,…

Một số chỉ tiêu về HĐ SXKD của Công ty Cao su Sao Vàng Đơn vị tính: 1000đ

7Lợi nhuận từ hoạt động tài chính(11.764.359)(14.493.232)(2.728.873)(23.37)

14Vốn SXKD bình quân - trong đó:349.644.051391.318.82641.674.77511,92

Trang 16

+ Vốn lu động bình quân+ Vốn cố định bình quân

Thông qua số liệu ở bảng trên ta thấy:

Quy mô SXKD của công ty trong năm 2003 đã tăng lên đáng kể Công ty đã chú trọng đầu t vốn để mở rộng SXKD Cụ thể là: tổng số vốn SXKD bình quân năm 2003 là 391.318.826 ngàn đồng tăng 41.674.775 ngàn đồng so với năm 2002, tơng ứng với tỷ lệ tăng 11,92% Trong đó vốn lu động bình quân tăng 1.828.777 ngàn đồng với tỷ lệ tăng là 1,33 % Vốn cố định bình quân tăng 39.845.998 ngàn đồng với tỷ lệ tăng là 18,79%.

Doanh thu tiêu thụ và doanh thu thuần của công ty trong năm 2003 tăng so với năm 2002 với mức tăng và tỷ lệ tăng tơng ứng là: DT thuần tăng 57.568.934 ngàn đồng với tỷ lệ tăng 15,39%; Doanh thu thuần tăng 63.618.804 ngàn đồng với tỷ lệ tăng là 17,33%.

So với năm 2002 thì lợi nhuận từ hoạt động SXKD của năm 2003 tăng lên đáng kể Lợi nhuận từ hoạt động SXKD tăng 2.129.393 ngàn đồng với tỷ lệ tăng 20,38% Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD tăng 1.447.987 ngàn đồng với tỷ lệ tăng 20,38% Lợi nhuận khác tăng 42.637 ngàn đồng với tỷ lệ tăng 2,18% tạo điều kiện để công ty có thêm nguồn vốn bổ sung cho hoạt động SXKD Tuy nhiên, lợi nhuận từ hoạt động tài chính giảm 2.728.873 ngàn đồng với tỷ lệ giảm là 23,37% do thu nhập từ hoạt động tài chính không đáng kể so với chi phí từ hoạt động tài chính, chi phí chủ yếu ở đây là lãi vay phải trả Do đó tổng lợi nhuận sau thuế của công ty giảm 378.654 ngàn đồng với tỷ lệ giảm 87,2% Việc sụt giảm lợi nhuận của công ty do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu là trong năm Công ty đã đầu t một lợng vốn lớn vào việc mua sắm thiết bị công nghệ làm cho tốc độ tăng của lợi nhuận không bằng tốc độ tăng của vốn đầu t vào sản xuất.

Về tình hình lao động: Lao động bình quân giảm đi 81 ngời so với năm 2002 với tỷ lệ giảm 2,27% Đời sống vật chất của cán bộ công nhân viên cũng đợc nâng lên, thu nhập bình quân đầu ngời tăng 195 ngàn đồng so với năm 2002.

Công ty cũng đã đóng góp một khoản tiền lớn cho ngân sách nhà nớc

Trang 17

Nh vậy, tình hình SXKD của công ty trong những năm gần đây phát triển tơng đối ổn định và lành mạnh, DT tiêu thụ của công ty không ngừng tăng lên; công ty luôn hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc; đời sống vật chất và tinh thần của ngời lao động không ngừng đợc cải thiện Tuy nhiên để ngày càng nâng cao hiệu quả SXKD, công ty cũng cần phải xem xét kỹ các khoản giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí QLDN để là sao tiết kiệm đến mức thấp nhất các chi phí này để hạ giá thành sản phẩm, thu hút đợc nhiều khách hàng đến với Công ty hơn.

2 Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty Cao su Sao vàng.

a Về mặt tổ chức lao động:

Công ty Cao su Sao Vàng luôn coi con ngời là động lực, là mục tiêu của sự phát triển Hiện nay, công ty đã có một đội ngũ lao động mạnh cả về số lợng cũng nh về mặt chất lợng Năm 2004, công ty có 2920 lao động, trong đó cán bộ quản lý là 295 ngời, chiếm 10,1 % Công nhân trực tiếp sản xuất là 2625 ngời, chiếm 89,9%.

b Về mặt tổ chức sản xuất.

Công ty Cao su Sao Vàng là một doanh nghiệp sản xuất có quy mô lớn, vì vậy cơ cấu sản xuất của công ty đợc phân theo xí nghiệp, mỗi xí nghiệp chuyên sản xuất một số loại sản phẩm khác nhau.

Xí nghiệp cao su số 1: Chuyên sản xuất lốp xe đạp, xe gắn máy, băng tải, joăng cao su, dây curoa, cao su chống ăn mòn, ống cao su vv…

Xí nghiệp cao su số 2: chuyên sản xuất lốp xe đạp và tanh xe đạp.

Xí nghiệp cao su số 3: Sản xuất các loại săm lốp ô tô, máy kéo, và tiến hành sản xuất thử nghiệm các loại lốp máy bay dân dụng.

Xí nghiệp cao su số 4: Sản xuất săm xe đạp, xe máy, băng tải cua roa.Ngoài ra công ty còn một số chi nhánh:

Chi nhánh cao su Thái Bình: Sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm săm lốp xe đạp.Nhà máy pin – cao su Xuân Hoà: Sản xuất các loại pin khô, ắc quy, điện cực, chất điện hoá học và một số thiết bị khác.

Nhà máy cao su Nghệ An: Sản xuất các loại săm, lốp xe đạp.

Trang 18

Ngoài các xí nghiệp chính, công ty còn có các xí nghiệp phụ trợ, tạo điều kiện cho các xí nghiệp trong công ty hoạt động, bao gồm: Xí nghiệp năng lợng, Xí nghiệp cơ điện, Xí nghiệp luyện cao su Xuân Hoà, Xởng kiến thiết bao bì.

3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

Để phù hợp với đặc điểm sản xuất của mình, Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình quản lý trực tuyến chức năng Đứng đầu bộ máy QL công ty là ban lãnh đạo gồm 1 giám đốc và 5 phó giám đốc Trong đó giám đốc là ngời quyết định và chỉ đạo trực tiếp xuống các xí nghiệp phòng ban Một mặt chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về kết quả hoạt động SXKD của công ty, mặt khác là ngời điều hành hoạt động của công ty theo định hớng của nhà nớc 5 phó giám đốc phụ trách 5 phần việc khác nhau gồm:

* Phó giám đốc sản xuất * Phó giám đốc xây dựng cơ bản tại công ty* Phó giám đốc kỹ thuật * Phó giám đốc xây dựng cơ bản tại Thái Bình* Phó giám đốc kinh doanh

Ngoài ra, Công ty còn có bí th đảng uỷ, chủ tịch công đoàn giúp giám đốc hoạch định, thực hiện đờng lối chính sách của Đảng, bảo vệ quyền lợi cán bộ công nhân viên.

Công ty có 14 phòng ban với các chứng năng khác nhau nhằm hỗ trợ cho quyết định của ban lãnh đạo bao gồm:

* Phòng kỹ thuật cơ năng * Phòng Quản trị bảo vệ* Phòng kỹ thuật cao su * Phòng kế hoạch kinh doanh* Phòng kiểm tra chất lợng(KCS) * Phòng kho vận

* Phòng kiến thiết cơ bản * Phòng tiếp thị bán hàng* Phòng thí nghiệm trung tâm * Phòng tài chính kế toán

* Phòng tổ chức hành chính * Phòng đối ngoại xuất nhập khẩu

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý sxkd công ty cao su sao vàng(phần phụ lục- trang 8)

4 Cơ cấu bộ máy kế toán và hình thức kế toán áp dụng tại công ty.

Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, đặc điểm phân cấp quản lý, chỉ đạo sản xuất đồng thời sử dụng tốt năng lực của đội ngũ kế toán, bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo mô hình nửa tập trung, nửa phân tán.

Trang 19

- Công ty áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.- Kỳ hạch toán đợc áp dụng theo từng tháng.

- Công ty áp dụng phơng pháp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ

- Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty bao gồm 16 nhân viên phụ trách các phần hành kế toán khác nhau:

* Một kế toán trởng kiêm trởng phòng kế toán: Là ngời chịu trách nhiệm cao nhất về công tác kế toán trớc ban giám đốc công ty, chỉ đạo chung toàn bộ công việc kế toán của phòng kế toán.

* Hai phó phòng kế toán: Trong đó gồm một kiêm kế toán giá thành và phân bổ tiền lơng, một kiêm kế toán tổng hợp Phó phòng có chức năng thay mặt KTT ký duyệt các giấy tờ có liên quan khi KTT vắng mặt.

* Hai kế toán vật t: Một kế toán có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập kho vật t và một kế toán có nhiệm vụ theo dõi tình hình xuất kho vật t

* Hai kế toán TSCĐ: Trong đó một theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ, trích khấu hao và lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, một quản lý, theo dõi vốn cố định của công ty.

* Một kế toán tiền mặt: theo dõi tình hình thu, chi tiền mặt trong kỳ.

* Một kế toán ngân hàng: Chịu trách nhiệm làm các thủ tục chuyển tiền ra; vào tài khoản của Công ty tại ngân hàng Theo dõi hạch toán các tài khoản tiền gửi ngân hàng; tiền đang chuyển.

* Hai kế toán tiêu thụ: có nhiệm vụ theo dõi, xác định doanh thu, số thuế phải nộp và xác định lỗ, lãi.

* Một kế toán XDCB, sửa chữa lớn TSCĐ: Có nhiệm vụ theo dõi hạch toán chính xác các công trình xây dựng cơ bản đã hoàn thành đa vào sử dụng và các công trình xây dựng cơ bản dở dang Đồng thời tiến hành quản lý, giám sát các công việc sửa chữa lớn TSCĐ theo đúng các văn bản pháp qui của nhà nớc.

* Một kế toán huy động vốn: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình huy động và hoàn trả vốn vay.

Trang 20

* Một kế toán tiền lơng: Có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh tình d Nợ, Có tài khoản tiền lơng phải trả công nhân trong công ty, thanh toán các khoản tạm ứng của công nhân viên.

*.Một kế toán tập hợp chi phí : Căn cứ vào các số liệu từ các xí nghiệp nộp lên để tính ra các chi phí phát sinh theo khoản mục.

* Một thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu và chi tiền, lên cân đối và rút ra số d tiền mặt cuối ngày, quản lý két tiền tại công ty.

Các chi nhánh tại Thái Bình, Xuân hoà và các đại lý tiêu thụ sản phẩm đều hạch toán độc lập, đánh giá kết quả rồi báo biểu về công ty để lập báo cáo quyết

toán và vào bảng cân đối kế toán.

Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty (phần phụ lục- trang 9)

- Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức Nhật Ký Chứng Từ Hệ thống sổ tổng hợp bao gồm:

Bảng kê: căn cứ vào các chứng từ gốc, hàng ngày kế toán ghi vào các bảng kê, các sổ chi tiết có liên quan

Sổ NKCT: căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết có liên quan cuối tháng kế toán chuyển số liệu tổng hợp của bảng kê, sổ chi tiết vào sổ Nhật ký - chứng từ phù hợp.

Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký-chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu trên các sổ Nhật ký - Chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan Số liệu dòng cộng các Nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái tài khoản

Hệ thống sổ chi tiết bao gồm: các sổ chi tiết nh sổ chi tiết thanh toán, tiêu thụ, các loại chi phí.

Trình tự của hình thức Nhật ký Chứng Từ (phần phụ lục- trang 9)

II Tổ chức công tác tiêu thụ tại công ty cao su sao vàng hà nội.

1 Quá trình nhập - xuất kho thành phẩm tại công ty.

Công ty có nhiều loại sản phẩm chủ yếu và thứ yếu Để thuận tiện cho việc quản lý và hạch toán, thành phẩm của Công ty đợc chia thành nhiều loại, trong từng loại lại đợc phân chia thành nhiều nhóm, trong từng nhóm có rất nhiều thứ.

Ví dụ: Loại thành phẩm lốp xe máy có các nhóm:

Trang 21

Lốp xe máy 2.50.-17 4PR HR1 (Lắp cho xe Dream, Ware, Best )Lốp xe máy 2.25-16 4PR BA ( Lắp cho xe Babetta)

Lốp xe máy 2.75-17 6PR SR ( Lắp cho xe Suzuki, GL, Future )

Các sản phẩm của Công ty đều đợc sản xuất và bán ra đơn chiếc hoặc tính theo bộ (gồm săm, lốp, yếm )

* Quá trình nhập kho thành phẩm.

Thành phẩm của Công ty sau khi hoàn thành ở bớc công nghệ cuối cùng (khâu lu hoá) đợc Phòng kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS) xác nhận là đạt yêu cầu sẽ đợc đem bao gói - nhập kho thành phẩm.

Hàng ngày, các xí nghiệp trực tiếp sản xuất có thành phẩm nhập kho sẽ đề nghị thủ kho Công ty làm thủ tục nhập kho Khi nhập thành phẩm vào kho của Công ty, thủ kho của xí nghiệp viết phiếu nhập kho, ngời nhập mang thành phẩm và phiếu nhập lên kho Công ty, thủ kho Công ty có trách nhiệm đối chiếu giữa số lợng hàng trên phiếu nhập và số lợng hàng thực nhập, sau đó thủ kho và ngời nhập ký xác nhận vào phiếu nhập kho Phiếu nhập kho ghi theo chỉ tiêu số lợng và ghi làm 3 liên :

- Một liên thủ kho lu lại để làm căn cứ ghi thẻ kho tại kho.

- Một liên đợc chuyển lên phòng tiếp thị bán hàng ghi thẻ kho tại Phòng tiếp thị bán hàng và làm cơ sở lập số chi tiết thành phẩm.

- Một liên : Ngời nhập thành phẩm sẽ mang nộp cho Phòng kế hoạch để ghi vào sổ sản phẩm nhập kho hàng ngày Đây là căn cứ để tính giá trị tổng sản lợng hàng thàng và là số liệu để cung cấp cho Phòng kế toán lên bảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn kho thành phẩm (phần nhập) vào cuối tháng Nh vậy, Phòng kế toán không quản lý phiếu nhập kho thành phẩm.

Bảng 1: Phiếu nhập kho thành phẩm (phần phụ lục- trang 10)

Bảng 2: Thẻ kho (phần phụ lục- trang 10)

Bảng 3: Sổ chi tiết thành phẩm (phần phụ lục- trang 11)

*.Quá trình xuất kho thành phẩm.

Khi khách hàng có nhu cầu mua sản phẩm của Công ty, khách hàng viết giấy đề nghị xuất hàng Giám đốc Công ty hoặc trởng phòng kinh doanh căn cứ vào yêu

Trang 22

cầu của khách hàng ra lệnh xuất kho, nhân viên phòng tiếp thị bán hàng sẽ viết phiếu xuất kho (hay lệnh xuất kho) có ghi số lợng và giá bán đơn vị từng loại sản phẩm.

Phiếu xuất kho (Lệnh xuất kho ) gồm 2 liên :

+ Một liên : Lu tại Phòng tiếp thị bán hàng để làm căn cứ ghi thẻ kho.

+ Một liên : Khách hàng cầm tới Phòng kế toán để làm căn cứ ghi hoá đơn giá trị gia tăng (GTGT).

- Nếu khách hàng thanh toán ngay bằng tiền mặt thì kế toán tiền mặt sẽ viết phiếu thu làm ba liên nh sau:

+ Một liên khách hàng đa cho thủ qũy nộp tiền + Một liên khách hàng lu giữ cho mình

+ Một liên còn lại chuyển sang kế toán tiêu thụ làm căn cứ để viết hoá đơn giá trị gia tăng.

- Nếu khách hàng thanh toán bằng séc, chuyển khoản, ủy nhiệm chi thì gặp kế toán bán hàng qui chuyển sang tiền VND và viết hoá đơn GTGT.

-Nếu khách hàng cha trả tiền thì kế toán tiêu thụ căn cứ vào hợp đồng mua hàng giữa khách hàng và Công ty, nếu khách hàng không nợ quá số nợ quy định kế toán sẽ viết hoá đơn GTGT thành ba liên, trên đó ghi rõ số lợng, đơn giá, thành tiền, thuế GTGT Tổng cộng tiền thanh toán và có đủ chữ ký của thủ trởng đơn vị hoặc kế toán trởng, ngời viết hoá đơn, khách hàng Khách hàng cầm hoá đơn GTGT xuống thủ kho để thủ kho xác nhận vào hoá đơn và giao hàng.

+ Thủ kho nhận một hoá đơn GTGT để tổng hợp và phân loại, đóng thành tập, cuối tháng chuyển lên Phòng kế toán để đối chiếu và ghi sổ.

+ Khách hàng nhận một hoá đơn GTGT và Phiếu thu (nếu có)

+ Phòng kế toán giữ một liên của phiếu xuất kho và một liên của hoá đơn GTGT làm chứng từ gốc để ghi vào các bảng kê và sổ kế toán tiêu thụ.

-Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ: Đợc sử dụng trong trờng hợp Công ty xuất nội bộ thành phẩm nh xuất giới thiệu sản phẩm căn cứ vào giấy phê duyệt của Giám đốc, xuất thành phẩm gửi bán đại lý và cửa hàng giới thiệu sản phẩm theo đề nghị của khách hàng

Trang 23

Phiếu này đợc lập thành 03 liên : Một liên lu tại phòng tiếp thị bán hàng, một liên chuyển giao cho khách hàng , một liên thủ kho giữ Sau khi ghi vào thẻ kho, thủ kho sẽ chuyển lên phòng kế toán để làm căn cứ ghi vào Bảng kê xuất nội bộ phần “ Xuất gửi bán ” và “Xuất giới thiệu sản phẩm ”

Bảng 4: Phiếu xuất kho (phần phụ lục- trang 11)

Bảng 5: Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (phần phụ lục- trang 12)Bảng 6:Bảng kê xuất nội bộ (phần phụ lục- trang 12)

2 Kế toán chi tiết thành phẩm.

ở Công ty CSSV việc bố trí kế toán chi tiết thành phẩm đợc tiến hành theo ơng pháp ghi thẻ song song Tuy nhiên, công việc này không đợc làm ở Phòng kế toán mà do Phòng tiếp thị bán hàng đảm nhận

ph-*ở kho: Thủ kho mở thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập - xuất - tồn kho thành phẩm theo chỉ tiêu số lợng Thẻ kho đợc mở hàng tháng và mở chi tiết cho từng loại thành phẩm.

Diễn giải: Đầu tháng căn cứ vào số thành phẩm tồn kho cuối tháng trớc (số tồn cuối ngày 31 tháng trớc).

Ví dụ : Lốp XM 2.50-17 4PR HR1 tồn cuối tháng 02/2004 là : 10591 chiếc Hàng tháng căn cứ vào các chứng từ nhập - xuất kho hợp lệ thủ kho sẽ ghi số hiệu của chứng từ, cuối ngày căn cứ vào số tồn đầu ngày, tổng hợp nhập - xuất trong ngày thủ kho tính ra số tồn kho cuối ngày và ghi vào thẻ kho Thủ kho chỉ căn cứ vào hoá đơn GTGT để ghi thẻ kho và xuất cho khách hàng Nh vậy, Phiếu xuất kho ở Công ty chỉ có tác dụng nh một lệnh trung gian.

* ở Phòng Kế hoạch: Chỉ ghi chép phần nhập kho thành phẩm theo chỉ tiêu số lợng và làm căn cứ theo dõi việc thực hiện kế hoạch sản xuất của từng xí nghiệp thành viên và cuối tháng tính toán giá trị tổng sản lợng cho Phòng kế toán Đồng thời căn cứ vào đó, xây dựng kế hoạch cho kỳ tiếp theo.

* ở Phòng Tiếp thị bán hàng: Cùng với kho, Phòng Tiếp thị bán hàng theo dõi chi tiết thành phẩm trên thẻ chi tiết (mẫu giống thẻ kho) theo chỉ tiêu số lợng Hàng ngày, khi nhận đợc phiếu nhập kho do thủ kho chuyển đến, nhân viên giữ thẻ kho sẽ

Trang 24

ghi vào phần nhập của thẻ kho phù hợp với phiếu nhập Phần xuất của thẻ kho sẽ đợc ghi khi Phòng Tiếp thị bán hàng viết phiếu xuất và lu lại một liên Để đảm bảo nguyên tắc quản lý thống nhất, đảm bảo tính chính xác; cuối tháng Phòng Tiếp thị bán hàng đối chiếu phần nhập kho với thủ kho và Phòng Kế toán, số liệu phải trùng khớp

Bảng 7: Thẻ kế toán chi tiết thành phẩm (phần phụ lục- trang 13)3 Kế toán tổng hợp thành phẩm.

Để có số liệu ghi vào nhật ký chứng từ (NKCT) liên quan, cuối tháng căn cứ vào các báo cáo nhập kho, các chứng từ xuất kho, kế toán tiến hành phân loại chứng từ kèm theo từng loại, nhóm, thứ thành phẩm, kết hợp với giá thành đơn vị thực tế của từng loại thành phẩm do kế toán giá thành cung cấp để lập bảng kê tổng hợp thành phẩm Trên bảng kê này, thành phẩm nhập - xuất – tồn đợc mở tổng hợp trên một quyển sổ (12 tờ) theo dõi liên tục trong cả năm, mỗi tờ là một tháng và số tổng cộng về tình hình nhập - xuất - tồn thành phẩm đợc thể hiện trên sổ này Cách ghi cụ thể nh sau :

- Phần tồn đầu tháng : Căn cứ vào bảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn thành phẩm tháng trớc, kế toán tính ra số tồn cuối tháng trớc và chuyển ghi vào bảng kê phần tồn đầu tháng của bảng kê này cho cả 2 chỉ tiêu số lợng và giá thành thực tế theo công thức :

- Phần nhập trong tháng : Cuối tháng, căn cứ vào báo cáo sản lợng trong tháng do Phòng kế hoạch cung cấp, kế toán ghi vào cột số lợng cho từng thứ sản phẩm, căn cứ vào bảng tính giá thành thực tế sản phẩm để ghi vào 2 cột : giá thành đơn vị và giá thành thực tế của từng loại sản phẩm.

- Phần xuất trong tháng : Căn cứ chi tiết hoá đơn xuất thành phẩm, kế toán lấy số tổng cộng cuối tháng để ghi vào cột số lợng, lấy giá thành đơn vị thực tế từ bảng tính giá thành trong tháng ghi vào cột giá thành đơn vị, sau đó xác định giá thành thực tế thành phẩm xuất kho theo công thức sau để ghi vào cột giá thành thực tế:

Trang 25

Giá thực tế của thành phẩm xuất

= Số lợng thành phẩm xuất kho x

Giá thành ĐV thực tế của TP đó nhập trong

Bảng 8: Bảng kê Nhập- xuất tồn (phần phụ lục- trang 14)

4 Kế toán tiêu thụ thành phẩm tại công ty Cao su Sao vàng Hà Nội

4.1 Nội dung doanh thu bán hàng tại công ty.

Doanh thu bán hàng của Công ty là toàn bộ số tiền thu đợc từ việc bán hàng hoá thành phẩm nh: Săm, lốp, găng tay cao su, ủng đi ma, và các sản phẩm khác Công ty chỉ ghi nhận doanh thu khi số sản phẩm của công ty đã đợc xác định là tiêu thụ và đợc khách hàng thanh toán và chấp nhận thanh toán.

4.2 Chứng từ kế toán sử dụng:

Phiếu xuất kho

Và một số chứng từ liên quan khác nh: Hợp đồng tiêu thụ hàng hoá, các chứng từ tính thuế

4.3 Tài khoản và sổ kế toán sử dụng.

Tài khoản sử dụng để hạch toán doanh thu bán hàng tại công ty là TK 511 “Doanh thu bán hàng”và các tài khoản liên quan khác nh: TK 111,TK 112,TK 131

Công ty sử dụng các loại sổ nh sau:* Sổ tổng hợp bao gồm:

Nhật ký chứng từ số 8, Bảng kê số 1, bảng kê số 8, bảng kê số 9, bảng kê số 11, Sổ cái TK 131, TK155, TK511, TK632, TK641, TK642, TK911.

* Sổ chi tiết bao gồm:

Sổ chi tiết các TK 131, TK156, TK632, TK511

4.4 Các hình thức tiêu thụ chính tại công ty.

Sản phẩm đợc tiêu thụ của Công ty chủ yếu do bộ phận sản xuất kinh doanh chính làm ra, do vậy chủ yếu là thành phẩm Bên cạnh đó, bộ phận sản xuất kinh doanh phụ cũng cung cấp một số dịch vụ cho bên ngoài nh làm gia công các chi tiết cao su, tận dụng phế thải tái chế ra các loại sản phẩm khác nhau

Hiện nay công ty áp dụng một số hình thức tiêu thụ chủ yếu sau:

Trang 26

Theo phơng thức này, công ty bán cho khách hàng (mua buôn) thông qua hợp đồng kinh tế hay các đơn đặt hàng của khách hàng Đơn vị mua hàng của công ty sẽ nhận hàng trực tiếp tại kho công ty Hàng hoá đợc xác nhận là tiêu thụ khi bên mua đã nhận đợc hàng và ký vào hóa đơn mua hàng.

* Theo phơng thức bán hàng gửi đại lý:

Hiện nay Công ty có một mạng lới tiêu thụ nằm rải rác trong cả nớc Doanh thu từ phơng thức bán hàng này chiếm tỷ lệ lớn trên tổng doanh thu của công ty Khi xuất hàng từ kho công ty giao cho các đại lý thì số hàng đó vẫn thuộc quyền sở hữu của công ty Khi xác định hàng đã bán đợc qua đại lý, công ty trích một tỷ lệ phần trăm trên giá bán để trả cho đại lý Tỷ lệ phần trăm này gọi là tiền hoa hồng đại lý Đồng thời công ty phản ánh doanh thu cho số hàng đã bán đợc này.

* Theo phơng thức hàng đổi hàng.

Việc trao đổi hàng lấy hàng tại Công ty Cao su Sao Vàng phát sinh không nhiều Công ty chủ yếu trao đổi những mặt hàng công ty sản xuất ra để lấy nguyên vật liệu hoặc công cụ dụng cụ nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

4.5 Kế toán các hình thức tiêu thụ tại công ty

4.5.1 Theo phơng thức bán hàng trực tiếp.

Trờng hợp 1; nếu khách hàng trả tiền ngay.

Ví dụ: Ngày 12/02/2004 Công ty bán cho Công ty Minh Thành một lô hàng gồm 670 chiếc lốp XM 2.50-17 PR HR1 Giá bán cha có thuế của lô hàng nói trên là 38.800.000đ, thuế suất thuế VAT là 10% bằng 3.880.000đ tổng cộng là 42.680.000đ.Trị giá xuất kho của lô hàng trên là 27.560.450đ Công ty Minh Thành đã thanh toán ngay bằng tiền mặt.

Căn cứ vào hoá đơn bán hàng, kế toán ghi: Nợ TK 111: 42.680.000đ

Có TK 511: 38.800.000đ Có TK 331: 3.880.000đ

Đồng thời căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán phản ánh số vốn hàng xuất kho ghi:

Trang 27

Nợ TK 632: 27.560.450đ Có TK 155: 27.560.450đ

Từ các chứng từ (Hoá đơn GTGT, phiếu thu ) kế toán viên lập báo cáo bán…hàng Từ báo cáo bán hàng kế toán vào bảng kê số 1 – làm cơ sở để cuối tháng lập Nhật ký Chứng từ số 8.

Bảng 9: Hoá đơn GTGT (phần phụ lục- trang 15)Bảng 10: Bảng kê số 1 (phần phụ lục- trang 16)

Trờng hợp 2: Nếu khách hàng chậm thanh toán.

Trong trờng hợp này công ty sẽ theo dõi khách hàng trên sổ chi tiết thanh toán với khách hàng Cơ sở để ghi sổ này là hoá đơn kiêm phiếu xuất kho cùng với các chứng từ thanh toán khác nh phiếu thu v v

VD: Ngày 16/02/2004 Công ty bán cho Công ty vận tải Số 3 một lô hàng gồm 12 chiếc lốp ô tô tải loại nhỏ Giá bán cha có thuế của lô hàng nói trên là 7.827.600đ, thuế suất thuế VAT là 10% bằng 782.760đ tổng cộng là 8.610.360đ Trị giá xuất kho của lô hàng trên là 6.652.400đ Công ty vận tải số 3 chấp nhận trả tiền và hẹn 5 ngày sau sẽ thanh toán.

- Công ty cũng xuất hoá đơn GTGT và phiếu xuất kho nh trờng hợp trên.

Kế toán ghi: Nợ TK 131: 8.610.360đ Có TK 511: 7.827.600đ Có TK 3331: 782.760đĐồng thời phản ánh giá vốn hàng xuất kho, ghi:Nợ TK 632: 6.652.400đ

Có TK 156: 6.652.400đ

Căn cứ vào hoá đơn bán hàng và biên bản đợc lập giữa Công ty với khách hàng, kế toán viên lập báo cáo bán hàng, cuối ngày nhập vào sổ chi tiết TK 131 “Phải thu của khách hàng” Cuối tháng tổng hợp số liệu ghi vào bảng kê số 11 – Phải thu của khách hàng và vào NKCT số 8

Sau 5 ngày Công ty vận tải số 3 trả tiền, kế toán ghi:

Trang 28

Có TK 131: 8.610.360đ

Bảng 11: Bảng kê số 11 (phần phụ lục- trang 17)

4.5.2 Theo phơng thức bán hàng gửi đại lý.

VD: Ngày 03/02/2004, Công ty xuất kho thành phẩm 48 chiếc lốp ô tô S 900 giao cho đại lý Quang Vinh Giá vốn xuất kho là 1.029.543đ x 48= 49.418.064đ Khi xuất kho, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho ghi:

Nợ TK 157 : 49.418.064đ Có TK 155: 49.418.064đ

Đến ngày 29/02/2004, công ty nhận đợc bảng kê và hoá đơn do đại lý Quang Vinh nộp đã bán đợc 39 chiếc lốp, giá bán cha thuế là 1.229.000đ/chiếc thuế VAT 10%.

Tổng giá bán: 1.229.000đ x 39 = 47.931.000đThuế GTGT 10% x 47.931.000đ = 4.793.100đCộng giá thanh toán : 52.724.100đ

Hoa hồng 5% trên giá bán cha thuế GTGT: 47.931.000 x 5% = 2.396.550đĐai lý nộp tiền mặt sau khi trừ đi số hoa hồng đợc hởng:

52.724.100đ - 2.396.550đ = 50.327.550đKế toán xử lý và hạch toán nh sau:

* Tính giá vốn hàng xuất bán: 1.029.543đ x 39 chiếc = 40.152.177đHạch toán giá vốn hàng đã xác định tiêu thụ:

Nợ TK 632: 40.152.177đ Có TK 157: 40.152.177đ

* Lập phiếu thu tiền bán hàng, xác định DT bán hàng và chi trả tiền hoa hồng.Nợ TK 111: 50.327.550đ

Nợ TK 641.7: 2.396.550đ Có TK 511: 47.931.000đ Có TK 333.11: 4.793.100đ

Bảng 12: Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra (phần phụ lục- trang 18)

2.3 Theo phơng thức hàng đổi hàng.

Trang 29

Khi phát sinh nghiệp vụ kinh tế này, kế toán công ty thực hiện hạch toán theo đúng chế độ, cụ thể là:

Ngày 22/02/2004 Công ty xuất bán cho công ty bách hóa số 5 Nam Bộ một lô hàng săm, lốp xe đạp, xe máy trị giá 126.508.000đ thuế GTGT 12.650.800đ Cộng số tiền bên mua phải thanh toán là 139.158.800đ

Giá vốn hàng xuất kho là 116.722.000đ

Ngày hôm sau 23/02/2004, công ty nhận lô hàng dụng cụ văn phòng từ công ty bách hóa Số 5 Nam Bộ trị giá 18.515.000đ Hai công ty thực hiện bù trừ tiền bán hàng cho nhau.

Khi giao hàng cho công ty bách hoá Số 5 nam Bộ, Công ty Cao su Sao Vàng hạch toán:

Nợ TK 131: 139.158.800đ Có TK 511: 126.508.000đ Có TK 333.11: 12.650.800đ

Đồng thời phản ánh giá vốn thành phẩm xuất kho:Nợ TK 632: 116.722.000đ

Có TK 155: 116.722.000đ

- Khi nhận hàng từ công ty bách hoá Số 5 Nam Bộ và xuất ra ngay dụng cụ văn phòng cho các phòng ban của công ty, kế toán hạch toán.

Nợ TK 642.3 : 18.650.000đNợ TK 131.1 : 1.865.000đ Có TK 131: 20.515.000đ

Ngày 3/6/2004 nhận đợc giấy báo Có của ngân hàng về Công ty bách hoá Số 5 Nam Bộ, trả tiền chênh lệch (139.158.800đ - 20.515.000đ) = 118.643 800đ Kế toán Công ty Cao su Sao Vàng hạch toán.

Nợ TK 112: 118.643.800đ Có 131: 118.643.800đ.

5 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

5.1- Doanh thu hàng bán bị trả lại.

Trang 30

Trong Công ty có tình trạng hàng hoá sản phẩm của Công ty giao cho khách hàng và các đại lý nhng khi hàng không hợp thị hiếu nơi tiêu thụ hoặc hàng kém phẩm chất, không đúng chủng loại, khách hàng mang trả lại hàng cho Công ty Khi đó bộ phận kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS) sẽ kiểm tra chất lợng, nếu hàng loại I phòng tiếp thị bán hàng sẽ viết phiếu nhập kho Phiếu nhập kho sẽ chuyển sang phòng kế toán để điều chỉnh làm giảm doanh thu Khi hàng trả lại nhập vào kho thì giá vốn\1 đơn vị thành phẩm nhập kho chính là giá vốn /1 đơn vị thành phẩm xuất kho và tổng giá vốn hàng trả lại đợc tính theo công thức

Tổng giá vốn hàng trả lại = Tổng số lợng hàng trả lại x giá vốn / 1 đơn vị thànhphẩm thời điểm xuất kho.

Doanh thu hàng bán bị trả lại = Số lợng hàng trả lại x giá bán cha thuế của số hàng trả lại.

Khi phát sinh nghiệp vụ hàng bán bị trả lại kế toán ghi:Nợ TK 531

Nợ TK 33311 Có TK 111,131

Hàng bán bị trả lạiThuế GTGT phải nộp

Lĩnh bằng tiền mặt hoặc phải thu của khách hàng Cuối tháng kết chuyển toàn bộ số doanh thu của hàng bán bị trả lại sang tài khoản 5112 "Doanh thu bán thành phẩm"

Nợ TK 5112 Có TK 531

Doanh thu bán thành phẩmHàng bán bị trả lại

VD: Theo số liệu tháng 2/2004 phát sinh hàng bán bị trả lại đối với công ty bách hoá

số 5 Nam bộ, kế toán ghi :

Nợ TK 531Nợ TK 33311Có TK 131

24.951.222 đ 2.495.122 đ27.446.344 đ Phản ánh giá vốn của hàng trả lại nhập kho

Nợ TK 155Có TK 632

23.041.394 đ23.041.394 đ

Cuối tháng kết chuyển toàn bộ doanh thu hàng bán bị trả lại của tất cả các sản phẩm sang TK 5112 để xác định doanh thu thuần

Trang 31

Nợ TK 5112 Có TK 531

24.951.222 đ24.951.222 đ

6 Hạch toán giá vốn hàng bán.

Tại Công ty Cao su Sao Vàng, phần giá vốn hàng bán do bộ phận kế toán giá thành tính toán và lập ra bảng tính giá thành thực tế thành phẩm rồi chuyển sang cho kế toán tiêu thụ Kế toán tiêu thụ căn cứ vào đó để ghi giá vốn hàng bán của từng loại thành phẩm vào sổ chi tiết tiêu thụ sản phẩm, cuối tháng, kế toán tiêu thụ tổng cộng giá vốn hàng bán của tất cả các thành phẩm, phế phẩm trong tháng để ghi vào sổ cái tài khoản 632 "Giá vốn hàng bán".

Cuối tháng sau khi trừ đi giá vốn của hàng trả lại kế toán kết chuyển giá vốn của hàng bán sang TK 911 "Xác định kết quả tiêu thụ"

Nợ TK 911 Có TK 632

14.122.377.250 đ14.122.377.250 đ

Bảng 13 Bảng tính giá thành thực tế thành phẩm (phần phụ lục- trang 18)Bảng 14 Sổ cái TK 155 (Phần phụ lục trang 19)

Bảng 15 Sổ cái TK 632 (Phần phụ lục trang 19)

7- Kế toán xác định kết quả tiêu thụ.

7.1- Kế toán chi phí bán hàng

Hàng tháng, để tính đợc kết quả sản xuất kinh doanh, kế toán tập hợp chi phí ( thuộc bộ phận kế toán giá thành ) tập hợp các khoản chi phí bán hàng từ các NKCT, bảng kê liên quan tới tiền mặt, tiền gửi và các NKCT khác theo định khoản sau :

Trang 32

- Chi phí gián tiếp bao gồm:

* Chi phí KH TSCĐ bán hàng: TK 641.4 * CF các dịch vụ mua ngoài: TK 641.7* Chi phí bảo hành sản phẩm: TK 641.5

- Còn lại các khoản chi bằng tiền khác đợc phản ánh trong TK 641.8

Tất cả các khoản chi liên quan đến chi phí bán hàng đợc kế toán tập hợp chi phí từ các bảng kê, NKCT liên quan.

Những số liệu tập hợp đợc trên sổ chi phí bán hàng là cơ sở để ghi vào nhật ký chứng từ số 7

ở Công ty, chi phí bán hàng đợc tập hợp tất cả và phân bổ cho những sản phẩm tiêu thụ trong kỳ theo giá vốn hàng xuất bán.

Chi phí bán hàng ở Công ty đợc phân bổ theo tiêu thức:

CPBH từng loại sản

= CPBH tập hợp trong thángGiá vốn của hàng tiêu thụ trong kỳ

Giá vốn của từng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ

VD: CPBH đợc phân bổ cho Lốp XM 2.50-17 4PR HR1 trong tháng 02/2004 là:

14.145.418.644 x 926.483.605 = 27.589.344,36 đ

CPBH đợc phân bổ cho từng sản phẩm là cơ sở để ghi vào tờ kê chi tiết tiêu thụ và tổng chi phí bán hàng phân bổ cho từng thứ sản phẩm bán ra bằng tổng chi phí bán hàng tổng hợp đợc, sổ này đợc kết chuyển toàn bộ vào Bên Nợ TK 911 "Xác định kết quả kinh doanh" theo định khoản:

Nợ TK 911 "Xác định kết quả kinh doanh" Có TK 641 "Chi phí bán hàng"

Trang 33

VD: ở tháng 2 năm 2004, kế toán có định khoản:Nợ TK 911 421.230.148 đ Có TK 641 421.230.148 đ

Bảng 16 Sổ cái TK 641 (Phần phụ lục trang 20)

7.2- Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp:

Tơng tự nh chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cuối tháng cũng ợc kế toán tập hợp chi phí tập hợp từ các bảng kê, nhật ký chứng từ liên quan vào sổ chi phí quản lý doanh nghiệp theo định khoản:

đ-Nợ TK 642 "Chi phí quản lý doanh nghiệp " Có TK 111, 112,334,338

14.145.418.644 x 926.483.605 = 44.585.139 đồng

Sau khi phân bổ, CPQLDN đợc phân bổ cho từng sản phẩm là cơ sở ghi vào tờ kê chi tiết tiêu thụ lỗ lãi và tổng CPQLDN đã đợc phân bổ cho toàn bộ số sản phẩm

Trang 34

M sẽ bằng tổng số CPQLDN tập hợp trong tháng Số này đợc kết chuyển vào Bên Nợ TK 911 theo định khoản:

Nợ TK 911 " Xác định kết quả kinh doanh"

Có TK 642 "Chi phí quản lý doanh nghiệp".Ví dụ: ở tháng 02 năm 2004 kế toán có định khoản sau:

Nợ TK 911 680.719.499 đ Có TK 642 680.719.499 đ

Tại Công ty Cao su Sao vàng, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ đợc phân bổ hết cho sản phẩm tiêu thụ trong kỳ.

Bảng 17 Sổ cái TK 642 (Phần phụ lục trang 20)

7.3 - Kế toán xác định kết quả tiêu thụ.

Cuối tháng, sau khi lên đợc các bảng kê, sổ tổng hợp, kế toán bán hàng tiến hành XĐKQ tiêu thụ lỗ, lãi trong kỳ bằng cách lập "Tờ kê chi tiết tiêu thụ lỗ, lãi" Tờ kê này dùng để phản ánh doanh thu trong kỳ, cho biết các khoản giảm doanh thu (nếu có), các loại chi phí liên quan tới nghiệp vụ bán hàng và doanh thu bán hàng, thuế v.v và cho biết kết quả tiêu thụ lỗ - lãi trong tháng của từng sản phẩm.

ở Công ty CSSV, kết quả cuối cùng đợc phản ánh trên TK 911"Xác định kết quả kinh doanh" với nội dung sau:

Bên Nợ : - Kết chuyển giá vốn hàng bán TK 632

- Kết chuyển CPQLDN TK 642 - Kết chuyển CPBH TK 641

Bên Có : - Kết chuyển doanh thu thuần

Chênh lệch giữa Bên Nợ và Bên Có của TK 911 là lãi hoặc lỗ của Công ty Công thức tính nh sau:

Kết quả tiêu thụ = Doanh thu thuần- ( Giá vốn hàng bán + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp)

Cụ thể kết quả tiêu thụ thành phẩm tháng 02 năm 2004 của công ty Cao su Sao Vàng nh sau.

Kết quả tiêu thụ

thành phẩm = 15.787.337.111- (14.122.377.250 + 421.230.148 + 680.719.499)= 563.010.214 đồng

Trang 35

Đồng thời kế toán tiến hành các nghiệp vụ kết chuyển:Kết chuyển doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng:

Nợ TK 5112 : 15.787.337.111đ Có TK 911 : 15.787.337.111đKết chuyển giá vốn hàng bán:

Nợ TK 911 : 14.122.377.250 đ Có TK 632 : 14.122.377.250 đKết chuyển chi phí bán hàng:

Nợ TK 911 : 421.230.148đ Có TK 641 : 421.230.14đKết chuyển chi phí QLDN:

Nợ TK 911 : 680.719.499đ Có TK 642 : 680.719.499 đ Kết chuyển lãi về tiêu thụ:

Nợ TK 911 : 563.010.21đ Có TK 421 : 563.010.214đ

Để minh họa cho quá trình nhập - xuất - tồn kho thành phẩm, vật t, giá vốn của hàng xuất, doanh thu bán hàng, các khoản giảm trừ doanh thu (nếu có), các khoản chi phí liên quan và cuối cùng là lãi hoạt động sản xuất trong tháng 02/2004, toàn bộ quá trình đó đợc thể hiện trên bảng số liệu đợc nhặt từ các bảng kê, NKCT liên quan.

Cuối tháng căn cứ vào bảng kê nhập - xuất - tồn thành phẩm TK 155 và số chi tiết thanh toán với ngời mua TK 131, bảng chi tiết tiêu thụ thành phẩm kế toán vào sổ “ Nhật ký chứng từ số 8”

Cuối tháng kế toán tổng hợp dựa trên sổ nhật ký chứng từ số 8 để vào sổ cái TK 155, TK 632, TK 641, TK 642, TK 511, TK 911…

Bảng 18 Sổ cái TK 5112 (Phần phụ lục trang 21)

Bảng 19 Nhật Ký Chứng Từ số 8 (Phần phụ lục trang 22)

Bảng 20 Sổ cái TK 911 (Phần phụ lục trang 23)

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:38

Hình ảnh liên quan

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

1..

Quá trình hình thành và phát triển của công ty Xem tại trang 15 của tài liệu.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toántheo hình thức Nhật ký chungKế toán vật tưKT TSCĐkiêm XDCBKế toán tiền mặtKT ngân hàng kiêm KT huy động vốnKTcông nợKTtiêu thụ Kế toán tiền lươngKế toán trưởng - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

Sơ đồ tr.

ình tự ghi sổ kế toántheo hình thức Nhật ký chungKế toán vật tưKT TSCĐkiêm XDCBKế toán tiền mặtKT ngân hàng kiêm KT huy động vốnKTcông nợKTtiêu thụ Kế toán tiền lươngKế toán trưởng Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hai là: về hình thức ghi sổ của công ty. Để phù hợp với điều kiện của công ty - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

ai.

là: về hình thức ghi sổ của công ty. Để phù hợp với điều kiện của công ty Xem tại trang 41 của tài liệu.
Sơ đồ 2: Hình thức ghi sổ kế toán của công ty Cao su sao vàng - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

Sơ đồ 2.

Hình thức ghi sổ kế toán của công ty Cao su sao vàng Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng số 1: - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

Bảng s.

ố 1: Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng số 2 - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

Bảng s.

ố 2 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng số 4 - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

Bảng s.

ố 4 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng số 7 - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

Bảng s.

ố 7 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng số 8 - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

Bảng s.

ố 8 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng số 10 - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

Bảng s.

ố 10 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng số 12 - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

Bảng s.

ố 12 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng số14 - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

Bảng s.

ố14 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng số16 - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

Bảng s.

ố16 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng số 17 - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

Bảng s.

ố 17 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng số18 - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

Bảng s.

ố18 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng số19 - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

Bảng s.

ố19 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng số 20 - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

Bảng s.

ố 20 Xem tại trang 70 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan