Chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại

53 444 1
Chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số vấn đề lý luận cơ bản về hợp đồng thương mại, chế tài thương mại và chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại, Thực trạng quy định pháp luật về chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại, Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại.

Tóm lược Hiện kinh tế nước ta ngày phát triển, đặc biệt hội nhập với giới làm cho hoạt động thương mại phát triển không ngừng, hợp đồng thương mại ký kết ngày nhiều Song song với phát triển số lượng hợp đồng nội dung hợp đồng ngày quan tâm nhiều hơn, nội dung ngày chi tiết hơn, đặc biệt quan tâm thỏa thuận điều khoản chế tài thương mại nói chung chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại nói riêng Tuy nhiên quy định pháp luật nhiều thiếu xót, bất cập dẫn tới việc khó khăn áp dụng quy định phạt vi phạm hợp đồng thương mại, khó khăn q trình giải tranh chấp Từ thực tế khóa luận nghiên cứu số vấn đề chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại theo quy định Luật thương mại 2005 như: khái niệm liên quan đến hợp đồng thương mại, chế tài thương mại chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại Khóa luận tập trung thực trạng quy phạm pháp luật điều chỉnh chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại, thực trạng thực quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại thương nhân thực tế xét xử tòa án Dựa phân tích, bất cập khóa luận kiến nghị số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại Lời cảm ơn Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập rèn luyện giảng đường Đại học Thương Mại đến nay, từ việc học tập thực tập cuối khóa em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cô môn Khoa Kinh tế - Luật để em hồn thành tốt chương trình học Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Kinh tế - Luật với tri thức tâm huyết truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt, thời gian này, chúng em thực khóa luận tốt nghiệp, thầy cô dành nhiều thời gian để bảo hướng dẫn cho chúng em Em xin trân thành cảm ơn Cơ Hồng Thanh Giang tận tâm hướng dẫn em giúp em hồn thành khóa luận Bài khóa luận tốt nghiệp thực khoảng thời gian gần tháng Trong trình tìm hiểu nghiên cứu để hồn thành khóa luận em cố gắng, kiến thức, kinh nghiệm em hạn chế chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy để em sửa đổi, bổ sung để hồn thiện khóa luận kiến thức Sau cùng, em xin kính chúc thầy Khoa Kinh tế - Luật, Cơ Hồng Thanh Giang thầy cô môn thật dồi sức khỏe, công tác tốt để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Em xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 Sinh viên Phùng Trọng Đại Mục lục Lời mở đầu 1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài khóa luận Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu 4 Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Chương 1: Một số vấn đề lý luận hợp đồng thương mại , chế tài thương mại chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại 1.1 Một số khái niệm liên quan đến hợp đồng thương mại, chế tài thương mại chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến hợp đồng thương mại .6 1.1.2 Một số khái niệm liên quan đến chế tài thương mại 1.1.3 Một số khái niệm liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại 14 1.2 Cơ sở ban hành nội dung pháp luật điều chỉnh hợp đồng thương mại, chế tài thương mại chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại 17 1.2.1 Cơ sở ban hành nội dung pháp luật điều chỉnh hợp đồng thương mại 17 1.2.2 Cơ sở ban hành nội dung pháp luật điều chỉnh chế tài thương mại .19 1.2.3 Cơ sở ban hành nội dung pháp luật điều chỉnh chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại 22 Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại thực tiễn thực Công ty luật hợp danh Sự Thật .28 2.1 Tổng quan tình hình nhân tố ảnh hưởng tới chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại 28 2.2 Thực trạng quy định pháp luật điều chỉnh chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại 29 2.2.1 Về hạn chế quyền tự thỏa thuận bên hợp đồng .29 2.2.2 Về vấn đề giới hạn mức phạt vi phạm 30 2.2.3 Về vấn đề xác định phần nghĩa vụ bị vi phạm 32 2.3 Thực trạng thực quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại Công ty luật hợp danh Sự Thật 33 2.3.1 Thực tế áp dụng chế tài phạt vi phạm hoạt động thương mại thương nhân 33 2.3.2 Thực tế xét xử tòa án 38 2.4 Kết luận 40 Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại 42 3.1 Một số quan điểm hoàn thiện quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại 42 3.2 Các kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại 45 3.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu .48 Danh mục tài liệu tham khảo 49 Lời mở đầu Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài khóa luận Nền kinh tế kế hoạch hố, tập trung quan liêu bao cấp tồn phát triển thời gian dài giai đoạn độ lên Chủ nghĩa xã hội nước ta Mọi hoạt động đơn vị kinh tế giai đoạn nhất phải tuân theo kế hoạch, tiêu mà Nhà nước ấn định Bước sang kinh tế thị trường, thiết lập tảng pháp lý quyền tự kinh doanh, quan hệ thương mại đầu tư có phương thức hình thành chủ yếu thông qua quan hệ hợp đồng Sự thoả thuận, thống ý chí cách tự nguyện, bình đẳng giúp cho bên có hội tìm kiếm lợi nhuận thực mục tiêu nghề nghiệp Pháp luật hợp đồng với sứ mệnh tảng pháp lý thoả thuận tự nguyện ln đóng vai trò quan trọng việc thiết lập quan hệ hợp đồng bình đẳng, an tồn có lợi cho tổ chức, cá nhân Từ năm 2005, Luật Thương mại (2005) Bộ luật Dân (2005) ban hành, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 bị huỷ bỏ, điều chỉnh quan hệ hợp đồng nói chung hợp đồng lĩnh vực thương mại nói riêng có thay đổi Pháp luật quy định rõ nghĩa vụ bên việc thực điều khoản thoả thuận hợp đồng Nếu bên có hành vi vi phạm gây thiệt hại cho bên phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi Việc quy định hình thức chế tài thương mại có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo ổn định quan hệ hợp đồng, trật tự pháp luật, khôi phục lợi ích bên bị vi phạm, giáo dục ý thức pháp luật hợp đồng Tiếp nhận đổi hệ thống pháp luật hợp đồng năm gần đây, nhu cầu tìm hiểu vấn đề chế tài thương mại ngày trở nên thiết nhằm ổn định quan hệ hợp đồng, Việt Nam tham vào “sân chơi” quốc tế vấn đề thương mại (Việt Nam tham gia vào tổ chức Thương mại giới WTO) Tuy nhiên quy định pháp luật hình thức chế tài thương mại nói chung chế tài phạt vi phạm hợp đồng nói riêng có số bất cập, quy định pháp luật sơ sài Mặt khác nhiều thương nhân chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng thương mại chưa tiếp cận cách toàn diện, kỹ lưỡng hình thức chế tài thương mại chế tài phạt vi phạm nói riêng Hiện nay, chế tài phạt vi phạm chế tài thương nhân thỏa thuận áp dụng phổ biến hợp đồng thương mại xuất nhiều vụ tranh chấp quy định pháp luật bất cập gây khó khăn cho thương nhân áp dụng chế tài dẫn tới tranh chấp Nhận thức rõ điều em lựa chọn đề tài : “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại – Thực tiễn thực Công ty luật hợp danh Sự Thật” làm đề tài khố luận tốt nghiệp cho với mong muốn làm rõ quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm đề xuất số ý kiến hoàn thiện quy định chế tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Đối với vấn đề nghiên cứu hình thức chế tài thương mại nói chung chế tài phạt vi phạm nói riêng có số cơng trình nghiên cứu sau: Bài viết là: “Chế tài thương mại – Một số bất cập phương hướng hoàn thiện” Thạc sĩ Đồng Thái Quang đăng website trung tâm tư vấn pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh ngày 09/08/2014 Bài viết đưa khái niệm chế tài theo quy định Luật Thương Mại 2005 “Việc vi phạm nghĩa vụ hợp đồng dẫn đến hậu bên vi phạm phải chịu hình thức trách nhiệm – chế tài Đây khái niệm chế tài hiểu theo Luật Thương mại năm 2005, chế tài bao gồm chế tài vi phạm hợp đồng thương mại mà bên bị vi phạm có quyền lựa chọn áp dụng yêu cầu áp dụng chế tài Đó biện pháp tác động bất lợi tài sản bên có quyền lợi bị vi phạm chủ thể có hành vi vi phạm cam kết hợp đồng thương mại Nếu bên vi phạm hợp đồng phải gánh chịu hậu pháp lí (bất lợi) định hành vi vi phạm gây ra” Bài viết bất cập quy định khái niệm chế tài buộc thực hợp đồng, chế tài phạt vi phạm hợp đồng, chế tài tạm ngừng thực hợp đồng, mối quan hệ chế tài phạt vi phạm chế tài buộc bồi thường thiệt hại kiến nghị sửa đổi vấn đề bất cập Bài viết thứ hai là: “Hoàn thiện quy định chế tài thương mại theo Luật Thương mại năm 2005” Cô Nguyễn Thị Tình & Đỡ Phương Thảo – Đại học Thương Mại đăng Tạp chí dân chủ pháp luật ngày 28/03/2013 Chế tài thương mại quy định ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hợp đồng thương mại, thơng qua đó, điều tiết hành vi thương nhân trình thực hợp đồng, tạo ổn định tương đối cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, thực tiễn xử lý hành vi vi phạm hợp đồng thương mại thời gian qua số vấn đề gây tranh cãi, gây khó khăn cho quan giải tranh chấp bên việc xác định hình thức xử lý bên có hành vi vi phạm hợp đồng Những vấn đề phần lớn xuất phát từ bất cập quy định chế tài thương mại Bài viết sâu phân tích số bất cập chế tài thương mại cần nghiên cứu sửa đổi để đạt hiệu cao trình điều chỉnh vấn đề hoạt động thương mại Hai viết bất cập chế tài thương mại theo quy định luật thương mại 2005 phương hướng hoàn thiện quy định chế tài thương mại Tuy nhiên khuôn khổ viết đăng tạp trí nên tác giả chưa trình bày vấn đề lý luận cách đầy đủ chế tài thương mại, chưa phân tích cách chi tiết, kỹ lưỡng giải pháp, phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật chế tài thương mại mà tập trung cách ngắn gọn điểm chưa hợp lý quy định pháp luật Bài viết thứ ba là: “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật thương mại năm 2005” Thạc sỹ Nguyễn Việt Khoa - Giảng viên Khoa Luật kinh tế, Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử Bài viết làm rõ vấn đề pháp lý liên quan đến chế tài phạt vi phạm vi phạm hợp đồng, phân biệt chế tài phạt vi phạm với chế tài buộc bồi thường thiệt hại, phân tích vấn đề giới hạn mức phạt vi phạm, phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, đề cập đến mức phạt vi phạm hợp đồng thực tế xét xử tòa án Tác giả điểm chưa phù hợp, chưa rõ ràng, bất cập cần sửa đổi, hoàn thiện đồng thời đề xuất kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm Bài viết thứ tư luận văn: “Các hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại” website luanvan365.com Luận văn nghiên cứu số vấn đề phân tích nét chung hợp đồng hợp đồng thương mại, phân tích số vấn đề chung trách nhiệm vi phạm hợp đồng chế tài thương mại, phân tích đánh giá hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại cụ thể theo quy định pháp luật hành, phân tích thực tiễn áp dụng chế tài thương mại từ số vụ án nêu số kiến nghị chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Luận văn phân tích vấn đề kể chưa sâu sắc tác giả nghiên cứu tất chế tài, đề tài rộng, có nhiều vấn đề 3 Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Quan hệ hợp đồng ngày phát triển để đáp ứng phát triển hoạt động thương mại kinh tế mở cửa hội nhập Sự phát triển hoạt động thương mại khiến nhận thức chủ thể nội dung hợp đồng, chế tài thương mại nói chung chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại nói riêng ngày nâng cao, chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại thỏa thuận áp dụng nhiều Tuy nhiên quy định pháp luật bất cập, khó khăn áp dụng, giải tranh chấp Từ thực tế khóa luận nghiên cứu số vấn đề sau: Khóa luận làm rõ số vấn đề lý luận hợp đồng thương mại, chế tài thương mại chế tài phạt vi phạm để cung cấp kiến thức lý luận vấn đề nghiên cứu; Khóa luận số điểm chưa hợp lý quy định pháp luật điều chỉnh chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại, phân tích số tình thực tế áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại; Từ phân tích, bất cập ra, khóa luận kiến nghị số giải pháp hồn thiện quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu *Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đề tài đưa số vấn đề lý luận chế tài thương mại nói chung sâu vào chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại Tiếp đến việc nghiên cứu bất cập, điểm chưa hợp lý quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm, thực trạng áp dụng quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm Từ bất cập phân tích kiến nghị số giải pháp hoàn quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại *Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Tiếp cận vấn đề nghiên cứu chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại góc độ lý luận thực tiễn Từ nghiên cứu, phân tích làm rõ bất cập quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm, khó khăn áp dụng quy định pháp luật Dựa bất cập đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật, giảm khó khăn áp dụng chế tài phạt vi phạm Những mục tiêu cụ thể khóa luận sau: Tìm hiểu, trình bày số khái niệm hợp đồng thương mại, chế tài thương mại, chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại; sở ban hành nội dụng pháp luật điều chỉnh hợp đồng thương mại, chế tài thương mại chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại; Chỉ bất cập quy định pháp luật phạt vi phạm hợp đồng thương mại khó khăn thực tiễn áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại; Đưa số quan điểm hoàn thiện quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại kiến nghị số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại *Phạm vi nghiên cứu đề tài: Khóa luận tập trung nghiên cứu quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại từ Luật thương mại 2005 đời đến Các quy định pháp luật nghiên cứu quy định chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam Khóa luận nghiên cứu viết nhà nghiên cứu dựa quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm Luật thương mại 2005, so sánh quy định Luật thương mại 2005 với quy định Bộ luật dân 2005 để làm rõ vấn đề Phương pháp nghiên cứu Bài khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp, so sánh, đối chiếu thông tin Dựa việc nghiên cứu quy định Luật thương mại 2005, Bộ luật dân 2005, viết nhà nghiên cứu, khóa luận có liên quan đến chế tài thương mại từ phân tích quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại khía cạnh khác Từ phân tích làm đưa kết luận vấn đề nghiên cứu, kiến nghị số giải pháp để hoàn thiện quy định chế tài phạt vi phạm hợp đồng Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận tốt nghiệp bao gồm chương: Chương - Một số vấn đề lý luận hợp đồng thương mại, chế tài thương mại chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại Chương - Thực trạng quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại thực tiễn thực Công ty luật hợp danh Sự Thật Chương – Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại Chương 1: Một số vấn đề lý luận hợp đồng thương mại , chế tài thương mại chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại 1.1 Một số khái niệm liên quan đến hợp đồng thương mại, chế tài thương mại chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến hợp đồng thương mại Hợp đồng có chất tự nguyện thoả thuận thống ý chí nhằm xác lập, thay đổi, hay chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể xã hội Hợp đồng pháp lý phổ biến làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên Giao kết thực hợp đồng cách thức để thực hiệu hoạt động kinh tế Khi nghiên cứu hợp đồng pháp luật hợp đồng cần lưu ý số vấn đề sau đây: Thứ nhất, hợp đồng phải thể tự ý chí bên tham gia giao kết Hợp đồng đóng vai trò quan trọng vận hành kinh tế thị trường Chức hợp đồng định chất giá trị xã hội điều kiện kinh tế xã hội quốc gia Hợp đồng gắn liền với tự thể ý chí chủ thể Tự ý chí giao kết hợp đồng hình thành phát triển mạnh mẽ Pháp vào kỷ XVIII Lúc đầu coi ngun tắc độc tơn ý chí Ngun tắc cho phép cá nhân tự định việc giao kết hợp đồng khẳng định quyền mỗi cá nhân tham gia vào giao dịch phụ thuộc vào họ mà khơng phụ thuộc vào pháp luật Quan niệm xuất phát từ việc cho rằng, cá nhân tự giao kết đảm bảo công quan hệ hợp đồng Nguyên tắc tự ký kết hợp đồng đưa đến hệ hợp đồng ký kết có giá trị bắt buộc thực Việc thay đổi hợp đồng thực thoả thuận chủ thể hợp đồng khơng có quyền can thiệp vào quan hệ họ khơng có quyền làm thay đổi ý chí họ Khi nói đến hợp đồng ta hiểu chủ thể bình đẳng quyền nghĩa vụ Nhưng thực tế bên tham gia ký kết hợp đồng dự liệu quan hệ bên tiến hành ký kết hợp đồng, chế định xuất phát từ yêu cầu bù đắp tổn thất hành vi vi phạm gây thế, chế tài phạt vi phạm áp dụng cho dù chưa có thiệt hại xảy thiệt hại nhỏ mức phạt vi phạm Trong đó, chế tài bồi thường thiệt hại nhằm bù đắp tổn thất nên thiệt hại xảy chí nhỏ thiệt hại xảy Các bên tham gia vào quan hệ hợp đồng, tùy thuộc vào vị trí pháp lý để thỏa thuận điều khoản hợp lý Nhưng có khơng thống quy định chế tài phạt vi phạm theo quy định Luật Thương mại 2005 chế tài phạt vi phạm Bộ luật Dân 2005 Theo Bộ luật Dân 2005 thì: “trong trường hợp bên khơng có thỏa thuận bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền phạt vi phạm” (Khoản Điều 422 Bộ luật Dân 2005) Điều có nghĩa chế định bồi thường thiệt hại đặt trường hợp bên có thỏa thuận trước Trong thực tế ký kết hợp đồng doanh nghiệp có nhiều hợp đồng ký kết có điều khoản phạt vi phạm hợp đồng khơng phù hợp với quy định pháp luật dẫn tới tranh chấp nhờ tư vấn giải luật sư Công ty luật hợp danh Sự Thật Em xin đưa dụ sau để thấy thực tiễn áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại dụ 1: Cơng ty Thúy Anh, trụ sở Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh, có chức sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng Công ty Cổ phần Sang Phạm, trụ sở Thị Xã Thủ Dầu I, tỉnh Bình Dương, chức kinh doanh dịch vụ xây dựng Ngày 3/1/2006 , cơng ty Thúy Anh bà Nguyễn Văn Trà, Phó giám đốc làm đại diện ký hợp đồng văn với cơng ty Sang Phạm ơng Thái, Phó giám đốc cơng ty làm đại diện, có ủy quyền ông Dương, Giám đốc kiêm chủ tịch hội đồng quản trị Theo hợp đồng, công ty Thúy Anh bán cho công ty Sang Phạm gạch bê tông lát đường hợp đồng có số nội dung sau: Tên hàng: Gạch bê tông lát đường Số lượng: 300.000 viên Thời gian giao hàng: Từ đầu tháng đến hết tháng 3/2006 35 Thanh toán: Thanh toán tiền mặt sau bên mua kiểm tra hàng hóa trước bốc hàng lên phương tiện vận chuyển bên mua Phạt vi phạm hợp đồng: + Hàng giao không chất lượng: Phạt 8% tổng giái trị hợp đồng + Giao nhận hàng chậm: phạt 5% tổng giá trị số hàng giao nhận chậm cho đợt ngày giao nhận hàng chậm Trong đợt giao hàng Công ty Thúy Anh giao hàng không đảm bảo chất lượng theo mẫu hàng Công ty Sang Phạm từ chối nhận ngừng toán số hàng không chất lượng, đồng thời yêu cầu công ty Thúy Anh nộp phạt vi phạm hợp đồng giao hàng không chất lượng thỏa thuận Trong lần giao hàng thứ 2, Công ty Thúy Anh yêu cầu Công ty Sang Phạm nộp phạt vi phạm nghĩa vụ nhận hàng chậm 10 ngày với số tiền: 5% x 200.000 x 2.500đồng x = 50.000.000đ Có thể thấy thỏa thuận “Phạt 8% tổng giá trị hợp đồng” trái quy định Điều 301 Luật Thương mại (2005): “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm” Tương tự điều khoản “Giao nhận hàng chậm: phạt 5% tổng giá trị số hàng giao nhận chậm cho mỗi đợt ngày giao nhận hàng chậm” yêu cầu phạt nhận hàng chậm 10 ngày với số tiền “5% x 200.000 x 2.500đồng x = 50.000.000đ.” Tức tổng mức phạt 10% vượt 8% luật định không hợp pháp Nhưng nguyên nhân việc thỏa thuận từ đâu, bên không nắm bắt quy định pháp luật hay bên thấy hợp lý đủ sức “ngăn ngừa” , hạn chế rủi ro vi phạm hợp đồng? Vấn đề cần quan tâm quy định mức trần phạt vi phạm hợp đồng có hạn chế quyền tự thỏa thuận bên, hạn chế quyền tự định đoạt thương nhân hoạt động thương mại hay không? Mục đích việc quy định chế tài phạt vi phạm để phòng ngừa răn đe bên vi phạm hợp đồng, tính phức tạp đặc thù mỗi lĩnh vực khác quan hệ hợp đồng nên khơng hiểu 36 thân người (các bên hợp đồng) mức phạt mức độ đủ sức phòng ngừa răn đe hành vi vi phạm Do đó, việc quy định mức trần phạt vi phạm phần vơ hiệu hóa thỏa thuận thương nhân, dẫn đến hậu mục đích quy định chế tài phạt khơng đạt được, hay nói cách khác, có vụ việc thực tế dừng lại giới hạn mức phạt khơng q 8% thương nhân sẵn sàng vi phạm hợp đồng lợi ích kinh tế việc vi phạm mang lại nhiều nhiều so với khoản tiền không 8% giá trị hợp đồng bị vi phạmthương nhân trả cho bên bị vi phạm dụ 2: Cơng ty khí Sơng Đào, trụ sở Nam Định (gọi tắt công ty A), ký kết hợp đồng bán cho Công ty cổ phần Thanh Mai, trụ sở Ninh Bình (gọi tắt cơng ty B) 50 máy bơm công nghiệp 100%, xuất sứ Italia Tổng giá trị hợp đồng tỷ đồng Các bên thoả thuận hàng đựơc giao nhiều đợt Trong hợp đồng, bên thoả thuận: “Mức phạt hợp đồng 3% tổng giá trị hợp đồng” Đợt giao hàng thứ nhất, Công ty A tiến hành giao 20 máy, có giá trị 400 triệu đồng Ngay từ đợt giao hàng này, công ty A giao hàng không chất lượng (cụ thể, hàng khơng có xuất sứ từ Italia, hàng cũ qua sử dụng), Công ty B từ chối không nhận hàng huỷ hợp đồng Hai bên phát sinh tranh chấp Khi có tranh chấp xảy ra, bên bị vi phạm yêu cầu án phạt bên vi phạm 3% tổng giá trị hợp đồng Trong trường hợp này, mức phạt áp dụng? Rõ ràng, thoả thuận phạt tính tổng giá trị hợp đồng không quy định Luật thương mại (2005) Nhưng giả sử mức phạt thấp 8% phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, áp dụng mức phạt sau đây: + 3% tổng giá trị hợp đồng (mức phạt không vượt 8% giá trị nghĩa vụ bị vi phạm) + 3% giá trị nghĩa vụ bi vi phạm Điều 301, Luật Thương mại (2005) quy định, mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp 37 đồng, không vượt 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Trường hợp cụ thể này, mức phạt 3% giá trị hợp đồng không vượt 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm nên chấp thuận Tuy nhiên thấy việc xét xử phụ thuộc vào nhận định thẩm phán, pháp luật khơng có quy định cụ thể việc có phép giải tranh chấp không, giải hình thức thỏa thuận “trên tổng giá trị hợp đồng” trái quy định pháp luật mức phạt thấp 8% phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm (có thể hiểu chất vấn phù hợp với quy định pháp luật) Mỗi vụ việc tòa án khác xét xử có nhiều cách giải quy định pháp luật sơ sài, khơng có thống chưa rõ trường hợp, nguyên tắc giải tranh chấp thỏa thuận phạt vi phạm không quy định pháp luật 2.3.2 Thực tế xét xử tòa án Em xin trích dẫn Quyết định Giám đốc thẩm số 03/2009/KDTM-GĐT ngày 09/04/2009 vụ tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Ngày 09 tháng năm 2009, trụ sở Toà án nhân dân tối cao mở phiên giám đốc thẩm xét xử vụ án kinh doanh, thương mại tranh chấp hợp đồng mua bán háng hoá, đương sự: 1.Nguyên đơn: Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) thương mại Đại Nam, có trụ sở 678-680 Trần Hưng Đạo, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh; ông Nguyễn Văn Nhiên đại diện theo Giấy uỷ quyền ngày 25/3/2008 ngày 28/4/2008 Giám đốc Công ty; 2.Bị Đơn: Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương (theo án sơ thẩm phúc thẩm), có trụ sở Quốc lộ 22B, ấp Cầu, xã Tân Phong, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh; bà Bùi Ngọc Thuý đại diện theo Giấy uỷ quyền ngày 08/10/2008 Chủ Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương - bà Thái Thị Hon) Tòa án nhân dân tối cao xét thấy: “…Tại Phụ lục Biên thoả thuận bán khoai mì lát ngày 30/8/2006, Công ty Đại Nam yêu cầu Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương toán số tiền trước ngày 30/9/2006, hạn phải chịu lãi suất 1,1%/tháng chịu phạt vi phạm 10%/tháng số tiền chậm tốn; Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương cam 38 kết đến ngày 30/9/2006 trả hết số nợ lại đề nghị tính mức lãi mức phạt vi phạm theo Biên thoả thuận bán khoai mì lát ngày 04/6/2006 6,1%/tháng Sau đó, Cơng ty Đại Nam Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương nhiều lần đối chiếu cơng nợ Công ty Đại Nam đưa mức phạt vi phạm hợp đồng lên đến 15%/tháng lãi suất chậm toán 1,1%/tháng Đến ngày 14/9/2007, Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương lại xin trả lãi theo lãi suất ngân hàng 1,5%/tháng kể từ ngày 01/7/2007 Như vậy, Công ty Đại Nam Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương thống với mức lãi suất chậm toán 1,1%/tháng; thoả thuận đương trách nhiệm toán tiền lãi chậm tốn khơng trái pháp luật Riêng việc phạt vi phạm hợp đồng, đương có thoả thuận thoả thuận không trái pháp luật; đương không thống với mức phạt sau mỗi đối chiếu công nợ Hơn nữa, mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng mà đương đưa (5%/tháng, 10%/tháng hay 15%/tháng) không pháp luật Theo quy định Điều 301 Luật thương mại năm 2005 mức phạt (hoặc tổng mức phạt đối chiếu với nhiều vi phạm) bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Toà án cấp sơ thẩm Điều 428, 438 476 Bộ luật dân năm 2005 để buộc Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương phải chịu lãi suất nợ hạn Ngân hàng Nhà nước công bố chịu phạt vi phạm hợp đồng không pháp luật không với thoả thuận không trái pháp luật đương (thoả thuận trách nhiệm toán tiền lãi chậm toán phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương Công ty Đại Nam Biên thoả thuận bán khoai mì lát ngày 04/6/2006) Tồ án cấp phúc thẩm khơng chấp nhận cách tính lãi Tồ án cấp sơ thẩm, không chấp nhận mức lãi suất (1,1%/tháng) mức phạt vi phạm (15%/tháng) 16,1%/tháng nguyên đơn đưa buộc bị đơn trả lại số tiền nợ 5.000 khoai mì lát theo thời giá thời điểm xét xử sơ thẩm 3.600đ/kg (theo Báo giá khoai mì nguyên đơn cung cấp) không pháp luật Trường hợp cần phải vào Điều 300, 301, 306 Luật thương mại năm 2005 thoả thuận (không trái pháp luật) đương Biên thoả thuận bán 39 lại khoai mì lát ngày 04/6/2006 để xem xét việc phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng khoản tiền lãi số tiền chậm toán, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương Mặt khác, theo Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương trình bày bị cháy kho hàng Campuchia nên Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương gặp khó khăn việc tốn tiền cho Cơng ty Đại Nam vậy, xét xử lại vụ án này, Tồ án cấp cần yêu cầu đương cung cấp lại tài liệu chứng minh thiệt hại thực tế xảy ra, có đẩy đủ xem xét giảm phần mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng cho Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương.” Có thể thấy thực tế hợp đồng hợp tác bên sử dụng biện pháp phạt vi phạm chế định để “phòng ngừa” “trừng phạt” bên vi phạm hợp đồng thế, bên thỏa thuận mức phạt vi phạm cao, chí lên đến 100% hay 200% giá trị nghĩa vụ bị vi phạm Tuy nhiên, theo quy định pháp luật thỏa thuận trái với quy định pháp luật Theo quy định thỏa thuận trái với quy định pháp luật vô hiệu Vậy, thỏa thuận phạt vi phạm lớn 8% có bị vơ hiệu hay khơng? Nếu bị vơ hiệu đồng nghĩa với việc khơng có điều khoản phạt vi phạm bên vi phạm chịu phạt vi phạm Tuy nhiên, thực tế xét xử Tòa án Tòa án lại đưa mức phạt vi phạm khung quy định pháp luật thương mại khơng q 8% Quyết định Tòa án có hay khơng, có sở pháp lý hay khơng bỏ ngỏ Thiết nghĩ, cần phải quy định rõ ràng vấn đề để chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng biết xác quyền nghĩa vụ mình, từ đưa thỏa thuận hợphợp pháp 2.4 Kết luận Vai trò chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại phủ nhận Chế tài phạt vi phạm có tác dụng việc ngăn ngừa hành vi vi phạm hợp đồng, giúp nâng cao tinh thần trách nhiệm bên trình thực hợp đồng Tuy nhiên quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm sơ sài, điểm chưa hợp lý, khó khăn áp dụng hoạt động thương mại giải tranh chấp cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Các vấn đề cần hoàn thiện, sửa đổi là: Thứ nhất, nghiên cứu sửa đổi để tránh hạn chế quyền tự thỏa thuận bên hợp đồng quy định hành cho phép áp dụng chế tài phạt vi phạm có thỏa thuận trước hợp đồng 40 Thứ hai, xem xét thay đổi quy định mức phạt để phù hợp với đặc thù lĩnh vực cụ thể để đảm bảo mức phạt đủ sức ngăn ngừa hành vi vi phạm, phát huy tác dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại Mặt khác có quy định cụ thể để giải trường hợp thỏa thuận sai quy định pháp luật Thứ ba, quy định cụ thể, có hướng dẫn, nguyên tắc cách xác định phần nghĩa vụ bị vi phạm để tính mức phạt vi phạm, tránh tình trạng giải tranh chấp dựa vào nhận định chủ quan thẩm phán, hội đồng xét xử 41 Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại 3.1 Một số quan điểm hoàn thiện quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại Đầu tiên quan điểm Cơ Nguyễn Thị Tình Cô Đỗ Phương Thảo – Giảng viên khoa Kinh tế - Luật trường Đại học Thương Mại sau: Theo quy định Điều 301 - Luật Thương mại (2005): “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm” Theo quy định hiểu, thương nhân quyền tự thỏa thuận hợp đồng chế tài phạt vi phạm mức phạt hành vi vi phạm, nhiên, thỏa thuận mức phạt vượt 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm không phép Về mặt nguyên tắc pháp lý, thỏa thuận vượt mức phạt mà luật quy định bị coi vô hiệu khơng có giá trị áp dụng Tuy nhiên, xét khía cạnh chất thỏa thuận tơn trọng ý chí, tự thỏa thuận bên ký kết hợp đồng, trình giải vụ việc thực tế, quan giải tranh chấp thường không tuyên thỏa thuận vô hiệu, mà không thừa nhận hiệu lực thỏa thuận phần vượt 8%, theo đó, bên vi phạm phải chịu mức phạt cao 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, tức là, hợp đồng bên thỏa thuận tổng mức phạt lên đến 100% giá trị hợp đồng áp dụng phạt thực tế, quan giải tranh chấp yêu cầu bên vi phạm chịu mức phạt 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Cách giải Tòa án thực tế trái với nguyên tắc áp dụng Luật, lại đông đảo luật gia nhà nghiên cứu chấp nhận tính hợp lý khơng thể chối cãi Về mặt chất, mục đích chế tài phạt vi phạm hợp đồng để răn đe phòng ngừa bên thực hành vi vi phạm hợp đồng Do vậy, việc bên thỏa thuận mức phạt nhằm đạt mục đích chừng mực định hợp lý Tuy nhiên, ban hành Luật Thương mại, nhà làm luật quy định mức trần phạt vi phạm (8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm) nhằm bảo vệ lợi ích 42 bên hợp đồng (bên bị vi phạm) bảo vệ lợi ích Nhà nước ổn định kinh tế trước hành vi vi phạm hợp đồng Bởi lẽ, thông qua quy định mức trần phạt vi phạm, Nhà nước kiểm soát thỏa thuận phạt “trá hình” nhằm thu lợi bất từ phía chủ thể trực tiếp ký kết hợp đồng (Ví dụ: Giám đốc Cơng ty A ký hợp đồng có giá trị tỷ với B, theo đó, thỏa thuận mức phạt 100% giá trị hợp đồng Khi thực hợp đồng, Giám đốc Công ty A có đạo nhằm khơng thực hợp đồng, thơng qua làm phát sinh nghĩa vụ phải trả tiền phạt hợp đồng cho B (100% giá trị hợp đồng), sau đó, Giám đốc Cơng ty A B chia khoản lợi hưởng từ khoản tiền phạt mà Công ty A phải trả cho B) Trên sở khía cạnh phân tích trên, theo chúng tơi, quy định mức phạt vi phạm hợp đồng nên nghiên cứu tiếp cận theo hai phương án sau: Phương án thứ nhất: Nếu nhà làm luật muốn giữ mức trần phạt vi phạm hợp đồng, phải quy định theo hướng: “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Trường hợp bên thỏa thuận mức phạt vượt 8% phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm phần vượt q khơng có giá trị pháp lý” Với cách quy định trên, giải tình trạng tùy tiện việc áp dụng chế tài phạt vi phạm, đảm bảo kiểm soát Nhà nước thỏa thuận phạt, vừa đảm bảo tôn trọng tự thỏa thuận, tự định đoạt bên giao kết hợp đồng giới hạn mức trần phạt cho phép nhà nước Phương án thứ hai: Bỏ quy định mức trần phạt vi phạm hợp đồng Bởi lẽ, làm hạn chế quyền tự định đoạt, tự thỏa thuận thương nhân hoạt động thương mại Bên cạnh đó, mục đích việc quy định chế tài phạt vi phạm để phòng ngừa răn đe bên vi phạm hợp đồng, thiết nghĩ, không hiểu thân người (các bên hợp đồng) mức phạt mức độ đủ sức phòng ngừa răn đe hành vi vi phạm, tính phức tạp đặc thù mỗi lĩnh vực khác quan hệ hợp đồng Do đó, việc quy định mức trần phạt vi phạm phần vô hiệu hóa thỏa thuận thương nhân, dẫn đến hậu mục đích quy định chế tài phạt khơng đạt được, hay nói cách khác, có vụ việc thực tế dừng lại giới hạn mức phạt khơng q 8% thương nhân sẵn sàng vi phạm hợp đồng lợi ích kinh tế việc vi phạm mang lại nhiều nhiều so với khoản tiền không 8% giá trị hợp đồng bị vi phạm 43 mà thương nhân trả cho bên bị vi phạm Việc không quy định mức trần phạt vi phạm hợp đồng phù hợp với cách quy định Bộ luật Dân năm 2005, thơng qua đó, nâng cao ý thức thực hợp đồng thương nhân đảm bảo tự thỏa thuận họ hoạt động thương mại Quan điểm Thạc sỹ Nguyễn Việt Khoa - Giảng viên Khoa Luật kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh sau: Cần phải xem xét lại mức giới hạn tối đa mức phạt 8%; sửa đổi theo hướng tăng giới hạn mức phạt vi phạm hợp đồng không giới hạn mức phạt tối đa Cơ sở để đưa đề xuất này, xuất phát từ sau: i Thứ nhất, chất hợp đồng thỏa thuận bên vậy, bên hoàn toàn chịu trách nhiệm thỏa thuận chọn mức phạt; ii Thứ hai, không nên giới hạn mức phạt, nhằm mục đích răn đe buộc bên thực hợp đồng Việc giới hạn mức phạt phần gây khó khăn cho doanh nghiệp việc lựa chọn mức phạt; iii Thứ ba, chế tài bồi thường thiệt hại tòa án trọng tài chấp nhận bên bị vi phạm yêu cầu bồi thường vậy, việc cho phép bên có quyền thỏa thuận mức phạt khơng hạn chế nhằm bảo vệ phần lợi ích cho bên bị vi phạm hợp đồng Để lý giải vấn đề này, muốn đề cập đến chất chế định “phạt vi phạm” Phạt vi phạm có nhiều quan điểm khác nhau, có người cho phạt vi phạm biện pháp để bảo đảm thực hợp đồng hay để nhằm khắc phục thiệt hại hành vi vi phạm gây Hoặc, phạt vi phạm biện pháp nhằm “khống chế” bên không dám vi phạm hợp đồng, chí biện pháp nhằm “trừng phạt” bên vi phạm hợp đồng Nhưng theo chúng tôi, chế tài phạt vi phạm hiểu biện pháp ngăn ngừa hành vi vi phạm Bởi lẽ, cho phạt vi phạm biện pháp để khắc phục hậu bù đắp thiệt hại cho người bị vi phạmchế tài bồi thường thiệt hại Nếu hiểu biện pháp bảo đảm có biện pháp Đặt cọc Và hiểu chế tài phạt vi phạm biện pháp ngăn ngừa vi phạm hợp đồng pháp luật phải bên tự thỏa thuận, cho mức phạt vi phạm phát huy đầy đủ ý nghĩa Tuy nhiên, chúng tơi đồng ý với việc 44 nhà làm luật quy định mức giới hạn định cho mức phạt vi phạm Bởi lẽ, bên tự thỏa thuận quy định pháp luật dân bên thỏa thuận mức phạt “trên trời đất”, khó để bên thực nghĩa vụ vi phạm xảy dẫn đến việc chế định không phát huy hiệu thực tế Tuy nhiên, mức hạn chế cần nới rộng bên tự thỏa thuận phù hợp với tình hình thực tế 3.2 Các kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại * Công nhận thỏa thuận phạt vi phạm sau xảy tranh chấp thỏa thuận bổ sung sau ký hợp đồng Theo quy định Luật Thương mại 2005 việc thoả thuận phạt vi phạm xảy hợp đồng có thỏa thuận (Điều 300 Luật Thương mại 2005) Điều hiểu phải có thỏa thuận từ trước hợp đồng Tuy nhiên, để tôn trọng thỏa thuận bên, nhà làm luật nên xem xét đưa quy định cơng nhận thỏa thuận phạt vi phạm sau xảy tranh chấp thỏa thuận bổ sung sau ký hợp đồng * Cần có điều khoản cụ thể quy định áp dụng chế tài phạt vi phạm Rõ ràng, việc cần thiết Luật Thương mại nên có điều khoản cụ thể quy định để áp dụng chế tài phạt vi phạm nay, việc thỏa thuận điều khoản phạt vi phạm nhiều người quan tâm luôn thỏa thuận hợp đồng Tại Luật Thương mại có quy định cụ thể việc áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại lại khơng có quy định áp dụng chế tài phạt vi phạm, lỡi thiếu sót nhà làm luật Như vậy, việc nên có điều khoản quy định áp dụng chế tài phạt vi phạm hay khơng nhà làm luật cần phải có quan tâm đặc biệt xây dựng điều khoản tránh việc mượn từ Bộ luật Dân sự, điều phần tháo gỡ khó khăn cho việc áp dụng luật, phần làm rõ quy định liên quan đến chế tài phạt vi phạm để bên tham gia ký kết hợp đồng thấy vấn đề tham khảo luật 45 * Về vấn đề mức phạt vi phạm sửa đổi theo hai hướng sau: Hướng thứ nhất: Không vô hiệu điều khoản phạt vi phạm bên thỏa thuận vượt qua mức 8% phần nghĩa vụ vi phạm Xuất phát từ thực tế phân tích Chương 2, mức phạt vi phạm hợp đồng thương mại bị giới hạn mức 8% phần nghĩa vụ bị vi phạm, phần hạn chế tự thỏa thuận bên Mặt khác giới hạn dẫn tới trường hợp thỏa thuận mức phạt vi phạm vượt 8% phần nghĩa vụ bị vi phạm tòa án xét xử đưa mức 8% luật định mà không tuyên thỏa thuận phạt vi phạm vô hiệu Quy định mức phạt cần sửa đổi để khắc phục tình trạng Giải pháp đưa nhà làm luật muốn giữ mức trần phạt vi phạm hợp đồng, phải quy định theo hướng: “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Trường hợp bên thỏa thuận mức phạt vượt 8% phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm phần vượt q khơng có giá trị pháp lý” Với cách quy định trên, giải tình trạng tùy tiện việc áp dụng chế tài phạt vi phạm, đảm bảo kiểm soát Nhà nước thỏa thuận phạt, vừa đảm bảo tôn trọng tự thỏa thuận, tự định đoạt bên giao kết hợp đồng giới hạn mức trần phạt cho phép nhà nước Hướng thứ hai gồm hai giải pháp song hành là:  Cho phép bên tự thỏa thuận mức phạt vi phạm Mục đích việc quy định chế tài phạt vi phạm để phòng ngừa răn đe bên vi phạm hợp đồng, mức phạt mức độ đủ sức phòng ngừa răn đe hành vi vi phạm tính phức tạp đặc thù mỗi lĩnh vực khác quan hệ hợp đồng chủ thể tham gia ký kết hợp đồng, người am hiểu lĩnh vực người nắm rõ Do đó, việc quy định mức trần phạt vi phạm phần vô hiệu hóa thỏa thuận thương nhân, dẫn đến hậu mục đích quy định chế tài phạt khơng đạt được, hay nói cách khác, có vụ việc thực tế dừng lại giới hạn mức phạt không 8% thương nhân sẵn sàng vi phạm hợp đồng lợi ích kinh tế việc vi phạm mang lại nhiều nhiều so với khoản tiền 46 không 8% giá trị hợp đồng bị vi phạmthương nhân trả cho bên bị vi phạm Việc không quy định mức trần phạt vi phạm hợp đồng phù hợp với cách quy định Bộ luật Dân năm (2005), thơng qua đó, nâng cao ý thức thực hợp đồng thương nhân đảm bảo tự thỏa thuận họ hoạt động thương mại  Trao thẩm quyền cho Tòa án hạ mức phạt vi phạm bên có xác định cụ thể Khi khơng quy định “giới hạn trên” mức phạt vi phạm, cần phải ý số trường hợp bên thỏa thuận mức phạt vi phạm lớn (ví dụ từ 200% đến 400% giá trị vi phạm), sau bên cố tình gây trường hợp cản trở để làm cho bên thực nghĩa vụ hợp đồng nhằm hưởng trọn giá trị phạt vi phạm mà hai bên thỏa thuận Đây vấn đề khó khăn muốn thay đổi “giới hạn trên” mức phạt vi phạm đặc biệt đất nước ta hòa nhập vào kinh tể thị trường thể giới Nhưng việc thay đổi mức giới hạn cần thiết phải có định hướng cụ thể rõ ràng, chấp nhận thay đổi mức phạt vi phạm, tức phải đồng thời giao cho tòa án thêm quyền thay đổi mức phạt vi phạm bên có bên có yêu cầu, dĩ nhiên tòa án có thẩm quyền thay đổi mức phạt vi phạm khơng đồng nghĩa tòa án muốn thay đổi mức phạt vi phạm được, mà nên quy định tòa án có quyền hạ thấp mức phạt vi phạm hợp đồng bên xuống thấp tối đa không 50% mức phạt vi phạm mà bên thỏa thuận Việc hạ thấp mức phạt vi phạm cần có số như: (i) mức phạt vi phạm bên thỏa thuận vượt 100% giá trị phần nghĩa vụ vi phạm; (ii) thiệt hại thực tế bên bị vi phạm không xảy Mặc dù pháp luật thương mại hành khơng có xác định phạt vi phạm hợp đồng phải có thiệt hại xảy ra, theo em thay đổi “mức giới hạn trên” chế tài phạt vi phạm trao quyền giảm mức phạt cho tòa án mặt đảm bảo ngun tắc tự thỏa thuận ý chí bên (các bên có quyền thỏa thuận với mức phạt vi phạm khác tùy vào loại hợp đồng tùy thuộc vào tính chất nó) điều giúp nâng cao ý thức trách nhiệm bên tham gia hợp đồng, mặt khác có biện pháp bảo vệ bên bị vi phạm mà thỏa thuận mức phạt vi phạm hợp đồng lớn, bên bị vi phạm “nạn nhân hợp đồng” bên cố tình có âm mưu đưa bên vi phạm hợp đồng phải vi phạm hợp đồng Do vậy, việc xét đến việc bên 47 bị vi phạmhợp đồng có thiệt hại thực tế phát sinh hay khơng để tòa án xem xét giảm mức phạt vi phạm bên để xác định yêu cầu phạt vi phạm * Mở hội thảo chế tài thương mại, đưa thông tin, hướng dẫn áp dụng chế tài thương mại lên mạng Internet Ngày thông tin Internet nguồn quan trọng người sử dụng nhiều Có thắc mắc, khó khăn người thường có thói quen tìm mạng Internet Do việc đưa thơng tin lên mạng Internet chế tài, cách thỏa thuận hợp đồng để áp dụng hiệu quả, hạn chế rủi ro tiếp cận với doanh nghiệp nhanh hiệu Mặt khác, quan chức mở hội thảo để thu hút ý doanh nghiệp, truyền đạt phổ biến chuyên sâu chế tài thương mại nói chung chế tài phạt vi phạm nói riêng để việc đàm phán ký kết thỏa thuận hợp đồng xác hạn chế tranh chấp xảy 3.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Bài viết em đưa số kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại Tuy nhiên kiến thức em hạn hẹp, kiến nghị dựa nghiên cứu lý thuyết, khơng có khảo sát chuyên sâu từ thực tế giải pháp chưa tốt, chưa khả thi đủ chi tiết để áp dụng em mong có nghiên cứu chun sâu để hồn thiện quy định chế tài phạt vi phạm, có giải pháp triệt để tính khả thi cao để áp dụng chế tài thương mại, chế tài phạt vi phạm cách hiệu 48 Danh mục tài liệu tham khảo Bộ luật Dân 2005 Luật Thương mại 2005 Bài viết Hợp đồng thương mại ? http://luathopdong.com/thong-tin/kien-thuc-ve-hop-dong/1611-hop-dong-thuongmai-la-gi-.html Lê Trung Thảo, Tài liệu nghiên cứu pháp luật thương mại, nhà xuất Thời Đại, năm 2009, trang 278-302 Tiến sỹ Dương Anh Sơn, Tiến sỹ Lê Thị Bích Thọ, Một số ý kiến phạt vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt nam, Tạp chí Khoa học pháp lý số 01/2005 trang 42-48 Thạc sỹ Đồng Thái Quang, Chế tài thương mại – Một số bất cập phương hướng hoàn thiện, trang web trung tâm tư vấn pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh ngày 09/08/2014 http://nguoibaovequyenloi.com/User/ThongTin_ChiTiet.aspx? MaTT=982014175744109475&MaMT=23 Cơ Nguyễn Thị Tình Đỡ Phương Thảo, Hồn thiện quy định chế tài thương mại theo Luật Thương mại năm 2005 Tạp chí Dân chủ Pháp luật Ngày 28/03/2013 http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/PhapLuatKinhTe/View_detail.aspx? ItemID=371 Thạc sỹ Nguyễn Việt Khoa - Giảng viên Khoa Luật kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật thương mại năm 2005 Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp – Văn phòng Quốc hội http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/che-tai-phat-vi-pham-hop-111ongtheo-luat-thuong-mai-nam-2005 Luận văn Các hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại http://luanvan365.com/luan-van/luan-van-cac-hinh-thuc-che-tai-do-vi-pham-hopdong-trong-thuong-mai-30429/ 49 ... luận hợp đồng thương mại , chế tài thương mại chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại 1.1 Một số khái niệm liên quan đến hợp đồng thương mại, chế tài thương mại chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương. .. hợp đồng thương mại, chế tài thương mại, chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại; sở ban hành nội dụng pháp luật điều chỉnh hợp đồng thương mại, chế tài thương mại chế tài phạt vi phạm hợp đồng. .. động thương mại khiến nhận thức chủ thể nội dung hợp đồng, chế tài thương mại nói chung chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại nói riêng ngày nâng cao, chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại

Ngày đăng: 18/03/2019, 19:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

    • 1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài khóa luận

    • 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan

    • 3. Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu

    • 4. Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

    • Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về hợp đồng thương mại , chế tài thương mại và chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại

      • 1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến hợp đồng thương mại, chế tài thương mại và chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại

        • 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến hợp đồng thương mại

        • 1.1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến chế tài thương mại

        • 1.1.3. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại

        • 1.2. Cơ sở ban hành và nội dung pháp luật điều chỉnh về hợp đồng thương mại, chế tài thương mại và chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại.

          • 1.2.1. Cơ sở ban hành và nội dung pháp luật điều chỉnh về hợp đồng thương mại

          • 1.2.2. Cơ sở ban hành và nội dung pháp luật điều chỉnh về chế tài thương mại

          • 1.2.3. Cơ sở ban hành và nội dung pháp luật điều chỉnh về chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại

          • Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật về chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại và thực tiễn thực hiện tại Công ty luật hợp danh Sự Thật

            • 2.1. Tổng quan tình hình và các nhân tố ảnh hưởng tới chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại.

            • 2.2. Thực trạng các quy định pháp luật điều chỉnh chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại

              • 2.2.1. Về sự hạn chế quyền tự do thỏa thuận của các bên trong hợp đồng

              • 2.2.2. Về vấn đề giới hạn mức phạt vi phạm

              • 2.2.3. Về vấn đề xác định phần nghĩa vụ bị vi phạm

              • 2.3. Thực trạng thực hiện các quy định pháp luật về chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại tại Công ty luật hợp danh Sự Thật

                • 2.3.1. Thực tế áp dụng chế tài phạt vi phạm trong hoạt động thương mại của thương nhân

                • 2.3.2. Thực tế xét xử của tòa án

                • 2.4. Kết luận

                • Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại

                  • 3.1. Một số quan điểm hoàn thiện quy định pháp luật về chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan