Kế toán lưu chuyển hàng hóa tại công ty TNHH TM DV KT TAN LONG.doc

50 2.7K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Kế toán lưu chuyển hàng hóa tại công ty TNHH TM DV KT TAN LONG.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán lưu chuyển hàng hóa tại công ty TNHH TM DV KT TAN LONG

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, trước xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới và những yêucầu của nền kinh tế thị trường, nền kinh tế nước ta đã và đang ngày càng phát triển mạnhmẽ.

Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO cùng với xu thế hoạtđộng thương mại chiếm một vai trò ngày càng quan trọng, các doanh nghiệp Việt Namcàng cần phải năng động hơn, không chỉ để tồn tại trong sự cạnh tranh khốc liệt, mà còn đểcó thể biến chuyển trước những thách thức của thị trường một cách linh hoạt nhất, nắm lấyđược những cơ hội tốt nhất, đưa hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển hơnnữa.

Chìa khóa để mở cửa cho sự thành công của một doanh nghiệp thì có rất nhiều yếu tố,nhưng có một yếu tố đặc biệt không thể thiếu được đối với tất cả mọi doanh nghiệp, đó làlàm tốt công tác hạch toán kế toán.

Tổ chức kế toán hàng hóa có vai trò quan trọng nhất, chiếm khối lượng thời gian,công việc nhiều nhất trong toàn bộ công tác kế toán tại doanh nghiệp thương mại Vì vậy,việc tổ chức tốt công tác kế toán hàng hóa không chỉ là mối quan tâm của bản thân doanhnghiệp mà còn là mối quan tâm của các cơ quan quản lý khác bên ngoài doanh nghiệp

Xuất phát từ tính cấp thiết và quan trọng của tổ chức kế toán hàng hóa, em quyết địnhchọn đề tài:”Kế toán lưu chuyển hàng hoá tại Công ty TNHH TM DV KT Tân Long” làchuyên đề tốt nghiệp của mình nhằm báo cáo lại toàn bộ thực trạng về công tác kế toán quátrình lưu chuyển hàng hóa tại công ty và qua đó đưa ra nhận xét, đánh giá để từ đó đưa ragiải pháp, kiến nghị nhằm mục đích đóng góp sự phát huy ưu điểm, hạn chế những khuyếtđiểm trong lãnh vực kế toán hàng hóa của công ty, giúp công ty nâng cao hiệu quả hoạtđộng trong lãnh vực kế toán.

Kế toán quá trình lưu chuyển hàng hóa có phạm vi nghiên cứu rộng, nhưng do thờigian thực tập và dung lượng đề tài có hạn, nên em chỉ chọn và đi sâu vào nghiên cứu vềhoạt động kế toán lưu chuyển hàng hóa của công ty trong tháng 10/2008.

PHẦN 1:

Trang 2

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

I Mục tiêu của đề tài:

- Hệ thống lại cơ sở lí luận của kế toán lưu chuyển hàng hóa

- Nghiên cứu thực trạng kế toán lưu chuyển hàng hóa tại công ty TNHH TM DV KT Tân Long.

- Đề xuất các biện pháp để cải thiện tình hình thực hiện kế toàn lưu chuyển hàng hóa tại công ty Tân Long.

II Phạm vi của đề tài:

- Được viết tại công ty Tân Long

- Toàn bộ dữ liệu sử dụng là số liệu năm 2007.

III Phương pháp thực hiện đề tài:

1 Những thông tin cần thiết cho đề tài:

1.1 Về quá trình mua hàng:- Phương thức, thủ tục, chứng từ

- Phương pháp xác định giá nhập (mua trực tiếp trong nước, nhập khẩu, ủy thác nhập)- Tài khoản sử dụng

- Phương pháp hạch toán- Các chứng từ liên quan

1.2 Về kế toán bán hàng: - Phương thức, thủ tục, chứng từ- Phương pháp xác định giá xuất kho- Tài khoản sử dụng

- Phương pháp hạch toán- Các chứng từ liên quan

2 Cách thu thập và xử lý thông tin: Hỏi người chuyên trách và mượn tài liệu.

IV Những khó khăn và thuận lợi khi thực hiện đề tài:

* Thuận lợi: - Được thực tập tại công ty đang công tác, nắm và hiều rõ vần đề hơn * Khó khăn: - Có ít thời gian để thực hiện báo cáo thực tập vì SV phải vừa làm vừa thực tập - Thông tin thu thập một phần là sơ cấp (phỏng vấn) vì vậy mà cũng khókhăn khi thực hiện phỏng vấn vì người chuyên trách đôi khi cũng không có nhiều thời gianđể hướng dẫn.

V Cấu trúc đề tài:

- Phần 1: Giới thiệu đề tài: Nêu lên mục tiêu, phạm vi, phương pháp thực hiện, những

thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đề tài Cần nêu rõ những tài liệu đã tham khảo.

- Phần 2: Cơ sở lí luận: Trình bày những vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài.

- Phần 3: Giới thiệu về công ty thực tập: Trình bày khái quát về công ty như lịnh sử hình

thành, quy mo, đặc điểm, chức năng nhiệm vụ, hình thức tổ chức, thị trường cạnh tranh v.v

- Phần 4: Nội dung chính của đề tài: Trình bày về thực trạng kế toán tại công ty, các

phương pháp áp dụng, chứng từ, luân chuyển chứng từ, tài khoản sử dụng, phương pháphạch toán …

- Phần 5: Nhận xét và kiến nghị: Trình bày kết quả của phần 4, dựa vào kết quả này nêu

lên nhận xét về tình hình hạch toán và các hoạt động của doanh nghiệp, các vần đề còn tồntại, đồng thời nêu lên các biện pháp hợp lý để giải quyết những vấn đề vướng mắc ở phẩntrên.

Trang 3

VI Các tài liệu tham khảo:

- Sách hướng dẫn thực hành kế toán tài chính, tác giả: TS.Bùi Văn Dương và ThS VõMinh Hùng, nhà xuất bản thống kê, năm 2007.

- Chế độ kế toán Việt Nam (Ban hành theo: Quyết định số 15/QĐ – BTC, thông tư20/TT – BTC, thông tư 21/TT – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính).

- Quyết định số: 149/2001/QĐ – BTC của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính về việc ban hành vàcông bố 4 chuẩn mực kế toán Việt Nam đợt 1.

- Website của tổng cục Thuế Việt Nam ( http://www.mof.gov.vn).

- Đề tài: Kế toàn lưu chuyển hàng hóa, GVHD: Nguyễn Vũ Điểm, SVTH: NguyễnThành Phụng, công ty Đất Quảng, năm 2004, trường Trung Cấp Kinh Tế TP.Hồ ChíMinh).

Phần 2:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH

Trang 4

LƯU CHUYỂN HÀNG HÓA

I Kế toán nghiệp vụ mua hàng:

1 Kế toán nghiệp vụ mua hàng trong nước theo phương pháp kê khai thường xuyên1.1 Phương thức, thủ tục, chứng từ

b Mua hàng theo phương thức chuyển hàng

Bên mua sẽ ký hợp đồng mua hàng với bên bán, bên bán căn cứ vào hợp đồng sẽchuyển hàng đến giao cho bên mua theo địa điểm đã quy định trước trong hợp đồng nhưbến tàu, bến cảng hoặc kho của bên mua bằng phương tiện tự có hoặc thuê ngoài Chi phívận chuyển bên nào phải trả tùy thuộc vào điều kiện quy định trong hợp đồng Khi chuyểnhàng đi thì hàng hóa vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán, hàng mua chỉ thuộc quyền sởhữu của bên mua khi bên mua nhận được hàng và chấp nhận thanh toán.

Chứng từ mua hàng trong phương thức này cũng là Hóa đơn giá trị gia tăng hoặc hóađơn bán hàng, hóa đơn kiêm phiếu xuất kho do bên bán lập gửi đến cho bên mua.

1.2 Phương thức thanh toán: Có 2 phương thức

Thông thường việc thanh toán tiền hàng giữa bên mua và bên bán được thực hiện quahai hình thức:

- Thanh toán trực tiếp: Sau khi nhận được quyền sở hữu về hàng hóa và chứng từmua hàng, bên mua hàng thanh toán ngay cho bên bán, hình thức thanh toán có thể bằngtiền hoặc hiện vật.

- Thanh toán chậm trả: Theo phương thức này thời điểm thanh toán tiền hàng sẽdiễn ra sau thời điểm ghi nhận quyền sở hữu về hàng hóa Thông thường doanh nghiệp bánsẽ đặt điều kiện tín dụng cho doanh nghiệp mua trong đó quy định về thời hạn thanh toáncho phép, thời hạn thanh toán được hưởng chiết khấu thanh toán, tỷ lệ chiết khấu thanhtoán được hưởng (nếu có).

1.3 Phương pháp xác định giá mua thực tế của hàng hóa

Trang 5

Đánh giá hàng mua chính là việc xác định giá thực tế của hàng mua theo nhữngnguyên tắc nhất định.

Theo quy định, hàng mua được phản ánh theo giá mua thực tế nhằm đảm bảo nguyêntắc giá phí.

Vậy giá thực tế của hàng mua được xác định theo công thức:

Giá thực tế của hàng

hóa mua vào

Giá mua hàng hóa

Chi phí phát sinh

trong khâu mua

-Giảm giá hàng mua, hàng mua bị trả lại, chiết khấu thương mại

được hưởng

Trong đó:

 Giá mua của hàng hóa là số tiền mà bên mua dùng để mua hàng ở bên bán theo hợpđồng hay theo hóa đơn, tùy thuộc vào phương pháp tính thuế giá trị gia tăng bên mua ápdụng mà chỉ tiêu này có thể là một trong hai chỉ tiêu sau:

- Nếu bên mua tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ: giá mua củahàng hóa là giá mua chưa có thuế giá trị gia tăng đầu vào.

- Nếu bên mua tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp trên giá trị giatăng hoặc đối với những hàng hóa dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc đối tượngkhông chịu thuế giá trị gia tăng thì giá mua của hàng hóa là giá đã bao gồm thuế giá trị giatăng đầu vào.

 Chi phí mua hàng: bao gồm các chi phí phát sinh trực tiếp trong quá trình mua hàngnhư chi phí vận chuyển, bốc xếp hàng hóa, chi phí bảo hiểm, chi phí lưu kho lưu bãi, haohụt tự nhiên trong khâu mua.

 Giảm giá hàng mua: là số tiền giảm trừ người bán dành cho người mua vì lý do hàngkém mất phẩm chất, không đúng chủng loại quy cách trong hợp đồng hoặc lạc hậu thị hiếu. Hàng mua trả lại là trị giá hàng hóa người mua đã mua nhưng trả lại cho người bánvì lý do hàng bị kém mất phẩm chất không đúng chủng loại quy cách trong hợp đồng.

 Chiết khấu thương mại được hưởng là số tiền người bán giảm trừ cho người mua vìngười mua đã mua hàng với khối lượng lớn đạt được mức được hưởng chiết khấu như đãthỏa thuận trong hợp đồng hoặc thương lượng mua bán.

1.4 Tài khoản sử dụng

Để hạch toán tổng hợp nghiệp vụ mua hàng theo phương pháp kê khai thường xuyên,kế toán sử dụng các tài khoản sau:

Trang 6

Tài khoản 156 “Hàng hĩa”: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hiện cĩ và tình

hình biến động tăng giảm các loại hàng hĩa của doanh nghiệp bao gồm hàng hĩa tại cáckho hàng, quầy hàng, hàng hĩa bất động sản.

* Tài khoản 156 cĩ 3 tài khoản cấp 2 là:

- Tài khoản 1561 “Giá mua hàng hĩa”: Phản ánh giá trị hiện cĩ và tình hình biếnđộng của hàng hĩa mua vào và đã nhập kho (tính theo trị giá mua vào).

Tài khoản 1561 “Giá mua hàng hóa”SDĐK : Trị giá hàng hóa thực tế tồn kho đầu

- Trị giá của hàng hóa giao gia công, chế biến xong nhập kho, gồm : giá mua vào và chi phí gia công chế biến;

- Trị giá hàng hóa nhận vốn góp;

- Trị giá hàng hóa đã bán bị trả lại nhập kho;- Trị giá hàng hóa phát hiện thừa khi kiểm kê.

- Trị giá thực tế của hàng hóa xuất kho trong kỳ (xuất bán, trao đổi, biếu tặng, xuất giao đại lý, đơn vị trực thuộc, xuất sử dụng nội bộ, xuất góp vốn liên doanh, liên kết);

- Chiết khấu thương mại hàng mua được hưởng;- Các khoản giảm giá hàng mua được hưởng;- Trị giá hàng hóa trả lại cho người bán;- Trị giá hàng hóa hao hụt, mất mát.

SDCK : Trị giá hàng hóa thực tế tồn kho cuối kỳ

- Tài khoản 1562 “Chi phí thu mua hàng hĩa”: Phản ánh chi phí thu mua hànghĩa phát sinh liên quan đến số hàng hĩa đã nhập kho trong kỳ và tình hình phân bổ chi phíthu mua hàng hĩa hiện cĩ trong kỳ cho khối lượng hàng hĩa đã bán trong kỳ và tồn khothực tế cuối kỳ (kể cả tồn trong kho và hàng gửi đi bán, hàng gửi đại lý, ký gửi chưa bánđược) Chi phí thu mua hàng hĩa hạch tốn vào tài khoản này chỉ bao gồm các chi phí liênquan trực tiếp đến quá trình thu mua hàng hĩa như: chi phí bảo hiểm hàng hĩa, tiền thuêkho, thuê bến bãi, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản đưa hàng hĩa từ nơi mua vềđến kho doanh nghiệp; các khoản hao hụt tự nhiên trong định mức phát sinh trong quá trìnhthu mua hàng hĩa.

- Tài khoản 1567 “Hàng hĩa bất động sản”: Phản ánh giá trị hiện cĩ và tình hìnhbiến động của các loại hàng hĩa bất động sản của các doanh nghiệp.

Tài khoản 151 “Hàng mua đang đi đường” : Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá của

các loại hàng hĩa, vật tư mua ngồi đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng chưavề nhập kho của doanh nghiệp, cịn đang trên đường vận chuyển, đang ở bến cảng, bến bãihoặc đã về đến doanh nghiệp nhưng đang chờ kiểm nhận nhập kho.

Trang 7

Ngồi các tài khoản trên, trong quá trình hạch tốn, kế tốn mua hàng cịn sử dụng các tàikhoản cĩ liên quan như: 111, 112, 331, 133, 154, 141.

1.5 Phương pháp hạch tốn

a Trường hợp mua hàng nhập kho bình thường

Trường hợp 1 : Hàng và hóa đơn cùng về

(3.3) Trị giá thực tế hàng hĩa sau khi sơ chế nhập lại kho

Trường hợp 2 : Hóa đơn về trước, hàng về sau

Trang 8

(2) Tháng sau, khi hàng về nhập kho

Trường hợp 3 : Hàng về trước, hóa đơn về sau

(1) Hàng mua đã nhập kho nhưng cuối tháng chưa cĩ hĩa đơn, kế tốn ghi sổ theo giá tạm tínhKhi cĩ hĩa đơn tiến hành điều chỉnh:

(2) Ghi bổ sung phần chênh lệch (giá hĩa đơn trừ (-) giá tạm tính)

(3) Ghi âm (bút tốn đỏ) phần chênh lệch (giá tạm tính trừ (-) giá hĩa đơn)(4) Ghi nhận thuế GTGT đầu vào

b Trường hợp mua hàng nhập kho cĩ phát hiện thiếu

(1) Căn cứ vào hĩa đơn, phiếu nhập kho và biên bản kiểm nghiệm(1a) Trị giá hàng hĩa thực nhập tính theo giá hĩa đơn(1b) Trị giá hàng hĩa thiếu chờ xử lý

(2) Lỗi do bên bán và bên bán giao thêm số hàng thiếu(3) Bên bán khơng giao thêm số hàng thiếu

(4) Thiếu do người chịu trách nhiệm bồi thường

Trang 9

(5) Thiếu doanh nghiệp phải chịu và coi như khoản tổn thất

c Trường hợp mua hàng nhập kho cĩ phát hiện thừa

Trường hợp 1 : Nhập kho toàn bộ số hàng thừa

(1) Căn cứ vào hĩa đơn, phiếu nhập kho và biên bản kiểm nghiệm(1a) Trị giá hàng hĩa thực nhập tính theo giá hĩa đơn(1b) Trị giá hàng thừa chờ xử lý

(2) Bên bán lập hĩa đơn bổ sung bán luơn hàng thừa và bên mua đồng ý(3) Bên bán nhận lại số hàng giao thừa

(4) Hàng thừa khơng xác định được nguyên nhân, ghi tăng thu nhập bất thường

(1) Căn cứ vào hĩa đơn, phiếu nhập kho và biên bản kiểm nghiệm:(1a) Trị giá hàng hĩa thực nhập tính theo giá hĩa đơn.(1b) Trị giá hàng hĩa nhận giữ hộ.

(2) Bên bán lập hĩa đơn bổ sung bán luơn số hàng thừa, bên mua đồng ý Bên mualập biên bản trả hàng giữ hộ và lập phiếu nhập kho:

(2a) Trị giá hàng thừa nhập kho theo giá hĩa đơn.

Trang 10

(2b) Ghi giảm trị giá hàng hóa nhận giữ hộ.(3) Bên bán giao nhầm, bên mua xuất kho trả lại.

(4) Hàng thừa không rõ nguyên nhân, ghi tăng thu nhập khác:(4a) Trị giá hàng thừa nhập kho.

(4b) Ghi giảm trị giá hàng hóa nhận giữ hộ.

2 Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp2.1 Phương thức, thủ tục, chứng từ

a Thủ tục nhập khẩu hàng hóa

- Ký kết hợp đồng kinh tế

- Thuê phương tiện vận tải, mua bảo hiểm (trường hợp mua theo giá FOB).- Giao nhận hàng hóa nhập khẩu.

- Kiểm tra hàng nhập khẩu.

- Làm thủ tục khai báo Hải quan, đóng thuế nhập khẩu.- Thanh toán cho nhà cung cấp.

b Chứng từ nhập khẩu

Bộ chứng từ tùy theo từng trường hợp có thể bao gồm những loại sau:- Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice).

- Tờ kê chi tiết (Speciffication).

- Vận đơn đường biển (Bill of Lading-B/L) hoặc đường hàng không (Bill of Air-B/A).- Chứng từ bảo hiểm, có thể là đơn bảo hiểm (Insurance Policy) hoặc giấy chứng

nhận bảo hiểm (Insurance Certificate).

- Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of Quality).

- Giấy chứng nhận số lượng / trọng lượng (Certificate of Quantity / Weight).- Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Original).

- Giấy chứng nhận kiểm dịch đối với hàng nông sản, thực phẩm.- Phiếu đóng gói (Packing list).

- Một số các chứng từ cần thiết khác như hối phiếu, tờ khai Hải quan, biên lai thuếvà phí các loại,

2.2 Phương pháp xác định giá thực tế của hàng nhập khẩu

Trị giá mua thực tế của hàng nhập khẩu được xác định theo công thức sau:

Trang 11

Trị giámua thực

tế củahàng nhập

Trị giámua phải

thanhtoán cho

ngườixuất khẩu

Các loạithuếtrực tiếp

khônghoàn lại

Chi phítrực tiếpphát sinh

Trong đĩ:

+ Trị giá mua phải thanh tốn cho người xuất khẩu = Trị giá ghi trên hĩa đơn thương mạix tỷ giá thực tế ngoại tệ.

+ Các loại thuế trực tiếp khơng hồn lại bao gồm:

- Thuế nhập khẩu = giá tính thuế hàng nhập khẩu x thuế suất thuế nhập khẩu - Thuế tiêu thụ đặc biệt = giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt x thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt - Thuế GTGT = giá tính thuế GTGT x thuế suất thuế GTGT

+ Các khoản được giảm trừ cĩ thể bao gồm:

Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua, hàng đã mua trả lại + Chi phí trực tiếp phát sinh trong khâu nhập khẩu cĩ thể bao gồm:

Chi phí bảo hiểm, chi phí vận chuyển, chi phí nâng hạ, kiểm đếm, chi phí bốchàng, dỡ hàng, chi phí bảo quản,

2.3 Tài khoản sử dụng

Ngồi các tài khoản 1561, 1562, 331, 111…như đã nêu ở phần kế tốn mua hàngtrong nước, kế tốn cịn sử dụng các tài khoản sau:

2.4 Phương pháp hạch tốn nhập khẩu trực tiếp

(1)(2a)(3)(2b)

4133333

Trang 12

3331 133(5)

111,112,1311562(7)

(1) Ký quỹ mở L/C.

(2a) và (2b) Thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp.(3) Giá trị hàng nhập khẩu theo Invoice.

(4) Thuế nhập khẩu cần phải nộp.

(5) Thuế GTGT cần phải nộp đối với hàng hóa nhập khẩu.(6) Nộp thuế.

(7) Chi phí mua hàng nhập khẩu.

3 Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu ủy thác

3.1 Yêu cầu, thủ tục về việc nhập khẩu và kiểm nhận hàng nhập khẩu:a Bên ủy thác nhập khẩu làm các công việc sau:

 Tìm đơn vị nhận ủy thác, ký hợp đồng ủy thác nhập.

 Liên hệ thuê phương tiện vận tải và mua bảo hiểm (nếu có). Chịu các chi phí như bốc dỡ, lưu kho, kiểm nghiệm… Phối hợp với bên nhận ủy thác làm thủ tục nhập khẩu. Đóng thuế nhập khẩu.

 Nhận hàng khi có thông báo của bên nhận ủy thác nhập.

 Trả hoa hồng cho bên nhận ủy thác bằng tỷ lệ % trên tổng doanh thu ngoại tệ theo điều kiện CIF. Phối hợp với bên nhận ủy thác khiếu nại (nếu có).

b Bên nhận ủy thác nhập làm toàn bộ công việc của một đơn vị trực tiếp nhập khẩu:

 Làm thủ tục nhập khẩu, tiếp nhận hàng hóa và thông báo cho đơn vị ủy thác nhậpđến nhận hàng khi hàng về.

 Các chi phí về kiểm nhận, giám định, bốc dỡ…do bên nhận ủy thác chịu, nếu bênnhận ủy thác trả thay thì sau đó phải thu lại của bên ủy thác nhập.

 Được hưởng hoa hồng của bên ủy thác nhập trả bằng tỷ lệ % trên tổng doanh thutheo điều kiện CIF.

 Việc phân chia chịu trách nhiệm cụ thể giữa 2 bên phụ thuộc vào từng hợp đồngđã được ký kết.

3.2 Tài khoản sử dụng

Giống các tài khoản đã nêu ở phần trên.

3.3 Phương pháp hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu ủy thác:a Đối với đơn vị ủy thác nhập:

111,112,388 3388 413 1561 (1) (3)

Trang 13

3333,33312

(2) (4a)

15621331 (6) (5) (4b)

(1) Khi ứng trước tiền cho bên nhận ủy thác nhập khẩu.

(2) Khi nhận được chứng từ do bên nhận ủy thác nhập chuyển đến liên quan đến cáckhoản thuế đã nộp hộ cho bên giao ủy thác.

(3) Khi nhận hàng do bên nhận ủy thác nhập giao cùng hóa đơn.

(4) Khi nhận bảng thanh toán của đơn vị nhận ủy thác về số thuế đã nộp.(4a) Kết chuyển thuế nhập khẩu của hàng nhập khẩu đã nộp.

(4b) Thuế GTGT hàng nhập khẩu được khấu trừ.

(5) Khi nhận được chứng từ do bên nhận ủy thác chuyển đến liên quan đến các khoảnđã chi hộ cho bên ủy thác (chi phí bốc dỡ, lưu kho…) và các khoản hoa hồng phảithanh toán cho bên nhận ủy thác.

(6) Khi thanh toán các khoản nợ cho bên nhận ủy thác

b Đối với đơn vị nhận ủy thác nhập:

111,112331 3388 111,112 (4)(2) (1)

3333 511 1388 (3)(5) (7) (8)

33311331 3331

(6)(9) 002

(2a) (2b)(1) Khi nhận tiền của bên ủy thác nhập chuyển đến.

(2) Nhận được hàng nhập khẩu do nhận ủy thác.

(2a) Lập biên bản giữ hộ hàng nhận ủy thác nhập khẩu (2b) Giao hàng cho bên ủy thác.

(3) Các khoản thuế nhập khẩu, thuế GTGT của hàng nhập khẩu đã nộp.(4) Thanh toán tiền cho người bán ở nước ngoài.

(5) Kết chuyển thuế nhập khẩu của hàng nhập khẩu đã nộp.(6) Kết chuyển thuế GTGT của hàng nhập khẩu đã nộp.(7) Hoa hồng ủy thác phải thu.

(8) Khi được bên ủy thác thanh toán cho các khoản nợ phải thu.(9) Khấu trừ thuế GTGT của hàng nhập khẩu.

II Kế toán nghiệp vụ bán hàng

Trang 14

1 Phương thức bán hàng:1.1 Phương thức bán buôn:

Bán buôn hàng hóa là việc bán hàng cho các đơn vị thương mại khác hoặc bán cho các đơnvị sản xuất để tiếp tục sản xuất Đặc điểm của nghiệp vụ bán buôn là hàng hóa chưa đến tay ngườitiêu dùng, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa chưa được thựa hiện đầy đủ.

Có 2 phương thức bán buôn: bán hàng qua kho và bán hàng vận chuyển thẳng.

2 Phương thức thanh toán

Bán hàng vận chuyển thẳng có 2 phương thức thanh toán: phương thức bán hàng vận chuyển thẳng bên bán có tham gia thanh toán và phương thức bán hàng vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán.

* Phương thức bán hàng vận chuyển thẳng bên bán có tham gia thanh toán: Bênbán ký một hợp đồng mua hàng của nhà cung cấp và ký một hợp đồng với bên mua;chuyển hàng đi bán thẳng cho bên mua bằng phương tiện vận tải tự có hoặc thuê ngoài.Hàng hóa gửi đi vẫn còn thuộc quyền sở hữu của bên bán Khi nào bên mua nhận đượchàng và chấp nhận thanh toán thì bên bán mới ghi nhận doanh thu Lúc đó, doanh thu tínhthuế là tổng giá trị hàng được bán.

* Phương thức bán hàng vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán: Ngườibán không ký hợp đồng mua bán mà chỉ làm môi giới giữa nhà cung cấp và người mua, kếtoán chỉ theo dõi số hoa hồng được hưởng từ nghiệp vụ môi giới.

3 Tính giá hàng hóa xuất kho theo phương pháp giá bình quân gia quyền

Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng tồn kho được tínhtheo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị trung bình củatừng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ Giá trị trung bình có thể đượctính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanhnghiệp.

Nhà cung cấp

Người bánNgười mua

Trang 15

- Tính giá thực tế bình quân gia quyền cuối kỳ: Theo phương pháp này thì cuốikỳ tính đơn giá thực tế bình quân của hàng hĩa nhập trong kỳ và tồn đầu kỳ, rồi sau đĩ suyra giá thực tế của hàng hĩa xuất theo cơng thức sau:

Đơn giá thực tế bìnhquân gia quyền

Giá thực tế hàng hóa tồn đầu kỳ + Giá thực tế hàng hóa nhập trong kỳSố lượng hàng hóa tồn đầu kỳ + Số lượng hàng hóa nhập trong kỳGiá thực tế hàng

hóa xuất trong kỳSố lượng hàng hóa xuất trong kỳ x Đơn giá thực tế bình quân gia quyền

- Tính giá thực tế bình quân gia quyền liên hồn: Theo phương pháp này mỗi lầnnhập kho hàng hĩa là phải tính lại đơn giá thực tế bình quân gia quyền của hàng hĩa trongkho rồi từ đĩ suy ra gia thực tế của hàng hĩa xuất vào thời điểm xuất hàng hĩa, cách tínhtốn tương tự như trên.

Doanh nghiệp cĩ quyền tự do lựa chọn phương pháp tính trị giá thực tế xuất kho củahàng hĩa sao cho phù hợp với doanh nghiệp nhưng phải đảm bảo tính nhất quán trong ítnhất một niên độ kế tốn.

4 Kế tốn nghiệp vụ bán buơn hàng hĩa trong nước:4.1 Chứng từ, thủ tục xuất hàng:

a Trường hợp bán hàng qua kho:

Bên bán lập hĩa đơn GTGT hoặc hĩa đơn bán hàng hay hĩa đơn kiêm phiếu xuất kho thành 3 liên: liên 1 lưu, liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 thủ kho giữ lại để ghi thẻ kho sau đĩ chuyển cho phịng kế tốn để ghi sổ.

Đồng thời lập phiếu xuất kho thành 2 liên, ghi rõ họ tên, địa chỉ của đơn vị nhận hàng và tên của kho xuất hàng (liên 1 lưu ở bộ phận lập phiếu; liên 2 thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho, sau đĩ chuyển cho kế tốn để ghi vào cột đơn giá, thành tiền và ghi vào sổ kế tốn).

b Trường hợp bán hàng vận chuyển thẳng:

Khi bán hàng vận chuyển thẳng, đơn vị bán buơn phải lập hĩa đơn GTGT hay hĩa đơn bán hàng thành 3 liên: liên 1 lưu, liên 2 gửi theo hàng cùng với vận đơn, liên 3 dùng đểthanh tốn.

* Trường hợp bán hàng vận chuyển thẳng bên bán cĩ tham gia thanh tốn: đơnvị bán buơn căn cứ vào hợp đồng đã ký kết báo cho người cung cấp biết để chuyển hàngcho người mua hoặc báo cho bên mua đến nhận hàng trực tiếp tại nơi cung cấp.

* Trường hợp bán hàng vận chuyển thẳng khơng tham gia thanh tốn: đơn vịcung cấp sẽ chuyển hàng cho đơn vị bán buơn trung gian một bản sao hĩa đơn bán hàng đểthơng báo cho đơn vị bán buơn biết về việc thực hiện hợp đồng mua bán hàng hĩa Tùytheo hợp đồng ký kết, đơn vị bán buơn sẽ được hưởng một khoản thủ tục phí nhất định ởbên mua hoặc bên cung cấp.

4.2 Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 33311 “Thuế GTGT đầu ra”

Trang 16

Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng”Tài khoản 531 “Hàng bán bị trả lại”

4.3 Hạch toán các nghiệp vụ phát sinh:a) Trường hợp bán hàng bình thường:

Bán hàng qua kho theo phương thức nhận hàng trực tiếp:

131

(1b) (3) 3331

(1a)

(1) Ghi nhận doanh thu bán hàng theo hình thức bán hàng trực tiếp (căn cứ vào hóa đơn)(1a) Trường hợp bán hàng thu tiền ngay.

(1b) Trường hợp khách hàng mua chịu.

(2) Phản ánh giá vốn hàng xuất bán đã xác định tiêu thụ(3) Khi thu nợ khách hàng.

Bán hàng qua kho theo phương thức chuyển hàng:

(2) (1) (3) (2a)

131 (2b) (4) 3331

(1) Khi xuất kho để bán theo hình thức chuyển hàng

Trang 17

(2) Khi khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.

(2a) Khách hàng thanh toán tiền hàng ngay về số hàng hóa đã chuyển giao.(2b) Khách hàng chấp nhận thanh toán về số hàng đã chuyển giao.

(3) Phản ánh giá vốn hàng xuất bán đã xác định tiêu thụ.(4) Khi thu nợ khách hàng.

- Trường hợp bán hàng vận chuyển thẳng bên bán có tham gia thanh toán:

(2b) (4) (1a)3331 (2a) (1b)

Trang 18

b Trường hợp bán hàng có phát sinh thiếu:

511 111,112,131 (2)

Giải quyết hàng thiếu:

(5) Nếu bán hàng bị thiếu do xuất nhầm, sau đó bên bán giao tiếp cho đủ và bên mua đãnhận hàng.

(5a) Lập bút toán điều chỉnh nhưng không cần lập phiếu nhập kho.(5b) Gửi tiếp hàng hóa cho đủ số.

(5c) Ghi nhận doanh thu của số hàng gửi tiếp đã xác định tiêu thụ.(5d) Giá vốn hàng xuất bán bổ sung.

(6) Nếu bán hàng bị thiếu do tinh thần trách nhiệm của nhân viên áp tải hoặc cơ quanvận chuyển,bên bán bắt ngưới có trách nhiệm bồi thường.

(7) Nếu bán hàng thiếu không rõ nguyên nhân.

c Trường hợp bán hàng có phát sinh thừa:

Trang 19

156 157 632 511 111,112

711 3381 (5c) (5b) (7b)

(8c) (4) (8b) (8a) (5a)

(6) 3331 111,112,131

(1b) 1331 (7a)

(1a) Hàng xuất gửi bán trong trường hợp bán hàng qua kho theo phương thức chuyển hàng.(1b) Hàng xuất gửi bán trong phương thức bán hàng vận chuyển thẳng.

(2) Doanh thu theo số hóa đơn.

(3) Giá vốn hàng bán theo số hóa đơn.(4) Theo dõi số hàng thừa.

Giải quyết hàng thừa:

(5) Nếu hàng thừa do xuất nhầm, sau đó bên bán đề nghị bên mua mua luôn số hàngthừa và bên mua đã đồng ý.

(5a) Lập thêm phiếu xuất kho, căn cứ vào đó kế toán ghi sổ.

(5b) Lập thêm hóa đơn bán hàng, ghi nhận doanh thu bán hàng bình thường.(5c) Kết chuyển hàng thừa giao cho khách hàng

(6) Nếu hàng thừa do xuất nhầm, sau đó bên mua đã gửi lại và bên bán đã nhập lại kho hàng hóa.(7) Nếu hàng thừa không rõ nguyên nhân, người bán chở hàng về nhập kho (7a, 7b).(8) Nếu hàng thừa không rõ nguyên nhân, người bán bán luôn số hàng thừa cho người

mua và người mua đồng ý (8a, 8b, 8c).

PHẦN 3:

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH TM & DV KỸ THUẬTTÂN LONG

I Giới thiệu tổng quát về công ty

Tên giao dịch quốc tế : Tân Long Trading And Service Technology Company.

Trang 20

Giấy phép đăng ký kinh doanh do sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP Hồ Chí Minh cấp.

II Qúa trình hình thành và phát triển của công ty

Tân Long là một công ty độc lập về tài chính, có con dấu riêng được mở tài khoản thuchi tại ngân hàng, là một pháp nhân kinh tế được Việt Nam bảo hộ Tân Long là công ty chuyên kinh doanh các thiết bị y tế, thiết bị bếp, thiết bị giặt là công nghiệp phục vụ cho bệnh viện, khách sạn, nhà hàng, Resort, công ty, nhà máy, xưởng giặt.

*Ngành nghề đăng ký hoạt động kinh doanh:

A Hoạt động kinh doanh thương mại chủ yếu trong lĩnh vực trang thiết bị y tế, thiếtbị bếp và giặt là công nghiệp bao gồm:

- Cung cấp thiết bị y tế phục vụ cho bệnh viện:

- Cung cấp trang thiết bị bếp phục vụ cho nhà hàng, khách sạn, resort, nhà máy, công ty.- Thiết bị giặt, là, vắt, sấy công nghiệp phục vụ cho các bệnh viện, khách sạn,nhà máy và xưởng giặt.

B Thực hiện các dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật và chuyển giao công nghệ bao gồm:

- Thực hiện các dịch vụ về lắp đặt, bảo trì và sửa chữa về thiết bị bếp, thiết bị giặt là công nghiệp.

- Tư vấn, thiết kế và lắp đặt hệ thống dây chuyền giặt là cho khách sạn, nhàmáy, bệnh viện, căn hộ cao ốc và xưởng giặt.

III Chức năng – nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động của công ty Tân Long

Trang 21

Thực hiện công tác quản lý và chăm sóc khách hàng nhằm đáp ứng mọi mong đợi củakhách hàng khi mua các sản phẩm của công ty.

Chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Sử dụng đòn bẩy kinh tế và các biện pháp khuyến khích về vật chất tinh thần đối với công nhânviên qua việc sử dụng các quỹ của công ty nhằm cải thiện điều kiện làm việc của họ.

Xác định rõ nhiệm vụ của công ty nhằm:

Giữ vững uy tín của công ty đối với khách hàng.Phát triển mạnh các hoạt động sản xuất kinh doanh.Bảo vệ và tăng giá trị đầu tư.

Bảo đảm sự đồng tâm nhất trí trong doanh nghiệp.

Tạo cơ sở tốt để huy động các nguồn lực bao gồm: Trí lực – Nhân lực - Vật lựccủa công ty đảm bảo thực hiện hiệu quả chiến lược kinh doanh.

Hình thành khung cảnh và bầu không khí thuận lợi, hoà đồng.

Tạo điều kiện chuyển hoá nhiệm vụ thành các mục tiêu thích hợp và các biệnpháp hoạt động cụ thể.

Để có được sự hài lòng của khách hàng công ty luôn đặt tầm quan trọng đặt biệt đốivới chất lượng của cả sản phẩm và nhân sự của công ty Đối với vấn đề nhân sự, các nhân

Trang 22

viên đều được đào tạo cả trong và ngoài nước nhằm trang bị đầy đủ kiến thức chuyên mônvề các dòng sản phẩm Bên cạnh đó công ty còn cung cấp một dịch vụ hậu mãi thật tốt Cáckỹ sư được đào tạo chính hãng của công ty có thể thực hiện dịch vụ kỹ thuật cao nhất cầnthiết cho từng dòng sản phẩm Công ty còn thuê các kỹ sư nước ngoài làm công việc bảodưỡng những thiết bị và sản phẩm tinh vi do công ty phân phối

Với phương châm “SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TRÊN HẾT” ngườitiêu dùng sẽ cảm nhận được sự hài lòng cao nhất khi đến với công ty với bất kỳ lĩnh vựckinh doanh nào.

IV Cơ cấu tổ chức và quản lý tại công ty Tân Long

1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Tân Long

Phòng xuấtnhập khẩu

Phòng kinhdoanh

Phòng kếtoán

Kho hàng

PKD về thiết bị nhà bếp

PKD về thiết bị y tế

Trang 23

- Ký các hợp đồng và phụ kiện hợp đồng khi có phiếu đề xuất.- Phụ trách phê duyệt các văn bản về nội quy.

- Nghiên cứu, mở rộng khai thác thị trường tiêu dùng và mạng lưới kinh doanh của Công ty.- Tổ chức tiếp thị, quảng cáo, thu thập thông tin giá cả và nhu cầu của thị trường, mởrộng các điểm mua bán hàng hóa nhằm chiếm lĩnh thị trường và thu hút khách hàng.

- Thực hiện giao dịch, lên đơn đặt hàng, tiếp nhận thông tin khách hàng về sản phẩm,về tác phong hoạt động.

Trang 24

- Báo cáo tổng hợp các chỉ tiêu và thực hiện phần nộp ngân sách các khoản thuế theo đúng luật định.- Quản lý các quỹ, các nguồn vốn và tiền mặt.

- Theo dõi đối chiếu thanh toán công nợ và trả nợ cho khách.

- Kiểm soát hoạt động thu chi tài chính, tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền tạm ứng, ký quỹ.- Quản lý các hợp đồng kinh tế.

- Tổ chức lưu giữ hồ sơ tài liệu liên quan đến các vấn đề tài chính của công ty. Kho hàng.

- Lưu trữ và bảo quản hàng hóa.- Lập kế hoạch tồn kho hợp lý.- Lập phiếu xuất kho, nhập kho.

- Theo dõi nhập xuất lượng hàng thực tế.

- Cuối tháng phối hợp với kế toán kiểm tra hàng tồn kho và làm báo cáo tồn kho. Phòng kinh doanh về thiết bị nhà bếp.

- Chịu trách nhiệm tìm kiếm thị trường, khách hàng về những sản phẩm liên quan đếnthiết bị nhà bếp.

Phòng kinh doanh về thiết bị y tế.

- Chịu trách nhiệm tìm kiếm thị trường, khách hàng về những sản phẩm liên quan đếnthiết bị y tế, tham gia đấu thầu, dự các buổi hội nghị của sở y tế.

V Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Tân Long

1 Tổ chức bộ máy kế toán

1.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán

Hiện nay, Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tổ chức bộ máy kế toán tậptrung Với hình thức này, toàn bộ công việc kế toán từ khâu thu nhận, xử lý, luân chuyểnchứng từ, ghi sổ kế toán, lập báo cáo kế toán, phân tích hoạt động kinh doanh đều được tậptrung thực hiện tại phòng kế toán của Công ty.

1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

Trang 25

KẾ TOÁN TRƯỞNG

Kế toán

Hàng hóaTổng hợpKế toánCông nợKế toánTM & TGNHKế toánThủ quỹ

Quan hệ chỉ đạoQuan hệ nghiệp vụ Đề xuất kiến nghị1.3 Phân nhiệm trong bộ máy kế tốn

- Chủ trì buổi họp, hội ý, trao đổi cơng việc của bộ phận kế tốn.

- Chịu trách nhiệm liên đới về cơng việc của các kế tốn viên trong phịng ban kế tốn.- Lập và xác định mục tiêu chất lượng của phịng kế tốn để hạn chế hay tích cựcphát huy những ưu và khuyết điểm của phịng kế tốn.

* Kế tốn hàng hĩa

- Nhập liệu tình hình mua, bán hàng hĩa của Cơng ty, hàng tháng lên báo cáo nhập – xuất – tồn.- Ghi sổ chi tiết hàng hĩa, chi tiết bán hàng.

- Thực hiện việc đối chiếu số liệu kho hàng với thủ kho.

- Theo dõi doanh thu theo tháng, quý, năm để báo cáo lên Kế tốn trưởng.

* Kế tốn tiền mặt và tiền gửi ngân hàng

- Lập phiếu thu chi, mở sổ kế tốn tiền mặt và phản ánh kịp thời các khoản thu, chibằng tiền tại Cơng ty; khĩa sổ kế tốn tiền mặt cuối mỗi ngày để cĩ số liệu đối chiếu vớithủ quỹ, đồng thời báo cáo tình hình quỹ tiền mặt cho Kế tốn trưởng.

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan