kế toán doanh nghiệp xây dựng.doc

90 1.2K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
kế toán doanh nghiệp xây dựng.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

kế toán doanh nghiệp xây dựng

Trang 1

Lời nói đầu

Đối với một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung, doanh nghiệpxây lắp nói riêng, nguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào vô cùngquan trọng của quá trình sản xuất Để tối đa hóa lợi nhuận cần phải tối thiểu hóachi phí, nhất là chi phí nguyên vật liệu Muốn vậy cần phải quản lý khoa học đểtránh lãng phí, ngăn ngừa các hành vi gian lận trong mua bán và sử dụng nguyênvật liệu Để đạt đợc điều đó yêu cầu đặt ra là phải hạch toán đầy đủ, chính xácnguyên vật liệu trong doanh nghiệp vì nguyên vật liệu trong doanh nghiệp baogồm rất nhiều loại phức tạp và thờng thay đổi cho nên hạch toán chính xácnguyên vật liệu có tác dụng quan trọng đến việc hạch toán đầy đủ chi phí sảnxuất vào giá thành sản phẩm.

Chi phí vật liệu là một trong những yếu tố của quá trình sản xuất kinhdoanh, thông thờng chi phí vật liệu chiếm tỉ trọng rất lớn khoảng 70% giá trịcông trình Vì thế công tác quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu có ý nghĩa vô cùngquan trọng, thông qua công tác quản lý nguyên vật liệu có thể làm tăng hoặcgiảm giá thành công trình Hơn nữa, hoạt động xây lắp thờng xuyên đợc tiếnhành ở ngoài trời, nên chịu tác động rất lớn của điều kiện thiên nhiên: ma, nắng,lũ lụt dẫn đến tình trạng mất mát, h hỏng, gây khó khăn trong việc quản lý sửdụng nguyên vật liệu Vì vậy, việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, giảm mứctiêu hao nguyên vật liệu trong sản xuất một cách tối đa, song vẫn đảm bảo chất l-ợng không phải là vấn đề đơn giản đối với mỗi doanh nghiệp Việc tổ chức tốtcông tác kế toán nguyên vật liệu sẽ giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp có đợcnhững thông tin kịp thời và chính xác để lựa chọn phơng án sản xuất kinh doanhmột cách tốt nhất, lập dự toán nguyên vật liệu đảm bảo cung cấp đầy đủ đúngchất lợng và kịp thời cho quá trình thi công Bởi vậy, làm tốt công tác kế toánnguyên vật liệu là nhân tố ảnh hởng làm giảm chi phí hạ giá thành, tăng thunhập cho danh nghiệp Đây là một yêu cầu thiết thực, một vấn đề đang đựơcquan tâm nhiều trong quá trình thi công của các doanh nghiệp xây lắp.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu trong

quản lý chi phí của doanh nghiệp cùng với thời gian tìm hiểu thực tế tại Công tycổ phần xây dựng và thơng mại Hoàng Gia em đã đi sâu tìm hiểu, nghiên cứađề tài: “ Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phầnxây dựng và thơng mại Hoàng Gia”.

Nguyễn Minh Tuấn Luận Văn Tốt Nghiệp

Trang 2

Để thuận tiện trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu cũng nh khi tra cứu emđã chia chuyên đề thành ba chơng nh sau:

Chơng 1 : Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác kế toán nguyênvật liệu trong doanh nghiệp xây lắp.

Chơng 2 : Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổphần xây dựng và thơng mại Hoàng Gia.

Chơng 3 : Một số giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toánnguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng và thơng mại Hoàng Gia.

1.1.1 Vị trí của nguyên vật liệu đối với quá trình xây lắp.

Nguyên vật liệu là một bộ phận trọng yếu của t liệu sản xuất, nguyên vậtliệu là đối tợng của lao động Trong quá trình thi công xây dựng công trình, chiphí sản xuất cho ngành xây lắp gắn liền với việc sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu,máy móc và thiết bị thi công Trong quá trình đó vật liệu là một trong bốn yếu tốcơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên sản phẩm côngtrình, hạng mục công trình.

Trong doanh nghiệp xây lắp chi phí về vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn từ70% - 80% trong tổng giá trị công trình Do vậy, việc cung cấp nguyên vật liệuđầy đủ số lợng, chất lợng, có kịp thời hay không có ảnh hởng to lớn đến tiến độthi công xây dựng của doanh nghiệp Tiến độ thi công nhanh, an toàn, chất lợnglà điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, tạo uy tín đối vớibạn hàng và đối tác.

Trang 3

Vì vậy, trong quá trình thi công xây dựng công trình, thông qua công táckế toán nguyên vật liệu từ đó có thể đánh giá những khoản chi phí cha hợp lý,lãng phí hay tiết kiệm Bởi vậy cần tập trung quản lý chặt chẽ vật liệu ở tất cả cáckhâu: thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu nhằm hạ thấp chi phí sảnxuất nhng vẫn đảm bảo an toàn chất lợng công trình, hạ thấp mức tiêu hao vậtliệu trong sản xuất còn là cơ sở để phát triển thêm tích luỹ cho xã hội.

1.1.2 Đặc điểm, yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong các doanhnghiệp xây lắp.

Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất mang tính chất côngnghiệp, sản phẩm của ngành xây dựng là những công trình, hạng mục công trìnhcó quy mô lớn, kết cấu phức tạp và thờng cố định nơi thi công còn các điều kiệnkhác nh: ngời lao động, máy móc thiết bị thi công phải di chuyển theo địa điểmxây dựng Từ đặc điểm riêng của ngành xây dựng làm cho công tác quản lý, sửdụng vật liệu phức tạp và chịu ảnh hởng lớn của môi trờng bên ngoài, các nhàquản lý doanh nghiệp cần xây dựng định mức hao phí cho phù hợp với điều kiệnthi công thực tế Quản lý vật liệu là yếu tố khách quan của mọi nền sản xuất xãhội Tuy nhiên do trình độ sản xuất khác nhau nên phạm vi mức độ và phơngpháp quản lý cũng khác nhau.

Hiện nay nền sản xuất ngày càng mở rộng và phát triển trên cơ sở thoảmãn không ngừng nhu cầu vật chất và văn hoá của mọi tầng lớp trong xã hội.Việc sử dụng vật liệu một cách hợp lý có kế hoạch ngày càng đợc coi trọng Dovậy, công tác quản lý là nhu cầu tất yếu của mọi phơng thức sản xuất kinhdoanh Công việc hạch toán nguyên vật liệu ảnh hởng và quyết định đến việchạch toán giá thành, cho nên để đảm bảo tính chính xác tập hợp chi phí và tínhgía thành thì trớc hết cũng phải hạch toán vật liệu chính xác.

Để làm tốt công tác hạch toán vật liệu, đòi hỏi chúng ta phải quản lý chặtchẽ ở mọi khâu từ thu mua, bảo quản tới khâu dự trữ và sử dụng Trong khâu thumua vật liệu, phải đợc quản lý về khối lợng, quy cách, chủng loại, giá mua và chiphí thu mua thực hiện kế hoạch mua theo đúng tiến độ, thời gian phù hợp với kếhoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Các nhà quản lý cần có quyết địnhđúng đắn ngay từ đầu trong việc lựu chọn nguồn vật t, địa điểm giao hàng, thờihạn cung cấp, phơng tiện vận chuyển và nhất là về giá mua, cớc phí vận chuyển,bốc dỡ Cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật t trên thịtrờng để tìm ra biện pháp thích ứng, đồng thời phải kiểm tra lại giá mua vật liệu;các chi phí vận chuyển và tình hình thực hiện hợp đồng của ngời bán vật t, ngờivận chuyển Việc tổ chức tốt kho tàng, bến bãi đúng chế độ bảo quản đối với

Nguyễn Minh Tuấn Luận Văn Tốt Nghiệp

Trang 4

từng loại vật liệu tránh h hỏng mất mát, hao hụt, đảm bảo an toàn cũng là mộttrong các yêu cầu quản lý vật liệu.Trong khâu dự trữ đòi hỏi doanh nghiệp phảixác định đợc mức dự trữ tối đa, tối thiểu để đảm bảo cho quá trình thi công xâylắp đợc thực hiện liên tục, không bị ngừng trệ, gián đoạn, do việc cung ứng vật tkhông kịp thời hoặc gây ứa đọng vốn do dự trữ quá nhiều.

Sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở định mức tiêu hao và dự toán chi phícó ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp CPSX và giá thành sản phẩm nhằm tănglợi nhuận, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp Do vậy trong khâu sử dụng cần phảitổ chức tốt việc ghi chép phản ánh tình hình xuất vật liệu đúng trong quá trìnhSXKD Định kỳ tiến hành việc phân tích tình hình sử dụng vật liệu, nhằm tìm ranguyên nhân dẫn đến tăng hoặc giảm chi phí vật liệu so với định mức dự toán.

Tóm lại, quản lý vật liệu từ khâu thu mua cho đến sử dụng vật liệu là mộttrong những nội dung quan trọng của công tác quản lý doanh nghiệp luôn đợccác nhà quản lý quan tâm

1.1.3 Vai trò và nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu.1.1.3.1 Vai trò của nguyên vật liệu.

Nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chấtcấu thành nên thực thể sản phẩm, nên nguyên vật liệu đóng một vị trí quan trọngtrong quá trình sản xuất, việc cung cấp NVL có đầy đủ, kịp thời và đảm bảo chấtlợng ảnh hởng rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Về mặt hiện vật, nguyên vật liệu biểu hiện là một bộ phận quan trọng củatài sản lu động, còn dới hình thái giá trị nó biểu hiện là vốn lu động Vì vậynguyên vật liệu tồn tại song song trong quá trình hình thành và phát triển củadoanh nghiệp Quá trình sản xuất xây lắp đợc diễn ra thờng xuyên và liên tụcphụ thuộc rất lớn vào việc cung ứng NVL cả về mặt số lợng, chủng loại Côngtrình xây lắp đảm bảo chất lợng, tránh mất mát h hỏng thiệt hại trong quá trìnhthi công, tạo uy tín trên môi trờng cạnh tranh, yếu tố NVL không kém phần quantrọng và cũng là yếu tố tiên quyết trong quá trình thi công

1.1.3.2 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu.

Quản lý chặt chẽ tình hình cung cấp, bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệulà một trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lý hoạt động sảnxuất kinh doanh ở doanh nghiệp Để góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quảquản lý vật liệu, kế toán vật liệu cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Phản ánh chính xác, kịp thời và kiểm tra chặt chẽ tình hình cung cấp vậtliệu trên các mặt: số lợng, chất lợng, chủng loại, giá trị và thời gian cung cấp.

Trang 5

- Tính toán và phân bổ chính xác kịp thời trị giá vật liệu xuất dùng cho cácđối tợng khác nhau, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện định mức tiêu hao vật liệu,phát hiện và ngăn chặn kịp thời những trờng hợp sử dụng vật liệu sai mục đích,lãng phí.

- Thờng xuyên kiểm tra việc thực hiện định mức dự trữ vật liệu, phát hiệnkịp thời các loại vật liệu ứ đọng, kém phẩm chất, cha cần dùng và có biện phápgiải phóng để thu hồi vốn nhanh chóng, hạn chế các thiệt hại.

- Thực hiện việc kiểm kê vật liệu theo yêu cầu quản lý, lập các báo cáo vềvật liệu, tham gia công tác phân tích việc thực hiện kế hoạch thu mua, dự trữ, sửdụng vật liệu.

1.2.Tổng quan về kế toán nguyên vật liệu.1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu.

Nguyên vật liệu là đối tợng lao động chủ yếu, là một trong bốn yếu tố cơbản tạo nên thực thể sản phẩm (công trình, hạng mục công trình) của doanhnghiệp xây lắp.

Khác với các t liệu lao động khác đặc điểm của nguyên vật liệu là chỉtham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định, giá trị vật liệu đợcchuyển từ từ vào giá trị sản phẩm trong suốt quá trình thi công Đây là điểmkhác biệt đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác, khi tham gia vàoquá trình thi công vật liệu bị biến dạng hoặc tiêu hao hoàn toàn

Vật liệu của các doanh nghiệp đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau:mua ngoài, tự sản xuất gia công chế biến, nhận vốn góp liên doanh, biếu tặng,viện trợ Do vậy nguyên vật liệu có rất nhiều chủng loại khác nhau.

12.2 Phân loại nguyên vật liệu.

Trong các doanh nghiệp SXKD nói chung và ngành xây dựng nói riêng,vật liệu bao gồm nhiều chủng loại với nội dung kinh tế và tính năng lý hoá khácnhau Để có thể quản lý chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết với từng loại vậtliệu, phục vụ cho kế hoạch quản trị cần tiến hành phân loại nguyên vật liệu.

Phân loại tài sản cũng nh phân loại vật liệu là việc sắp xếp các loại tài sảnkhác nhau vào từng nhóm khác nhau theo những tiêu thức nhất định (theo côngdụng, theo nguồn hình thành, theo quyền sở hữu ) Mỗi cách phân loại khácnhau đều có tác dụng nhất định trong quản lý và hạch toán.

Trớc hết, đối với vật liệu căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trịdoanh nghiệp thì nguyên vật liệu đợc chia thành các loại sau:

Nguyễn Minh Tuấn Luận Văn Tốt Nghiệp

Trang 6

+ Nguyên vật liệu chính: Là đối tợng lao động chủ yếu trong doanhnghiệp xây lắp, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm(công trình, hạng mục công trình ).

Trong ngành xây dựng còn phải phân biệt vật liệu xây dựng, vật kết cấu vàthiết bị xây dựng Các loại vật liệu này đều là cơ sở vật chất chủ yếu hình thànhnên sản phẩm của đơn vị xây dựng, các hạng mục công công trình xây dựng nh-ng chúng có sự khác nhau Vật liệu xây dựng là sản phẩm của ngành côngnghiệp chế biến đợc sử dụng trong đơn vị xây dựng để tạo nên sản phẩm (côngtrình, hạng mục công trình ) nh gạch, ngói, xi măng, sắt, thép Vật kết cấu lànhững bộ phận của công trình xây dựng mà đơn vị xây dựng sản xuất hoặc muacủa đơn vị khác để lắp vào sản phẩm của đơn vị mình nh thiết bị vê sinh, thônggió, hệ thống thu lôi

+Vật liệu phụ: là những VL tham gia vào quá trình sản xuất chỉ có tácdụng phụ trợ trong sản xuất thi công, đợc sử dụng kết hợp với VL chính làm tăngchất lợng VL chính và sản phẩm, phục vụ cho công tác quản lý, thi công, nhucầu công nghệ kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu thiết kế và thi công công trình.

+ Nhiên liệu: Về thực thể là một loại vật liệu phụ, nhng có tác dụng cungcấp nhiệt lợng trong quá trình thi công, kinh doanh tạo điều kiện cho quá trìnhthi công công trình có thể diễn ra bình thờng Nhiên liệu có thể tồn tại ở thểlỏng, khí, rắn nh: xăng, dầu, than củi, hơi đốt phục vụ cho các phơng tiện vậntải, máy móc, thiết bị thi công.

+ Phụ tùng thay thế: là những loại vật t, phụ tùng, chi tiết đợc sử dụng đểthay thế, sửa chửa máy móc thiết bị, xe máy thi công, phơng tiện vận tải

+ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản, bao gồm những vật liệu, thiết bị,công cụ, khí cụ, vật kết cấu cho công tác xây dựng cơ bản.

+ Phế liệu: là các loại vật liệu loại ra trong quá trình thi công xây lắp nhgỗ, sắt, thép vụn và phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định.

+ Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ cha kểtrên nh bao bì, vật đóng gói, các loại vật t đặc trng

Ngoài ra tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết của từngdoanh nghiệp mà từng loại vật liệu trên chia thành từng nhóm, từng thứ một cáchchi tiết hơn bằng cách lập sổ danh điểm vật liệu Trong đó mỗi loại, mỗi nhóm,mỗi thứ vật liệu đựơc sử dụng một kí hiệu riêng bằng hệ thống mã hoá thành tàikhoản để thay thế tên gọi nhãn hiệu, quy cách của vật liệu Cách phân loại này làcơ sở để định mức tiêu hao, định mức dự trữ cho từng loại, từng thứ nguyên vậtliệu là cơ sở để tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu trong doanh nghiệp

Trang 7

- Nếu căn cứ vào nguồn hình thành NVL đợc chia thành hai nguồn:

+ Nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài: đây là nguồn hình thành chính trongcác doanh ngiệp xây dựng: do mua ngoài, nhận vốn góp liên doanh, nhận biếutặng Mỗi một nguồn hình thành có một phơng pháp hạch toán khác nhau tuỳthuộc vào từng trờng hợp cụ thể.

+ Nguyên vật liệu tự chế : Những nguyên vât liệu do doanh nghiệp tự sảnxuất cung cấp cho quá trình thi công của mình nh bê tông

- Nếu căn cứ vào mục đích, công dụng, nguyên vật liệu đợc chia thành:+ Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu sản xuất xây dựng gồm:

- Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho quá trình thi công xây lắp, quá trìnhsản xuất bê tông

- Nguyên vật liệu dùng cho quản lý ở các phân xởng, dùng cho bộ phậnbán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp.

+ Nguyên vât liệu dùng cho nhu cầu khác: - Nhợng bán , thanh lý

- Đem vốn góp liên doanh - Đem quyên tặng.

1.2.3 Đánh giá nguyên vật liệu.1.2.3.1 Nguyên tắc đánh giá.

Đánh giá nguyên vật liệu là việc xác định giá trị của vật liệu ở những thờiđiểm nhất định và theo những nguyên tắc nhất định.

Khi đánh giá vật t phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

- Nguyên tắc giá gốc: (Theo chuẩn mực 02- Hàng tồn kho) vật t, hàng hoáphải đợc đánh giá theo giá gốc Giá gốc hay đợc gọi là trị giá vốn thực tế của vậtt, là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có những vật t, hàng hoá đóở địa điểm và trạng thái hiện tại.

- Nguyên tắc thận trọng:

Vật t, hàng hoá đợc đánh gía theo giá gốc, những trờng hợp giá trị thuầncó thể thực hiện đợc thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần có thể đợc thựchiện.

Giá trị thuần có thể thực hiện đợc là giá bán ớc tính của hàng tồn khotrong kỳ sản xuất, kinh doanh trừ đi chi phí ớc tính để hoàn thành sản phẩm vàchi phí ớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.

- Nguyên tắc nhất quán:

Trong quá trình hạch toán kế toán đã chọn phơng pháp nào thì phải ápdụng phơng pháp đó nhất quán trong suốt niên độ kế toán Có nghĩa là các phơng

Nguyễn Minh Tuấn Luận Văn Tốt Nghiệp

Trang 8

pháp kế toán áp dụng trong đánh giá vật t, hàng hoá phải đảm bảo tính nhấtquán Tất nhiên doanh nghiệp có thể thay đổi phơng pháp đã chọn nhng phảiđảm bảo phơng pháp thay thế cho phép trình bày thông tin kế toán một cáchtrung thực và hợp lý hơn Đồng thời phải giải thích đợc ảnh hởng của sự thay đổiđó

- Sự hình thành trị giá vốn thực tế của vật t, hàng hoá đợc phân biệt ở cácthời điểm khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh :

+ Thời điểm mua xác định trị giá vốn thực tế hàng mua + Thời điểm nhập kho xác định trị giá hàng nhập

+ Thời điểm xuất kho xác định trị giá vốn thực tế hàng xuất + Thời điểm tiêu thụ xác định trị giá vốn thực tế hàng tiêu thụ

1.2.3.2 Đánh giá vật t.

a, Trị giá vốn thực tế của vật t nhập kho.

Tuỳ từng nguồn hình thành khác nhau của vật t mà có căn cứ xác định trịgiá vốn thực tế của vật t nhập kho khác nhau Theo nguyên tắc tính giá, giá vậtliệu nhập kho và giá thực tế bao gồm toàn bộ chi phí liên quan trong quá trìnhnhập kho Và việc tính giá vật liệu thực chất là việc xác định giá trị ghi sổ củavật liệu Theo quy định vật liệu đợc tính theo giá thực tế (giá gốc) tức là vật t khinhập hay xuất kho đều đợc phản ánh trên sổ sách theo giá thực tế Giá này đợcxác định:

+ Với vật liệu mua ngoài:Trị giá

thực tếvật tnhập kho

Gíamuathực tế

Chi phíthu mua

thực tế+

Chi phígia công

-Các khoảnchiết khấu TM

và giảm giáhàng mua đợc

Do đó giá mua thực tế là giá trị ghi trên hoá đơn của ngời bán, nếu doanhnghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ là giá trị của vật t hàng hoákhông bao gồm thuế GTGT mà bao gồm các khoản thuế không đợc hoàn lại nhthuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) còn nếu doanh nghiệp tính thuếGTGT theo phơng pháp trực tiếp thì giá mua là tổng giá thanh toán tức bao gồmcả thuế GTGT.

Chi phí thu mua thực tế là chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí bao bì, chiphí của bộ phận thu mua độc lập, chi phí thuê kho, thuê bãi, tiền phạt lu kho, lubãi, hao phí trong định mức

+ Với vật t nhập kho tự gia công chế biến:

Trang 9

+ Với vật t thuê ngoài gia công chế biến:Trị giá thực

tế của vật tnhập kho

Giá thực tế của vậtt xuất kho manggia công chế biến

+

Tiền cônggia côngchế biến

+

Chi phí vận chuyển,bốc dỡ trớc và sauchế biến, CP hao hụttrong định mức

+ Với vật t nhập kho do nhận vốn góp tham gia liên doanh:Giá thực tế

của vật t nhậpkho

=

Trị giá vốn gópdo hội đồng liêndoanh xác định

+

Chi phí vậnchuyển.

+ Với vật t đợc tặng thởng:Trị giá thực tế

Trị giá thực tế vật

Giá ớc tính có thểsử dụng đợc

b Trị giá vốn thực tế của vật t xuất kho:

Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung và ngành xâydựng nói riêng, vật t đợc hình thành từ các nguồn khác nhau với trị giá thực tếnhập kho cũng khác nhau Vì vậy để xác định giá thực tế (giá gốc) ghi sổ của vậtliệu xuất kho trong kỳ tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, yêucầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán có thể sử dụng một trongcác phơng pháp sau để xác định trí giá vốn thực tế vật t xuất kho phù hợp:

- Phơng pháp giá thực tế đích danh

Theo phơng pháp này khi xuất kho vật t căn cứ vào số lợng xuất kho thuộclô hàng nào và đơn giá thực tế của lô hàng đó để tính trị giá vốn thực tế của vật txuất kho Việc xuất kho số lợng, chủng loại, quy cách nào của vật t thờng đợctiến hành theo tiến độ thi công, theo dự toán và sự chỉ định của các nhà quản lýdoanh nghiệp Phơng pháp này hầu nh không đợc áp dụng ở các doanh nghiệpxây lắp.

- Phơng pháp nhập trớc – Xuất trớc (FIFO)

Căn cứ vào hoá đơn giá trị gia tăng, hoá đơn bán hàng của ngời bán, phiếunhập kho, biên bản kiểm nghiệm vật t sản phẩm, hàng hoá hàng nào nhập trớc sẽđợc xuất trớc và lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập.

Nguyễn Minh Tuấn Luận Văn Tốt Nghiệp

Trang 10

- Phơng pháp nhập sau- xuất trớc (LIFO).

Căn cứ vào thời gian nhập vật t, hàng nào nhập sau đợc xuất trớc và ngợclại Đơn giá xuất bằng đơn giá nhập Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ đợc tính theođơn giá của những lần nhập đầu tiên.

- Phơng pháp giá hạch toán

Giá hạch toán của vật t là giá do doanh nghiệp tự quy định trong niên độkế toán, có thể lấy giá kế hoạch hoặc giá mua tại một thời điểm nào đó hay mộtloại giá ổn định trong kỳ Hàng ngày kế toán sử dụng giá hạch toán để ghi sổ giátrị vật liệu nhập, xuất Cuối kỳ kế toán sẽ tiến hành trị giá hạch toán sang giáthực tế của vật t xuất kho theo hệ số giá:

Hệ số giá vật t

Giá thực tế của vật t tồnđầu kỳ

+

Giá thực tế của vật tnhập trong kỳ

Giá hạch toán của vật ttồn đầu kỳ

+ Giá hạch toán vật tnhập trong kỳ

- Phơng pháp bình quân gia quyền

Trị giá vốn thực tế của vật t xuất kho đợc tính căn cứ vào số lợng vật t xuấtkho và đơn giá bình quân gia quyền:

+ Đơn giá bình quân thờng đợc tính cho từng loại, từng thứ vật t và có thểsử dụng đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ còn gọi là đơn giá bình quân cố định:

Trị giá thực tế vật ttồn đầu kỳ

+

Trị giá thực tế vật t nhậptrong kỳ

Trang 11

Đơn giá bìnhquân cả kỳ dự trữ

=

Số lợng vật t tồn đầukỳ

+ Số lợng vật t nhập trongkỳ

+ Có thể sử dụng đơn giá bình quân tồn đầu kỳ hày còn gọi đơn giá bìnhquân cuối kỳ trớc:

Đơn giá bình quân tồn đầu kỳ =

Trị giá vật t tồn đầu kỳ

Số lợng vật t tồn đầu kỳ+ Cũng có thể sử dụng đơn giá bình quân xác định sau mỗi lần nhập đợcgọi là đơn giá bình quân liên hoàn hay đơn giá bình quân di động Phơng phápnày rất thích hợp đối với những doanh nghiệp áp dụng kế toán máy:

Đơn giá bình quânsau mỗi lần nhập =

Giá thực tế từng loại tồn kho sau mỗi lần nhậpSố lợng thực tế từng loại tồn kho sau mỗi lần nhập- Theo phơng pháp cân đối

Phơng pháp này đợc sử dụng khi doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kếtoán nguyên vật liệu kiểm kê định kỳ Cuối kỳ tiến hành kiểm kê xác định giá trịvật t tồn, và căn cứ vào các chứng từ xác định giá trị thực tế vật t nhập trong kỳ,từ đó kế toán xác định trị giá thực tế vật t xuất dùng trong kỳ bằng công thứcsau:

Trị giá thựctế vật t xuấtkho

=

Trị giá thựctế vật t tồnđầu kỳ

+

Trị giá thực tếvật t nhập trongkỳ

-Trị giá thựctế vật t tồncuối kỳ

1.3.Công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây dựng.1.3.1 Kế toán chi tiết vật liệu.

Kế toán chi tiết vật liệu đòi hỏi phản ánh cả về mặt giá trị, số lợng, chất ợng của từng thứ, từng loại (từng danh điểm) vật liệu theo từng kho từng ngờiphụ trách vật chất và từng công trình, hạng mục công trình tập hợp chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung,chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

l-1.3.1.1 Chứng từ sử dụng.

Nguyễn Minh Tuấn Luận Văn Tốt Nghiệp

Trang 12

Để đáp ứng yêu cầu quản lý và hạch toán vật liệu kế toán sử dụng cácchứng từ chủ yếu:

- Phiếu nhập kho ( Mẫu 01- VT).- Phiếu xuất kho ( Mẫu 02- VT).

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 02- VT).

- Biên bản kiểm nghiệm vật t sản phẩm hàng hoá (Mẫu 03- VT).- Phiếu xuất vật t theo hạn mức (Mẫu 04- VT).

- Hoá đơn GTGT (Mẫu 01- GTKT – 3 LL).- Hoá đơn cớc vận chuyển (Mẫu 03-BH).- Thẻ kho (Mẫu S12- DN).

- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (Mẫu 04- VT).

- Biên bản kiểm kê sản phẩm hàng hóa (Mẫu 05- VT).

1.3.1.2 Các phơng pháp hạch toán chi tiết.

Trong doanh nghiệp việc quản lý do nhiều bộ phận tham gia Song việcquản lý tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu hàng ngày đợc thực hiện chủ yếuở bộ phận kho và phòng kế toán doanh nghiệp Trên cơ sở các chứng từ kế toánvề nhập xuất vật liệu thủ kho và kế toán vật liệu phải tiến hành hạch toán kịpthời tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu hàng ngày theo từng loại vật liệu Sựliên hệ và phối hợp với nhau trong việc ghi chép cũng nh kiểm tra đối chiếu sốliệu giữa kho và phòng kế toán.

Hiện nay trong các doanh nghiệp việc hạch toán vật liệu giữa kho vàphòng kế toán có thể thực hiện theo các phơng pháp sau:

- Phơng pháp ghi thẻ song song.

- Phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển.- Phơng pháp sổ số d.

Trang 13

chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập, thực xuất vào chừng từ và thẻ kho,mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho Cuối tháng thủ kho tiến hành tổng cộngsố nhập, xuất tính ra số tồn kho để ghi vào cột tồn trên thẻ kho về mặt lợng theotừng danh điểm vật liệu Định kỳ thủ kho gửi các chứng từ nhập- xuất đã phânloại theo từng loại, danh điểm vật t cho phòng kế toán thờng là cuối tháng.

- ở phòng kế toán: Kế toán vật liệu mở (thẻ) sổ kế toán chi tiết cho từngdanh điểm vật liệu tơng ứng với thẻ kho mở ở kho để ghi chép tình hình tănggiảm vật liệu theo cả hai chỉ tiêu số lợng và giá trị Hàng ngày hoặc định kỳ khinhận đợc các chứng từ nhập, xuất kho do thủ kho chuyển tới, nhân viên kế toánvật liệu phải kiểm tra, đối chiếu, ghi đơn giá và tính ra số tiền Sau đó lần lợt ghicác nghiệp vụ nhập, xuất vào sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu có liên quan Cuốitháng tiến hành cộng thẻ và đối chiếu với thẻ kho, lập bảng kê nhập- xuất- tồnvật liệu sau đó đối chiếu: sổ kế toán chi tiết với thẻ kho của thủ kho, dòng tổngcộng trên bảng kê nhập - xuất – tồn với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp, số liệutrên sổ kế toán chi tiết với số liệu kiểm kê thực tế.

* Ưu điểm: Phơng pháp này đơn giản,dễ kiểm tra, đối chiếu số liệu, đảmbảo đọ tin cậy cao của thông tin và có khả năng cung cấp thông tin nhanh choviệc quản trị hàng tồn kho.

* Nhợc điểm: Khối lợng ghi chép nhiều đặc biệt trờng hợp doanh nghiệpcó nhiều chủng loại vật t, việc ghi chép trùng lắp chỉ tiêu số lợng giữa kế toán vàthủ kho.

* Điều kiện áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp ít chủng loại vật t,khối lợng các nghiệp vụ nhập, xuất ít, phát sinh không thờng xuyên, trình độnhân viên kế toán cha cao.

Trình trự ghi sổ theo phơng pháp này đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp thẻ song song.

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu cuối tháng

b) Phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển.

Nguyễn Minh Tuấn Luận Văn Tốt Nghiệp

Phiếu nhập kho

Thẻhoặcsổ chi

tiếtvậtliệuPhiếu xuất kho

Thẻ kho

Sổ kế toán tổng hợpBảng kê nhập- xuất-tồn nguyên vât liệu

Trang 14

- ở kho: Trong phơng pháp này thủ kho sử dụng thẻ kế toán chi tiết vậtliệu giống phơng pháp ghi thẻ song song.

- Tại phòng kế toán: Kế toán không mở thẻ kế toán chi tiết mà mở sổ đốichiếu luân chuyển để hạch toán số lợng và số tiền của từng danh điểm vật liệutheo từng kho Sổ này ghi mỗi dòng một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợpcác chứng từ nhập - xuất phát sinh trong tháng của từng loại vật t, mỗi thứ chỉghi mỗi dòng trong sổ Cuối tháng đối chiếu số lợng vật liệu trên sổ đối chiếuluân chuyển với thẻ kho, đối chiếu số tiền với kế toán tổng hợp Sổ đối chiếuluân chuyển đợc mở cho cả năm và ghi vào cuối tháng.

* Ưu điểm: Khối lợng ghi chép đã giảm bớt so với phơng pháp ghi thẻsong song.

* Nhợc điểm: Vẫn trùng lặp chỉ tiêu số lợng giữa ghi chép thủ kho và kếtoán.

Nếu không lập bảng kê nhập, bảng kê xuất thì việc sắp xếp chứng từ nhậpxuất trong cả tháng để ghi sổ đối chiếu luân chuyển dễ phat sinh nhầm lẫn saisót

Việc kiểm tra đối chiếu số liệu giữa kho và PKT chỉ đợc tiến hành vàocuối tháng Vì vậy ảnh hởng rất nhiều đến việc theo dõi vật t hàng ngày

* Điều kiện áp dụng: áp dụng thích hợp cho các doanh nghiệp có nhiềunghiẹp vụ nhập, xuất phát sinh, không bố trí riêng nhân viên kế toán chi tiếtNVL Do vậy không có điều kiện theo dõi ghi chép tình hình nhập, xuất hàngngày.

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp ghi sổ đối chiếuluân chuyển.

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu cuối tháng

Phiếu nhập

Thẻ kho

Bảng kê nhập

Sổ kế toántổng hợpSổ đối chiếu luân

Phiếu xuất

Trang 15

c) Phơng pháp ghi sổ số d.

- Thủ kho : Theo phơng pháp sổ số d, tại kho công việc của thủ kho giốngnh hai phơng pháp trên Ngoài ra theo định kỳ, sau khi ghi thẻ kho thủ kho phảitập hợp toàn bộ chứng từ nhập kho, xuất kho phát sinh theo từng thứ vật liệu.Sau đó, lập phiếu giao nhận chứng từ và nộp cho kế toán kèm theo các chứng từnhập, xuất vật liệu Đồng thời thủ kho còn phải ghi số lợng vật liệu tồn kho cuốitháng theo từng danh điểm vật liệu vào sổ số d đợc mở lập cho từng kho và chocả năm Trên sổ số d vật t, hàng hoá đợc sắp xếp theo từng thứ, nhóm loại, saumỗi nhóm, loại, có dòng cộng nhóm, cộng loại Cuối tháng, sổ số d đợc chuyểncho thủ kho để ghi chép.

- Tại phòng kế toán: Nhân viên kế toán theo định kỳ phải xuống kho để ớng dẫn và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ khinhận đợc chứng từ, kế toán kiểm tra lại chứng từ, hoàn chỉnh chứng từ và tổnghợp giá trị theo từng nhóm, loại vật t, hàng hoá để ghi chép vào cột số tiền trênphiếu giao nhận chứng từ Số liệu này đợc ghi vào bảng kê luỹ kế nhập và bảngkê luỹ kế xuất vật t, hàng hoá Bảng kê này đợc mở cho từng kho, mỗi kho mộttờ, đợc ghi trên cơ sở các phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất VL.

h-Cuối tháng căn cứ vào bảng kê luỹ kế nhập, xuất để cộng tổng số tiền theotừng nhóm vật t, hàng hoá để ghi vào bảng kê nhập – xuất - tồn Đồng thời saukhi nhập đợc sổ số d do thủ kho chuyển lên, kế toán căn cứ vào cột số d về số l-ợng và giá hạch toán của từng nhóm vật t, hàng hoá tơng ứng để tính ra số tiềnghi vào cột số d bằng tiền Số d này đợc dùng để đối chiếu với số d trên sổ số d,đối chiếu số liệu trên bảng kê nhập – xuất - tồn với số liệu trên sổ kế toán tổnghợp Số d trên sổ số d đợc tính bằng cách lấy số lợng tồn kho nhân giá hạch toán.

- Khi cần lập báo cáo tuần, kỳ về vật t phải căn cứ trực tiếp vào số liệu ghitrên thẻ kho.

Nguyễn Minh Tuấn Luận Văn Tốt Nghiệp

Trang 16

- Khi kiểm tra, đối chiếu số liệu nếu phát hiện sự không khớp đúng giữa sốliệu trên thẻ kho và số lợng tơng ứng trên bảng kê nhập, xuất, tồn kho thì việctìm kiếm, tra cứu sẽ rất phức tạp.

* Điều kiện áp dụng.

- Nếu áp dụng trong các doanh nghiệp sử dụng nhiều chủng loại vật t, tìnhhình nhập xuất vật t thờng xuyên.

-Doanh nghiệp đã xây dựng đợc hệ thống đơn giá hạch toán sử dụng tronghạch toán chi tiết vật t, xây dựng đợc hệ thống danh điểm vật t hợp lý Nhân viênkế toán hàng tồn kho có trình độ cao, đồng thời thủ kho của doanh nghiệp vừa cókhả năng chuyên môn tốt,vừa có ý thức trách nhiệm quản lý vật t.

Sơ đồ 1.3 Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp ghi sổ số d.

Phiếu nhập kho

Bảng kê xuất – tồn

nhập-Sổ số dThẻ kho

Bảng luỹ kếnhậpPhiếu giao nhân

chứng từ nhập

Bảng luỹ kế xuấtPhiếu giao nhận

chứng từ xuấtPhiếu xuất kho

Trang 17

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

1.3.2 Kế toán tổng hợp vật liệu.

Vật liệu là t liệu lao động, là tài sản lu động, thuộc nhóm hàng tồn khocủa doanh nghiệp, việc mở các tài khoản tổng hợp ghi chép sổ kế toán và xácđịnh hàng tồn kho, áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai th-ờng xuyên hay kiểm kê định kỳ có ý nghĩa quan trọng trong việc theo dõi, quảnlý vật liệu của các nhà quản lý.

1.3.2.1 Trờng hợp doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phơngpháp khấu trừ.

a) Kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

* Khái niệm, đặc điểm và tài khoản sử dụng.

Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp ghi chép, theo dõi, phảnánh thờng xuyên liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho các loại vật liệu trên cáctài khoản và sổ kế toán tổng hợp khi có các chứng từ nhập, xuất, tồn kho Nhvậy, căn cứ vào các chứng từ, căn cứ vào các sổ kế toán chi tiết kế toán thực hiệntổng hợp lên các sổ kế toán vật liệu Với phơng pháp này có thể cung cấp thôngtin về hàng tồn kho một cách kịp thời, cập nhật, có độ chính xác cao, song vớinhững doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật t, thờng xuyên biến động sử dụngphơng pháp này tốn rất nhiều công sức Tuy vậy, theo phơng pháp này tại bất kỳthời điểm nào kế toán cũng có thể xác định đợc nhập – xuất - tồn hay nói cáchkhác phản ánh thờng xuyên tình hình biến động vật t cho từng loại hàng tồn khonói chung và nguyên vật liệu nói riêng.

Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp xây lắp thờng xuyên biến động,khi phản ánh trên chứng từ kế toán sẽ phản ánh trực tiếp các tài khoản cấp 1, cấp2 vật liệu để tiến hành hạch toán nguyên vật liệu kế toán sử dụng các tài khoản152 “Nguyên liệu, vật liệu” Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tìnhhình tăng, giảm các loại nguyên vật liệu theo giá thực tế.

Kết cấu TK 152:

Bên nợ : - Trị giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế,thuê ngoài gia công chế biến, nhận vốn góp liên doanh hoặc từ cácnguồn khác.

- Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu thừa khi kiểm kê.

Nguyễn Minh Tuấn Luận Văn Tốt Nghiệp

Sổ kế toán tổnghợp

Trang 18

- Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ(trờng hợp doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phơngpháp kiểm kê định kỳ).

Bên có: - Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu xuất kho dùng vào sản xuấtkinh doanh, để bán thuê ngoài gia công chế biến hoặc góp vốn liêndoanh.

- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trả lại ngời bán hoặc giảm giá.- Trị giá nguyên liệu, vật liệu thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê.

- Kết chuyển giá trị thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu kỳ(trờng hợp doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phơngpháp kiểm kê định kỳ).

Số d Nợ: Giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ.

Để phù hợp với yêu cầu quản lý, kế toán có thể mở tài khoản cấp 2, cấp3 cho từng nhóm, loại vật liệu phù hợp với cách phân loại nguyên vật liệu theonội dung kinh tế:

TK 152.1 “ Nguyên vật liệu chính”TK 152.2 “ Vật liệu phụ”

Đối với TK 1526 “Thiết bị xây dựng cơ bản” bao gồm phản ánh cả giá trịthiết bị xây dựng cơ bản của bên giao thầu (bên A) hoặc bên A uỷ nhiệm chođơn vị nhận thầu (bên B) mua thiết bị thuộc vốn thiết bị của công trình xây dựngcơ bản sau đó lắp đặt vào công trình.

Ngoài ra trong quá trình hạch toán kế toán có thể sử dụng các tài khoảnliên quan: TK 151, TK 133, TK 331, TK 621, TK 111, 112, TK 141, TK 641, TK642, TK623, TK627

* Kế toán biến động tăng vật liệu.

Vật liệu đợc hình thanh từ nhiều nguồn khác nhau: do mua ngoài, do tựchế, thuê ngoài gia công, do nhận vốn góp liên doanh liên kết của các đơn vịkhác, do biếu tặng nhng trong đó chủ yếu tăng do mua ngoài trong mọi trờnghợp doanh nghiệp phải lập các chứng từ theo đúng quy định Trên cơ sở các

Trang 19

chứng từ nhập, hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT và các chứng từ có liên quankhác kế toán phản ánh đầy đủ kịp thời lên sổ sách kế toán Cuối tháng tiến hànhtổng hợp số liệu, kiểm tra đối chiếu với số liệu kế toán chi tiết.

- Khi mua nguyên vật liệu hàng và hoá đơn cùng về, căn cứ vào hóa đơnmua hàng, hoá đơn GTGT, phiếu nhập kho kế toán ghi:

Nợ TK 152 Ghi tăng trị giá nguyên vật liệuNợ TK 133.1 Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ

Có TK 111 Nếu thanh toán bằng tiền mặtCó TK 112 Nếu thanh toán bằng TGNHCó TK 141 Nếu thanh toán bằng tiền tạm ứngCó TK 311 Nếu thanh toán bằng tiền vay ngắn hạnCó TK 341 Nếu thanh toán bằng tiền vay dài hạnCó TK 331 Tiền hàng còn nợ ngời bán

+ Hàng về trớc hoá đơn về sau: Nếu trong tháng hàng đã về nhập kho ng đến cuối tháng hoá đơn vẫn cha về kế toán ghi giá trị nguyên vật liệu nhậpkho theo giá tạm tính, kế toán định khoản:

nh-Nợ TK 152 Ghi tăng giá trị nguyên vật liệu

Có TK 331 Phải trả ngời bán

Sau khi có hoá đơn về căn cứ vào giá ghi trên hoá đơn, nếu có chênh lệchkế toán điều chỉnh bằng cách xóa bút toán tạm tính bằng bút toán đỏ rồi ghi lạibằng bút toán thờng.

+ Hàng về sau hoá đơn về trớc: Nếu trong tháng hoá đơn đã về nhng cuốitháng hàng vẫn cha về nhập kho, căn cứ vào hoá đơn kế toán ghi:

Nợ TK 151 Hàng mua đang đi đờng

Nợ TK 133.1 Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ

Có TK 111 Nếu thanh toán bằng tiền mặtCó TK 112 Nếu thanh toán bằng TGNHCó TK 141 Nếu thanh toán bằng tiền tạm ứngCó TK 331 Nếu cha thanh toán tiền hàng

Kế toán mở sổ theo dõi số hàng đang đi đờng Sang tháng sau khi hàngđang đi đờng về nhập kho hoặc chuyển giao cho các bộ phận sử dụng, tuỳ từngtrờng hợp kết toán ghi:

Nợ TK 152 Nếu hàng về nhập khoNợ TK 621 Xuất cho thi công trực tiếpNợ TK 623 Sử dụng cho máy thi công

Nợ TK 627 Sd cho bộ phận QL đội, xí nghiệp

Nguyễn Minh Tuấn Luận Văn Tốt Nghiệp

Trang 20

Nợ TK 641 Sử dụng cho bộ phận bán hàngNợ TK 642 Sử dụng cho bộ phận QLDN

Có TK 151 Ghi giảm hàng mua đang đi đờng

- Đối với nguyên vật liệu mua về sử dụng sản xuất sản phẩm, dịch vụkhông chịu thuế GTGT hoặc phục vụ cho mục đích sự nghiệp, phúc lợi, dự ánhay đối với, kế toán ghi:

Nợ TK 152 Giá bao gồm cả Thuế GTGTCó TK thanh toán

- Với các doanh nghiệp xây lắp nhập khẩu vật t, giá trị vật t bao gồm cảthuế nhập khẩu mà không bao gồm Thuế GTGT hàng nhập khẩu

Nợ TK 152 Giá bao gồm cả thuế nhập khẩu Có TK 111,112,331,141 Các TK thanh toán Có TK333.3 Thuế nhập khẩu

Đồng thời phản ánh Thuế GTGT vật t nhập khẩuNợ TK 133.12 Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ Có TK 333.1 Thuế GTGT của hàng nhập khẩu

- Các chi phí về thu mua bốc xếp, vận chuyển nguyên vật liệu: Nợ TK 152 Ghi tăng trị giá NVL(trờng hợp nhập kho)

Nợ TK 621, 623 Ghi tăng các CP (nếu không qua kho)Nợ TK 133.1 Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)

Có TK 515 Ghi tăng doanh thu hoạt động tài chính- Nguyên vật liệu tăng do thuê ngoài gia công chế biến:

+ Khi xuất kho nguyên vật liệu đa đi gia công chế biến, kế toán ghi: Nợ TK154 Ghi tăng chi phí SXKD DD

Có TK 152 Trị giá NVL xuất kho+ Khi phát sinh chi phí gia công chế biến thuê ngoài: Nợ TK 154 Chi phí SXKD DD

Nợ TK 133.1 Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có) Có các TK thanh toán

+ Khi nhập kho số nguyên vật liệu gia công thuê ngoài chế biến :

Trang 21

Nợ TK 152 Ghi tăng trị giá nguyên vật liệu

Có TK 154 Ghi giảm chi phí SXKD DD- Nguyên vật liệu tăng do nhân vốn góp liên doanh, kế toán ghi: Nợ TK 152 Ghi tăng nguyên vật liệu

Có TK 411 Ghi tăng nguồn vốn kinh doanh- Nguyên vật liệu tăng do nhận lại vốn góp liên doanh, kế toán ghi: Nợ TK 152 Ghi tăng nguyên vật liệu

Có TK 128,222,223,228 Ghi giảm vốn góp liên doanh- Tăng do nhận viện trợ biếu tặng:

Nợ TK 152 Ghi tăng nguyên vật liệu

Có TK 711 Ghi tăng thu nhập khác- Vật t tăng do doanh nghiệp tự sản xuất gia công: Nợ TK 152 Ghi tăng nguyên vật liệu

Có TK 154 Ghi giảm chi phí SXKD DD- Vật t xuất dùng không hết nhập lại kho, kế toán ghi:

Nợ TK 152 Ghi tăng nguyên vật liệu

Có TK 621,623, Ghi giảm các khoản chi phí- Phản ánh gía của vật t thừa khi kiểm kê:

Nợ TK 152 Ghi tăng nguyên vật liệu

Có TK 338.1 Trị giá vật t thừa khi kiểm kê- Vật t tăng do ngân sách nhà nớc cấp, kế toán ghi:

Nợ TK 152 Ghi tăng nguyên vật liệu

Có TK 411 Ghi tăng nguồn vốn kinh doanh- Tăng giá NVL do đánh giá lại, căn cứ vào số chênh lệch tăng ghi: Nợ TK 152 Ghi tăng nguyên vật liệu

Khi nhận số thiết bị này, bên B ghi:

Nợ TK 152.6 Ghi tăng vật liệu và thiết bị cơ bản Có TK 331 Phải trả cho bên giao thầu

Khi bàn giao số thiết bị này cho bên A, bên B phải ghi bút toán ngợc lại.

Nguyễn Minh Tuấn Luận Văn Tốt Nghiệp

Trang 22

- Khi nhận thiết bị xây dựng cơ bản do bên A giao hoặc khi mua thiết bịxây dựng cơ bản do bên A uỷ quyền mua, ghi:

Nợ TK 152.6 Ghi tăng thiết bị xây dựng cơ bảnNợ TK 133.1 Thuế GTGT đầu vào

Có TK 331 Phải trả ngời bán (do bên A giao) Có TK 111,112,331 Mua theo uỷ quyền

Khi bàn giao khối lợng xây lắp hoàn thành (toàn bộ hoặc từng phần), kếtoán ghi: Nợ TK 1331 Phải thu khách hàng

Có TK 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 3331 Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc - Khi nhận nguyên vật liệu của bên giao thầu (bên A) ứng trớc để thựchiện khối lợng xây lắp nhận thầu:

+ Đơn vị nhận thâù chính nhận trớc NVL của bên giao thầu (bênA) ,ghi:Nợ TK 152 Trị giá nguyên vật liệu

Nợ TK 133.1 Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)

Có TK 131 Ghi giảm khoản phải thu tiền nhận thầu công trình+ Đơn vị trực thuộc nhận ứng trớc nguyên vật liệu của bên giao thầu (bênA) để thực hiện khối lợng xây lắp giao khoán nội bộ, kế toán gariNVL

Nợ TK 152 Ghi tăng nguyên vật liệu Có TK 336.2 Phải trả nội bộ

Có TK 1311 Ghi giảm sổ tiền phải thu về nhận thầu công trình- Chi phí NVL liên quan trực tiếp đến từng hợp đồng xây dựng có thể đợcgiảm nếu có các khoản thu khác không bao gồm trong doanh thu của hợp đồng,ví dụ các khoản thu từ vilieeujNVLNVL thừa khi kết thúc hợp đồng xây dựng:

+ Nhập kho nguyên vật liệu thừa khi kết thúc hợp đồng xây dựng; Nợ TK 152 Ghi tăng giá trị vật liệu theo giá gốc

Có TK 154 Ghi giảm chi phí SXKD dở dang+ Phế liệu thu hồi nhập kho:

Nợ TK 152 Theo giá có thể thu hồi Có TK154 Ghi giảm chi phí SXKD DD

+ Trờng hợp vật liệu thừa và phế lịêu thu hồi không qua nhập kho mà tiêuthụ ngay, kế toán phản ánh các khoản thu bán vật liệu thừa và phế liệu ghi giảmchi phí:

Nợ TK 111, 112, 131 Số tiền thu từ bán phế liệu

Trang 23

Có TK 511 Ghi tăng doanh thu

Có TK 3331 Thuế GTGT đầu ra( nếu có)

* Kế toán biến động giảm vật liệu

Nguyên vật liệu giảm chủ yếu do các nghiệp vụ xuất dùng cho quá trìnhthi công xây lắp, do nhu cầu phục vụ quản lý doanh nghiệp, góp vốn liên doanhvới các đơn vị khác , Các nghiệp vụ xuất kho vật liệu cũng phải đợc lập chứngtừ đầy đủ đúng theo quy định Trên cơ sở các chứng từ xuất kho, kế toán tiếnhành phân loại theo đúng đối tợng sử dụng và căn cứ vào phơng pháp tính giámà đơn vị áp dụng tính ra giá thực tế xuất kho, ghi chép phản ánh lên các tàikhoản, sổ kế toán Cuối tháng cũng phải tổng hợp số liệu đối chiếu, kiểm tra sốliệu kế toán chi tiết Một số nghiệp vụ ghi giảm vật liệu:

- Xuất nguyên vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh xây lắp:+ Xuất nguyên vật liệu cho hoạt động xinh doanh xây lắp: Nợ TK 621,623,627 Ghi tăng chi phí

Có TK 152 Giá thực tế NVL xuất dùng+ Xuất nguyên vật liệu cho hoạt động nội bộ:

Nợ TK 136.2 Phải thu nội bộ

+ Thiếu hụt do sai sót trong ghi chép, do kế toán điều chỉnh lại: Nợ TK liên quan

Có TK 152 Trị giá thực tế NVL thiếu hụt

- Nếu vật liệu thừa mà không phù hợp với đặc điểm sản xuất của doanhnghiệp trong trờng hợp bán ra ngoài:

Nợ TK 632 Giá vốn NVL

Có TK 152 Trị giá thực tế NVL xuất bán- Giảm do xuất thuê ngoài gia công chế biến:

Nợ TK 154 Ghi tăng chi phí SXKD dở dang

Có TK 152 Giá trị NVL xuất thuê ngoài gia công chế biến

- Trờng hợp nguyên vật liệu, thiết bị mua về không đúng quy định, phẩmchất trả lại cho ngời bán hoặc đợc hởng chiết khấu thơng mại:

Nguyễn Minh Tuấn Luận Văn Tốt Nghiệp

Trang 24

Nợ TK 331 Số tiền đợc trừ vào số phải trả Có TK 152 Ghi giảm nguyên vật liệu

Có TK 133.1 Số thuế GTGT của hàng trả lại hoặc hởng chiết khấu - NVL giảm do góp vốn liên doanh, đầu t tài chính ngắn hạn, do đánh giá lại:

Nợ TK 222 Góp vốn liên doanhNợ TK 128 Đầu t tài chínhNợ TK 412 Do đánh giá lại

Có TK 152 Trị giá nguyên vật liệu giảm

Sơ đồ 1.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp KKTX

TK 111,112,141,331 TK152 TK 621 Tăng do mua ngoài Xuất vật liệu trực tiếp

TK 133.1 Chế tạo công trình

TK 411 TGTGT k.t TK 623,627… Nhận góp vốn liên doanh Xuất vật liệu cho SXC, TK154 TK 241 Tăng do tự chế, thuê ngoài Xuất vật liệu XDCB

gia công chế biến Sữa chữa lớn TSCĐ

TK151 TK 138.1 Nhập kho hàng mua đang Vật liệu thiếu hụt phát

đi đờng kỳ trứơc hiện khi kiểm kê

TK 333.3 TK 632

Trang 25

Thuế nhập khẩu NVL thừa không phù hợp TK 128,222,223,228 đđ SXKD của DN xuất bán TK 331 Tăng do nhận lại vốn góp Trả lại NVL cho

liên doanh ngời bán TK 711 TK 133.1

Nhận viện trợ biếu tặng TK 128,222 223,228 TK 621,623,627

NVL dùng không hết Góp vốn liên doanh

nhập lại kho đầu t tài chính TK 412 TK 412

Tăng do đánh giá lại NVL Giảm do đánh giá lại NVL

b) Kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

* Khái niệm, đặc điểm và tài khoản sử dụng.

Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không tổ chức ghi chép mộtcách thờng xuyên, liên tục các nghiệp vụ nhập kho, xuất kho và tồn kho của vậtt trên các tài khoản hàng tồn kho Các tài khoản này chỉ phản ánh trị giá vốn thựctế của vật t tồn kho cuối kỳ và đầu kỳ.

Trị giá vốn thực tế của vật t nhập kho, xuất kho hàng ngày đợc phản ánhtheo dõi trên tài khoản “mua hàng”.

Việc xác định trị giá vốn thực tế của vật t XK không căn cứ vào các chứngtừ XK mà đợc căn cứ vào kết quả kiểm kê cuối kỳ để tính theo công thức

Số lợng vậtliệu xuất

trong kỳ

Số lợng vậtliệu tồn đầu

Số lợng vậtliệu nhập

trong kỳ

-Số lợng vậtliệu tồn cuối

kỳSau đó, căn cứ đơn giá xuất theo phơng pháp xác định trị giá vốn hàngxuất đã chọn để tính ra trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho.

Kế toán tổng hợp tình hình nhập, xuất vật t trên TK 152 Tài khoản nàykhông phản ánh tình hình nhập - xuất vật t trong kỳ mà chỉ dùng để kết chuyểntrị giá vốn thực tế nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ, tồn kho đầu kỳ.

Kết cấu tài khoản:

TK 152

Nguyễn Minh Tuấn Luận Văn Tốt Nghiệp

Kết chuyển trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ

Kết chuyển trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ

Trang 26

Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu tăng, giảm trong kỳ đợc phản ánhlên TK 6111 “mua nguyên liệu, vật liệu” Kết cấu của tài khoản này đợc thể hiệnnh sau:

Bên Nợ :

- Kết chuyển trị giá vốn thực tế của NVL tồn kho đầu kỳ - Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu tăng trong kỳ.Bên Có :

- Kết chuyển trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ - Trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu giảm trong kỳ.

Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác giống nhphơng pháp kê khai thờng xuyên : TK 111,112,133,331,152,151

+ Khi mua ngoài, căn cứ vào phiếu nhập kho, hoá đơn kế toán ghi trịgiá mua của hàng nhập

Nợ TK 6111 – chi tiết vật liệu Giá muaNợ TK 133.1 Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ Có TK 111,112,331 Tổng giá thanh toán

Các trờng hợp phản ánh trị giá vốn thực tế vật t nhập kho mua ngoài cũngphân biệt các trờng hợp xẩy ra: hàng và hoá đơn cùng về, hàng về cha có hoáđơn, hàng mua đang đi đờng đợc xử lý hạch toán giống nh phơng pháp kê khaithờng xuyên.

+ Chi phí thu mua vật t , căn cứ vào các chứng từ kế toán ghi: Nợ TK 6111 Ghi tăng trị giá mua nguyên vật liệu

Số d cuối kỳ: Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ

Trang 27

Nợ TK 1331 Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có).

Có TK liên quan (111,112,331 ) Tổng giá thanh toán.+ Phản ánh số thuế nhập khẩu (nếu hàng nhập khẩu):

Nợ TK 6111 Ghi tăng trị giá vốn thực tế vật t nhập khẩu.

Có TK 333 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc+ Phản ánh khoản chiết khấu thơng mại, giảm giá và hàng mua trả lại, căncứ vào chứng từ kế toán ghi:

+ Căn cứ vào kết quả kiểm kê, kết chuyển trị giá hàng mua đang đi đờngvà trị giá vốn thực tế của vật t, kế toán ghi:

Nợ TK 151 Hàng mua đang đi đờngNợ TK 152 Nguyên vật liệu

liệu đang đi đơng liệu đang đi đơng

Đầu kỳ kết chuyển NVL tồn Cuối kỳ kết chuyển NVL tồn kho cha sử dụng kho cha sử dụng TK 621 TK 111,112,331

Xuất dùng trực tiếp chế tạo Giá trị NVL mua nhập sản phẩm, thi công công trình

Nguyễn Minh Tuấn Luận Văn Tốt Nghiệp

Trang 28

TK 411 trong kỳ TK 623,627,641,642

Nhận vốn góp liên doanh Xuất dùng NVL phục vụ bằng NVL từng đối tợng cụ thể

TK 336, 338 TK 241 Tăng do đi vay NVL Xuất dùng cho XDCB

TK 711 TK 111,112,331 Nhận biếu tặng Giảm giá hàng mua, chiết khấu

thơng mại, hàng mua trả lại

Sơ đồ hạch toán NVL theo phơng pháp kê khai thờng xuyên : Sơ đồ 1.6 (Tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp)

Trang 29

1.3.3 Kiểm kê, đánh giá lại nguyên vật liệu13.3.1 Kiểm kê nguyên vật liệu

Kiểm kê NVL là việc cân, đo, đong, đếm số lợng, xác nhận và đánh giáchất lợng, giá trị của nguyên vật liệu, nguồn hình thành nguyên vật liệu có tạithời điểm kiểm kê để kiểm tra đối chiếu với số liệu trong sổ kế toán Thông quakiểm kê nguyên vật liệu để ngăn ngừa những hiện tợng tiêu cực và xử lý kịp thờinhững vật t thiếu hụt, kém phẩm chất, mất mát, h hỏng.

Ngoài ra trớc khi nhập kho vật t có ban kiểm nghiệm tiến hành kiểm tra,kiểm nghiệm cũng đợc coi là một trờng hợp kiểm kê Trớc khi tiến hành kiểmkê, DN phải lập hội đồng hoặc ban kiểm kê Sau khi kiểm kê, lập báo cáo tổnghợp kết quả kiểm kê Trờng hợp có chênh lệch số liệu thực tế kiểm kê với số liệughi sổ kế toán hoặc chứng từ doanh nghiệp phải xác định nguyên nhân và phảnánh số chênh lệch, kết quả xử lý vào sổ kế toán.

+ Trờng hợp kiểm nhận vật t:

Khi nhập vật t, ban kiểm nhận căn cứ vào kết quả kiểm nhận thực tế để lậpbiên bản kiểm nhận vật t, trờng hợp phát hiện thừa, thiếu, sai quy cách, kémphẩm chất thủ kho phải lập báo cáo cho bộ phận cung ứng vật t biết và cùng ngờigiao hàng lập biên bản kiểm kê.

* Trờng hợp kiểm nhận phát hiện thừa :

Khi kiểm nhận phát hiện thừa phải làm văn bản báo cáo cho các bên liênquan biết để cùng xử lý Nếu thừa do bên bán gữi:

+ Trờng hợp nhập toàn bộ vật t, kế toán ghi:

Nợ TK 152 Trị giá thực tế toàn bộ số hàngNợ TK 133.1 Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 331 Tổng giá thanh toán theo hoá đơn.

Nguyễn Minh Tuấn Luận Văn Tốt Nghiệp

Trang 30

Có TK 338.1 Trị giá hàng thừa+ Căn cứ vào quyết định xử lý, kế toán ghi:

Trờng hợp trả lại cho ngời bán số hàng thừa:Nợ TK 338.1 Trị giá hàng thừa

Có TK 152 Ghi giảm nguyên vật liệu

Nếu doanh nghiệp đồng ý mua tiếp số vật t thừa, đơn vị bán viết hoá đơnbổ sung, căn cứ vào chứng từ , kế toán ghi:

Nợ TK 338.1 Trị giá hàng thừa

Nợ TK 133.1 Thuế GTGT của số vât t thừa

Có TK 331 Tổng số thanh toán số hàng thừaNếu thừa không xác định đợc nguyên nhân, đợc ghi tăng thu nhập:

Nợ TK 338.1 Trị giá hàng thừa

Có TK 711 Ghi tăng thu nhập khác

+ Nếu nhập kho theo đúng hoá đơn: căn cứ vào hoá đơn kế toán ghi:Nợ TK 152 (611.1) Nguyên vật liệu thực nhậpNợ TK 133.1 Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 331 Tổng giá thanh toánSố hàng thừa coi nh giữ hộ đơn vị bán, kế toán ghi đơn:

Nợ TK 002 Trị giá hàng thừaKhi xử ký số hàng thừa kế toán ghi đơn:

Có TK 002 Trị giá hàng thừa đợc xử lý

* Trờng hợp kiểm nhận phát hiện thiếu:

Căn cứ vào biên bản kiểm nghiệm vật t kế toán phản ánh số thực nhập, sốvật t thiếu tìm hiểu nguyên nhân sử lý:

+ Khi nhập kho căn cứ vào chứng từ, kế toán ghi:

Nợ TK 152 (611.1) Trị giá thực tế vật t thực nhập Nợ TK 133.1 Thuế GTGT đợc khấu trừ ghi trên hoá đơn

Nợ TK 138.1 Trị giá vật t thiếu chờ xử lý

Có TK 111,112,331 Tổng giá thanh toán

+ Khi xác định đợc nguyên nhân, căn cứ vào quyết định xử lý, kê toán ghi: Do đơn vị bán gửi thiếu và phải giao tiếp số vật t thiếu, khi đơn vị bán đãgiáo vật t căn cứ vào chứng từ kế toán ghi:

Nợ TK 152 (611.1) Trị giá vật t nhập kho tiếpCó TK 138.1 Trị giá vật t đã đợc xử lý Nếu không xác định đợc nguyên nhân:

Nợ TK 811 Ghi tăng chi phí khác

Trang 31

Nợ TK 338.1 Nguyên vật liệu thừa đã đợc xử lýCó TK 711 Ghi tăng thu nhập khác

- Kiểm kê phát hiện thiếu cha rõ nguyên nhân, căn cứ vào biên bản kiểmkê: Nợ TK 138.1 Trị giá vốn thực tế vật liệu thiếu

Có TK 152 Ghi giảm nguyên vật liệuKhi có quyết định xử lý, kế toán ghi:

Nếu vật t thiếu hụt trong định mức cho phép đợc ghi tăng GVHB:Nợ TK 642 Ghi tăng giá vốn hàng bán

Có TK 138.1 Trị giá NVL thiếu đã đợc xử lýNếu bắt cá nhân chịu trách nhiệm phải bồi thờng :

Nợ TK 138.8 Cá nhân bồi thờng vật chấtNợ TK 334 Trừ vào lơng

Có TK 138.1 Tài sản thiếu đã xử lýKhông xác định đợc nguyên nhân cho vào chi phí:

Cũng nh kiểm kê, khi đánh giá lại vật t doanh nghiệp phải thành lập hộiđồng hoặc ban đánh giá Sau khi đánh giá phải lập biên bản đánh giá lại vật t.Chênh lệch đánh giá lại giữ giá trị đánh giá và giá trị ghi trên sổ kế toán, kế toán

Nguyễn Minh Tuấn Luận Văn Tốt Nghiệp

Trang 32

phản ánh vào tài khoản 412- “Chênh lệch đánh giá lại tài sản” Căn cứ vào chứngtừ, kế toán ghi:

1.4 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

1.4.1 Nguyên tắc kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành kèm theo quyến định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trởng BTC quy định khi kế toán dự phònggiảm giá hàng tồn kho, kế toán phải tôn trọng những nguyên tắc sau:

- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lập khi giá trị thuần có thể thựchiện đợc của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc và đợc ghi nhận vào giá vốn hàngbán trong kỳ.

- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lập vào cuối kỳ kế toán năm khilập báo cáo tài chính Khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải đợc thựchiện theo đúng các quy định của chuẩn mực kế toán hàng tồn kho và quy địnhcủa chế độ kế toán hiện hành.

- Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải tính theo từng thứ t, hànghóa, sản phẩm tồn kho Đối với dịch vụ cung cấp dở dang, việc lập dự phònggiảm giá hàng tồn kho phải đợc tính theo từng loại dịch vụ có mức riêng biệt.

- Cuối niên độ kế toán căn cứ vào số lợng, giá gốc, giá trị thuần có thểthực hiện đợc của từng thứ vật t, hàng hóa, từng loại dịch vự cung cấp dở dang,xác định khoản mục dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cho niên độ kếtoán tiếp theo.

- Trờng hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kếtoán này lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toántrớc cha sử dụng hết thì số chênh lệch đợc ghi tăng dự phòng và ghi tăng giá vốnhàng bán.

Trang 33

- Trờng hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kếtoán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đang ghi trên sổkế toán thì số chênh lệch nhỏ hơn đợc hoàn nhập ghi giảm dự phòng và ghi giảmgiá vốn hàng bán.

Mức dự phòng Chênh lệch Số lợng hàng tồn kho bị giảm giảm giá hàng = giảm giá hàng * giá tại thời điểm lập báo cáo tồn kho tồn kho tài chính năm

Trong đó:

Chênh lệch Giá trị ghi Giá thị trờng của hàng tồngiảm giá hàng = sổ của hàng - kho tại thời điểm lập báo cáo tồn kho tồn kho tài chính năm

1.4.2 Tài khoản sử dụng.

TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho TK 152

Hoàn nhập dự phòng giảm Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho giá hàng tồn kho

D2 : Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện có cuối kỳ.

1.4.3 Phơng pháp hạch toán.

- Cuối niên độ kế toán so sánh số dự phòng đăng ký với số còn lại với sốdự phòng cần lập cho niên độ kế toán mới.

+ Nếu số dự phòng còn lại lớn hơn số dự phòng cần lập.Nợ TK 159

Có TK 632

+ Nếu số dự phòng còn lại nhỏ hơn số dự phòng cần lập Nợ TK 632

Trang 34

Có TK 632

Sơ đồ 1.7 Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

TK 159 TK 632 Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (1) Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (2)

1.5 Các hình thức ghi sổ kế toán

Mỗi một doanh nghiệp có quy mô đặc điểm hoạt động kinh doanh, yêucầu quản lý trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, điều kiện trang bị kỹ thuậttính toán khác nhau Để phù hợp với yêu cầu đó, mỗi doanh nghiệp sẽ lựa chọncho mình một hình thức kế toán thích hợp Tất nhiên các sổ tổng hợp theo hìnhthức kế toán đợc các doanh nghiệp vận dụng phải tuân thủ mọi nguyên tắc cơbản về loại sổ, kết cấu loại sổ, mối quan hệ và sự kết hợp giữa các loại sổ, trìnhtự và kỷ thuật ghi chép các loại sổ kế toán Các sổ chi tiết mang tính hớng đẫn,doanh nghiệp có thể cụ thể hoá để phản ánh thông tin chi tiết theo yêu cầu quảnlý của doanh nghiệp Các nghiệp vụ kế toán tài chính đợc phản ánh, ghi chép vàosổ kế toán một cách đầy đủ, thờng xuyên, liên tục, chính xác, trung thực và đúngvới chứng từ kế toán, doanh nghiệp mở hệ thống sổ kế toán cho kỳ kế toán năm.Các doanh nghiệp có thể lựa chọn cho mình một trong bốn hình thức sổ kế toánsau:

- Hình thức sổ kế toán nhật ký chung- Hình thức sổ kế toán nhật ký- sổ cái- Hình thức sổ kê toán nhật ký chứng từ.- Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ- Hình thức kế toán trên máy vi tính.

1.5.1 Hình thức nhật ký chung.

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc, các đối tợng cần theo dõi chitiết, kế toán ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan, đồng thời ghi vào sổ nhậtký chung tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian và địnhkhoản nghiệp vụ Sau đó chuyển ghi vào các sổ cái liên quan theo từng nghiệp vụkinh tế phát sinh Trờng hợp đơn vị mở sổ nhật ký đặc biệt (nhật ký thu tiền, nhậtký chi tiền, nhật ký mua hàng, nhật ký bán hàng) thì căn cứ vào chứng từ gốc ghivào sổ nhật ký đặc biệt có liên quan, trừ đi những nghiệp vụ đã ghi ở sổ nhật ký

Trang 35

đặc biệt ghi vào nhật ký chung Định kỳ hoặc cuối tháng lấy số liệu ở sổ nhật kýđặc biệt và sổ nhật ký chung ghi vào sổ cái tài khoản.

Cuối tháng, cuối quý hay cuối năm cộng số liệu trên sổ cái lập bảng cânđối số phát sinh, đồng thời lập bảng tổng hợp chi tiết Sau khi kiểm tra đối chiếusố liệu tổng hợp trên sổ cái và số liệu chi tiết lập báo cáo tài chính.

Quá trình ghi sổ theo hình thức này đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.8 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thứcnhật ký chung

Sơ đồ 1.9 Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký sổ cái

Nguyễn Minh Tuấn Luận Văn Tốt Nghiệp

Chứng từ gốc

Sổ, thẻ kế toánchi tiếtSổ nhật ký đặc

Sổ cáiSổ nhật ký chung

Báo cáo tài chínhBảng cân đối số

phát sinh

Bảng tổng hợpchi tiết

Chứng từ gốc

Trang 36

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

1.5.3 Hình thức nhật ký chứng từ.

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc phản ánh vào chứng từ ghi sổ vàcác bảng phân bổ Từ chứng từ ghi sổ và các bảng phân bổ phản ánh vào bảng kêhoặc nhật ký chứng từ, sổ kế toán chi tiết Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trêncác nhật ký chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ với cácsổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộngcủa các nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái.

Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ và thẻ kế toán chi tiết thì đợcghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng cộng các sổ hoặc thẻ kếtoán chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái Cuối kỳ căn cứ vào sổcái, nhật ký chứng từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết lập báo cáo tàichính.

Các doanh nghiệp sử dụng hình thức ghi sổ kế toán này phải theo một sốnguyên tắc cơ bản sau :

- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có củacác tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tàikhoản đối ứng nó.

- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trìnhtự thời gian với hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tàikhoản)

- Sử dụng các mẫu in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lýkinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính.

- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùngmột sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.

Trình tự ghi sổ theo hình thức này thể hiện qua sơ đồ sau:Nhật ký – sổ

Bảng tổng hợpchứng từ gốc

chi tiếtBảng tổn hợp

chi tiết

Báo cáo tàichính

Trang 37

Sơ đồ 1.10 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

1.5.4 Hình thức chứng từ ghi sổ.

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốcđể lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ ghi vào sổ đăng ký chứng từghi sổ và ghi vào sổ cái Những đối tợng cần theo dõi chi tiết sẽ căn cứ vàochứng từ gốc để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết, cuối tháng lập bảng tổng hợp chitiết.

Cuối kỳ căn cứ vào sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh Sau khi đối chiếusố liệu trên bảng cân đối số phát sinh với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, đối chiếusố liệu trên bảng tổng hợp chi tiết với số liệu tổng hợp trên sổ cái kế toán lập báocáo tài chính.

Các doanh nghiệp khi sử dụng hình thức ghi sổ này cần phải quy định cácloại chứng từ ghi sổ Thông thờng các doanh nghiệp sau khi lựa chọn các tàikhoản cần sử dụng có thể quy định các loại chứng từ ghi sổ : hoặc là mỗi loạichứng từ ghi sổ ghi “Có” một tài khoản đối ứng với “ Nợ” các tài khoản kháchoặc là mỗi loại chứng từ ghi sổ ghi “Nợ” một tài khoản đối ứng với “Có” các tàikhoản khác Và nh thế doanh nghiệp sử dụng bao nhiêu tài khoản sẽ có tơng ứngsố lợng loại chứng từ ghi sổ trong từng kỳ.

Nguyễn Minh Tuấn Luận Văn Tốt Nghiệp

Chứng từ ghi sổ vàcác bảng phân bổ

Báo cáo tài chính

chi tiếtNhật ký chứng từ

chi tiết

Trang 38

Trong trờng hợp doanh nghiệp không quy định các loại chứng từ ghi sổnh trên cần phải có quy định cụ thể, loại bỏ những số liệu để tránh ghi trùngchứng từ ghi sổ vào sổ cái và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.

Trong hình thức này giữa “sổ đăng ký chứng từ ghi sổ” và sổ cái có quanhệ cân đối:

Tổng số tiền trên sổđăng ký chứng từ

ghi sổ

Tổng số phát sinh bên Nợ (hoặc bênCó) của tất cả các tài khoản trong sổ

cái(hay bảng cân đối tài khoản).

Trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ1.11 Sơ đồ trình tự chi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ.

Chứng từ gốc

Báo cáo tàichínhBảng cân đối

số phát sinh

Bảng tổng hợpchi tiếtSổ cái

Bảng tổng hợpchứng từ gốcSổ quỹ

Chứng từ ghisổSổ đăng ký

chứng từ ghisổ

Sổ, thẻ kế toánchi tiết

Trang 39

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

1.5.5 Kế toán nguyên vật liệu trong điều kiện ứng dụng máy vi tính.

1.5.5.1 Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính

Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán tên máy vi tính là công việc kế toánđợc thực hiện theo một chơng trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phầnmềm kế toán đợc thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toánhoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên máy Phần mềm kế toán khônghiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhng phải in đủ sổ kế toán và báo cáotài chính theo quy định.

Phần mềm đợc thiết kế theo hình thức nào sẽ có các loại sổ của hình thứckế toán đó nhng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.

1.5.5.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính.

- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặch bảng tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại đã đợc kiểm tra, đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, xác địnhtài khoản Nợ, tài khoản Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính tho các bảng, biểu đ-ợc thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.

- Cuối tháng, quý, năm (hoặc bất kỳ thời điểm cần thiết nào), kế toán thựchiện các thao tác khóa sổ ( cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữasố liệu tổng hợp với số liệu chi tiết đợc thực hiện tự động và luôn bảo đảm chínhxác ,trung thực theo thông tin đã nhập trong kỳ Ngời làm kế toán có thẻ kiểmtra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã đã in ragiấy.

Sơ đồ1.12: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán trên máy vi tính.

Ghi chú: In sổ, báo cáo cuối tháng, quý năm.

Nhập số liệu vào máy Quan hệ đối chiếuChơng 2.

thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Côngty cổ phần xây dựng và thơng mại Hoàng gia

Nguyễn Minh Tuấn Luận Văn Tốt Nghiệp

Chứng từ kế

toán Phần mềm kếtoán -Sổ tổng hợpSổ kế toán- Sổ chi tiết

Bảng tổng hợpchứng từ kế toánliên quan cùng loại

Máy vi tính -Báo cáo tài chính.- Báo cáo kế toánquản trị

Trang 40

2.1 Đặc điểm tình hình chung tại Công ty cổ phần xây dựng và thơngmại Hoàng Gia.

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần xây dựngvà thơng mại Hoàng Gia

Công ty cổ phần xây dựng và thơng mại Hoàng Gia là doanh nghiệp tnhân đợc xây dựng theo chủ trơng của nhà nớc để phù hợp với yêu cầu của nềnkinh tế thị trờng Công ty cổ phần xây dựng và thơng mại Hoàng Gia đợc thànhlập năm 2002, đăng ký thay đổi lần 1 tháng 11 năm 2005, đăng ký thay đổi lần 2tháng 3 năm 2008 theo giấy phép số 1803000346 do sở kế hoạch và đầu t tỉnhPhú Thọ cấp

Tên Công ty: Công ty cổ phần xây dựng và thơng mại Hoàng GiaĐịa chỉ trụ sở chính: TT Đoan Hùng - Đoan Hùng - Phú Thọ.Số ĐT: 02103880040

Mã số thuế: 2600258452

Ngành nghề kinh doanh chính của công ty:

- Chuẩn bị mặt bằng công trình (san ủi, đào đắp, bốc xúc đất, đá,…) xâydựng công trình dân dụng, công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, cấpthoát nớc, đờng điện đến 35KV, lắp đặt trạm biến áp đến 560KW.

- Kinh doanh vận tải, dịch vụ xếp dỡ hàng hoá đờng bộ, đờng thuỷ, dịchvụ khách sạn, ăn uống, giải khát, kinh doanh vật t máy móc, thiết bị ( kể cả phụtùng thay thế, phục vụ sản xuất và tiêu dùng) KD lắp ráp hàng điện tử, điện lạnh.

- Dịch vụ trang trí nội thất, lắp đặt, điện nớc và trang thiết bị khác.

- Sản xuất và gia công, kinh doanh cấu kiện bê tông đúc sẵn, đồ mộc dândụng, xây dựng, hàng thủ công mỹ nghệ, gia công cơ khí, khung nhôm kính cácloại, sản xuất, kinh doanh hàng nông, lâm sản, thuỷ hải sản, khoáng sản, vật liệuxây dựng ( cát, sỏi ).

- Khoan, khai thác nớc ngầm- Khai thác và tận thu khoán sản

- Kinh doanh ô tô và xe có động cơ khác- Bảo dỡng xe ô tô và xe có động cơ khác

- Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ ô tô và xe có động cơ

Sau 08 năm hoạt động với sự cố gắng hết mình, toàn công ty đã gây dựngcho mình tên tuổi và uy tín, công ty đã xây dựng đợc rất nhiều công trình đểkhẳng định sức mạnh của mình công ty đã đợc phép mở rộng phạm vi hoạt độngcủa mình ra toàn quốc Công ty sẵn sàng tổng nhận thầu xây lắp các công trìnhvới hình thức chìa khoá trao tay hoặc nhận thầu trực tiếp từng công trình và từng

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan