Hoàn thiện kế toán xuất khẩu rau quả - nông sản tại Tổng Công ty Rau quả - nông sản VN.DOC

72 327 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoàn thiện kế toán xuất khẩu rau quả - nông sản tại Tổng Công ty Rau quả - nông sản VN.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện kế toán xuất khẩu rau quả - nông sản tại Tổng Công ty Rau quả - nông sản VN

Trang 1

Lời mở đầu

Sau 20 năm thực hiện đờng lối đổi mới, nền kinh tế nớc ta đã thu đợcnhững thành tựu nổi bật, trong đó có sự đóng góp rất lớn của xuất khẩu Hoạtđộng xuất khẩu đã đợc thúc đẩy phát triển và đợc coi là một trong ba chơng trìnhlớn của Nhà nớc mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra cho giai đoạnphát triển kinh tế của nớc ta hiện nay Xuất khẩu có vai trò hết sức quan trọngđối với sự nghiệp phát triển kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội, bởi vì thôngqua việc mở rộng xuất khẩu cho phép nớc ta tăng thu ngoại tệ cho tài chính vànhu cầu xã hội, cũng nh tạo điều kiện cho sự phát triển cơ sở hạ tầng Mặt khác,trong xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá của nền kinh tế thế giới hiện nay, Sự pháttriển của xuất khẩu còn là một trong những tiền đề, động lực trực tiếp thúc đẩytốc độ hội nhập và gắn kết nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới Hơnthế nữa, đẩy mạnh xuất khẩu còn cho phép sử dụng có hiệu quả nguồn tàinguyên thiên nhiên, tận dụng tốt lực lợng lao động dồi dào trong nớc qua đó tạođiều kiện tăng thu nhập quốc dân, nâng cao mức sống cho ngời lao động, thúcđẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đạihoá Ngày 7/11/2006 vừa qua có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với nền kinh tếnớc ta khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thơng mại thếgiới WTO Tuy nhiên, sự kiện này vừa mở ra cho nền kinh tế Việt Nam nóichung cũng nh quá trình xuất khẩu của Việt Nam nói riêng có nhiều cơ hội nhngcũng đầy thách thức.

Do đặc thù về điều kiện tự nhiên nên Việt Nam có thế mạnh trong việcxuất khẩu các loại rau quả Nhng để tăng giá trị các mặt hàng nông sản xuấtkhẩu, việc gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến đã trở thành một vấn đề hếtsức quan trọng và cấp bách Nông nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vàocho công nghiệp và ngợc lại, công nghiệp chế biến sẽ tạo đầu ra cho nôngnghiệp, thúc đẩy nông nghiệp phát triển Đó cũng là một trong những mục tiêucủa chơng trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn ở nớc ta.

Là Tổng công ty trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, xuấtkhẩu hàng nông sản và rau quả lớn nhất cả nớc, Tổng công ty Rau quả- nông sảnViệt Nam phải đứng trớc nhiệm vụ làm thế nào để có thể xuất khẩu đợc nhiềusản lợng rau quả chế biến nhiều hơn nữa trong những năm tới Trong những nămqua, Tổng công ty đã không ngừng phấn đấu để trở thành đơn vị dẫn đầu trongngành, sớm khẳng định đợc vai trò vị thế của mình trong nớc và quốc tế Tuynhiên cùng với sự ra đời của cơ chế thị trờng ở Việt Nam kèm theo đó là sự cạnhtranh gay gắt giữa các thành phần kinh tế khác nhau khiến cho Tổng công ty gặpnhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và xuất khẩu nóiriêng.

Trang 2

Qua thời gian thực tập tại Tổng công ty Rau quả- nông sản, đợc sự giúp đỡtận tình của các cô chú, anh chị trong phòng kinh doanh xuất nhập khẩu 9 củaTổng công ty rau quả- nông sản Việt Nam và dới sự hớng dẫn tận tình của côgiáo- Thạc sỹ Hoàng Thị Việt Hà, em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và lựa chọn

đề tài: Hoàn thiện kế toán xuất khẩu rau quả -nông sản tại Tổng công tyk

Rau quả- nông sản Việt Nam ” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.Chuyên đề gồm có 3 chơng:

Chơng 1: Những lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá trong cácdoanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.

Chơng 2: Thực trạng xuất khẩu sản phẩm rau quả chế biến tại Tổngcông ty Rau quả- nông sản Việt Nam.

Chơng 3: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm rauquả-nông sản tại Tổng công ty Rau quả- nông sản Việt Nam.

Mặc dù đợc sự giúp đỡ rất nhiều và bản thân em cũng có nhiều cố gắngnhng với thời gian và trình độ còn hạn chế nên chuyên đề này còn nhiều hạn chế,thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự chỉ dẫn, góp ý của các thầy cô cũng nh cáccô chú trong phòng kinh doanh xuất nhập khẩu nơi em thực tập để bài viết nàycủa em đợc hoàn thiện hơn.

Sinh viêntạ thu hơng

Trang 3

Thơng mại quốc tế ra đời mà nòng cốt của vấn đề này là hoạt động xuấtnhập khẩu

Xuất khẩu và nhập khẩu lag hai mặt của thơng mại quốc tế Xuất khẩuđợc trình bày là một hoạt động buôn bán kinh doanh trên phạm vi quốc tế Nókhông phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là một hệ thống quan hệ mua bánphức tạp có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúcđẩy hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế ổn định và từng bớc nângcao đời sống kinh tế của nhân dân Có thể nói xuất khẩu là hoạt động kinhdoanh dễ đem lại hiệu quả đột biến nhng nó có thể gay ra thiệt hại lớn vì nóphải đơng đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà chủ thể trong nớctham gia xuất khẩu không dễ dàng khống chế đợc.

Hoạt động xuất khẩu là một mặt quan trọng của thơng mại quốc tế Nólà quá trình bán những sản phẩm của quốc gia đó cho một hay nhiều quốc giakhác trên thế giới nhằm thu ngoại tệ.

Theo điều 52 NĐ 52/1998 của chính phủ, Xuất khẩu là hoạt động bánhàng của thơng nhân Việt Nam với thơng nhân nớc ngoài theo các hợp đồngmua bán, bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất và chuyển khẩu hàng hoá.

Nh vậy, mọi khái niệm đều cho rằng: Xuất khẩu là một hoạt động

kinh doanh nhng phạm vi vợt khỏi biên giới quốc gia hay là hoạt độngbuôn bán với nớc ngoài Thông qua hoạt động xuất khẩu có thể đem lại lợinhuận to lớn cho nền sản xuất trong nớc.

Cho đến ngày nay hoạt động xuất khẩu càng phát triển cả về chiều rộnglẫn chiều sâu, và xuất khẩu diễn ra trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của nềnkinh tế.

1.1.2 Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu.

Hoạt động xuất khẩu hàng hóa có những đặc điểm khác biệt và phức tạphơn so với hoạt động kinh doanh nội địa cụ thể là:

- Thị trờng hoạt động rộng, không bó hẹp trong phạm vi quốc gia màmang tầm quốc tế nên rất khó kiểm soát Mua bán trung gian chiếm tỷ trọng lớn,hình thức thanh toán phong phú, đồng tiền sử dụng trong thanh toán thờng là cácngoại tệ mạnh nh USD, JPY,GDP,DEM,EUR… Vì vậy hoạt động kinh doanh Vì vậy hoạt động kinh doanhxuất khẩu chịu ảnh hởng lớn của sản xuất trong nớc và thị trờng nớc ngoài.

- Ngời mua ngời bán thuộc các quốc gia khác nhau, có trình độ quản lý,phong tục tập quán tiêu dùng và chính sách ngoại thơng của các quốc gia cũngkhác nhau Do đó đối tợng giao dịch không đồng nhất về ngôn ngữ nên tronghợp đồng cần thống nhất loại ngôn ngữ đợc sử dụng và bản thân các tổ chức và

Trang 4

bản thân các tổ chức, các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu cần phải tìm hiểu kỹđơn vị đối tác, phải có biện pháp phòng vệ trong việc thu hồi nợ Đồng thời phảiquy định rõ cơ quan đứng ra giải quyết tranh chấp khi có tranh chấp xảy ra.

- Hàng hóa xuất khẩu đợc tiêu dùng vợt ra ngoài phạm vi quốc gia đápứng nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng trong khu vực và trên toàn thế giới Nên hànghóa xuất khẩu phải đảm bảo về mặt chất lợng mẫu mã đẹp, hợp thị hiếu ngời tiêudùng của từng quốc gia, từng khu vực trong từng thời kỳ khác nhau Đối tợngcủa hoạt động xuất khẩu là những hàng hóa thuộc về lợi thế so sánh của mỗiquốc gia.

- Hàng hóa chuyển từ nớc xuất khẩu sang nớc nhập khẩu phải qua mộtkhoảng cách địa lý khá xa Do đó mọi phơng tiện vận tải nh vận tải đờng không,vận tải đờng bộ, vận tải đờng sắt, đờng thủy đều có thể đợc sử dụng Hàng hóaxuất khẩu cũng phải đợc bảo quản tốt tránh hỏng hóc, mất mát và giảm chất lợngtrong quá trình vận chuyển.

- Ngoài các yếu tố chính trị hoặc nghĩa vụ quốc tế thì hoạt động kinhdoanh xuất khẩu quan tâm đến những hàng hóa có giá trị thực hiện trên thị trờngthế giới lớn hơn giá trị thực hiện trên thị trờng nội địa ở nớc ta kim nghạch xuấtkhẩu hàng năm tăng lên đáng kể nhng chất lợng không cao vì thờng xuất khẩunhững mặt hàng nông sản, thủy hải sản và các sản phẩm thô… Vì vậy hoạt động kinh doanh Chính vì vậy gâynên sự thua thiệt lớn về giá trị xuất khẩu cũng nh u thế cạnh tranh trên thị trờngquốc tế.

- Quy trình thực hiện hoạt động xuất khẩu hàng hóa là một quy trình khépkín gồm hai giai đoạn cơ bản: thu mua sản phẩm hàng hóa trong nớc để xuấtkhẩu và tổ chức công tác xuất bán hàng hóa, dịch vụ ra nớc ngoài Hai giai đoạnnày có mối quan hệ mật thiết với nhau, giai đoạn này là bớc kế tiếp của giai đoạnkia và ngợc lại Nếu việc mua hàng đợc thực hiện kịp thời đầy đủ và đúng chủngloại, yêu cầu chất lợng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc bán hàng xuất khẩudiễn ra nhanh chóng và mang lại hiệu quả cao Ngợc lại kết quả của giai đoạnbán hàng xuất khẩu lại là cơ sở để đa ra quyết định mua mặt hàng nào, số lợngbao nhiêu và bao giờ thì tiến hành mua… Vì vậy hoạt động kinh doanh Để có hàng xuất khẩu, các doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu phải tiến hành thu mua hàng hóa của các đơnvị, tổ chức, cá nhân trong nớc thông qua các hợp đồng kinh tế đã đợc ký kết sauđó tập hợp đủ hàng hóa để xuất ra nớc ngoài.

1.1.3 Vai trò của xuất khẩu

1.1.3.1 Đối với nền kinh tế quốc dân:

Trang 5

Trong thời đại ngày nay cùng tồn tại hoà bình, cùng vơn tới ấm no hạnhphúc và cũng là thời đại mở cửa, mở rộng giao lu quốc tế Do đó xu hớng pháttriển của nhiều nớc trong những năm gần đây là thay đổi chiến lợc kinh tế kđóngcửa” sang kmở cửa” Có thể nói đây là con đờng duy nhất tạo ra sự phát triển vợtbậc, giúp cho nền kinh tế cảu mỗi quốc gia ngày càng phát triển.

- Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu:

Công nghiệp hoá đất nớc đòi hỏi phải có một số vốn rất lớn để nhập khẩumáy móc thiết bị, kỹ thuật vật t và công nghệ tiên tiến.

Nguồn vốn để nhập khẩu có thể đợc hình thành từ các nguồn nh:+ Liên doanh với nớc ngoài hoặc đầu t trực tiếp từ nớc ngoài+ Vay nợ, viện trợ, tài trợ

+ Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ+ Xuất khẩu sức lao động

Trong các nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ, viện trợ cũng phải trảbằng cách này hay cách khác Để nhập khẩu thị trờng vốn quan trọng nhất là từxuất khẩu Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu

Trong những năm qua nguồn vốn thu đợc từ xuất khẩu không ngừng tănglên

- Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinhtế hớng ngoại.

Thay đổi cơ cấu sản xuất và tiêu dùng một cách có lợi nhất đó là thànhquả của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại Sự chuyển dịch cơ cấukinh tế trong quá trình công nghiệp hoá của nớc ta là phù hợp với xu hớng pháttriển của nền kinh tế thế giới.

Sự tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tếcó thể đợc nhìn nhận theo các hớng sau:

+ Xuất khẩu các sản phẩm của nớc ta cho nớc ngoài.

+ Xuất phát từ nhu cầu của thị trờng thế giới để tổ chức sản xuất vàxuất khẩu các sản phẩm mà các nớc khác cần Điều đó có tác động tíchcực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.

+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành có liên quan có cơ hộiphát triển thuận lợi

+ Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, thị trờngcung cấp đầu vào cho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nớc.

+ Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm đổi mới ờng xuyên năng lực sản xuất trong nớc.

Trang 6

th-+ Thông qua xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sẽ tham gia vào cuộccạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng

- Xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sốngnhân dân.

Nhờ có xuất khẩu mà hàng triệu ngời Việt Nam có thể tham gia vào quátrình sản xuất những sản phẩm có thế mạnh xuất khẩu Đẩy mạnh xuất khẩutham gia vào thị trờng thế giới tức lag chúng ta đang đi sâu vào phân công laođộng quốc tế – con đờng tốt nhất tạo đợc công ăn việc làm cho ngời lao động.

Đời sống của ngời lao động đợc cải thiện dần dần theo thu nhập ngày càngtăng lên dựa vào đà tăng của kim nghạch xuất khẩu cả nớc Cần phải thấy rõrằng không chỉ những ngời tham gia lao động trực tiếp vào xuất khẩu mới có thunhập tăng lên mà những ngời lao động khác dù ở ngành có hay không liên quanđến xuất khẩu nếu không đợc hởng các quyền lợi vật chất nh lơng cao thì cũngđợc hởng các phúc lợi xã hội do sự đóng góp của các doanh nghiệp xuất khẩuvào ngân sách Nhà nớc Do đó cần phải nhận thức rõ vai trò của xuất khẩu, tậptrung sức mạnh xuất khẩu hơn nữa vì xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhậpkhẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu trong đời sống nhân dân.

- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinhtế đối ngoại của nớc ta.

Thông thờng hoạt động xuất khẩu ra đời sớm hơn các hoạt động kinh tếđối ngoại khác nên nó thúc đẩy quan hệ này phát triển Chẳng hạn xuất khẩu vàsản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t, vận tải quốc tế Đếnlợt nó, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo tiền đề để mở rộng xuất khẩu.

Nhận biết đợc vị trí quan trọng của xuất khẩu trong nền kinh tế thị trờng,Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng mở rộng và phát triển quan hệ đối ngoại, đặc biệthớng vào xuất khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hớng u tiên trọngđiểm của kinh tế đối ngoại.

1.1.3.2 Đối với các doanh nghiệp

Hoạt động xuất khẩu của cá nhân doanh nghiệp có vai trò to lớn đối vớibản thân các doanh nghiệp tham gia vào thơng mại quốc tế Bán hàng hoá vàdịch vụ ra ngoài mang lại cho doanh nghiệp những lợi ích sau:

+ Sản xuất hàng xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nớc có điều kiện thamgia vào các cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng Nhữngyếu tố này đòi hỏi các doanh nghiệp phải hình thành cơ cấu sản xuất phù hợp vớithị trờng.

Trang 7

+ Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút đợc nhiều lao động,tạo ra thu nhập ổn định cho họ, tạo nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng tiêu dùng.Nó vừa đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của nhân dân, vừa thu đợc lợi nhuận.Sản xuất hàng xuất khẩu còn giúp doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoànthiện công tác quản lý kinh doanh, đồng thời có vốn để tiếp tục đầu t vào sảnxuất không chỉ chiều rộng mà còn cả về chiều sâu

+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trờng, mởrộng quan hệ kinh tế với các bạn hàng trong và ngoài nớc trên cơ sở hai bên cùngcó lợi.

+ Xuất khẩu phát triển các mạng lới kinh doanh của doanh nghiệp, chẳnghạn nh hoạt động đầu t, nghiên cứu và phát triển

1.1.4 Các hình thức xuất khẩu hàng hóa

Chọn lựa phơng thức thâm nhập thị trờng xuất khẩu là việc làm rất quantrọng đối với mỗi doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhậpkhẩu Vì việc thâm nhập thị trờng ở nớc ngoài là một việc làm rất khó khăn vàtốn kém nhất là trong điều kiện các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ không thể có nguồn lực tài chính dồi dào để phục vụcông việc này Hơn nữa còn tùy thuộc vào từng giai đoạn trong chu kỳ sống củadoanh nghiệp mà họ cũng có những cách thức thâm nhập thị trờng khác nhau Vính đối với một doanh nghiệp mới bớc vào giai đoạn khởi sự thì họ sẽ có cáchthâm nhập thị trờng khác so với các doanh nghiệp đã bớc vào giai đoạn trởngthành và phát triển Chính vì vậy mà nghiên cứu các hình thức xuất khẩu hànghóa có vai trò rất quan trọng đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhậpkhẩu.

Có nhiều phơng thức để doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm của mình ra ớc ngoài trong đó có một số phơng thức chính nh sau: xuất khẩu trực tiếp, xuấtkhẩu ủy thác và các phơng thức khác Phơng thức xuất khẩu có ý nghĩa quantrọng đối với tiếp thị quốc tế Khi lựa chọn phơng thức xuất khẩu nhà xuất khẩuphải xem xét sự giống và khác nhau giữa thị trờng nớc ngoài và thị trờng trong n-ớc đó là biểu thuế suất, lịch trình giao hàng, hiểu biết về hàng hóa và lợi thế cạnhtranh.

n-1.1.4.1 Xuất khẩu trực tiếp.

Với phơng thức xuất khẩu trực tiếp, nhà sản xuất hàng xuất khẩu thực hiệntoàn bộ tiến trình xuất khẩu tức là các đơn vị tham gia xuất khẩu có thể trực tiếptham gia đàm phán ký kết hợp đồng trực tiếp giao hàng và thanh toán tiền hàngtrong khuôn khổ quản lý của nhà nớc mà không sử dụng các công ty trung gian.

Trang 8

Do trở thành nhà xuất khẩu trực tiếp, doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm toànbộ về hoạt động xuất khẩu bắt đầu từ việc xác định khách hàng mua cho tới việcthu tiền Để có thể xuất khẩu đợc hàng hóa trực tiếp doanh nghiệp phải có bộphận chuyên trách xuất khẩu Bộ phận này có thể độc lập với bộ phận bán hàngtrong nớc và đợc cấp tài chính theo yêu cầu Nhân viên của bộ phận này nhấtthiết phải đợc đào tạo về nghiệp vụ ngoại thơng.

Xuất khẩu trực tiếp có những u điểm sau:

- Giảm đợc chi phí trung gian ( nhiều khi chi phí này rất lớn dẫn đến lợinhuận bị chia sẻ ), nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.

- Thông qua thơng thảo trực tiếp dễ dàng đi đến thống nhất và ít xảy rahiểu lầm sai sót đáng tiếc, nâng cao hiệu quả của đàm phán giao dịch.

- Cho phép các nhà kinh doanh có điều kiện trực tiếp tiếp cận với thị ờng để thích ứng với nhu cầu thị trờng một cách tốt nhất.

- Thiết lập, mở rộng mối quan hệ với bạn hàng nớc ngoài một cách tiệnlợi nhanh chóng.

Tuy nhiên xuất khẩu theo phơng thức này cũng có những nhợc điểm:

- Đối vơi thị trờng mới, bạn hàng mới thờng gặp khó khăn trong việcgiao dịch vì còn bỡ ngỡ, dễ bị ép giá, dễ sai lầm… Vì vậy hoạt động kinh doanhnên rủi ro sẽ lớn Trong trờnghợp này công ty nên sử dụng hình thức xuất khẩu ủy thác.

- Khối lợng hàng hóa giao dịch cần phải lớn mới có thể bù đắp đợc chiphí giao dịch trực tiếp nh giấy tờ, đi lại khảo sát thị trờng… Vì vậy hoạt động kinh doanh

- Doanh nghiệp phải có đủ tiềm lực về tài chính, đội ngũ cán bộ giỏi vàcó kinh nghiệm mới có khả năng tránh đợc rủi ro thực hiện đợc thành công và cóhiệu quả giao dịch này.

Chính vì những hạn chế này nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ lần đầu tiêntham gia thị trờng quốc tế hay với những mặt hàng mới, thị trờng mới thì lựachọn phơng thức xuất khẩu trực tiếp không phải là điều tốt.

Hiện nay phơng thức này ngày càng phát triển trong hoạt động thơng mạiquốc tế do các phơng tiện thông tin rất phát triển ngời mua, ngời bán có thể trựctiếp giao dịch với nhau một cách dễ dàng Hơn nữa trình độ, năng lực của ngờitham gia giao dịch quốc tế ngày càng cao.

1.1.4.2 Xuất khẩu ủy thác

Nếu doanh nghiệp muốn xuất khẩu sản phẩm của mình nhng không đủnhân lực hoặc không có t cách để tham gia hoạt động xuất khẩu thì có thể ápdụng phơng thức ủy thác xuất khẩu bằng cách lựa chọn một trong các công ty cóđủ điều kiện và kinh nghiệm xuất khẩu để ủy thác cho họ xuất khẩu hộ hàng hóa

Trang 9

của mình ra nớc ngoài Hoặc doanh nghiệp có đủ điều kiện để xuất khẩu hànghóa nhng không có nhu cầu về xuất khẩu có thể nhận ủy thác xuất khẩu để xuấtkhẩu hàng hóa cho một công ty khác để thu phí ủy thác.

- Bên ủy thác xuất khẩu: là đơn vị có nhu cầu về xuất khẩu hàng hóa có

nguồn lực hoặc khả năng thanh toán nhng vì một lý do nào đó nh không có chứcnăng xuất khẩu, không đủ điều kiện kỹ thuật hoặc tiến hành hoạt động nhngkhông hiệu quả nên phải ủy thác nhiệm vụ xuất khẩu cho một công ty khác đồngthời thanh toán một khoản phí ủy thác cho đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu.

- Bên nhân ủy thác xuất khẩu: là đơn vị có khả năng đàm phán ký kết

và thực hiện hợp đồng nhng không có nhu cầu về xuất khẩu mà chỉ đứng ra thựchiện dịch vụ xuất khẩu cho bên ủy thác xuất khẩu đồng thời sẽ thu đợc phí ủythác.

u điểm của xuất khẩu ủy thác là:

- Doanh nghiệp có thể tập trung vào sản xuất mà không cần suy nghĩ đếnlĩnh vực pháp lý và bí quyết xuất khẩu Nhng điều này không có nghĩa là doanhnghiệp không cần sự hiểu biết nhất định nào về công tác xuất khẩu

- Doanh nghiệp có lợi do sử dụng khả năng chuyên môn của đơn vị làmdịch vụ xuất khẩu.

Nhợc điểm của xuất khẩu ủy thác: Nhà xuất khẩu có thể mất quyền giám

sát về kinh doanh nếu công ty nhận ủy thác không trung thực Trong nền kinh tếmột số cá nhân và tổ chức đợc ủy thác có thể không chung mục tiêu với nhà sảnxuất.

1.1.4.3 Những phơng thức xuất khẩu khác

- Tiến hành các hình thức hợp tác kinh doanh theo luật đầu t nớc ngoàitrong đó doanh nghiệp nớc ta và doanh nghiệp nớc ngoài hợp tác với nhau vềmột hay nhiều mặt nh góp vốn, chuyển giao công nghệ, sản xuất và bán hàng.Hình thức hợp tác do phía nớc ngoài và các doanh nghiệp trong nớc tự thỏathuận cụ thể nh: liên doanh là liên doanh lập một pháp nhân mới còn hợp táckinh doanh thì không cần lập một pháp nhân mới mà chỉ thảo luận những nộidung cụ thể của sự hợp tác để xuất khẩu hàng hóa ra nớc ngoài Hiện nay kimngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm một tỷ lệkhá cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của hàng hóa Việt Nam.

- Đầu t vốn tổ chức sản xuất hàng hóa và dịch vụ ở nớc ngoài Một doanhnghiệp có thể thành lập nhà máy sản xuất ở nớc ngoài nhằm giảm chi phí vận tải,tránh mức thuế nhập khẩu cao, giảm chi phí lao động và cuối cùng là giảm giá

Trang 10

thành sản phẩm hoặc nhận đợc các biện pháp khuyến khích từ chính phủ nớcngoài.

- Giao một phạm vi quyền hạn của doanh nghiệp cho nớc ngoài Mộtdoanh nghiệp có thể thỏa thuận chỉ giao về bí quyết công nghệ, một thiết kế sảnphẩm, một sở hữu nào đó cho một doanh nghiệp nớc ngoài để đổi lại những đặcquyền hay một số hình thức thanh toán nào đó.

1.1.5 Các phơng thức thanh toán trong hoạt động xuất khẩu hànghóa

Trong thơng mại quốc tế thanh toán tiền hàng là quyền và nghĩa vụ của cảhai bên mua bán Thanh toán tiền hàng có ảnh hởng trực tiếp đến vòng quay vốncủa cả hai bên, các loại rủi ro trong lu thông tiền tệ và chi phí Do đó đây là điềukiện quan trọng liên quan đến lợi ích của cả hai bên mua bán Phơng thức thanhtoán là một nội dung trọng yếu nhất của nghiệp vụ thanh toán quốc tế Nó chỉviệc ngời bán dùng cách nào để thu tiền về và ngời mua dùng cách nào để trảtiền Trong thanh toán quốc tế có nhiều phơng thức thanh toán khác nhau Ngàynay cùng với sự phát triển của mạng internet đã có những phơng thức thanh toánmới ra đời đó là thanh toán qua mạng Mỗi phơng thức thanh toán đều có nhữngu nhợc điểm riêng, lựa chọn phơng thức thanh toán nào đều phải xuất phát từ yêucầu của ngời bán là thu tiền nhanh, đầy đủ và từ yêu cầu của ngời mua là nhận đ-ợc hàng đảm bảo về măt số lợng cũng nh chất lợng và đúng hạn Sau đây là mộtsố phơng thức thanh toán chủ yếu nhất thờng áp dụng trong thơng mại quốc tế.

Phơng thức trả tiền mặt (Cash payment )

Ngời mua thanh toán bằng tiền mặt cho ngời bán khi ký hợp đồng hoặcđặt hàng hoặc trớc khi ngời bán giao hàng hoặc khi ngời bán xuất trình chứng từ.Phơng thức này tuy đơn giản nhng trong thanh toán quốc tế hiện nay ít dùng vìrủi ro cao và hiệu quả thấp.

Phơng thức chuyển tiền ( Transfer )

Là phơng thức thanh toán trong đókhách hàng ( ngời trả tiền, ngời mua,ngời nhập khẩu ) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định chongời hởng lợi ( ngời bán, ngời xuất khẩu, ngời cung cấp dịch vụ… Vì vậy hoạt động kinh doanh) ở một địađiểm nhất định bằng phơng tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu.

Phơng thức ghi sổ ( Open account ):

là phơng thức thanh toán trong đó ngời bán mở một tài khoản hoặc mộtquyển sổ để ghi nợ ngời mua Sau khi ngời bán đã hoàn thành việc giao hàng haycung cấp dịch vụ, theo đó đến thời hạn quy định ( tháng, quý, năm… Vì vậy hoạt động kinh doanh) ngời muasẽ trả tiền cho ngời bán Phơng thức thanh toán này đơn giản chỉ có hai bên mua

Trang 11

và bán tham gia thanh toán, ngân hàng không tham gia với chức năng mở tàikhoản để thực thi thanh toán, chỉ mở tài khoản đơn biên không mở tài khoảnsong biên Nếu ngời mua mở tài khoản để ghi thì tài khoản ấy chỉ để theo dõikhông có giá trị quyết toán giữa hai bên Phơng thức này có lợi cho ngời mua.

Phơng thức nhờ thu ( Collection )

Là phơng thức thanh toán trong đó ngời bán sau khi hoàn thành nghĩa vụgiao hàng sẽ ký phát hối phiếu để đòi tiền ngời mua ủy thác cho ngân hàng thuhộ số tiền ghi trên hối phiếu đó Hối phiếu ở đây là một tờ mệnh lệnh trả tiền vôđiều kiện do một ngời ký phát cho một ngời khác, yêu cầu ngời này khi nhìnthấy hối phiếu hoặc đến một ngày cụ thể nhất định hoặc đến một ngày có thể xácđịnh trong tơng lai phải trả một số tiền nhất định cho một ngời nào đó hoặc theolệnh của ngời này trả cho một ngời khác hoặc trả cho ngời cầm phiếu.

Có hai loại nhờ thu:

Nhờ thu phiếu trơn ( Clean collection ): là phơng thức thanh toán

mà ngời bán nhờ ngân hàng thu hộ tiền hối phiếu của ngời mua mà không kèmtheo điều kiện gì, ngân hàng không nắm đợc chứng từ.

Nhờ thu kèm chứng từ ( Documentary collection ): là phơng thức

thanh toán mà ngời bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng lập bộ chứng từthanh toán gồm hối phiếu và chứng từ gửi hàng và nhờ ngân hàng thu hộ tiền hốiphiếu đó với điều kiện là ngời mua phải trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền thì ngânhàng mới trao bộ chứng từ cho họ đi nhận hàng.

+ DP – Documentary against payment: Nhờ thu trả tiền đổi chứng từgọi tắt là nhờ thu trả tiền ngay.

+ DA – Documentary against acceptance: Nhờ thu chấp nhận trả tiềnđổi chứng từ gọi tắt là nhờ thu trả chậm.

Phơng thức này hoàn toàn bất lợi cho ngời bán vì việc thanh toán hoàntoàn phụ thuộc vào ý muốn của ngời mua, tốc độ thanh toán chậm và ngân hàngchỉ đóng vai trò là trung gian đơn thuần.

Phơng thức tín dụng chứng từ ( Letter of credit )

Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là sự thỏa thuận mà trong đó mộtngân hàng ( ngân hàng mở th tín dụng ) theo yêu cầu của khách hàng ( ngời xinmở th tín dụng ) cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho một ngời thứ ba ( ngờihởng lợi số tiền th tín dụng ) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời thứ ba này kýphát trong phạm vi số tiền đó khi ngời thứ ba này xuất trình cho ngân hàng mộtbộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong một văn bản gọilà th tín dụng ( Letter of credit ) viết tắt là LC

Trang 12

Các bên tham gia trong phơng thức tín dụng chứng từ bao gồm: - Ngời xin mở th tín dụng: là ngời mua, ngời nhập khẩu hàng hóa.

- Ngân hàng mở th tín dụng: là ngân hàng đại diện cho ngời nhập khẩuvà cung cấp tín dụng cho ngời nhập khẩu.

- Ngời hởng lợi th tín dụng: là ngời bán, ngời xuất khẩu hay bất cứ ngờinào hác mà ngời hởng lợi chỉ định.

- Ngân hàng thông báo th tín dụng: là ngân hàng ở nớc ngời hởng lợi.

Quy trình nghiệp vụ:

(5)(6)

(3): Sau khi nhận đợc thông báo này ngân hàng thông báo sẽ thông báocho ngời xuất khẩu toàn bộ nội dung thông báo về việc mở LC và khi nhận đợcbản gốc LC thì chuyển ngay cho ngời xuất khẩu.

(4): Nếu ngời xuất khẩu chấp nhận LC thì tiến hành giao hàng, nếu khôngthì đề nghị ngời nhập khẩu và ngân hàng mở LC sửa đổi, bổ sung LC cho phùhợp với hợp đồng, đến khi chấp nhận mới giao hàng.

(5): Sau khi giao hàng ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu củaLC xuất trình cho ngân hàng mở LC thông qua ngân hàng thông báo để đòi tiền

(6): Ngân hàng mở LC kiểm tra bộ chứng từ nếu thấy phù hợp với LC thìtrả tiền cho ngời xuất khẩu Nếu không phù hợp thì từ chối thanh toán và gửi lạibộ chứng từ cho ngời xuất khẩu.

Ngân hàng mở L/CNgân hàng thông báo L/C

Trang 13

(7): Ngân hàng mở LC đòi tiền ngời nhập khẩu và chuyển bộ chứng từhàng hóa cho ngời nhập khẩu.

(8): Ngời nhập khẩu kiểm tra chứng từ nếu thấy phù hợp với LC thì hoàntrả lại tiền cho ngân hàng mở LC, nếu thấy không phù hợp có thể từ chối khôngtrả tiền.

Vậy khi tín dụng là một bức th do ngân hàng viết ra theo yêu cầu củabên mua cam kết trả cho bên bán hoặc bất kỳ ngời nào theo lệnh của bên bánmột số tiền nhất định trong một thời gian nhất định khi bên bán xuất trình đầy đủcác chứng từ và thực hiện đầy đủ các yêu cầu quy định trong bức th đó.

Th tín dụng hoạt động theo hai nguyên tắc là độc lập và tuân thủnghiêm ngặt.

Độc lâp: th tín dụng có tính chất quan trọng nó đợc hình thành trên cơ

sở của hợp đồng mua bán nhng sau khi đợc thiết lập nó lại hoàn toàn độc lập vớihợp đồng mua bán Điều này có nghĩa là ngân hàng có nghĩa vụ thanh toán khingời bán xuất trình đầy đủ chứng từ theo yêu cầu của LC Ngân hàng hoàn toànkhông quan tâm đến hợp đồng và cũng không quan tâm đến hàng hóa thực.

Tuân thủ nghiêm ngặt: Ngân hàng chỉ thanh toán nếu các chứng từ hoàn

toàn phù hợp với LC đúng với chỉ dẫn của ngời mua Theo nguyên tắc này ngânhàng sẽ kiểm tra kỹ lỡng và máy móc toàn bộ chứng từ ngời bán xuất trình Nếungân hàng không phát hiện ra những sai biệt thanh toán nhầm thì ngân hàng sẽphải chịu trách nhiệm.

Trong thanh toán quốc tế có nhiều loại th tín dụng đợc sử dụng trong đócó hai loại th tín dụng chính đó là th tín dụng hủy ngang và th tín dụng khônghủy ngang.

- Th tín dụng hủy ngang: là loại LC mà ngân hàng mở LC và ngời nhậpkhẩu có thể hủy bỏ vào bất cứ lúc nào mà không cần sự chấp thuận của ngời h-ởng lợi LC Trong thanh toán quốc tế ít dùng loại LC này vì LC hủy ngang thựcchất chỉ là lời hứa trả tiền chứ không phải là sự cam kết trả tiền chắc chắn.

- Th tín dụng không thể hủy ngang: là loại th tín dụng mà trong thời gianhiệu lực của nó ngân hàng không có quyền hủy bỏ hay sửa đổi nội dung th tíndụng nếu không đợc sự đồng ý của ngời hởng lợi ngay cả khi ngời yêu cầu mởth tín dụng (bên mua) ra lệnh hủy bỏ hay sửa đổi th tín dụng đó Nh vậy th tíndụng không hủy ngang là một cam kết chắc chắn đối với ngời bán trong việcthanh toán tiền hàng Do đó LC không hủy ngang đợc sử dụng phổ biến, rộng rãinhất trong thanh toán quốc tế.

1.1.6 Giá cả sử dụng trong hạch toán họat động xuất khẩu hàng hóa.

Trang 14

Trong hợp đồng xuất khẩu hàng hóa xác định giá cả của hàng xuất và quyđịnh điều khoản giá cả trong hợp đồng xuất khẩu hàng hóa nh thế nào là cả mộtvấn đề mà cả hai bên cùng quan tâm Do vậy mặc cả giá thờng là vấn đề nhạycảm và căng thẳng trong đàm phán giao dịch, điều khoản giá cả trở thành vấn đềtrung tâm trong hợp đồng xuất khẩu hàng hóa Trong hợp đồng xuất khẩu thìđiều kiện cơ sở giao hàng có ảnh hởng trực tiếp đến việc tính giá hàng hóa xuấtkhẩu Bởi vì nó liên quan đến vấn đề phân chia trách nhiệm giữa ngời mua và ng-ời bán về vấn đề giao hàng, thuê phơng tiện vận tải, mua bảo hiểm cho hàng hóa,xin giấy phép nhập khẩu, làm thủ tục xuất cảnh, phân chia rủi ro… Vì vậy hoạt động kinh doanh

1.1.6.1 Giá vốn của hàng hóa xuất khẩu

a, Nếu mua hàng chuyển thẳng đi xuất khẩu

Trị giá vốn thựctế của hàngmua để xuất

Trị giá muatrên hóa

+ Chi phí thu

Chi phí chếbiến( nếu có )

b, Nếu xuất kho hàng gửi đi xuát khẩu

Khi hàng hóa mua vào nhập kho tính theo nguyên tắc giá phí tức là chi phíthực tế phát sinh khi mua hàng hóa về nhập kho.Khi xuất kho xác định giá vốntheo một trong các cách sau:

* Phơng pháp nhập trớc xuất trớc ( FIFO ): phơng pháp này dựa trên giả

thiết là hàng hóa nào nhập kho trớc sẽ đợc coi là xuất kho trớc nên hàng hóa tồnkho cuối kỳ đợc tính theo đơn giá của những lần mua cuối Trị giá hàng hóa xuấtkho đợc tính theo đơn giá của những lần mua đầu tiên.

- Ưu điểm: + Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ thờng sát với giá thị trờng + Phù hợp với phơng pháp kiểm kê định kỳ khi hạch toánhàng tồn kho.

- Nhợc điểm: Trị giá vốn của hàng xuất kho thờng tách rời so với giá thịtrờng khó phản ánh giá trị thực mà doanh nghiệp bỏ ra tại thời điểm bán.

* Phơng pháp nhập sau xuất trớc (LIFO ): phơng pháp này dựa trên giả

thiết là hàng hóa nào nhập kho sau sẽ đợc coi là xuất kho trớc Trị giá hàng xuấtkho sẽ đợc tính theo đơn giá của những lần mua cuối.

- Ưu điểm: Trị giá hàng xuất kho đợc tính tơng đối sát với giá thị trờng - Nhợc điểm: Trị giá hàng tồn kho thờng không sát với giá thị trờng.

* Phơng pháp thực tế đích danh: phơng pháp này dựa trên việc quản lý

riêng biệt từng đơn giá của từng lần nhập kho Khi xuất kho ngời ta phải căn cứvào các đơn giá để lựa chọn.

Trang 15

- Ưu điểm: Rất chính xác.

- Nhợc điểm: Khối lợng công việc thờng là rất lớn do phải quản lý hànghóa theo từng chủng loại, từng nhóm hàng, mặt hàng, từng lần mua, từng lầnxuất kho.

* Phơng pháp đơn giá bình quân: đợc xác định trên cơ sở đơn giá bình

quân cho các lần mua.

- Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện đợc áp dụng phổ biến.

- Nhợc điểm: Giá cả hàng hóa xuất kho có xu hớng che dấu sự biến độngcủa giá.

Mỗi phơng pháp xác định hàng hóa xuất kho đều có những u, nhợc điểmnhất định Việc lựa chọn phơng pháp nào là tùy thuộc vào yêu cầu quản lý, trìnhđộ, năng lực nghiệp vụ kế toán và công việc tính toán, phơng tiện xử lý thông tincủa đơn vị, quy cách sự biến động của vất t hàng hóa của từng doanh nghiệp.

1.1.6.2 Giá bán của hàng hoá xuất khẩu

Là giá ghi trên hợp đồng bán hàng, bán theo giá nào thì ghi theo giá đó.Thông thờng các doanh nghiệp khi xuất khẩu thờng sử dụng 13 điều khoản vềgiá theo Incoterm 2000 bao gồm:

- FAS ( Free Alongside Ship ): giao dọc mạn tàu Ngời bán phải giaohàng dọc mạn con tầu do ngời mua chỉ định và tại cảng quy định Ngời bán phảilàm thủ tục xuất khẩu Điều khoản này chỉ áp dụng cho vận tải đờng biển hay đ-ờng thủy nội địa.

- FOB ( Free On Board ): Giao lên tàu Ngời bán phải xếp hàng lên tàudo ngời mua chỉ định tại cảng quy định Trách nhiệm về chi phí và rủi ro đợcchuyển giao tại lan can tầu Ngời bán phải làm thủ tục xuất khẩu đối với hànghóa Điều khoản này chỉ dành cho vận tải đờng biển.

* Điều khoản Ck ”

Trang 16

- C&F ( Cost And Freight ): tiền hàng cộng cớc phí Ngời bán trả tiền vàcớc phí để giao hàng đến cảng đích Tuy nhiên ngời mua phải chịu rủi ro ngaykhi hàng hóa đợc giao qua lan can tàu Điều khoản này chỉ thích hợp cho vận tảiđờng biển.

- CIF ( Cost Insurance and Freight ): tiền hàng bảo hiểm cộng cớc phí.Điều khoản này giống điều khoản C&F nhng ngời bán phải mua và trả tiền bảohiểm cho hàng hóa Điều khoản này cũng chỉ thích hợp cho vận tải đờng biển.

- CPT ( Carriage Paid To ): cớc phí trả tới đích Điều khoản này áp dụngcho mọi phơng thức vận tải, kể cả vận tải đa phơng thức Ngời bán trả tiền cớcphí đến địa điểm đích quy định nhng ngời mua chịu mọi rủi ro khi hàng hóa đợcgiao cho ngời chuyên chở đầu tiên.

- CIP ( Carriage and Insurance Paid To ): cớc phí và bảo hiểm trả tớiđích Điều khoản này áp dụng đối với việc chuyên chở bằng container, vận tảighép và gần giống với điều khoản CIF Ngời bán phải trả tiền bảo hiểm và tiền c-ớc phí đến địa điểm đích quy định nhng rủi ro đợc chuyển giao khi hàng hóa đợcgiao cho ngời chuyên chở đầu tiên.

* Điều khoản Dk ”

- DAF ( Delivered At Frontier ): giao tại biên giới Ngời bán làm thủ tụcxuất khẩu hàng hóa và giao hàng tại địa điểm quy định ở biên giới Điều khoảnnày thích hợp cho vận tải bằng đớng sắt và đờng bộ.

- DES ( Delivered Ex Ship ): giao tại tàu Ngời bán đặt hàng dới sự chỉđạo của ngời mua trên tầu tại cảng đích Ngời bán không phải làm thủ tục nhậpkhẩu.

- DEQ ( Delivered Ex Quay ): giao tại cầu cảng Ngời bán đặt hàng dớisự định đoạt của ngời mua tại cầu cảng ở cảng đích Ngời bán phải xin giấy phépnhập khẩu.

- DDU ( Delivered Duty Unpaid ): giao tại đích nhng cha nộp thuế Ngờibán phải bằng mọi cách giao hàng đến địa điểm đích quy định tại nớc đến Tuynhiên ngời mua phải làm thủ tục nhập khẩu và nộp các khoản thuế cần thiết ở nơihàng đến.

- DDP ( Delivered Duty Paid ): giao tại đích và đã nộp thuế Ngời bángánh các nghĩa vụ tối đa và chịu mọi chi phí, làm thủ tục chính thức cho tới nơiđến.

Trang 17

1.1.7 Nguyên tắc hạch toán ngoại tệ

Để phản ánh đúng giá vốn vật t hàng hóa, chi phí, doanh thu và kết quảkinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhậpkhẩu Bộ Tài Chính đã hớng dẫn chuyển đổi tỷ giá ra đồng Việt Nam sử dụngtrong hạch toán kế toán ở doanh nghiệp theo chuẩn mực số 10 k ảnh hởng củaviệc thay đổi tỷ giá” ban hành đợt 2 ngày 31 thàng 12 năm 2002 và đợc hớngdẫn tại thông t số 105/2003/TT – BTC ngày 4/11/2003 nh sau:

1.1.7.1 Chênh lệch tỷ giá hối đoái

Trờng hợp doanh nghiệp phát sinh các đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiềntệ chính thức sử dụng trong kế toán và lập báo cáo tài chính, thì quy đổi từ đơn vịtiền tệ khác sang đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán sẽ phát sinh chênh lệch tỷgiá hối đoái.

Chênh lệch tỷ giá hối đoái là chênh lệch từ việc trao đổi thực tế hoặc quyđổi cùng một số lợng tiền tệ khác sang đơn vị tiền tệ kế toán theo tỷ giá hối đoáikhác nhau.

Chênh lệch tỷ giá hối đoái chủ yếu phát sinh trong các trờng hợp:

 Thực tế mua bán, trao đổi, thanh toán các nghiệp vụ bằng ngoại tệtrong kỳ ( chênh lệch tỷ gía hối đoái đã thực hiện ): là khoản chênh lệch từ việctrao đổi thực tế hoặc quy đổi cùng một số lợng đơn vị tiền tệ khác sang đơn vịtiền tệ kế toán theo tỷ giá hối đoái khác nhau Chênh lệch tỷ gía hối đoái này th-ờng phát sinh trong các giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ, hoặc thanh tóan nợphải trả, hay ứng trớc tiền để mua hàng hoặc vay hoặc cho vay… Vì vậy hoạt động kinh doanh bằng đơn vịtiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kế toán Trong các trờng hợp nêu trên, tỷ giá hốiđoái giữa đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kế toán sẽ đợc ghi theo tỷ giá hốiđoái ngày giao dịch ( tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế, tỷ giá hối đoái giao dịchbình quân trên thị trờng liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam côngbố tại thời điểm phát sinh giao dịch ).

 Đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại ngày lậpbảng CĐKT ở thời điểm cuối năm tài chính ở thời điểm kết thúc năm tài chínhvề nguyên tắc các khoản mục tiền tệ ( số d của các tài khoản tiền mặt, tài khoảntiền gửi ngân hàng, nợ phải thu, nợ phải trả đợc phản ánh đồng thời theo đơn vịtiền tệ kế toán và theo đơn vị tiền tệ khác so với đơn vị tiền tệ kế toán ) phải đợcbáo cáo bằng tỷ giá cuối năm tài chính Vì vậy ở thời điểm này doanh nghiệpphải đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái giaodịch bình quân trên thị trờng liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà Nớc Việt Namcông bố tại thời điểm cuối năm tài chính.

Trang 18

 Đối với các doanh nghiêp sử dụng công cụ tài chính để dự phòngrủi ro hối đoái thì các khoản vay, nợ phải trả có gốc ngoại tệ đợc hạch toán theotỷ giá thực tế phát sinh Doanh nghiệp không đợc đánh giá lại các khoản vay, nợphải trả có gốc ngoại tệ đã sử dụng công cụ tài chính để dự phòng rủi ro hối đoái.

1.1.7.2 Nguyên tắc ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng

ngoại tệ và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại ngày lậpbảng CĐKT ở thời điểm cuối năm tài chính.

- Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có các nghiệp vụ kinh tế phátsinh bằng ngoại tệ phải thực hiện ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính theomột đơn vị tiền tệ thống nhất là Đồng Việt Nam, hoặc đơn vị tiền tệ chính thứcsử dụng trong kế toán (nếu đợc chấp thuận ) Việc quy đổi đồng ngoại tệ raĐồng Việt Nam, hoặc ra đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán vềnguyên tắc doanh nghiệp phải căn cứ vào tỷ giá giao dịch thực tế của các nghiệpvụ kinh tế phát sinh hoặc theo tỷ giá bình quân trên thị trờng liên ngân hàng doNgân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế( sau đây gọi là tỷ giá giao dịch ) để ghi sổ kế toán.

- Doanh nghiệp đồng thời phải theo dõi nguyên tệ trên sổ kế toán chi tiếtcác tài khoản: Tiền mặt, Tiền gửi Ngân hàng, Tiền đang chuyển, các khoản phảithu, các khoản phải trả và Tài khoản 007 kNgoại tệ các loại”

- Đối với các tài khoản thuộc loại doanh thu, hàng tồn kho, TSCĐ, chiphí sản xuất, kinh doanh, chi phí khác, bên Nợ các Tài khoản vốn bằng tiền… Vì vậy hoạt động kinh doanhkhi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải đợc ghi sổ kế toán bằngĐồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theotỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng tại thờiđiểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

- Đối với bên Có của các tài khoản vốn bằng tiền, khi phát sinh cácnghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải đợc ghi sổ kế toán bằng Đồng Việt Namhoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá ghi trên sổkế toán (tỷ giá bình quân gia quyền, tỷ giá đích danh, tỷ giá nhập trớc, xuất tr-ớc… Vì vậy hoạt động kinh doanh)

- Đối với bên Có của các Tài khoản nợ phải trả hoặc bên Nợ các tàikhoản nợ phải thu khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải đợc ghisổ kế toán bằng Đồng Việt Nam hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụngtrong kế toán theo tỷ giá giao dịch.Cuối năm tài chính các số d Nợ phải trả hoặcd Nợ phải thu có gốc ngoại tệ đợc đánh giá lại theo tỷ giá giao dịch bình quân

Trang 19

trên thị trờng ngoại tệ do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểmcuối năm tài chính.

- Đối với bên Nợ các tài khoản nợ phải trả, hoặc bên Có các Tài khoản nợphải thu khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải đợc ghi sổ kếtoán bằng Đồng Việt Nam hoặc băng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kếtoán theo tỷ giá ghi trên sổ kế toán.

- Trờng hợp mua bán ngoại tệ bằng Đồng Việt Nam thì hạch toán theo tỷgiá thực tế mua bán.

1.1.7.3 Nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái

 Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và chênh lệchđánh giá lại cuối kỳ liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh:

- Toàn bộ chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷgiá hối đoái đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tàichính hoặc ngày kết thúc năm tài chính khác với năm dơng lịch của các khoảnmục tiền tệ có gốc ngoại tệ đợc ghi nhận ngay vào chi phí tài chính hoặc doanhthu hoạt động tài chính trên báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củanăm tài chính.

- Đối với doanh nghiệp vừa có hoạt động kinh doanh vừa có hoạt độngđầu t XDCB nếu phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và chênhlệch đánh giá lại cuối kỳ liên quan đến hoạt động đầu t XDCB thì cũng xử lýchênh lệch tỷ giá hối đoái này vào chi phí hoặc doanh thu hoạt động tài chínhtrên báo cáo kết quả kinh doanh của năm tài chính.

- Doanh nghiệp không đợc chia lợi nhuận hoặc trả cổ tức trên lãi chênhlệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính của các khoản mục tiền tệ cógốc ngoại tệ.

 Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và chênh lệch dođánh giá lại cuối kỳ liên quan đến hoạt động đầu t xây dựng cơ bản (giai đoạn tr-ớc hoạt động) nh sau:

- Trong giai đoạn đầu t xây dựng cơ bản, khoản chênh lệch tỷ giá hốiđoái đã thực hiện và chênh lệch tỷ giá đánh giá lại cuối năm tài chính của cáckhoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ phản ánh lũy kế trên bảng cân đối kế toán (chỉtiêu chênh lệch tỷ giá hối đoái).

- Khi kết thúc quá trình đầu t xây dựng, chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tếphát sinh trong giai đoạn đầu t xây dựng không tính vào giá trị TSCĐ mà kếtchuyển toàn bộ vào chi phí tài chính hoặc doanh thu hoạt động tài chính của nămtài chính.

Trang 20

 Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh từ chuyển đổi báo cáo tàichính của hoạt động ở nớc ngoài đợc phản ánh lũy kế trên tài khoản 413 –Chênh lệch tỷ giá hối đoái và chỉ đợc tính vào chi phí tài chính hoặc doanh thuhoạt động tài chính khi doanh nghiệp thanh lý khoản đầu t thuần đó ở cơ sở nớcngoài.

1.2 Phơng pháp kế toán hoạt động xuất khẩu hàng hóa1.2.1 chứng từ kế toán sử dụng

Các loại chứng từ sử dụng trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa bao gồm:Hóa đơn giá trị gia tăng

Hóa đơn bán hàngHóa đơn thơng mại

Hợp đồng xuất khẩu hàng hóa

Hợp đông ủy thác xuất khẩu hàng hóaHợp đồng nhận ủy thác xuất khẩu hàng hóaVận đơn

Các chứng từ khác có liên quan nh: phiếu thu, phiếu chi tiền mặt, chứng từngân hàng, bảng kê thanh toán tạm ứng, biên bản kiểm nghiệm hàng hóa, bảohiểm, hải quan, hợp đồng vận tải, giấy chứng nhận phẩm chất hàng hóa, giấychứng nhận xuất sứ hàng hóa… Vì vậy hoạt động kinh doanh

1.2.2 Tài khoản sử dụng

* Khi mua hàng hóa để xuất khẩu kế toán sử dụng các tài khoản sau:

Trị giá hàng hóa thừa phát hiện trong kiểm kê.

Trị giá hàng hóa tồn kho cuối kỳ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

Bên Có:

Chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng mua của hàng nhập kho.Trị giá hàng xuất kho trả lại ngời bán, xuất bán, xuất gửi bán.

Trang 21

Trị giá hàng hóa thiếu phát hiện trong kiểm kê.

Kết chuyển trị giá hàng hóa tồn kho cuối kỳ theo phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ.

Số d cuối kỳ: Phản ánh trị giá của doanh nghiệp tồn kho cuối kỳ.TK 151: Hàng mua đang đi đk ờng”

Tài khoản này đợc sử dụng để phản ánh trị giá vật t hàng hóa đã thuộcquyền sở hữu của doanh nghiệp nhng cuối tháng hàng cha về nhập kho.

Bên Nợ: Phản ánh trị giá vật t hàng hóa của doanh nghiệp cuối tháng cha

về nhập kho.

Bên Có: Phản ánh trị giá vật t hàng hóa đang đi đờng đã về nhập kho hoặc

chuyển bán thẳng.

SDCK (bên Nợ): Phản ánh trị giá vật t hàng hóa của doanh nghiệp còn

đang đi đờng.

TK 133: Thuế GTGT đầu vào đk ợc khấu trừ”

Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ, đợckhấu trừ và còn đợc khấu trừ.

Bên Nợ: Phản ánh số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ phát sinh trong kỳ.Bên Có: Phản ánh số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ với thuế GTGT đầu

ra, số thuế GTGT không đợc khấu trừ, số thuế GTGT đầu vào không đợc hoànlại.

SDCK (bên Nợ): Phản ánh số thuế GTGT đầu vào còn đợc khấu trừ.

Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan nh:TK 331: phải trả ngời bán

TK 338: phải trả khácTK 111: tiền mặt

TK 112: tiền gửi ngân hàngTK 141: tạm ứng

* Khi xuất khẩu hàng hóa kế toán sử dụng một số tài khoản chủ yếusau:

TK 157: Hàng gửi bánk ”

Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hàng hóa thành phẩm doanhnghiệp gửi cho khách hàng, cơ sở đại lý, mọi dịch vụ đã bàn giao cho kháchhàng nhng cha đợc tiêu thụ.

Bên Nợ:

Trị giá hàng hóa, thành phẩm doanh nghiệp gửi cho khách hàng, cho cơ sởđại lý.

Trang 22

Trị giá dịch vụ đã hoàn thành bàn giao đã xác định là tiêu thụ.

Trị giá hàng hóa, sản phẩm đang gửi bán, cơ sở đại lý cha xác định tiêuthụ cuối kỳ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

SDCK (bên Nợ): phản ánh trị giá hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ đang gửi

bán cha xác định tiêu thụ cuối kỳ.

TK 632: Giá vốn hàng bánk ”

Tài khoản này đợc sử dụng để phản ánh giá vốn của hàng hóa bán trongkỳ, một số trờng hợp điều chỉnh khác liên quan đến hàng tồn kho.

Bên Nợ:

Trị giá vốn hàng bán đã đợc xác định là tiêu thụ.

Trị giá hàng tồn kho thiếu hụt, mất mát sau khi trừ đi phần bắt cá nhân bồithờng.

Chi phí nguyên vật liệu, nhân công vợt định mức, định phí sản xuất chungngoài công suất chuẩn.

Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Bên Có:

Phản ánh trị giá vốn của hàng bán bị trả lại.

Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ giá vốn hàng bán trong kỳ để xác định kếtquả.

Số hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho vào cuối năm tài chính.

Tài khoản này không có số d cuối kỳ.TK 131: Phải thu của khách hàng k ”

Tài khoản này đợc sử dụng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tìnhhình thanh toán các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp đối với khách hàng vềtiền bán hàng hóa, sản phẩm, cung cấp dịch vụ.

Trang 23

Phản ánh các khoản chiết khấu thanh toán, chiết khấu thơng mại, giảm giátrị giá của hàng bán trả lại khi giảm thu của khách hàng.

Số tiền doanh nghiệp đã thu của khách hàng.

Số tiền doanh nghiệp nhận ứng trớc của khách hàng.

SDCK (bên Nợ): Phản ánh số tiền doanh nghiệp còn phải thu của khách

SDCK (bên Có): Phản ánh số tiền đã nhận ứng trớc của khách hàng nhng

cha giao sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ hoặc số đã thu lớn hơn số phải thu.

TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụk ”

Tài khoản này đợc sử dụng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấpdịch vụ phát sinh trong kỳ.

Tài khoản này không có số d cuối kỳ.

Tài khoản này có 4 tài khoản cấp 2 bao gồm:TK 5111: doanh thu bán hàng.

TK 5112: doanh thu bán thành phẩm.TK 5113: doanh thu cung cấp dịch vụ.TK 5114: doanh thu trợ cấp, trợ giá.

* Ngoài ra kế toán hoạt động xuất khẩu hàng hóa còn sử dụng một số tàikhoản sau:

TK 635: chi phí tài chính

TK 515: doanh thu hoạt động tài chính.TK 911: xác định kết qủa kinh doanh.TK 641: chi phí bán hàng.

TK 333: thuế GTGT đầu ra.

1.2.3 Trình tự hạch toán hoạt động xuất khẩu hàng hoá

1.2.3.1 Hạch toán hoạt động xuất khẩu hàng hoá trực tiếp

Trang 24

- Khi mua hàng hóa trong nớc chuẩn bị xuất khẩu:Nợ TK 156(1)

Nợ TK 157: Nếu chuyển hàng chờ xuất khẩuNợ TK 133(1)

Có TK 111, 112, 331 - Xuất khẩu hàng trực tiếpGiá vốn: Nợ TK 632

Có TK 156(1)

Doanh thu: Nợ TK 112, 112, 331 : Tỷ giá hạchtoán

Nợ TK 635 hoặc TK 515 : Chênh lệch tỷ giáCó TK 511 : Tỷ giá thực tế- Phản ánh số thuế xuất khẩu phải nộp:

Doanh thu: Nợ TK 111, 112, 131 : Tỷ giá hạch toán Nợ TK 635 Hoặc Có TK 515 : Chênh lệch tỷ giá

Có TK 511 : Tỷ giá thực tếCác khoản thuế phải nộp nh trên

- Trờng hàng hoá đã xuất khẩu nhng bị lỗi, bị hỏng haykhông đúng với hợp đồng

+ Doanh nghiệp chấp nhận giảm giá cho khách hàng:

Nợ TK 635 hoặc TK 515 : Chênh lệch tỷ giáCó TK 111, 112, 131 : Tỷ giá hạch toán+ Doanh nghiệp bị trả lại hàng và nhập về kho:

Giá vốn: Nợ TK 156(1), 157 : Giá vốn hàng xuất khẩu Có TK 632 : Giá vốn hàng xuất khẩu

Trang 25

Doanh thu hàng trả lại: Nợ TK 531 : Tỷ giá t.tế

Nợ TK 635 hoặc TK 515 : Chênh lêch tỷ giáCó TK 111, 112, 131 : Tỷ giá h.toán Cả hai trờng hợp trên kế toán ghi giảm số thuế phải nộp ngân sách Nhà n-ớc

Nợ TK 111, 112: Nhà nớc trả bằng tiềnNợ TK 333(3): Trừ số thuế phải nộp

Nợ TK 641: theo tỷ giá thực tế tại ngày phát sinh Nợ TK 133: nếu có

Nợ TK 635 hoặc Có TK 515: chênh lệch tỷ giá Có TK 111,112: tỷ giá lúc xuất quỹ

1.2.3.1 Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu uỷ thác

Hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu tại bên nhận uỷ thác

- Khi nhận hàng hóa xuất khẩu của đơn vị giao ủy thác kế toán ghi: Nợ TK 003: Hàng hóa nhận bán hộ ký gửi

- Khi đơn vị uỷ thác chuyển tiền đến để nộp hộ thuế xuất khẩuvà chi hộ các khoản khác (nếu có).

Nợ TK 111, 112Có TK 338

- Khi đã hoàn thành việc xuất khẩu, dựa vào những chứng từliên quan

+ Phản ánh tổng số tiền hàng xuất khẩu: Nợ TK 111, 112, 131Có TK 331+ Phản ánh số thuế xuất khẩu phải nộp

Nợ TK 138 : Số thuế xuất khẩu phải thu ở bên giao uỷ thácCó TK 333

+ Phản ánh số thuế xuất khẩu phải nộp: Nợ TK 333: Số thuế XK đã nộp hộ

Trang 26

Có TK 3331: Thuế GTGT tính trên hoa hồng uỷ thác - Thanh toán bù trừ các khoản chi phí thu hộ và tiền hàng kế toán ghi: Nợ TK 331

Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu tại đơn vị giao ủy thác:

- Khi giao hàng hóa cho đơn vị nhận ủy thác kế toán ghi: Nợ TK 157

Nợ TK 632 Có TK 157

- Khi tính thuế xuất khẩu phải nộp căn cứ vào tờ khai thuế bên nhận ủythác bàn giao kế toán ghi giảm doanh thu hàng XK

Trang 27

Nợ TK 511 Có TK 3333

- Nếu đơn vị tự nộp thuế kế toán ghi: Nợ TK 3333

- Trớc khi thanh toán hợp đồng ủy thác đơn vị bù trừ các khoản phải thuvà các khoản phải trả kế toán ghi:

Nợ TK 3388 Có TK 131

- Khi thu tiền hàng của đơn vị nhận ủy thác trả nốt số tiền kế toán ghi: Nợ TK 111,112: tỷ giá ngày thu tiền

Có TK 131: tỷ giá ngày nhận nợ

Nợ TK 635 hoặc Có TK 515: chênh lệch tỷ giá

1.3 Các hình thức kế toán áp dụng trong doanh nghiệp

* Nếu Doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán là Nhật ký Chứng từ

thì kế toán hoạt động xuất khẩu hàng hóa sử dụng các loại sổ kế toán sau:- Nhật ký chứng từ số 1,2,5,8 ghi Có các TK 111, 112, 331, 511- Sổ cái các TK 111, 112, 156, 157, 632, 511… Vì vậy hoạt động kinh doanh

- Các sổ thẻ kế toán chi tiết.Trình tự ghi nh sau:

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã đợc kiểm tra nh hợp đồng nội,hợp đồng ngoại, báo nợ, báo có của ngân hàng, hóa đơn GTGT… Vì vậy hoạt động kinh doanh lấy số liệu trựctiếp vào các chứng từ số 1, 2, 5, 8 ghi Có các TK 111, 112, 331, 511 hoặc là cácbảng kê số 1, 2, 8, 10, 11 ghi Nợ các TK 111, 112, 156, 157, 131… Vì vậy hoạt động kinh doanh hoặc các sổ

Trang 28

chi tiết có liên quan nh sổ chi tiết thanh toán với ngời mua, ngời bán, sổ chi tiếtbán hàng… Vì vậy hoạt động kinh doanh

Đối với các chứng từ mà kế toán hoạt động xuất khẩu sử dụng ở trên đợcghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết thì hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kếtoán và bảng kê sổ chi tiết, cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảngkê, sổ chi tiết vào nhật ký chứng từ.

Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ, kiểm tra, đốichiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợpchi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ ghi trựctiếp vào sổ Cái các TK 111, 112, 156, 157, 632, 511, 131… Vì vậy hoạt động kinh doanh

Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ và các thẻ kế toán chi tiết thìđợc ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ kế toán có liên quan Cuối tháng cộng sổ hoặcthẻ kế toán chi tiết trong các sổ NKCT, bảng kê, bảng tổng hợp chi tiết đợc dùngđể lập BCTC.

Trình tự trên đợc mô tả qua sơ đồ sau:

(sơ đồ trang bên)

Trang 29

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

* Nếu doanh nghiệp áp dụng kế toán theo hình thức Nhật ký chung

thì kế toán hoạt động xuất khẩu hàng hóa sử dụng các sổ kế toán sau:Sổ nhật ký chung

Nhật ký mua hàngNhật ký bán hàngNhật ký thu tiềnNhật ký chi tiền

Sổ Cái các TK 111, 112, 131, 156, 157, 331, 511, 632… Vì vậy hoạt động kinh doanhCác sổ, các thẻ kế toán chi tiết

Hình thức này kế toán đã mở sổ nhật ký chung ghi chép phản ánh cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian và quan hệ đối ứng tài khoản

- u điểm: Dễ ghi chép, đơn giản, thuận tiện cho công việc phân công laođộng kế toán.

- Nhợc điểm: Còn trùng lặp trong khâu ghi chép nhật ký sổ cái Trình tự trên đợc mô tả ở sơ đồ sau:

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

NKCT số 1,2,5,8

Sổ cái các TK 111,112,157,156,632,

511,131,331… Vì vậy hoạt động kinh doanh

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết các TK

111,112,156,157,511Bảng kê số

Chứng từ gốc

Sổ Nhật ký chung

Bảng cân đối số phát sinh

Sổ Cái các TK111,112,131,331,

156,157,511… Vì vậy hoạt động kinh doanhNhật ký chung

đặc biệt

Bảng tổng hợp chi tiếtThẻ kho, sổ kế toán chi tiếtTK111,112,156,157,632,511,131,331… Vì vậy hoạt động kinh doanh

Trang 30

- u điểm: Đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, dễ đối chiếu, không cầnlập bảng cân đối phát sinh các tài khoản.

- Nhợc điểm: Khó cho phân công lao động kế toán, khôngthích hợp với đơn vị có quy mô vừa và lớn, có nhiều hoạt động kinh tế sửdụng nhiều tài khoản

Trình tự kế toán đợc thể hiện ở sơ đồ sau:Chứng từ gốc

Nhật ký – Sổ Cái

Bảng tổng hợp chi tiết TK111,112,156,15,7,632,511,131,331… Vì vậy hoạt động kinh doanh

111,112,156,157,632,511,131,331… Vì vậy hoạt động kinh doanhthẻ khoBảng tổng hợp

chứng từ gốc

Trang 31

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra

* Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán là Chứng từ ghi sổ kế

toán hoạt động xuất khẩu hàng hóa cần mở các sổ kế toán sau:Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Sổ cái các tài khoản 111, 112, 131, 156, 157, 632, 131, 331 511… Vì vậy hoạt động kinh doanh

Các sổ thẻ kế toán chi tiết nh sổ chi tiết hàng hóa, sổ chi tiết thanh toánbằng ngoại tệ, sổ chi tiết thanh toán với ngời mua, ngời bán… Vì vậy hoạt động kinh doanh

Đặc điểm của hình thức này là mọi nghiệp vụ kinh tế phải căn cứ vàochứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại, cùng kỳ để lập chứngtừ ghi sổ sau đó ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ trớc khi ghi vào sổ cái.

- u điểm: Rõ ràng, dễ hiểu, dễ phát hiện sai sót, thích hợp vớicác doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sử dụng tài khoản có khối lợngnghiệp vụ nhiều, có nhiều nhân viên kế toán.

- Nhợc điểm: Ghi chép còn trùng lặp, khối lợng ghi chépnhiều, việc đối chiếu số lợng dồn vào cuối tháng nên không đảm bảo tínhkịp thời của thông tin kế toán.

Trình tự trên đợc thể hiện ở sơ đồ sau:Chứng từ gốc

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Sổ đăng ký chứng từ

tổng hợp

chi tiếtChứng từ ghi sổ

Sổ Cái các TK 111,112,131,331,156,

157,632,511… Vì vậy hoạt động kinh doanh

Bảng cân đối số phát sinh

111,112,131,156,157,632,331,511… Vì vậy hoạt động kinh doanh

Trang 32

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra

* Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán là kế toán máy

Đây là hình thức kế toán mới tại Việt Nam Tổ chức công tác kế toán trên máy vi tính theo phần mềm kế toán động đem lại lợi ích lớn so với tổ chức kế toán thủ công

hình thức này có nhiều u điểm nh: Phù hợp với đặc điểm, tính chất, mục đích hoạt động và phạm vi hoạt động của doanh nghiệp Đảm bảo tính đồng bộ và tự động hoá cao Đảm bảo độ tin cậy, tín an toàn trong công tác kế toán

Trình tự đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

- Sổ kế toántổng hợp- Sổ cái TK- Sổ chi tiết

- BCTC- Báo cáo

khác

Trang 33

Chơng 2

thực trạng xuất khẩu sản phẩm rau quả chếbiến tại tổng công ty rau quả nông sản việt nam

2.1 Khái quát về tổng công ty rau quả nông sản việt nam

2.1.1 lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển của tổng công ty rau quả- nông sản việt nam

2.1.1.1 lịch sử hình thành

Tổng công ty Rau quả- nông sản đợc thành lập theo quyết định số 63 TCCB/QĐ ngày 11/2/1988 của Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (naylà Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn) trên cơ sở sát nhập tổng công tynông sản và TPCB vào Tổng công ty Rau quả Việt Nam Tổng công ty có:

NN T cách pháp nhân theo pháp luận Việt Nam- Điều lệ tổ chức bộ máy quản lý và điều hành

- Con dấu, tài khoản mở tại kho bạc nhà nớc và các ngân hàngtrong nớc và ngoài nớc

- Tên giao dịch quốc tế là Viet Nam National vegetable andfruit corporation, tên viết tắt là Vegetexco Viet Nam

- Trụ sở chính đặt tại: số 2 Phạm Ngọc Thạch, Quận đống đa,Thành phố Hà Nội

- Vốn và tài sản, chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ trongphạm vi số vốn Nhà nớc giao cho Tổng công ty quản lý

- Bảng cân đối tài sản, các quỹ tập trung theo quy định củachính phủ và hớng dẫn của Bộ Tài chính

2.1.1.2 Các giai đoạn phát triển

Thời gian hoạt động của tổng công ty đợc chia làm 3giai đoạn chính:* Giai đoạn 1988- 1990

Đây là thời kỳ hoạt động theo cơ chế bao cấp Sản xuất kinh doanh củatổng công ty năm trong quỹ đạo của sự hợp tác rau quả Viêt- Xô(1988- 1990) vậtt chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp đều do Liên Xô cũ cung cấp,sản phẩm rau quả tơi và rau quả chế biến của nớc ta đợc xuất khẩu chủ yếu sangLiên Xô là chủ yếu( chiếm đến 97.7% tổng kim ngạch xuất khẩu) và 26.52% sốvật t thời kỳ này đợc nhập từ liên xô để phục vụ cho quá trình chế biến.

*Giai đoạn 1991- 1995

Đây là thời kỳ đầu cả nớc bớc vào hoạt động theo cơ chế thị trờng Hàngloạt các chính sách mới của Nhà nớc ra đời và tiếp tục hoàn thiện Nền kinh tế

Trang 34

của đất nớc bắt đầu tăng trởng khá, từ nông nghiệp đến công nghiệp cho đếnhoạt động xuất nhập khẩu và đầu t phát triển.Những thành tựu kinh tế xã hội màđất nớc đạt đợc đã tạo cơ hội cho các doanh nghiệp trong nớc nói chung và Tổngcông ty nói riêng có thêm môi trờng thuận lợi cho sản xuất kinh doanh và đầu tphát triển.

* Giai đoạn 1996 đến nay:

Đây là thời kỳ tổng công ty hoạt động theo mô hình mới: Mô hìnhtheo quyết định 90 của Chính phủ Tổng công ty đã đẩy mạnh hoạt động liêndoanh với các đối tác nớc ngoài nh liên doanh với công ty Tomen của Nhật Bảnvà công ty Tonyl của Đài Loan

Nh vậy, từ khi thành lập cho đến nay Tổng công ty Rau quả- nôngsản Việt Nam đã vợt qua không ít khó khăn Ngày 7/11/2006 vừa qua Việt Namđã trở thành thành viên chính thức tổ thơng mại thế giới WTO, Tổng công ty sẽđứng trớc nhiều thử thách cũng nh nhiều cơ hội mới.

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty Rau quả- nông sản ViệtNam

2.1.2.1 Chức năng

Tổng công ty Rau quả- nông sản có các chức năng sau:

- Hoạch định chiến lợc phát triển chung, tập chung các nguồnlực( vốn, kỹ thuật, nhân sự ) để giải quyết các vấn đề then chốt nh: Đổimới giống, cây trồng, công nghệ, quy hoạch và đầu t phát triển nhằmkhông ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

- Tổ chức quản lý kinh doanh

+ Tổ chức bộ máy kinh doanh phù hợp, đổi mới trang thiết bị.+ Mở rông kinh doanh, lựu chọn thị trờng

+ Quy hoạch khung giá xây dựng và áp dụng các định mức lao độngmới và các đối tợng nớc ngoài

+ Quản lý sử dụng vốn đất đai, tài nguyên, các nguồn lực khác, đầu tliên doanh liên kết

2.1.2.2 Nhiệm vụ

Nhiệm vụ chính của tổng công ty là tham gia xây dựng quy hoạch, kếhoạch phát triển, hệ thống sản xuất và cung cấp giống tốt cho toàn quốc xâydựng các vùng chuyên canh, thâm canh rau quả có năng xuất và chất lợng cao.Ngoài ra, Tổng công ty còn có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ, đặcbiệt là công nghệ sinh học để đáp ứng nhu cầu thị trờng trong nớc và xuất khẩu,

Trang 35

tham gia đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, mở rộng sản xuất rauquả cao cấp, công nghệ sạch.

2.1.3 Bộ máy quản lý và hoạt động kinh doanh của Tổng công ty 2.1.3.1 Cơ cấu bộ máy quản lý của Tổng công ty Rau quả- nôngsản đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

(Sơ đồ trang bên)

Trang 36

XuÊt nhËp khÈu III

Kinh doanh IV

Kinh doanh V

C¸c phßng kinh doanh kh¸c

8 c«ng ty th ¬ng m¹i

3 n«ng tr êng5 liªn doanh

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:35

Hình ảnh liên quan

* Nếu doanh nghiệp áp dụng kế toán theo hình thức Nhật ký chung thì kế toán hoạt động xuất khẩu hàng hóa sử dụng các sổ kế toán sau: - Hoàn thiện kế toán xuất khẩu rau quả - nông sản tại Tổng Công ty Rau quả - nông sản VN.DOC

u.

doanh nghiệp áp dụng kế toán theo hình thức Nhật ký chung thì kế toán hoạt động xuất khẩu hàng hóa sử dụng các sổ kế toán sau: Xem tại trang 35 của tài liệu.
* Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký Sổ cái – thì kế toán hoạt động xuấtkhẩu cần mở các sổ kế toán sau: - Hoàn thiện kế toán xuất khẩu rau quả - nông sản tại Tổng Công ty Rau quả - nông sản VN.DOC

u.

doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký Sổ cái – thì kế toán hoạt động xuấtkhẩu cần mở các sổ kế toán sau: Xem tại trang 36 của tài liệu.
* Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán là Chứng từ ghi sổ kế toán hoạt động xuất khẩu hàng hóa cần mở các sổ kế toán sau: - Hoàn thiện kế toán xuất khẩu rau quả - nông sản tại Tổng Công ty Rau quả - nông sản VN.DOC

u.

doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán là Chứng từ ghi sổ kế toán hoạt động xuất khẩu hàng hóa cần mở các sổ kế toán sau: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Đặc điểm của hình thức này là mọi nghiệp vụ kinh tế phải căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại, cùng kỳ để lập chứng từ ghi sổ  sau đó ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ trớc khi ghi vào sổ cái. - Hoàn thiện kế toán xuất khẩu rau quả - nông sản tại Tổng Công ty Rau quả - nông sản VN.DOC

c.

điểm của hình thức này là mọi nghiệp vụ kinh tế phải căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại, cùng kỳ để lập chứng từ ghi sổ sau đó ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ trớc khi ghi vào sổ cái Xem tại trang 38 của tài liệu.
* Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán là kế toán máy - Hoàn thiện kế toán xuất khẩu rau quả - nông sản tại Tổng Công ty Rau quả - nông sản VN.DOC

u.

doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán là kế toán máy Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản MST: 01000107035 - Hoàn thiện kế toán xuất khẩu rau quả - nông sản tại Tổng Công ty Rau quả - nông sản VN.DOC

Hình th.

ức thanh toán: Chuyển khoản MST: 01000107035 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản MST: 0100107035 - Hoàn thiện kế toán xuất khẩu rau quả - nông sản tại Tổng Công ty Rau quả - nông sản VN.DOC

Hình th.

ức thanh toán: Chuyển khoản MST: 0100107035 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: điện chuyển tiền MST: - Hoàn thiện kế toán xuất khẩu rau quả - nông sản tại Tổng Công ty Rau quả - nông sản VN.DOC

Hình th.

ức thanh toán: điện chuyển tiền MST: Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: tiền mặt MST: 0101054227 - Hoàn thiện kế toán xuất khẩu rau quả - nông sản tại Tổng Công ty Rau quả - nông sản VN.DOC

Hình th.

ức thanh toán: tiền mặt MST: 0101054227 Xem tại trang 65 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan