KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA YOK DON, TỈNH ĐĂK LĂK

115 581 0
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA YOK DON, TỈNH ĐĂK LĂK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA YOK DON, TỈNH ĐĂK LĂK Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ HOÀI THANH Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành : DU LỊCH SINH THÁI Niên khóa: 2006 – 2010 Tháng năm 2010 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA YOK DON Tác giả NGUYỄN THỊ HỒI THANH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Quản lý môi trường , chuyên ngành Du lịch sinh thái Giáo viên hướng dẫn TS NGÔ AN Tháng năm 2010 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến TS.Ngô An ln tận tâm hướng dẫn đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành khóa luận Xin cảm ơn quý thầy,cô khoa Môi trường Tài ngun trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh suốt bốn năm qua tận tình truyền đạt cho kiến thức quý báu thời gian học tập giảng đường Xin chân thành cám ơn Ban quản lý anh, chị công nhân viên Vườn quốc gia Yok Don giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè đặc biệt gia đình tơi, người thương yêu điểm tựa để vượt qua khó khăn suốt thời gian qua Sinh viên: Nguyễn Thị Hồi Thanh ii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “Khảo sát trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Yok Don, tỉnh Đak Lak” thực từ tháng 3/2010 đến tháng 6/2010 với nội dung: - Khảo sát trạng tài nguyên du lịch sinh thái VQG Yok Don - Khảo sát trạng hoạt động du lịch sinh thái VQG Yok Don - Phát phiếu điều tra kết hợp với vấn ba đối tượng là: du khách, nhân viên cộng đồng địa phương VQG Yok Don - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động du lịch sinh thái VQG Yok Don dựa vào ma trận SWOT Các kết nghiên cứu luận văn tóm tắt sau đây: Khái quát VQG Yok Don về: vị trí địa lí, địa hình cảnh quan, khí hậu, thủy văn, sở trạng hạ tầng Phân tích trạng phát triển DLST Yok Don bao gồm sở vật chất sở hạ tầng, hoạt động quảng cáo tuyên truyền du lịch, dự án đầu tư Phân tích tài nguyên du lịch VQG Yok Don bao gồm tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn, hệ thống di tích Phân tích ma trận SWOT điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức hoạt động du lịch sinh thái VQG Yok Trong cho thấy VQG Yok Don chưa phát huy nhiều yếu tố bên kết hợp với hội để phát triển DLST Đã thực đánh giá hoạt động du lịch VQG Yok Don thông qua mục tiêu: kinh tế, xã hội môi trường Đã đề xuất giải pháp phát triển bền vững hoạt động DLST Vườn quốc gia Yok Don bao gồm giải pháp ưu tiên nhất, giải pháp giải pháp cần xem xét Từ đưa số giải pháp cụ thể iii MỤC LỤC Trang TRANG TỰA .i LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 2.1 Một số vấn đề DLST DLST bền vững 2.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái: 2.1.2 Những yêu cầu DLST: 2.1.3 Các nguyên tắc Du lịch sinh thái 2.1.4 Du lịch sinh thái bền vững: 2.2 Tổng quan VQG Yok Don 2.2.1 Quá trình hình thành: 2.2.2 Vị trí địa lý: 2.2.3 Điều kiện tự nhiên: 2.2.4 Chức nhiệm vụ: 11 2.2.5 Cơ cấu tổ chức: 11 2.2.6 Tình hình kinh tế xã hội trực tiếp liên quan đến VQG Yok Don: 12 2.2.7 Cơ sở vật chất hạ tầng liên quan đến dịch vụ du lịch VQG Yok Don 14 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Nội dung nghiên cứu 16 3.2 Phương pháp nghiên cứu 16 3.2.1 Khảo sát trạng hoạt động DLST VQG Yok Don 16 3.2.2 Điều tra ý kiến du khách, nhân viên cộng đồng địa phương 17 3.2.3 Đề xuất giải pháp phát triển DLST VQG Yok Don: 18 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên, văn hoá nhân văn cho DLST: 20 4.1.1 Hiện trạng sinh thái cảnh quan: 20 4.1.2 Hiện trạng tài nguyên thực vật VQG Yok Don 21 4.1.3 Hiện trạng tài nguyên sinh thái động vật rừng: 24 4.1.4 Sông Sêrepôk nguồn tài nguyên sông VQG: 26 4.1.5 Di tích văn hố: 27 4.1.6 Văn hoá lễ hội: 29 4.1.7 Danh lam thắng cảnh: 31 iv 4.2 Đánh giá tài nguyên DLST VQG Yok Don 33 4.2.1 Tiềm phát triển du lịch sinh thái 33 4.2.2 Các sản phẩm du lịch sinh thái VQG Yok Don 34 4.2.3Ý nghĩa giá trị tài nguyên rừng VQG Yok Don 35 4.3 Hiện trạng hoạt động DLST VQG Yok Don 36 4.3.1 Các sở pháp lý hoạt động du lịch sinh thái VQG Yok Don 36 4.3.2 Quan điểm phát triển du lịch sinh thái VQG Yok Don 37 4.3.3 Các sở kinh doanh dịch vụ du lịch có liên quan 37 4.3.4 Tình hình khách du lịch đến VQG Yok Don: 40 4.3.5 Doanh thu từ du lịch: 42 4.3.6 Hiện trạng tổ chức quản lý du lịch VQG Yok Don: 44 4.3.7 Nhận xét trạng hoạt động DLST VQG Yok Don: 45 4.4 Kết điều tra xã hội học hoạt động DLST VQG Yok Don 46 4.4.1 Kết vấn du khách: 46 4.4.2 Kết bảng vấn nhân viên VQG Yok Don: 50 4.4.3 Kết bảng vấn tham gia cộng đồng vào hoạt động phát triển du lịch VQG Yok Don: 50 4.5 Đề xuất giải pháp phát triển DLST VQG Yok Don 52 4.5.1 Phân tích SWOT du lịch sinh thái VQG Yok Don: 52 4.5.2 Đề xuất số giải pháp cụ thể phát triển DLST VQG Yok Don 55 4.6 Hiệu phát triển DLST: 60 4.6.1 Hiệu kinh tế: 60 4.6.2 Hiệu xã hội: 60 4.6.3 Hiệu bảo tồn thiên nhiên môi trường: 60 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTTN: Bảo tồn thiên nhiên DLST: Du lịch sinh thái ĐDSH:Đa dạng sinh học GD MT: Giáo dục môi trường SWOT: Điểm mạnh- Điểm yếu- Cơ hội- Đe dọa (Strengths- WeaknessesOpportunities- Threats ) ĐDSH: Đa dạng sinh học IUCN: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế TP: Thành phố VQG: Vườn quốc gia VNPPA : Hiệp hội Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1: Cấu trúc tổ thành Taxon hệ thực vật VQG Yok Don 23 Bảng 4.2 : Thành phần động vật có xương sống cạn nước 25 Bảng 4.3 : Số lượng khách du lịch đến VQG Yok Don qua năm: 41 Bảng 4.4: Số liệu thống kê khách du lịch đến Đăk Lăk qua năm: 42 Bảng 4.5:Doanh thu từ du lịch VQG Yok Don: 42 Bảng 4.6 : Doanh thu từ du lịch tỉnh Đăk Lăk 43 Bảng 4.7 Phân tích SWOT hoạt động DLST VQG Yok Don 52 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ vị trí VQG Yok Don Hình2.2: Bộ máy tổ chức VQG Yok Don 12 Hình 4.1 Một số kiểu rừng đặc trưng VQG Yok Don 23 Hình 4.2 Chìa vơi Mê Kơng 25 Hình 4.3 Chà vá chân đen 25 Hình 4.4 Bò rừng 26 Hình 4.5 Cu li nhỏ 26 Hình 4.6 Nhà lào cổ Buôn Đôn 28 Hình 4.7 Tháp Chăm Yang Prông 30 Hình 4.8 : Thác bảy nhánh 31 Hình 4.9: Thuyền đưa khách qua sơng 40 Hình 4.10:Khu nhà nghỉ VQG Yok Don 40 Hình 4.11.Một số hình ảnh hoạt động du lịch VQG Yok Don 40 Hình 4.12 :Biểu đồ thể lượng khách đến VQG Yok Don 41 Hình 4.13: Biểu đồ thể doanh thu du lịch VQG Yok Don 43 Hình 4.14: Sơ đồ tổ chức trung tâm DLST - GDMT 44 Hình 4.15: Biểu đồ đánh giá yếu tố thu hút khách DLST VQG Yok Don 46 Hình 4.16: Biểu đồ thể hiệu hình thức thơng tin DLST 47 Hình 4.17:Biểu đồ thể hiên tình trạng khách du lịch quay lại VQG Yok Don 48 Hình 4.18: Biểu đồ thể mục đích du khách đến VQG Yok Don 49 viii Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khi xã hội ngày phát triển, người tạo nhiều cải vật chất nhu cầu người khơng đơn ăn, mặc…mà có nhu cầu hưởng thụ Chính điều kiện để ngành du lịch ngày phát triển, đặc biệt người có xu hướng muốn đến nơi mà hoang dã, mơi trường hoang sơ, có lồi q văn hoá địa cộng đồng địa phương Tại thị trường Việt Nam, dòng khách du lịch nội địa ngày có xu hướng chuyển dịch từ vùng đồng ven biển lên vùng núi, cao nguyên, VQG khu bảo tồn thiên nhiên Cùng với việc nỗ lực bảo tồn, khai thác phát huy giá trị tài nguyên thiên nhiên văn hoá phục vụ du lịch sinh thái, nhiều khu bảo tồn, vườn quốc gia sử dụng hoạt động du lịch sinh thái VQG Yok Don có hệ sinh thái rừng khô hạn, hệ sinh thái độc đáo điển hình cho nước Đơng Dương Một nhiệm vụ quan trọng VQG Yok Don phát triển du lịch sinh thái theo quy định nhằm góp phần cơng tác bảo tồn ĐDSH, cải thiện đời sống người dân địa phương, bảo vệ an ninh quốc phòng Tuy nhiên năm vừa qua tình hình hoạt động du lịch sinh thái chưa phát huy tiềm tài nguyên vốn có Với đề tài “Khảo sát trạng đề xuất giải pháp phát triển DLST VQG Yok Don , tỉnh Đak Lak” mong muốn tơi để góp phần phát triển du lịch tỉnh nhà nói chung phát triển VQG Yok Don nói riêng 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: Mục tiêu đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu nhằm khảo sát trạng tài nguyên du lịch sinh thái, trạng hoạt động du lịch sinh thái vườn quốc gia Yok Don, từ đề xuất giải pháp phát triển phù hợp cho hoạt động du lịch sinh thái 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Sếu đầu đỏ Chân bơi Grus antigone (Linnaeus, 1758) Heliopais personata (Gray, 1849) Diều cá bé Ichthyophaga humilis (Müller & Schlegel, 1841) Diều cá đầu Ichthyophaga ichthyaetus xám (Horsfield, 1821) Kền kền Sarcogyps calvus (Scopoli, đầu đỏ 1786) Kền kền Gyps bengalensis (Gmelin, Bengal 1788) Diều hoa Spilornis cheela (Latham, 1790) IIB Miến Điện Cắt lưng Falco tinnunculus( Linnaeus, 1758) Cắt nhỏ Microhierax caerulescens bụng (Linnaeus, 1758) Cắt nhỏ Microhierax melanoleucos bụng trắng (Blyth, 1843) Cắt lớn Falco peregrinus (Tunstall, 1771) Cắt bụng Falco severus (Horsfield, 1821) Cốc đế Phalacrocorax carbo (Linnaeus, 1758) Điềng Anhinga melanogaster (Pennant, điễng 1769) Cắm lớn Thaumatibis gigantea (Oustalet, 1877) Ciconia episcopus (Boddaert, Hạc cổ 1783) trắng Hạc cổ đen Ephippiorhynchus asiaticus(Latham, 1790) Già đẩy Leptoptilos javanicus nhỏ (Horsfield, 1821) Mỏ rộng Psarisomus dalhousiae xanh (Jameson, 1835) Chim Temnurus temnurus khách (Temminck, 1825) cờ Chích ch Copsychus malabaricus lửa (Scopoli, 1788) Yềng, Gracula religiosa( Linnaeus, nhồng 1758) Khướu đầu Garrulax vassali (Ogilviexám Grant, 1906) V R IB VU II VU NT NT NT CR IIB II II IIB NT II II II R V NT E IIB CR R IIB NT R IB T T IIB IIB IIB VU 44 Chìa vơi Mê Kơng 45 Rồng rộc vàng Motacilla samveasna Duckworth, Alström, Davidson, Evans, Poole, Setha Ploceus hypoxanthus (Sparrman, 1788) NT NT Nguồn: Hồ Văn Cử, 2008 Ghi chú: (1):theo Sách đỏ Việ t Nam, 2000 (3):theo Danh lục đỏ IUCN, 2006: E - Đang nguy cấp p: loài CR – Tối nguy cấp: loài V – Sẽ nguy cấp: loài EN - Nguy cấp : loài R – Hiếm: loài VU – Sẽ nguy cấp: loài T – Bị đe dọa: loài LR – Gần bị đe dọa: 12 loài (2):theo Nghị định 32/CP: (4):theo CITES, 2006: Phụ lục (IB) : loài, Phụ lục I: loài Phụ lục (IIB) : 18 loài Phụ lục II : 15 loài Danh mục thực vật quý VQG Yok Don( Theo Sách đỏ Việt Nam) T T Tên ĐP Cà te Chò xanh Gáo vàng Lát hoa Tuế lược Tuế chìm Trắc mật Trắc bàm Cẩm lai vú 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Xoay Từ mỏng Dầu rái Dầu bóng Cốt tối bổ Sao hải nam Sao đen Kiền kiền Kơ nia Đinh Rau sắng Đạt phước Nắp ấm trung Giáng Tên khoa học Afzelia xylocarpa Anisoptera costata Cấp độ bảo vệ NĐ IUCN SĐVN 32 EN A1cd V + EN A1cd+2cd * * * T T T T + Or + Or T T T K T R F T T T M K T T T Adina cordifolia T Chukrasia tabularis K Cycas pectinata V Cycas immerse V + V + Dalbergia cochinchinensis VU A1cd Dalbergia entadoides DD Dalbergia oliveri EN A1cd Dialium cochinchinensis LR/nt Dioscorea membranacea Dipterocarpus alatus Dipterocarpus turbinatus Hopea hainanensis Hopea odorata Hopea siamensis + + EN A1cd+2cd, B1+2c CR A1cd+2cd Drynaria fortunei CR A1cd+2cd, B1+2c VU A1cd+2cd CR A1c, B1+2c CITES Irvingia malayana V F, M,T Markhamia stipulate V T Meliantha suavis K F,M Millingtonia hortensis R T T Nepenthes annamensis Pterocarpus macrocarpus DD R K + 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 hương to Lười ươi Cà đoong Gụ mật Chiêu liêu nghệ Thung Chi hùng Bò cạp núi Táu nước Dền trắng Cẩm thị Gắm núi Scaphium macropodium Shorea roxburghii K EN A1cd T T Sindora siamensis K Terminalia nigrovenulosa K T Tetrameles nudiflora K T Thyrsanthera suborbicularis V M Tournefortia montana T T, M T T Vatica diosp.yroides EN A1cd Xylopia pierrei VU A1a + F,T V Diospyros maritima + Gnetum montanum Tổng + 16 23 Nguồn: Ngô Tiến Dũng(2008) Ghi chú: *, Giá trị sử dụng; **, Tình trạng khai thác: - Nhiều, - Vừa; – PHỤ LỤC CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG DLST VQG YOK DON Quyết định số 1003/NN-TCCB/QĐ- Bộ trưởng Nông nghiệp phát triển nông thôn tổ chức máy VQG Yok Don Quyết định chủ tịch hội đồng trưởng số 352-CT ngày 29-10-1991 việc phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật Vườn quốc gia Yok Don Quyết định Cục trưởng cục kiểm lâm số 576/ QĐ /KL -VP ngày17/6/2008 chức , nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Vườn quốc gia Yok Don Quyết định Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn số 104/2007/QĐBNN ngày 27 tháng 12 năm 2007 ban hành quy chế quản lý hoạt động du lịch sinh thái Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên Quyết định Thủ tướng phủ số 186/2006/QĐ-TTg việc ban hành quy chế quản lý rừng Quyết định Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Số 1003/NN-TCCB/QĐ , ngày 24 tháng năm 1997 Về tổ chức máy Vườn Quốc gia YOKDON -BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - Căn Nghị định số 73/CP ngày 01-11-1995 Chính phủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; -Căn Quyết định số 301 TCLĐ ngày 24 tháng năm 1992 Bộ Lâm nghiệp cũ Bộ Nông nghiệp Phát tnển nông thôn việc thành lập Vườn Quốc gia YOKDON; Xét đề nghị Giám đốc Vườn Quốc gia YOKDON Tờ trình số 52 VQG ngày 19 tháng năm 1997 ; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán , QUYẾT ĐỊNH Điều1 Tổ chức máy Vườn Quốc gia YOKDON gồm Phòng , Ban đơn vị sau : - Phòng Tổng hợp - Phòng Kỹ thuật - Ban Du lịch - Hạt Kiểm lâm Điều 2.Giao cho Giám đốc Vườn Quốc gia YOKDON xây dựng quy chế hoạt động Vườn , quy định cụ thể chức nhiệm vụ mối quan hệ làm việc đơn vị thuộc Vườn , trình Bộ duyệt Điều Chánh Văn phòng Bộ , Vụ trưởng , Cục trưởng Vụ Cục có liên quan Giám đốc Vườn Quốc gia YOKDON chịu trách nhiệm thi hành định KT BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT Thứ trưởng Nguyễn Quang Hà: ký QUYẾT ĐỊNH CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG SỐ 352-CT NGÀY 29-10-1991 VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT LUẬN CHỨNG KINH TẾ KỸ THUẬT VƯỜN QUỐC GIA YOKDON CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG Xét Luận chứng kinh tế kỹ thuật Vườn quốc gia YOKDON theo tờ trình số 232-LSCNR ngày tháng năm 1991 Bộ Lâm nghiệp; Căn đề nghị Uỷ ban kế hoạch Nhà nước (văn số 1031-UB/XD/NLN ngày 11 tháng 10 năm 1991) việc phê duyệt Luận chứng kinh tế kỹ thuật Vườn quốc gia QUYẾT ĐỊNH: Điều - Phê duyệt Luận chứng kinh tế kỹ thuật Vườn quốc gia YOKDON theo nội dung tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu đây: Tên cơng trình: Vườn quốc gia YOKDON - Chủ quản đầu tư: Bộ Lâm nghiệp - Chủ đầu tư: Giám đốc Vườn quốc gia YOKDON Địa điểm phạm vi quản lý: Vườn quốc gia YOKDON nằm địa phận hành xã Krơng Na, huyện Easúp, tỉnh Đắk lắk - Toạ độ địa lý: từ 12 độ 45 phút 37 giây đến 13 độ 00 phút 53 giây vĩ độ Bắc 107độ 29 phút 36 giây đến 107độ 49 phút 49 giây kinh độ Đông - Ranh giới vườn: + Phía Bắc phía Đơng giáp bờ Bắc sơng Srê-pơk (Dakkrơng) + Phía Tây đường biên giới Việt Nam-Cam-pu-chia có suối Đâkdăm làm ranh giới + Phía nam ranh giới huyện Chưjut Easúp Tổng diện tích tự nhiên vườn: 58.200 hécta Chức nhiệm vụ vườn: - Bảo vệ cảnh quan hệ sinh thái tự nhiên vườn - Bảo tồn nguồn Gen phục hồi loài động, thực vật rừng quý vườn - Tổ chức nghiên cứu, dịch vụ nghiên cứu quy luật sinh tồn hệ sinh thái động, thực vật rừng vùng Tây nguyên - Tiến hành dịch vụ tham quan du lịch, giáo dục bảo vệ mơi trường - Phối hợp với quyền địa phương xác định tổ chức ổn định đời sống dân cư vùng - Hợp tác quốc tế lĩnh vực nghiên cứu khoa học, bảo vệ thiên nhiên môi trường Phân khu chức năng: Vườn quốc gia YOKDON chia thành khu chức năng: - Khu bảo vệ nghiêm nghặt: có chức chủ yếu bảo vệ nguyên vẹn toàn cảnh quan, loại rừng, trảng cỏ, suối nước, hồ nước tạo môi trường sống ổn định cho loại động, thực vật rừng Tổng diện tích tự nhiên 31.000 hécta gồm toàn khu rừng tả ngạn suối Dăkken đến đường biên giới Việt Nam - Cam-puchia (gồm hai núi YOKDON YOKDA) - Khu phục hồi sinh thái: có chức xúc tiến phục hồi sinh thái chủ yếu biện pháp tự nhiên Tổng diện tích tự nhiên là: 23.900 hécta, gồm toàn khu vực từ hữu ngạn suối Dắkkên đến tả ngạn suối DAKKAN phía Bắc đến giáp đường 6B phía Nam - Khu chuyên dùng: có chức phục vụ hoạt động quản lý hành chính, dịch vụ nghiên cứu khoa học, dịch vụ tham quan, du lịch tuyên truyền giáo dục Diện tích tự nhiên 3.100 hécta nằm khu vực từ tả ngạn sông Srê-pok đến hữu ngạn suối Đăkran Tổ chức quản lý: Vườn quốc gia YOKDON đơn vị trực thuộc Bộ Lâm nghiệp, đặt quản lý trực tiếp Giám đốc vườn Bộ máy tổ chức quản lý vườn giúp Giám đốc thực tốt ba chương trình hoạt động vườn - Chương trình bảo vệ vườn - Chương trình nghiên cứu dịch vụ nghiên cứu khoa học - Chương trình tham quan du lịch tuyên truyền giáo dục môi trường Căn vào chức nhiệm vụ chương trình hoạt động vườn, Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp định tổ chức máy biên chế quản lý vườn Đầu tư bản: a) Phục vụ chương trình bảo vệ: - Xác định đường ranh giới hệ thống cọc mốc - Xây dựng trạm kiểm soát trạm phòng, chống cháy - Cải tạo đường 6B (đoạn qua vườn quốc gia dài 30 km) - Xây dựng hệ thống đường tuần tra (đường xe thô sơ, súc vật đi); xây dựng bến thuyền - Phục hồi rừng cải tạo đồng cỏ khu phục hồi - Nạo vét lòng hồ, đắp đập giữ nước xây dựng máng ăn, máng uống bổ sung cho động vật rừng b) Phục vụ chương trình nghiên cứu: - Khu nuôi động vật rừng tập trung bán tự nhiên: 10 hécta - Chuồng chim, thú 240 m2 - Cơ sở chế biến thức ăn bổ sung cho động vật rừng - Vườn thực vật 45 hécta - Vườn ươm hécta - Nhà kính thí nghiệm, nhà kho 140 m2 - trạm quan sát - Trạm khí tượng - Phòng họp, thư viện, phòng trưng bày mẫu tiêu bản: 250 m2 - Nhà nghỉ 100 m2 c) Phục vụ chương trình tuyên truyền giáo dục tham quan du lịch: - Nhà sàn giới thiệu tập quán sinh hoạt dân tộc - Cải tạo điểm tham quan, bến tắm - Vườn trưng bày thú - Các phương tiện phục vụ tham quan nội vườn d) Đầu tư cho quản lý hành chính: - Nhà quản lý 100 m2 - Các công trình phụ trợ 120 m2 - Nhà cán bộ, công nhân viên:300 m2 Vốn đầu tư: - Tổng mức vốn đầu tư cho xây dựng sử dụng vốn ngân sách vốn viện trợ quốc tế: 4.500 (bốn nghìn năm trăm) triệu đồng Trong đó: - Xây lắp 2.650 triệu đồng - Thiết bị 1.600 triệu đồng - Kiến thiết khác 250 triệu đồng - Vốn đầu tư phục vụ chương trình tham quan du lịch lập dự án riêng để vay vốn ngân hàng đầu tư phát triển - Vốn phục vụ cho đề tài nghiên cứu quản lý vườn Bộ Lâm nghiệp làm việc với quan liên quan để xác định sử dụng từ nguồn vốn nghiệp, nghiên cứu khoa học theo kế hoạch hàng năm Tổ chức thực hiện: a) Bộ Lâm nghiệp Giám đốc vườn quốc gia YOKDON chịu trách nhiệm: - Tổ chức đạo thiết kế thi cơng cơng trình phù hợp với yêu cầu kỹ thuật hoàn thành xây dựng hạng mục chủ yếu bảo vệ rừng năm (1992-1996) tồn cơng trình năm (1992-2000) - Phối hợp với tỉnh Đăklăk xác định ranh giới vườn ranh giới vùng đệm b) Uỷ ban Nhân dân tỉnh Đăklăk chịu trách nhiệm: - Chỉ đạo địa phương, ngành có liên quan tỉnh phối hợp với Bộ Lâm nghiệp Giám đốc vườn thực việc xác định ranh giới vườn ranh giới vùng đệm - Tuyên truyền giáo dục nhân dân vùng tích cực tham gia bảo vệ xây dựng vườn Điều - Bộ trưởng Bộ: Lâm nghiệp, Tài chính, Xây dựng, Chủ nhiệm Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước, Uỷ ban Khoa học Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng đầu tư phát triển, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh Đăklăk Thủ trưởng ngành có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định theo chức quyền hạn giao BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHŨ NGHĨA VIỆT NAM NƠNG THÔN CỤC KIỂM LÂM Độc Lập -Tự Do- Hạnh phúc Số: 576/QĐ/KL-VP Hà Nội, ngày 17 tháng 6năm 2008 QUYẾT ĐỊNH VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VƯỜN QUỐC GIA YOKDON CỤC TRƯỞNG CỤC KIỂM LÂM Căn Quyết định số 22/2008/QĐ-BNN ngày 28 tháng 01 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Cục Kiểm lâm; Căn Quyết định số 979/QĐ/BNN-TCCB ngày 01 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chuyển giao Vườn quốc gia YokDon cho Cục Kiểm lâm quản lý; Xét đề nghị Chánh Văn phòng Cục Giám đốc Vườn quốc gia Yok Don QUYẾT ĐỊNH: Điều Vị trí chức Vườn quốc gia YokDon đơn vị nghiệp thuộc Cục Kiểm lâm, có chức bảo tồn tài nguyên thiên nhiên giá trị văn hố, lịch sử, cảnh quan; trì tác dụng phòng hộ rừng; tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, dịch vụ môi trường sinh thái; giáo dục môi trường theo quy hoạch pháp luật Vườn quốc gia Yok Don có tư cách pháp nhân, có dấu riêng, có kinh phí hoạt động, mở tài khoản theo quy định pháp luật Trụ sở Vườn quốc gia đặt xã Krơng Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắc Lắc Điều Nhiệm vụ quyền hạn Quản lý, bảo vệ, bảo tồn hệ sinh thái tự nhiện, loài sinh vật đặc hữu; phục hồi tài nguyên cảnh quan thiên nhiên a) Bảo vệ, bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên: - Bảo vệ, bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, sinh vật, nguồn nước nhân tố thiên nhiên khác; - Phòng cháy, chữa cháy rừng; phòng trừ bệnh dịch sinh vật ngoại lai xâm hại; ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi xâm hại rừng, môi trường cảnh quan b) Phục hồi hệ sinh thái tự nhiên, lồi động, thực vật có nguy bị tuyệt chủng; bảo tồn tính đa dạng sinh học; bảo tồn giá trị hệ động, thực vật điển hình khu vực Tây nguyên, đặc biệt lồi thú lớn như: voi, bò tót, bò rừng, hổ, báo, mang lớn …; c) Tham gia xây dựng dự án tổ chức thực hoạt động thu hút cộng đồng tham gia quản lý, góp phần nâng cao đời sống nhân dân vùng đệm theo mục tiêu bảo tồn phát triển bền vững; d) Bảo tồn tơn tạo di tích lịch sử, văn hóa cảnh quan Vườn Nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế a) Tổ chức nghiên cứu khoa học bảo vệ, bảo tồn, phát triển động, thực vật rừng, đa dạng sinh học, đặc biệt loài động, thực vật quý, đặc hữu, nguy cấp; b) Tổ chức dịch vụ nghiên cứu khoa học, học tập Vườn; c) Xâydựng chương trình, kế hoạch, đề tài nghiên cứu khoa học; tổ chức triển khai thực sau duyệt; d) Sưu tập, nuôi trồng thực nghiệm, bảo tồn nguồn gien loài động, thực vật quý hiếm; đ) Xây dựng chương trình, dự án hợp tác quốc tế quản lý, bảo vệ, bảo tồn, phát triển tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học; tổ chức hoạt động hợp tác quốc tế sau duyệt theo phân cấp Cục Kiểm lâm; e) Nghiên cứu xây dựng mơ hình lâm nghiệp trang trại, mơ hình khuyến lâm, nơng, ngư vùng đệm, mơ hình làng du lịch, hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật cho nhân dân vùng đệm Tổ chức dịch vụ môi trường a) Xây dựng trình duyệt quy hoạch, dự án phát triển dịch vụ môi trường, du lịch sinh thái Vườn tổ chức thực Tạo nguồn thu từ du lịch để đầu tư cho công tác quản lý, bảo vệ, bảo tồn phát triển; b) Tổ chức liên doanh, liên kết, cho thuê môi trường rừng để kinh doanh du lịch sinh thái theo quy hoạch quy định hành; hướng dẫn, kiểm tra giám sát hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái tổ chức, cá nhân theo hợp đồng ký kết; c) Tuyên truyền, giáo dục môi trường nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên, môi trường cho khách du lịch cộng đồng; thực hoạt động quảng bá, tiếp thị để thu hút khách du lịch Trình Cục trưởng Cục Kiểm lâm chương trình, dự án đầu tư, chủ đầu tư dự án theohiện hành Nhà nước Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, hướng dẫn, kiểm tra việc thực sách, pháp luật quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn Vườn vùng đệm Quản lý tài chính, tài sản giao; thực quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng; cải cách hành theo quy định Nhà nước Quản lý máy tổ chức; cán bộ, công chức, viên chức; chế độ tiền lương; khen thưởng, kỷ luật theo phân cấp Cục trưởng Cục Kiểm lâm quy định hành Nhà nước Thực nhiệm vụ khác theo phân công, phân cấp Cục trưởng Cục Kiểm lâm Điều Cơ cấu tổ chức Lãnh đạo Vườn quốc gia YokDon có Giám đốc vườn làm Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm Phó giám đốc vườn Cục trưởng Cục Kiểm lâm bổ nhiệm, miễn nhiệm theo phân cấp quản lý cán Bộ Giám đốc chịu trách nhiệm trước Cục trưởng trước pháp luật toàn hoạt động Vườn Phó giám đốc giúp việc Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc trước pháp luật việc thực nhiệm vụ Giám đốc phân công Bộ máy làm việc a) Hạt Kiểm lâm; b) Phòng Kế hoạch, Tài chính; c) Phòng Khoa học hợp tác quốc tế; d) Phòng Tổ chức - Hành chính; đ) Trung tâm dịch vụ - du lịch sinh thái giáo dục môi trường Giám đốc Vườn quốc gia YokDon quy định chức năng, nhiệm vụ Hạt Kiểm lâm, Phòng Trung tâm; xây dựng quy chế làm việc Vườn trình Cục trưởng phê duyệt trước định; bổ nhiệm, miễn nhiệm cán theo phân cấp quản lý cán Cục trưởng Cục Kiểm lâm quy định hành Nhà nước Điều Hiệu lực thi hành Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Trách nhiệm thi hành Chánh Văn phòng Cục, Giám đốc Vườn quốc gia YokDon Trưởng phòng chức Cục chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ CỤC TRƯỞNG Nơi nhận: Hà Công Tuấn - Như Điều 5; - Các Vụ TCCB,KH,TC, KHCN&MT; - Cục LN,QLXDCT; - Lưu: VP THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số : 186/2006/QĐ-TTg Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2006 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Quy chế quản lý rừng THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004; Căn Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng; Căn Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, QUYẾT ĐỊNH : Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế quản lý rừng Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Bãi bỏ Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Nơi nhận - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tồ án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - Học viện Hành quốc gia; - VPCP: BTCN, PCN, Website Chính phủ, Ban Điều hành 112, Người phát ngơn Thủ tướng Chính phủ, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, NN (5b) Trang Nguyễn Tấn Dũng ... nâng cấp trì thi n nhiên, quản lý tài nguyên bền vững • Hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn thi n nhiên • Mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương • Nâng cao hiểu biết du khách mơi trường thi n nhiên... đồng ven biển lên vùng núi, cao nguyên, VQG khu bảo tồn thi n nhiên Cùng với việc nỗ lực bảo tồn, khai thác phát huy giá trị tài nguyên thi n nhiên văn hoá phục vụ du lịch sinh thái, nhiều khu... động du lịch thăm viếng cách có trách nhiệm mặt mơi trường tới khu thi n nhiên nguyên vẹn, nhằm tận hưởng trân trọng giá trị thi n nhiên (và đặc tính văn hóa kèm theo, trước nay), mà hoạt động

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan