NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA BI DOUP- NÚI BÀ

60 157 0
NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA BI DOUP- NÚI BÀ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA BI DOUP- NÚI BÀ Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ HẰNG Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI Niên khóa: 2006- 2010 Tháng 07/2010 NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA BI DOUP- NÚI BÀ Tác giả LÊ THỊ HẰNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư chuyên ngành Quản Lý Môi Trường Du Lịch Sinh Thái Giáo viên hướng dẫn TS Hồ Văn Cử Tháng 07/2010 Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn tơi xin cảm ơn khoa Môi trường Tài Nguyên Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho thực đồ án tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn T.S Hồ Văn Cử người thầy ln tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận Cảm ơn anh Nguyễn Cảnh Nam với cán viên chức Vườn quốc gia Bi Doup- Núi Bà nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho tơi suốt q trình thực tập tốt nghiệp Cảm ơn thầy cô khoa Môi trường Tài Ngun trường đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, bạn bè lớp giúp đỡ góp ý cho tơi suốt q trình hoc tập Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã ln bên cạnh, động viên giúp đỡ tơi để hoàn thành luận văn Sinh viên thực Lê Thị Hằng Khoa Môi Trường Tài Nguyên GVHD: T.S Hồ Văn Cử i SVTH: Lê Thị Hằng Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài “nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học VQG Bi doup – Núi Bà” thực VQG Bi doup – Núi Bà từ tháng 2/2010 đến 6/2010 Nội dung đề tài gồm chương: Chương I – Mở đầu: Giới thiệu mục đích, nội dung phạm vi nghiên cứu đề tài Chương II – Tổng quan: Giới thiệu số định nghĩa, tổng quan VQG Bi doup – Núi Bà Chương III – Phạm vi, nội dung phương pháp nghiên cứu: Tổng quan phương pháp sử dụng đề tài Chương IV – Kết nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học: Giới thiệu thông tin VQG Bi doup – Núi Bà: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, giá trị đa dạng sinh học,những nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học từ đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học VQG Bi doup – Núi Bà Chương 5: Kết luận – Tồn – Khuyến nghị: Đưa kết luận , tồn khuyến nghị việc bảo tồn đa dạng sinh học Kết đạt được: - Đa dạng sinh học: • Về thảm thực vật: Kiểu rừng rậm thường xanh nhiệt đói núi cao (rừng lùn núi cao, rừng hỗn giao rộng kim, rừng rộng thường xanh, kiểu thảm thực vật nhân tác: trồng lâu năm, hàng năm) Kiểu kiểu quần hệ rừng thưa kim • Về thực vật: Có 161 họ, 673 chi 1.468 lồi TV đó: 91 lồi đặc hữu 62 loài quý SĐVN 2007và sách đỏ IUCN; ngồi đánh giá trung tâm đa dạng Lan Việt Nam với 250 loài GVHD: T.S Hồ Văn Cử ii SVTH: Lê Thị Hằng Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà • Về động vật: Có lớp động vật gồm Lớp thú, lớp chim, lớp bò sát lớp ếch nhái với 27 bộ, 95 họ 382 loài Trong đó: 36 lồi SĐVN; 26 lồi sách đỏ IUCN Là 221 khu chim đặc hữu giới vùng chim đặc hữu VN Là khu vực ưu tiên bảo tồn số (SA3) thuộc dãy núi Nam Trường Sơn - Những nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học • Trực tiếp: Xâm lấn đất nông ngiệp, khai thác gỗ lâm sản, khai thác khống sản • Gián tiếp: Sự đói nghèo, gia tăng dân số, sở hạ tầng khó khăn - Và đề xuất số giải pháp bảo tồn   hwwwwttp://www.chinhphu.vn/portal/page?_pag GVHD: T.S Hồ Văn Cử iii SVTH: Lê Thị Hằng Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN ii DANH MỤC BẢNG vi CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT vii Chương I: MỞ ĐẦU 1.2 Nội dung nghiên cứu .1 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Thời gian nghiên cứu .2 Chương II: TỔNG QUAN .3 2.1 Một số khái niệm .3 2.1.1.Đa dạng sinh học: 2.1.2.Hệ sinh thái 2.1.3.Quản lý hệ sinh thái 2.1.4.Phương thức tiếp cận quản lý hệ sinh thái 2.1.5.Bảo tồn đa dạng sinh học 2.2 Bảo tồn đa dạng sinh học .5 2.2.1.Trên giới 2.2.2.Ở Việt Nam 2.3 Tổng quan Vườn Quốc Gia Bi doup – Núi bà 2.3.1.Lịch sử hình thành VQG bidoup 2.3.2.Cơ cấu hoạt động máy tổ chức 2.3.3.Các hoạt động điển hình .9 2.3.4.Chức nhiệm vụ VQG 10 2.3.5.Tài nguyên đa dạng sinh học 10 2.3.6.Bảo tồn ĐDSH VQG Bidoup 12 2.3.7.Du lịch sinh thái 12 2.3.8.Những tác động người dân khu vực 12 2.3.9.Điều kiện tự nhiên .13 2.3.10.Kinh tế xã hội 17 GVHD: T.S Hồ Văn Cử iv SVTH: Lê Thị Hằng Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà Chương III: PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1.Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Nội dung nghiên cứu .20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 20 Chương 4: KẾT QUẢ NGIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VQG BIDOUP- NÚI BÀ .22 4.1.Kết nghiên cứu 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 22 4.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 4.1.1.2 Kinh tế xã hội 25 4.1.2.Tài nguyên đa dạng sinh học 27 4.1.3 Tiền du lich sinh thái VQG Bidoup .36 4.1.4 Những nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học 39 4.1.4.1 nguyên nhân gián tiếp .39 4.1.4.2.Nguyên nhân trực tiếp 42 4.1.5 Một số thể chế sách áp dụng cơng tác bảo tồn .45 4.2.1.Giải pháp trước mắt: 45 4.2.2.Giải pháp lâu dài 46 4.2.3.Đối với tài nguyên động vật: .47 4.2.4.Các kế hoạch cụ thể: 48 4.2.5.Đối với ban quản lý Vườn Quốc Gia 48 4.2.6.Đối với du lịch 48 Chương V:KẾT LUẬN–TỒN TẠI-KHUYẾN NGHỊ 49 5.1 KẾT LUẬN 49 5.2 TỒN TẠI .50 5.3 KHUYẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 w.chinhphu.vn/portal/page?_pageid=33,638900&_dad=portal&_schema=POR TAL&docid=81137 GVHD: T.S Hồ Văn Cử v SVTH: Lê Thị Hằng Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà DANH MỤC BẢNG Hình 4.1: Vị trí VQG Bi doup – Núi Bà 23 Bảng 4.2:Tình hình dân số 25 Bảng 4.3: Thành phần dân tộc 26 Bảng 4.4: Những dạng tài nguyên thực vật 28 Bảng 4.5: Bảng so sánh tỉ lệ phần trăm khu hệ thực vật Bidoup –Núi Bà với số khu hệ thực vật lân cận Việt Nam 29 Bảng 4.6: Số loài, số họ thú khu vực VQG .31 Bảng 4.7: Thành phần cấu trúc loài chim khu vực khảo sát 33 Bảng 4.8: Thành phần cấu trúc lồi bò sát, ếch nhái vực khảo sát .34 Bảng 4.9: Thành phần lồi có giá trị bảo vệ 34 Bảng 4.10: Số lượng loài quý cấp đánh giá theo SĐVN 35 Bảng 4.11: Tình hình vi phạm cộng đồng dân cư 44 GVHD: T.S Hồ Văn Cử vi SVTH: Lê Thị Hằng Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BTTN: Bảo tồn thiên nhiên BVMT: Bảo vệ môi trường DL: Du lịch DLST: Du lịch sinh thái GD: Giáo dục ĐDSH: Đa dạng sinh học HST: Hệ sinh thái IUCN: International Union for Conservation of Nature and Natural Resources   KBT: Khu bảo tồn NCKH: Nghiên cứu khoa học NGO: Non-Governmental Organization NN & PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn VQG: Vườn quốc gia SĐVN: Sách đỏ Việt Nam QLHST: Quản lý hệ sinh thái WCMC: World Conservation Monitoring Center WWF: World Wide Fund For Nature GVHD: T.S Hồ Văn Cử vii SVTH: Lê Thị Hằng Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà Chương I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Thế giới đứng trước tình trạng khủng hoảng mơi trường phạm vi tồn cầu.Ước tính có khoảng 150 lồi sinh vật bị ngày ảnh hưởng hoạt động người Tình trạng có chiều hướng gia tăng hoạt động người ngày trở thành mối đe dọa đến khả cung cấp HST Sự tồn người phụ thuộc hoàn toàn vào tài nguyên ĐDSH chức tự nhiên HST Do việc bảo tồn ĐDSH trì chức tự nhiên HST thực cần thiết Tuy nhiên, nguồn lực đầu tư cho cơng tác hạn chế, cần thiết phải tiến hành nghiên cứu để xác định ưu tiên bảo tồn nhằm phân bổ nguồn lực đầu tư cho công tác hiệu hợp lý Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà với tổng diện tích lâm phần giao quản lý 64.800ha Vườn Quốc Bidoup – Núi Bà đánh giá bốn trung tâm đa dạng sinh học Việt Nam với nhiều hệ sinh thái rừng khác nhau,với nhiều loại động thực vật quý cần bảo tồn Ngoài ra, Vườn Quốc gia Bidup – Núi Bà nơi chứa đựng diện tích lớn rừng gần nguyên sinh nhà khoa học nước quan tâm Nhằm góp phần bảo tồn nguồn tài nguyên ĐDSH VQG Bi doup – Núi Bà, bổ sung sở lý luận thực tiễn công tác quản lý, bảo tồn ĐDSH Việt Nam nói chung điều kiện đặc thù VQG BIDOUP nói riêng, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Bi doup – Núi Bà” 1.2 Nội dung nghiên cứu • Tài nguyên ĐDSH VQG Bi doup – Núi Bà • Cơng tác quản lý bảo tồn VQG • Các hoạt động diễn VQG • Cộng đồng dân cư GVHD: T.S Hồ Văn Cử SVTH: Lê Thị Hằng Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà Đà Lạt tỉnh lỵ tỉnh Lâm Đồng với định hướng quy hoạch dài hạn đến năm 2020 Chính phủ phê duyệt là: - Trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hóa, dịch vụ đầu mối giao lưu kinh tế quan trọng Lâm Đồng - Trung tâm du lịch, đặc biệt tham quan, nghỉ dưỡng, hội nghị, hội thảo du lịch sinh thái Vùng nước - Một trung tâm đào tạo đa ngành, trung tâm nghiên cứu khoa học lớn nước - Là khu vực sản xuất chế biến rau hoa chất lượng cao để phục vụ nhu cầu nước xuất khẩu… Một số cảnh quan du lịch tự nhiên đặc sắc: Hồ Xuân Hương, Đan Kia – Suối Vàng, Tuyền Lâm, Than Thở, Thung lũng Tình yêu, Đa Nhim; thác Cam Ly, Đatanla, Prenn, Liên Khương, Gougah, Pongour, Đambri, Bobla, Li Liang, thác Voi, Pong Giang; đồi Cù, núi Lang Bian,… Các di tích văn hố lịch sử Dinh I, Dinh II, Dinh III, khách sạn Palace; chùa Linh Sơn, Linh Phong; Thiền viện Trúc Lâm; nhà thờ Chánh toà, Cam Ly; Nghĩa trang Liệt sĩ; khu mộ cổ dân tộc Mạ, khu di tích Cát Tiên; lễ hội văn hoá dân gian lễ hội đâm trâu, lễ hội cồng chiêng,… điểm hẹn du khách nước quốc tế (lamdong.gov.com) − Tính liên kết Vùng Có thể nói nhà hoạch định sách nhìn nhận sớm tính liên kết với trung tâm du lịch lớn Vùng Đông Nam Á Singapore; Thailan Cambodia nhiên trước mở cửa kinh tế, du lịch Việt Nam nói chung Đà Lạt nói riêng chưa có hội để phát triển ngày sở hạ tầng gấp rút xây dựng để liên kết mạnh mẽ với khu vục Ở Việt Nam, Đà Lạt điểm đến khách du lịch VN theo Con đường di sản Miền Trung đường xanh Tây Nguyên Ngoài Đà Lạt nằm tam giác du lịch gồm TP Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu & TP HCM − Cơ sở hạ tầng du lịch Du khách tới Đà Lạt từ Nha Trang quốc lộ 27 (220km); Từ thành phố HCM quốc lộ 20 (300km); Từ thành phố Phan Thiết quốc lộ 28; Từ TP Ban GVHD: T.S Hồ Văn Cử 37 SVTH: Lê Thị Hằng Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà Mê Thuật – Quốc lộ 27 (130km) đường hàng khơng từ thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Để tạo hội cho Thành phố phát triển Chính phủ xây dựng: Nâng cấp sân bay Liên Khương thành sân bay Quốc Tế hoàn thành đưa vào sử dụng vào năm 2007 Trước hết mở đường bay thẳng tới Singapore; Thailan; Franch; Japan… Xây dựng đường DT 723 nối Nha Trang Đà Lạt dài 120 km hoàn thành đưa vào sử dụng từ đầu năm 2007 - Xây dựng Đường Đông Trường Sơn nối Tỉnh Đắc Lắc với Đà Lạt - Lập dự án khả thi xây dựng đường cao tốc Dầu Dây – Đà Lạt Tiềm DLST VQG Bidoup-Núi Bà Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà(núi Langbiang) nằm không gian mở rộng Thành phố nâng cấp thành phố Đà Lạt trực thuộc phủ Trung ương Cho nên ưu phát triển DL Thành phố Đà Lạt ưu DLST VQG Bidoup-Núi Bà Hiện từ thành phố Đà Lạt đến VQG có hướng tiếp cận chính: Đi theo lộ 416 đến điểm gần nhất: 12km, theo lộ DT 723 Đà Lạt-Nha Trang cách 50km, theo Đường Đông Trường Sơn: 30 km Tiềm phát triển du lịch − Tài nguyên rừng Đa thái hệ sinh dạng: Với 91% diện tích đất có rừng với kiểu rừng: Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi TB rộng; Rừng kín hỗn hợp rộng kim ẩm nhiệt đới; Rừng lùn đỉnh núi; Rừng thưa kim (thông lá); Kiểu phụ rừng rêu (Mossy forest); Trảng cỏ; Rừng hỗn giao rộng tre nứa Thảm rừng mênh mơng; có nhiều thác nước tạo thành khu vực đầu nguồn hệ thống sông Đồng Nai sơng Serepok đồng thời với vị trí liền kề với thành phố Đà Lạt tạo nên cảnh quan tuyệt đẹp cho nhiều hoạt động du lịch lợi địa lý mà khơng thể nơi có Đa dạng loài: Các chuyên gia đánh giá VQG Bi doup – Núi Bà trung tâm ĐDSH VN gồm: Khu vực núi Hồng Liên Sơn phía Bắc; Khu cao ngun Ngọc Linh miền Trung; Khu rừng mưa Bắc Trung Bộ (VQG Pù Mát) cao GVHD: T.S Hồ Văn Cử 38 SVTH: Lê Thị Hằng Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà nguyên Lâm Viên Miền Nam Cao nguyên Lâm Viên gọi cao nguyên Đà Lạt cao nguyên Langbiang gồm hai dãy núi Núi bà (langbiang) Núi Bidoup Qua tài liệu thu thập VQG Bi doup – Nuí Bà có 161 họ, 673 chi 1.468 lồi TV đó: 91 lồi đặc hữu 62 lồi q SĐVN sách đỏ IUCN; ngồi đánh giá trung tâm đa dạng Lan Việt Nam với 250 lồi Có lớp động vật gồm Lớp thú, lớp chim, lớp bò sát lớp ếch nhái với 27 bộ, 95 họ 382 lồi Trong đó: 36 lồi SĐVN; 26 lồi sách đỏ IUCN Là 221 khu chim đặc hữu giới vùng chim đặc hữu VN Là khu vực ưu tiên bảo tồn số (SA3) thuộc dãy núi Nam Trường Sơn Đa dạng sinh học VQG cho phép thiết kế nhiều sản phẩm DLST − Tài nguyên khí hậu: Nhiệt độ bình quân 18 độ C/năm Mát mẻ thuận lợi cho hoạt động du lịch − Tài nguyên nhân văn: Có 3100 hộ; 17.051 nhân đồng bào Dân tộc thiểu số chiếm 92% gồm tộc người: K’ho; Churu; Stieng; Châu Mạ với nhiều nét văn hóa truyền thống lưu giữ tới ngày nay… Tóm lại VQG Bidoup-Núi Bà có đầy đủ điều kiện để xây dựng thành khu du lịch sinh thái lý tưởng hệ thống VQG Việt Nam Cơ hội thách thức Những năm gần du lịch sinh thái phát triển nhanh chóng, nhiều dự án triển khai Đà Lạt vùng phụ cận Kinh tế du lịch trở thành ngành kinh tế động lực Tỉnh Lâm Đồng Doanh thu từ du lịch ước tính đến năm 2010 đạt 185,7 triệu USD với 125.000 khách quốc tế 2,1 khách nội địa Việc phát triển du lịch du lịch sinh thái không đe dọa trực tiếp lên diện tích VQG Bidoup-Núi Bà quản lý làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới bảo tồn ĐDSH VQG 4.1.4 Những nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học 4.1.4.1 ngun nhân gián tiếp • Sự đói nghèo GVHD: T.S Hồ Văn Cử 39 SVTH: Lê Thị Hằng Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà Cuộc sống người dân ở xung quanh khu vực vườn quốc gia khó khăn chủ yếu dựa vào rừng để sống.theo ông Ka Sơ Ha Quan chủ tịch xã Đa Nhim cho biết: Trước ngày người dân chủ yếu vào rừng để kiếm sống từ việc nhặt củi, lấy rau, săn bắt, trồng trọt… Bây số hộ nhận giao khốn bảo vệ rừng chi trả 200ngàn đơng/ha/năm Mỗi hộ nhận khoảng 20 thu nhập khoảng 4-5 triệu/năm giúp cho người dân phần ổn định sống không lo đói giáp hạt.Mặc dù sống người dân khó khăn Người dân thiếu thốn nhiều điều kiện cần thiết để tăng gia sản xuất phát triển kinh tế: Đất canh tác, trình độ nhận thức,… đại đa số chưa thay đổi tập quán phong cách làm ăn cũ, cấu trồng vật nuôi tốn nan giải Ngồi khác phong tục nên việc áp dụng mơ hình kinh tế chủ quan, áp đặt thường không khả thi Cộng đồng dân cư đặc biệt xã Dachais sử dụng nguồn nước từ suối không dẫn đến suy giảm sức khỏe, ảnh hưởng tới suất lao động, cơng việc làm ăn • Gia tăng dân số Do phong tục tâp quán trình độ nhận thức chưa cao nên dân só tự nhiên ngày gia tăng bên cạnh có nhập cư môt số dân vùng khác đến yếu tố tham gia tích cực vào việc gia tăng dân số học Điều dẫn đến nhu cầu lương thực, thực phẩm sản xuất, nhà ngày gia tăng tạo sứ ép lớn lên tài nguyên đa dạng sinh học Sự di cư tự đồng bào dân tộc phía bắc tìm đất lập làng, mới: Vườn phối hợp với quyền ngăn chặn vụ, 25 người có ý định vào VQG mở bà người Mơng vùng núi phía bắc • Trình độ nhận thức văn hóa truyền thống Người dân chủ yếu dân tộc thiểu số đa số phổ cập THCS mà Trình độ học vấn khả hiểu biết, nhận thức việc gìn giữ tài ngun khơng cao đồng thời hoạt động săn bắn, hái lượng truyền thống văn hóa từ lâu đời Do vậy, vấn đề khai thác tài nguyên diễn GVHD: T.S Hồ Văn Cử 40 SVTH: Lê Thị Hằng Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà VQG Bi Doup Núi Ba nằm vùng Nam Tây Nguyên hầu hết hộ gia đình sống ven Vườn quốc gia hộ gia đình dân tộc ngèo thiếu khơng có đất sản xuất đời sống khó khăn chủ yếu sống dựa vào rừng • Cơ sở hạ tầng: Đường xá lại khó khăn, đặc biệt mùa mưa gây khó khăn cho việc thơng thương hàng hóa Hệ thống thủy lợi chưa quan tâm nên khó khăn việc tưới tiêu trồng, đặc biệt thời gian mùa khô dẫn đến làm giảm suất chất lượng trồng Vườn quốc gia Bi Doup thành lập: sở kỹ thuật, nhân lực, sở vật chất, trang thiết bị thiếu chưa đủ khả đáp ứng chức nhiệm vụ vườn - 01 văn phòng tạm 5E Trần Hưng Đạo TP Đà Lạt (198,7m2) xuống cấp - trạm quản lý bảo vệ rừng xây từ nguồn vốn 661 (40 triệu đồng trạm) - chốt bảo vệ rừng xây dựng từ chương trình 327 dự án đầu nguồn Đa Nhim hết thời gian sử dụng - Một xe Ơ tơ mua năm 2006 - xe gắn máy hư hỏng nặng; xe Win Trung quốc trang bị 2006 - Một số máy móc văn phòng, máy đàm khơng sử dụng Hầu hết nội dung dự án đầu tư xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Bidoup-Núi Bà giai đoạn 2006-2010 chưa thực (Tổng kinh phí thực theo định phê duyệt năm 1998 UBND tỉnh Lâm Đồng là: 22.549,25 triệu đồng).Gồm hạng mục: Xác định đóng mốc ranh giới khu rừng; Xây dựng trụ sở làm việc hạt kiểm lâm; Xây dựng hệ thống trạm QLBV rừng; hệ thống tuyến đường tuần tra quản lý bảo vệ rừng; chòi canh lửa hệ thống đường ranh cản lửa; đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: T.S Hồ Văn Cử 41 SVTH: Lê Thị Hằng Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà • Năng lực quản lý thi hành pháp luật Công tác tuyên truyền, giáo dục cho người dân nhận thức tài nguyên đa dạng sinh học, sử dụng bảo vệ phát triển chúng cách bền vững chưa triển khai, chưa lồng ghép tài nguyên đa dạng sinh học với phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo Các mơ hình quản lý rừng bền vững chưa làm cho người dân thấy đươc kết dẫn đến làm cho người dân thờ hoạt động tuyên truyền gây lãng phí thời gian tiền 4.1.4.2.Nguyên nhân trực tiếp • Khai thác gỗ lâm sản gỗ Theo số liệu VQG cung cấp vấn người dân địa phương (2008) có 34 vụ khai thác gỗ (thu 62,7m3), 13 vụ khai thác lâm sản khác gỗ, 30 vụ săn bắn rừng Cây lấy gỗ có hai lồi chủ yếu thông ba (Pinus kesyia) mức độ khai thác lớn người dân có thói quen làm nhà gỗ thơng, ngồi có dự án 134 tỉnh hỗ trợ cho hộ nghèo làm nhà, cho phép tận thu thơng ngả đổ.tuy nhiên quyền quan chưa kiểm sốt việc tận thu thông ngã, thể chỗ nhiều nhà làm xong mà lượng gỗ dư thừa (trung bình – 1,5m3) có gỗ thơng tươi khơng phép tận thu Vẫn tượng mua bán gỗ thơng với giá 1-1,5 triệu/m3 (phỏng vấn ông Ka Sơ xã Đa Nhim) Người dân khai thác Dẻ tiếng địa phương gọi chung (Cil xa Lithocarpus) để đốt than Theo ông Ka Hai thôn trưởng thôn Ka long-Ka lanh than bán tai chỗ với giá 1000- 1500 đồng/1kg Dớn- rễ dương xỉ Long cước (Aglaomorpha sp) nguồn tài nguyên khai thác để bán với giá 70-80 nghìn đồng/m3 Nhu cầu mua tăng phong trào trồng địa lan giá thể dớn tăng nhanh Đặc biệt có việc khai thác họ Lan (Orchidaceae) Có khoảng 50 lồi lan người dân xã Đa Chais khai thác để làm cảnh bn bán Trong có số lồi đặc trưng cho khu vực này, ví dụ: Thủy tiên Langbian (Den GVHD: T.S Hồ Văn Cử 42 SVTH: Lê Thị Hằng Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà drobium langbianese), Nỉ lan Bidoup (Eria bidupensis), Mao lan Đà Lạt (Trichotosia da lattensis) Việc khai thác cộng đồng dân cư địa phương chưa quản lý cách triệt để, hoạt động khai thác, săn bắn trái phép diễn Ngoài nguồn lâm đặc sản ngày trở nên khan làm cho giá bị đẩy lên cao, nguồn thu nhập hấp dẫn hoạt động bất chính.Nên chương trình bảo vệ phát triển rừng chưa lơi người dân tham gia hạt động cách tự nguyện Hình thức khai thác khơng mang tính bền vững: khai thác khơng có chọn lọc lan, dớn, không tận thu gỗ làm nhà, thiếu quản lý kiểm sốt cấp quyền địa phương, đơn vị quản lý bảo vệ rừng Chưa có giải pháp triệt để mang tính bền vững mạng tính bền vững để giải nhu cầu gỗ củi cho người dân địa phương Việc người dân khai thác trắng mức rừng thông sát bên cạnh làng, lấy đất canh tác làm tăng tình trạng dịch bệnh cho cà phê mà nguồn thu nhập người dân Vì ảnh hưởng tới sinh cảnh sống số lồi sâu bọ • Xâm lấn đất nông nghiệp Theo kết điều tra: Năm 2001 có 32 vụ lấn chiếm đất rừng (7,1 ha) đến năm 2008 có 133 vụ lấn chiếm đất rừng (43,3 ha) (kết vấn anh Trần Thanh Tý, cán lâm nghiệp) Người dân thiếu đất nơng nghiệp để sản xuất Ngồi đất đai thường thóa hóa, nghèo kiệt mặt đặc điểm đất rừng thông, mặt trình độ canh tác dẫn đến tài nguyên đa dạng sinh học bị xâm phạm môi trường bị phá hủy • Mở đường qua xuyên qua vườn quốc gia Viêc làm dẫn đến hệ khu hệ sinh thái bị chia cắt, hạn chế việc di cư khơng gian sống lồi động vật Một số lồi động vật q có môi trường sống mong manh lại dễ bị phá vỡ hoạt động lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc săn bắt, dẫn đến nguy bị đe dọa tuyệt chủng như: Hổ Đông Dương (Bathera tigris), Voi (Masimus elephans) GVHD: T.S Hồ Văn Cử 43 SVTH: Lê Thị Hằng Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà Ngoài gây hiệu ứng đường biên, nghĩa làm thay đổi điều kiện vật lý môi trường lượng gió ánh sáng tăng dẫn đến khí hậu khơ Áp lực làm giảm khả tái sinh phát triển loài thuộc kiểu rừng ngun sinh có ý nghĩa tài ngun mơi trường xâm nhập phát triển lồi lấn át lồi có ban đầu • Khai thác khống sản Theo ơng Hồng Minh Nguyên cán kiểm lâm cho biết đến năm 2008 có vụ khai thác khống sản Đây hoạt động khai thác tự phát không hợp pháp đồng thời chưa kiểm soát cách chặt chẽ Tuy với quy mơ nhỏ ảnh hưởng đến mơi trường sản phẩm sau khai thác chảy dọc theo thung lũng gây ảnh hưởng đến nguồn nước ảnh hưởng đến khu sản xuất nơng nghiệp Bảng 4.11: Tình hình vi phạm cộng đồng dân cư TÌNH HÌNH VI PHẠM 120 105 100 101 100 85 80 67 60 số vụ vi phạm 40 20 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 • Du lịch Trong tương lai hoạt động du lịch đầu tư phát triển số lượng người đến tham quan lên đến vài triệu người vấn đề chất thải môi trường lớn Và vơi lượng du khách đến tham quan đông biện pháp quản lý phù hợp sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến tài nguyên GVHD: T.S Hồ Văn Cử 44 SVTH: Lê Thị Hằng Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà 4.1.5 Một số thể chế sách áp dụng cơng tác bảo tồn - Thông tư sửa đổi bổ sung.thông tư số 72/2004/TT/BTC ngày 15/7/2004 tài hướng dẫn việc quản lý xử lý tang vật, phương tiện tich thu sung quỹ nhà nước vi phạm hành Luật bảo vệ mơi trường nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam số 52/2005/ QH 11 ngày 29 tháng 11 năm 20005 - Nghị định tổ chức hoạt động kiểm lâm Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 29/2004/QH 11 ngày 3/12/2004 bảo vệ phát triển rừng - Quyết định ban hành quy chế quản lý rừng nghị định phủ số 23/2006 NĐ- CP ngày tháng năm 2006 thi hành luật bảo vệ phát triển rừng - Nghị định phủ số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 quản lý thực vật rừng động vật rừng nguy cấp, quý - Luật bảo tồn đa dạng sinh học 4.2 Đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học “Chỉ có nâng cao đời sống cho người dân, rừng giữ an toàn Và rừng giữ an toàn đồng nghĩa với việc đời sống người dân đảm bảo lâu dài Trong chiến giữ rừng, cư dân sống địa bàn đủ cơm ăn áo mặc, học hành, rừng giữ màu xanh”(Lê Văn Hương, (2008), báo cáo xã hội VQG Bi doup – Núi Bà, lưu hành nội bộ) Vì cần phải đặt vấn đề người dân lên hàng đầu Qua kết nghiên cứu đề xuất số giải pháp sau: 4.2.1 Giải pháp trước mắt: Phân định đất nông nghiệp, lâm nghiệp để có sở bảo vệ diện tích rừng tự nhiên gần khu dân cư quy hoạch diện tích đất sản xuất Cần có sách cụ thể giao đất lâm nghiệp: xác định đối tượng cần giao, hạn chế, mục đích sử dụng đất đai sau nhận quyền sử dụng GVHD: T.S Hồ Văn Cử 45 SVTH: Lê Thị Hằng Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà Kiểm soát việc khai thác gỗ làm nhà cho hộ nghèo theo dự án 134 tỉnh Chú ý đến diện tích nhà cần làm, lượng gỗ cần tận thu, thời gian làm xong kinh phí làm nhà Tiếp tục trồng rừng bảo vệ rừng, cách tác động vào đơn vị lâm nghiệp, vùng dự án Sở NN& PTNN (Đơn vị quản lý dự án) Thay đổi thói quen khai thác tài nguyên – khai thác thiếu chọn lọc, hướng dẫn hình thức khai thác có tính phục hồi, tính bảo vệ tài nguyên Ví dụ khai thác rau ăn hái không nhổ cây… Tuyên truyền nhân rộng hình thức khai thác tài nguyên tiết kiệm, bền vững Đi sâu nghiên cứu phong tục tập quán cộng đồng, dân tộc để xây dựng thành công hợp lý quy ước cộng đồng Ví dụ tận dụng cành khô, đổ làm chất đốt… Xây dựng mô hình chăm sóc khai thác rừng dẻ tán rừng thông (ở xã Dachais) 4.2.2 Giải pháp lâu dài Thay đổi thói quen nhận thức người dân việc khai thác sử dung tài nguyên rừng, xem tài nguyên rừng không tài sản rừng mà tài sản người người Có thể khn khổ dự án, bước sau điều tra việc đầu tư cho Xã vùng dự án (Dasar, Danhim Dachais), cần lên kế hoạch tập huấn nuôi trồng bảo vệ Đồng thời tạo mẫu tuyên truyền cổ động động hình thức tờ rơi phát cho dân Xây dựng quy ước bảo vệ, phát triển rừng, tài nguyên đa dạng sinh học Phục hồi diện tích rừng đầu dòng suối, đầu khe nước gần dân cư, diện tích rừng trồng loại người dân sử dụng Như giảm áp lực lên rừng tự nhiên hay nói cách khác bảo vệ tốt hành lang đa dạng sinh học khu vực Khu vực trồng loại thí điểm như: Pơ mu, lấy củi: Dẻ (Cil ca – Lithocarpus), Duyên lan (Carpinus poilanei) Cây làm thuốc: Thổ phục linh (Smilax glabra), Mã hồ (Mahonia nepalensis), thông đỏ (Taxus wallichiana) Viêc phục hồi trồng rừng khu vực có nhiều ý nghĩa như: phục hồi GVHD: T.S Hồ Văn Cử 46 SVTH: Lê Thị Hằng Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà nguồn nước cạn kiệt, tăng nguồn nước dự trữ, bổ sung nguồn tài nguyên cho nhu cầu người dân từ giảm sức ép cho rừng tự nhiên Đa dạng hóa tăng giá trị sử dụng nguồn tài nguyên thực vật rừng thông qua việc nghiên cứu lai tạo, chiết ghép giữ chủng trồng tự nhiên Thuần hóa nhân giống số lồi rừng trở thành rừng có giá trị Đặc biệt nhóm cảnh trở thành trồng có giá trị Đặc biêt nhóm cảnh nhu cầu trồng cảnh, đường phố tăng Chẳng hạn Trúc lan (Arundia graminifolia) phân bố nhiều khu vực Đa Nhim đưa vào trồng cảnh đường phố, công viên Đà Lạt Hoạt động vừa làm tăng giá trị tài nguyên vừa bảo tồn nguồn gen tăng thu nhập cho người dân tham gia nhân giống cung cấp giống trồng Phát triển rừng dẻ ăn để cung cấp hạt dẻ thường xuyên cho thị trường Xây dựng vườn lan bán nhân tạo rừng tự nhiên, việc bảo vệ chăm sóc vườn lan giao khốn cho người dân Mơ hình ngồi việc tăng thu nhập cho người dân tận thu nguồn gen họ lan “lãng phí” ngồi phục vụ cho mục đích ngiên cứu khoa học du lich sinh thái tương lai 4.2.3 Đối với tài nguyên động vật: Mục tiêu trước mắt lâu dài phải tăng cường giáo dục cho người dân, đặc biệt người thường xuyên tác động vào tài nguyên động vật săn, bắn, bẫy, đánh bắt…thông qua lớp tập huấn, chương trình giáo dục mơi trường Ngồi người dân địa phương tham gia chương trình nghiên cứu bảo tồn, từ nhận thức việc phải gìn giữ việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Cần cố gắng đạt hương ước thôn, đăc biệt thôn xã Dachais, cập nhật việc đến hộ nghèo – hộ tác động vào rừng nhiều Để giảm tác động đa dạng tài nguyên động vật cần phải nâng cao đời sống cộng đồng dân cư thông qua việc xóa đói giảm nghèo việc đâu tư trồng vật nuôi thời gian lâu dài Các vật nuôi trồng phải thích hợp với điều kiện tự nhiên phù hợp với trình độ người dân địa phương như: giống heo đen, heo cỏ, gà địa phương GVHD: T.S Hồ Văn Cử 47 SVTH: Lê Thị Hằng Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà Kết hợp việc bảo vệ động vật quý có giá trị với việc phát triển du lịch sinh thái Ví dụ phát triển quần thể Gà lơi hơng tía (Lophura diardi) với mục đích phục vụ cho việc tham quan dã ngoại vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà Tăng cường công tác tra, thi hành pháp luật nghiêm vũ khí đắc lực cho cơng tác bảo tồn cách hiệu 4.2.4 Các kế hoạch cụ thể: Khoanh nuôi chăm sóc rừng dẻ ăn xã Dachais: Mở tán, trồng dặm bổ sung, phương thức khai thác bảo quản hiệu Trồng dặm bổ sung loài quý (Pơ mu, bách xanh, du sam…) khoảng trống rừng rụng rừng rộng thứ sinh xã Dachias Chăm sóc phát dây leo xâm lấn rừng thông trồng xã Dachias Khoanh nuôi bảo vệ làm giàu rừng thơng cách trồng dặm bổ sung lồi dẻ cho than, củi xã Dasar Danhim Phát triển chăn nuôi: đưa giống vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên trình độ người dân địa phương: heo đen, heo cỏ, gà địa phương Mở lớp tập huấn nâng cao nhận thức ĐDSH cho nhóm cơng đồng dân cư, quyền địa phương: kỹ thuật khoanh nuôi cộng đồng, khoanh nuôi phục hồi rừng, kỹ thuật thu hái bền vững: hoa lan, giá thể trồng lan, than củi… 4.2.5 Đối với ban quản lý VQG Cần đầu tư vốn xây dưng sở hạ tầng, trang thiết bị cán có điều kiện làm việc tơt Nâng cao trình độ chun mơn cho cán nhân viên ban lý Cán cần gần gũi với người dân địa phương để hiểu rõ sống người dân 4.2.6 Đối với du lịch Mang rác nhà, sử dung toilet di động, hạn chế sử dụng xà phòng Cần hướng dẫn du khách ý thức môi trường, bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học trước vào tham quan GVHD: T.S Hồ Văn Cử 48 SVTH: Lê Thị Hằng Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà Chương V:KẾT LUẬN–TỒN TẠI-KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Vườn quốc gia Bi Doups Núi Bà có giá trị đa dạng sinh học: • Về thảm thực vật: + Kiểu rừng rậm thường xanh nhiệt đói núi cao: Rừng lùn núi cao, rừng hỗn giao rộng kim, rừng rộng thường xanh, kiểu thảm thực vật nhân tác: trồng lâu năm, hàng năm + Kiểu kiểu quần hệ rừng thưa kim • Về thực vật: Có 161 họ, 673 chi 1.468 lồi TV đó: 91 lồi đặc hữu 62 loài quý SĐVN 2007và sách đỏ IUCN; đánh giá trung tâm đa dạng Lan Việt Nam với 250 lồi • Về động vật: Có lớp động vật gồm Lớp thú, lớp chim, lớp bò sát lớp ếch nhái với 27 bộ, 95 họ 382 lồi Trong đó: 36 loài SĐVN; 26 loài sách đỏ IUCN Là 221 khu chim đặc hữu giới vùng chim đặc hữu VN Là khu vực ưu tiên bảo tồn số (SA3) thuộc dãy núi Nam Trường Sơn - Tuy nhiên công tác bảo tồn VQG phải đối mặt với khó khăn: • Trực tiếp: xâm lấn đất nơng ngiệp, khai thác gỗ lâm sản, khai thác khoáng sản • Gián tiếp: đói nghèo, gia tăng dân số,cơ sở hạ tầng khó khăn - Một số giải pháp nhằm khắc phục khó khăn bảo tồn tính đa dạng sinh học VQG: • Giải pháp trước mắt: + Phân định đất nông nghiệp + Kiểm soát việc khai thác gỗ làm nhà + Tiêp tục tròng rừng bảo vệ rừng +Tuyên truyền hình thức khai thác tài nguyên tiết kiệm bền vững • Giải pháp lâu dài: GVHD: T.S Hồ Văn Cử 49 SVTH: Lê Thị Hằng Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà + thay đổi thói quen nhận thức cảu người dân khia thác sử dụng rừng phục hồi diện tích rừng đầu dòng suối + Đa dạng hóa tăng gía trị sử dụng nguồn tài nguyên thực vật rừng + Thuần hóa nhân giống số lồi rừng trở thành rừng có giá trị • Và số giải pháp cụ thể công tác trồng trọt chăn nuôi nhằm nâng cao đời sống cho người dân địa phương 5.2 TỒN TẠI Đây bước đầu tập làm nghiên cứu, khả lượng thời gian hạn chế nên đề khơng tránh khỏi tồn tại: Các giá trị đa dạng sinh học chủ yếu kế thừa kết từ nghiên cứu trước vấn cán ộ người dân địa phương chưa có nghiên cứu chi tiết Nghiên cứu thực xã khu vực chưa phản ánh xác tính đa dạng tồn khu vực mà mang tính đại diện Còn cần nghiên cứu khu vực lại 5.3 KHUYẾN NGHỊ Tiếp tục phát huy chương trình bảo vệ rừng có tham gia cộng đồng địa phương thơng qua giao khốn đất rừng vốn dự án nhà nước.  Chính quyền cấp xã địa bàn VQG đặc biệt cấp thôn tham gia tích cực vào cơng tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng thuận lợi lớn giúp VQG bảo tồn phát triển tài nguyên rừng Cần có quan tâm hỗ trợ vốn, đầu tư sở hạ tầng để sớm đưa dự án trồng rừng, bảo tồn loài quý quý vào thực Cần thực công tác bảo tồn hợp lí đảm bảo lợi ích cho cư dân địa phương   GVHD: T.S Hồ Văn Cử 50 SVTH: Lê Thị Hằng Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà TÀI LIỆU THAM KHẢO Anfinal, 2006 ĐH Đà Lạt Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật thông qua nghiên cứu cấu trúc tổ thành loài gỗ kiểu rừng rộng thường xanh VQG Bi doup- Núi Bà”, luận văn thạc sĩ Sida (Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy Điển), Bộ Tài Nguyên Môi Trường, 2005.Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam Ban quản lý VQG Bi Doup- Núi Bà, 2008.Báo cáo sơ Lưu hành nội Cao thị Lý, Trần Minh Đạt, 2002 Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học Hà Nội FUNDESO, 2004 Cẩm nang quản lý phát triển du lịh sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên phía bắc Việt Nam Hồ Văn Cử, 2005.Nghiên cứu giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Yok Don Luận án tiến sĩ UBND tỉnh Lâm Đồng, 2006 Giải trình ban kế hoạch đầu tư vào vườn quốc gia Bi doup - Núi Bà UBND tỉnh Lâm Đồng, 2004 Luân chứng khoa học chuyển hạn Khu bảo tồn thiên nhiên Bi doup - Núi Bà thành Vườn quốc gia Bi doup- Núi Bà VQG Bi Doup, 2006 Dự án nghiên cứu đa dạng sinh học VQG Bi Doup- Núi Bà 10 Website phủ www.chinhphu.vn/portal/page?_pageid=33,638900&_dad=portal&_schema=portal&docid =8 GVHD: T.S Hồ Văn Cử 51 SVTH: Lê Thị Hằng ... dụng tài nguyên thi n nhiên hình thành xây dựng phương thức tiếp cận quản lý tài nguyên thi n nhiên Một số phương thức tiếp cận là: • Quản lý hệ sinh thái, • Quản lý tài nguyên thi n nhiên dựa... tự nhiên HST Do việc bảo tồn ĐDSH trì chức tự nhiên HST thực cần thi t Tuy nhiên, nguồn lực đầu tư cho công tác hạn chế, cần thi t phải tiến hành nghiên cứu để xác định ưu tiên bảo tồn nhằm phân... 6/2010 Nội dung đề tài gồm chương: Chương I – Mở đầu: Giới thi u mục đích, nội dung phạm vi nghiên cứu đề tài Chương II – Tổng quan: Giới thi u số định nghĩa, tổng quan VQG Bi doup – Núi Bà Chương

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan