Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty XNK Tổng hợp ngành muối.DOC

88 396 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty XNK Tổng hợp ngành muối.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty XNK Tổng hợp ngành muối.

Trang 1

Lời mở đầu

Nền kinh tế thị trờng phát triển, cùng với sự đổi mới của cơ chế quản lý kinh tế tạo cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội mới để tôn tại và đi lên nhng cũng đặt ra không ít những khó khăn, thử thách phải vợt qua Để tạo đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng các doanh nghiệp đã phải không ngừng phấn đấu để nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm giá thành chi phí sản xuất để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.Muốn vậy các doanh nghiệp phải có số vốn chung nhất định để đảm bảo cho sản xuất đợc liên tục trong đó có tài sản cố định hữu hình (TSCĐ hữu hình)

TSCĐ hữu hình là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật cuả nền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phận, là yếu tố quan trọng trong nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp Mặt khác, TSCĐ hữu hình còn là t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài nên nó giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh Trong nền kinh tế thị trờng, để tồn tại và phát triển cần phải biết kinh doanh có hiệu quả và sử dụng TSCĐ hữu hình một cách hợp lý Hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu hình sẽ quyết định hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, cần thiết phải xây dựng đợc chu trình quản lý TSCĐ hữu hình một cách khoa học góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu hình Công tác kế toán với chức năng và nhiệm vụ là công cụ đắc lực của quản lý, cung cấp các thông tin xác đáng cho quản lý thì tổ chức hách toán TSCĐ hữu hình sẽ là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu hình.

Sau thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế công tác ké toán tại Công ty Xuất – Nhập khẩu Tổng hợp ngành muối, đợc sự giúp đỡ của các anh, chị, các cán bộ trong cơ quan và đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo, em đã tiếp cận với

Trang 2

thự tế kinh doanh của doanh nghiệp và đặc biệt đi sâu tìm hiểu công tác hạch toán TSCĐ hữu hình của công ty Do vậy, em mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện hạch toán TSCĐ hữu hình tại Công ty Xuất Nhập khẩu

Tổng hợp ngành muối ” Nội dung chuyên đề đợc chia thành ba phần chính

Trang 3

Đứng ở góc độ kinh tế, tài sản đợc hiểu là toàn bộ những nguồn lực kinh tế hữu hình biểu hiện dới dạng tiền, hàng hoá, TSCĐ, nguyên vật liệu, Vì vậy, tài sản trong doanh nghiệp có một đặc điểm là những nguồn lực có hạn Để quản lý một cách có hiệu quả các nguồn lực hạn chế của mình, không phân biệt doanh nghiệp thuộc thành phần, loại hình kinh tế, lĩnh vực hoạt động hay hình thức sở hữu nào, đều phải sử dụng đồng thời hàng loạt các công cụ quản lý khác nhau, trong đó kế toán đợc coi nh một công cụ rất hữu hiệu Có lịch sử tồn tại và phát triển rất lâu dài, kế toán đợc coi là một môn khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh để từ đó giúp cho nhà quản lý ra các quyết định đúng đắn Theo quan điểm của kế toán, các phơng

Trang 4

tiện để sản xuất kinh doanh đợc coi là tài sản nếu nó thoả mãn ba điều kiện sau:Thứ nhất, các phơng tiện vật chất hữu hình thuộc quyền sở hữu hay thuộc quyền kiểm soát lâu dài của doanh nghiệp Nh vậy, các tài sản hiện có tại doanh nghiệp nhng không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thì không đợc ghi chép lên báo cáo là tài sản, trừ trờng hợp tài sản thuê tài chính tuy không thuộc quyền sở hữu của doanh nhng đợc xem nh tài sản vì nó thuộc quyền kiểm soát lâu dài của doanh nghiệp.

Thứ hai, để đợc coi là tài sản thì các phơng tiện này phải có giá trị đối với doanh nghiệp Khái niệm giá trị ở đây đợc hiểu là sự hữu ích của tài sản đối với doanh nghiệp.

Thứ ba, các phơng tiện phục vụ sản xuất kinh doanh phải có giá phí tính ợc Giá phí ở đây đợc hiểu là tổng chi phí để có đợc tài sản đó.

đ-Nh vậy, các vật hữu hình để đợc kế toán tài sản theo dõi thì phải đồng thời thoả mãn ba điều kiện trên.

Tuy nhiên, để quản lý một cách chi tiết, chặt chẽ và chính xác, kế toán tiến hành phân loại tài sản theo một tiêu thức phổ biến là căn cứ vào thời gian chu chuyển của tài sản Theo cách này, tài sản trong đơn vị gồm hai loại : tài sản lu động và TSCĐ Trong đó, tài sản lu động là tiền và các khoản tài sản khác có thể chuyển đổi thành tiền hoặc chuyển vào chi phí trong thời hạn một năm hay trong một chu kỳ hoạt động, TSCĐ đợc hiểu là toàn bộ tài sản hữu hình có giá trị lớn, đợc dùng cho nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.

Theo chuẩn mực và thông lệ kế toán Quốc tế quan niệm TSCĐ hữu hình phải có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên và phải có giá trị lớn Giá trị lớn bao nhiêu là tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp, từng nớc khác nhau.

Tuy nhiên, theo Hệ thống chế độ kế toán mới ban hành tháng 11 năm 1996 của Bộ Tài chính, cùng với việc sử dụng thớc đo là tiền tệ, tiêu chuẩn xác định TSCĐ hữu hình đợc quy định chặt chẽ nh sau:

Trang 5

• Về mặt thời gian : phải có thời gian hữu dụng từ 1năm trở lên.

• Về mặt giá trị : phải có giá trị từ 5 triệu đồng trở lên.

Vì vậy, trong quá trình hạch toán TSCĐ hữu hình, các tài sản của doanh nghiệp không đồng thời thoả mãn cả hai tiêu chuẩn về thời gian và giá trị nh trên thì kế toán không đợc phép phản ánh là TSCĐ hữu hình Tuy nhiên, để xác định một tài sản là TSCĐ hữu hình, hai chỉ tiêu giá trị và thời gian không giữ nguyên mà nó thay đổi theo điều kiện kinh tế, yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế trong từng thời kỳ nhất định.

Khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp có đặc điểm nh sau:

 Về mặt hiện vật : TSCĐ hữu hình tham gia hoàn toàn và nhiều lần trong quá trình sản xuất với hình thái vật chất ban đầu giữ nguyên cho đến khi bị loại bỏ khỏi quá trình sản xuất Về mặt giá trị : giá trị TSCĐ hữu hình đợc biểu hiện dới hai hình thái:

+ Một bộ phận giá trị tồn tại dới hình thái ban đầu gắn với hiện vật TSCĐ hữu hình Bộ phận giá trị này bị hao mòn dần hay giá trị sử dụng của TSCĐ hữu hình giảm dần.

+ Một bộ phận giá trị chuyển dịch từng phần vào giá trị của sản phẩm, dịch vụ mới tạo ra (giá trị hao mòn) Khi sản phẩm đợc tiêu thụ thì bộ phận này đợc chuyển thành vốn tiền tệ Bộ phận giá trị này tăng theo thời gian sử dụng TSCĐ hữu hình.

Từ khái niệm và đặc điểm của TSCĐ hữu hình, ta thấy vai trò nổi bật của TSCĐ hữu hình là cơ sở vật chất kỹ thuật, là yếu tố để thực hiện năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Các TSCĐ hữu hình đợc bảo quản, sử dụng tốt và trang bị phù hợp với quy mô của doanh nghiệp sẽ là cơ sở để quyết định cho việc tăng năng suất lao động, tăng chất lợng kinh doanh, giảm chi phí sản xuất kinh doanh từ đó dẫn đến tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Do đó, sử dụng

Trang 6

TSCĐ hữu hình hợp lý có ý nghĩa hết sức quan trọng 2 Phân loại TSCĐ.

Theo chuẩn mực kế toán Quốc tế IAS 16 quy định phân loại nhà xởng, máy móc thiết bị là một nhóm các tài sản có cùng tính chất và mục đích sử dụng trong hoạt động của doanh nghiệp Tuy nhiên, kế toán Việt Nam quy định nh sau:

TSCĐ hữu hình gồm nhiều loại khác nhau nên thờng đợc chia thành nhiều nhóm theo những đặc trng nhất định để dễ dàng cho việc quản lý Thông qua việc phân loại, TSCĐ hữu hình sẽ đợc xác định về chất lợng, cơ cấu của từng loại hiện có trong từng doanh nghiệp Tài liệu của phân loại TSCĐ hữu hình đợc dùng để lập kế hoạch sản xuất, nhập khẩu, sửa chữa lớn và hiện đại hoá TSCĐ hữu hình, là cơ sở để xác định giá trị còn lại và mức khấu hao TSCĐ Việc phân loại chính xác sẽ tạo điều kiện phát huy hết tác dụng của TSCĐ hữu hình trong quá trình sử dụng, đồng thời phục vụ tốt cho công tác thống kê, kế toán TSCĐ hữu hình ở các đơn vị cơ sở.

Tuỳ theo mục đích sử dụng của mỗi loại hình doanh nghiệp mà có những cách phân loại sau:

Cách 1 : Phân loại TSCĐ theo kết cấu (Đây là cách phân loại TSCĐ hữu

hình đợc sử dụng phổ biến nhất).Theo cách này toàn bộ TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp đợc chia làm các loại sau:

- Nhà của, vật kiến trúc Nhà của, vật kiến trúc: Bao gồm toàn bộ những TSCĐ đợc hình thành sau quá trình thi công, xây dựng nh trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nớc, bến cảng, đờng sá, cầu cống phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.…- Máy móc, thiết bị: Gồm toàn bộ máy móc, thiết bị dùng cho sản

xuất kinh doanh nh máy móc, thiết bị chuyên dùng; máy móc, thiết bị công tác; dây truyền công nghệ, thiết bị động lực…

Trang 7

- Phơng tiện, thiết bị vận tải, truyền dẫn: Gồm các loại phơng tiện vận tải đờng sắt, đờng thuỷ, đờng bộ, đờng không, đờng ống…và các thiết bị truyền dẫn nh hệ thống điện, nớc, băng tải…- Thiết bị dụng cụ quản lý: Gồm các thiết bị, dụng cụ quản lý nh

thiết bị điện tử, máy vi tính, fax,…

- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: Gồm các loại cây lâu năm (chè, cao su, cà phê, cam ), súc vật làm việc (trâu,…bò, ngựa, voi cày kéo) và súc vật cho sản phẩm (trâu, bò sữa,…sinh sản ) …

- Tài sản cố định phúc lợi: Gồm tất cả các tài sản cố định sử dụng cho nhu cầu phúc lợi công cộng (nhà ăn, nhà nghỉ, nhà văn hoá,sân bóng, thiết bị thể thao ).…

- Tài sản cố định khác: Gồm những tài sản cố định cha phản ánh vào các loại trên nh tài sản cố định không cần dùng, cha cần dùng, tài sản cố định chờ thanh lý, nhợng bán, các tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn, tranh ảnh …

Cách 2 : Phân loại TSCĐ hữu hình theo tính chất sở hữu.

+ TSCĐ tự có: là những TSCĐ đợc xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằng nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn liên doanh, vay dài hạn

+ TSCĐ thuê ngoài : là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của các đơn vị hoặc cá nhân khác ngoài doanh nghiệp, qua quan hệ thuê và cho thuê mà doanh nghiệp có quyền sử dụng chúng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong thời gian thuê quy định trong hợp đồng TSCĐ thuê ngoài đợc chia thành:

TSCĐ thuê tài chính (TSCĐ thuê dài hạn) TSCĐ thuê hoạt động (TSCĐ thuê ngắn hạn ).

Trang 8

Cách phân loại này giúp cho ngời sử dụng TSCĐ phân biệt đợc TSCĐ nào của đơn vị mình để tính trích khấu hao, TSCĐ nào đi thuê ngoài để có kế hoạch thanh toán hoàn trả các khoản nợ đầy đủ theo đúng hợp đồng.

Cách 3 : Phân loại TSCĐ hữu hình theo công dụng và tình hình sử dụng.

Theo cách này, TSCĐ đợc phân thành các loại sau:+ TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh.

+ TSCĐ hành chính sự nghiệp.+ TSCĐ phúc lợi.

+ TSCĐ chờ xử lý.

Cách phân loại này có u điểm là có thể tiến hành phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp thông qua việc phân tích kết cấu TSCĐ hữu hình ở doanh nghiệp Kết quả phân tích thể hiện kết cấu TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp có hợp lý hay không, phơng hớng đầu t trong tơng lai và trọng điểm quản lý TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp nh thế nào Việc trả lời các câu hỏi đặt ra có thể giúp doanh nghiệp đánh giá chính xác hiệu quả do sử dụng TSCĐ hữu hình mang lại.

Cách 4: Phân loại TSCĐ hữu hình theo nguồn hình thành.

Theo cách này, TSCĐ hữu hình đợc chia thành các loại sau:

+ TSCĐ hình thành từ nguồn vốn đợc cấp (Ngân sách hoặc cấp trên cấp).+ TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn vay.

+ TSCĐ hình thành từ nguồn vốn bổ sung của đơn vị (quỹ phát triển sản xuất kinh doanh, quỹ phúc lợi ).

+ TSCĐ nhận góp vốn liên doanh bằng hiện vật.

Cách phân loại này chỉ rõ nguồn hình thành các tài sản, từ đó có kế

Trang 9

hoạch bù đắp bảo toàn các nguồn vốn bằng các phơng pháp thích hợp, đồng thời là căn cứ để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp vững chắc hay mang tính phụ thuộc vào các đơn vị khác.

Ngoài các cách phân loại trên, doanh nghiệp có thể sử dụng các tiêu thức phân loại khác để đáp ứng yêu cầu hoạt động quản lý ở doanh nghiệp mình Tuy nhiên, dù sử dụng tiêu thức phân loại nào thì mục tiêu duy nhất là không ngừng nâng cao năng lực phục vụ sản xuất kinh doanh của các TSCĐ hiện có nhằm đem lại lợi ích tối đa.

3 Tính giá TSCĐ.

Chuẩn mực Quốc tế IAS 16 quy định nhà xởng, máy móc và thiết bị có đủ điều kiện để ghi nhận là một tài sản trớc tiên cần đánh giá theo nguyên giá của nó Tuy nhiên ở Việt Nam, xuất phát từ đặc điểm của TSCĐ hữu hình, khi tính giá TSCĐ hữu hình kế toán phải xác định đợc ba chỉ tiêu là nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại.

3.1 Xác định nguyên giá (NG) của TSCĐ.

NG của TSCĐ hữu hình là giá thực tế của TSCĐ hữu hình khi đa vào sử dụng tại doanh nghiệp Khi đa TSCĐ hữu hình vào sử dụng, kế toán phải xác định NG của tài sản dựa trên những chứng từ hợp pháp, hợp lệ (trừ những TSCĐ thuê hoạt động) và phải tuân thủ quy định của Nhà nớc về các yếu tố cấu thành NG.

 TSCĐ hữu hình.

+ TSCĐ hữu hình loại mua sắm (không phân biệt mua mới hay cũ) thì NG đợc xác định dựa vào các yếu tố sau:

Trang 10

 Giá mua thực tế phải trả (bao gồm giá mua ghi trên chứng từ trừ đi các khoản giảm giá đợc chấp nhận trớc khi hoàn thành thủ tục đa TSCĐ vào sử dụng, không kể thuế giá trị gia tăng tính theo ph-ơng pháp khấu trừ ).

 Lãi tiền vay đầu t cho TSCĐ khi đa TSCĐ vào sử dụng. Lệ phí trớc bạ (nếu có).

 Các phí tổn trực tiếp trớc khi đa TSCĐ vào sử dụng nh chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chỉnh lý, chạy thử, mà bên mua phải chịu.

+ TSCĐ hữu hình loại đầu t xây dựng thì NG đợc xác định bằng giá thực tế công trình, các chi phí có liên quan và lệ phí trớc bạ (nếu có).

+ TSCĐ loại đợc cấp, đợc điều chuyển đến bao gồm giá trị còn lại ghi trên sổ của đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển, hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận và các phí tổn trực tiếp mà bên nhận tài sản phải chi ra trớc khi đa TSCĐ vào sử dụng Riêng TSCĐ điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc trong doanh nghiệp thì NG đợc tính bằng NG ghi trên sổ của đơn vị giao Các chi phí có liên quan đến việc điều chuyển này đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

+ TSCĐ loại đợc biếu tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp liên doanh, phát hiện thừa thì NG đợc xác định bằng giá trị thực tế theo đánh giá của hội đồng giao nhận và các chi phí bên nhận phải chi ra trớc khi đa TSCĐ vào sử dụng.

 TSCĐ thuê tài chính.

NG của TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê nh đơn vị chủ tài sản bao gồm: giá mua thực tế, các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí sửa chữa, tân trang trớc khi đa TSCĐ vào sử dụng, chi phí lắp đặt, chạy thử, thuế và lệ phí tr-

Trang 11

ớc bạ (nếu có)

Phần chênh lệch giữa tiền thuê TSCĐ phải trả cho đơn vị cho thuê và NG TSCĐ đó đợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh phù hợp với thời hạn của hợp đồng thuê tài chính

Giá trị của TSCĐ còn đợc đánh giá theo giá trị còn lại của TSCĐ bởi hạn chế của NG là không phản ánh đợc giá trị còn lại của TSCĐ do đó không xác định đợc trạng thái kỹ thuật của tài sản Để xác định đợc giá trị còn lại của TSCĐ thì kế toán phải tính giá trị hao mòn của TSCĐ.

3.2 Xác định giá trị hao mòn (Ghm) của TSCĐ.

Ghm TSCĐ hữu hình là khoản chi phí đợc trích định kỳ (hàng tháng, hàng quý) vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ để hình thành nguồn vốn nhằm tái đầu t lại TSCĐ hữu hình do quá trình sử dụng nó bị hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình Ghm tích luỹ qua thời gian là toàn bộ Ghm cộng dồn của TSCĐ , nó thể hiện phần giá trị TSCĐ đã chuyển vào giá trị của sản phẩm trong các kỳ kinh doanh.

Khi xác định đợc NG và Ghm của TSCĐ, kế toán sẽ xác định đợc giá trị còn lại của TSCĐ.

3.3 Xác định giá trị còn lại (Gcl) của TSCĐ

Gcl của TSCĐ đợc xác định bằng NG trừ Ghm, nhờ đó nó có thể phản ánh đúng trạng thái kỹ thuật của TSCĐ Số tiền còn lại sẽ đợc thu hồi dới hình thức khấu hao và là căn cứ để lập kế hoạch tăng cờng đổi mới TSCĐ Gcl đợc xác định theo công thức:

Gcl = NG - Ghm

Trang 12

Qua phân tích ở trên ta thấy, mỗi loại “giá trị“ có tác dụng phản ánh nhất định nhng kèm theo còn có những mặt hạn chế Do đó, kế toán TSCĐ phải theo dõi cả ba loại: NG, Ghm, Gcl và định kỳ đánh giá lại TSCĐ không chỉ là cần thiết mà còn là bắt buộc phục vụ cho yêu cầu quản lý TSCĐ để tạo cơ sở cho việc trích khấu hao chính xác, bảo đảm hoàn lại đầy đủ vốn đầu t và phân tích đợc hiệu quả sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp.

4 Yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán TSCĐ.

Với chức năng thông tin, kiểm tra và với t cách là công cụ đắc lực của quản lý, để đáp ứng đợc các yêu cầu trên, kế toán TSCĐ phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

• Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời về số lợng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ trong toàn doanh nghiệp và ở từng bộ phận sử dụng nhằm tạo điều kiện để kiểm tra, giám sát thờng xuyên việc giữ gìn bảo quản, bảo dỡng TSCĐ; đồng thời giúp doanh nghiệp bố trí sử dụng và đầu t đổi mới TSCĐ trong đơn vị mình.

• Ghi chép phản ánh tình hình sử dụng theo từng đối tợng,từng loại cũng nh toàn bộ TSCĐ trong toàn doanh nghiệp và ở toàn bộ phận sử dụng Kế toán TSCĐ dựa trên các số liệu ghi chép tiến hành tính toán hiệu quả sử dụng TSCĐ trong toàn bộ doanh nghiệp cũng nh ở từng bộ phận sử dụng để đa ra các kết luận cho nhà quản lý : tiến hành kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay kiểm tra bất thờng TSCĐ và tham gia vào hội đồng đánh giá lại TSCĐ Nhiệm vụ này giúp cho kế toán TSCĐ có khả năng cung cấp các số liệu cho chủ doanh nghiệp để đề ra các biện pháp huy động sử dụng triệt để và có hiệu quả kinh tế cao với số lợng và năng lực TSCĐ hiện có.

Trang 13

• Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng, tính toán và phân bổ cũng nh phản ánh chính xác số khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo từng địa điểm đối t-ợng sử dụng TSCĐ nhằm tạo điều kiện thu hồi đợc vốn đầu t một cách hợp lý trong quá trình sử dụng TSCĐ

• Xác định đúng đắn và hạch toán một cách kịp thời chi phí, các khoản thu nhập trong quá trình thanh lý, nhợng bán, sửa chữa TSCĐ, lập báo cáo về TSCĐ và tham gia phân tích tình hình trang bị huy động, bảo quản và sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp.Nh vậy,với nhiệm vụ kế toán đã trình bày ở trên đòi hỏi trong quá trình kế toán một mặt phải tổ chức ghi chép TSCĐ trên góc độ toàn đơn vị cũng nh theo từng địa điểm, từng bộ phận bảo quản và sử dụng tài sản, đồng thời kế toán cũng phải thờng xuyên phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ để có biện pháp khai thác năng lực TSCĐ và có kế hoạch đầu t hợp lý.

ii hạch toán chi tiết tscđ hữu hình.

Nh chúng ta đã biết, yêu cầu quản lý TSCĐ đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐ Thông qua tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐ, kế toán cung cấp những chỉ tiêu quan trọng làm căn cứ để doanh nghiệp cải tiến đổi mới TSCĐ, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ, phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ, nâng cao trách nhiệm vật chất trong việc bảo quản và sử dụng TSCĐ.

Tơng tự nh hạch toán các yếu tố khác, hạch toán TSCĐ cũng phải dựa trên cơ sở các chứng từ gốc thích hợp, chứng minh các nghiệp vụ phát sinh, hệ thống chứng từ này bao gồm :

 Biên bản giao nhận TSCĐ : đợc dùng làm thủ tục giao nhận

Trang 14

TSCĐ giữa các đơn vị kinh tế khi có tài sản mới đa vào sử dụng hoặc điều chuyển tài sản cho đơn vị khác Biên bản giao nhận TSCĐ là căn cứ để lập thẻ TSCĐ, vào sổ kế toán chi tiết TSCĐ và qui định trách nhiệm bảo quản, sử dụng giữa bên giao và bên nhận Biên bản này đợc lập cho từng đối tợng ghi TSCĐ và đợc lập thành 2 bản, hai bên ký xác nhận, mỗi bên giữ một bản, sau đó chuyển cho phòng kế toán ghi sổ kế toán và hạch toán tăng giảm TSCĐ.

 Thẻ TSCĐ : dùng để ghi chép kịp thời và đầy đủ từng TSCĐ của đơn vị, tình hình thay đổi NG và Ghm đã trích hàng năm của TSCĐ, thẻ TSCĐ dùng chung cho mọi TSCĐ và riêng từng đối t-ợng ghi TSCĐ do kế toán TSCĐ lập, kế toán trởng ký xác nhận Căn cứ lập thẻ là “Biên bản giao nhận TSCĐ” và các tài liệu có liên quan Thẻ đợc lu ở phòng ban kế toán trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ Căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh, kế toán TSCĐ phải ghi kịp thời các biến động vào thẻ

Thẻ TSCĐ lập thành 1 bản để tại phòng kế toán của doanh nghiệp, lập xong thẻ TSCĐ đợc đăng ký vào sổ TSCĐ Sổ TSCĐ lập chung cho toàn doanh nghiệp một quyển và cho từng đơn vị sử dụng TSCĐ một quyển Toàn bộ thẻ TSCĐ đợc bảo quản tập trung nhng chia làm nhiều ngăn theo yêu cầu phân loại TSCĐ Mỗi ngăn TSCĐ đợc chia chi tiết theo đơn vị sử dụng và số hiệu tài sản Căn cứ vào các ngăn thẻ TSCĐ để tổng hợp giá trị TSCĐ, số khấu hao tăng, giảm hàng tháng trong năm.

 Biên bản thanh lý TSCĐ : dùng làm thủ tục xác nhận việc thanh lý các TSCĐ h hỏng một phần, toàn bộ hoặc không cần dùng và là căn cứ để ghi giảm TSCĐ trên sổ kế toán Khi có quyết định thanh lý TSCĐ, đơn vị phải thành lập ban thanh lý gồm : đại diện ban Giám đốc, kế toán trởng, đại diện kỹ thuật, đại diện kế toán tài vụ, bộ phận sử dụng TSCĐ Biên bản do Ban thanh lý lập và

Trang 15

giao cho đơn vị sử dụng giữ một bản gồm đầy đủ chữ ký của các thành phần có liên quan.

 Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành : là chứng từ xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành sửa chữa lớn giữa bên có TSCĐ sửa chữa và bên thực hiện sửa chữa, đợc bên giao lập thành 3 bản có chữ ký của đại diện bên giao, bên nhận, phòng Kỹ thuật rồi chuyển cho trởng phòng Kế toán, Kế toán tr-ởng ký trớc khi chuyển cho thủ trởng đơn vị duyệt.

 Biên bản di chuyển TSCĐ : dùng trong nội bộ để theo dõi tình hình di chuyển TSCĐ từ bộ phận này sang bộ phận khác.

 Biên bản đánh giá lại TSCĐ : dùng để xác nhận việc đánh giá lại TSCĐ làm căn cứ ghi sổ kế toán Biên bản này do Hội đồng đánh giá TSCĐ lập thành 2 bản, một bản lu tại phòng Kế toán và một bản lu cùng hồ sơ kỹ thuật của TSCĐ.

iii Hạch toán tổng hợp tình hình biến động tăng, giảm tscđ hữu hình.

1 Tài khoản sử dụng.

Mục đích của hạch toán tổng hợp TSCĐ là ghi chép, phản ánh số lợng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng của TSCĐ, kiểm tra việc giữ gìn, sử dụng bảo dỡng TSCĐ và kế hoạch đầu t đổi mới trong doanh nghiệp, tính toán phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh Tham gia việc lập kế hoạch và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sửa chữa TSCĐ và lập dự toán chi phí sửa chữa Qua đó, cung cấp thông tin về vốn kinh doanh của doanh nghiệp, tình hình sử dụng vốn và TSCĐ, thể hiện các cân đối cũng nh là căn cứ để tính toán hiệu quả kinh tế quốc dân.

Trang 16

Theo chế độ kế toán hiện hành áp dụng cho các doanh nghiệp thì việc hạch toán TSCĐ đợc theo dõi trên các tài khoản chủ yếu sau :

 Tài khoản (TK) 211 - TSCĐ hữu hình.

TK này dùng để phản ánh giá trị hiện có và biến động tăng giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo NG.

+ Bên Nợ : phản ánh các nghiệp vụ làm tăng TSCĐ hữu hình theo NG (mua sắm, xây dựng, cấp phát ).

+ Bên Có : phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ hữu hình theo NG (thanh lý, nhợng bán, điều chuyển, ).

+ D Nợ : phản ánh NG TSCĐ hữu hình hiện có.TK 211 đợc chi tiết thành 6 tiểu khoản :

2112 - Nhà cửa, vật kiến trúc.

2113 - Máy móc thiết bị

2114 - Phơng tiện vận tải, truyền dẫn

2115 - Thiết bị, dụng cụ quản lý

2116 - Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm

Trang 17

+ Bên Có : phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá trị hao mòn của TSCĐ.+ D Có : phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có.

TK 214 chi tiết thành 3 tiểu khoản :2141 - Hao mòn TSCĐ hữu hình

2142 - Hao mòn TSCĐ đi thuê dài hạn

2143 - Hao mòn TSCĐ vô hình.

2 Phơng pháp hạch toán.

Trong hoạt động kinh doanh, tài sản của doanh nghiệp thờng xuyên biến động (tăng hoặc giảm) Để quản lý chặt chẽ TSCĐ, kế toán cần phải theo dõi và phản ánh thờng xuyên mọi trờng hợp biến động.

 Hạch toán tăng TSCĐ.

Trong một doanh nghiệp, TSCĐ có thể tăng theo nhiều nguyên nhân : do đợc cấp phát, biếu tặng, mua sắm, xây dựng cơ bản bàn giao, do các đơn vị tham gia liên doanh góp vốn, do nhận lại vốn góp liên doanh dài hạn với các đơn vị khác, do chuyển từ công cụ, dụng cụ, do đánh giá lại tài sản, do phát hiện thừa trong kiểm kê, Ta có thể khái quát các nghiệp vụ tăng TSCĐ theo hai sơ đồ sau :

Chú thích sơ đồ 1 và sơ đồ 2 :

(1) Tăng TSCĐ do doanh nghiệp mua sắm không phải qua lắp đặt, doanh nghiệp bỏ tiền mua bằng phát minh sáng chế, quyền sử dụng đất, chi phí về lợi thế thơng mại.

(2) Tăng TSCĐ do doanh nghiệp mua sắm phải qua lắp đặt trong một thời gian dài.

Trang 18

(3) Tăng TSCĐ do hoạt động xây dựng cơ bản, tăng trong quá trình thành lập doanh nghiệp, tăng do đầu t nghiên cứu, phát triển nhằm phục vụ lợi ích lâu dài của doanh nghiệp.

(4) Tăng TSCĐ do chủ sở hữu cấp vốn hay doanh nghiệp nhận viện trợ, biếu tặng không hoàn lại, các đơn vị góp liên doanh bằng TSCĐ, điều chuyển từ đơn vị khác đến.

(5) Nhận lại vốn góp liên doanh bằng TSCĐ.

(6) Tăng TSCĐ do chuyển từ công cụ, dụng thành TSCĐ.(7) Tăng TSCĐ do nhập khẩu.

(8) Tăng TSCĐ do đánh giá lại.

Trang 19

Sơ đồ 1 : Trình tự hạch toán tăng TSCĐ

Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ

TK : 111,112,331,341 TK : 211,213TK : 1332

TK : 2411

TK : 2412 TK : 111,112,331,341

TK : 1332TK : 111,112,331

TK : 2141

TK : 412TK : 111,112,331

(6)

(8)

(7)

Trang 20

TK: 2411

TK: 2412

TK: 411

TK: 1531TK: 128,222

TK: 1421TK: 111,112,331

(8)

Trang 21

theo từng trờng hợp cụ thể kế toán sẽ phản ánh vào sổ sách các bút toán thích hợp Chúng ta có thể khái quát các nghiệp vụ giảm TSCĐ theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 3: Trình tự hạch toán giảm TSCĐ

TK: 821,466,4313(1)

(5)(3)(3)

Trang 22

(4) Cấp vốn kinh doanh cho cấp dới bằng TSCĐ

(5) Trả vốn cho đơn vị tham gia liên doanh, chuyển TSCĐ cho đơn vị khác theo lệnh của cấp trên.

(6)TSCĐ giảm do đánh giá lại

IV Hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình

1 Khái niệm và các phơng pháp tính

Trong quá trình đầu t và sử dụng, dới tác động của môi trờng tự nhiên và điều làm việc cũng nh tiến bộ kỹ thuật, TSCD bị hao mòn Hao mòn này đợc thể hiện dới 2 dạng: Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.

Hao mòn hữu hình là sự giảm dần về mặt giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ do chúng đợc sử dụng, do tác động của các yếu tố tự nhiên gây ra, biểu hiện ở chỗ hiệu suất ccủa TSCĐ giảm dần; cuối cùng bị h hỏng phải thanh lý Hao mòn hữu hình có thể bị phụ thuộc vào các nhân tố nh: Cờng độ sử dụng TSCĐ; Lao động bảo dỡng TSCĐ; Điều kiện môi trờng khí hậu không phù hợp; Do quá trình quản lý Từ đó có thể rút ra hao mòn là một quá trình tất yếu, nhất thiết phải thu hồi vốn đầu t ở TSCĐ tơng xứng với giá trị hao mòn của nó để tạo ra nguồn vốn đầu t đó là TSCĐ Một trong những nguồn vốn đầu t đó là khấu hao TSCĐ Khấu hao là một biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lại giá trị đã hao mòn của TSCĐ.

Trang 23

Các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ:

Việc tính khấu hao TSCĐ có thể tiến hành theo nhiều phơng pháp khác nhau Việc lựa chọn theo phơng pháp tính khấu hao nào là tuỳ thuộc vào qui định của Nhà nớc về chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Phơng pháp khấu hao đợc lựa chọn phải bảo đảm thu hồi vốn nhanh, đầy đủ và phù hợp với khả năng trang trải chi phí của doanh nghiệp Có nhiều cách tính khấu hao, tuỳ theo qui mô và phơng thức hạch toán của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể chọn cách tính khấu hao phù hợp nhất.

 Phơng pháp khấu hao đờng thẳng :

Là phơng pháp khấu hao chung nhất đợc sử dụng phổ biến để tính khấu hao cho tất cả các loại tài sản cả TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.

Nội dung của phơng pháp nay nh sau :

• Căn cứ vào qui định trong chế độ này, doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của TSCĐ và đăng ký với cơ quan tài chính trực tiếp quản lý.

• Xác định mức khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo công thức :

hao khấulệTỷxgiánNguyê=

TSCĐcủa giánNguyê=

nămtrongtrích

i phảnâqunhìb

hao khấuMức

nămnâqunhìbhao khấuMức =thángnâqunhìb

hao khấuMức

Phơng pháp khấu hao này có u điểm là số tiền khấu hao đợc phân bổ đều đặn vào giá trị sản phẩm hàng năm trong suốt thời hạn sử dụng TSCĐ Bởi vậy, bảo đảm cho doanh nghiệp có mức giá thành và lợi nhuận ổn định Nhợc điểm

Trang 24

của phơng pháp này là thu hồi vốn đầu t chậm nên không bù đắp kịp hao mòn thực tế của TSCĐ nhất là hao mòn vô hình.

 Phơng pháp khấu hao theo sản lợng :

Phơng pháp này cố định khấu hao trên một đơn vị sản lợng nên muốn thu hồi vốn nhanh, khắc phục đợc hao mòn vô hình đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng ca, kíp, tăng năng suất lao động để tạo ra nhiều sản phẩm.

Theo phơng pháp này, mức khấu hao bình quân trên một đơn vị sản lợng (Mkh) đợc tính nh sau :

thiết kếsuất

dụngsửgianthờitrongtính i phảhao khấuTổngMkh =

Hàng tháng tính mức khấu hao phải trích (Mkht)Mkht = Sản lợng hoàn thành trong tháng x MkhTừ đó, tính mức khấu hao năm (Mkhn)

= MkhtMkhn

Số tiền khấu hao trong từng năm sẽ tuỳ thuộc vào sản lợng từng năm, riêng năm cuối là chênh lệch giữa giá trị còn lại và thu hồi vốn ớc tính.

 Phơng pháp khấu hao tổng hợp :

Doanh nghiệp sẽ tiến hành xác định và phân chia tài sản doanh nghiệp thành các nhóm, mỗi nhóm có những tài sản mà có tỷ lệ khấu hao tuyến tính nh nhau Sau đó, doanh nghiệp sẽ tính tỷ trọng của từng nhóm Từ đó, xác định đợc mức khấu hao bình quân (Tk) theo phơng pháp bình quân gia quyền :

Tk=Fi xZi

Trong đó : - Zi là tỷ lệ khấu hao tuyến tính cố định- Fi là tỷ trọng của nhóm TSCĐ

Trang 25

Tỷ lệ khấu hao = Tỷ lệ khấu hao thờng x Hệ số điều chỉnhHệ số điều chỉnh H đợc qui định :

Đối với TSCĐ có thời gian sử dụng 4 năm, H=1Đối với TSCĐ có thời gian sử dụng 5 năm, H=2Đối với TSCĐ có thời gian sử dụng 6 năm, H=2,5

Tơng ứng với những hệ số đó, hàng năm tính mức khấu hao.Mức khấu hao

Giá trị còn

Tỷ lệ khấu hao

 Phơng pháp khấu hao theo tỷ số năm :

Theo phơng pháp tính khấu hao này, mức tính khấu hao năm đợc tính dựa trên cơ sở tỷ lệ khấu hao mỗi năm.

Tỷ lệ khấu hao mỗi năm đợc xác định theo công thức :

1)T(t

1)t -2(Tkt

++=

Trang 26

Trong đó : - Tkt là tỷ lệ khấu hao năm - T là thời gian sử dụng TSCĐ - t là thời điểm còn tính khấu hao

Trong thời đại ngày nay, việc sử dụng khấu hao nhanh sẽ giúp cho doanh nghiệp tránh khỏi sự hao mòn vô hình Nhng doanh nghiệp phải xem xét, đánh giá một cách cụ thể là những tài sản hoặc nhóm TSCĐ nào mới đợc thực hiện theo phơng pháp này.

Qua những phơng pháp tính khấu hao đã trình bày ở trên, ta thấy mỗi ơng pháp tính khấu hao sẽ mang lại cho ta chi phí khấu hao khác nhau, đồng thời mỗi phơng pháp này đều có những u, nhợc điểm riêng Vì vậy, tuỳ thuộc vào phơng pháp hạch toán cũng nh quy mô của doanh nghiệp mà doanh nghiệp lựa chọn phơng pháp nào hữu hiệu nhất Việc lựa chọn một phơng pháp khấu hao có liên quan đến việc kết hợp chi phí và thu nhập sao cho phản ánh đợc thu nhập và báo cáo tình trạng tài chính của doanh nghiệp.

ph-Theo qui định chung, để đơn giản cách tính thì TSCĐ tăng trong tháng, tháng sau mới trích khấu hao, TSCĐ giảm trong tháng thì tháng sau mới thôi tính khấu hao Do vậy, để xác định khấu hao của tháng sau thì phải căn cứ vào tình hình tăng giảm của tháng này Căn cứ vào số khấu hao đã trích tháng trớc để xác định số khấu hao phải trích tháng này theo công thức:

Số khấu hao phải trích trong tháng

Số khấu hao đã trích trong tháng

Số khấu hao tăng trong tháng

-Số khấu hao giảm trong tháng

Trang 27

2 Tài khoản sử dụng

Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm khấu hao TSCĐ hữu hình, kế toán sử dụng tài khoản 214 (2141 – Hao mòn tài sản cố định hữu hình) Bên cạnh đó kế toán còn sử dụng tài khoản 009- “Nguồn vốn khấu hao cơ bản” để theo dõi tình hình hình thành và sử dụng số vốn khấu hao cơ bản tài sản cố định.

Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ tăng nguồn vốn khấu hao cơ bản.Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm nguồn vốn khấu hao (nộp cấp trên, cho vay, đầu t, mua sắm tài sản cố định ).…

D Nợ: số vốn khấu hao cơ bản hiện còn.

Trang 28

Chú thích sơ đồ 4:

(1) Tính và phân bổ khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Đồng thời với bút toán này, kế toán phải ghi đơn Nợ TK 009-Nguồn vốn khấu hao.

(2) Thanh lý, nhợng bán TSCĐ.(3) Trả lại TSCĐ thuê tài chính.

(1)

Trang 29

V hạch toán sửa chữa TSCĐ hữu hình

Trong quá trình sử dụng, TSCĐ hữu hình bị hao mòn và h hỏng cần phải sửa chữa, thay thế để khôi phục năng lực hoạt động Công việc sửa chữa có thể do doanh nghiệp tự làm hoặc thuê ngoài và đợc tiến hành theo kế hay ngoài kế hoạch Tuỳ theo quy mô, tính chất của công việc sửa chữa, kế toán sẽ phản ánh voà các tài khoản thích hợp.

Sửa chữa TCSĐ theo kế hoạch là công việc dự kiến trớc về quy mô, chi phí thời gian sửa chữa và tính chất sửa chữa Phơng pháp sử dụng là phơng pháp trích trớc chi phí sửa chữa.

Sửa chữa TSCĐ ngoài kế haọch là công việc sửa chữa không dự kiến trớc về quy mô, thời gian và tính chất sửa chữa

Căn cứ vào cấp độ sửa chữa đợc chia làm hai loại: sửa chữa thờng xuyên và sửa chữa lớn phục hồi.

sửa chữa thờng xuyên là công việc sửa chữa làm ngoài kế hoạch, quy mô sửa chữa không lớn, chủ yếu do tự làm Vì vậy, chi phí sửa chữa thực tế kết chuyển trực tiếp vào toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh.

sửa chữa lớn là công việc sửa chữa thực tế nhằm khôi phục năng lực hoạt động của TSCĐ Công việc sửa chữa thờng kéo dài, chi phí sửa chữa thờng lớn Việc sửa chữa có thể thực hiện theo kế hoạch hoặc đột xuất có thể do doanh nghiệp tự làm hoặc thuê ngoài.

TK sử dụng

TK214-Xây dựng cơ bản dở dang.

Bên Nợ: Chi phí đầu t xây dựng, mua sắm,sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh, chi phí đầu t cải tạo nâng cấp TSCĐ.

Trang 30

Bên Có: Gía trị TSCĐ hình thành qua đầu t, xây dựng, mua sắm Gía trị công trình bị loại bỏ và các khoản duyệt bỏ khác kết chuỷen khi quyết toán đợc duyệt y.

Gía trị công trình sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành kết chuyển khi quyết toán.

D Nợ: Chi phí xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn TSCĐ đã hoàn thành nhng cha bàn giao đa vào sử dụng hoặc quyết toán cha đợc duyệt y.

TK335- Chi phí phải trả.

Bên Nợ: Các khoản chi phí phát sinh thuộc nội dung chi phí phải trả.Bên Có: chi phí dự tính trớc đã ghi nhận và hạch toán voà chi phí sản xuất kinh doanh.

D Có: Chi phí dự tính trớc đã ghi nhận và hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh nhng thực tế cha phát sinh.

Hạch toán sửa chữa TSCĐ

Các nghiệp vụ hạch toán TSCĐ đợc khái quát theo sơ đồ sau:

Trang 31

Sơ đồ 5: Trình tự hạch toán sửa chữa TSCĐ

Chú thích sơ đồ 5

(1) Sửa chữa thờng xuyên TSCĐ tự làm hay thuê ngoài.

(2) Tập hợp chi phí sửa chữa lớn, chi phí nâng cấp TSCĐ phát sinh (tự làm, thuê ngoài)

(3) Trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch.(4) Quyết toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch

(2)

Trang 32

1 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty muối là doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán kinh tế phụ thuộc, có t cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng và có con dấu riêng để giao dịch kinh tế Doanh nghiệp đợc Nhà nớc giao vốn, tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác; có trách nhiệm sử dụng hiệu quả, bảo toàn và phát triển nguồn vốn đ-ợc giao, có quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi số vốn Nhà nớc giao cho công ty quản lý.

Doanh nghiệp thành lập tiền thân từ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu trực thuộc tổng công ty muối Việt Nam trực thuộc bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Tên đầy đủ: Công ty Xuất – Nhập khẩu Tổng hợp ngành muốíTên giao dịch: SAGIMEX

Địa chỉ : Số 7 - Hàng Gà - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội.

Trang 33

Thành lập ngày 25/12/1999 theo quyết định số: 141/1999-QĐ/BNN-TCCB của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

Trải qua quá trình hình thành và phát triển Công ty Xuất – Nhập khẩu Tổng hợp ngành muối đã không ngừng lớn mạnh về mọi mặt Khi mới thành lập cơ sở vật chất của công ty hầu nh không có gì với mấy chục công nhân, máy móc thiết bị lạc hậu tuy vậy công ty vẫn luôn hoàn thành nhiệm vụ Nhà nớc giao, đợc Đảng và Nhà nớc tặng nhiều Bằng khen, Huân huy chơng.

Cho đến nay, nền kinh tế thị trờng ra đời đã đặt công ty trớc những thách thức to lớn Ngoài những khó khăn về công nghệ, vốn, trình độ tay nghề công nhân viên còn là tình hình cạnh tranh găy gắt trên thị trờng với không chỉ các đối thủ trong nớc mà còn là các đối thủ nớc ngoài có bề dày kinh nghiệm và uy tín sản phẩm trên thị trờng Trớc tình hình đó đợc sự chỉ đạo giúp đỡ của các cơ quan cấp trên, sự nỗ lực của ban giám đốc và toàn thể CBCNV công ty đã kịp thời ổn định lại tổ chức, nâng cao hiệu quả các mặt quản lý, mạnh dạn đầu t công nghệ, đổi mới đa dạng hoá sản phẩm với chủ trơng coi thị trờng là trung tâm, chất lợng sản phẩm là sống còn, công ty đã đứng vững và đạt đợc sự tăng trởng vững mạnh ổn định.

Trang 34

Biểu 01: Kết quả kinh doanh trong hai năm 2000 và 2001 của công ty.

Đơn vị: 1000 đồng

1 Doanh thu thuầnTrong đó D thu hàng xuất khẩu

4 Thu nhập bình quân ngời/ tháng.

762.492 804.794

SAGUMEX là doanh nghiệp Nhà Nớc nên mục đích hoạt động của công ty là thông qua hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu một số mặt hàng nhằm góp phần thúc đẩy nền kinh tế của đất nớc.

Với mục đích nh trên thì những đối tợng kinh doanh của công ty nh sau:Đối với mặt hàng nhập khẩu bao gồm những mặt hàng: Muối nguyên liệu từ ấn độ; Xe máy Trung Quốc; Dây cáp điện

Đối với hàng Xuất khẩu bao gồm những mặt hàng: Muối nguyên liệu( xuất khẩu chủ yếu sang Thái Lan).

Đối với thị trờng trong nớc công ty tiêu thụ tất cả những mặt hàng nhập khẩu đã nói ở trên.

Trang 35

Thị trờng tiêu thụ nội địa của công ty trải dài cả ba miền Bắc- Trung - Nam Với chất lợng sản phẩm tốt, chính sách giá linh hoạt, phơng thức bán hàng hiệu quả sản phẩm của công ty đợc tiêu thụ rất mạnh.

2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động KD tại công ty Xuất - Nhập khẩu Tổng hợp nghành Muối.

SX-Hiện nay bộ máy quản lý của công ty bao gồm Ban giám đốc và 4 phòng ban chức năng đợc tổ chức nh sau: (sơ đồ 1)

• Ban giám đốc:

Ban giám đốc của công ty chỉ có một ngời là giám đốc Giám đốc là ngời chịu trách nhiệm điều hành chung, quản lý, giám sát mọi hoạt động của công ty theo luật doanh nghiệp Nhà nớc và điều lệ của công ty, đồng thời chịu trách nhiệm trớc cơ quan cấp trên về toàn bộ hoạt động của công ty và là ngời có quyền quyết định cao nhất tại công ty.

• Các phòng ban chức năng gồm:- Phòng Tổ chức hành chính:

Có nhiệm vụ xây dựng phơng án tổ chức mạng lới và cán bộ cho phù hợp từng thời kỳ, xây dựng các phơng án quy hoạch và chuẩn bị các thủ tục đề bạt cán bộ và nâng cao bậc lơng, chuẩn bị các thủ tục giải quyết chế độ cho ngời lao động Chủ trì các cuộc thanh tra theo chức trách và quyền hạn của mình Giải quyết đơn th theo pháp lệnh khiếu tố Tiếp các đoàn thanh tra( nếu có) và phối hợp với các phòng chuẩn bị các tài liệu cần thiết để đáp ứng yêu cầu cần thiết của các đoàn thanh tra.

Xây dựng kế hoạch và mua sắm trang bị làm việc cho công ty hàng tháng và hàng năm Tổ chức tiếp khách và hớng dẫn khách đến làm việc, quản lý các

Trang 36

loại tài sản thuộc văn phòng công ty Đảm bảo xe đa đón lãnh đạo, cán bộ đi làm đúng giờ an toàn.

Xây dựng kế hoạch, nội dung công tác thi đua , tập hợp đề nghị khen ởng, đề xuất hình thức khen thởng Đồng thời thức hiện chế độ về lao động, bảo hiểm xã hội, sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên theo luật định.

th Phòng Tài chính Kế toán:

Có nhiệm vụ quản lý công tác tài chính kế toán, tổ chức thực hiện các công tác thống kê, thu thập các thông tin kinh tế, thực hiện chế độ hạch toán theo qui định.

Có nhiệm vụ tham mu cho Tổng giám đốc trong lĩnh vực điều hành kinh doanh, kiểm tra việc sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê và pháp luật nhà nớc qui định.

Đề xuất lên giám đốc phơng án tổ chức hoạt động của bộ máy kế toán của công ty phù hợp với chế độ kế toán Nhà nớc.

Định kỳ phân tích các hoạt động kinh tế, hiệu quả kinh doanh, cung cấp các thông tin về hoạt động tài chính cho lãnh đạo công ty để quản lý và điều chỉnh kịp thời hoạt động kinh doanh.

- Phòng kinh doanh:

Tập hợp dự kiến chi phí, giá thành, tìm các biện pháp hạ giá thành Tổ chức tiếp thi quảng cáo sản phẩm, tham khảo thị trờng trong nớc, lập các phơng án kinh doanh cho năm sau.

- Phòng Xuất nhập khẩu:

Có nhiệm vụ tìm hiểu thị trờng trong và ngoài nớc để xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện phơng án kinh doanh xuất- nhập khẩu, dịch vụ uỷ thác và các kết quả khác có liên quan cho phù hợp với điều kiẹn hoạt động của công ty trong từng thời kỳ.

Trang 37

Tham mu cho Tổng giám đốc trong quan hệ đối ngoại, chính sách xuất- nhập khẩu pháp luật của Việt Nam và quốc tế về hoạt động kinh doanh này Giúp Tổng giám đốc chuẩn bị các thủ tục hợp đồng, thanh toán quốc tế và các hoạt động ngoại thơng khác.

Nghiên cứu đánh giá khảo sát khả năng tiềm lực của các đối tác nớc ngoài khi liên kết kinh doanh cùng công ty Giúp Giám đốc các cuộc tiếp khách, đàm phán, giao dịch ký kết hợp đồng với khách hàng nớc ngoài.

Trang 38

Biểu số 1: Tổ chức bộ máy quản lý Công ty Xuất – Nhập khẩu Tổng hợp

ngành muối

Giám đốc

Phòng tổ chức hành chính

Phòng tài chính kế toán

Phòng kinh doanh

Phòng xuất nhập khẩu

Trang 39

II Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại Công ty Xuất – Nhập khẩu Tổng hợp ngành muối.

1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.

Để đáp ứng yêu cầu hạch toán kế toán của công ty, phù hợp với phạm vi hoạt động rộng lớn, bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức tập chung Phòng tài chính kế toán gồm 6 ngời đợc tổ chức nh sau: ( sơ đồ số 3)

- Kế toán trởng: Có nhiệm vụ phụ trách chung, trực tiếp tổ chức công tác kế toán, kí duyệt các chứng từ, báo cáo kế toán và các tài liệu khác có liên quan đồng thời kiêm kế toán tổng hợp và kế toán tài sản cố định.- Kế toán mua hàng, công cụ dụng cụ: Có nhiệm vụ hạch toán tình hình

tăng, giảm, tồn kho hàng hoá, công cụ dụng cụ, tham gia kiểm kê, đối chiếu số liệu trên sổ sách với số liệu thực tế Cung cấp số liêu chính xác, kịp thời đầy đủ cho kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

- Kế toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội kiêm kế toán thống kê: có nhiệm vu tính toán, phân bổ tiền lơng, tính và nộp BHXH cho ngời lao động Thanh toán tiền lơng và trợ cấp BHXH cho ngời lao động Theo dõi tình hình trích lập và sử dụng quỹ lơng.

- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm : Chịu trách nhiệm tập hợp, tính toán phân bổ hạch toán chi phí và tính giá hành sản phẩm Cuối tháng xác định kết quả kinh doanh, hạch toán lãi lỗ, hạch toán các khoản phải nộp Nhà nớc Sau đó cùng với kế toán trởng lập các phơng án giá thành, giá bán Cuối năm tiến hành tính toán số trích lập các quĩ công ty.

Trang 40

- Kế toán thanh toán: Có trách nhiệm theo dõi hạch toán tình hình thu, chi, tồn quĩ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tình hình thanh toán nội bộ, tình hình vau vốn lu động và thanh toán tiền vay.

- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý tiền mặt, thực hiện thu chi tiền mặt trên cơ sở các chứng từ hợp lệ và lập báo cáo quỹ để đối chiếu hàng ngày với kế toán thanh toán trên sổ quỹ.

Biểu số 2: Tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty Xuất – Nhập khẩu Tổng

hợp ngành muối.

Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán TSCĐ

Kế toán vật liệu, CCDC

Kế toán tiền lương và BHXH

Kế toán chi phí

SX và tính giá

thành SP

Kế toán thanh

toán Thủ quỹ

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:34

Hình ảnh liên quan

Song song với tình hình biến động tăng TSCĐ có biến động giảm TSCĐ do nhiều nguyên nhân khác nhau nhng chủ yếu là do nhợng bán, thanh lý, ... - Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty XNK Tổng hợp ngành muối.DOC

ong.

song với tình hình biến động tăng TSCĐ có biến động giảm TSCĐ do nhiều nguyên nhân khác nhau nhng chủ yếu là do nhợng bán, thanh lý, Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Kế toán thanh toán: Có trách nhiệm theo dõi hạchtoán tình hình thu, chi, tồn quĩ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tình hình thanh toán nội bộ,  tình hình vau vốn lu động và thanh toán tiền vay. - Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty XNK Tổng hợp ngành muối.DOC

to.

án thanh toán: Có trách nhiệm theo dõi hạchtoán tình hình thu, chi, tồn quĩ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tình hình thanh toán nội bộ, tình hình vau vốn lu động và thanh toán tiền vay Xem tại trang 40 của tài liệu.
III. Hạchtoán tổng hợp tình hình biến động TSCĐ hữu hình tại Công ty Xuất - Nhập khẩu Tổng hợp ngành  - Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty XNK Tổng hợp ngành muối.DOC

chto.

án tổng hợp tình hình biến động TSCĐ hữu hình tại Công ty Xuất - Nhập khẩu Tổng hợp ngành Xem tại trang 44 của tài liệu.
Có thể khái quát tình hình tăng, giảm TSCĐ qua bảng sau: - Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty XNK Tổng hợp ngành muối.DOC

th.

ể khái quát tình hình tăng, giảm TSCĐ qua bảng sau: Xem tại trang 63 của tài liệu.
IV. Hạchtoán khấu hao TSCĐ hữu hìnhtại công   ty   Xuất   -   nhập   khẩu   tổng   hợp   ngành  muối - Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty XNK Tổng hợp ngành muối.DOC

chto.

án khấu hao TSCĐ hữu hìnhtại công ty Xuất - nhập khẩu tổng hợp ngành muối Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hiện nay, Công ty đang dùng hình thức Chứng từ ghi sổ để tổ chức công tác hạch toán kế toán - Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty XNK Tổng hợp ngành muối.DOC

i.

ện nay, Công ty đang dùng hình thức Chứng từ ghi sổ để tổ chức công tác hạch toán kế toán Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng trích khấu hao TSCĐ Chi nhánh tại : ............... S - Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty XNK Tổng hợp ngành muối.DOC

Bảng tr.

ích khấu hao TSCĐ Chi nhánh tại : ............... S Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ - Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty XNK Tổng hợp ngành muối.DOC

Bảng ph.

ân bổ khấu hao TSCĐ Xem tại trang 84 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan