Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP in Diên Hồng.DOC

95 234 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP in Diên Hồng.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP in Diên Hồng

Trang 1

Phần mở đầu

Trong bối cảnh nền kinh tế thị trờng với cờng độ cạnh tranh ngày cànggay gắt thì công tác kế toán quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trởthành một trong những chiến lợc của doanh nghiệp Vấn đề đặt ra là làm thếnào để chi phí bỏ ra ít nhất nhng hiệu quả kinh tế đạt đợc cao nhất Để đạt đợcđiều này thì doanh nghiệp phải đặt công tác quản lý chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm trở thành một khâu quan trọng trong công tác quản lý hoạtđộng kinh doanh của mình.

Chi phí sản xuất và giá thành không những có mối quan hệ hữu cơ đếnlợi nhuận mà còn liên hệ đến nhu cầu vốn liên doanh Tiết kiệm chi phí sảnxuất, hạ giá thành sản phẩm là nhân tố quan trọng tạo điều kiện cho doanhnghiệp có thể giảm đợc lợng vốn lu động sử dụng vào sản xuất, từ đó có thểmở rộng sản xuất cả về chiều sâu và chiều rộng Để phân tích đánh giá đúngđắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, cần phải tổ chức hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm Nhằm bảo đảm xác định đúng nội dungphạm vi chi phí cấu thành sản phẩm, lợng giá trị các yếu tố chi phí đã đợcchuyển dịch vào trong sản phẩm hoàn thành có ý nghĩa quan trọng và là yêucầu cấp bách trong điều kiện kinh tế thị trờng.

Nh vậy hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có vị trírất quan trọng, đóng vai trò là khâu trung gian của toàn bộ công tác kế toándoanh nghiệp, có ý nghĩa quyết định trong việc quản lý chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm.

Xuất phát từ thực tế trên và qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần

in Diên Hồng em đã chọn viết luận văn với đề tài Hoàn thiện hạch toán chi“Hoàn thiện hạch toán chi

phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần in DiênHồng".

Luận văn này phần nội dung gồm 3 phần:

Phần I: Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm trong doanh nghiệp sản xuất.

Phần II : Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtại công ty cổ phần in Diên Hồng - NXBGD

Phần III : Một số kiến ghị nhằm góp phần hoàn thiện hạch toán chi phí vàtính giá thành sản phẩm tại công ty cô phần in Diên Hồng.

Chơng 1

Lý luận chung về hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm trong

doanh nghiệp sản xuất

I Những vấn đề chung về hạch toán chi phí sản xuất 1 Khái niệm chi phí sản xuất

Trang 2

Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phívề lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quanđến hoạt động sản xuất-kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý,năm) để thực hiện quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Thực chất chi phí làsự dịch chuyển vốn, dịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tợng tínhgiá (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ)

Quá trình sản xuất hàng hoá là quá trình kết hợp của ba yếu tố: T liệu laođộng, đối tợng lao động và sức lao động, đồng thời quá trình này cũng là sựtiêu hao của ba yếu tố trên Do đó, để tiến hành sản xuất hàng hoá, ngời sảnxuất phải bỏ chi phí về thù lao lao động, về t liệu lao động và đối tợng laođộng Vì thế, sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩmsản xuất là tất yếu khách quan.

Có sự khác nhau rất lớn giữa chi phí và chi tiêu, song đôi khi hai khái niệmnày lại hay bị nhầm lẫn Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh mà doanh nghiệp phải chi ra trong một kỳ kinh doanh Ngợc lại,chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn của doanhnghiệp, bất kể nó đợc dùng vào mục đích gì Tổng số chi tiêu trong kỳ củadoanh nghiệp bao gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp, chi tiêu cho quá trìnhsản xuất-kinh doanh và chi tiêu cho quá trình tiêu thụ.

Trang 3

2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh

Xuất phát từ các mục đích và yêu cầu khác nhau của quản lý, chi phí sảnxuất cũng đợc phân chia theo các tiêu thức khác nhau Sau đây là một số cáchphân loại chủ yếu đợc sử dụng phổ biến trong hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm trên góc độ của kế toán tài chính.

2.1 Phân theo yếu tố chi phí

* Mục đích của cách phân loại chi phí này là để tập hợp, quản lý chi phí

theo nội dung kinh tế ban đầu đồng nhất của nó mà không xét đến công dụngcụ thể, địa điểm phát sinh của chi phí, chi phí đợc phân theo yếu tố.

* Theo quy định ở Việt Nam, toàn bộ chi phí đợc chia làm 5 yếu tố chi phísau:

+ Yếu tố chi phí nguyên, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật

liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ, nhiên liệu… sử sửdụng vào sản xuất kinh doanh (loại trừ giá trị vật liệu không dùng hết nhập lạikho và phế liệu thu hồi).

+ Yếu tố chi phí nhân công: phản ánh tổng số tiền lơng phải trả cho

toàn bộ công nhân, viên chức và các khoản trích theo l ơng nh BHXH,BHYT, KPCĐ

+ Yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải

trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ

+ Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ

mua ngoài dùng vào sản xuất - kinh doanh.

+ Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng

tiền cha phản ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất - kinh doanhtrong kỳ.

2.2 Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm

* Mục đích của cách phân loại này là để thuận tiện cho việc tính giá thành

sản phẩm, cung cấp thông tin về các khoản mục chi phí cho các nhà quản trịtừ đó đa ra các quyết định quản lý nh giảm chi phí, hạ giá thành, giá bán sảnphẩm… sử

* Theo quy định hiện hành giá thành sản phẩm bao gồm 5 khoản mục chiphí:

+ Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên,vật liệu chính, phụ, nhiên liệu… sử tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạosản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.

Trang 4

+ Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lơng, phụ cấp lơng và các khoảntrích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ với tiền lơng phát sinh.

+ Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân

xởng sản xuất (trừ chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp).

+ Chi phí bán hàng: Bao gồm toàn bộ những chi phí phát sinh liên quanđến quản trị kinh doanh và quản lý hành chính trong doanh nghiệp.

2.3 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí

* Mục đích của cách phân loại chi phí này chủ yếu phục vụ cho công tác

quản trị trong việc lập kế hoạch, kiểm tra và chủ động điều tiết chi phí chophù hợp.

* Theo cách phân loại này chi phí đợc phân thành biến phí, định phí và chiphí hỗn hợp.

+ Biến phí: Là những khoản mục chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận với biến

động về mức độ hoạt động Biến phí khi tính cho một đơn vị thì nó ổn định,không thay đổi Biến phí khi không có hoạt động bằng 0.

Biến phí thờng bao gồm các chi phí nh: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,chi phí lao động trực tiếp, giá vốn của hàng mua vào để bán, chi phí bao bìđóng gói, hoa hồng bán hàng… sử

Biến phí đợc chia làm 2 loại: biến phí tỷ lệ và biến phí cấp bậc

+ Định phí: Là những khoản chi phí không biến đổi khi mức độ hoạt động

thay đổi Định phí chỉ giữ nguyên trong phạm vi giữa khối lợng sản phẩm tốithiểu và khối lợng sản phẩm gối đa mà doanh nghiệp dự định sản xuất.

Định phí có đặc điểm: Tổng định phí giữ nguyên khi sản lợng thay đổitrong phạm vi phù hợp và định phí trên một đơn vị sản phẩm thay đổi khi sảnlợng thay đổi.

+ Chi phí hỗn hợp: Chi phí hỗn hợp là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả

các yếu tố biến phí lẫn định phí ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợpthẻ hiện các đặc điểm của định phí, quá mức độ đó nó lại thể hiện đặc tính củabiến phí.

2.4 Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí và đối tợng chịu phí

* Mục đích của việc phân loại chi phí này là để xác định các chi phí phát

sinh liên quan và không liên quan trực tiếp đến một hoạt động cụ thể, từ đócung cấp thông tin cho các nhà quản trị để đa ra quyết định có nên tiếp tụchoạt động đó không.

* Theo cách phân loại này chi phí đợc chia làm 2 loại:

+ Chi phí trực tiếp: Chi phí có thể tách biệt, phát sinh một cách riêng biệt

cho một hoạt động cụ thể của doanh nghiệp nh một sản phẩm, ở một phân

Trang 5

x-ởng sản xuất, một đại lý Chi phí trực tiếp là chi phí mà tự bản thân nó hiểnnhiên đợc chuyển vào đơn vị sản phẩm hoặc một đơn vị của tổ chức cơ quan.

+ Chi phí gián tiếp: Là chi phí chung hay chi phí kết hợp, không có liên

quan tới hoạt động cụ thể nào, mà liên quan cùng lúc tới nhiều hoạt động.Trên góc độ quản trị doanh nghiệp thì chi phí trực tiếp thờng mang tínhchất có thể tránh đợc, nghĩa là phát sinh và mất đi cùng với sự phát sinh vàmất đi của một hoạt động cụ thể Chi phí gián tiếp, ngợc lại mang tính khôngthể tránh đợc và chúng phát sinh để phục vụ cho ít nhất từ hai hoạt động trởnên Cho nên chúng vẫn tồn tại cho dù có một hoặc một vài trong số các hoạtđộng nó phục vụ mất đi.

2.5 Phân loại chi phí theo nội dung cấu thành của chi phí

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất bao gồm 2 loại:

+ Chi phí đơn nhất: Là chi phí do một yếu tố duy nhất cấu thành, điển

hình cho cách phân loại này là chi phí về tiền lơng và nhân công sản xuất.

+ Chi phí tổng hợp: Là chi phí do nhiều yếu tố khác nhau tập hợp lại theo

cùng một công dụng nh chi phí trong phạm vi công xởng, chi phí dịch vụ muangoài… sử

2.6 Phân loại chi phí theo các tiêu thức

Ngoài các tiêu thức cơ bản nh trên để phân loại chi phí sản xuất, các doanhnghiệp có thể phân loại chi phí theo các tiêu thức khác nh:

+ Theo thẩm quyền của các nhà quản trị các cấp đối với từng loại chi phí.Theo cách này chi phí sản xuất đợc phân thành: Chi phí kiểm soát đợc và chiphí không kiểm soát đợc.

+ Theo cách tập hợp, phản ánh trên sổ sách kế toán chi phí sản xuất có thểđợc phân thành chi phí đợc phản ánh trên sổ sách kế toán và chi phí không đ-ợc phản ánh trên sổ sách kế toán, tuy nhiên những chi phí này lại rất quantrọng và các doanh nghiệp cần phải lu ý, xem xét khi đa ra những quyết địnhkinh doanh - đó là chi phí cơ hội Chi phí cơ hội là lợi nhuận tiềm tàng bị mấtđi khi chọn phơng án hành động này để thay thế một phơng án hành độngkhác Hành động ở đây là phơng án tối u nhất có sẵn so với phơng án đợcchọn.

+ Ngoài các cách phân chia nh trên chi phí sản xuất còn có thể đợc chiathành chi phí thích đáng, chi phí không thích đáng, chi phí chênh lệch… sử

3.Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất

Chỉ tiêu chi phí sản xuất là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng, qua chỉ tiêunày ta có các thông tin về tình hình sử dụng lao động, t liệu sản xuất, nguồnvốn của doanh nghiệp Khi chi phí sản xuất đợc quản lý chặt chẽ cũng đồngnghĩa với việc nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào, điều này có

Trang 6

nghĩa là doanh nghiệp đã giảm đợc chi phí, hạ giá thành sản phẩm từ đó nângcao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Mặt khác việc hạch toán chi phí sảnxuất kịp thời, trung thực và hợp lý sẽ giúp cho các nhà quản trị có những quyếtđịnh kinh doanh đúng đắn ví dụ nh việc ngừng hoặc tiếp tục sản xuất mặt hàngnào, sản xuất với số lợng bao nhiêu, việc chấp nhận hay từ chối một hợp đồngsản xuất… sửĐặc biệt trong nền kinh tế thị trờng tự do cạnh tranh và có sự bìnhđẳng giữa các doanh nghiệp thì doanh nghiệp nào thực hiện tốt quản lý chi phí,hạ giá thành sản phẩm và có những quyết định kinh doanh đúng đắn, hợp lý, kịpthời sẽ khẳng định đợc vị thế của mình Chính vì vậy yêu cầu quản lý chi phí sảnxuất là tất yếu khách quan và rất quan trọng nó là một trong những nhân tố quyếtđịnh đến sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp.

II Hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất1.Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất

Xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là công việc đầu tiên và quantrọng vì nó sẽ quy định cách tập hợp, hạch toán, quản lý chi phí Chi phí sảnxuất trong các doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều loại với nội dung kinh tế,công dụng khác nhau, phát sinh ổ những địa điểm khác nhau Xác định đối t-ợng tập hợp chi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phímà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí.

Việc xác định đối tợng hạch toán chi phí cần dựa vào đặc điểm của từngdoanh nghiệp, cụ thể:

+ Dựa vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất: tuỳ thuộc vào sản xuấtđơn giản hay phức tạp mà đối tợng hạch toán chi phí sản xuất cũng khác nhau.Đối với sản xuất giản đơn đối tợng tập hợp chi phí có thể là sản phẩm hay toànbộ quá trình sản xuất Với sản xuất phức tạp thì đối tợng hạch toán chi phí sảnxuất có thể là bộ phận, chi tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến… sử

+ Dựa vào loại hình sản xuất: Sản xuất đơn chiếc, sản xuất hàng loạt nhỏhay sản xuất hàng loạt với khối lợng lớn sẽ quy định đối tợng tập hợp chi phílà đơn đặt hàng hay từng loại sản phẩm.

+ Dựa vào yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh: Tuỳthuộc vào trình độ quản lý, tổ chức sản xuất mà đối tợng hạch toán chi phí cóthể chi tiết hoặc bị thu hẹp, hạn chế.

2 Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

2.1 Hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp

Trang 7

* Khái niệm: Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp là chi phí bao gồm giá trị

nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu đợc xuất dùng trực tiếp choviệc chế tạo sản phẩm.

* Tài khoản sử dụng: Tài khoản sử dụng để hạch toán chi phí nguyên, vật

liệu trực tiếp theo phơng pháp kê khai thờng xuyên là TK621Kết cấu của TK621 nh sau:

Bên Nợ: Tập hợp chi phí nguyên, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo

sản phẩm hay thực hiện các lao các lao vụ, dịch vụ.

Bên Có: - Giá trị vật liệu xuất dùng không hết

- Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp.

TK621 cuối kỳ không có số d Tài khoản này đợc mở chi tiết theo đối tợnghạch toán chi phí, chi tiết sản phẩm, địa điểm phát sinh chi phí hoặc giai đoạncông nghệ, đơn đặt hàng… sử

Trờng hợp doanh nghiệp mua nửa thành phẩm để lắp ráp gia công thêmthì nửa thành phẩm mua ngoài cũng đợc hạch toán vào chi phí nguyên vật liệutrực tiếp Đối với những vật liệu khi dùng có liên quan trực tiếp đến đối tợngtập hợp chi phí riêng biệt thì hạch toán trực tiếp cho các đối tợng đó Trờnghợp nguyên vật liệu xuất dùng có liên quan nhiều đến đối tợng tập hợp chi phí,không thể thể hạch toán riêng đợc thì áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếpđể phân bổ chi phí cho các đối tợng có liên quan Tiêu thức phân bổ thờng đợcsử dụng là phân bổ theo theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lợngsản phẩm.

Tổng tiêu thức phân bổ.

* Trình tự hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp:

+ Căn cứ vào phiếu xuất kho vật liệu sử dụng cho sản xuất hoặc bảngphân bổ vật liệu kế toán hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp:

Nợ TK621 (Chi tiết cho từng đối tợng)Có TK152 (chi tiết liên quan)

Trờng hợp nguyên vật liệu về không nhập kho mà xuất dùng trực tiếp chosản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, căn cứ vào giá thành thực tế xuất dùng:

Nợ TK621 (chi tiết theo từng đối tợng)Nợ TK133 : Thuế GTGT nếu có

Có TK331, 111, 112: Vật liệu mua ngoài.

Có TK411: Vật liệu nhận cấp phát nhận liên doanh

Trang 8

Có TK154: Vật liệu tự sản xuất

+ Cuối kỳ kế toán, nếu vật liệu xuất sử dụng không hết và vật liệu đó kỳsau không tiếp tục sử dụng, vật liệu đợc nhập kho kế toán hạch toán

Nợ TK152: Giá trị vật liệu nhập kho

Có TK621: Giá trị vật liệu nhập kho

Nếu vật liệu không sử dụng hết trong kỳ hạch toán nhng tiếp tục đợc sửdụng trong kỳ sau và vật liệu đó không đợc nhập kho, kế toán hạch toán ghiâm:

Nợ TK621: Giá trị vật liệu nhập kho (ghi âm)Có TK152: Giá trị vật liệu nhập kho

Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tợngđể tính giá thành theo định khoản:

Nợ TK154(chi tiết cho từng đối tợng)

Có TK621(Chi tiết theo từng đối tợng)

Hạch toán chi phí nguyên, vật liệu có thể đợc tóm tắt qua sơ đồ sau:

Hình 1.1 Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

* Khái niệm: Chi phí nhân công trực tiếp là khoản chi phí về tiền lơng

các khoản trích theo lơng, các khoản phụ cấp có tính chất lơng (ví dụ: phụ cấpkhu vực, phụ cấp độc hại, phụ cấp làm đêm, thêm giờ, tiền ăn ca… sử) của côngnhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.

* Tài khoản sử dụng: Tài khoản sử dụng để hạch toán chi phí nhân công

trực tiếp là TK622.

Kết cấu của TK622 nh sau:

Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩmBên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm

Vật liệu dùng trực tiếp chế tạo SP

TK154,152Vật liệu xuất dùng

trực tiếp chế tạo SP

Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp

Vật liệu dùng không hết nhập kho hoặc giảm chi

phí TK151,152

TK133Thuế GTGT

Trang 9

TK622 cuối kỳ không có số d và tài khoản này đợc mở chi tiết theo từngđối tợng hạch toán chi phí Về nguyên tắc, chi phí nhân công trực tiếp cũng đ-ợc tập hợp giống nh đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Trờng hợp cầnphân bổ gián tiếp thì tiêu thức phân bổ có thể là tiền công hay giờ công địnhmức hoặc cũng có thể là giờ công thực tế.

* Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Tính tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán hạch toán:

Nợ TK622: Chi tiết cho từng đối tợng

Có TK334: Chi tiết cho từng đối tợngTrích các khoản theo lơng: KPCĐ, BHYT, BHXH

Nợ TK622: Số tiền trích theo lơng

Có TK338: Số tiền trích theo lơng

Chi tiết TK3382: Trích 2% theo lơngChi tiết TK3383: Trích 15% theo lơngChi tiết TK3384: Trích 2% theo lơng Tính tiền ăn ca phải trả công nhân sản xuất

Nợ TK622: Chi tiết cho từng đối tợng

Có TK334: Chi tiết cho từng đối tợng

Nếu doanh nghiệp trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuấttheo kế hoạch, kế toán hạch toán

Nợ TK622: Số đã trích trớc

Có TK335: Số đã trích trớc

Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí nhân công trực tiếpNợ TK154: Chi tiết cho từng đối tợng

Có TK622: Chi tiết cho từng đối tợng

Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp có thể đợc tóm tắt qua sơ đồ sauTK334

Trang 10

Hình 1.2 Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

2.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung

* Khái niệm: Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí ngoài hai

khoản chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp bao gồm:

+ Chi phí nhân viên quản lý phân xởng Chi phí này bao gồm: Lơngquản đốc, phó quản đốc, nhân viên thống kê phân xởng, thủ kho phân xởng… sửCác khoản trích theo lơng của những nhân viên trên Tiền ăn ca của nhân viênquản lý phân xởng.

+ Chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho phân xởng.+ Chi phí công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất

+ Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sản xuất nh: Chi phí điện, nớc,điện thoại, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thuê… sử

+ Chi phí khác bằng tiền

* Tài khoản sử dụng: Tài khoản dùng để hạch toán chi phí sản xuất

chung là TK627 Kết cấu của TK627 nh sau:

Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung

Bên Có: Số phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung vào giá thành

và giá vốn hàng bán.

Tài khoản này cuối kỳ không có số d TK627 đợc mở chi tiết theo hai ớng: Mở chi tiết theo yếu tố hoặc mở chi tiết theo mối quan hệ giữa chi phísản xuất chung với số lợng sản phẩm sản xuất ra.

h-Chi phí sản xuất chung cố định là chi phí sản xuất chung gián tiếp ờng không thay đổi theo số lợng sản phẩm sản xuất ra Ví dụ: Chi phí khấuhao TSCĐ, chi phí bảo dỡng máy móc thiết bị nhà xởng, chi phí hành chínhcho các phân xởng… sử

Trang 11

th-Chi phí sản xuất chung biến đổi là chi phí sản xuất chung gián tiếp hoặctrực tiếp hoặc gần nh trực tiếp theo sản lợng sản phẩm sản xuất ra Ví dụ: chiphí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí điện nớc, điện thoại… sử

Chi phí sản xuất chung biến đổi và cố định mang ý nghĩa tơng đối phụthuộc vào điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp, có những chi phí tính trongtrờng hợp này là chi phí biến đổi nhng trong trờng hợp khác lại là chi phí cốđịnh và ngợc lại Ví dụ: chi phí khấu hao TSCĐ nếu khấu hao theo sản lợngsản phẩm hoàn thành là chi phí biến đổi còn tính khấu hao theo đờng thẳng làchi phí cố định, hay chi phí điện dùng cho máy chạy là chi phí biến đổi nhngnếu điện dùng cho thắp sáng bảo vệ nhà máy, dùng cho hành chính thì thayđổi rất ít và có thể coi là chi phí cố định.

* Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung

+ Tập hợp chi phí sản xuất chung- Chi phí nhân viên phân xởng

Nợ TK627-6271: Chi phí nhân viên phân xởng

Có TK334: Các khoản phải trả nhân viên quản lý PXCó TK338 (chi tiết cho 3382,3383,3384)

- Chi phí nguyên vật liệu dùng cho phân xởng

Nợ TK627-6272: Chi phí vật liệu dùng cho phân xởngCó TK152: Vật liệu xuất dùng cho phân xởng - Chi phí công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất

Nợ TK627-6273: Chi phí công cụ dụng cụCó TK153: Công cu dụng cụ xuất dùngCó TK142 (Phân bổ dới một niên độ)Có TK242 (Phân bổ trên một niên độ)- Chi phí khấu hao TSCĐ

Nợ TK627- 6274: Chi phí khấu hao TSCĐCó TK214 (chi tiết 2141,2142,2143)Đồng thời ghi đơn Nợ TK009

- Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sản xuấtNợ TK627- 6277

Nợ TK133

Có TK331,111… sử- Chi phí khác bằng tiền

Nợ TK627- 6278

Trang 12

Có TK111,112

* Phân bổ chi phí sản xuất chung

+ Phân bổ chi phí sản xuất chung cố định.

- Nếu mức sản xuất bằng hoặc cao hơn mức sản xuất bình thờng thì chiphí sản xuất chung cố định đợc phân bổ hết vào chi phí.

Nợ TK154

Có TK627 (chi tiết chi phí sản xuất chung cố định)- Nếu mức sản xuất thực tế thấp hơn mức sản xuất bình thờng thì chi phísản xuất chung cố định chỉ đợc phân bổ vào chi phí chế biến sản phẩm theomức công suất bình thờng, khoản chi phí sản xuất chung cố định không phânbổ đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ (Giá vốn hàng bán).

Nợ TK154Nợ TK632

Có TK627: Chi phí sản xuất chung cố định

+ Chi phí sản xuất chung biến đổi đợc phân bổ hết vào chi phí chế biếnsản phẩm theo số thực tế phát sinh.

Nợ TK154

Có TK627: Chi phí sản xuất chung biến đổi

* Nếu phân bổ chi phí sản xuất chung biến đổi và cố định vào chi phíchế biến sản phẩm cho nhiều loại sản phẩm (hay nhiều loại đối tợng hạch toánchi phí) có thể áp dụng các tiêu thức phân bổ sau:

+ Phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp

+ Phân bổ theo tiền lơng chính hoặc chi phí nhân công trực tiếp+ Phân bổ theo số giờ máy hoạt động

+ Phân bổ theo tổng chi phí trực tiếp

Hạch toán chi phí sản xuất chung đợc tóm tắt qua sơ đồ sau:

Trang 13

Hình 1.3 Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung

2.4 Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá sản phẩm dở dang

2.4.1 Tổng hợp chi phí sản xuất

Cuối kỳ kế toán chi phí sản xuất đợc tập hợp trên các TK621, TK622,TK627 Chi phí trên các tài khoản này tập hợp rồi kết chuyển sang TK154 đểtổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

+ Tài khoản sử dụng: Tài khoản sử dụng để tổng hợp chi phí sản xuất

là TK154 Kết cấu của tài khoản nh sau:

Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳBên Có: + Các kết chuyển ghi giảm chi phí.

+ Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc.TK331, 111, 112

TK111, 112, 152

Tập hợp chi phí

sản xuất chung

trong kỳ

Khấu hao tài sản cố định

Chi phí mua ngoài và chi phí khác bằng tiềnTK152, 153

Chi phí nhân viên

TK154Các khoản ghi giảm chi

phí sản xuất chung

Chi phí vật liệu dụng cụ

Phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối t ợng

Chi phí trả tr ớc, phải trả tính vào chi phí SXCTK334, 338

TK632CFí sản xuất chung

không đ ợc phân bổ vào chi phí chế biến

TK133Thuế GTGT

Trang 14

+ Giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho và đem bánTài khoản này đợc mở chi tiết cho từng đối tợng hạch toán chi phí Trình tự hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất.

+ Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

Nợ TK154: Chi tiết theo từng đối tợngCó TK621

Có TK622Có TK627

+ Giá trị phế liệu thu hồi nếu nhập kho hoặc đem bánNợ TK111, 112, 152

Có TK154: Chi tiết theo từng đối tợng+ Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc

Nợ TK138-1381Có TK154

+ Giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho hoặc đem đi tiêu thụ ngayNợ TK155,157: Giá trị sản phẩm hoàn thành nhập kho

hoặc gửi bán

Nợ TK632: Giá trị sản phẩm hoàn thành tiêu thụ ngayCó TK154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

(chi tiết sản phẩm, dịch vụ)

+ Nếu sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phục vụ cho cácđối tợng, kế toán ghi theo giá thành sản phẩm, dịch vụ phục vụ:

Nợ TK627Nợ TK642, 641

Có TK154

Trình tự hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất đợc tóm tắt qua sơ đồ sau:

TK155,157,632K/C chi phí NVL

trực tiếp

Các khoản ghi giảm chi phí

K/c chi phí NC trực tiếp

Z thực tếSP, lao vụ

Trang 15

Hình 1.4 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất

2.4.2 Tính giá sản phẩm dở dang

* Khái niệm: Sản phẩm dở dang là sản phẩm cha hoàn thành đầy đủ

các bớc gia công chế biến trong quy trình công nghệ hoặc đã hoàn thành nhngcha đợc kiểm tra kỹ thuật để nhập kho hoặc đem bán.

Để tính giá sản phẩm dở dang thì doanh nghiệp cuối kỳ phải thực hiệnkiểm kê, sau đó ớc lợng mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang Có rấtnhiều phơng pháp đánh giá giá trị sản phẩm dở dang, mỗi một doanh nghiệpsản xuất tuỳ thuộc vào điều kiện sản xuất-kinh doanh thực tế ở đơn vị mình sẽáp dụng những phơng pháp đánh giá phù hợp nhất Có bốn phơng pháp cơ bảntính giá sản phẩm dở dang.

2.4.2.1 Tính giá sản phẩm dở dang quy đổi về sản phẩm tơng đơng

Dựa theo mức độ hoàn thành và số lợng sản phẩm dở dang để quy đổisản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành Tiêu chuẩn quy đổi thờng dựavào giờ công hoặc tiền lơng định mức Để tính giá sản phẩm dở dang theo ph-ơng pháp này cần thực hiện các 3 bớc:

+ Số lợng sản phẩm dở dang đợc xác định thông qua kiểm kê cuối kỳ+ Mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang thông qua ớc lợng

ớc 2: Phân bổ chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dang

+ Chi phí nguyên, vật liệu chính phân bổ cho sản phẩm dở dangChi phí nguyên

vật liệu chính trựctiếp phân bổ chosản phẩm dở dang

Cphí NVLchính đầu

kỳ

+ chính phát sinhCphí NVL

Số lợng sảnphẩm dở

dangkhông quy

đổiSố lợng sản

phẩm hoàn

Số lợng sảnphẩm dở dangkhông quy đổi

Chi phí chếbiến phân bổcho sản phẩm

kỳ x Số lợng sảnphẩm dởdang đã quy

đổiSố lợng sản

phẩm hoàn

Số lợng sảnphẩm dở dang

đã quy đổi

Trang 16

ớc 3: Tổng hợp chi phí phân bổ cho sản phẩm dở dang là giá trị sản

phẩm dở dang cuối kỳ đồng thời là chi phí sản xuất kỳ này chuyển sang kỳsau.

+ Ưu điểm: Phơng pháp này xác định giá trị sản phẩm dở dang tơng đốichính xác.

+ Nhợc điểm: Cách tính phức tạp tốn nhiều thời gian và công sức.

2.4.2.2 Tính giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến

Đây là trờng hợp đặc biệt của phơng pháp trên do cách tính tơng tự nhtrên tuy nhiên mức độ hoàn thành của sản phẩm đợc lấy theo quy ớc là 50%.

+ Ưu điểm: Nhanh chóng

+ Nhợc điểm: Xác định giá trị sản phẩm dở dang không chính xác

2.4.2.3 Tính giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên, vật liệu chính hoặcchi phí nguyên, vật liệu trực tiếp

Theo phơng pháp này, chỉ tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ chi phínguyên vật liệu trực tiếp, còn các chi phí khác tính cho sản phẩm hoàn thành.

Công thức tính:Giá trị sản

phẩm dởdang cuối kỳ

Chi phí NVL tồn

Chi phí phátsinh trong kỳ

Số sảnphẩm dở

dangcuối kỳSố sản phẩm hoàn

thành trong kỳ +

Số sản phẩm dởdang cuối kỳ

+ Ưu điểm:Phơng pháp này tính toán nhanh chóng, đơn giản

+ Nhợc điểm: Độ chính xác không cao, chỉ nên áp dụng với doanhnghiệp có chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn.

2.4.2.4 Tính giá sản phẩm dở dang theo chi phí kế hoạch hoặc địnhmức

Căn cứ vào sản phẩm dở dang và chi phí định mức cho một đơn vị sảnphẩm ở từng phân xởng, từng giai đoạn để tính ra giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Chi phí dở dang

cuối kỳ = Khối lợng sản phẩmdở dang cuối kỳ x Định mứcchi phíTóm lại, mỗi phơng pháp đánh giá đều có u nhợc điểm và điều kiện ápdụng khác nhau Khi tổ chức vận dụng vào doanh nghiệp thì cần xem xét ph-ơng pháp nào phù hợp với đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp cũng nh trình độvà yêu cầu quản lý của doanh nghiệp để đa ra sự lựa chọn hợp lý.

3 Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kì

Trong doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ, các nghiệpvụ phát sinh trên liên quan đến hàng tồn kho không đợc ghi liên tục Bởi vậy,

Trang 17

cuối kỳ doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê tất cả các loại nguyên vật liệu,thành phẩm trong kho và tại các phân xởng cùng với bộ phận sản phẩm dởdang để xác định chi phí sản phẩm hoàn thành của hàng đã bán Vì thế việchạch toán chi phí sản phẩm trong các doanh nghiệp cũng có những khác biệtnhất định.

TK dùng để tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp này có kết cấu: Bên Nợ: - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ

- Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳBên Có: - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

- Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành

TK631 cuối kỳ không có số d vì giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳđợc kết chuyển ngay vào TK154- Chi phí kinh doanh dở dang, đồng thời kếtoán vẫn sử dụng các TK621, 622, 627 để tập hợp chi phí sản xuất phát sinhtại doanh nghiệp theo khoản mục.

3.1 Hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp

Do đặc điểm của phơng pháp kiểm kê định kỳ nên chi phí vật liệu xuấtdùng rất khó phân định đợc sản xuất cho mục đích sản xuất, quản lý và tiêuthụ Vì vây để phục vụ cho tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ kế toáncần theo dõi chi tiết các chi phí phát sinh liên quan đến từng đối tợng.

* Tài khoản sử dụng để hạch toán chi phí nguyên, vật liệu là TK611Kết cấu của TK nh sau:

Bên Nợ: + Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu tồn đầu kỳ

+ Tập hợp chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong kỳ

Bên Có: + Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu tồn cuối kỳ

+ Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuấtTài khoản này cuối kỳ không có số d Trình tự hạch toán chi phí nguyênvật liệu trực tiếp theo phơng pháp kiểm kê định kỳ đợc tóm tắt nh sau:

+ Đầu kỳ kết chuyển trị giá vật liệu cha sử dụng:Nợ TK611

Có TK152: Trị giá vật liệu tồn kho

Có TK 151: Trị giá vật liệu đang đi đờng

+ Trong kỳ phản ánh các nghiệp vụ tăng vật liệu (do mua sắm, nhận cấpphát, nhận vốn góp… sử)

Nợ TK611

Nợ TK133: Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)Có TK liên quan (331, 311, 111, 112, 411… sử)

Trang 18

+ Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê hàng tồn kho, phản ánh trị giá vậtliệu cha sử dụng:

Nợ TK152: Trị giá vật liệu tồn kho

Nợ TK151: Trị giá vật liệu mua đang đi đờngCó TK611

Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp chi tiết theo từngđối tợng sử dụng:

TK152,151Giá trị vật liệu tồn

đầu kỳ

Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp

Giá trị vật liệu tồn cuối kỳ

TK133Thuế GTGT

Trang 19

3.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Tài khoản sử dụng và cách hạch toán chi phí nhân công trực tiếp theophơng pháp kiểm kê định kỳ giống phơng pháp kê khai thờng xuyên, tuynhiên cuối kỳ kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vàoTK631 theo từng đối tợng

Nợ TK631

Có TK622

3.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung

Tài khoản sử dụng và cách hạch toán chi phí sản xuất chung theo phơngpháp kiểm kê định kỳ giống phơng pháp kê khai thờng xuyên, tuy nhiên cuốikỳ kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK631 theotừng đối tợng

Nợ TK631

Có TK627

3.4 Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá sản phẩm dở dang

* Tài khoản sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất là TK631 Kết cấu củaTK631 nh sau:

Bên Nợ: + Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ

+ Các chi phí phát sinh trong kỳ liên quan tới chế tạo sảnphẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ

Bên Có: +Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ vào tài khoản

+ Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang:Nợ TK154

Có TK631

Trang 20

+ Tổng giá thành lao vụ dịch vụ hoàn thành:Nợ TK632

1.2 Phân loại giá thành sản phẩm

1.2.1 Phân loại theo thời điểm và nguồn số liệu để tính toán

- Giá thành kế hoạch: Đợc xác định trớc khi bớc vào sản xuất kinhdoanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức, các dự toán chi phícủa kỳ kế hoạch.

- Giá thành định mức: Đợc xác định trớc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm.Tuy nhiên, khác với giá thành kế hoạch là đợc xây dựng trên cơ sở các địnhmức bình quân tiên tiến và không biến đổi trong suốt cả kỳ hạch toán nên giá

phẩm dở dang đầu kỳ

Chi phí nguyên vật liệu,dụng cụ

Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí sản xuất chung

Tổng giá thành sản xuất SP lao vụ dịch vụ hoàn thànhKết chuyển giá trị sản phẩm

dở dang cuối kỳ.

Trang 21

thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chiphí đạt đợc trong qua trình thực hiện giá thành kế hoạch.

- Giá thành thực tế: Đợc xác định sau khi kết thúc qua trình sản xuấtsản phẩm trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong qua trình sản xuất sảnphẩm.

1.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh

+ Giá thành sản xuất: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi phí liên quanđến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi sản xuất, nó bao gồm chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuấtchung tính cho những sản phẩm đã hoàn thành Giá thành sản xuất đợc tínhcho những sản phẩm đã hoàn thành nhập kho hoặc trực tiếp giao cho kháchhàng Giá thành sản xuất là căn cứ để tính giá vốn hàng bán, lãi gộp ở cácdoanh nghiệp sản xuất.

+ Giá thành toàn bộ: Là giá thành sản xuất của sản phẩm công thêm chiphí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó Giá thànhtoàn bộ của sản phẩm chỉ đợc tính và xác định khi sản phẩm đó đợc tiêu thụ.

2 Đối tợng tính giá thành

Xác định đối tợng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, bánthành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơnvị Đối tợng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đangtrên dây chuyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu của chế độ hạch toán kinh tế màdoanh nghiệp áp dụng.

3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:

Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽvới nhau trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm Chi phí biểu hiện mặt haophí, còn giá thành biểu hiện mặt kết quả của quá trình sản xuất Đây là haimặt thông nhất của một quá trình, vì vậy chúng giống nhau về chất Giá thànhvà chi phí sản xuất đều bao bồm các hao phí về lao động sống và lao động vậthoá mà doanh ngiệp đã bỏ ra trong quá trình chế tạo sản phẩm.

Tuy nhiên do bộ phận chi phí sản xuất giữa chi phí sản xuất giữa các kỳkhông đều nhau nên giá thành và chi phí sản xuất lại khác nhau về lợng điềuđó đợc biểu hiện bằng sơ đồ sau:

Giá thành sản phẩm hoàn thành Giá trị SPDD ĐK

Trang 22

Giá trị SPDDCK Chi phí sản xuất trong kỳQua sơ đồ ta thấy: AC = AB + BD - CD Hay:

Tổng giá thành

Giá trị sảnphẩm dở dang

Chi phí sảnxuất phátsinh trong kỳ -

Giá trị sảnphẩm dở dang

cuối kỳKhi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc cácngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì giá thành sản phẩm trùng vớichi phí sản xuất.

4 Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm

Phơng pháp tính giá thành là phơng pháp sử dụng số liệu về chi phí sảnxuất để tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế của giá thành đãhoàn thành theo các yếu tố hoặc các khoản mục giá thành trong kỳ tính giáthành đã đợc xác định.

Trong đó kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cầnphải tiến hành việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành.

Tuỳ theo đặc điểm của từng loại đối tợng tính giá thành và mối quan hệgiữa các đối tợng chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành mà kế toán lựachọn, sử dụng hoặc kết hợp nhiều phơng pháp tính thích hợp để tính giá thànhcho từng đối tợng.

4.1.Phơng pháp tính giá thành giản đơn:

Theo phơng pháp này giá thành sản phẩm tính bằng cách căn cứ trựctiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp (theo từng đối tợng tập hợp chi phí) trongkỳ và giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và sản phẩm dở dang cuối kỳ để tính ragiá thành theo công thức:

Tổng giá thành SP =Giá trị SP DD ĐK + CP phát sinh trong kỳ - Giá trịSPDDCK Tổng giá thành

Trang 23

Bớc I +

Sơ đồ 1a: Phơng pháp tính giá thành phân bớc trờng hợp có tính giá thành nửa thành phẩm.

chung phát sinh ở b ớc Chi phí NVL và

nhân công trực tiếp của b ớc 1

CP bán thành phẩn tự chế của b

ớc tr ớc chuyển sang

Giá thành bán thành phẩn tự chế của b ớc 2Chi phí sản xuất

khác phát sinh ở b ớc 2

CP bán TP tự chế của b ớc tr ớc

chuyển sang

Giá thành thành phẩmChi phí sản xuất

khác phát sinh ở b ớc cuối cùng

Chi phí sản xuất ở b ớc 2

Chi phí sản xuất ở b ớc n

Chi phí sản xuất của b ớc 1

CP sản xuất của b ớc nằm trong thành

phẩmCP sản xuất của b ớc

2 nằm trong thành phẩm

CP sản xuất của b ớc 1 nằm trong thành

Kết chuyển chi phí của các b ớc theo từng khoản mục

Giá thành thành phẩm

Trang 24

Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sảnxuất Để tính đợc giá thành từng loại sản phẩm, ta phải căn cứ vào hệ số tínhgiá thành quy định cho từng loại sản phẩm rồi tiến hành theo các bớc sau:

- Quy đổi số lợng thực tế từng loại sản phẩm theo hệ số tính giá thànhlàm tiêu thức:

Tổng sản ợng quy

= ∑ Sản lợng thực tế sản

Hệ số quiđổi sảnphẩm i- Tổng giá thành thực tế các sản phẩm:

Tổng giáthành cácsản phẩm =

CP sản xuấtdở dang đầu kỳ

CP sảnxuấttrong kỳ

-Cphí sảnxuất dang

cuối kỳGiá thành đơn vị sản

Tổng giá thành các loại sản phẩmTổng sản lợng quy đổi

Giá thành đơn vị sảnphẩm i

= Giá thành đơn vị sảnphẩm gốc

x Hệ số quy đổi sảnphẩm i

4.4 Phơng pháp tính giá thành theo cách loại trừ chi phí sản xuất sảnphẩm phụ

Nếu trong cùng một quy trình sản xuất, ngoài sản phẩn chính ta còn thuđợc sản phẩm phụ Để tính đợc giá thành sản phẩm chính ta phải loại trừ chiphí sản xuất tính cho sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất của quy trìnhcông nghệ Phần chi phí sản xuất tính cho sản phẩm phụ thờng tính theo giákế hoạch cũng có thể tính bằng giá ớc tính… sử

Sau khi tính đợc chi phí sản xuất cho sản phẩm phụ thì tổng giá thànhchính thức là:

Tổng giá thànhsản phẩm chính =

Giá trịSPDDđầu kỳ

Cphí sảnxuấttrong kỳ

-Giá trịSPDDcuối kỳ

-Cphí sảnxuất sảnphẩm phụ

4.5 Phơng pháp tính giá thành tổng cộng chi phí:

Phơng pháp này áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuấtsản phẩm đợc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ,đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là các bộ phận chi tiết sản phẩm hoặc giaiđoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất Giá thành sản phẩm đợc xác định bằng

Trang 25

cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phísản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm.

Giá thành thành phẩm = Z1 + Z2 + Z3 + + Zn

4.6 Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ

Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp đối tợng tập hợp chi phí lànhóm sản phẩm có nhiều chủng loại khác nhau, còn đối tợng tính giá là từngchủng loại sản phẩm Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế vớichi phí sản xuất kế hoạch, kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thànhtừng loại sản phẩm.

Giá thành thực tế Giá thành kế hoạch Tỷ lệ đơn vị sản phẩm = (định mức) đơn vị x chi phí

Tỷ lệ chi phí =

Tổng giá thành sản xuất thực tế

của các loại sản phẩm x 100Tổng giá thành sản xuất kế hoạch

(định mức) của các loại sản phẩm

4.7 Phơng pháp tính giá thành theo định mức

Phơng pháp này áp dụng với các doanh nghiệp thoả mãn điều kiện sau:- Phải tính đợc giá thành định mức, trên sơ sở các định mức và đơn giátại thời điểm tính giá thành.

- Vạch ra đợc một cách chính xác thay đổi về định mức trong quá trìnhsản xuất sản phẩm.

- Xác định đợc chênh lệch so với định mức và nguyên nhân gây rachênh lệch đó.

Theo phơng pháp này, giá thành thực tế của sản phẩm đợc tính theocông thức:

Giá thànhthực tế của

sản phẩm

= Giá thànhđình mức 

Chênh lệch dothay đổi định

Chênh lệchdo thoát lyđịnh mức

4.8 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:

Phơng pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp tổ chức sảnxuất đơn chiếc hoặc loạt nhỏ, vừa theo các đơn đặt hàng Đối tợng tập chungchi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đối tợng tính giá thành là đơn đặt hànghoàn thành.

Hàng tháng chi phí sản xuất phát sinh đợc tập hợp theo đơn đặt hàng vàkhi nào hoàn thành đơn đặt hàng thì chi phí tập hợp sản xuất cũng đợc tính làgiá thực tế của đơn đặt hạng.(Trong đó: những chi phí trực tiếp đợc tập hợp

Trang 26

thẳng vào đơn đặt hàng, còn chi phí sản xuất chung cân phải phân bổ theo tiêuthức thích hợp.

IV Tổ chức hệ thống chứng từ, sổ kế toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành

1 Hệ thống chứng từ hạch toán chi phí sản xuất

Chứng từ là bằng chứng kế toán, chứng minh các nghiệp vụ kinh tế phátsinh và nó cũng là công cụ quản lý hữu hiệu, có thể liệt kê các loại chứng từtheo từng yếu tố hạch toán chi phí nh sau:

+ Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp- Phiếu nhập, xuất kho

- Hoá đơn mua hàng

- Bảng tổng hợp nhập xuất tồn- Bảng phân bổ NVL, CCDC- … sử

+ Chi phí nhân công - Bảng chấm công

- Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH- Bảng thanh toán BHXH

- … sử

+ Chi phí sử dụng TSCĐ- Biên bản giao nhận TSCĐ

- Hợp đồng mua, bán, thanh lý TSCĐ- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ- … sử

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài

- Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng+ Chi phí chi dới dạng tiền trực tiếp- Phiếu chi

- Giấy thanh toán tiền tạm ứng- … sử

2 Hệ thống sổ chi tiết, tổng hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm

Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng để hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm bao gồm:

+ Hệ thống sổ chi tiết+ Hệ thống sổ tổng hợp

2.1 Hệ thống sổ chi tiết

Trang 27

Để phục vụ cho việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm hệ thống sổ chi tiết bao gồm sổ chi tiết cho các tài khoản:

+ TK621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp+ TK622 – Chi phí nhân công trực tiếp+ TK627- Chi phí sản xuất chung

+ TK154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang+ TK631- Giá thành sản xuất

Các sổ này đợc chi tiết theo từng đối tợng hạch toán chi phí và tính giáthành sản phẩm Ngoài hệ thống sổ chi tiết trên các doanh nghiệp tuỳ thuộcvào tình hình sản xuất thực tế của đơn vị mình, tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lývà trình độ của kế toán mà có thể mở thêm các loại sổ chi tiết khác cho phùhợp.

2.2 Hệ thống sổ tổng hợp

Căn cứ vào tình hình tổ chức sổ tại đơn vị mình doanh nghiệp tổ chứcvà ghi chép trên hệ thống sổ tổng hợp cùng với hệ thống sổ chi tiết hình thànhnên mối liên hệ ghi chép trên hệ thống sổ đã chọn để hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm một cách có hiệu quả nhất Sau đây là sơ đồ,trình tự ghi sổ theo ba hệ thống sổ đợc áp dụng tại Việt Nam.

* Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thứcnhật ký- sổ cái

Ghi vào cuối thángĐối chiếu

(632)Sổ chi tiết TK621,622,627,154

(631)Chứng gốc về chi

phí và bảng phân bổ

Sổ cái TK 621, 622, 627,154 (631)(

Nhật ký chung

Báo cáo kế toán

Bảng tổng hợp chi tiết TK621,622,627,154(632)

Sổ chi tiết

TK621,622,627,154 (631)

Chứng gốc về chi phí và bảng phân bổ

Bảng tính giá thành sản phẩm

Trang 28

* H¹ch to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm theo h×nhthøc chøng tõ ghi sæ

Sæ chi tiÕtTK621,622,627,154

Chøng tõ ghi sæ Sæ ®¨ng ký chøngtõ ghi sæ

Sæ c¸i TK621, 622,

627, 154 (632) B¶ng tæng hîp chi tiÕtTK621,622,627,154

Chøng gèc vÒ chi phÝvµ b¶ng ph©n bæ

Trang 29

B¸o c¸o kÕ to¸n

B¶ng tÝnh gi¸ thµnh s¶nphÈm

* H¹ch to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n pah¶m theo h×nh thøcnhËt ký chøng tõ

B¶ng kª sè 4 TK621, 622, 627, 154 (631)

Sæ c¸i TK621, 622, 627, 154 (631)

NhËt ký chøng tõ sè 7

B¶ng kª sè 5Chøng gèc vÒ chi

Trang 30

Ghi vµo cuèi th¸ng§èi chiÕu

Ghi hµng ngµy

Trang 31

1.1 Thời kỳ 1963- 1991 (28 năm )

Nhà máy in Diên Hồng thực sự có tên tuổi từ năm 1963 bao gồm

nhiều nhà in nhỏ hợp lại.

Về cơ bản cơ quan trực tiếp quản lý trong thời kỳ này :

* Năm 1963 – 1968: Trực thuộc Cục xuất bản (Bộ Giáo Dục)* Năm 1969 – 1986: Trực thuộc Cục xuất bản (Bộ Giáo Dục)* Năm 1987 – 1991: Trực thuộc Bộ Giáo Dục và Đào Tạo

Tuy trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm nhưng tập thể cán bộ công nhânviên nhà máy luôn luôn đoàn kết và phấn đấu lao động sản xuất để nhà máyngày càng vững mạnh Bên cạnh việc sản xuất nhà máy cũng quan tâm đếnnhiều lĩnh vực khác như:

Trang 32

Xây dựng tổ chức Đảng, Đoàn TNCS, lực lượng tự vệ vững mạnh làmnòng cốt cho mọi hoạt động của nhà máy Chính vì thế, trong giai đoạn từ1963– 1975 là giai đoạn của cuộc chiến tranh phá hoại của giặc Mĩ đối vớimiền Bắc nước ta Toàn Đảng, toàn dân ta, toàn quân ta phải thực hiện hainhiệm vụ chiến lược vừa sản xuất võa bảo vệ sản xuất Nhà máy in Diên Hồngđã phải thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược khó khăn trên Ghi nhận thành tíchnày, Nhà nước tặng huân chương lao động hạng ba cho nhà máy (năm 1980),nhà máy cũng được trao tặng huân, huy chương chống Mĩ cứu nước cho 135đồng chí CBCNV.

Bộ văn hoá, Bộ giáo dục và Tổng liên đoàn lao động Việt Nam cũng đãxét tặng: Huy hiệu chiến sĩ văn hoá, Huy chương vì sự nghiệp giáo dục, Huychương vì sự nghiệp công đoàn cho nhiều CBCNV có thành tích.

Ngoài ra các tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên, Đại đội tự vệ, phongtrào TDTT cũng được tặng thưởng nhiều bằng khen, cờ luân lưu và được côngnhận là một trong những đơn vị tiên tiến của thành phố.

- Nguồn công việc in sách giáo khoa nhiều và ổn định.

- Có được sự đoàn kết thống nhất, điều hành ăn ý giữa lãnh đạoNXBGD với lãnh đạo nhà in và giữa lãnh đạo nhà in với cán bộ công nhânviên trong công ty.

- Có chính sách trọng dụng để thu hút người tài từ đó tạo nên sự tăngtrưởng về hoạt động sản xuất kinh doanh Đời sống vật chất tinh thần củaCBCNV không ngừng được cải thiện.

Trang 33

1.3 Thời kỳ cuối năm 1996 – tháng 6 năm 2004

Công ty không ngừng phát huy bề dày thành tích, phát huy khả năngcủa mình, tổ chức lại bộ máy quản lý có trách nhiệm cao để tiếp tục đạt vượtmức chỉ tiêu kế hoạch và đưa công ty vào một thời kỳ mới.

1.4 Thời kỳ từ tháng 6 năm 2004 đến nay

Công ty chuyển hình thức sở hữu vốn từ công ty nhà nước chuyểnthành công ty cổ phần và đổi tên thành công ty cổ phần in Diên Hồng theoquyết định số 1576/QĐ- BGD&ĐT – TCCĐ ngày 29/3/2004 của Bộ giáo dụcvà đào tạo theo giấy đăng ký kinh doanh số 0103004371 ngày 13/5/2004 vàđăng ký thay đổi lần 1 ngày 13/5/2004 của Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội.

2.Đặc điểm quy trình công nghệ

* Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty là:

- In sách giáo khoa, sách khác, báo, tạp chí, tập san, nhãn, biểu, sảnphẩm bao bì và các giấy tờ quản lý kinh tế xã hội.

- Sản xuất và kinh doanh các loại sản phẩm: giấy kẻ vở học sinh,nhãn vở, sổ tay và các loại văn phòng phẩm.

- Xuất nhập khẩu các loại vật tư, hàng hoá, thiết bị kỹ thuật in phụcvụ sản xuất kinh doanh.

- Kinh doanh vật tư, thiết bị, ngành in và các loại hàng hoá.

(Doanh nghiệp chỉ kinh doanh khi có đủ điều kiện theo quy định củapháp luật)

* Công nghệ sản xuất của doanh nghiệp

Qui trình thực hiện một sản phẩm của công ty thông qua nhiều giaiđoạn được thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 34

Hình 1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Các nhiệm vụ cụ thể của mỗi giai đoạn công nghệ

♦ Kế hoạch sản xuất: Cán bộ phòng kế hoạch sản xuất vật tư kiểm tra

tổng quát số lượng bản thảo, số lượng bản can, bản phim, hình ảnh, phụ bảnso với bản thảo gốc để phát hiện kịp thời những thiếu sót về số lượng, chấtlượng Nếu có sai sót phải kịp thời báo cho khách hàng điều chỉnh, bổ sung.Cuối cùng, khi đã thấy đảm bảo chất lượng thì ghi các thông số cần thiết trênphiếu sản xuất để đưa qua giai đoạn công nghệ tiếp theo.

♦ Chế bản, bình bản, phơi bản.

◦ Chế bản: Trước hết cho tài liệu mẫu vào sắp chữ vi tính Sau đó, đọckỹ các thông số của bản thảo, bìa và các yếu tố kỹ thuật ghi trên phiếu sản

In offsetChế bản, bình

bản, phơi bản

Cắt rọc giấy theo yêu cầu spTài liệu cần

Kế hoạch, vật tư

Khách hàng

Hoàn thiện sách

Nhập kho thành phẩmKCS tờ in

Trang 35

xuất để sửa lại bản can, bản film, phân loại màu film và tách các màu trongcùng một khuôn.

◦ Bình bản: Đọc kỹ các thông số đưa ra trên phiếu sản xuất, như khuônkhổ, đầu, gáy, bụng trang sách Sau đó, kiểm tra chất lượng bản can, film đểphù hợp cho việc tiến hành kẻ maket và dàn khuôn trong quá trình in.

◦ Phơi bản: Nhận bản bình đã hoàn chỉnh sau đó tiến hành phơi bản.Sau khi đã hiện bản, ta phải kiểm tra các phần tử in, độ nét và chà mực đểkiểm tra các phần tử in trên bản Tiếp theo ta tiến hành phân loại theo khuôn,có kẹp các bản cùng loại vào và ghi nhãn.

◦ Cắt rọc giấy: Kiểm tra số lượng, chất lượng giấy Sau đó, xếp bằngngay ngắn trên bục, để căng cách băng ở mỗi ram giấy (không để so le) độ caotối đa 1.4m.

♦ In offset: Cho giấy trắng vào in Lắp bản in thử bằng giấy sắp rồi mới

cho giấy trắng vào in.

♦ KCS tờ in: Đây là công đoạn kiểm tra chất lượng các tờ in (bìa và

ruột sách) căn cứ theo mẫu đã được ký duyệt, ngoài ra kết hợp với tờ mẫu gốchoặc maket.

◦ Đối với bìa sách: Loại bỏ tờ in không đảm bảo màu sắc, không khớpmàu hay thiếu màu

◦ Đối với ruột sách: Kiểm tra để không bị lọt tờ trắng mặt, in thiếu màu,nhạt mực, tờ in bị gấp góc, mất chữ hay bị nhăn giấy.

♦ Hoàn thiện sách: Quá trình hoàn thiện sách gồm

◦ Gấp tay sách: Các tay sách được ép bó trên máy, có lót ván ở hai đầumỗi bó với số lượng quy định là 500 tờ/bó đối với giấy định lượng >= 58g/m2và 700 tờ/bó đối với giấy định lượng < 58g/m2.

◦ Bắt tay sách: Bắt sách thành cuốn.◦ Soạn số: Đánh số thứ tự trang sách.◦ Khâu chỉ, khâu thép (đóng lồng).◦ Vào bìa, láng bóng bìa.

Trang 36

◦ Xén ba mặt.

◦ Kiểm tra, đếm bó gói hoặc đóng hộp.

3 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Công ty cổ phần in Diên Hồng tổ chức theo mô hình chuyên môn hóa ởcác bộ phận sản xuất, tức là ở mỗi giai đoạn công nghệ đều do một phònghoặc phân xưởng riêng lẻ chịu trách nhiệm về bán thành phẩm ở mỗi khâu vàgiữa các bộ phận sản xuất chính có các bộ phận phụ trợ như: bộ phận vậnchuyển, tổ cơ điện Một số phòng, phân xưởng chính trong công ty:

 Phòng kế hoạch sản xuất - vật tư: Chịu trách nhiệm ở giai đoạn côngnghệ đầu tiên là kế hoạch sản xuất.

 Phân xưởng chế bản: Chịu trách nhiệm ở giai đoạn công nghệ đó làgiai đoạn chế bản, bình bản và phơi bản.

 Phân xưởng giấy: Phụ trách khâu cắt dọc giấy. Phân xưởng máy in: Phụ trách giai đoạn in offset.

 Phân xưởng hoàn thiện sách: Chịu trách nhiệm ở giai đoạn côngnghệ cuối cùng là khâu hoàn thiện sách.

 Ngoài ra, còn bộ phận phục vụ đảm bảo cho quá trình sản xuất củaphân xưởng chính như: bộ phận kho tàng, bộ phận vận chuyển và các bộ phậnkhông có tính chất sản xuất như nhà ăn, y tế.

Công ty áp dụng hình thức tổ chức sản xuất theo dạng sản xuất giánđoạn, tức là gia công một vài mặt hàng theo đơn đặt hàng với số lượng nhiềutheo kiểu hàng khối và loạt nhiều Đây là một hình thức tổ chức sản xuất phùhợp với kết cấu sản xuất cũng như tình hình thực tế sản xuất của công ty Tacó thể khái quát thành sơ đồ đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của côngty gắn với quá trình sản xuất như sau:

Trang 37

Hình 2: Sơ đồ tổ chức hoạt động kinh doanh theo quy trình sản xuất

sản phẩm

Phân xưởng máy in thực hiện in

offsetPhân xưởng chế

bản thực hiện chế bản, bình bản, phơi

Phân xưởng giấy thực hiện cắt rọc giấy theo yêu cầu

spTài liệu cần in

Phòng kế hoạch vật tư lập kế hoạch,

vật tư

Khách hàng

Phân xưởng hoàn thiện hoàn thiện

Bộ phận kho tàng quản lý kho thành

Bộ phận KCS thực hiện KCS tờ in

Trang 38

4 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty

Để đáp ứng yêu cầu của công tác điều hành, công ty cổ phần in DiênHồng đã tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình một công ty cổ phần với cơ cấutheo kiểu trực tuyến chức năng Với mô hình này, các hệ thống trực tuyếnkhông có quyền ra lệnh cho cấp dưới mà chỉ giúp cho người quản lý ra quyếtđịnh trong phạm vi, chuyên môn của mình Để thấy rõ mối quan hệ giữa cáccấp quản lý và các bộ phận sản xuất kinh doanh, ta có thể lập sơ đồ bộ máy tổchức bộ máy quản lý qua sơ đồ sau:

Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp

Quan hệ kiểm tra, giám sát

Hình 3: Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty

Px sáchPx in

offsetPhòng kế

hoạchPhòng dịch

vụthị trườngPhòng

Phòngkế toán

PGĐsản xuấtPGĐ dịch vụ

thị trườngPGĐ

thứ nhất

Giám đốc

Tổ cắt rọcTổ cơ

điệnTổ chế

bảnTổ

KCSTổ

bảo vệ

Hội Đồng Quản Trị Ban kiểm

soát

Trang 39

Cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp có chức năng và nhiệm vụ như sau: Hội đồng quản trị: Gồm có

+ Chủ tịch Hội đồng quản trị: Là người được bầu trong số các thành

viên của Hội đồng quản trị, có quyền triệu tập Đại hội cổ đông, quyền phâncông nhiệm vụ cho các thành viên và thay mặt Hội đồng quản trị ký các vănbản, quyết định, thoả thuận thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị, hiện naychủ tịch Hội đồng quản trị là ông Nguyễn Đình Quý.

+ Uỷ viên Hội đồng quản trị: Trực tiếp thực thi nhiệm vụ đã được

Hội đồng quản trị phân công, không uỷ quyền cho người khác, có quyền thamdự, thảo luận và biểu quyết trong cuộc họp Đại hội cổ đông Hiện nay uỷ viênHội đồng quản trị bao gồm:

Ông Hoàng Văn ThoảÔng Đinh Ngọc ThựcÔng Nguyễn Văn PhúcBà Trần Thị Lan

Ban Giám Đốc: Gồm một Giám đốc và ba phó giám đốc

+ Giám đốc: Là người chỉ huy các phòng ban trong công ty, có nhiệm

vụ giúp cho chủ tịch hội đồng quản trị thi hành các quyết định đã được họptrong Đại hội cổ đông.

+ Phó giám đốc thứ nhất: Là người giúp biệc cho giám đốc, chỉ huy

điều hành nhân sự trong công ty và chịu trách nhiệm trước các cổ đông.

+ Phó giám đốc dịch vụ thị trường : Là người giúp việc cho giám

đốc, chỉ huy điều hành việc sản xuât của doanh nghiệp và chịu trách nhiệmtrước các cổ đông.

+ Phó giám đốc sản xuất: Là người giúp việc cho giám đốc, chịu trách

nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của xưởng in và phụ trách đảmbảo đúng các khâu trong quy trình công nghệ

* Ban kiểm soát: Là những người có quyền giám sát những hoạt động

sản xuất của công ty cũng như những quyết định sản xuất kinh doanh của Hộiđồng quản trị và ban giám đốc Hiện nay ban kiểm soát gồm có ba người:

Trang 40

- Bà Mạc Thị Thoa Trưởng ban- Ông Vương Quý Huân Uỷ viên- Bà Đỗ Thị Phương Uỷ viên

● Các phòng nghiệp vụ: Bao gồm các phòng sau

+ Phòng tài vụ: Thực hiện tính toán, ghi chép, phản ánh trung thực,

toàn diện, liên tục các hoạt động kinh tế của công ty Thông qua đó, kiểm trasự vận động của tài sản, việc dự trữ nguyên vật liệu…Tham gia lập kế hoạchhàng năm, lập báo cáo định kỳ theo chế độ quy định, theo yêu cầu quản trị củacông ty.

+ Phòng kế hoạch: Có trách nhiệm dự toán chi phí vật tư, cung ứng,

bảo quản, cấp phát vật tư Ngoài phần tiếp nhận, cấp phát vật tư do kháchhàng gửi đến để gia công, phòng vật tư còn cung ứng các loại nguyên nhiênvật liệu khác phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty Đồngthời phòng kế hoạch cũng có nhiệm vụ đặt ra định mức tiêu hao vật tư hợp lýcho từng loại sản phẩm cụ thể, ngoài ra còn phải tiến hành kiểm tra, giám sátkỹ thuật sản xuất của công ty.

+ Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ xây dựng về biên chế lao

động hàng năm và từng thời kỳ theo phương án sản xuất kinh doanh của côngty Đồng thời xác định số lượng lao động tăng giảm hàng năm, theo dõi, tổnghợp và báo cáo tình hình thực hiện công tác lao động tiền lương trong công ty.

+ Phòng dịch vụ thị trường: Có nhiệm vụ tìm kiếm các đầu mối giao

dịch, tiêu thụ giấy vở học sinh.

Bộ phận sản xuất gồm: Tổ cắt rọc, tổ chế bản, tổ cơ điện, phân

xưởng sách, phân xưởng in offset…

Các phân xưởng không có bộ máy quản lý riêng, quản đốc phân xưởngchịu trách nhiệm tổ chức sản xuất và trực tiếp điều hành quản lý lao động, vậttư, sản phẩm, thiết bị, máy móc… chịu trách nhiệm trước giám đốc về chấtlượng và mọi hoạt động của phân xưởng.

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:33

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP in Diên Hồng.DOC

Hình 1.1.

Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.2 Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP in Diên Hồng.DOC

Hình 1.2.

Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.5 Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo ph- ph-ơng pháp kiểm kê định kỳ - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP in Diên Hồng.DOC

Hình 1.5.

Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo ph- ph-ơng pháp kiểm kê định kỳ Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.5 Sơ đồ Trình tự tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP in Diên Hồng.DOC

Hình 1.5.

Sơ đồ Trình tự tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ Xem tại trang 23 của tài liệu.
* Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức chứng từ ghi sổ - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP in Diên Hồng.DOC

ch.

toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức chứng từ ghi sổ Xem tại trang 33 của tài liệu.
* Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản pahảm theo hình thức nhật ký chứng từ - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP in Diên Hồng.DOC

ch.

toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản pahảm theo hình thức nhật ký chứng từ Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng tính giá thành sản phẩm - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP in Diên Hồng.DOC

Bảng t.

ính giá thành sản phẩm Xem tại trang 34 của tài liệu.
+ Sổ tổng hợp: Sổ cỏi cỏc tài khoản, sổ nhật ký chung và cỏc bảng tổng hợp khỏc. - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP in Diên Hồng.DOC

t.

ổng hợp: Sổ cỏi cỏc tài khoản, sổ nhật ký chung và cỏc bảng tổng hợp khỏc Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng tính và phân bổ khấu  - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP in Diên Hồng.DOC

Bảng t.

ính và phân bổ khấu Xem tại trang 60 của tài liệu.
Cuối tháng phòng hành chính tiền lơng chuyển Kếtoán thanh toán bảng thanh toán lơng của các bộ phận, các phân xởng - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP in Diên Hồng.DOC

u.

ối tháng phòng hành chính tiền lơng chuyển Kếtoán thanh toán bảng thanh toán lơng của các bộ phận, các phân xởng Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP in Diên Hồng.DOC

Bảng ph.

ân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng phân bổ chi phí nhân công theo tài liệu - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP in Diên Hồng.DOC

Bảng ph.

ân bổ chi phí nhân công theo tài liệu Xem tại trang 72 của tài liệu.
Từ các bảng thanh toán tiền lơng, bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội, các chứng từ kế toán kết chuyển và nhật ký chung (xem biểu số 5) phần  mềm kế toán tự động chuyển số liệu và lập nên sổ chi tiết TK622 theo từng hợp  đồng, sổ cái TK622 dới dạng  - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP in Diên Hồng.DOC

c.

ác bảng thanh toán tiền lơng, bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội, các chứng từ kế toán kết chuyển và nhật ký chung (xem biểu số 5) phần mềm kế toán tự động chuyển số liệu và lập nên sổ chi tiết TK622 theo từng hợp đồng, sổ cái TK622 dới dạng Xem tại trang 73 của tài liệu.
Biểu số 16 s - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP in Diên Hồng.DOC

i.

ểu số 16 s Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng khấu hao TSCĐ (trích) - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP in Diên Hồng.DOC

Bảng kh.

ấu hao TSCĐ (trích) Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng phân bổ khấu hao tscđ (trích) - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP in Diên Hồng.DOC

Bảng ph.

ân bổ khấu hao tscđ (trích) Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng phân - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP in Diên Hồng.DOC

Bảng ph.

ân Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP in Diên Hồng.DOC

ng.

Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung theo tài liệu - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP in Diên Hồng.DOC

Bảng ph.

ân bổ chi phí sản xuất chung theo tài liệu Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng tính giá thành tài liệu - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP in Diên Hồng.DOC

Bảng t.

ính giá thành tài liệu Xem tại trang 95 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan