Pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động kinh doanh, qua thực tiễn tại tỉnh quảng trị (tt)

31 232 0
Pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động kinh doanh, qua thực tiễn tại tỉnh quảng trị (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN NỮ LINH TÂM PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH - QUA THỰC TIỄN TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2018 Cơng trình hồn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phùng Thị Thùy Linh Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH 1.1 Khái niệm thực phẩm an toàn thực phẩm 1.1.1 Khái niệm “thực phẩm” 1.1.2 Khái niệm an toàn thực phẩm 1.2 Khái niệm đặc điểm pháp luật ATTP lĩnh vực kinh doanh 1.2.1 Khái niệm an toàn thực phẩm lĩnh vực kinh doanh 1.2.2 Khái niệm pháp luật ATTP lĩnh vực kinh doanh 1.2.3 Đặc điểm pháp luật ATTP lĩnh vực kinh doanh 1.2.3.1 Về phạm vi điều chỉnh 1.2.3.2.Về hệ thống pháp luật điều chỉnh 1.2.3.3 Về chủ thể liên quan đến pháp luật ATTP kinh doanh 1.3 Nội dung pháp luật ATTP lĩnh vực kinh doanh 1.4 Pháp luật ATTP lĩnh vực kinh doanh số quốc gia giới 1.4.1 Thái Lan 1.4.2 Nhật Bản 1.4.3 Hàn Quốc 10 1.4.4 Ấn Độ 10 1.5 Các yếu tố tác động đến việc thực pháp luật ATTP trong lĩnh vực kinh doanh 11 1.5.1 Yếu tố kinh tế lợi nhuận sản xuất kinh doanh 11 1.5.2 Yếu tố pháp luật 11 1.5.3 Yếu tố ý thức pháp luật đạo đức chủ thể tham gia quan hệ pháp luật vệ sinh ATTP 11 1.5.4 Yếu tố hoạt động áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền 11 1.5.5 Yếu tố kỹ thuật công nghệ 12 1.5.6 Yếu tố tài chính, kinh phí thực 12 Kết luận chương 12 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬTTHỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 13 2.1 Thực trạng pháp luật ATTP lĩnh vực kinh doanh 13 2.1.1 Các quy định điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh 13 2.1.2 Các quy định quảng cáo, dán nhãn hàng hóa thực phẩm 13 2.1.3 Các quy định trách nhiệm quản lý nhà nước ATTP hoạt động kinh doanh 13 2.1.4 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh 14 2.2 Thực tiễn thực pháp luật ATTP lĩnh vực kinh doanh địa bàn tỉnh Quảng Trị 14 2.2.1 Thực tiễn thực pháp luật ATTP lĩnh vực kinh doanh nước địa bàn tỉnh Quảng Trị 14 2.2.1.1 Thực tế công tác tra, kiểm tra ATTP lĩnh vực kinh doanh nước địa bàn tỉnh Quảng Trị thời gian qua 14 2.2.1.2 Thực tiễn thực pháp luật ATTP tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh 16 2.2.1.3 Thực pháp luật vệ sinh ATTP NTD 16 2.2.2 Một số kết đạt 16 2.2.3 Một số hạn chế, tồn 17 2.3 Đánh giá tình hình thực pháp luật ATTP hoạt động kinh doanh thời gian qua Error! Bookmark not defined 2.4 Nguyên nhân tồn tại, bất cập thực pháp luật ATTP hoạt động thương mại Việt Nam 18 Kết luận chương 19 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG KINH DOANH 20 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật ATTP kinh doanh 20 3.1.1 Đảm bảo lợi ích đáng chủ thể quan hệ pháp luật ATTP lĩnh vực kinh doanh 20 3.1.2 Đảm bảo tính cơng khai tổ chức thực pháp luật ATTP lĩnh vực kinh doanh 20 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật ATTP hoạt động kinh doanh Việt Nam 21 3.3 Một số giải pháp nhằm thực hiệu pháp luật ATTP hoạt động kinh doanh Việt Nam 21 3.3.1 Kiện toàn nâng cao lực máy quản lý ATTP hoạt động kinh doanh 21 3.3.2 Nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác quản lý an toàn thực phẩm 21 3.3.3 Tăng cường lực hệ thống kiểm nghiệm ATTP 22 3.3.4 Đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyên, phổ biến kiến thức, pháp luật ATTP xã hội 22 Kết luận chương 22 KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề vệ sinh thực phẩm vấn đề cấp thiết, có tính thời cao, đặc biệt giai đoạn Nó khơng diễn nước phát triển, phát triển mà nước phát triển, có trình độ khoa học tiên tiến Việc bảo đảm ATTP nhiệm vụ quan trọng hàng đầu mà quan nhà nước quan tâm đặc biệt, coi vấn đề có ý nghĩa to lớn kinh tế, an tồn xã hội, bảo vệ mơi trường, sức khỏe nhân dân đặc biệt tiến trình hội nhập Việt Nam Tuy nhiên nay, tình trạng ATTP trở thành vấn đề lớn gây xúc cho toàn xã hội Các loại thực phẩm sản xuất, chế biến nước nước không rõ nguồn gốc nhập vào Việt Nam ngày nhiều Ngộ độc tập thể liên tục xảy Việc sử dụng chất phụ gia sản xuất trở nên phổ biến Tình hình sản xuất thực phẩm giả, không đảm bảo chất lượng không theo thành phần ngun liệu quy trình cơng nghệ đăng ký với quan quản lý Nhãn hàng quảng cáo khơng thật xảy Ngồi ra, việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật không theo quy định gây ô nhiễm nguồn nước hệ tồn dư hóa chất thực phẩm vô lớn Không thế, vấn đề ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình chung kinh tế, thương mại, du lịch xã hội Chất lượng sống kéo theo chất lượng dân số, giống nòi có nguy suy giảm trầm trọng Chính vậy, vấn đề ATTP không nước ta mà cộng đồng quốc tế coi nhiệm vụ hàng đầu bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo hội nhập với giới Nhận thức đắn vai trò quan trọng cơng tác bảo đảm ATTP, Luật ATTP Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 17 tháng năm 2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2011 Luật ATTP coi bước trình đổi cách thức quản lý, trách nhiệm cách nhìn nhận tồn xã hội vấn đề Chính vậy, nhằm có định hướng giải pháp hồn thiện mặt pháp luật nói chung địa bàn tỉnh nhà nói riêng, học viên chọn đề tài “Pháp luật an toàn thực phẩm lĩnh vực kinh doanh - Qua thực tiễn tỉnh Quảng Trị” để làm luận văn cao học luật Tình hình nghiên cứu Bên cạnh Hội nghị trực tuyến tồn quốc tổ chức thường xun, gần Diễn đàn khoa học “Thực trạng giải pháp an toàn thực phẩm Việt Nam nay” Liên hiệp Hội khoa học Kỹ thuật Việt Nam tổ chức ngày 31/10/2017 Hà Nội Cùng với đó, kể đến cơng trình nghiên cứu có liên quan như: Điều tra ngộ độc thực phẩm - TS Trần Thị Phúc Nguyệt, Đại học Y Hà Nội, 2008; “Một số bệnh truyền qua thực phẩm”; “Điều tra vệ sinh An toàn thực phẩm” – PGS.TS Đỗ Thị Hà – Giảng viên Viện đào tạo Y học Dự phòng Y tế cơng cộng Cục ATTP; “Vệ sinh dinh dưỡng vệ sinh thực phẩm”, Hồng Tích Mịch, Hà Huy Khơi – Hà Nội, NXB Y học, 1977; “An toàn vệ sinh thực phẩm” – Phạm Duy Tường, Nguyễn Thị Dụ, Trần Đáng – Hà Nội, NXB Giáo dục, 2012; “Tội vi phạm quy định vệ sinh ATTP Luật Hình Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn” (Luận văn Thạc sĩ Hồng Trí Ngọc năm 2009, khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội); “Pháp luật kiểm soát ATVSTP hoạt động thương mại Việt Nam” (Luận văn Thạc sĩ Đặng Công Hiển năm 2010, khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội); “Vai trò phụ nữ việc đảm bảo an tồn thực phẩm gia đình thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế” (Luận văn Thạc sĩ xã hội học Võ Nữ Hải Yến năm 2014 – Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội); “Thực pháp luật lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn Hà Nội” (Luận văn Thạc sĩ Lê Thị Linh năm 2016, khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội)… Bên cạnh có nhiều sách chun khảo viết đăng tạp chí điện tử: Tạp chí Cộng sản, “An tồn thực phẩm, vấn đề tồn cầu” (đăng tải ngày 02/4/2009); Tạp chí Cộng sản, “Kinh nghiệm quản lý vệ sinh An toàn thực phẩm Liên minh Châu Âu học Việt Nam” (đăng tải ngày 30/6/2010); Quang Minh, (2015), “Tìm hiểu An toàn thực phẩm - Quy định kiểm tra giám sát an toàn thực phẩm hướng dẫn quản lý, sử dụng phụ gia vệ sinh thực phẩm”, Nhà xuất Lao động; Chủ biên Phạm Hải Vũ, Đào Thế Anh, (2016), “An toàn thực phẩm nông sản”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội; Như Phong, (2018), “An toàn thực phẩm trách nhiệm doanh nghiệp”, Tạp chí Sức khỏe đời sống; Nguyễn Hạnh, (2018), “Đảm bảo vệ sinh An toàn thực phẩm – Cần phối hợp đồng nhiều ngành”, VFA - Tạp chí điện tử thức Cục ATTP… Đây vấn đề nên đơn dừng lại tình hình ATVSTP địa bàn, nguyên nhân giải pháp; bên cạnh mặt lý luận có hệ thống chuyên đề phần mềm quản lý, phòng chống dự báo xu hướng liên quan đến hệ thống tiêu chuẩn vệ sinh ATTP đưa thử nghiệm; tài liệu việc phân tích số hàng năm cho thấy tỷ lệ ngộ độc nhiều kết nghiên cứu phản ánh rõ số liên quan đến thành phần độc tố có thực phẩm, nhiên chưa thực có cơng trình nghiên cứu thực tiễn áp dụng luật an toàn thực phẩm chế tài xử lý vi phạm vấn đề địa bàn tỉnh Quảng Trị Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Làm rõ số sở lý luận an toàn thực phẩm lĩnh vực kinh doanh Tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành thực tiễn thực pháp luật Bên cạnh cần tìm ưu điểm, đánh giá hạn chế, bất cập tồn Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực tiễn thực pháp luật áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật an toàn thực phẩm lĩnh vực kinh doanh 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ: - Nghiên cứu số vấn đề pháppháp luật an toàn thực phẩm lĩnh vực kinh doanh; đặc điểm an toàn thực phẩm lĩnh vực kinh doanh Từ nêu bật ý nghĩa vai trò an tồn thực phẩm lĩnh vực kinh doanh - Tập trung nghiên cứu sâu nội dung quy định pháp luật an toàn thực phẩm lĩnh vực kinh doanh; yếu tố tác động - Làm sáng tỏ thực tiễn thực thi pháp luật an toàn thực phẩm lĩnh vực kinh doanh địa bàn tỉnh, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân hướng giải - Đề xuất phương án số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện chế pháp lý nâng cao hiệu thực pháp luật an toàn thực phẩm kinh doanh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật xử lý vấn đề an toàn thực phẩm quy định văn quy phạm Luật An toàn thực phẩm, thông qua ngày 17/6/2010; Nghị định 178/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm; Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 09/5/2016 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm; Nghị định 67/2016/NĐ-CP quy định điều kiện sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngành Bộ Y tế; Nghị định 15/2018/NĐCP hướng dẫn luật an toàn thực phẩm… số nghị định, thông tư liên quan khác 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng pháp luật hành thực tiễn thực pháp luật an toàn thực phẩm lĩnh vực kinh doanh địa bàn tỉnh Quảng Trị từ năm 2015 đến năm 2018 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu Luận văn trình bày dựa tren sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh với đường lối, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa thời kỳ 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu trình bày, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học khác bao gồm: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp sử dụng tất chương luận văn để phân tích khái niệm, phân tích quy định pháp luật, số liệu - Phương pháp so sánh: Được sử dụng luận văn để so sánh số quy định pháp luật văn khác nhau, tập chung chủ yếu chương luận văn - Phương pháp diễn giải, quy nạp: Được sử dụng để diễn giải số liệu nội dung trích dẫn liên quan - Phương pháp chuyên gia: Tiến hành khảo sát, xin ý kiến nhà khoa học, nhà chuyên gia nghiên cứu sâu lĩnh vực này; cán làm công tác bảo đảm ATTP, lực lượng chức xử lý vi phạm; quan tra, kiểm tra Những đóng góp luận văn - Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn tình hình việc đảm bảo an toàn thực phẩm cho người dân Xây dựng luận khoa học để góp phần bổ sung hạn chế pháp luật - Chỉ số vấn đề hạn chế, bất cập thực tiễn rút vai trò quan trọng việc áp dụng có hiệu chế định pháp luật xử lý sai phạm - Đưa số định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật việc bảo đảm an toàn thực phẩm Bố cục luận văn Kết cấu luận văn ngồi phần Mở đầu, phần Kết luận phần Nội dung gồm 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh an toàn thực phẩm lĩnh vực kinh doanh Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật thực tiễn thực pháp luật an toàn thực phẩm lĩnh vực kinh doanh địa bàn tỉnh Quảng Trị Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật an toàn thực phẩm kinh doanh CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH 1.1 Khái niệm thực phẩm an toàn thực phẩm 1.1.1 Khái niệm “thực phẩm” “Thực phẩm” hay gọi thức ăn vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), nước, mà người hay động vật ăn hay uống được, với mục đích thu nạp chất dinh dưỡng nhằm ni dưỡng thể hay sở thích Dù có nhiều khái niệm quan niệm khác ta hiểu thực phẩm sau: “Thực phẩm sản phẩm mà người ăn, uống dạng tươi, sống qua sơ chế, chế biến, bảo quản Khái niệm thực phẩm không bao gồm thuốc dùng cho người, chất gây nghiện thuốc lá” 1.1.2 Khái niệm an toàn thực phẩm “An toàn thực phẩm” khái niệm khoa học có nội dung rộng khái niệm vệ sinh thực phẩm ATTP hiểu khả không gây ngộ độc thực phẩm người Nguyên nhân khơng vi sinh vật mà mở rộng chất hóa học, yếu tố vật lý Như vậy, an toàn thực vệ sinh phẩm tất điều kiện, biện pháp cần thiết từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vận chuyển sử dụng nhằm bảo đảm cho thực phẩm sẽ, an tồn, khơng gây hại cho sức khỏe, tính mạng NTD Vì vậy, vệ sinh ATTP cơng việc đòi hỏi tham gia nhiều ngành, nhiều khâu có liên quan đến thực phẩm nơng nghiệp, thú y, sở chế biến thực phẩm, y tế, NTD Theo khái niệm Luật ATTP 2010 “ATTP việc bảo đảm để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tính mạng người”1 Bảo đảm chất lượng ATTP giữ vị trí quan trọng nghiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân, góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh, trì phát triển nòi giống, tăng cường sức lao động, học tập, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, văn hóa xã hội thể nếp sống văn minh 1.2 Khái niệm đặc điểm pháp luật ATTP lĩnh vực kinh doanh 1.2.1 Khái niệm an toàn thực phẩm lĩnh vực kinh doanh Đối với nước ta nhiều nước phát triển, lương thực, Khoản 1, Điều 2, Luật ATTP 2010 chủ thể pháp luật có liên quan mà họ chưa tự ý thức, tự giác chấp hành pháp luật 1.5.5 Yếu tố kỹ thuật công nghệ Trong bối cảnh mà mặt hàng tiêu dùng ngày trở nên đa dạng phong phú, tràn ngập khắp thị trường với đủ chiêu trò, khơng có yếu tố kỹ thuật, cơng nghệ, khơng có máy móc trang thiết bị kiểm nghiệm, đo đạc khó phát hành vi sai phạm làm hàng giả, hàng không đảm bảo chất lượng thực phẩm tồn dư hóa chất 1.5.6 Yếu tố tài chính, kinh phí thực Đây yếu tố hàng đầu tác động đến định hiệu công tác thực pháp luật vệ sinh ATTP Từ khâu ban hành pháp luật đến triển khai pháp luật vệ sinh ATTP vào đời sống, hay hoạt động tra, kiểm tra, giám sát vệ sinh ATTP hay xử lý vi phạm Muốn công tác thực tốt thực tế phải có nguồn kinh phí thực hiện, phải có tài sở vật chất đầy đủ hỗ trợ cho công đoạn quản lý Kết luận chƣơng An toàn thực phẩm trở thành vấn đề khơng xa lạ tất chúng ta, nhiên, để thực tốt nhiệm vụ đảm bảo an toàn thực phẩm đời sống ngày điều không dễ dàng Nó đã, khơng đơn nhiệm vụ quan chức mà nhiệm vụ chung mang tính cấp bách tồn đảng, tồn dân tồn xã hội Vì vậy, bảo đảm an toàn thực phẩm nhiệm vụ quan trọng hàng đầu,vừa cấp bách, vừa lâu dài toàn Đảng, toàn dân toàn quân, cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền cấp, trước hết người đứng đầu; tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm cấp Tập trung nghiên cứu lý luận an toàn thực phẩm thời đại có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo sống dân tộc, có tác động chuyển biến sức khoẻ, hạnh phúc người dân, phát triển đất nước ta; trở thành thách thức an ninh phi truyền thống Phấn đấu sớm đạt mục tiêu: Tất thực phẩm sản xuất, kinh doanh, lưu thông tiêu dùng lãnh thổ Việt Nam thực phẩm an toàn 12 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬTTHỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 Thực trạng pháp luật ATTP lĩnh vực kinh doanh 2.1.1 Các quy định điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh - Yêu cầu hàng hóa thực phẩm đưa vào lưu thông, phân phối - Yêu cầu sở vật chất kỹ thuật CSKD thực phẩm, yêu cầu: Về diện tích, địa điểm mơi trường kinh doanh thực phẩm; yêu cầu liên quan đến thiết kế, xây dựng CSKD thực phẩm… - Yêu cầu bảo quản thực phẩm kinh doanh: Các CSKD thực phẩm phải đáp ứng yêu cầu bảo quản thực phẩm nhằm đảm bảo thực phẩm an tồn, như: ngun liệu, bao bì, diện tích, thiết kế kho, giá kệ, nhiệt độ bảo quản, thiết bị chuyên dụng, nước dùng bảo quản 2.1.2 Các quy định quảng cáo, dán nhãn hàng hóa thực phẩm * Quy định quảng cáo thực phẩm: Việc quảng cáo thực phẩm thực theo quy định Luật ATTP năm 2010, Luật Quảng cáo năm 2012 văn hướng dẫn thi hành hai luật như: Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật ATTP; Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật ATTP; Thông tư số 08/2013/TT-BYT ngày 13/03/2013 Bộ Y tế hướng dẫn quảng cáo thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế; Thông tư số 40/2012/TT-BCT ngày 21/12/2012 Bộ Công Thương quy định cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý Bộ Công Thương 2.1.3 Các quy định trách nhiệm quản lý nhà nước ATTP hoạt động kinh doanh Quản lý nhà nước ATTP thuộc trách nhiệm nhiều quan khác máy hành nhà nước Việt Nam Luật ATTP năm 2010, Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/04/2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật ATTP năm 2010 quy định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước ATTP quan nhà nước sau: - Trách nhiệm quản lý nhà nước ATTP Bộ Y tế 13 - Trách nhiệm quản lý nhà nước ATTP Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Trách nhiệm quản lý ATTP Bộ Công Thương - Trách nhiệm quản lý nhà nước ATTP UBND cấp Việc phân công trách nhiệm cụ thể ba Bộ quy định Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09/04/2014 hướng dẫn việc phân công phối hợp quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Các quản lý ngành phạm vi quản lý nhà nước có trách nhiệm phối hợp với Bộ Y tế việc thực hoạt động quản lý nhà nước để bảo đảm thống quản lý nhà nước ATTP có hiệu - Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Cơng Thương tổ chức thực chương trình giám sát, phòng ngừa ngăn chặn cố ATTP theo quy định Điều 52 Luật ATTP 2010 thuộc lĩnh vực phân công 2.1.4 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh Thực Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật, tích cực xây dựng tiêu chuẩn (TCVN) quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) ATTP Trong giai đoạn 2011-2016, đề nghị ban hành 453 TCVN, ban hành 119 QCVN thực phẩm quy định kỹ thuật ATTP2 Riêng công đoạn kinh doanh thực phẩm có 16 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ban hành 2.2 Thực tiễn thực pháp luật ATTP lĩnh vực kinh doanh địa bàn tỉnh Quảng Trị 2.2.1 Thực tiễn thực pháp luật ATTP lĩnh vực kinh doanh nước địa bàn tỉnh Quảng Trị 2.2.1.1 Thực tế công tác tra, kiểm tra ATTP lĩnh vực kinh doanh nước địa bàn tỉnh Quảng Trị thời gian qua Nhìn chung, hoạt động kiểm tra giám sát việc thực quy định vệ sinh ATTP địa phương đặc biệt Tháng hành động chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Tết Nguyên đán triển khai thường xuyên; sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm kiểm tra năm sau nhiều năm trước Các hoạt động thanh, kiểm tra vệ sinh ATTP trung ương địa bàn tỉnh Quảng Trị tăng cường, góp phần bảo đảm ATVSTP cho nhân dân yên tâm tiêu dùng Tuy nhiên, cơng tác tồn số thiếu sót Lực lượng kiểm tra ATVSTP mỏng, thiếu cập nhật, chưa đủ khả kiểm Nguyễn Văn Nam (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vệ sinh ATTP, NXB Lao động, Hà Nội 14 nghiệm chất lượng vệ sinh ATTP; không theo kịp phát triển kỹ thuật công nghệ sản xuất, phát triển ngành dịch vụ ăn uống, kinh doanh thực phẩm đặc biệt thức ăn đường phố; Sự tham gia cấp quyền, ngành chức có liên quan lĩnh vực ATVSTP chưa thật tích cực có trách nhiệm; Việc quản lý phân tán, chồng chéo Về kiểm tra, tra, xử lý vi phạm hành chính, từ năm 2011-2016 Cả nước thành lập 153.493 đoàn tra, kiểm tra liên ngành với tham gia ngành chức năng: Y tế, NN&PTNT, Công thương, Công an, Khoa học Công nghệ, Giáo dục đào tạo , tiến hành kiểm tra 3,35 triệu sở, phát 678.755 sở vi phạm, chiếm 20,3% Cụ thể, năm 2016, Chi cục Quản lý thị trường Quảng Trị phát số sở sản xuất bánh kẹo, nem, bún, bánh ướt, bánh phở, măng chua, mít, mứt gừng, thịt, thực phẩm chế biến từ thịt giò, chả, xúc xích vi phạm quy định chất phụ gia, bảo quản Chi cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội phát 06 ngó sen, me chua hạn sử dụng; 04 ruốc gà không rõ nguồn gốc; 05 thực phẩm đông lạnh giai đoạn bốc mùi hôi thối; 10 dược liệu loại nước sản xuất khơng có nhãn hàng hóa; 05 mỡ bẩn; 550 kg phụ gia, gia vị không rõ nguồn gốc…; Chi cục Quản lý thị trường TPHCM phát 02 thịt lợn bốc mùi hôi thối, 03 thịt trâu tẩm ướp hóa chất để giả thịt bò…; Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Hưng Yên phát 4,2 thịt lợn ốm, lợn chết khơng có giấy tờ kiểm dịch vệ sinh ATTP quan chức Về kiểm tra, tra, xử lý vi phạm hành năm 2017 Năm 2017, kết tiến hành thanh, kiểm tra 351.128 sở, phát 68.362 sở vi phạm ATTP, chiếm 19,47%; xử lý 15.707 sở (chiếm 22,98% số sở vi phạm), đó, phạt tiền 13.017 sở với số tiền 35 tỷ đồngQuảng Trị, ngành Y tế tổ chức 338 đoàn kiểm tra, có 289 đồn liên ngành tiến hành kiểm tra 5.749 lượt sở, qua kiểm tra tiến hành xử lý vi phạm hành 39 sở với tổng số tiền phạt 50 triệu đồng Ngành NN&PTTN tra, kiểm tra 66 sở, phát 13 sở vi phạm, tiến hành phạt tiền 08 sở với số tiền phạt 16,7 triệu đồng tiêu hủy 30,5kg chả có dương tính với hàn the Kết tra, kiểm tra an toàn thực phẩm dịp Tết năm 2018 địa bàn tỉnh Quảng Trị Thực Chỉ thị số 09/CT-BCĐTƯVSATTP ngày 25/12/2017 Ban Chỉ đạo liên ngành vệ sinh ATTP Trung ương việc tăng cường biện pháp bảo đảm ATTP, phòng chống ngộ độc thực phẩm bệnh truyền 15 qua thực phẩm dip Tết Nguyên đán Mậu Tuất mùa Lễ hội Xuân 2018, ngày 08/01/2018, Ban Chỉ đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh Quảng Trị ban hành Kế hoạch số 05/KH-BCĐVSATTP việc triển khai cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm Tết Nguyên Đán Từ ngày 10/01/2018 đến ngày 07/02/2018 đoàn tiến hành kiểm tra 43 sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm dịch vụ ăn uống địa bàn thành phố, xử phạt 08 sở với số tiền 9.650.000 đồng Ngoài đoàn tra liên ngành, Các đơn vị Chi cục ATVSTP tỉnh, Chi nông lâm thuỷ sản, Chi cục quản lý thị trường chủ động thành lập đoàn kiểm tra, giám sát chuyên ngành thuộc lĩnh vực ngành quản lý 2.2.1.2 Thực tiễn thực pháp luật ATTP tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh Trong nhóm có hai nhóm đối tượng là: Tổ chức hoạt động lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thực phẩm, hàng tiêu dùng tổ chức hoạt động lĩnh vực khác nước nói chung địa bàn tỉnh Quảng Trị nói riêng, có gần 8.000 sở thực phẩm, có 605 sở sản xuất chế biến thực phẩm, 3.506 CSKD tiêu dùng 3.597 sở dịch vụ ăn uống địa bàn tỉnh Quảng Trị Bên cạnh đối tượng thực tốt sở sản xuất bánh mỳ Quang Trung, sở sản xuất kinh doanh tinh bột nghệ TP Đông Hà, tỉnh Quảng Trị với lượng tiêu thụ hàng ngày lớn phục vụ cho NTD với nhiều loại bánh khác với đặc trưng hạn sử dụng ngắn khoảng từ 01 đến 02 ngày việc đảm bảo ATVSTP ln trọng NTD ln tin tưởng để sử dụng, thực tiễn thực pháp luật ATTP tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh nhiều vấn đề hạn chế như: 2.2.1.3 Thực pháp luật vệ sinh ATTP NTD Hiện nay, NTD nước nói chung địa bàn tỉnh Quảng Trị nói riêng ngày thơng thái đặc biệt quan tâm đến chất lượng, nguồn gốc loại thực phẩm dùng sinh hoạt hàng ngày Tuy nhiên khối lượng hàng hóa lớn, lực lượng quản lý lại hoạt động yếu nên thực phẩm chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ xuất tràn lan Mỗi năm, Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ NTD Việt Nam tiếp nhận khoảng 1.000 vụ khiếu nại NTD, nhiên số chưa phản ánh thực trạng thiệt hại NTD, trường hợp khiếu nại mà Hội hỗ trợ giải thành công 80% NTD cần ý thức rõ việc liên kết để tự bảo vệ quyền lợi Thực tế cho thấy, phong trào tẩy chay NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh hay sản phẩm dịch vụ chất lượng có tác động mạnh chế tài xử phạt hậu tổ chức, cá nhân kinh doanh vi phạm lớn nhiều 16 Việc đẩy mạnh hoạt động bảo vệ quyền NTD khơng có ý nghĩa xã hội mà trực tiếp tác động lên tính hiệu quả, đạo đức kinh doanh doanh nghiệp từ đóng góp vào phát triển kinh tế lành mạnh, bền vững 2.2.2 Một số kết đạt - Văn pháp luật ATTP nói chung ATTP hoạt động kinh doanh nói riêng thời gian qua ban hành tương đối đầy đủ kịp thời; bước đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước ATTP đảm bảo ATTP đời sống xã hội - Pháp luật ATTP từ Trung ương đến địa phương có phân cơng, phân cấp trách nhiệm ngành, địa phương nên phát huy hiệu lực hiệu công tác quản lý ATTP nói chung quản lý ATTP hoạt động thương mại nói riêng Tóm lại, quy định có, pháp luật ATTP hoạt động thương mại Việt Nam góp phần nâng cao chất lượng quản lý nhà nước ATTP hoạt động thương mại thời gian gần Điều kiện ATTP sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm cải thiện Chất lượng thực phẩm xuất, nhập lưu thơng thị trường nội địa kiểm sốt tốt Các quy định ATTP hoạt động thương mại hành tạo hành lang pháp lý tích cực cho hoạt động kinh doanh thực phẩm 2.2.3 Một số hạn chế, tồn Việc ban hành văn hướng dẫn thi hành pháp luật ATTP chậm Trung ương gây lúng túng việc ban hành địa bàn tỉnh, văn hướng dẫn chưa hệ thống hóa gây ảnh hưởng tới việc thực thi Luật; số quy định chưa phù hợp với quản lý ATTP, tính khả thi chưa cao Luật ATTP có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011 đến năm 2014 ban hành Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT/BYTBNNPTNT- BCT phân công, phối hợp QLNN ATTP Các văn ban hành nhiều chưa hệ thống hóa gây khó khăn cho việc áp dụng Luật Như vậy, bên cạnh kết đạt đáng ghi nhận, hệ thống pháp luật ATTP hoạt động thương mại thời gian qua bộc lộ khơng tồn hạn chế; đáng lưu ý nhiều văn ban hành chậm thiếu, chưa thực phù hợp, chưa hệ thống hóa, chồng chéo, quy định phân công trách nhiệm cho quan đơn vị chưa thực khoa học rõ ràng, cần phải sớm khắc phục thời gian tới Thời gian qua, việc thực pháp luật ATTP lĩnh vực kinh 17 doanh đạt số kết tích cực sau: Công tác đạo thực pháp luật ATTP nói chung pháp luật ATTP hoạt động thương mại nói riêng thực nghiêm túc, đạt kết khả quan; Công tác quản lý ATTP hoạt động xuất hàng thực phẩm đạt tiến đáng kể, tạo điều kiện mở rộng thị trường xuất hàng thực phẩm nước ta; Công tác quản lý ATTP hoạt động nhập đạt nhiều kết đáng kể, góp phần hạn chế xâm nhập thực phẩm không đảm bảo ATTP vào nước ta; Hoạt động thông tin, quảng cáo thực phẩm triển khai thực tương đối nghiêm túc; Việc kiểm nghiệm thực phẩm, kiểm sốt nguy gây ATTP có nhiều tiến bộ; Việc kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật ATTP triển khai tương đối đồng liệt, nghiêm minh trước Bên cạnh đó, việc thực pháp luật ATTP lĩnh vực kinh doanh Việt Nam tồn số hạn chế như: Công tác đạo, điều hành, tổ chức thực quản lý ATTP quan chức chưa thường xuyên; Hàng nhập tiểu ngạch, hàng buôn lậu qua biên giới diễn ra, khó kiểm sốt; Số lượng hàng hóa vi phạm quy định ATTP xuất cao; Số lượng sở thực phẩm kiểm soát, đủ điều kiện, kinh doanh chiếm tỷ lệ thấp; Việc tra, kiểm tra, giải khiếu nại ATTP thụ động; Xử lý vi phạm chưa kiên quyết, chưa bảo đảm tính răn đe; Cơng tác quản lý ATTP hoạt động kinh doanh tồn nhiều bất cập, thiếu hiệu quả; Công tác giáo dục, tuyên truyền pháp luật ATTP chưa đạt kết cao; Công tác bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực thương mại thực phẩm chưa trọng mức 2.3 Nguyên nhân tồn tại, bất cập thực pháp luật ATTP hoạt động thƣơng mại Việt Nam - Nhận thức trách nhiệm cấp lãnh đạo, quan quản lý nhà nước chưa đầy đủ nên đạo thiếu kiên sát Lãnh đạo Ban đạo liên ngành VSATTP từ Trung ương đến địa phương hầu hết kiêm nhiệm - Lực lượng cán quản lý ATTP thiếu số lượng yếu chun mơn Lực lượng tra mỏng, đặc biệt so với nước khu vực châu Á như: Bắc Kinh, Trung Quốc có 5.000 tra viên ATTP, Nhật Bản có 12.000 tra viên ATTP Trong nước ta có khoảng 1.000 người giao nhiệm vụ tra chuyên ngành ATTP (vẫn phải thực nhiệm vụ chuyên môn khác).3 Lê Thị Linh (năm 2016), “Thực pháp luật lĩnh vực vệ sinh ATTP địa bàn thành phố Hà Nội” Luận văn thạc sỹ, khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; 18 - Do công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật chưa trọng nên có tình trạng, cán bộ, cơng chức thực thi pháp luật khơng biết có văn để triển khai thực hiện; nhiều địa phương, việc áp dụng văn pháp luật tình trạng chờ đợi cấp phổ biến, hướng dẫn “chính thức” triển khai - Do phát triển từ kinh tế nơng nghiệp, quy mơ sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ, chủ yếu quy mơ hộ gia đình; số doanh nghiệp sản xuất quy mơ cơng nghiệp chiếm tỷ trọng thấp quy định quản lý lại quy định theo hướng “cào bằng” nên việc thực gặp nhiều khó khăn Mặt khác, tập qn ăn uống, trình độ dân trí, mức thu nhập người dân chưa cao nên việc bảo đảm ATTP gặp nhiều khó khăn - Hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng giao lưu thương mại hàng hóa kéo theo gia tăng số lượng hàng hóa thực phẩm lực quan quản lý nhà nước chưa theo kịp nên việc kiểm sốt hàng hóa thực phẩm nhập khó khăn, đặc biệt thực phẩm nhập lậu qua biên giới Kết luận chƣơng Trước tình hình cấp bách trên, Văn phòng Trung ương Đảng vừa qua có văn số 3211-CV/VPTW việc công bố Kết luận số 11-KL/TW, ngày 19/01/2017 Ban Bí thư tiếp tục thực Chỉ thị 08 Ban Bí thư khố XI tăng cường lãnh đạo Đảng vấn đề an tồn thực phẩm tình hình Sau năm thực Chỉ thị 08 đạt kết bước đầu quan trọng Mặc dù có nhiều cố gắng việc hoạch định phương hướng, kế hoạch đảm bảo thực hiệu pháp luật công tác đảm bảo ATTP, nhiên nhìn thẳng vào thực tế tồn vấn đề sau: - Hệ thống văn quy phạm pháp luật bao quát tình hình chung, nhiên thực tế, số lượng chất lượng nội dung văn chồng chéo - Việc thực thi áp dụng pháp luật chế tài xử phạt nhiều địa phương mang tính hình thức, chưa cơng khai, chưa tạo động lực khuyến khích sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm an tồn Thể chế, sách bảo đảm an toàn thực phẩm chưa phù hợp, thiếu đồng - Lực lượng cán quản lý nhà nước ATTP thiếu số lượng hạn chế chun mơn - Bên cạnh đó, nhiều địa phương tổ chức thanh, kiểm tra nhiều tỷ lệ xử lý thấp, kỷ luật không nghiêm 19 Tuy nhiên, với nỗ lực cấp, ngành việc thực công tác vệ sinh ATTP, triển khai số nhiệm vụ cần thiết, tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước ATTP, nâng cao trách nhiệm ngành, địa phương đạo điều hành… trách nhiệm chung toàn nhân dân cơng tác đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm địa bàn tỉnh mang lại kết cao thời gian tới Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG KINH DOANH 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật ATTP kinh doanh 3.1.1 Đảm bảo lợi ích đáng chủ thể quan hệ pháp luật ATTP lĩnh vực kinh doanh Bản chất pháp luật pháp luật ln mang tính giai cấp, bảo vệ lợi ích giai cấp Tuy nhiên bên cạnh pháp luật mang tính xã hội, tính xã hội thể mặt nhân văn pháp luật Nói đến tính xã hội pháp luật nói đến tính cơng bằng, bình đẳng q trình làm luật đưa luật vào triển khai đời sống Cơng bình đẳng hiểu bình đẳng quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể tham gia quan hệ pháp luật Và đương nhiên đưa vào áp dụng dẫn đến xung đột lợi ích chủ thể quan hệ pháp luật tính điều chỉnh văn pháp luật khơng phát huy, văn sớm bị hủy bỏ, khơng tiếp nhận mục đích đảm bảo ổn định trật tự xã hội khơng đạt 3.1.2 Đảm bảo tính cơng khai tổ chức thực pháp luật ATTP lĩnh vực kinh doanh Trong trình triển khai pháp luật vào sống pháp luật phải phổ biến rộng rãi đến người dân để dân biết luật hiểu luật từ có ý thức chấp hành tuân thủ pháp luật Hệ thống pháp luật vệ sinh ATTP nước ta đảm bảo tính cơng khai q trình ban hành thực Quốc hội thông qua kỳ họp làm việc thường xuyên đưa dự thảo luật vệ sinh ATTP văn pháp luật có liên quan lấy ý kiến đóng góp tồn thể nhân dân, chuyên gia nước để xây dựng văn luật mang tính ổn định cao, kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc cập nhật xu hướng pháp luật chung giới 20 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật ATTP hoạt động kinh doanh Việt Nam Thứ nhất, rà soát quy định kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm hoạt động thương mại Thứ hai, sửa đổi, bổ sung số văn pháp luật nhằm kiểm soát chặt chẽ hiệu vệ sinh an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Thứ ba, hoàn thiện quy định nhằm nâng cao lực quản lý nhà nước an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Thứ tư, tăng cường nguồn lực cho hoạt động xây dựng pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm hoạt động thương mại Thứ năm, tăng cường hợp tác quốc tế Thứ sáu, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp với khu vực giới 3.3 Một số giải pháp nhằm thực hiệu pháp luật ATTP hoạt động kinh doanh Việt Nam 3.3.1 Kiện toàn nâng cao lực máy quản lý ATTP hoạt động kinh doanh Năng lực quan quản lý nhà nước ATTP yếu tố định hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước ATTP Chính vậy, muốn nâng cao hiệu lực hiệu quản lý ATTP hoạt động kinh doanh, trước hết phải kiện toàn nâng cao lực quan - Cần tiếp tục kiện toàn máy quản lý nhà nước ATTP nói chung Tăng cường lực cho hoạt động tra chuyên ngành ATTP từ Trung ương đến địa phương Tiếp tục phân cấp mạnh cho quyền địa phương quản lý ATTP 3.3.2 Nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác quản lý an toàn thực phẩm - Tăng cường biên chế cho đội ngũ chuyên trách ATTP tuyến, đủ khả quản lý điều hành hoạt động bảo đảm ATTP phạm vi toàn quốc Hiện nay, trình độ cán làm cơng tác vệ sinh ATTP thuyên chuyển từ nhiều ngành khác nhau, vậy, cán bộ, cơng chức làm cần đào tạo chuyên ngành, nâng cao, thực phẩm ln thay đổi theo nhu cầu người, liên tục đổi Mặt khác, kinh tế - xã hội ngày phát triển, trình độ cán đòi hỏi phải nâng cao, thể chế hành quản lý dần hoàn thiện, việc kiểm tra, tra, xử phạt cá nhân, doanh nghiệp nước nước hoạt động lãnh thổ Việt Nam đòi hỏi đào tạo chuyên sâu cho cán nước đào tạo nước - Thực tốt chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức làm công 21 3.3.3 Tăng cường lực hệ thống kiểm nghiệm ATTP - Nâng cao tỷ lệ số phòng kiểm nghiệm đạt chuẩn ISO 17025 tiêu chuẩn thực hành tốt phòng thí nghiệm (GLP) Tăng số tiêu vi sinh, hóa lý kiểm nghiệm phòng xét nghiệm - Tiếp tục đầu tư hạ tầng, trang thiết bị cho phòng xét nghiệm trung ương Đầu tư kinh phí nâng cấp số phòng thí nghiệm để đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế, nâng cao lực phòng thí nghiệm phân tích có; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phòng thí nghiệm - Nên triển khai nhân rộng hình thực đặt số máy kiểm nghiệm nhanh cở sở thương mại thực phẩm, chợ Theo chuyên gia, thiết bị kiểm tra nhanh, tập trung vào “soi” tiêu dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, kháng sinh, chất bảo quản, 3.3.4 Đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyên, phổ biến kiến thức, pháp luật ATTP xã hội - Cần triển khai liệt thường xuyên công tác giáo dục, truyền thông, phổ biến kiến thức ATTP cho cộng đồng với hình thức phương tiện tuyên truyền đa dạng, phong phú cấp Trung ương địa phương, đặc biệt trọng phổ biến cho cộng đồng Luật ATTP văn pháp luật liên quan - Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác giáo dục truyền thơng, phải xã hội hóa phát huy sức mạnh doanh nghiệp, tổ chức xã hội, xã hội - nghề nghiệp, tổ chức đoàn thể, nâng cao nhận thức thực hành cho tầng lớp xã hội, tạo phong trào dân trí cao - Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, quy định pháp luật ATTP cho cán quản lý địa phương, hộ kinh doanh thực phẩm Kết luận chƣơng Đầu tư cho ATTP phải coi đầu tư cho phát triển bền vững, an toàn an sinh xã hội mà trước hết phải coi trọng đầu tư hồn thiện sách, pháp luật An toàn thực phẩm nhiệm vụ thường xuyên, liên tục toàn xã hội Muốn nâng cao trách nhiệm người sản xuất, kinh doanh thực phẩm, việc tuyên truyền, vận động kèm với thường xuyên tra, kiểm tra, phát hiện, xử lý nghiêm vi phạm có ý nghĩa quan trọng Thực điều đòi hỏi lực, nhiệt tình, trách nhiệm quan quản lý nhà nước, Ban quản lý ATTP thành phố, quận, huyện việc giám sát, xử lý vi phạm khâu sản xuất, Nguyễn Thị Thu Thảo (2014), Vai trò tiêu chuẩn quốc tế ban hành quy định đảm bảo ATTP nhập khẩu, Tạp chí Khoa học pháp lý - Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Số 05/2014, Thành phố Hồ Chí Minh 22 kinh doanh, ngăn chặn thực phẩm không rõ nguồn gốc, nhập lậu Bên cạnh đó, để bảo vệ mình, người tiêu dùng cần tự ý thức chủ động chăm lo cho chất lượng sống tư tiêu dùng thông thái KẾT LUẬN Đảm bảo ATTP nói chung ATTP hoạt động kinh doanh nói riêng vấn đề cấp bách, mang tầm chiến lược phát triển quốc gia Hệ thống quy định pháp luật ATTP hoạt động thương mại sở cho việc đảm bảo cho thực phẩm an toàn quan hệ thương mại, công cụ để nhà nước quản lý ATTP lĩnh vực thương mại Công tác quản lý nhà nước ATTP lĩnh vực kinh doanh, thời gian qua huy động hệ thống trị vào từ Trung ương địa phương; thu hút quan tâm đặc biệt cộng đồng xã hội, NTD Trong thời gian qua nhà nước quan chức có nhiều giải pháp nhằm nâng cao an tồn thực phẩm, tạo hành lang pháp lý để bảo vệ sức khỏe NTD Về phía quản lý nhà nước, cần khắc phục tình trạng chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm, làm giảm hiệu lực quản lý nhà nước văn pháp luật liên quan đến ATTP; hướng dẫn cặn kẽ, đầy đủ, kịp thời giúp sở sản xuất, kinh doanh phát triển định hướng, tuân thủ nghiêm quy trình quy định ATVSTP vào hoạt động Đồng thời, tăng cường, nâng cao hiệu tra, kiểm tra, giám sát ATTP cấp huyện, xã; xử lý nghiêm khắc đối tượng vi phạm, có sàng lọc, giúp sở thực có chất lượng tồn phát triển, sở thiếu ý thức, điều kiện cần thiết buộc phải dừng hoạt động Về phía NTD, quan tâm nhiều đến chất lượng hàng hóa, đặc biệt chất lượng thực phẩm; chặt chẽ thận trọng lựa chọn sản phẩm, mua sản phẩm rõ nguồn gốc; kịp thời phát hiện, cung cấp thông tin, lên án, tẩy chay sở sản xuất, kinh doanh không bảo đảm ATTP, tạo sức ép đến nhà sản xuất, kinh doanh nhà quản lý nhằm đảm bảo ATTP cho cộng đồng Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công nghiệp sản xuất phát triển; đó, trọng phát triển nhân rộng mơ hình sản xuất thịt sạch, rau sạch, phụ gia thực phẩm…bảo đảm an toàn theo tiêu chuẩn quan chức đánh giá, chứng nhận Các quan nhà nước cần có giám sát chặt chẽ, khắt khe chất lượng nông thủy sản, thực phẩm đảm bảo đạt yêu cầu; đồng thời khuyến khích người sản xuất tự công bố chất lượng mặt hàng, đề 23 cao đạo đức sản xuất, kinh doanh, với phương châm an tồn cho NTD đóng vai trò chủ đạo định chất lượng, thương hiệu hàng hóa Thực chất, khơng nhà sản xuất, kinh doanh quan tâm đến lợi nhuận, chẳng cần nghĩ đến hệ xấu mặt hàng gây cho cộng đồng Trong q trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, với tư cách thành viên bình đẳng WTO TPP, việc tạo sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn ATTP u cầu có tính ngun tắc Chất lượng thực phẩm không ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người, đến khả cạnh tranh hàng hóa, nguồn động lực định phát triển kinh tế – xã hội mà liên quan đến vấn đề văn hóa, đến an ninh trị xã hội trường tồn giống nòi… Do đó, u cầu NTD “nói khơng với thực phẩm khơng an tồn” chưa giải triệt để vấn đề ATTP lĩnh vực kinh doanh; mà phải người sản xuất người chế biến, có họ biết rõ đâu sản phẩm đâu không Mọi người cần chung tay để xây dựng thị trường tiêu dùng thực phẩm lành mạnh, an toàn 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương (2014) , Cẩm nang An toàn thực phẩm kinh doanh, NXB Hồng Đức, Hà Nội Ban Bí thư (2011), Chỉ thị số 08-CT/TW, ngày 21/10/2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng vấn đề ATTP tình hình Báo cáo tổng kết hoạt động Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương vệ sinh ATTP năm 2017 Báo cáo hoạt động Ban đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh Quảng Trị việc triển khai Kế hoạch số 05/KHBCĐVSATTP bảo đảm an toàn thực phẩm Tết Nguyên Đán 2018 Báo cáo sơ kết hoạt động tháng Ban Chỉ đạo Liên ngành vệ sinh - ATTP Tỉnh Quảng Trị năm 2017 Cao Thị Hoa (2015), “Thực trạng hiệu giải pháp can thiệp thực thi pháp luật an toàn thực phẩm số sở kinh doanh dịch vụ ăn uống quận Hai Bà Trưng, Hà Nội”, Luận án tiến sỹ Y học, Ngành Vệ sinh xã hội học Tổ chức Y tế, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương; Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Báo cáo số 211/BC-CP ngày 18/05/2017 tình hình thực thi sách, pháp luật quản lý ATTP giai đoạn 2011-2016, Hà Nội Chính phủ, “Nghị định Chính phủ việc quy định hệ thống tổ chức quản lý, tra kiểm nghiệm vệ sinh an tồn thực phẩm”, số 79/2008/NĐ-CP; Chính phủ, “Nghị định Chính phủ quy định thẩm quyền xử phạt Chủ tịch UBND”, số 178/2013/NĐ-CP, ngày 14 tháng 11 năm 2013; 10 Chính phủ, “Nghị định Chính phủ việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế”, số 188/2007/NĐ-CP, ngày 27 tháng 12 năm 2007; 11 Chính phủ, Nghị định Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành ATTP, số 91/NĐ-CP, ngày 08 tháng 11 năm 2012 ; 12 Đàm Sao Mai, Trần Thị Mai Anh, Vũ Chí Hải “Vệ sinh an tồn thực phẩm” NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 2010 13 Đặng Cơng Hiển (2010), “Pháp luật Kiểm sốt ATVSTP hoat động thương mại Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; 14 Đặng Công Hiển (2017), “Một số đánh giá pháp luật ATTP hoạt động thương mại Việt Nam”, Viện Nghiên cứu Thương mại - Bộ Công Thương 15 Lê Minh Tâm (2009), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB Công an nhân dân; 16 Nguyễn Thị Dụ, Điều tra vệ sinh ATTP Ngộ độc thức ăn; 17 Hà Dun Tư, Giáo trình mơn học vệ sinh ATTP (2006) Quản lý chất lượng công nghệ thực phẩm, Nhà Xuất Bản Khoa học Kỹ thuật; HACCP cho sở chế biến thực phẩm vừa nhỏ, Hà Nội; 18 Lương Bảo Uyên, Bài giảng Quản lý an toàn chất lượng thực phẩm 19 Lê Thị Linh (năm 2016), “Thực pháp luật lĩnh vực vệ sinh ATTP địa bàn thành phố Hà Nội” Luận văn Thạc sĩ, khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Lương Đức Phẩm (1980), Vi sinh vật học an toàn vệ sinh thực phẩm, Đại học Bách khoa TP HCM 21 Nguyễn Thị Thu Hằng (2014), Chất lượng công tác quản lý ATTP - nhiệm vụ trọng tâm cấp thiết, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 9/2014, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thu Thảo (2014), Vai trò tiêu chuẩn quốc tế ban hành quy định đảm bảo ATTP nhập khẩu, Tạp chí Khoa học pháp lý - Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Số 05/2014, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Văn Nam (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm, NXB Lao động, Hà Nội 24 Nguyễn Đức Lượng Phạm Minh Tâm (2002), Vệ sinh an toàn thực phẩm, NXB ĐH Quốc Gia TPHCM, TPHCM; 25 Nguyễn Hợp Tồn (2006), Giáo trình Pháp luật Đại cương, NXB Đại học kinh tế Quốc dân; 26 PGS.TS Đỗ Thị Hà, Một số bệnh truyền qua thực phẩm - Yêu cầu tổ chức chuỗi thực phẩm; 27 Quốc hội, “Luật An toàn thực phẩm 2010”, (Số: 55/2010/QH12), ngày 17 tháng 06 năm 2010; 28 Quốc hội, “Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010”, (Số: 59/2010-QH12), ngày 17 tháng 11 năm 2010; 29 Quốc hội, “Luật Đa dạng sinh học năm 2008”, (Số: 20/2008/QH12), ngày 13 tháng 11 năm 2008; 30 Quốc hội, “Nghị đẩy mạnh sách, pháp luật quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm”, số 34/2009/NQ-QH12, ngày 19 tháng 06 năm 2009; 31 Thủy Anh, “Góp ý sách, pháp luật ATTP”, Báo Đại Đoàn Kết, truy cập ngày 03 tháng 12 năm 2015; 32 Trần Đáng, Mối nguy vệ sinh an tồn thực phẩm - Chương trình kiểm sốt GMP, GHP hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP, NXB Y học Hà Nội, 2004 ... luận pháp luật điều chỉnh an toàn thực phẩm lĩnh vực kinh doanh Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật thực tiễn thực pháp luật an toàn thực phẩm lĩnh vực kinh doanh địa bàn tỉnh Quảng Trị Chương... chuẩn an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh 14 2.2 Thực tiễn thực pháp luật ATTP lĩnh vực kinh doanh địa bàn tỉnh Quảng Trị 14 2.2.1 Thực tiễn thực pháp luật ATTP lĩnh vực kinh. .. Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 13 2.1 Thực trạng pháp luật ATTP lĩnh vực kinh doanh

Ngày đăng: 13/03/2019, 10:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan