Pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc ở việt nam

107 177 1
Pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - BÙI THANH HƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM HỘI BẮT BUỘC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - BÙI THANH HƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM HỘI BẮT BUỘC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thị Hằng HÀ NỘI – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Bùi Thanh Hƣơng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm hội BLLĐ Bộ luật lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ BẢO HIỂM HỘI BẮT BUỘCPHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM HỘI BẮT BUỘC 1.1.Khái quát bảo hiểm hội bắt buộc 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm hội bắt buộc 1.1.2.Ý nghĩa bảo hiểm hội bắt buộc 1.2 Khái niệm nội dung pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc 11 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc 11 1.2.2 Nội dung pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc 11 Kết luận chƣơng 29 CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM HỘI BẮT BUỘC VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 30 2.1 Đối tượng tham gia bảo hiểm hội bắt buộc 30 2.2 Quỹ bảo hiểm hội bắt buộc 32 2.3 Các chế độ bảo hiểm hội bắt buộc 34 2.3.1 Chế độ bảo hiểm ốm đau 34 2.3.2 Chế độ bảo hiểm thai sản 39 2.3.3 Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 46 2.3.4 Chế độ bảo hiểm hưu trí 54 2.3.5 Chế độ bảo hiểm tử tuất 62 2.4 Xử lý vi phạm giải tranh chấp bảo hiểm hội bắt buộc 65 2.4.1 Xử lý vi phạm bảo hiểm hội bắt buộc 65 2.4.2 Giải tranh chấp bảo hiểm hội bắt buộc 68 Kết luận chƣơng 72 CHƢƠNG 3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM HỘI BẮT BUỘC VIỆT NAM 73 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc Việt Nam 73 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc Việt Nam 76 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc 76 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc 81 Kết luận chƣơng 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề an sinh hội xem tảng vững cho phát triển kinh tế ổn định hội quốc gia giới Với tư cách trụ cột hệ thống sách an sinh hội, bảo hiểm hội thực trở thành công cụ đắc lực hiệu giúp cho Nhà nước điều tiết hội kinh tế thị trường, gắn kết phát triển kinh tế với thực công bằng, tiến phát triển hội bền vững Tại Việt Nam, bảo hiểm hội sách lớn Đảng Nhà nước ta, ghi nhận văn kiện Đảng Hiến pháp qua thời kỳ Việc thực bảo hiểm hội cho người lao động thông quan việc mở rộng độ bao phủ nâng cao hiệu sách bảo hiểm hội bắt buộc nhằm phát huy đầy đủ vai trò trụ cột bảo hiểm hội, góp phần quan trọng khơng cho phát triển kinh tế mà nhằm mục tiêu ổn định hội an sinh cho người dân Những nội dung cụ thể hóa Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 Ban Chấp hành Trung ương khoá XI số vấn đề sách hội giai đoạn 2012 – 2020 Nghị nêu rõ: “Hệ thống an sinh hội phải đa dạng, tồn diện, có tính chia sẻ Nhà nước, hội người dân, nhóm dân cư hệ hệ; bảo đảm bền vững, công với mục tiêu Phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 50% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm hội” Tiếp đó, Nghị số 21- NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 – 2020 tiếp tục khẳng định đặt mục tiêu “Thực có hiệu sách, chế độ bảo hiểm hội, bảo hiểm y tế; tăng nhanh diện bao phủ đối tượng tham gia bảo hiểm hội” Để tổ chức thực sách này, ngày 20/11/2014 Quốc hội thông qua Luật Bảo hiểm hội năm 2104, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2016 thay Luật bảo hiểm hội năm 2006 Có thể nói, Luật Bảo hiểm hội năm 2014 đời khắc phục nhiều điểm bất cập Luật Bảo hiểm hội năm 2006, đặc biệt, thay đổi quy định chế độ trợ cấp bảo hiểm hội bắt buộc nhiều chuyên gia đánh giá thay đổi có lợi cho người lao động Tuy nhiên, qua thời gian thực dù chưa thật dài, bên cạnh thành tựu đạt phủ nhận, số quy định pháp luật hành bộc lộ hạn chế, bất cập Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc Việt Nam để từ hồn thiện sách pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc thiết thực cần thiết Xuất phát từ nhận thức nhu cầu nói trên, với mong muốn đóng góp phần cơng sức thân vào việc đánh giá thực trạng pháp luật, đưa số giải pháp thực bảo hiểm hội bắt buộc Việt Nam nay, giúp đỡ tận tình thầy, giáo bạn bè, tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu bối cảnh nước ta tiến hành loạt biện pháp an sinh hội nhằm đảm bảo đời sống người lao động Một số cơng trình nghiên cứu điển hình có liên quan đến bảo hiểm hội bắt buộc sau: - Đề tài nghiên cứu khoa học: Vụ Bảo hiểm hội (2010), Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế độ bảo hiểm hội bắt buộc giai đoạn đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ; TS Nguyễn Hiền Phương (Chủ nhiệm đề tài, 2015), Bình luận khoa học số quy định Luật Bảo hiểm hội 2014, Đề tài nghiên cứu khao học cấp Trường, Trường Đại học Luật Hà Nội; - Luận văn thạc sĩ: Phạm Lan Hương (2012) “Pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc thực tiễn thực địa bàn tỉnh Phú Thọ”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội; Lường Thanh Huyền (2016) “Pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc thực tiễn thực tỉnh Sơn La”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội - Bài tạp chí: Đặng Như Lợi, Cải cách Luật Bảo hiểm hội để mở rộng bảo hiểm hưu trí người cao tuổi, Tạp chí Lý luận trị, số 12/2014; Trần Thị Thanh Huyền, Tiếp tục đổi nhận thức bảo hiểm hội, góp phần hồn thiện chiến lược an sinh hội, Tạp chí Cộng sản, số 11/2012; PGS TS Nguyễn Hữu Chí Ths Bùi Thị Kim Ngân, Một số bình luận pháp lý liên quan đến Đ 60 Luật Bảo hiểm hội năm 2014, Tạp chí Luật học, số 6/2015 Các cơng trình nghiên cứu khoa học nêu đề cập mức độ khác pháp luật bảo hiểm hội nói chung, vài khía cạnh pháp luật bảo hiểm hội, bảo hiểm hội bắt buộc với thực tiễn thực pháp luật phạm vi địa phương định, tùy theo mục đích nghiên cứu cơng trình Với đề tài tác giả tập trung sâu vào nghiên cứu phân tích nội dung quy định pháp luật Việt Nam bảo hiểm hội bắt buộc, có gắn với thực tiễn thực chủ yếu từ năm gần để từ đề giải pháp hồn thiện pháp luật thực hiệu sách bảo hiểm hội bắt buộc thực tế Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá nội dung quy định pháp luật hành bảo hiểm hội bắt buộc thực tiễn thực hiện, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức thực hiệu quy định pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc thực tế Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nêu trên, đề tài xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Luận giải số vấn đề lý luận bảo hiểm hội bắt buộc pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc - Phân tích đánh giá nội dung quy định pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc thực tiễn thực Việt Nam - Đề xuất số kiến nghị hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Bảo hiểm hội nói chung, bảo hiểm hội bắt buộc nói riêng đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác Phù hợp với mã số chuyên ngành luật, luận văn nghiên cứu bảo hiểm hội bắt buộc góc độ pháp lý.Phù hợp với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn chủ yếu tập trung vào quy định pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm hội bắt buộc.Ngoài mức độ phù hợp, quy định pháp luật số nước đề cập để luận văn có độ rộng sâu cần thiết Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng, văn pháp luật Nhà nước bảo hiểm hội bắt buộc quan điểm Tổ chức Lao động Quốc tế bảo hiểm hội bắt buộc qua số Công ước quốc tế Phương pháp nghiên cứu: Để đạt mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, tác giả sử dụng số phương pháp khoa học sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, sử dụng tổng hợp phương pháp khoa học chuyên ngành liên ngành, coi trọng phương pháp thu thập thơng tin, khảo sát, thống kê, phân tích, tổng hợp, nhận xét thực tiễn… 87 KẾT LUẬN Bảo hiểm hội sách hội lớn Đảng Nhà nước Việt Nam với chủ trương đảm bảo mặt vật chất, tinh thần cho người tham gia hưởng chế độ bảo hiểm hội thành phần, khu vực kinh tế Bảo hiểm hội bắt buộc đóng vai trò quan trọng hệ thống an sinh hội quốc gia điều kiện kinh tế thị trường Vì vậy, cần bước mở rộng vững hệ thống bảo hiểm hội an sinh hội, tiến tới áp dụng chế độ bảo hiểm hội cho người Có thể nói việc quy định tổ chức thực bảo hiểm hội bắt buộc sách nhân văn, thể quan tâm đến đời sống người dân lao động Nhu cầu chăm lo sống hết tuổi lao động cần thiết đáng tất người không phân biệt giới tính, dân tộc nơi cư trú Điều đặc biệt có ý nghĩa người có mức thu nhập trung bình thấp Tuy nhiên thực tế có khó khăn triển khai loại hình bảo hiểm hội này, tỷ lệ người tham gia thấp, hiểu biết người dân loại hình bảo hiểm hội bắt buộc, cơng tác tổ chức thực chưa hiệu quả… Với thực trạng đó, luận văn sâu vào phân tích, chứng minh làm rõ thêm sở lý luận bảo hiểm hội bắt buộc; đánh giá nội dung quy định pháp luật thực tiễn thực hiện; từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật nâng cao giải pháp thực thi thực tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp năm 2013 Nghị số 93/2015/QH13 việc thực sách bảo hiểm hội lần người lao động Công ước số 102 quy phạm tối thiểu an toàn hội năm 1952 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Bộ luật hình năm 2015 Bộ luật lao động năm 2012 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015 Luật Bình đẳng giới năm 2006 Luật Bảo hiểm hội năm 2006 10 Luật Bảo hiểm hội năm 2014 11 Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 12 Nghị định 88/2015/NĐ-CP ngày 7/10/2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 95/2013/NĐ-CP 13 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2015 Bộ Lao động – Thương binh hội quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo hiểm hội bảo hiểm hội bắt buộc 14 Công văn 105/TANDTC-PC&QLKH ngày 14/4/2016của Tòa án nhân dân tối cao việc thi hành Luật Bảo hiểm hội Sách, giáo trình, viết tạp chí 15 Viện ngơn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 16 Trường ĐH Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích từ ngữ Luật học, Nxb.Công an nhân dân, Hà Nội 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật lao động, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 Trường ĐH Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật an sinh hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Vụ Bảo hiểm hội (2010), Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế độ bảo hiểm hội bắt buộc giai đoạn đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 20 PGS.TS Nguyễn Hữu Chí Ths Bùi Thị Kim Ngân, Một số bình luận pháp lý liên quan đến Đ 60 Luật Bảo hiểm hội năm 2014, Tạp chí Luật học, số 6/2015 21 Trần Thị Thanh Huyền, Tiếp tục đổi nhận thức bảo hiểm hội, góp phần hoàn thiện chiến lược an sinh hội, Tạp chí Cộng sản, số 11/2012 22 Phạm Lan Hương (2012) “Pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc thực tiễn thực địa bàn tỉnh Phú Thọ”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 23 Lường Thanh Huyền (2016) “Pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc thực tiễn thực tỉnh Sơn La”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 24 Ts Trần Hoảng Hải – Ts Lê Thị Thúy Hương(2011), Pháp luật an sinh hội – Kinh nghiệm số nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25.TS Nguyễn Hiền Phương (2010), Pháp luật an sinh hội vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 26 TS Nguyễn Hiền Phương (Chủ nhiệm đề tài, 2015), Bình luận khoa học số quy định Luật Bảo hiểm hội 2014, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường Đại học Luật Hà Nội 27 Đặng Như Lợi, Cải cách Luật Bảo hiểm hội để mở rộng bảo hiểm hưu trí người cao tuổi, Tạp chí Lý luận trị, số 12/2014 28 Tổng cục Thống kê (2012), Điều tra biến động dân số-kế hoạch hóa gia đình 01/4/2011 29 Ủy ban vấn đề hội Quốc hội (2005), Pháp luật bảo hiểm hội số nước giới, Nbx Tư pháp, Hà Nội Website http://www.nhandan.com.vn/xahoi/bhxh-va-cuoc-song/item/31780502-tap-trungphat-trien-doi-tuong-tham-gia-bao-hiem-xa-hoi.html, truy cập ngày 1/8/2017 http://www.baomoi.com/hai-thang-dau-nam-2017-bao-hiem-xa-hoi-viet-nam-vamuc-tieu-cham-soc-suc-khoe-toan-dan/c/21602917.epi, truy cập ngày 2/8/2017 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=26413, truy cập ngày 22/7/2017 http://vietnambiz.vn/so-luong-nguoi-duoc-giai-quyet-che-do-bhxh-giam-gan-14trong-nam-2016-20716.html, truy cập ngày 18/7/2017 http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/ilo-viet-nam-van-tut-hau-ve-che-do-nghithai-san-cho-cac-ong-bo-7308, truy cập ngày 20/7/2017 http://www.baomoi.com/862-nguoi-chet-vi-tai-nan-lao-dong-trong-nam2016/c/22101362.epi, truy cập ngày 18/7/2017 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/ChiTiet.aspx?IDNews=24485, truy cập ngày 22/7/2017 http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/nhieu-lao-dong-roi-xa-quy-huu-tri-chon-huongbhxh-mot-lan-3605427.html, truy cập ngày 24/7/2017 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=26416, truy cập ngày 7/8/2017 http://www.baomoi.com/hieu-qua-tu-trien-khai-mo-hinh-mot-cua-dien-tu-taptrung/c/22611699.epi, truy cập ngày 21/7/2017 http://laodong.com.vn/xa-hoi/bhxh-viet-nam-trien-khai-he-thong-mot-cua-dien-tutap-trung-625579.bld, truy cập ngày 21/7/2017 http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/tang-cuong-thanh-kiem-tra-han-che-tinhtrang-no-dong-tron-dong-bhxh-bhyt-17071, truy cập ngày 8/8/2017 ... hiểm xã hội bắt buộc Việt Nam 6 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 1.1 Khái quát bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm. .. VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 1.1.Khái quát bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.2.Ý nghĩa bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.2 Khái niệm nội dung pháp. .. 2.THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 30 2.1 Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 30 2.2 Quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc

Ngày đăng: 12/03/2019, 22:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BuiThanhHuong

  • ketquabaove

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan