Nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Hà Nội

109 423 0
Nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng  tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tín dụng là một hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại và tạo ra lợi nhuận chủ yếu cho các ngân hàng trong giai đoạn hiện nay. Song hoạt động này chứa đựng rủi ro rất cao, gây ra hậu quả nặng nề không chỉ đối với bản thân ngân hàng mà còn đối với cả doanh nghiệp và nền kinh tế. Vì vậy, tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại thực sự cần thiết đối với sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng. Tình hình kinh tế thế giới đang diễn biến phức tạp, cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 vừa qua đã ảnh hưởng sâu sắc tới toàn bộ nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Đứng trước tình hình đó, đòi hỏi các ngân hàng thương mại Việt Nam trong đó có NH TMCP Hàng Hải Hà Nội càng phải nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất có thể những nguy cơ tiềm ẩn gây nên rủi ro. Bên cạnh đó, trước những thời cơ và thách thức của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước với các ngân hàng thương mại nước ngoài, mà cụ thể là nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro đã trở nên cấp thiết. Mặt khác hoạt động tín dụng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, bởi vậy các ngân hàng muốn tồn tại, phát triển thì cần phải có những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý rủi ro tín dụng thích hợp. Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu công tác quản lý rủi ro tín dụng và tìm ra các giải pháp nhằm tăng cường quản lý rủi ro tín dụng là hết sức cần thiết. do vậy, đề tài “Nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Hà Nội” được lựa chọn nghiên cứu.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 PHAN LÊ DUẩN Nâng cao chất lợng quản rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thơng mại cổ phần Hàng Hải Nội Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUậN VĂN THạC Sĩ KINH Tế Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Minh Sơn NộI 2010 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ TàI CHíNH HọC VIệN TàI CHíNH môc lôc Trang Trang phô b×a Lêi cam ®oan Môc lôc Danh môc tõ viÕt t¾t Danh môc c¸c b¶ng Danh môc h×nh vÏ, ®å thÞ 2 BảNG CáC Ký HIệU, CHữ VIếT TắT CP : Cổ phần CSTD&QLTSĐB : Chính sách tín dụngquản tài sản đảm bảo. HĐQT : Hội đồng quản trị NHTM : Ngân hàng Thơng mại NHHNN : Ngân hàng Nhà nớc MSB: Maritime Bank : Ngân hàng thơng mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam Maritime Bank Ha Noi : MSB HN: Ngân hàng TMCP Hàng Hải Nội GSTD&QLN : Giám sát tín dụngquản nợ. QLTD&ĐT : Quẩn tín dụng và đầu t. TCTD : Tổ chức tín dụng RR : Rủi ro RRTD : Rủi ro tín dụng TSĐB : Tài sản đảm bảo. 3 danh C¸C b¶ng Trang danh môc H×NH VÏ, §å THÞ Trang 1 phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài. Tín dụng là một hoạt động bản của ngân hàng thơng mại và tạo ra lợi nhuận chủ yếu cho các ngân hàng trong giai đoạn hiện nay. Song hoạt động này chứa đựng rủi ro rất cao, gây ra hậu quả nặng nề không chỉ đối với bản thân ngân hàng mà còn đối với cả doanh nghiệp và nền kinh tế. Vì vậy, tăng cờng quản rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thơng mại thực sự cần thiết đối với sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng. Tình hình kinh tế thế giới đang diễn biến phức tạp, cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 vừa qua đã ảnh hởng sâu sắc tới toàn bộ nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Đứng trớc tình hình đó, đòi hỏi các ngân hàng thơng mại Việt Nam trong đó NH TMCP Hàng Hải Nội càng phải nâng cao công tác quản rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất thể những nguy tiềm ẩn gây nên rủi ro. Bên cạnh đó, trớc những thời và thách thức của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thơng mại trong nớc với các ngân hàng thơng mại nớc ngoài, mà cụ thể là nâng cao chất lợng tín dụng, giảm thiểu rủi ro đã trở nên cấp thiết. Mặt khác hoạt động tín dụng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, bởi vậy các ngân hàng muốn tồn tại, phát triển thì cần phải những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác quản rủi ro tín dụng thích hợp. Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu công tác quản rủi ro tín dụng và tìm ra các giải pháp nhằm tăng cờng quản rủi ro tín dụng là hết sức cần thiết. do vậy, đề tài Nâng cao chất l ợng quản rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thơng mại cổ phần Hàng Hải Nội đợc lựa chọn nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. 1 - Nghiên cứu những vấn đề thuyết bản về rủi ro tín dụngquản rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Nội. - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lợng quản rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thơng mại cổ phần Hàng Hải Nội 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tợng: Nghiên cứu rủi ro tín dụngquản rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại. - Phạm vi: Nghiên cứu hoạt động quản rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Nội từ năm 2007 đến năm 2009. 4. Phơng pháp nghiên cứu. Các phơng pháp đợc sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn là phơng pháp phỏng vấn, điều tra nghiên cứu, thống kê, phân tích, tổng hợp và so sánh. 5. Kết cấu luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn đợc kết cấu thành 3 chơng: Chơng 1: Rủi ro tín dụngquản rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại Chơng 2: Thực trạng quản rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Nội Chơng 3: Giải pháp nâng cao chất lợng quản rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thơng mại cổ phần Hàng Hải Nội 2 chơng 1 rủi ro tín dụngquản rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại 1.1. tổng quan về rủi ro tín dụng của ngân hàng th- ơng mại. 1.1.1. Ngân hàng thơng mại. 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thơng mại. Ngân hàng thơng mại là một trung gian tài chính chức năng dẫn vốn từ nơi khả năng cung ứng vốn đến những nơi nhu cầu về vốn nhằm tạo điều kiện cho đầu t, phát triển kinh tế. Đây là hình thức tài chính gián tiếp chiếm 2/3 tổng lu chuyển vốn trên thị trờng tài chính. Theo Luật các tổ chức tín dụng do Quốc Hội khoá 10 thông qua vào ngày 12/12/1997 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật các tổ chức tín dụng ngày 15/6/2004 của Việt Nam định nghĩa Ngân hàng th ơng mại là một loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác liên quan , trong đó Tổ chức tín dụng doanh nghiệp đợc thành lập theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động ngân hàng và hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán . 1.1.1.2. Các chức năng bản của ngân hàng thơng mại. Ngân hàng thơng mại thực hiện các chứng năng bản sau đây: 3 + Chức năng làm thủ quỹ cho xã hội: thực hiện chức năng này, ngân h ng th ơng mại nhận tiền gửi của công chúng và các tổ chức, giữ tiền cho khách hàng và đáp ứng nhu cầu rút tiền và chi tiền cho họ. + Chức năng trung gian thanh toán: Ngân hàng làm trung gian thanh toán khi nó thực hiện thanh toán theo yêu cầu của khách hàng nh trích từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền mau hàng hóa, dịc vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu từ bán hàng và thu khác theo lệnh của họ. + Chức năng làm trung gian tín dụng: Thông qua việc huy động các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, ngân hàng hình thành nên quỹ cho vay rồi đem cho vay đối với nền kinh tế. Với chức năng này ngân hàng vừa dóng vai trò là ngời đi vay, vừa đóng vai trò là ngời cho vay. 1.1.2. Hoạt động bản của ngân hàng thơng mại. Với sự phát triển của kinh tế, khoa học công nghệ hiện đại, sự gia tăng cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng, hoạt động của ngân hàng thơng mại ngày càng đa dạng. Sau đây là những hoạt động bản của ngân hàng thơng mại: 1.1.2.1. Huy động vốn. Để đảm bảo đủ vốn thực hiện các hoạt động kinh doanh, ngoài vốn tự (thờng chỉ chiếm dới 10% tổng nguồn vốn của ngân hàng thơng mại), ngân hàng thơng mại phải huy động vốn. Một trong những nguồn vốn huy động quan trọng của ngân hàng là các khoản tiền gửi của khách hàng. Nguồn huy động vốn tiếp theo là ngân hàng thơng mại thể vay vốn từ ngân hàng Trung ơng, các ngân hàng và trung gian tài chính khác hoặc phát hành các chứng từ giá để vay từ công chúng. 1.1.2.2. Tín dụng. ây là hoạt động cung ứng vốn của ngân hàng trực tiếp cho các nhu cầu sản xuất, tiêu dùng trên sở thỏa mãn các điều kiện vay vốn của ngân hàng. Tín dụng là hoạt động truyền thống của ngân hàng thơng mại và đến nay vẫn đ- 4 ợc coi là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của ngân hàng. Hoạt động này sẽ đợc trình bày chi tiết ở phần tiếp theo. 1.1.2.3. Đầu t. Bên cạnh việc sử dụng vốn để cho vay, ngân hàng thơng mại còn sử dụng vốn để đầu t vào trái khoán, góp vốn, mua cổ phần hoạt động này góp phần nâng cao khả năng thanh toán cho ngân hàng, làm đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhằm phân tán rủi ro và mang lại lợi nhuận không nhỏ cho ngân hàng. 1.1.2.4. Các dịch vụ khác. Các dịch vụ truyền thống mà ngân hàng thơng mại thực hiện là dịch vụ thanh toán, kinh doanh ngoại hối, cho thuê tủ két. Ngày nay, các ngân hàng th- ơng mại cung cấp thêm nhiều dịch vụ mới nh: T vấn tài chính, môi giới đầu t chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, bán các dịch vụ bảo hiểm, cung cấp các kế hoạch hu trí, quản tiền mặt Theo luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam, ngân hàng thơng mại của Việt Nam đợc thực hiện các dịch vụ sau: Thanh toán, kinh doanh ngoại hối và vàng, ủy thác và đại trong các lĩnh vực liên quan đến ngân hàng, cung ứng dịch vụ t vấn tài chính tiền tệ cho khách hàng, đợc lập công ty bảo hiểm để kinh doanh bảo hiểm. Hình thức và phơng thức cung cấp dịch vụ ngân hàng cũng đang phát triển rất mạnh mẽ. Bên cạnh hình thức giao dịch trực tiếp truyền thống trớc đây, ngày nay ngân hàng đang sử dụng các hình thức giao dịch qua điện thoại, internet, thanh toán và cấp tín dụng qua thẻ điện tử thông minh 1.1.3. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại. Tín dụng ngân hàng nói chung đợc hiểu là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay là ngân hàng và bên đi vay, trong đó ngân hàng chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện gốc và lãi cho 5 ngân hàng khi đến hạn. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, tín dụng ngân hàng đợc hiểu là một giao dịch về tài sản giữa ngân hàng và khách hàng (bên đi vay) trong đó ngân hàng chuyển giao một số tiền nhất định cho khách hàng sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, khách hàng trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện gốc và lãi cho ngân hàng khi đến hạn. Hoạt động tín dụng là hoạt động bản của các ngân hàng thơng mại. d nợ tín dụng thờng chiếm trên 50% tổng tài sản của ngân hàng thơng mại và thu nhập từ tín dụng thờng chiếm từ 50% - 70% tổng thu nhập của ngân hàng thơng mại. Bên cạnh việc mang lại thu nhập chính cho ngân hàng thì rủi ro trong kinh doanh ngân hàng cũng xu hớng tập trung vào danh mục tín dụng. Chính vì vậy mà hoạt động tín dụng luôn là mối quan tâm lớn nhất của các ngân hàng th- ơng mại cũng nh thanh tra ngân hàng. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại các đặc trng sau: - Tài sản trong quan hệ tín dụng ngân hàng là tiền. - Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy ngân hàng khi chuyển giao tài sản cho ngời đi vay sử dụng phải cở sở để tin rằng ngời đi vay sẽ trả đúng hạn. ây là yếu tố hết sức bản trong quản trị tín dụng, là do mà ngân hàng phải thực hiện phân tích kỹ lỡng trớc khi quyết định cho vay. - Giá trị hoàn trả thông thờng phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nói các khác là ngời đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài phần vốn gốc. - Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay đợc cấp trên sở cam kết hoàn trả vô điều kiện. Về khía cạnh pháp lý, những văn bản xác định quan hệ tín dụng nh hợp đồng tín dụng, khế ớc thực chất là lệnh phiếu, trong đó bên đi vay cam kết hoàn trả vô điều kiện cho ngân hàng khi đến hạn thanh toán. 1.1.4. Một số loại hình tín dụngngân hàng thơng mại thực hiện. 1.1.4.1. Căn cứ theo mục đích cho vay. 6

Ngày đăng: 23/08/2013, 08:33

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của Maritime Bank Hà Nội giai đoạn 2007- 2007-2009 - Nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng  tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Hà Nội

Bảng 2.1.

Kết quả kinh doanh của Maritime Bank Hà Nội giai đoạn 2007- 2007-2009 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động 2007-2009 - Nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng  tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Hà Nội

Bảng 2.2.

Cơ cấu nguồn vốn huy động 2007-2009 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.3: D nợ tín dụng - Nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng  tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Hà Nội

Bảng 2.3.

D nợ tín dụng Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2. 4: Cơ cấu d nợ cho vay theo kỳ hạn - Nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng  tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Hà Nội

Bảng 2..

4: Cơ cấu d nợ cho vay theo kỳ hạn Xem tại trang 56 của tài liệu.
Sơ đồ 2.2: Mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại Maritime Bank - Nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng  tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Hà Nội

Sơ đồ 2.2.

Mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại Maritime Bank Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan