thiết kế và chế tạo robot dò đường tự động sử dụng led cảm biến thu phát hồng ngoại

16 3.7K 19
thiết kế và chế tạo robot dò đường tự động sử dụng led cảm biến thu phát hồng ngoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, thì robot đã trở thành một trong những ứng dụng quan trọng trong cuộc sống. Robot đã dần dần thay thế con người làm những công việc từ đơn giản đến những việc đòi hỏi sự chính xác cao. Tầm quan trọng của robot đối với cuộc sống của loài người và khả năng chinh phục thiên nhiên đã dẫn tới sự phát triển vượt bậc của ngành công nghệ này. Chính bởi những ứng dụng rộng rãi đó và sự phát triển đồng thời để tiếp cận với những kiến thức ban đầu về robot nên nhóm đã lựa chọn đề tài là “ thiết kế và chế tạo robot dò đường tự động sử dụng led cảm biến thu phát hồng ngoại “. 2. Giới thiệu đề tài. Đề tài của nhóm đặt ra là “thiết kế và chế tạo robot dò đường tự động sử dụng cảm biến thu phát hồng ngoại”. Kết quả đạt được của nhóm là một robot tự động có khả năng di chuyển theo một đường đã định sẵn. Việc di chuyển của robot sẽ được lập trình sẵn dựa trên vi điều khiển. Vi điều khiển sử dụng trong đề tài là vi điều khiển AVR ATmega8, về các đặc tính của loại vi điều khiển này sẽ được trình bày ở phần phía sau. Đề tài thiết kế và chế tạo robot dò đường tự động chủ yếu giúp cho sinh viên làm quen với việc sử dụng vi điều khiển, kĩ năng lập trình, phương pháp thu thập dữ liệu từ các cảm biến sensor, điều khiển động cơ, hiển thị trạng thái hoạt động của hệ thống và các mạch phụ trợ khác. Dưới đây là hình ảnh robot mà nhóm đã thiết kế và triển khai.

I. Tổng quan về đề tài. 1. Khái quát chung về robot do chọn đề tài. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, thì robot đã trở thành một trong những ứng dụng quan trọng trong cuộc sống. Robot đã dần dần thay thế con người làm những công việc từ đơn giản đến những việc đòi hỏi sự chính xác cao. Tầm quan trọng của robot đối với cuộc sống của loài người khả năng chinh phục thiên nhiên đã dẫn tới sự phát triển vượt bậc của ngành công nghệ này. Chính bởi những ứng dụng rộng rãi đó sự phát triển đồng thời để tiếp cận với những kiến thức ban đầu về robot nên nhóm đã lựa chọn đề tài là “ thiết kế chế tạo robot đường tự động sử dụng led cảm biến thu phát hồng ngoại “. 2. Giới thiệu đề tài. Đề tài của nhóm đặt ra là “thiết kế chế tạo robot đường tự động sử dụng cảm biến thu phát hồng ngoại”. Kết quả đạt được của nhóm là một robot tự động có khả năng di chuyển theo một đường đã định sẵn. Việc di chuyển của robot sẽ được lập trình sẵn dựa trên vi điều khiển. Vi điều khiển sử dụng trong đề tài là vi điều khiển AVR ATmega8, về các đặc tính của loại vi điều khiển này sẽ được trình bày ở phần phía sau. Đề tài thiết kế chế tạo robot đường tự động chủ yếu giúp cho sinh viên làm quen với việc sử dụng vi điều khiển, kĩ năng lập trình, phương pháp thu thập dữ liệu từ các cảm biến sensor, điều khiển động cơ, hiển thị trạng thái hoạt động của hệ thống các mạch phụ trợ khác. Dưới đây là hình ảnh robot mà nhóm đã thiết kế triển khai. Hình : Hình ảnh robot Hình: Sân chạy của robot II. Mô tả chi tiết về thiết kế chế tạo robot đường tự động. 1 Các yêu cầu về công nghệ: • Yêu cầu về chức năng: - Hệ thống điều khiển trước hết phải có khả năng giao tiếp với người sử dụng, tức là cho phép thay đổi về thiết lập hệ thống hiển thị trạng thái của hệ thống. Chức năng này phải được thiết kế để có khả năng thân thiện với người sử dụng. - Hệ thống phải có khối nguồn được cung cấp ổn định để có thể hoạt động trong một khoảng thời gian cho phép tối đa là 2h đồng hồ. Khi phải thay nguồn mới hoạc nạp năng lượng cho robot phải được thay thế nhanh chóng dễ dàng. - Hệ thống có khả năng nhận được tín hiệu báo nhận đường đi. - Hệ thống có khả năng điều khiển được tốc độ của bánh xe robot một cách linh hoạt để từ đó có thể mở rộng thêm chức năng điều khiển tốc độ của robot về sau này. - Hệ thống robot có khả năng lựa chọn nhiều chế độ hoạt động khác nhau. Lựa chọn đường đi theo sự mong muốn của người sử dụng. phương án tiếp cận kế tiếp là tự động lựa chọn đường đi tối ưu để tới địch - yêu cầu quan trọng đối với hệ thống robot là có đơn vị xử lý trung tâm để có thể phối hợp các hoạt động đồng thời ổn định trong toàn bộ quá trình hoạt động. - Đặc biệt là robot có khả năng phát triển mở, tức là có khả năng thêm chức năng để trở thành một robot thông mình về sau. ● Yêu cầu về mặt kĩ thuật: Về mặt kĩ thuật cần phải đạt được một số các yêu cầu sau - Mềm dẻo trong việc thay đổi cấu trúc tham số của hệ thống tự động. - Độ chính xác cao. - Có khả năng chống nhiễu tốt. - Dễ dàng tự động hoá ● Thời gian hoàn thành: Hoàn thành đề tài trước khi bảo vệ một tuần để có thời gian kiểm duyệt lần cuối trước khi bảo vệ đồ án môn học project II. 2 Sơ đồ khối chức năng. Với những chỉ tiêu về công nghệ thống nhất các chức năng chính của robot nhóm đã tiến hành thiết kế đưa ra sơ đồ khối chức năng cấu tạo, hoạt động chi tiết của từng khối như mô tả dưới đây: Hình 1: Sơ đồ khối chức năng của hệ thống robot đường tự động Khối nguồn: - Có nhiệm vụ cấp nguồn cho động toàn bộ mạch điện trên xe - Do đó tiêu chí của khối nguồn là phải tạo được công suất đủ lớn độ ổn định cao. - Nguồn được lấy từ ắc quy 12V hoặc 5V sau đó đưa qua IC ổn áp 7805 để lấy nguồn nuôi cấp cho vi điều khiển. Trong giới hạn của đề tài, động cơ có công suất nhỏ do đó nhóm đã lựa chọn nguồn 9V cấp cho động cơ, sử dụng nguồn 5V nuôi mạch.Cụ thể ở đây nhóm sử dụng loại PIN 9V. Với những đặc tính đó nhóm đã lựa chọn sơ đồ khối nguồn như dưới đây: Hình 2: Sơ đồ mô tả chi tiết khối nguồn Trong sơ đồ mạch nguồn này ta dùng nguồn đất chung cho toàn bộ hệ thống , sử dụng IC ổn áp LM7805, một số tụ lọc để giảm độ gợn của điện áp. Trên mạch nguồn nhóm cũng lắp đặt thêm diot led ở đầu ra đầu vào đề báo hiệu khi có nguồn cấp. Khối điều khiển: Khối điều khiển trung tâm có nhiệm vụ lấy dữ liệu từ khối sensor để có được trạng thái hiện tại của hệ thống xử lý dữ liệu thu được từ đó đưa ra các tín hiệu điều khiển cho khối động cơ, đồng thời đưa tín hiệu thông báo ra khối hiển thị cho người quan sát thấy trạng thái đang hoạt động của hệ thống. Việc hệ thống hoạt động có nhịp nhàng hay không, tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào khối điều khiển này. Việc xây dựng khối điều khiển cho hệ thống, nhóm đưa ra là lựa chọn vi điều khiển . Có rất nhiều phương án lựa chọn vi điều khiển cho bài toán. Đối với họ vi điều khiển 8051 về cơ bản là dễ tiếp cận thao tác dễ dàng hơn. Tuy nhiên khi sử dụng vi điều khiển để điểu khiển động cơ chúng ta cần đến tín hiệu điều chế độ rộng xung PWM để thay đổi tốc độ động cơ. Về mặt này, nếu ta sử dụng vi điều khiển họ 8051, do không hỗ trợ bộ phận phát tín hiệu PWM nên ta phải thiết kế mạch điêu chế độ rộng xung bên ngoài. Phần này làm tăng độ phức tạp của mạch cũng như kém sự nhỏ gọn. Ngoài ra khó đảm bảo độ chính xác. Do yêu cầu bài toán đặt ra là càng nhỏ gọn càng tốt, nhóm đã quyết định lựa chọn họ vi điều khiển AVR. Với AVR mặc dù khó tiếp cận hơn, tuy nhiên đây cũng là cơ hội để các thành viên tiếp cận tìm hiểu kĩ hơn về AVR, do ứng dụng của AVR tương đối lớn có tốc độ xử lý cáo hơn. AVR có nhiều loại như ATmega8, 8L, 16, 16L, 32, 128…Tùy vào từng yêu cầu của bài toán đặt ra mà ta cần sử dụng loại nào sao cho phù hợp. Đối với đề tài này, do yêu cầu về bộ nhớ số chân, số kênh PWM là không cao. Do đó nhóm đã sử dụng ATmega8 vừa đảm bảo tiết kiệm chi phí mà vẫn đáp ứng các yêu cầu bài toán đặt ra. Vi điều khiển này sẽ giao tiếp với các khối khác thông qua các cổng vào ra cơ bản. Do khối vi điều khiển trung tâm phải trao đổi dữ liệu với nhiều khối khác nhau, trong khi các cổng xuất dữ liệu của nó là hạn chế, chính vì vậy mà nhóm đã chọn phương án là chỉ dùng một port0 làm cổng xuất nhập dữ liệu từ các khối khác nhau thông qua khối giao tiếp vào ra, khối giao tiếp vào ra bao gồm nhiều IC chốt dữ liệu hoạt động ở các chế độ khác nhau phù hợp với chế độ vào hay chế độ ra. Hình 3: Ảnh của ATMEGA8 Vi điều khiển ATMEGA8 là loại vi điều khiển có 28 pin (cho đầu vào đầu ra), 8-Kbyte self- Chương trình lập trình bộ nhớ Flash, 1-Kbyte SRAM, 512- Byte EEPROM, 6 hoặc 8 kênh 10 bits chuyển đổi A/D-Conveter. Có hai loại điện thể được hoạt động đối với ATMEGA8 đó là : - 2.7V-5.5V đối với ATmega8L - 4.5V-5.5V đối với ATmega8 Đặc điểm của ATmega8 : 512 byte EEPROM 1kbyte SRAM, 23 chân vào ra, 3 kênh PWM, 2 bộ timer/counter, 32 thanh ghi, …và nhiều chức năng khác. Dưới đây là sơ đồ chân của ATmega8 : Hình 4 : Sơ đồ chân của ATmega8 lắp đặt trong mạch Trong sơ đồ trên khối vi điều khiển ATmega 8 được nối với hệ thống Led báo hiệu thông qua các chân PD0 – PD3. Các chân từ PD4 – PD7 được nối với các đầu ra của IC so sánh LM393. Các chân từ PC0 – PC3 được nối với các Led phát để điều khiển các Led phát tại mỗi thời điểm. Các chân PB0, PB3, PB4, PB5 được nối vào các chân đầu vào của IC điểu khiển động cơ L293d. Riêng đối với chân PB1, PB2 là hai chân OC1A OC1B dùng để phát ra tín hiệu điều chế độ rộng xung PWM. Tín hiệu này sẽ được tạo ra trong quá trình lập trình bằng việc thiết lập các thông số cho con ATmega 8. Khối sensor: - Để giải quyết bài toán của nhóm, có nhiều phương pháp đường nhưng nhóm đã lựa chọn sử dụng các cặp Led thu phát hồng ngoại. Hình 5 : Led thu phát hồng ngoại Chúng ta sẽ sử dụng một cặp Led thu phát, trong đó gồm một Led phát một Led thu, lượng tìn hiệu thu được phụ thuộc rất nhiều vào độ bóng, màu sắc của bề mặt phản xạ. Độ bóng càng lớn, màu càng sang thì độ phản xạ càng nhiều, tín hiệu thu được càng lớn ngược lại. Tín hiệu thu được ở đầu ra cảm biến thu được chỉ là tín hiệu tương tự, để VDK có thể xử lý được tín hiệu này, thì tín hiệu thu được cần qua một mạch so sánh mức. Ở đây nhóm đã sử dụng một mạch khuyếch đại thuật toán, được tích hợp trong IC LM393, với điện áp cung cấp là 5V, khi đó đầu ra của mạch khuyếch đại thuật toán sẽ là mức 0V hoặc 5V tương thích với tín hiệu đầu vào. Để thay đổi mức điện áp so sánh ta di chuyển con chạy trên biến trở phân áp. Dưới đây là sơ đồ chân của IC so sánh LM393 các mắc mạch với Led thu phát. Hình 6: Sơ đồ nguyên lý IC LM393 PIN 1 : Chân ra so sánh 1 PIN 2 : Đầu vào đảo 1 PIN 3 : Đầu vào không đảo 1 PIN 5 : Đầu vào không đảo 2 PIN 6 : Đầu vào đảo 2 PIN 7 : Chân ra so sánh 2 PIN 8 : VCC Dưới đây là sơ đồ ghép nối cặp Led thu phát với IC so sánh LM393 Hình 7 : Sơ đồ nối Sensor LM393 . nhóm đặt ra là thiết kế và chế tạo robot dò đường tự động sử dụng cảm biến thu phát hồng ngoại . Kết quả đạt được của nhóm là một robot tự động có khả năng. kiến thức ban đầu về robot nên nhóm đã lựa chọn đề tài là “ thiết kế và chế tạo robot dò đường tự động sử dụng led cảm biến thu phát hồng ngoại “. 2. Giới

Ngày đăng: 23/08/2013, 08:32

Hình ảnh liên quan

Hình: Sân chạy của robot - thiết kế và chế tạo robot dò đường tự động sử dụng led cảm biến thu phát hồng ngoại

nh.

Sân chạy của robot Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình: Hình ảnh robot - thiết kế và chế tạo robot dò đường tự động sử dụng led cảm biến thu phát hồng ngoại

nh.

Hình ảnh robot Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 1: Sơ đồ khối chức năng của hệ thống robot dò đường tự động - thiết kế và chế tạo robot dò đường tự động sử dụng led cảm biến thu phát hồng ngoại

Hình 1.

Sơ đồ khối chức năng của hệ thống robot dò đường tự động Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 2: Sơ đồ mô tả chi tiết khối nguồn - thiết kế và chế tạo robot dò đường tự động sử dụng led cảm biến thu phát hồng ngoại

Hình 2.

Sơ đồ mô tả chi tiết khối nguồn Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 3: Ảnh của ATMEGA8 - thiết kế và chế tạo robot dò đường tự động sử dụng led cảm biến thu phát hồng ngoại

Hình 3.

Ảnh của ATMEGA8 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 4: Sơ đồ chân của ATmega8 và lắp đặt trong mạch - thiết kế và chế tạo robot dò đường tự động sử dụng led cảm biến thu phát hồng ngoại

Hình 4.

Sơ đồ chân của ATmega8 và lắp đặt trong mạch Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 5: Led thu phát hồng ngoại - thiết kế và chế tạo robot dò đường tự động sử dụng led cảm biến thu phát hồng ngoại

Hình 5.

Led thu phát hồng ngoại Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 7: Sơ đồ nối Sensor và LM393 - thiết kế và chế tạo robot dò đường tự động sử dụng led cảm biến thu phát hồng ngoại

Hình 7.

Sơ đồ nối Sensor và LM393 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 6: Sơ đồ nguyên lý IC LM393 - thiết kế và chế tạo robot dò đường tự động sử dụng led cảm biến thu phát hồng ngoại

Hình 6.

Sơ đồ nguyên lý IC LM393 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 8: Mạch cầu H - thiết kế và chế tạo robot dò đường tự động sử dụng led cảm biến thu phát hồng ngoại

Hình 8.

Mạch cầu H Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 9: Sơ đồ chân L293d - thiết kế và chế tạo robot dò đường tự động sử dụng led cảm biến thu phát hồng ngoại

Hình 9.

Sơ đồ chân L293d Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1 2: Sơ đồ nối ghép động cơ DC với L293d - thiết kế và chế tạo robot dò đường tự động sử dụng led cảm biến thu phát hồng ngoại

Hình 1.

2: Sơ đồ nối ghép động cơ DC với L293d Xem tại trang 13 của tài liệu.
L: Mức thấp Hình 1 1: Trạng thái của động cơ X: Tùy ý - thiết kế và chế tạo robot dò đường tự động sử dụng led cảm biến thu phát hồng ngoại

c.

thấp Hình 1 1: Trạng thái của động cơ X: Tùy ý Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1 3: Biểu đồ thời gian phương pháp điều chế độ rộng xung PWM - thiết kế và chế tạo robot dò đường tự động sử dụng led cảm biến thu phát hồng ngoại

Hình 1.

3: Biểu đồ thời gian phương pháp điều chế độ rộng xung PWM Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan