Tình hình sản xuất và tiêu thụ thuỷ sản trên địa bàn xã điền hải huyện phong điền

100 769 3
Tình hình sản xuất và tiêu thụ thuỷ sản trên địa bàn xã điền hải  huyện phong điền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thạc sĩ, tiến sĩ, chuyên đề, luận văn, khóa luận, đề tài

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Nghị quyết số 11/NQ-TU ngày 20/10/1998 về phát triển kinh tế-xã hội vùng biển đầm phá Thừa Thiên Huế giai đoạn 1998-2005 với mục tiêu tổng quát là : Phát huy mọi tiềm lực lợi thế, tập trung xây dựng phát triển kinh tế-xã hội vùng đầm phá trở thành một vùng phát triển năng động, toàn diện, bao gồm thủy sản, du lịch,… Để thực hiện mục tiêu đó, Tỉnh uỷ đưa ra nhiệm vụ giải pháp chủ yếu là tập trung phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn, sắp xếp lại ngành nghề hợp lý để có hiệu quả kinh tế cao. Cụ thể là đổi mới cơ cấu ngành thuỷ sản gồm cả đánh bắt, nuôi trồng, chế biến. Hướng chính là tổ chức lại sản xuất, đẩy mạnh chương trình nuôi trồng thuỷ sản, ưu tiên cho xuất khẩu. Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế nghiêm cấm triệt để việc đánh bắt, khai thác có tính chất huỷ diệt môi sinh, môi trường; quy hoạch lại diện tích nuôi trồng thuỷ sản trên đầm phá Tam Giang Điền Hảiđịa bàn trọng điểm về phát triển nuôi trồng thuỷ sản của huyện Phong Điền, đặc biệt là nuôi tôm sú. Đây là thuộc vùng đầm phá Tam Giang với hơn 1.100ha diện tích mặt nước có tiềm năng để phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản. Hưởng ứng chủ trương trên, chính quyền cũng như huyện Phong Điền đã đạt được một số thành công nhất định. Năm 2005, diện tích nuôi trồng của là 70,2 ha trong đó nuôi tôm sú chiếm 20,2ha nuôi cá nước ngọt chiếm 50 ha. Sản lượng đánh bắt nuôi trồng đạt 220 tấn. Ngoài đóng góp của lĩnh vực đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản đang phát triển đa dạng dưới nhiều hình thức như nuôi tôm sú, nuôi cá chắn đăng, cá ao,… góp phần xoá thế độc canh cây lúa, tạo việc làm xóa đói giảm nghèo cho người dân nơi đây. Tuy vậy, sau một thời gian phát triển mạnh trong khi công tác quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản tiến hành chậm đe doạ đến sự phát triển của ngành. Mặt khác, việc tổ chức sản xuất của người dân còn nhiều lúng túng, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm. Về tiêu thụ, người dân có rất ít thông tin về thị trường, giá trị hàng hoá 1 chưa cao phụ thuộc nhiều vào người thu gom. Vì vậy, ngành thuỷ sản Điền Hải chưa phát huy hết tiềm năng sẵn có, thu nhập của các hộ sản xuất còn thấp. Trước những vấn đề đó, việc đánh giá tình hình sản xuất tìm hiểu các yếu tố đầu vào đầu ra của nó để nâng cao vị trí của người sản xuất là việc làm cần thiết. Đây là lý do chúng tôi chọn đề tài :”Tình hình sản xuất tiêu thụ thuỷ sản trên địa bàn Điền Hải -Huyện Phong Điền”. *Mục đích nghiên cứu đề tài : -Đánh giá thực trạng nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản của xã. -Mô tả sơ bộ một số kênh tiêu thụ điển hình. -Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả nuôi trồng đánh bắt cũng như khả năng tiêu thụ thuỷ sản của các hộ ngư dân. *Phương pháp nghiên cứu : -Phương pháp chủ nghĩa duy vật biện chứng được sử dụng như là phương pháp luận chung xuyên suốt đề tài để xem xét các hiện tượng kinh tế-xã hội trong mối quan hệ tác động ảnh hưởng lẫn nhau. -Phương pháp thống kê kinh tế để thu thập, tổng hợp thông tin phân tích đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ thuỷ sản của các hộ ngư dân -Phương pháp phân tích kinh tế để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ thuỷ sản của các hộ ngư dân. -Phương pháp mô hình hóa để mô tả các kênh tiêu thụ thuỷ sản chủ yếu trong xã. *Đối tượng phạm vi nghiên cứu : -Đối tượng : Tình hình sản xuất tiêu thụ thuỷ sản của các hộ ngư dân. -Phạm vi nghiên cứu : +Về không gian :xã ven phá Tam Giang thuộc địa phận huyện Phong Điền. +Về thời gian : .Các số liệu thứ cấp : Số liệu được tổng hợp từ năm 2003-2005. 2 .Các số liệu sơ cấp : Tiến hành điều tra 70 hộ trong với số liệu điều tra năm 2005-2006. Do sự hạn chế về thời gian cũng như trình độ nên không tránh khỏi những sai sót, nhược điểm. Chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp, giúp đỡ của quý thầy cô các bạn. 3 PHẦN 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Những vấn đề chung về sản xuất tiêu thụ 1.1.1.1 Khái niệm đặc điểm của sản xuất tiêu thụ nông sản * Trong ngành thuỷ sản, sản xuất được hiểu bao gồm hoạt động nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản Thuỷ sản được hiểu là toàn bộ những sản phẩm của quá trình sản xuất tại ngành thuỷ sản. Trong nền kinh tế thị trường, các hộ sản xuất ra sản phẩm chủ yếu để bán, để trao đổi trên thị trường. Là một bộ phận của ngành nông nghiệp nên sản xuất thuỷ sản cũng có những đặc điểm chung giống sản xuất nông nghiệp. Đó là: + Đất nước là tư liệu sản xuất không thể thiếu của hoạt động nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản. + Đối tượng nuôi trồng đánh bắt là tôm cá các sinh vật thuỷ sinh khác. Do đó nó có quy luật phát sinh phát triển riêng của nó, đòi hỏi một điều kiện môi trường nhất định + Sản xuất thuỷ sản cũng mang tính mùa vụ, đó là do đối tượng của ngành này là những cơ thể sống nên đòi hỏi phải có thời gian cho quá trình sinh trưởng phát triển. Mặt khác, thời tiết cũng là nhân tố tạo nên tính thời vụ trong sản xuất thuỷ sản. + Sản xuất thuỷ sản thường có chu kỳ dài phần lớn tiến hành ở ngoài trời nên chịu tác động ảnh hưởng lớn của điều kiện tự nhiên. * Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hoá. Là những cách thức, những con đường kết hợp hữu cơ giữa những người sản 4 xuất những trung gian khác nhau trong quá trình vận động phân phối hàng hoá đến người tiêu dùng cuối cùng. Việc tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản cũng có những đặc điểm riêng của nó. Đó là: + Tổng sản lượng thay đổi trong ngắn hạn. Đó là do diện tích phạm vi nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản khó có thể thay đổi đối tượng nuôi trồng vì các yếu tố đảm bảo cho quá trình nuôi trồng của những đối tượng khác nhau là rất khác nhau. + Cung trên thị trường có hệ số co giãn thấp đối với giá cả trong ngắn hạn, cung sản phẩm thuỷ sản luôn là một lượng không đổi với biến động của giá. + Việc tiêu dùng sản phẩm thuỷ sản chịu ảnh hưởng rất lớn bởi thói quen tiêu dùng. Việc tiêu dùng sản phẩm thuỷ sản phụ thuộc rất lớn vào khẩu vị của người tiêu dùng. + Chất lượng điều kiện về vệ sinh dịch tễ có tác dụng rất lớn tới nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản. Việc tiêu dùng sản phẩm thuỷ sản có tác động trực tiếp tới dinh dưỡng sức khoẻ của người tiêu dùng, bởi vậy yêu cầu về chất lượng vệ sinh dịch tễ được đặt lên hàng đầu. + Sản phẩm thuỷ sản có khả năng thay thế cao. Hầu hết các nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thuỷ sản đều có thể thay thế bằng sản phẩm thuỷ sản khác. 1.1.1. 2 Kênh tiêu thụ Việc tiêu thụ sản phẩm được thực hiện thông qua kênh phân phối. Đó là tổ hợp của các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân hoạt động dịch vụ vận động phân phối hàng hoá từ người sản xuất tới thị trường mục tiêu khách hàng mục tiêu. Song song với sự phát triển cả về chiều rộng chiều sâu của thị trường, hệ thống cây phân phối cũng được đa dạng hoá với nhiều loại hình khác nhau. Do đặc thù của ngành nông nghiệp là sản xuấttính thời vụ, sản phẩm lại mau hỏng hầu hết sử dụng cho tiêu dùng cá nhân nên kênh phân phối sản phẩm nông nghiệp cũng có kênh phân phối sản xuất công nghiệp dịch vụ. Nó bao gồm 5 Kênh phân phối giống vật nuôi: là loại kênh phân phối hàng hoá tư liệu sinh vật nông nghiệp. Kênh này có những đặc trưng sau: Mô hình 1: Kênh phân phối giống cây trồng vật nuôi + Đó là kênh sản xuất chuyển giao công nghệ về giống sử dụng giống + Kênh kết hợp nghiên cứu với sản xuất hoàn thiện sản phẩm trong quá trình chuyển giao công nghệ giống, trong đó nghiên cứu chất xám đóng vai trò then chốt. + Là loại kênh phân phối sản phẩm mới vừa mang tính độc quyền của nhà nước, vừa mang tính hội cao. + Kênh mang tính trực tiếp cung cấp là chủ yếu. - Kênh phân phối sản phẩm nông nghiệp tiêu dùng cá nhân so với loại kênh tiêu thụ hàng hoá công nghiệp dịch vụ hàng hoá tiêu dùng cá nhân thì có số lượng kênh nhiều hơn có một số kênh gián tiếp nhìn chung dài hơn. Cụ thể bao gồm có những kênh sau đây. 6 Trung tâm giống quốc gia Các công ty, XN cung cấp giống cấp tỉnh Người sản xuất nông nghiệp 7 Đặc trưng kênh sản phẩm nông nghiệp: Một là, tuỳ thuộc vào mức độ sản xuất gắn kết với thị trường mà các kênh phân phối sản phẩm nông nghiệp chia làm 3 cấp độ khác nhau, hai kênh đầu KI KII là hai kênh ngắn nhất, mang tính trực tiếp hoạt động chủ yếu ở nông thôn. Ba kênh giữa qua 2 hay 3 khâu trung gian hoạt động dịch vụ cho người tiêu dùng thành thị vốn đông đúc đòi hỏi chất lượng sản phẩm cao. Còn hai kênh dài nhất KVI, KVII làm nhiệm vụ phân phối nông sản xuất khẩu. Hai là, ngoài hai kênh ngắn trực tiếp hoạt động ở nông thôn, trong 5 kênh còn lại khâu trung gian đầu tiên là người thu gom hoặc người chế biến có chức năng thu mua là chức năng đầu tiên. Đặc trưng này là phù hợp vì sản phẩm nông nghiệp không thể đưa ra ngay vào bán buôn hoặc sang sơ chế nếu chưa qua khâu tập trung, phân loại xử lý ban đầu. Ba là, về chủ kênh phân phối, người sản xuất nông nghiệp chỉ thực hiện được vai trò đó trong 2 kênh đầu. Còn lại là do người trung gian nào đó với vị thế của mình đứng ra làm chủ. Bốn là, người nông dân không phải là chủ kênh nên phần nhiều họ chỉ quan tâm đến khâu trung gian đầu tiên trực tiếp quan hệ với họ. Họ đòi hỏi những người trung gian quan hệ trực tiếp đó phải là những người kinh doanh mua bán rõ ràng, mua hàng nhiều, lấy hàng nhanh đúng hẹn, giá cả công khai, thanh toán sòng phẳng không được dây dưa, nhập nhằng có sự hỗ trợ công nghệ tài chính Trong đề tài này, tôi chỉ đề cập trên giác độ tiêu thụ sản phẩm nông sản nói chung phục vụ cho tiêu dùng cá nhân. 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ Thị trường của một loại sản phẩm được hình thành khi có cả cung lẫn cầu của sản phẩm đó, thiếu một trong hai nhân tố đều không tạo nên thị trường tất nhiên sẽ không có hoạt động sản xuất tiêu thụ. 8 - Cung NSHH là lượng nông sản được người cung cấp sẵn sàng bán trên thị trường trong một khoảng thời gian nào đó ứng với một mức giá nhất định. Cung NSHH bị ảnh hưởng bởi: + Giá cả nguyên liệu đầu vào: bao gồm giá cả con giống, thức ăn, thuốc men, nhiên liệu vật tư . Giá cả nguyên liệu đầu vào tăng sẽ làm tăng giá thành có tác động làm giảm cung. + Năng suất nuôi trồng đánh bắt: Đây là yếu tố tác động trực tiếp tới giá thành sản phẩm thuỷ sản. Năng suất càng cao sẽ có tác dụng làm tăng cung. + Mức độ rủi ro: đặc điểm quan trọng của quá trình sản xuất thuỷ sản là mức độ rủi ro rất cao. Các rủi ro trong ngành thuỷ sản có thể nói đến là dịch bệnh, lũ lụt, thiên tai, hạn hán, rủi ro thị trường . Trong nền kinh tế thị trường, những khả năng do rủi ro thiệt hại thiên tai cũng như rủi ro thị trường cần phải được tính đến như một khoảng chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh. - Cầu NSHH là lượng nhu cầu tiêu thụ hàng hoá nông sản trên thị trường ứng với một mức giá nhất định tại một thời điểm nhất định. Nó chịu ảnh hưởng của các nhân tố: + Thu nhập của người tiêu dùng có ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu có khả năng thanh toán của những hàng hoá mà nhu cầu tiêu dùng chưa được thoã mãn đầy đủ, tiếp đến nó ảnh hưởng tới cơ cấu tiêu dùng xu hướng này ngày càng tăng nhu cầu tiêu dùng những sản phẩm có chất lượng cao hơn + Công nghiệp chế biến là khu vực tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản với vai trò là nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất chế biến. trình độ công nghệ chế biến càng cao, quy mô càng mở rộng thì khối lượng thuỷ sản được qua chế biến càng lớn. Trình độ công nghệ quy mô của khu vực công nghiệp chế biến phụ thuộc rất lớn vào các chính sách kinh tế của Đảng Nhà nước như chính sách đầu tư, chính sách thuế . 9 + Đối với việc tiêu dùng sản phẩm thuỷ sản, ngoài việc thoã mãn nhu cầu tiêu dùng về mặt vật chất, còn chịu ảnh hưởng rất lớn của yếu tố văn hoá. Những yếu tố tác động lớn có thể kể tới như quy định trong lễ giáo, những thói quen tiêu dùng của các dân tộc . + Cả chất lượng dinh dưỡng chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm có ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu tiêu dùng thuỷ sản. + Xuất khẩu là một kênh tiêu thụ thuỷ sản rất lớn, do đó những yếu tố tác động làm tăng hoặc giảm khả năng xuất khẩu cũng sẽ làm tăng hoặc giảm nhu cầu sản phẩm thuỷ sản trong nước. Các yếu tố có thể kể đến như sự biến động sản lượng cung cấp của các quốc gia xuất khẩu, sự biến động nhu cầu của các nước nhập khẩu, chính sách của các tổ chức thương mại quốc tế của các quốc gia có liên quan . + Mức độ nhập khẩu sản phẩm thuỷ sản tăng lên, ngay lập tức tác động làm giảm nhu cầu tại thị trường nội địa. - Môi trường là những điều kiện đảm bảo cho việc giao dịch mua bán được diễn ra. Nó cũng chịu ảnh hưởng của các yếu tố: + Cơ sở hạ tầng phục vụ cho quá trình tiêu thụ hàng hoá bao gồm các hệ thống các doanh nghiệp kinh doanh thương mại, hệ thống chợ, trung tâm giao dịch, hệ thống cất trữ kho bãi, giao thông, vận tải, thông tin thị trường .Chúng ta có thể thấy rõ tác động của cơ sở hạ tầng tới sản xuất thuỷ sản, đồng thời có tác động rất lớn tới lưu thông sản phẩm thuỷ sản. Hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển sẽ có tác dụng giảm chi phí cả về giá trị thời gian lưu thông sản phẩm. Lợi ích của việc phát triển cơ sở hạ tầng đối với sản phẩm thuỷ sản lớn hơn rất nhiều so với thị trường hàng hoá khác bởi đặc điểm về điều kiện bảo quản khắc khe thời gian duy trì chất lượng của sản phẩm thủy sản rất ngắn. 10 . mô hình hóa để mô tả các kênh tiêu thụ thuỷ sản chủ yếu trong xã. *Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : -Đối tượng : Tình hình sản xuất và tiêu thụ thuỷ sản. thụ thuỷ sản trên địa bàn xã Điền Hải -Huyện Phong Điền . *Mục đích nghiên cứu đề tài : -Đánh giá thực trạng nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản của xã. -Mô

Ngày đăng: 22/08/2013, 23:08

Hình ảnh liên quan

Bảng 1:Diện tích câc loại mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 2000-2001 Loại diện tích  - Tình hình sản xuất và tiêu thụ thuỷ sản trên địa bàn xã điền hải  huyện phong điền

Bảng 1.

Diện tích câc loại mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 2000-2001 Loại diện tích Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình phât triển tău thuyền đânh câ của Việt Nam          (ĐVT : chiếc) - Tình hình sản xuất và tiêu thụ thuỷ sản trên địa bàn xã điền hải  huyện phong điền

Bảng 3.

Tình hình phât triển tău thuyền đânh câ của Việt Nam (ĐVT : chiếc) Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình NTTS cả nước từ năm 2001-2004 - Tình hình sản xuất và tiêu thụ thuỷ sản trên địa bàn xã điền hải  huyện phong điền

Bảng 2.

Tình hình NTTS cả nước từ năm 2001-2004 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 5: Tình hình đânh bắt thuỷ sản Việt Nam từ năm 1994-2004 Chỉ tiíuĐVT1999200220032004 - Tình hình sản xuất và tiêu thụ thuỷ sản trên địa bàn xã điền hải  huyện phong điền

Bảng 5.

Tình hình đânh bắt thuỷ sản Việt Nam từ năm 1994-2004 Chỉ tiíuĐVT1999200220032004 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 8: Tình hình sử dụng đất xê Điền Hải - Tình hình sản xuất và tiêu thụ thuỷ sản trên địa bàn xã điền hải  huyện phong điền

Bảng 8.

Tình hình sử dụng đất xê Điền Hải Xem tại trang 28 của tài liệu.
Thông qua bảng số liệu cùng với sự phđn tíc hở trín cho chúng ta rút ra được nhận định rằng : Đất đai vùng đầm phâ xê Điền Hải không có ưu thế lớn cho  trồng trọt truyền thống nhưng bù lại ở đđy lại được thiín nhiín ưu đêi để phât triển  ngănh NTTS  - Tình hình sản xuất và tiêu thụ thuỷ sản trên địa bàn xã điền hải  huyện phong điền

h.

ông qua bảng số liệu cùng với sự phđn tíc hở trín cho chúng ta rút ra được nhận định rằng : Đất đai vùng đầm phâ xê Điền Hải không có ưu thế lớn cho trồng trọt truyền thống nhưng bù lại ở đđy lại được thiín nhiín ưu đêi để phât triển ngănh NTTS Xem tại trang 29 của tài liệu.
Qua bảng số liêụ trên cho thấy, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của xã - Tình hình sản xuất và tiêu thụ thuỷ sản trên địa bàn xã điền hải  huyện phong điền

ua.

bảng số liêụ trên cho thấy, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của xã Xem tại trang 33 của tài liệu.
3.2.Tình hình sản xuất thuỷ sản của câc hộ ở xê Điền Hải - Tình hình sản xuất và tiêu thụ thuỷ sản trên địa bàn xã điền hải  huyện phong điền

3.2..

Tình hình sản xuất thuỷ sản của câc hộ ở xê Điền Hải Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 18 :Chi phí sản xuất cơ bản của câc hộ NTTS năm 2005(BQ/Hộ) Chỉ tiíuSố lượng (Câi)Giâ trị (Triệu đồng) 1 - Tình hình sản xuất và tiêu thụ thuỷ sản trên địa bàn xã điền hải  huyện phong điền

Bảng 18.

Chi phí sản xuất cơ bản của câc hộ NTTS năm 2005(BQ/Hộ) Chỉ tiíuSố lượng (Câi)Giâ trị (Triệu đồng) 1 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 19 :Chi phí sản xuất của đânh bắt năm 2005 (tính BQ/hộ) - Tình hình sản xuất và tiêu thụ thuỷ sản trên địa bàn xã điền hải  huyện phong điền

Bảng 19.

Chi phí sản xuất của đânh bắt năm 2005 (tính BQ/hộ) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 20 :Chi phí sản xuất của câc hộ nuôi trồng thuỷ sản trong năm 2005 (bq/500m2) - Tình hình sản xuất và tiêu thụ thuỷ sản trên địa bàn xã điền hải  huyện phong điền

Bảng 20.

Chi phí sản xuất của câc hộ nuôi trồng thuỷ sản trong năm 2005 (bq/500m2) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 21 :Chi phí sản xuất của câc hộ đânh bắt đầm phâ năm 2005 (bq/hộ) - Tình hình sản xuất và tiêu thụ thuỷ sản trên địa bàn xã điền hải  huyện phong điền

Bảng 21.

Chi phí sản xuất của câc hộ đânh bắt đầm phâ năm 2005 (bq/hộ) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Theo bảng số liệu, năm 2005, mỗi hộ thu nhập được 7.850.000 đồng. Khâc với nuôi trồng, đânh bắt thuỷ sản  chỉ cần một khoản chi phí trung gian ít hơn nhiều  bao gồm   chi phí : nhiín liệu, sửa chữa vă mua sắm mới tău thuyền, tiền lêi vay  phục vụ  cho đân - Tình hình sản xuất và tiêu thụ thuỷ sản trên địa bàn xã điền hải  huyện phong điền

heo.

bảng số liệu, năm 2005, mỗi hộ thu nhập được 7.850.000 đồng. Khâc với nuôi trồng, đânh bắt thuỷ sản chỉ cần một khoản chi phí trung gian ít hơn nhiều bao gồm chi phí : nhiín liệu, sửa chữa vă mua sắm mới tău thuyền, tiền lêi vay phục vụ cho đân Xem tại trang 57 của tài liệu.
Qua quâ trình thu thập ý kiến của 20 hộ sản xuất, chúng tôi đưa ra bảng đânh giâ sau : - Tình hình sản xuất và tiêu thụ thuỷ sản trên địa bàn xã điền hải  huyện phong điền

ua.

quâ trình thu thập ý kiến của 20 hộ sản xuất, chúng tôi đưa ra bảng đânh giâ sau : Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan