những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

156 494 2
những giải pháp chủ yếu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, khóa luận, đề tài, chuyên đề, thạc sĩ, tiến sĩ

Phần Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá (CNH), hiện đại hoá (HĐH) nông nghiệp nông thôn do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo, nền nông nghiệp n- ớc ta đã bớc phát triển tơng đối toàn diện, tăng trởng khá, quan hệ sản xuất từng bớc đổi mới phù hợp yêu cầu phát triển của nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá làm cho bộ mặt nông thôn nhiều khởi sắc. Tuy nhiên, nông nghiệp nông thôn nớc vẫn còn nhiều yếu kém nh: cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch chậm; công nghiệp nông thôn kém phát triển; lao động còn phổ biến là thủ công, năng suất thấp; trình độ khoa học, kỹ thuật của sản xuất còn nhiều lạc hậu; chất lợng và sức cạnh tranh của nhiều sản phẩm còn thấp, kém hiệu quả và thiếu bền vững. Vì thế, cha đáp ứng đợc yêu cầu của một nền kinh tế phát triển trong chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa và cha đủ khả năng đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Để khắc phục yếu kém trên và trớc yêu cầu cần phải rút ngắn thời gian tiến hành CNH, HĐH so với các nớc đi trớc trong khu vực và thế giới; phấn đấu đến năm 2020 đa nớc ta về bản trở thành một nớc công nghiệp theo h- ớng hiện đại, Đại hội IX của Đảng chủ trơng phải u tiên phát triển lực lợng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội chủ nghĩa; phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá - xã hội; huy động mọi nguồn lực cần thiết để đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Thực hiện nghị quyết đại hội IX, Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung - ơng đã ra nghị quyết về Đẩy nhanh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010. Vì thế, vấn đề đặt ra trớc mắt là phải xác lập một cấu kinh tế nông nghiệp (theo nghĩa rộng bao gồm cả lâm 1 nghiệp và ng nghiệp) hợp lý năng suất lao động và hiệu quả kinh tế cao theo hớng CNH, HĐH phù hợp với điều kiện cụ thể của từng vùng, từng địa phơng. Phú Lộc là một huyện phía Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, nhiều thế mạnh với những tiềm năng về rừng, biển, đầm phá; thế mạnh về du lịch, dịch vụ và cảng biển nớc sâu Chân Mây; nằm trên trục đờng quốc lộ 1A và đờng sắt xuyên Việt; ở giữa 2 thành phố Huế và Đà Nẵng nên rất nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế. Với những lợi thế đó Thị trấn Lăng đã đợc Chính phủ phê duyệt quy hoạch là một trong ba điểm du lịch lớn của cả nớc; cảng Chân Mây đã và đang đợc xây dựng thành khu khuyến khích phát triển kinh tế thơng mại tự do, đợc hởng theo quy chế bảo thuế và nhiều công trình tầm cỡ quốc gia khác đợc xây dựng trên địa bàn huyện . Đó là những tiền đề quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nhanh của nhóm ngành nông, lâm, ng nghiệp (NLN) theo hớng sản xuất hàng hoá và CNH, HĐH. Tuy vậy, sản xuất NLN của Phú Lộc vẫn cha thoát khỏi tình trạng sản xuất nhỏ mang tính tự cung tự cấp; sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, năng suất lao động thấp; sản xuất hàng hoá cha đáng kể; chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp còn chậm, hiệu quả thấp. Vì vậy, vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn đang là mối quan tâm hàng đầu của Đảng bộ và nhân dân huyện Phú Lộc. Xuất phát từ đó, tôi chọn đề tài những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế làm Luận văn Thạc sĩ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài a) Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng và các giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. b) Mục tiêu cụ thể 2 - Hệ thống hoá sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng CNH, HĐH; - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Phú Lộc những năm qua và nhân tố chủ yếu tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp của Huyện; - Đề xuất những giải pháp chủ yếu mang tính khả thi nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng CNH, HĐH ở huyện Phú Lộc đến năm 2010. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tợng và nội dung nghiên cứu: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo nghĩa rộng (bao gồm cả lâm nghiệp và thuỷ sản) trong mối liên hệ với việc chuyển dịch cấu kinh tế chung. cấu kinh tế nông nghiệp đợc tiếp cận dới các góc độ chủ yếu: cấu phân theo ngành, theo vùng sinh thái và theo thành phần kinh tế (ở mức độ nhất định); đồng thời xem xét cả sự chuyển dịch cấu các nguồn lực trong nông nghiệp. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Huyện Phú Lộc; + Về thời gian: Đánh giá thực trạng giai đoạn 2000-2002, đề xuất định hớng và giải pháp đến năm 2010. Chơng 1 3 sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá 1.1. Khái niệm, nội dung cấu kinh tế nông nghiệpchuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá 1.1.1. Khái niệm cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1.1. cấu kinh tế Xét về mặt triết học, cấu là một phạm trù triết học biểu thị cấu trúc bên trong, mối liên hệ, liên kết của các bộ phận hợp thành các sự vật, hiện t- ợng trong điều kiện không gian và thời gian cụ thể. cấu cụ thể của một sự vật hay một hiện tợng luôn thay đổi để phù hợp với những điều kiện khách quan nhất định. Xét về mặt kinh tế, cấu kinh tế (CCKT) là một phạm trù kinh tế, phản ảnh mối quan hệ tỷ lệ về lợng và chất giữa các ngành, các thành phần kinh tế, các vùng kinh tế và các bộ phận hợp thành khác trong một tổng thể kinh tế tính hệ thống, mỗi một bộ phận cấu thành trong hệ thống đó đều đ- ợc biểu hiện qua các chỉ tiêu định tính và định lợng. Các Mác cho rằng: cấu là sự phân chia về lợng và chất và là tỷ lệ về lợng của quá trình sản xuất xã hội [17]. CCKT phát triển gắn liền với sự phát triển của phân công lao động xã hội và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đặc biệt nó mối liên hệ với một quan hệ sản xuất nhất định. Các Mác cho rằng: cấu kinh tế của xã hội là toàn bộ những quan hệ sản xuất phù hợp với một quá trình phát triển nhất định của các lực lợng sản xuất vật chất [18]. Nh vậy, cấu kinh tế hợp lý phải là cấu phản ánh đầy đủ sự tác động của các quy luật 4 kinh tế khách quan, phải phản ánh đợc quy luật của sự vận động, phát triển của quan hệ sản xuất trong mối quan hệ với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất. cấu kinh tế của một nớc (cơ cấu kinh tế vĩ mô) là tổng thể những mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế của nớc đó, các lĩnh vực (sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng), các ngành kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, thơng mại .) [13], các thành phần kinh tế (nhà nớc, tập thể, t nhân .), các vùng kinh tế Trong phạm vi của một quốc gia thì CCKT là biểu hiện tập trung của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội. ở mỗi vùng, mỗi ngành lại CCKT riêng tuỳ theo điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội cụ thể. Những đặc trng bản của CCKT: - Tính khách quan: Một CCKT đợc gọi là hợp lý thì bao giờ nó cũng phù hợp với quy luật vận động khách quan của nền kinh tế của mỗi quốc gia. Con ngời chỉ thông qua việc nhận thức đúng đắn quy luật khách quan để tìm ra các phơng án chuyển dịch CCKT một cách hiệu quả nhất. Đặc trng này yêu cầu chống mọi thái đội chủ quan, duy ý chí, áp đặt một cấu kinh tế không phù hợp với các quy luật phát triển khách quan. - Tính vận động: cấu kinh tế mang tính ổn định tơng đối, nhng xét cả quá trình thì CCKT luôn luôn vận động, biến đổi không ngừng, bởi vì nền kinh tế của bất kỳ quốc gia nào cũng luôn ở trạng thái vận động. Vì vậy, nghiên cứu CCKT cần linh hoạt, uyển chuyển với sự vận động của nó, chống thái độ bảo thủ, trì trệ hoặc phủ nhận quá khứ. - Tính lịch sử cụ thể: ở mỗi quốc gia, mỗi vùng, mỗi địa phơng khác nhau thì cấu kinh tế khác nhau. Việc xác định CCKT phải dựa vào điều kiện lịch sử, cụ thể của mỗi quốc gia, mỗi vùng, mỗi địa phơng . trong một thời kỳ nhất định. Vấn đề là làm thế nào để đảm bảo mối quan hệ tỷ lệ, quan hệ cân đối và sự phát triển hài hoà giữa các yếu tố trong mối quan hệ tổng thể đó . 5 - Tính hệ thống: Khi xác lập cấu kinh tế của một quốc gia, mỗi vùng, mỗi địa phơng phải đặt nó trong mối quan hệ với CCKT chung của các quốc gia, các vùng, các địa phơng khác. Trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của mọi quốc gia thì việc xem xét mối quan hệ với thế giới bên ngoài là một điều rất cần thiết cho việc xác lập một cấu kinh tế hợp lý. Đặc trng này cho phép chúng ta tranh thủ đợc các nguồn lực từ bên ngoài và phát huy đợc nội lực để phát triển nhanh và bền vững. 1.1.1.2. cấu kinh tế nông nghiệp Kinh tế nông nghiệpkinh tế nông thôn là hai vấn đề mối quan hệ mật thiết, đan xen tác động lẫn nhau trong suốt quá trình phát triển . Trong cấu kinh tế nông thôn cấu phân theo ngành kinh tế giữ vị trí trung tâm; đó là quan hệ tỷ lệ giữa các ngành nông nghiệp, công nghiệpdịch vụ phản ảnh mối quan hệ tác động qua lại, thúc đẩy lẫn nhau để đảm bảo sự cân đối hài hoà, tạo cho tổng thể kinh tế sự tồn tại, phát triển ổn định và hiệu quả. Nh vậy, cấu kinh tế nông thôn bao gồm cả cấu sản xuất nông nghiệp, cấu sản xuất công nghiệp nông thôn và dịch vụ. cấu kinh tế nông nghiệp theo nghĩa chung nhất là mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành nền nông nghiệp của một quốc gia, một vùng, một địa phơng. Trong tổng thể các mối quan hệ phản ánh cấu kinh tế nông nghiệp, đáng chú ý nhất là quan hệ giữa các ngành sản xuất, giữa các vùng sinh thái và các thành phần kinh tế. Các mối quan hệ này đợc xác định theo các yếu tố sản xuất và kết quả sản xuất. Đối với các nớc chậm phát triển và đang phát triển, nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chủ yếu trong cấu kinh tế nông thôn và nó những nét đặc thù là: - Nhân công phục vụ trong ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao hơn so với các ngành công nghiệp, dịch vụ và các lĩnh vực khác. - Nền kinh tế nông nghiệp đợc nói đến nh là nền nông nghiệp truyền thống, chủ yếu bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và thuỷ sản. 6 - Kết quả của sản xuất nông nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào chất lợng đất trồng, khí hậu và nguồn nớc sẵn có. Vì vậy, các yếu tố trên ở mỗi vùng khác nhau thì kết quả sản xuất cũng khác nhau. - Hầu hết các nớc đều phải dựa vào nông nghiệp để sản xuất lơng thực phục vụ tiêu dùng Những nét đặc thù đó cho thấy cấu kinh tế nông nghiệp trong cấu kinh tế nông thôn cũng nh trong cấu kinh tế của một nớc mang tính lịch sử, xã hội nhất định. cấu các ngành sản xuất không thể đồng nhất giữa các vùng, mọi sự chuyển dịch phụ thuộc và chịu sự chi phối của từng điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội nhất định; chủ quan, nóng vội, làm trái quy luật thì không thể đợc một cấu kinh tế hợp lý, phát triển nhanh, bền vững và ng- ợc lại. 1.1.2. Nội dung cấu kinh tế nông nghiệp Nội dung cấu kinh tế nông nghiệp đợc xét theo 2 phơng diện: cấu về mặt vật chất kỹ thuật và cấu về mặt kinh tế - xã hội. - Thứ nhất: Xét cấu về mặt vật chất kỹ thuật. cấu các ngành sản xuất, các lĩnh vực sản xuất phản ánh quan hệ tỷ lệ về lợng, vai trò và vị trí của từng ngành trong cấu chung. Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm nông nghiệp truyền thống, lâm nghiệp và ng nghiệp. Nông nghịêp truyền thống phân theo ngành bao gồm: trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp. Ngành lâm nghiệp bao gồm: trồng mới; nuôi dỡng rừng; khai thác gỗ và lâm sản; hoạt động về giống cây lâm nghiệp; các hoạt động dịch vụ lâm nghiệp. Ngành thuỷ sản bao gồm: đánh bắt, nuôi trồng, dịch vụ thuỷ sản. Trong đó bao gồm cả trình độ công nghệ và kỹ thuật phản ánh trong các bộ phận đó. cấu theo vùng lãnh thổ phản ánh khả năng khai thác tài nguyên, tiềm lực kinh tế - xã hội hội của mỗi vùng. - Thứ hai: Xét về mặt kinh tế xã - hội. 7 cấu theo thành phần kinh tế (nhà nớc, tập thể, cá nhân .) phản ảnh khả năng khai thác các năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh của các thành phần đó. cấu theo trình độ phát triển của các mối quan hệ trao đổi hàng hoá, tiền tệ, dịch vụ phản ánh khả năng giải quyết mối quan hệ và sự tác động qua lại giữa các bộ phận nông nghiệp. 1.1.2.1. cấu các ngành trong nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp bao gồm các ngành: nông nghiệp, lâm nghiệp và ng nghiệp. Trong từng ngành cụ thể lại đợc phân ngành theo sản phẩm nh ngành sản xuất cây lơng thực, thực phẩm, sản xuất rau quả, sản xuất cây công nghiệp ngắn và dài ngày, trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng, chăn nuôi gia súc, gia cầm, đại gia súc, đánh bắt tự nhiên và nuôi trồng thuỷ hải sản . Chuyên môn hoá càng cao và phân công lao cộng càng sâu thì việc phân ngành càng chi tiết hơn, đa dạng hơn. Sự hình thành các ngành sản xuất chuyên môn hoá phụ thuộc vào điều kiện tự kiện, kinh tế - xã hội của từng quốc gia, từng địa phơng và nó đợc thể hiện trong nhiệm vụ chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, mỗi địa phơng từng giai đoạn cụ thể. Vì vậy, việc xác định và phát triển đúng hớng các ngành chuyên môn hoá trong cấu sản xuất nông nghiệp của từng địa phơng là vấn đề ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế của địa phơng và của từng vùng. Nó sẽ lợi dụng một cách hợp lý các điều kiện đặc thù, làm tăng năng suất lao động từng ngành và năng suất lao động xã hội, tiết kiệm vốn đầu t, tạo ra khối lợng sản phẩm hàng hoá lớn, tạo đợc chất lợng hàng hoá cao, giả rẻ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội bộ và xuất khẩu. Các nhân tố làm thay đổi cấu kinh tế ngành: - Mức thu nhập bình quân đầu ngời: thu nhập tăng làm cho nhu cầu tăng và dẫn đến cung tăng (đa dạng hoá chủng loại và chất lợng sản phẩm), thơng mại và kỹ thuật cũng thay đổi theo. 8 - Các yếu tố đầu vào: đất đai, vốn, lao động và các nguồn lực khác thay đổi dẫn đến cấu sản xuất thay đổi và do đó sự chuyển dịch cấu trong ngành nông nghiệp sẽ thay đổi mạnh mẽ, hợp lý và hiệu quả hơn. Các ngành công nghiệp, xây dựng phát triển, sở hạ tầng xã hội tăng lên, đất canh tác giảm xuống, nhu cầu tiêu dùng thay đổi dẫn đến cấu sản xuất các loại sản phẩm nông nghiệp thay đổi. - Khoa học công nghệ phát triển dẫn đến năng suất lao động trong nông nghiệp cao hơn, cấu lao động trong nông nghiệp thay đổi (giảm về số lợng, tăng về chất lợng), vốn đợc sử dụng nhiều hơn, hợp lý và hiệu quả hơn . - Quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới dẫn đến sự thay đổi cấu sản xuất các ngành trong nông nghiệp. Xét trên xu thế thay đổi cấu nhu cầu thì nhu cầu tiêu dùng thực phẩm, nhu cầu về thịt, đờng, sữa, rau, hoa quả cao cấp tăng. Xét trên xu thế thay đổi thu nhập thì thu nhập tăng dẫn đến đầu t tăng, đối với sản xuất thì đòi hỏi công nghệ mới, tiến bộ kỹ thuật mới, đối với tiêu dùng đòi hỏi sản phẩm sạch, sản phẩm chế biến đa dạng, mẫu mã phù hợp. 1.1.2.2. cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng biểu hiện sự phân công lao động theo lãnh thổ trên phạm vi cả nớc, trong từng tỉnh và từng huyện. Sự phân công lao động theo ngành kết hợp với sự chuyên môn hoá, kéo theo sự phân công lao động theo vùng lãnh thổ. Đây là hai mặt gắn bó hữu cơ, khăng khít với nhau trong quá trình phân công lao động. Việc bố trí các ngành trồng cây gì, nuôi con gì, tổ chức sản xuất nh thế nào, sản xuất cho ai đều phải đợc thực hiện trong những không gian nhất định, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của nó. Hình thành cấu vùng nhằm tạo ra khối tợng hàng hoá lớn tập trung, hiệu quả kinh tế, đáp ứng yêu cầu thị trờng trong nớc và xuất khẩu là xu thế chung hiện nay. Vì vậy, phải xác định đợc tính đặc thù của từng vùng và lợi thế so sánh: đất đai, khí hậu, giao thông, thông tin liên lạc gần các thị tr- 9 ờng lớn (các thành phố, khu công nghiệp .) để hình thành cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý cho mỗi vùng. Điều đó đòi hỏi phải thận trọng nghiên cứu xem xét mục tiêu, kế hoạch chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng. Đồng thời, chủ động sáng tạo, tranh thủ thời gian, phát huy nội lực, tranh thủ sự viện trợ bên ngoài về vốn và kỹ thuật, đẩy nhanh sự chuyển dịch cấu kinh tế đã đợc xác định theo vùng. Bảy vùng kinh tế nông nghiệp nớc ta rất đa dạng, phong phú, đất đai hoang hoá còn nhiều, nguồn lao động dồi dào, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật đông đảo. Sau hơn 15 năm đổi mới nớc ta đã thu đợc nhiều thành tựu và kinh nghiệp quý báu trong nông nghiệp. Lợi thế đó là sở để xây dựng cấu vùng kinh tế nông nghiệp hợp lý. Tuy nhiên, để xây dựng một cấu kinh tế vùng nông nghiệp hợp lý, chúng ta không chỉ đánh giá lợi thế và các điều kiện cụ thể trong vùng một cách tỉ mỉ, khách quan mà phải đặt trong sự tác động qua lại giữa các vùng trong một địa phơng, một quốc gia và trong tơng quan cả khu vực và thế giới, trong quá trình hội nhập kinh tế hiện nay và dự báo cho cả tơng lai. Điều đó tránh đợc một cấu kinh tế nông nghiệp biệt lập, manh mún, tự cung tự cấp, không hiệu quả. 1.1.2.3. cấu kinh tế nông nghiệp theo thành phần kinh tế cấu thành phần kinh tế là nội dung quan trọng trong cấu kinh tế nông nghiệp. Trong một thời gian dài chúng ta đã xây dựng một nền kinh tế tập trung dựa vào hai thành phần kinh tế chủ yếu là: kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể. Từ đại hội Đảng lần thứ VI (1986), đại hội đổi mới chế quản lý kinh tế đã coi trọng các thành phần kinh tế với đầy đủ đặc trng của nó, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. - Hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ và đợc coi nh một đơn vị sản xuất kinh doanh. Hộ nông dân là đơn vị trực tiếp chủ yếu sản xuất ra đại bộ phận sản phẩm nông nghiệp cho nền kinh tế quốc dân. Trong nền kinh tế thị trờng, nhiều hộ nông dân đã vợt lên làm giàu hình thành nên kinh tế trang trại; 10 . chọn đề tài những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế làm Luận. dung cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá 1.1.1. Khái niệm cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Ngày đăng: 22/08/2013, 23:01

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. 1: Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu ở nớc ta giai đoạn 1995-2002 - những giải pháp chủ yếu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 1..

1: Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu ở nớc ta giai đoạn 1995-2002 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 1.3: Cơ cấu giá trị tăng thêm của nội bộ ngành nông nghiệp ở nớc ta thời kỳ 1995 - 2002 - những giải pháp chủ yếu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 1.3.

Cơ cấu giá trị tăng thêm của nội bộ ngành nông nghiệp ở nớc ta thời kỳ 1995 - 2002 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 1. 6: Phân công lại lao động trong khu vực nông thôn Thừa Thiên Huế thời kỳ 1994 - 2002 - những giải pháp chủ yếu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 1..

6: Phân công lại lao động trong khu vực nông thôn Thừa Thiên Huế thời kỳ 1994 - 2002 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2. 1: Dân số và lao động huyện Phú Lộc 1998-2002 - những giải pháp chủ yếu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 2..

1: Dân số và lao động huyện Phú Lộc 1998-2002 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Qua bảng 2.2 cho thấy bình quân diện tích đất nông nghiệp (nông, lâm, ng) theo nhân khẩu và lao động nh vậy không phải là thấp - những giải pháp chủ yếu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

ua.

bảng 2.2 cho thấy bình quân diện tích đất nông nghiệp (nông, lâm, ng) theo nhân khẩu và lao động nh vậy không phải là thấp Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.4 cho thấy cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hớng tích cực tức là giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng các ngành khác. - những giải pháp chủ yếu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 2.4.

cho thấy cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hớng tích cực tức là giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng các ngành khác Xem tại trang 56 của tài liệu.
Theo số liệu bảng 3.1 và 3.2 cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu GO NLN nghiệp trong thời kỳ 1998-2002 theo hớng giảm dần tỷ trọng sản xuất nông  nghiệp, lâm nghiệp và tăng dần tỷ trọng sản xuất thuỷ sản - những giải pháp chủ yếu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

heo.

số liệu bảng 3.1 và 3.2 cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu GO NLN nghiệp trong thời kỳ 1998-2002 theo hớng giảm dần tỷ trọng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và tăng dần tỷ trọng sản xuất thuỷ sản Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng3. 2: Kết quả và tốc độ phát triển sản xuất NLN huyện Phú Lộc thời kỳ 1998-2002 (Tính theo giá cố định 1994) - những giải pháp chủ yếu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3..

2: Kết quả và tốc độ phát triển sản xuất NLN huyện Phú Lộc thời kỳ 1998-2002 (Tính theo giá cố định 1994) Xem tại trang 64 của tài liệu.
Số liệu ở bảng 3.3 và 3.4 cho thấy trong thời kỳ 1998-2002 tỷ trọng ngành trồng trọt giảm dần từ 68,62% năm 1998 xuống còn 63,4% năm 2002  và tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng dần từ 31,38% lên 36,6% (tơng đơng với cơ  cấu ngành chăn nuôi của tỉnh Thừa Thiên  - những giải pháp chủ yếu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

li.

ệu ở bảng 3.3 và 3.4 cho thấy trong thời kỳ 1998-2002 tỷ trọng ngành trồng trọt giảm dần từ 68,62% năm 1998 xuống còn 63,4% năm 2002 và tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng dần từ 31,38% lên 36,6% (tơng đơng với cơ cấu ngành chăn nuôi của tỉnh Thừa Thiên Xem tại trang 66 của tài liệu.
2. Cơ cấu GTSX ngành TT - những giải pháp chủ yếu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

2..

Cơ cấu GTSX ngành TT Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.7: Kết quả và cơ cấu sản xuất ngành chăn nuôi huyện Phú Lộc thời kỳ 1998-2002 (Tính theo giá hiện hành) - những giải pháp chủ yếu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.7.

Kết quả và cơ cấu sản xuất ngành chăn nuôi huyện Phú Lộc thời kỳ 1998-2002 (Tính theo giá hiện hành) Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.8: Biến động số lợng gia súc gia cầm (1998-2002) - những giải pháp chủ yếu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.8.

Biến động số lợng gia súc gia cầm (1998-2002) Xem tại trang 70 của tài liệu.
liệu, cây ăn quả tạo nên mô hình kinh tế vờn rừng, vờn đồi kết hợp chăn nuôi đại gia súc. - những giải pháp chủ yếu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

li.

ệu, cây ăn quả tạo nên mô hình kinh tế vờn rừng, vờn đồi kết hợp chăn nuôi đại gia súc Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng3.14: Diện tích, sản lợng nuôi trồng thuỷ sản và đánh bắt biển, đầm phá - những giải pháp chủ yếu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.14.

Diện tích, sản lợng nuôi trồng thuỷ sản và đánh bắt biển, đầm phá Xem tại trang 80 của tài liệu.
để tăng diện tích đối với các hình thức nuôi thâm canh, bán thâm canh và quảng canh cải tiến một cách hợp lý góp phần tăng sản lợng nuôi trồng một  cách  hiệu quả và bền vững - những giải pháp chủ yếu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

t.

ăng diện tích đối với các hình thức nuôi thâm canh, bán thâm canh và quảng canh cải tiến một cách hợp lý góp phần tăng sản lợng nuôi trồng một cách hiệu quả và bền vững Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 3.19: Sự chuyển dịch cơ cấu GTSX và GTHH NLN trên các tiểu vùng sinh thái huyện Phú Lộc thời kỳ 1998-2002 (GHH ) - những giải pháp chủ yếu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.19.

Sự chuyển dịch cơ cấu GTSX và GTHH NLN trên các tiểu vùng sinh thái huyện Phú Lộc thời kỳ 1998-2002 (GHH ) Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 3.22: Cơ cấu đất sử dụng của các thành phần kinh tế ở  huyện Phú Lộc năm 2002  - những giải pháp chủ yếu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.22.

Cơ cấu đất sử dụng của các thành phần kinh tế ở huyện Phú Lộc năm 2002 Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 3.25: Thực trạng và biến động diện tích nuôi trồng thuỷ sản huyện Phú Lộc - thời kỳ 1998-2002 - những giải pháp chủ yếu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.25.

Thực trạng và biến động diện tích nuôi trồng thuỷ sản huyện Phú Lộc - thời kỳ 1998-2002 Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 3.26: Số lợng và cơ cấu nguồn lao động nông nghiệp Huyện Phú Lộc - thời kỳ 1998-2002 - những giải pháp chủ yếu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.26.

Số lợng và cơ cấu nguồn lao động nông nghiệp Huyện Phú Lộc - thời kỳ 1998-2002 Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 3.2 9: Một số chỉ tiêu phản ánh tính chất CNH, HĐH trong nông, lâm, ng huyện Phú Lộc thời kỳ 1998-2002 - những giải pháp chủ yếu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.2.

9: Một số chỉ tiêu phản ánh tính chất CNH, HĐH trong nông, lâm, ng huyện Phú Lộc thời kỳ 1998-2002 Xem tại trang 108 của tài liệu.
Qua bảng 3.29 ta thấy mức độ thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đang diễn ra một cách toàn diện trên các lĩnh vực ở huyện Phú Lộc  qua các năm - những giải pháp chủ yếu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

ua.

bảng 3.29 ta thấy mức độ thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đang diễn ra một cách toàn diện trên các lĩnh vực ở huyện Phú Lộc qua các năm Xem tại trang 109 của tài liệu.
Qua bảng 3.32 cho thấy tổng giá trị gia tăng năm1998 là 80,087 tỷ đồng; đến năm 2002 đạt 96,55 tỷ đồng; tốc độ tăng bình quân là 4,785%/năm - những giải pháp chủ yếu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

ua.

bảng 3.32 cho thấy tổng giá trị gia tăng năm1998 là 80,087 tỷ đồng; đến năm 2002 đạt 96,55 tỷ đồng; tốc độ tăng bình quân là 4,785%/năm Xem tại trang 112 của tài liệu.
Bảng 3.32: Hiệu quả sản xuất NLN trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Phú Lộc thời kỳ 1998-2002 - những giải pháp chủ yếu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.32.

Hiệu quả sản xuất NLN trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Phú Lộc thời kỳ 1998-2002 Xem tại trang 113 của tài liệu.
Bảng 3.34: Kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông-lâm-ng huyện Phú Lộc thời kỳ 1992-1997 và 1998-2002 - những giải pháp chủ yếu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.34.

Kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông-lâm-ng huyện Phú Lộc thời kỳ 1992-1997 và 1998-2002 Xem tại trang 115 của tài liệu.
3. Tốc độ tăng trởng sản xuất % 110,50 114,11 3,61 - những giải pháp chủ yếu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

3..

Tốc độ tăng trởng sản xuất % 110,50 114,11 3,61 Xem tại trang 116 của tài liệu.
Bảng 3.35: Chuyển biến về đời sống vật chất và văn hoá của dân c huyện Phú Lộc thời kỳ 1998-2002  - những giải pháp chủ yếu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.35.

Chuyển biến về đời sống vật chất và văn hoá của dân c huyện Phú Lộc thời kỳ 1998-2002 Xem tại trang 116 của tài liệu.
Bảng 3.36: Tình hình sản xuất CN-TTCN, DL-DVTM nông thôn Phú Lộc thời kỳ  1998 - 2002                   - những giải pháp chủ yếu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.36.

Tình hình sản xuất CN-TTCN, DL-DVTM nông thôn Phú Lộc thời kỳ 1998 - 2002 Xem tại trang 122 của tài liệu.
Bảng 4. 1: Dự kiến chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp huyện Phú Lộc - thời kỳ 2002-2010 - những giải pháp chủ yếu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 4..

1: Dự kiến chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp huyện Phú Lộc - thời kỳ 2002-2010 Xem tại trang 132 của tài liệu.
Bảng 4. 3: Dự kiến chuyển dịch cơ cấu diện tích nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ huyện Phú Lộc - thời kỳ  2002-2010 - những giải pháp chủ yếu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 4..

3: Dự kiến chuyển dịch cơ cấu diện tích nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ huyện Phú Lộc - thời kỳ 2002-2010 Xem tại trang 135 của tài liệu.
Bảng 4. 5: Dự kiến tốc độ tăng trởng GO nông nghiệp huyện Phú Lộc thời kỳ 2002-2010 - những giải pháp chủ yếu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 4..

5: Dự kiến tốc độ tăng trởng GO nông nghiệp huyện Phú Lộc thời kỳ 2002-2010 Xem tại trang 149 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan