Nghiên cứu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh quảng trị

98 424 1
Nghiên cứu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, khóa luận, đề tài, chuyên đề, thạc sĩ, tiến sĩ

phần Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Để thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo ra nhiều hàng hoá và dịch vụ, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, điều kiện cần thiết và quan trọng là phải thu hút đợc các nguồn vốn đầu t trong nớc cũng nh nớc ngoài. Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã trở thành nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển, có tác dụng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mở ra nhiều ngành nghề với nhiều sản phẩm mới, nâng cao năng lực quản lý và phát triển trình độ công nghệ. Đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Đảng ta xác định vốn trong nớc là quyết định nhng vốn đầu t nớc ngoài cũng có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Quảng Trị là một tỉnh duyên hải miền trung, điều kiện kinh tế xã hội còn khó khăn, nguồn vốn đầu t trong nớc còn ít và có thể nói là thiếu vốn trầm trọng. Mặt khác, so với nhiều địa phơng các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh còn nhiều bất cập, thiết bị công nghệ còn lạc hậu, trình độ quản lý thấp kém, hiệu quả sản xuất kinh doanh cha cao. Do vậy việc thu hút vốn đầu t nói chung, vốn đầu t nớc ngoài nói riêng là vấn đề cấp thiết đối với tỉnh. Kể từ khi có Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (1987) đến nay, việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tỉnh Quảng Trị đã thu đợc những kết quả khả quan, đầu t trực tiếp nớc ngoài bớc đầu đã đóng góp phần nào vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên kết quả đạt đợc còn rất hạn chế, cha tơng xứng với tiềm năng và thế mạnh của tỉnh. Vấn đề đặt ra cấp thiết là phải đánh giá thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Quảng Trị, tìm ra các nguyên nhân, trên cơ sở đó tìm ra những giải pháp phù hợp nhằm thu hút ngày càng nhiều hơn nguồn vốn quan trọng này. 1 Từ trớc đến nay cha có một đề tài nào đề cập về công tác đầu t trực tiếp nớc ngoài tỉnh Quảng Trị. Trong bối cảnh đó việc chọn đề tài: "Nghiên cứu thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tỉnh Quảng Trị" góp phần nhất định vào việc giải quyết những vấn đề cơ bản và cấp bách đặt ra trong việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Nêu lên một số vấn đề có tính chất lý luận và thực tiễn về đầu t trực tiếp nớc ngoài. - Đánh giá một cách toàn diện thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài, phân tích những lợi thế của tỉnh đối với việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài, từ đó chỉ ra các nguyên nhân làm hạn chế việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại tỉnh Quảng Trị trong thời gian qua. - Đề xuất một số giải pháp để nâng cao khả năng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Các doanh nghiệp, các dự án có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên địa bàn tỉnh. - Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, có đối chiếu, so sánh với một số tỉnh trong vùng duyên hải miền trung. + Về thời gian: Giai đoạn 2001 - 2006 4. Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp luận nghiên cứu + Phơng pháp chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử + Phơng pháp điều tra và thu thập số liệu + Phơng pháp thống kê + Phơng pháp toán kinh tế 2 5. Kết quả nghiên cứu - Đánh giá đúng thực trạng về thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của tỉnh Quảng Trị trong thời gian qua, từ đó có những kết luận về môi trờng đầu t của tỉnh giúp các nhà đầu t tham khảo và xây dựng các chính sách hợp tác đầu t với tỉnh. - Những giải pháp cụ thể, thiết thực nhằm hoàn thiện môi trờng đầu t để Quảng Trị ngày càng thu hút đợc nhiều hơn và sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốn quan trọng này, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của Quảng Trị nói riêng, của Việt Nam nói chung, thực hiện công cuộc Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. 3 Chơng 1 Cơ sở lý luận về đầu t trực tiếp nớc ngoài 1.1. Bản chất, đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài và vai trò của nó trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của nớc ta 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1.1. Đầu t Hoạt động đầu t là một hoạt động rất phong phú trong cuộc sống nên có rất nhiều khái niệm và cách hiểu về thuật ngữ này. Đầu t thờng đợc hiểu là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại nh tiền bạc, sức lực, thời gian vào một hoạt động nào đó của con ngời nhằm thu đợc lợi ích trong tơng lai. Chúng ta hãy xem xét một số khái niệm về đầu t đợc nhiều ngời cho là đặc trng: + Đầu t là đồng nghĩa với sự bỏ ra, sự hy sinh nguồn lực hiện tại nhằm đạt đợc những kết quả có lợi cho ngời đầu t trong tơng lai. + Đầu t là tập hợp các hoạt động bỏ vốn theo một kế họach nhất định trong một thời gian khá dài nhằm thu đợc một lợi ích lớn hơn trong tơng lai cho nhà đầu t hoặc cho xã hội, cộng đồng. Theo từ điển Bách khoa Việt Nam (Q1) Hà Nội,1995 thì .Đầu t là bỏ vốn vào một doanh nghiệp, một công trình hay một sự nghiệp bằng nhiều biện pháp nh cấp phát ngân sách, vốn tự có, liên doanh hoặc vay dài hạn để mua sắm thiết bị, xây dựng mới hoặc thực hiện việc hiện đại hoá mở rộng xí nghiệp nhằm thu doanh lợi hay phát triển phúc lợi công cộng . [ 30, 761] Theo luật đầu t đợc quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 thì Đầu t là việc nhà đầu t bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu t 4 theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan [17, 8], Cũng theo luật này thì Vốn đầu t là tiền và các tài sản hợp pháp khác để thực hiện các hoạt động đầu t theo hình thức đầu t trực tiếp hoặc gián tiếp [ 17, 10]. Nh vậy đầu t là sự bỏ ra nguồn lực vào một số công việc nhất định nào đó nhằm thu lợi lớn hơn trong lơng lai, tuy nhiên không phải sự bỏ ra chi phí dới hình thức nào đó cũng đợc gọi là đầu t, chúng ta cần xem xét hai yếu tố của một hoạt động đợc coi là đầu t hay không? Một là tính sinh lãi, hai là tính rủi ro. Chính hai thuộc tính cơ bản này đã lọc ra các nhà đầu t và thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển. Ngời bỏ vốn ra đợc gọi là nhà đầu t, nhà đầu t có thể là các cá nhân, có thể là nhà nớc (đầu t của Chính phủ). Nhà đầu t có thể là cá nhân, tổ chức trong nớc hay là nớc ngoài. Đánh giá những lợi ích thu đợc của nhà đầu t, xã hội là sự gia tăng về tiền vốn, tài sản và các tài sản vô hình khác. 1.1.1.2. Khái niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) Để phân biệt đầu t trực tiếp nớc ngoài với đầu t trong nớc chủ yếu dựa vào các đặc điểm sau: - Về góp vốn: Chủ đầu t nớc ngoài phải góp một lợng vốn tối thiểu theo pháp luật quy định của nớc sở tại. - Về quyền điều hành, quản lý doanh nghiệp phải phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn của mỗi bên. - Về chia lợi nhuận: Dựa trên kết quả sản xuất kinh doanh cuối cùng, lỗ lãi đều đợc phân chia dựa trên tỷ lệ góp vốn của các bên. Trên cở sở đó chúng ta có khái niệm cơ bản: Đầu t trực tiếp nớc ngoài là sự di chuyển vốn dới hình thức vốn sản xuất do nhà đầu t đầu t vào một nớc khác và trực tiếp tham gia quản lý điều hành sản xuất, kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận [35, 21]. 5 1.1.2.3. Các hình thức cơ bản của đầu t trực tiếp nớc ngoài - Xét theo mục đích đầu t: FDI đợc phân thành hai loại là đầu t theo chiều ngang và đầu t theo chiều dọc. + Đầu t theo chiều ngang: là việc một công ty nớc ngoài đầu t trực tiếp vào chính ngành sản xuất mà họ đang có lợi thế cạnh tranh một loại sản phẩm nào đó. + Đầu t theo chiều dọc: là việc một công ty nớc ngoài muốn đầu t vào một nớc với mục đích khai thác tài nguyên và các yếu tố đầu vào với giá rẻ nh: lao động, đất đai của nớc sở tại. - Xét về hình thức sở hữu: Đầu t trực tiếp nớc ngoài có các hình thức sau: + Doanh nghiệp liên doanh: Là doanh nghiệp do hai hay nhiều bên thành lập tại nớc nhận đầu t trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký kết giữa Chính phủ nớc ngoài và Chính phủ nớc nhận đầu t. Hình thức này có đặc trng Công ty đợc thành lập dạng công ty TNHH có t cách pháp nhận theo quy định của pháp lụât của nớc chủ nhà và mỗi bên tham gia vào doanh nghiệp liên doanh là một pháp nhân riêng. Một bên liên doanh chịu trách nhiệm với bên kia, với doanh nghiệp liên doanh trong phạm vi vốn góp của mình vào vốn pháp định. + Doanh nghiệp có 100% vốn đầu t vốn nớc ngoài: Đây là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu các tổ chức hay của cá nhân nớc ngoài, doanh nghiệp loại hình này đợc hình thành trên cơ sở bằng toàn bộ vốn của tổ chức hoặc cá nhân của nớc ngoài, tự quản lý điều hành và chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả sản xuất kinh doanh. + Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh: Đây là hình thức đầu t trực tiếp đợc ký kết hợp tác kinh doanh giữa hai hay nhiều bên để tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh nớc ta, trong đó quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên tham gia. 6 + Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT): Là văn bản ký kết giữa chủ đầu t và cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của nớc nhận đầu t để xây dựng một công trình trong đó nhà thầu bỏ vốn để kinh doanh và khai thác công trình trong một thời gian nhất định đủ để thu hồi vốn và có lợi nhuận thỏa đáng, hết thời hạn nhà đầu t nớc ngoài chuyển công trình không bồi hoàn cho n- ớc chủ nhà. Hợp đồng này thờng đợc thực hiện bằng 100% vốn nớc ngoài, cũng có thể thực hiện bằng vốn nớc ngoài và Chính phủ hoặc các tổ chức, cá nhân của nớc sở tại. + Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO): là văn bản ký kết giữa chủ đầu t và cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xây dựng kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong nhà đầu t chuyển giao công trình đó cho nớc nhận đầu t, nớc chủ nhà sẽ dành cho chủ đầu t kinh doanh và khai thác công trình trong một thời gian nhất định đủ để thu hồi vốn và có lợi nhuận hợp lý. + Hợp đồng xây dựng - chuyển giao: (BT) là văn bản ký kết giữa chủ đầu t và cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xây dựng kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong nhà đầu t chuyển giao công trình đó cho nớc nhận đầu t. Chính phủ nớc chủ nhà sẽ tạo điều kiện cho nhà đầu t thực hiện dự án khác để thu hồi vốn và có lợi nhuận [35,25]. 1.1.2. Bản chất và đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài 1.1.2.1. Bản chất của đầu t trực tiếp nớc ngoài - Đối với nhà đầu t: Tìm kiếm lợi nhuận trên cơ sở phát huy lợi thế cạnh tranh là động cơ của nhà đầu t nớc ngoài, họ thờng so sánh nhiều nớc với nhau trong các lĩnh vực nh nhân công, nguồn tài nguyên, vật liệu dồi dào, nguồn tiêu thụ sản phẩm từ đó lựa chọn địa điểm đầu t, tìm những lợi thế so sánh của một số nớc trong khu vực. Nh vậy, đây là yếu tố cơ bản để nhà đầu t chuyển vốn của mình ra đầu t nớc ngoài, đối với nhà đầu t, FDI là công cụ, là phơng tiện để thực hiện chiến lợc kinh doanh của mình và chính thông qua hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài mà các nhà đầu t mở rộng họat động kinh doanh của công ty của mình ra toàn thế giới và trở 7 thành các công ty đa quốc gia, công ty xuyên quốc gia. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới mang tính hội nhập, các công ty có tính cạnh tranh quyết liệt với nhau trong việc chọn quốc gia đầu t, phạm vi hoạt động và địa điểm sản xuất kinh doanh, điều này làm cho FDI ngày càng phát triển rộng hơn, quy mô lớn hơn. + Đối với nớc nhận đầu t: Đa số các nớc nhận đầu t là những nớc đang phát triển, thiếu vốn, trình độ khoa học công nghệ còn kém so với những nớc phát triển, vì vậy vấn đề cấp thiết đợc đặt ra đối với các nớc này tăng cờng tiếp cận đợc với trình độ phát triển của các nớc bên ngoài để đa đất nớc mình ngày càng phát triển. Đối với những nớc kém phát triển nh Việt Nam chúng ta thì FDI không chỉ đơn thuần là nguồn lực bổ sung bên ngoài mà là còn là một chiến lợc lớn để thóat khỏi tình trạng kém phát triển lạc hậu, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho ngời lao động. 1.1.2.2. Đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài - Những mặt tích cực + Hình thức đầu t do các nhà đầu t tự quyết định đầu t, trực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm về lãi lỗ theo nguyên tắc: lời ăn, lỗ chịu và không bị các ràng buộc về mặt chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nớc nhận đầu t. Bên cạnh đó FDI là hình thức thu hút và sử dụng vốn đầu t nớc ngoài của nớc chủ nhà mà ít chịu rủi ro. Đây là cái mà các nớc đang và chậm phát triển rất quan tâm vì khả năng trả nợ của họ. + Nhà đầu t sau một thời gian sẽ mở rộng đầu t bằng nguồn lợi nhụân thu đợc nếu nh môi trờng đầu t ngày càng đợc hoàn thiện, thông thoáng điều này làm cho nền kinh tế của nớc nhận đầu t cũng không ngừng tăng trởng. + Bản chất của FDI là đầu t trong một thời gian dài, không rút vốn một cách dể dàng nh đầu t gián tiếp nên không gây những biến động lớn cho nền kinh tế cho nớc nhận đầu t. + FDI không chỉ đơn thuần là nguồn vốn mà kèm theo đó là những trình độ công nghệ kỹ thuật cao, trình độ quản lý mà các nớc nhận đầu t mong muốn đợc tiếp cận học hỏi. Đây là điểm hấp dẫn quan trọng của FDI vì đa số các nớc đang phát triển 8 có trình độ công nghệ còn thấp, trong khi đó những công nghệ tiên tiến đa số đợc xuất phát từ các nớc có nền công nghiệp phát triển, nhất là các nớc thuộc nhóm G7, đo đó để có khả năng rút ngắn khoảng cách với các nớc công nghiệp, các nớc đang phát triển không bỏ lỡ cơ hội để tiếp cạnh những công nghệ tiên tiến này . - Một số hạn chế + Nhiều nớc quá chú trọng đến vốn đầu t nớc ngoài nói chung, FDI nói riêng làm giảm việc phát huy nguồn vốn trong nớc làm mất cân bằng về cơ cấu nguồn vốn đầu t và điều này làm nền kinh tế quá phụ thuộc vào vào các nguồn lực bên ngoài. + Một số doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài thực hiện chính sách cạnh tranh bằng cách hạ giá bán chịu lỗ giai đoạn đầu và một số hình thức cạnh tranh không lành mạnh khác để khống chế thị trờng, triệt hạ các đối thủ cạnh tranh, nhất là các doanh nghiệp trong nớc gây thiệt hại cho các doanh nghiệp và nền kinh tế. + Một số nớc nhận đầu t do trình độ khoa học kỹ thuật kém phát triển nên một số nhà đầu t thông qua hình thức FDI để tiêu thụ những máy móc thiết bị kém chất l- ợng, thậm chí đã thải loại. Nếu không có những ràng buộc pháp lý và kiểm soát chặt chẽ thì các nớc tiếp nhận FDI nhiều khi sé trở thành bãi rác công nghệ của các công ty xuyên quốc gia và các nớc công nghiệp phát triển nói chung. 1.2. Những nhân tố ảnh hởng đến việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Những nhân tố ảnh hởng đến việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài bao gồm: tình hình chính trị, vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên, hệ thống pháp luật, trình độ phát triển kinh tế xã hội, bên cạnh đó các nớc cần có các chính sách phát luật, môi trờng pháp lý vững chắc, ổn định và có tính hiệu lực cao cũng sẽ là một yếu tố quan trọng đối với các nhà đầu t. 1.2.1. Tình hình chính trị, trật tự xã hội Yếu tố ổn định chính trị luôn là yếu tố hấp dẫn hàng đầu đối với các nhà đầu t n- ớc ngoài, bởi vì chỉ có ổn định chính trị thì các cam kết đã ký của nớc chủ nhà đối với 9 nhà đầu t về các chính sách u đãi, sở hữu vốn đầu t mới đợc đảm bảo. Đi kèm với yếu tố chính trị là các chính sách về pháp luật minh bạch, đồng bộ, đảm bảo sự nhất quán về đờng lối, chủ trơng thu hút vốn đầu t cũng là yếu tố quan trọng thu hút nhà đầu t. 1.2.2. Trình độ phát triển của kinh tế Trình độ phát triển kinh tế của mỗi nớc, mỗi khu vực là những yếu tố ảnh hởng đến việc thu hút đầu t. Trình độ phát triển kinh tế liên quan đến các vấn đế của nền kinh tế nh tốc độ tăng trởng kinh tế, lạm phát, tham nhũng nếu nền kinh tế phát triển cao sẽ có những lợi thế trong thu hút vốn đầu t và ngợc lại những nớc có trình độ phát triển kinh tế thấp kéo theo một số vấn đề nh nợ nần, lạm phát cao, cơ sở hạ tầng yếu kém, thủ tục hành chính rờm rà .tạo những nguy cơ tiêm ẩn cho nhà đầu t. Vì vậy các nhà đầu t thờng đầu t vào những nớc có nền kinh tế tơng đối phát triển. 1.2.3. Đặc điểm văn hóa xã hội Các yếu tố về văn hóa nh ngôn ngữ, tôn giáo, phong tục tập quán, ý thức dân tộc là những yếu tố tác động đến quá trình đầu t, nó có thể là yếu tố khuyến khích hoặc kìm hảm các hoạt động đầu t của các nhà đầu t. Các nhà đầu t thờng tìm đến đầu t có trình độ tiếng anh giỏi, đặc điểm văn hóa có những nét tơng đồng. 1.2.4. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ảnh hởng quan trọng đến tính sinh lời hoặc rủi ro của các hoạt động đầu t. Vị trí địa lý ảnh hởng đến quá trình vận chuyển, và khả năng tiêu thụ sản phẩm. Khí hậu nớc nhận đầu t cũng là một yếu tố có ảnh hởng rất lớn đến quyết định đầu t của các nhà ĐTNN. Yếu tố này cũng ảnh hởng đến việc lựa chon lĩnh vực đầu t của các nhà đầu t. Chẳng hạn, những nớc có khí hậu nhiệt đới gió mùa thờng phù hợp với các dự án nông nghiệp hơn là các dự án công nghiệp. 1.3. Vai trò của đầu t nớc ngoài đối với sự phát triển kinh tế xã hội 10 . tác đầu t trực tiếp nớc ngoài ở tỉnh Quảng Trị. Trong bối cảnh đó việc chọn đề tài: " ;Nghiên cứu thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở tỉnh Quảng Trị& quot;. (1987) đến nay, việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở tỉnh Quảng Trị đã thu đợc những kết quả khả quan, đầu t trực tiếp nớc ngoài bớc đầu đã đóng góp

Ngày đăng: 22/08/2013, 23:01

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 Kết quả tạo việc làm trong 5 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài  ở Việt Nam (tháng 6/2005) - Nghiên cứu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh quảng trị

Bảng 1.1.

Kết quả tạo việc làm trong 5 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ở Việt Nam (tháng 6/2005) Xem tại trang 12 của tài liệu.
-Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài phân theo ngành, lĩnh vực. Bảng 1.2 - Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam  - Nghiên cứu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh quảng trị

nh.

hình đầu t trực tiếp nớc ngoài phân theo ngành, lĩnh vực. Bảng 1.2 - Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam Xem tại trang 14 của tài liệu.
Nguồn: Báo cáo tình hình FDI giai đoạn1998-2005- Bộ Kế hoạch và Đầu t - Nghiên cứu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh quảng trị

gu.

ồn: Báo cáo tình hình FDI giai đoạn1998-2005- Bộ Kế hoạch và Đầu t Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.3- Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam phân theo hình thức đầu t giai đoạn 1988   2005– - Nghiên cứu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh quảng trị

Bảng 1.3.

Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam phân theo hình thức đầu t giai đoạn 1988 2005– Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1. 4- Tổng hợp 15 nớc có vốn đầu t FDI lớn ở Việt Nam (tính đến 31/12/2005) - Nghiên cứu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh quảng trị

Bảng 1..

4- Tổng hợp 15 nớc có vốn đầu t FDI lớn ở Việt Nam (tính đến 31/12/2005) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.5 Tỷ trọng cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài theo chủ thể đầu t (15 nớc đầu t lớn nhất tại Việt Nam, tính đến 31/12/2005) - Nghiên cứu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh quảng trị

Bảng 1.5.

Tỷ trọng cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài theo chủ thể đầu t (15 nớc đầu t lớn nhất tại Việt Nam, tính đến 31/12/2005) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1.6 Năm địa phơng có vốn đầu t - Nghiên cứu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh quảng trị

Bảng 1.6.

Năm địa phơng có vốn đầu t Xem tại trang 19 của tài liệu.
Nguồn: Báo cáo tình hình FDI giai đoạn1998-2005- Bộ Kế hoạch và Đầu t - Nghiên cứu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh quảng trị

gu.

ồn: Báo cáo tình hình FDI giai đoạn1998-2005- Bộ Kế hoạch và Đầu t Xem tại trang 19 của tài liệu.
Nguồn: Báo cáo tình hình FDI giai đoạn1998-2005- Bộ Kế hoạch và Đầu t - Nghiên cứu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh quảng trị

gu.

ồn: Báo cáo tình hình FDI giai đoạn1998-2005- Bộ Kế hoạch và Đầu t Xem tại trang 20 của tài liệu.
2.1.3.5. Tình hình phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh - Nghiên cứu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh quảng trị

2.1.3.5..

Tình hình phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.1 Danh mục các dự án tỉnh Quảng Trị kêu gọi đầu t trực tiếp nớc ngoài giai đọan 2006   2010 – - Nghiên cứu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh quảng trị

Bảng 3.1.

Danh mục các dự án tỉnh Quảng Trị kêu gọi đầu t trực tiếp nớc ngoài giai đọan 2006 2010 – Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình thức đầu t - Nghiên cứu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh quảng trị

Hình th.

ức đầu t Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.3 Tình hình về đăng ký đầu t FDI ở Quảng Trị giai đoạn 2001-2006 phân theo hình thức đầu t và ngành nghề đầu t - Nghiên cứu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh quảng trị

Bảng 3.3.

Tình hình về đăng ký đầu t FDI ở Quảng Trị giai đoạn 2001-2006 phân theo hình thức đầu t và ngành nghề đầu t Xem tại trang 51 của tài liệu.
- Hình thức đầu t.            + 100% vốn NN            + Liên doanh - Nghiên cứu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh quảng trị

Hình th.

ức đầu t. + 100% vốn NN + Liên doanh Xem tại trang 51 của tài liệu.
Tất cả 11 dự án đã đầu t tại Quảng Trị đều theo hình thức 100% vốn nớc ngoài, không có dự án nào theo hình thức đầu t liên doanh, điều này chứng tỏ  các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh cha có năng lực tài chính mạnh, cha có khả  năng hợp tác liên doanh với - Nghiên cứu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh quảng trị

t.

cả 11 dự án đã đầu t tại Quảng Trị đều theo hình thức 100% vốn nớc ngoài, không có dự án nào theo hình thức đầu t liên doanh, điều này chứng tỏ các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh cha có năng lực tài chính mạnh, cha có khả năng hợp tác liên doanh với Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.4 Tình hình thực hiện đầu t FDI ở tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2001-2006 - Nghiên cứu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh quảng trị

Bảng 3.4.

Tình hình thực hiện đầu t FDI ở tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2001-2006 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.5-Tình hình về thực hiện đầu t FDI ở tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2001-2006 - Nghiên cứu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh quảng trị

Bảng 3.5.

Tình hình về thực hiện đầu t FDI ở tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2001-2006 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.6 Kết quả hoạt động SXKD của các doanh nghiệp FDI tại Quảng Trị giai đoạn 2001-2006 - Nghiên cứu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh quảng trị

Bảng 3.6.

Kết quả hoạt động SXKD của các doanh nghiệp FDI tại Quảng Trị giai đoạn 2001-2006 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.7 Tình hình số lợng lao động của các doanh nghiệp FDI  ở Quảng Trị năm 2005 - Nghiên cứu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh quảng trị

Bảng 3.7.

Tình hình số lợng lao động của các doanh nghiệp FDI ở Quảng Trị năm 2005 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.9 Các yếu tố thuận lợi, khó khăn ảnh hởng            đến thu hút FDI tại Quảng Trị - Nghiên cứu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh quảng trị

Bảng 3.9.

Các yếu tố thuận lợi, khó khăn ảnh hởng đến thu hút FDI tại Quảng Trị Xem tại trang 59 của tài liệu.
Qua bảng tổng hợp cho thấy có trên 80% số các ý kiến khi đợc hỏi cho rằng: sự ổn định ổn định kinh tế xã hội, sự thiện chí trong quan hệ quốc tế và  giá công lao động rẻ những điểm mạnh của môi trờng đầu t  Quảng Trị - Nghiên cứu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh quảng trị

ua.

bảng tổng hợp cho thấy có trên 80% số các ý kiến khi đợc hỏi cho rằng: sự ổn định ổn định kinh tế xã hội, sự thiện chí trong quan hệ quốc tế và giá công lao động rẻ những điểm mạnh của môi trờng đầu t Quảng Trị Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.13 Kết quả phân tích ANOVA - Nghiên cứu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh quảng trị

Bảng 3.13.

Kết quả phân tích ANOVA Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan