Phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP phát triển mê kông

25 338 1
Phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP phát triển mê kông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, khóa luận, đề tài, chuyên đề, thạc sĩ, tiến sĩ

Phân tích hoạt động huy động vốn cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển Kông CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Cơ sở hình thành đề tài: Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế thế giới đang là xu hướng phát triển chung của nhiều quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng, tuy nhiên với những biến động tiêu cực của nền kinh tế thế giới trong 2 năm gần đây như lạm phát, khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp,… đang đe dọa tăng trưởng kinh tế toàn cầu Việt Nam cũng gánh chịu chung những hậu quả đó. Mặc dù vậy, với những kết quả đã đạt được của Việt Nam trong 2 năm qua cùng với mức tăng trưởng luôn ở mức ổn định nằm trong nhóm những nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất Châu Á đã khẳng định một nền kinh tế Việt Nam đang phát triển rất năng động. Kết quả đạt được này là sự đóng góp chung của toàn thể nhân dân, trong đó phải kể đến các doanh nghiệp vừa nhỏ. Đây là loại hình doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế cả nước nên nhu cầu về vốn cũng sẽ rất lớn. Không chỉ riêng các doanh nghiệp vừa nhỏ mà bất kỳ một tổ chức nào muốn hoạt động có hiệu quả đều phải cần đến nguồn vốn . Thiếu vốn sản xuất sẽ bị đình trệ do thiếu nguyên liệu, mất khả năng thanh toán các khoản phải trả, không đủ tiền để mở rộng quy mô sản xuất, tái đầu tư, cải tiến kỷ thuật…dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng là giảm doanh thu, giảm lợi nhuận, phá sản…Nhận thức được vai trò quan trọng này của nguồn vốn, hiện nay các NHTM đang ra sức huy động phân phối các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội với mục đích vừa là kinh doanh tiền tệ vừa thúc đẩy cho sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục bền vững. Bên cạnh đó, để hoạt động có hiệu quả, đòi hỏi các định chế tài chính trung gian này phải đưa ra được những hình thức huy động vốn thật hiệu quả, đồng thời phải hạ thấp rủi ro trong hoạt động tín dụng. Vì vậy, đề tài: “Phân tích hoạt động huy động vốn cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ tại ngân hàng TMCP phát triển Kông” là rất cần thiết. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu:  Tìm hiểu thực tế tình hình huy động vốn cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ của ngân hàng Kông trong 3 năm 2007-2009.  Khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ. 1.3 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi về không gian: chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động huy động vốn cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ tại trụ sở chính của Ngân hàng Thương mại Cổ phần phát triển Kong.  Về huy động vốn: bao gồm các nghiệp vụ tự huy động của ngân hàng.  Về cho vay: chỉ tập trung vào hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ. SVTH: Trần Thị Nhã Trúc 1 Phân tích hoạt động huy động vốn cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển Kông Phạm vi về thời gian: Chỉ nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2007 đến 2009. 1.4 Phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập dữ liệu thứ cấp (tham khảo sách, internet, đề tài nghiên cứu của các anh chị khóa trước trong lĩnh vực ngân hàng), báo cáo tài chính, báo cáo tín dụng.  Phương pháp phân tích: • So sánh các số liệu tương đối tuyệt đối. • Dùng phương pháp phân tích các chỉ số tài chính. 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần giúp ngân hàng TMCP Phát triển Kông nâng cao hơn nữa khả năng huy động vốn cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ trong thời gian sắp tới. SVTH: Trần Thị Nhã Trúc 2 Phân tích hoạt động huy động vốn cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển Kông CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm, chức năng, vai trò của Ngân hàng Thương mại 2.1.1 Khái niệm NHTM: Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách hiệm hoàn trả sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện chiết khấu làm phương tiện thanh toán.( Tiền tệ - Ngân hàng- PTS Nguyễn Đăng Dờn) 2.1.2 Chức năng của NHTM:  Chức năng trung gian tín dụng: Hoạt động chính của ngân hàng thương mại là cho vay để đi vay. Với chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đã góp phần bổ sung thêm kênh điều chuyển vốn cho nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm cho người lao động.  Chức năng trung gian thanh toán: NHTM đại diện cho cá nhân, tổ chức thanh toán dựa trên số tiền gửi của ngân hàng. Nhờ thanh toán chuyển khoàn qua ngân hàng mà giảm được chi phí ẩn, phát hành quản lý lưu thông tiền mặt, qua đó góp phần làm giảm chi phí xã hội.  Chức năng tạo tiền: Chức năng này thể hiện ở hoạt động cho vay nhận lại khoản tiền cho vay của các chủ thể trong nền kinh tế. 2.1.3 Vai trò của NHTM:  NHTM giúp các doanh nghiệpvốn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu quả kinh doanh  NHTM góp phần phân bổ hợp lí các nguồn lực giữa các vùng trong quốc gia, tạo điều kiện phát triển cân đối nền kinh tế. SVTH: Trần Thị Nhã Trúc 3 Chủ thể có nhu cầu gửi tiền NHTM Chủ thể có nhu cầu sử dụng vốn Huy động vốn Cấp tính dụng Phân tích hoạt động huy động vốn cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển Kông  NHTM tạo môi trường cho việc thực hiện chính sách tiền tệ của ngân hàng Trung Ương.  NHTM là cầu nối kinh tế cho việc phát triển kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia. 2.2 Hoạt động huy động vốn: Huy động vốnnghiệp vụ kinh doanh của NHTM. Huy động vốn tập trung nguồn vốn nhàn rỗi từ các cá nhân, tổ chức, sau đó NHTM sử dụng nguồn vốn này cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng vốn vay lại. Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP phát triển Kông gồm các hình thức sau: 2.2.1 Sản phẩm tiền gửi bằng VNĐ- khách hàng cá nhân:  Tiền gửi thanh toán: là tiền gửi khách hàng gửi vào tài khoản dùng cho thanh toán giữa các cá nhân hoặc tổ chức hưởng lãi suất theo quy định của Ngân hàng. Là loại tiền gửi nhằm mục đích an toàn tài sản để chờ thanh toán nên tính ổn định kém. Ngân hàng sử dụng phải dự trữ một khoản tiền tương ứng vì đây là loại tiền gửi không kỳ hạn.  Tiền gửi tiết kiệm: Khách hàng sẽ nhận được một sổ tiết kiệm khi gửi tiền vào ngân hàng dùng sổ này để giao dịch với ngân hàng. • Tiết kiệm không kỳ hạn: là loại tiền gửi rút theo yêu cầu của khách hàng được tính trả hàng tháng, nếu không lãnh ra thì được nhập vào vốn. • Tiết kiệm có kỳ hạn: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là loại hình huy động vốn mà đối tượng gửi tiền là các tầng lớp dân cư trong xã hội, muốn tích trữ tiền ở ngân hàng để lấy lãi mục đích an toàn. Đây là loại tiền gửi chiếm tỉ trọng cao được ngân hàng sử dụng cho vay mà không phải trích dự phòng nhiều. Kỳ hạn từ 1 tháng đến 36 tháng. 2.2.2 Sản phẩm tiền gửi khách hàng doanh nghiệp  Tiền gửi thanh toán bằng VNĐ: giúp khách hàng có nhu cầu thanh toán bằng VNĐ thường xuyên có thể quản lý tài chính của mình một cách hiệu quả.  Tiền gửi có kỳ hạn bằng VNĐ: giúp khách hàng có nhu cầu thanh toán bằng VNĐ định kỳ có thể quản lý tài chính của mình một cách hiệu quả. 2.3 Hoạt động tín dụng NHTM: 2.3.1 Khái niệm tín dụng: Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định. SVTH: Trần Thị Nhã Trúc 4 Phân tích hoạt động huy động vốn cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển Kông Cũng như quan hệ tính dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng 3 nội dung:  Sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang người sử dụng.  Sự chuyển nhượng này mang tính tạm thời hay có thời hạn  Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí. 2.3.2 Vai trò của tín dụng:  Tín dụng thúc đẩy lưu thông hàng hóa phát triển.  Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá.  Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm, ổn định trật tự xã hội.  Tín dụng có vai trò quan trọng để mở rộng quan hệ phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại mở rộng giao lưu quốc tế. 2.4 Quy định cho vay của ngân hàng TMCP phát triển Kong : 2.4.1 Đối tượng cho vay: Các khách hàng vay vốn tại ngân hàng là các tổ chức, cá nhân Việt Nam nước ngoài cư trú tại địa bàn mà ngân hàng được phép cho vay, có nhu cầu vay vốn, có khả năng trả nợ để thực hiện các dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phục vụ đời sống. 2.4.2 Điều kiện vay vốn: Ngân hàng xem xét quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau:  Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. Cụ thể: • Đối với khách hàng vay là pháp nhân cá nhân Việt Nam: − Tổ chức phải có năng lực pháp luật dân sự; − Cá nhân, chủ doanh nghiệp tư nhân, đại diện hộ gia đình, đại diện tổ hợp tác phải có năng lực pháp luật năng lực hành vi dân sự. • Đối với khách hàng vay là pháp nhân cá nhân nước ngoài: Pháp nhân cá nhân đó phải có năng lực pháp luật dân sự năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nước mà pháp nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân, nếu pháp luật nước ngoài đó được Bộ luật dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các văn bản pháp luật khác của Việt Nam quy định hoặc được điều ước quốc tế mà cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định. SVTH: Trần Thị Nhã Trúc 5 Phân tích hoạt động huy động vốn cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển Kông  Khách hàng phải có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.  Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.  Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam (ngoại trừ vay tiêu dùng hoặc vay thế chấp sổ tiền gởi).  Đảm bảo các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước theo quy định của Ngân hàng MDB. 2.4.3 Lãi suất cho vay:  Mức lãi suất cho vay đối với từng sản phẩm cho vay, từng khu vực (nông thôn thành thị) do Ngân hàng đề nghị thỏa thuận với Khách hàng căn cứ với khung lãi suất do Tổng giám đốc ban hành theo từng thời kỳ, phù hợp với khung lãi suất do Hội Đồng Quản Trị đề ra quy định của Ngân hàng nhà nước Việt Nam.  Mức lãi suất Ngân hàng áp dụng đối với các khoản nợ quá hạn là 150% lãi suất cho vay đã được ký kết trong hợp đồng tín dụng hoặc đã được điều chỉnh trong phụ kiện hợp đồng tín dụng. 2.4.4 Phương thức cho vay: Ngân hàng thỏa thuận với Khách hàng về phương thức cho vay phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn vay, vòng quay vốn của Khách hàng, theo đó một trong các phương thức cho vay như sau:  Cho vay trả góp: Là phương thức cho vayNgân hàng khách hàng xác định thỏa thuận số tiền lãi vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay. Phương thức cho vay này được áp dụng cho các trường hợp cho vay tiêu dùng, cho vay sản xuất kinh doanh mà khách hàng vay có nguồn thu định kỳ, ổn định.  Cho vay từng lần: Phương thức cho vay từng lần áp dụng cho các khoản vay có nhu cầu sử dụng phục vụ các phương án kinh doanh, sản xuất, dịch vụ có thu nhập vào cuối chu kỳ hoạt động.  Cho vay theo hạn mức tín dụng: Ngân hàng Khách hàng thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định. Phương thức cho vay này áp dụng đối với Khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên, sản xuất kinh doanh ổn định, có uy tín trong quan hệ tín dụng với Ngân hàng.  Các phương thức cho vay khác: Tùy theo tình hình thực tế, Ngân hàng còn áp dụng các phương thức cho vay sau: − Cho vay theo dự án đầu tư. SVTH: Trần Thị Nhã Trúc 6 Phân tích hoạt động huy động vốn cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển KôngCho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng. − Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng. − Cho vay hợp vốn. - Cho vay theo hạn mức thấu chi. − Các phương thức cho vay khác. 2.4.5 Giới hạn cho vay:  Ngân hàng căn cứ vào nhu cầu vay vốn, sản phẩm cho vay, khả năng trả nợ của Khách hàng, giá trị tài sản đảm bảo cho khoản vay khả năng về nguồn vốn của mình để quyết định mức cho vay.  Tỷ lệ giữa số tiền cho vay giá trị tài sản đảm bảo được Hội đồng Quản Trị công bố theo từng thời kỳ theo từng loại hình cho vay. 2.5 Đảm bảo tín dụng: Đảm bảo là sự cam kết độc lập của người bảo đảm mà về pháp luật không phụ thuộc vào cam kết hợp đồng khác đặc biệt là vào cam kết pháp luật mà bảo đảm cần phát hiện ra để thực hiện chúng. 2.6 Rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực hiện nghĩa vụ tài chính với ngân hàng. Nói cách khác rủi ro tín dụng là rủi ro không thu được. 2.7 Phân tích chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng tại kông:  Vốn huy động có kỳ hạn/ Tổng nguồn vốn VHĐCKH/ TNV = x 100% Tỉ số này cho biết tính ổn định vững chắc của nguồn vốn huy động tại một tổ chức tín dụng. Tỉ số này càng lớn thì nguồn vốn huy động càng ổn định.  Dư nợ/ Tổng vốn huy động DN/ TVHĐ = x 100% Chỉ số này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động. Nó giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với nguồn vốn huy động. SVTH: Trần Thị Nhã Trúc 7 VHĐ có kỳ hạn Tổng nguồn vốn huy động Dư nợ Tổng vốn huy động Phân tích hoạt động huy động vốn cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển Kông CHƯƠNG 3: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KÔNG 3.1 Vài nét về ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Kông : Tên đầy đủ: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Kông. Tên tiếng Anh: MEKONG DEVELOPMENT JOINT STOCK COMMERCIAL BANK. Tên viết tắt: Ngân hàng Phát triển Kông Tên viết tắt tiếng Anh: MDB Vốn điều lệ: 1.000 tỷ VNĐ Lĩnh vực hoạt động: Ngân hàng Hội sở chính: 248 Trần Hưng Đạo - Tp. Long Xuyên - tỉnh An Giang - Việt Nam Tel: +84 076 3841706 - Fax: +84 076 3841006 Email: mdb@mdb.com.vn Website: www.mdb.com.vn  Tóm tắt lịch sử hình thành & phát triển: Tiền thân MDB là Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên (thành lập ngày 12/10/1992). Vốn là một ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn hoạt động hiệu quả phát triển mạnh với mạng lưới phủ khắp các huyện thị tỉnh An Giang. Ngày 16/9/2008 được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận chuyển đổi mô hình hoạt động thành Ngân hàng TMCP đô thị tạo điều kiện thuận lợi hơn để ngân hàng mở rộng mạng lưới hoạt động trên toàn quốc. Ngân hàng vẫn chủ yếu tập trung đầu tư tín dụng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn vì đây là thế mạnh của Ngân hàng được khẳng định qua hơn 15 năm hoạt động tại tỉnh An Giang. Ngày 13/11/2009: Ngân hàng được NHNN chấp thuận đổi tên NGÂN HÀNG TMCP MỸ XUYÊN (MXBank) thành NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN KÔNG (MDB). Với tiềm năng phát triển mới nâng tầm thương hiệu phù hợp với chiến lược phát triển, MDB đang nhanh chóng mở rộng mạng lưới hoạt động trên toàn quốc, tăng cường phát triển nguồn nhân lực chuyên nghiệp để hoạt động hiệu quả hơn vẫn giữ thế mạnh chuyên đầu tư phát triển nền kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn đặc biệt tại khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Với tầm nhìn : “ Trở thành một trong những ngân hàng hàng đầu về lĩnh vực tài chính ngân hàng tạiViệt Nam”và phương châm: “luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu gia tăng giá trị mang lại cho Khách hàng”.MDB đang ra sức hoạt động ngày càng khẳng định vị thế của mình trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam. SVTH: Trần Thị Nhã Trúc 8 Phân tích hoạt động huy động vốn cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển Kông 3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của MDB: 3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của MDB qua 3 năm ( 2007- 2009): SVTH: Trần Thị Nhã Trúc 9 Ban kiểm soát Các Ban & Hội đồng Khối Văn phòng Khối Kinh doanh Khối Kiểm soát – Hỗ trợ Khối Tài chính – Kế toán Khối Công nghệ ngân hàng Các Chi nhánh & Phòng giao dịch Các Công ty trực thuộc Đại Hội đồng Cổ đông Hội Đồng Quản trị Ban Tổng Giám đốc KIỂM TRA KIỂM TOÁN NỘI BỘ NHÂN SỰ ĐÀO TẠO QUẢN LÝ CHI NHÁNH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI VĂN PHÒNG PHÁP CHẾ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP QUẢN LÝ NGUỒN VỐN KINH DOANH NGOẠI TỆ GIÁM SÁT TÍN DỤNG QUẢN LÝ RỦI RO QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TÁI THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH KẾ TOÁN TRUNG TÂM THANH TOÁN KẾ HOẠCH QUẢN LÝ KHAI THÁC ỨNG DỤNG QUẢN LÝ HW, MẠNG & BẢO MẬT E – BANKING QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG Phân tích hoạt động huy động vốn cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển Kông Hoạt động chủ yếu của ngân hàng là: “ đi vay để cho vay”, đồng thời kết hợp với việc đa dạng hóa gia tăng doanh thu từ các sản phẩm dịch vụ cùng với sự lãnh đạo của ban giám đốc sự nỗ lực hết mình của toàn thể cán bộ công nhân viên MDB đã đạt được những kết quả ấn tượng sau: Bảng 1: Thu nhập – Chi phí – Lợi nhuận qua 3 năm 2007 – 2009 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 2008 2009 1. Tổng thu nhập 149,133 271,030 343,900 Thu từ tín dụng 147,383 266,136 329,727 Thu từ dịch vụ 399 1,442 1,218 Thu từ đầu tư 1,072 3,180 2,666 Thu nhập khác 279 272 10,289 2. Tổng chi phí 79,053 182,420 216,717 Chi từ hoạt động tín dụng 57,640 136,152 153,254 Chi hoạt động điều hành 16,358 30,137 48,451 Chi dự phòng TGKH,RRTD 5,055 15,711 15,012 Chi khác 0 420 0 3. LN trước thuế 70,080 88,610 127,183 Nguồn: Phòng Kế Hoạch Hình 1: Thu nhập – chi phí – lợi nhuận qua 3 năm 2007 – 2009 . SVTH: Trần Thị Nhã Trúc 10 . CVTH Phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông THU NỢ CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ĐVT:. LÝ HOẠT ĐỘNG Phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông Hoạt động chủ yếu của ngân hàng

Ngày đăng: 22/08/2013, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan