Công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long.DOC

76 459 3
Công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long

Lời Nói đầuĐể đứng vững trong guồng quay của nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết kinh doanh và kinh doanh hiệu quả vì vậy vấn đề hiệu quả vấn đề sống còn của bất kỳ doanh nghiệp nào.Muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng hiệu quả vốn kinh doanh của doanh nghiệp mình. TSCĐ bộ phận bản tạo nên sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân, yếu tố quan trọng nhất của vốn kinh doanh, Hiệu quả sử dụng TSCĐ quyết định hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Vì vậy cần thiết phải xây dựng đợc chu trình quản lý TSCĐ một cách khoa học, góp phân cao hiệu quả sử dụng TSCĐ . Sau một thời gian thực tập tại nhà máy thuốc Thăng Long em thấy đ-ợc tầm quan trọng của vấn đề quản lý và sử dụng TSCĐ , cùng với việc tìm hiểu thực tế em chọn đề tài Công tác kế toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại nhà máy thuốc Thăng Long. Bài viết đợc chia thành 3 phần chính.Phần I: sở lý luận của công tác kế toán TSCĐ với việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp.Phần II: Thực trạng công tác kế toán TSCĐ tại nhà máy thuốc Thăng long.Phần III: Đánh giá thực trạng kế toán TSCĐ tại nhà máy thuốc Thăng long và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác TSCĐ tại Nhà máy thuốc Thăng Long. 1 Phần ICơ sở lý luận của công tác kế toán TSCĐ với việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệpI- ý nghĩa và sự cần thiết phaỉ tổ chức hạch toán trong doanh nghiệp.1.1- TSCĐ và đặc điiểm của tài sản cố định.Tài sản cố định biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những tài sản của doanh nghiệp, TSLĐ những t liệu giá trị lớn và thời gian sử dụng dài. Theo quy định hiện nay của bộ tài chính thì TSCĐ phải thoã mãn 2 điều kiện sau:- thời gian sử dụng từ một năm trở lên. - giá trị từ 5.000.000 đồng trở lên.Những t liệu lao động thiếu một trong 2 tiêu chuẩn trên thì đợc coi công cụ lao động nhỏ. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần 3 yếu tố bản: t liệu lao động, đối tợng lao động , sức lao động.TSCĐ cỏ sở vật chất không thể thiếu đối với hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, nó tham gia một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Vì vậy việc tổ chức quản lý và hạch toán tài sản cố định đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, muốn tổ chức quản lý và hạch toán TSCĐ một cách hiệu quả cần nắm vững những đặc điểm sau của tài sản cố định.- TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất vẫn giữ đợc hình thái ban đầu cho đến khi h hỏng phải loại bỏ.- Giá trị của TSCĐ bị hao mòn dần và chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp1.2- Yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp.Mục đích của hoạt động sản xuất kinh doanh củalà lợi nhuận để đạt đợc lợi nhuận cao thì phải tối thiểu hoá chi phí. Để đạt đợc điều đó, quá trình sản xuất kinh doanh cần phải đợc định hớng và thực hiến theo những hớng đã định đó chính chức năng quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh .TSCĐ cũng cần đợc quản lý một cánh hợp lý nhằm tạo ra hiệu quả cao nhất. Quản lý TSCĐ cần đạt đợc những yêu cầu sau:- Phải quản lý TSCĐ nh một yếu tố bản của quá trình sản xuất kinh doanh, góp phần tạo ra năng lực sản xuất của đơn vị. Vì vậy kế toán phải cung cấp thông tin về tài sản cố định hiện có,việc tăng giảm TSCĐ và việc bố trí sắp xếp cho bộ phận sử dụng.2 - Phải quản lý TSCĐ nh bộ phận vốn bản, đầu t dài hạn cho sản xuất kinh doanh, tốc độ chu chuyển chậm tính bằng nhiều năm tài chính độ rủi ro lớn. Do đó kế toán phải cung cấp những thông tin về các các loại vốn đã đầu tcho tài sản cố định và chi tiết vốn đầu t cho chủ sở hữu, phải biết đợc nhu cầu vốn cho đầu t mới, cho cải tạo và sữa chữa TSCĐ.- Phải quản lý phần giá trị TSCĐ đã sử dụng nh một bộ phận chi phí của sản xuất kinh doanh với 2 mục đích: thu hồi vốn đầu t hợp lý và phải đảm bảo khả năng bù đắp chi phí.1.3- Sự cần thiết tổ chức hạch toán.Yêu cầu quản lý TSCĐ rất cao trong khi đó các nghiệp vụ về TSCĐ xảy ra thờng xuyên và quy mô lớn thời gian phát sinh dài nh: mua sắm, xây dựng, khấu hao sữa chữa . Vì vậy để đảm bảo việc ghi chép kịp thời chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cung cấp những thông tin hữu hiệunhất cho quản lý thhì cần tổ chức hạch toán TSCĐ một cách khoa học.Tổ chức hạch toán TSCĐ quá trình tạo lập khối lợng công tác kế toán trên sổ chi tiết, sổ tổng hợpvà báo cáo kế toán cho việc tăng giảmkhấu hao theo yêu cầu quản lý cảu đơn vị nhà nớc.Hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp cần đảm bảo những yêu cầu sau: 1) Ghi chép phản ánh chính xác kịp thời mọi biến động về số lợng, giá trị tài sản. 2) Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu háoTCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanhvới mức độ hao mòn của TSCĐ và chế độ quy định. 3) Tham gia vào việc lập kế hoạch đầu t, kế hoạch sũa chữa cải tạo liên quan đến TSCĐ hiện có. 4) Thiết kế hệ thống sổ chi tiết và phơng pháp hạch toán chi tiết TSCĐ. 5) Thiết kế khối lợng công tác kế toán tổng hợp theo từng hình thức sổ kế toán. 6)Thiết kế hệ thống báo cáo thông tin về TSCĐ cho quản lý tài sản trên các mặt đầu t hay tía đầu t, tái đầu t hay cải tạo nâng cấp, cải tạo nâng cấp hay sửa chữa lớn định kỳ, mức khấu hao và phong pháp khấu hao nh thế nào.II. Phân loại đánh gía TSCĐ.2.1- Phân loại TSCĐ.TSCĐ trong doanh nghiệp nhiều loại khác nhau đợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau và đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Do vậy để thuận tiện cho việc quản lý, sử dụngvà hạch toán TSCĐ cần sắp xếp TSCĐ theo từng nhóm và theo những tiêu thức đặc trng nhất định. Thông thờng 4 cách phân loại sau.3 2.1.1- Phân loại theo hình thái biểu hiệnTCSĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.2.1.1.1-TSCĐ hữu hình.TSCĐ hữu hình những tài sản đợc biểu hiện bằng hình thái vật chất cụ thể, bao gồm.Loại1: Nhà cửa vật kiến trúc.Là TSCĐ của doanh nghiệp đợc hình thành sau quá trình thi công, xây dựng nh trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào , tháp nớc, sân bãi các công trình trang trí cho nhà cửa, đờng xá, cầu cống, đờng xá, cầu tàu cầu cảng .Loại 2: Máy móc thiết bị toàn bộ các loại máy móc thiết bịdùng trong hoạt động kinh doannh của doanh nghiệp nh máy móc shuyên dùng, thiết bị công tác ,dây chuyền công nghệ, những máy móc thiết bị đơn lẻ.Loại 3: Phơng tiện vận tải , thiết bị truyền dẫn.Là các loại phơng tiện vận tải gồm phơng tiện vận tải đờng sắt, đờng thuỷ, đờng bộ, đờng không đờng ống và các thiết bị truyền dẫnnh hệ thống thông tin, hệ thống điện , đờng ống nớc, băng tải.Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý.Là những thiết bị , dụng cụ dùng trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh máy vi tính phục vụ quản lý, thiết bị điện tử, thiết bị dụng cụ đo lờng, kiểm tra chất lợng, máy hút ẩm, hút bụi , chống mối mọt. Loại5: Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm.Là vờn cây lâu năm nh vờn cà phê, vờn chè, vờn cao su, vờn cây ăn quả, thảm cỏ ,thảm cây xanh và súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm nh đàn voi đàn ngựa, đàn trâu bò.2.1.1.2- TSCĐ vô hình.Tài sản cố định vô hình những tài sản không hình thái vật chất, phản ánh một lợng giá trị mà doanh nghiệp đã thực sự đầu t xuất phát từ lợi ích hay đặc quyền đặc lợi của doanh nghiệp: chi phí thành lập doanh nghiệp,chi phí su tầm phát triển, quyền đặc nhọng, quyền khai thác bằng phát minh sáng chế, nhãn hiệu thơng mại.Phân loại theo hình thức này giúp cho ngời quản lý một nhãn quan tổng thể về cấu đầu t của doanh nghiệp. Đây căn cứ quan trọng để xây dựng các quyết định đầu t hoặc điều chỉnh phơng hớng đầu t cho phù hợp với tình hình thực tế.Mặt khác nhà quản lý thể dùng phơng pháp phân loại naỳ để đề ra biện pháp quản lý tài sản, quản lý vốn tính toán khâú hao chính xác và hợp lý.4 2.1.2-Phân loại theo quyền sở hữu.Theo cách phân loại này tài sản đợc chia thành TSCĐ tự và đi thuê .2.1.2.1.-TSCĐ tự có.T SCĐ tự cólà những tài sản xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằng nguồn vốn của doanh nghiệp do ngân sách cấp, do vay ngân hàng, nguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh.2.1.2.2- TSCĐ đi thuê ngoài.Trong thời gian đi thuê đơn vị cá quền sử dụng theo chức năngcảu tài sản nghĩa vụ bảo quản, tu sửa và hoàn trả khi hết thời gian đi thuê TSCĐ đi thuê gồm.+ Tài sản cố định thuê hoạt động:Là những tài sản đơn vị đi thuê của đơn vị khác đê sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng ký kết.+ TSCĐ đi thuê dài hạn: Thực chất đây sự thuê vốn, những tài sản cố định doanh nghiệp quyền sử dụng, còn quyền sở hữu thuộc về doanh nghiệp nếu đã trả hết nợ .Cách phân loại này giúp cho ngời quản lý xác điịnh quyền sở hữu đối với tài sản của mình đợc hiểu quyền định đoạt, quyền quản lý và quyền khai thác.2.2.3-Phân loại theo nguồn hình thành.Phân loại theo nguồn hình thành dợc chia thành.+ TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn đợc cấp.+ TSCĐ mua sắm , xây dựng bằng nguồn vốn vay.+ TSCĐ đợc mua sắm , xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của đơn vị.2.2.4. Phân loại theo tình hình sử dụng.Theo cách phân loại này TSCĐ đợc phân thành.+ TSCĐ hành chính sự nghiệp.Là những TSCĐ đợc hình thành từ nguồn kinh phí sự nghiệp và sử dụng cho hoạt động sự nghiệp của đơn vị.+TSCĐ phúc lợi:Là những TSCĐ hình thành từ quỹ phúc lợi và sử dụng cho nhu cầu phúc lợi của doanh nghiệp.+ TSCĐ không cần dùng.5 Là những TSCĐ không phù hợp với chức năng hoạt động của doanh nghiệp đang làm thủ tục thanh lý, nhợng bán hoặc chuyển sang cho doanh nghiệpkhác phơng pháp phân loại theo tình hình sử dụng giúp ngời quản lý biết đợc một cách tổng quát tình hình sử dụng về số lợng và chất lợng TSCĐ hiện vốn cố định còn tiềm tàng hay ứ đọng từ đó tạo điều kiện cho việc phân tích, kiểm tra đánh giá tiềm lực sản xuất cần khai thác.2.2- Đánh giá TSCĐ.Đánh giá TSCĐ xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ thông qua việc dánh giá TSCĐ chúng ta thông tin tổng hợp về tổng giá trị TSCĐ.Đây điều kiện cần thiết để tổ chức hạch toán TSCĐ. Chỉ khi tính giá TSCĐ đợc chính xác thì mới phản ánh đợc việc tăng giảm và hạch toán TSCĐ theo đúng thực trạng hiện có.Trong hạch toán TSCĐ đợc phản ánh theo nguyên giá,giá trị hao mòn và giá trị còn lại.2.2.1-Nguyên giá TSCĐ.Nguyên giá TSCĐ toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra để TSCĐcho đến khi đa vào hoạt động bình thờng nh giá mua thực tế của TSCĐ, các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí lắp đặt, chạy thử,lãi tiền vay đầu t cho TSCĐ khi cha bàn giao và đa vào sử dụng thuế và lệ phí trớc bạ nếu có.2.2.1.1- Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình + TSCĐ loại mua sắm.Nguyên giá TSCĐ loại mua sắm (kể cả mua cũ và mua mới ) baogồm: giá thực tế phải trả, lãi tiền vay đầu t cho TSCĐ khi cha đa TSCĐ vào sử dụng, chi phí vận chuyển bốc dỡ tân trang trớc khi đa TSCĐ vào sử dụng chi phí lắp đặt chạy thử lệ phí trớc bạ nếu có. + TSCĐ loại đầu t xây dựng.Nguyên giá TSCĐ đầu t xây dựng(cả tự làm và thuê ngoài) giá quyết toán công trình xây dựng theo quy định tại điều lệ quản lý đầu t và xay dựng hiện hành, các chi phí khác liên quan, và lệ phí trớc bạ nếu có. +TSCĐ đợc cấp đợc điều chuyển đến.Nguyên giá TSCĐ đợc cấp đợc điều chuyển đến bao gồm: Giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ ở các đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển đến, hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận, và các chi phí tân trang, chi phí sửa chữa chi phí vận chuyển, bốc dỡ , lắp đặt, chạy thử, lệ phí trớc bạ (nếu có) mà bên nhận TSCĐ phải chi ra trớc khi đa TSCĐ vào sử dụng. Riêng nguyên giá TSCĐ điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc trong doanh nghiệp nguyên giá phản ánh ở đơn vị bị điều chuyển với bộ hồ sơ của TSCĐ đó. Đơn vị nhận TSCĐ căn cứ vào nguyên giá , số khấu hao luỹ kế, giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ và phản ánh vào sổ 6 kế toán. Các chi phí liên quan tới việc điều chuyển TSCĐ giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc không hạch toán vào tăng nguyên giá TSCĐ mà hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ. +TSCĐ đợc cho, đợc biếu, đợc tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp do phát hiện thừa.Nguyên giá TSCĐ đợc biếu, đợc tặng nhậnvốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp do phát hiện thừa bao gồm: Giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận, các chi phí tân trang, sửa chữa TSCĐ và các chi phí vận chuyển bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử , lệ phí trớc bạ (nếu có) mà bên nhận phải chi ra trớc khi đa vào sử dụng.2.2.1.2- Xác định nguyên giá TSCĐ vô hình: + Chi phí về đất sử dụng:Là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra liên quan trực tiếp đến đất sử dụng bao gồm: Tiền chi ra để quyền sử dụng đất, chi phí cho đền bù giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trớc bạ(nếu có) .(không bao gồm các chi phí chi ra để xây dựng công trình trên đất) Trờng hợp doanh nghiệp trả tiền thuê đất hàng năm hoặc định kỳ thì các chi phí này đợc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong các kỳ, không hạch toán voà nguyên giá TSCĐ. + Chi phí thành lập doanh nghiệp.Là các chi phí thực tế liên quan trực tiếp tới việc chuẩn bị cho sự khai sinh ra doanh nghiệp và đợc những ngời tham gia thành lập doanh nghiệp đồng ý coi nh một phần vốn góp của mỗi ngời và đợc ghi trong điều lệ của doanh nghiệp bao gồm: Các chi phí cho công tác nghiên cứu thăm dò, lập dự án đầu t thành lập doanh nghiêp, chi phí thẩm định dự án, họp thành lập. + Chi phí nghiên cứu phát triển toàn bộ chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để thực hiện các công việc nghiêcn cứu , thăm dò, xây dựng các kế hoạch đầu t dài hạn nhằm đem lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp. + Chi phí về bằng phát minh sáng chế bản quyền tác giả, mua bản quyền tác giả, nhận chuyển giao công nghệ . toàn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra cho các công trình nghiên cứu (bao gồm cả chi cho sản xuất thử nghiệm, chi cho công tác kiểm nghiệm, nghiệm thu của nhà n-ớc), đớc nhà nớc cấp bằng phát minh sáng chế , bản quyền tác giả, hoặc cả chi phí để doanh nghiệp mua lại bản quyền tác giả bản quyền nhãn hiệu, chi cho việc nhận chuyển giao công nghệ từ các tổ chức và cấ nhân . mà các chi phí này tác dụng phục vụ trực tiếp hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. + Chi phí về lợi thế kinh doanh khoản chi cho phần chênh lệch doanh nghiệp phải trả thêm.7 Chênh lệch phải trả thêm= Giá mua- giá trị của tài sản theo đánh giá thực tế.Khi doanh nghiệp đi mua nhận sáp nhập , hợp nhất một doanh nghiệp khác. Lợi thế này đợc hình thành bởi u thế về vị trí kinh doanh về danh tiếng và uy tín với bạn hàng về trình độ tay nghề của đội ngũ ngời lao động về tài điều hành và tổ chức ban quản lý của doanh nghiệp đó.2.2.1.3- Xác định nguyên giá TSCĐ thuê tài chính.Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê nh đơn vị chủ sở hữu tài sản bao gồm: Giá mua thực tế,các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, các chi phí sữa chữa tân trang trớc khi đa TSCĐ vào sử dụng, chi phí lắp đặt chạy thử lệ phí trớc bạ nếu có.Phần chênh lệch giữa tiền thuê TSCĐ phải trả cho đơn vị cho thuê và nguyên giá TSCĐ đó đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh phù hợp với thời hạn hợp đồng thuê tài chính.III- Hạch toán chi tiết TSCĐ.Để quản lý và sử dụng TSCĐ một cách hiệu quả thì công tác hạch toán chi tiết TSCĐ không thể thiếu đợc. Thông qua hạch toán chi tiết kế toán cung cấp những chỉ tiêu quan trọng về cấu TSCĐ, tình hình phân bổ TSCĐ, số l-ợng và tình trạng chất lợng của TSCĐ . Nội dung chính của công tác hạch toán chi tiết TSCĐ.+ Đánh số TSCĐ. việc quy định mỗi TSCĐ một số hiệu tơng ứng theo những nguyên tắc nhất định. Việc đánh số TSCĐ đợc đợc tiến hành theo từng đối tợng TSCĐ. Mỗi đối tợng ghi TSCĐ không phân biệt đang sử dụng hay dự trữ đòi hỏi phải số hiệu riêng. Số hiêu của mỗi đối tợng ghi TSCĐ không phân biệt đang sử dụng hay dự trữ đòi hỏi phải số hiệu riêng. Số hiệu của mỗi đối tợng ghi TSCĐ không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hay bảo hành tại đơn vị. + Tổ chức chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán của doanh nghiệp và tại các đơn vị bộ phận sử dụng TSCĐ.3.1-Hạch toán chi tiết tăng TSCĐ. Mọi trờng hợp tăng TSCĐ doanh nghiệp đều phải lập ban kiểm nghiệm TSCĐ, đồng thời cùng bên giao nhận lập Biên bản giao nhận TSCĐ. Biên bản giao nhận TSCĐ phải đợc lập thành 2 bản, đủ chữ ký của bên giao, bên nhận và giám đốc doanh nghiệp, bên giao giữ một bản, doanh nghiệp giữ một bản chuyển về phòng kế toán cùng với lý lịch và các tài liệu kỹ thuật, các chứng từ liên quan. Tại phòng kế toán, căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, kế toán mở thẻ hoặc sổ để hạch toán chi tiết TSCĐ. Thẻ hoặc sổ để hạch toán chi tiết đợc mở để theo dõi từng đối tợng tài 8 sản riêng biệt hoặc nhóm tài sản cùng loại theo mẫu quy định. Thẻ hoặc sổ TSCĐ đợc ghi chép những chỉ tiêu đặc trng cho đối tợng TSCĐ nh : Tên TSCĐ, ký mã hiệu, mã hiệu. quy cách, số hiệu , tên nớc sản xuất . và tình hình sử dụng TSCĐ, tình hình về giá trị hao mòn của TSCĐ. Thẻ lập xong phải đợc đăng ký vào sổ đăng ký thẻ TSCĐ, thẻ đăng ký TSCĐ đợc sắp xếp bảo quản trong hòm thẻ TSCĐ và giao cho cán bộ kế toán TSCĐ giữ ghi chép và theo dõi. Ngoài ra để hạch toán TSCĐ theo từng địa điểm sử dụng, công dụng và nguồn vốn hình thành của TSCĐ, kế toán còn phải mở sổ chi tiết TSCĐ.3.2 -Hạch toán chi tiết giảm TSCĐ. Căn cứ vào chứng từ giảm TSCĐ kế toán phản ánh, ghi chép vào thẻ TSCĐ và sổ chi tiết TSCĐ.Đơn vị Mẫu số 01-TSCĐĐịa chỉ Ban hành theo QĐ số 186-CĐKTNgày 14/3/1995 của bộ tài chínhBiên bản giao nhận TSCĐSố Nợ :Có:Căn cứ vào quyết định số ngày tháng năm về việc bàn giao TSCĐ .Bên giao nhận TSCĐ .- Ông, bà: Nguyễn văn Chức vụ : Đại diện bên nhận - Ông bà: Hà Trọng B Chức vụ: Đại diện bên giaoĐại điểm giao nhận TSCĐ :Xác nhận việc giao nhận TSCĐ nh sau.Số TTTên, ký mã hiệu qui cáchSố hiệu TSCĐNớc sản xuất (xây dựng)Năm sản xuâtNăm đa vào sử dụngCông suất thiết kếTính nguyên giá TSCĐ Hao mòn TSCĐTài liệukỹ thuậtGía muaCớc phí vận chuyểnChi phí chạy thửNguyên giá TSCĐTỷ lệ hao mòn %Số hao mòn đã tríchkèm theo9 A B C D 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ECộng x x x x x x xSố thị trờngTên qui cách dụng cụ, phụ tùngĐơn vị tính Số lợng Giá trịThủ trởng đơn vị Kế toán trởng Ngời nhận Ngời giao (Ký, họ tên) (Ký họ, tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)Đơn vị Thẻ Tàì sản cố địnhĐịa chỉ Số Ngày tháng năm lập thẻKế toán trởng( ký, họ tên)Căn cứ vào biên bản giao nhận số ngày tháng nămTên, ký mã hiệu TSCĐ Số hiệu TSCĐ Nớc sản xuất: Năm sản xuất:Công suất ( diện tích thiết kế)Đình chỉ sử dụng ngày . tháng . năm . Lý do đình chỉ . SHCTNguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ Ngày, tháng, nămDiễn giảiNguyên giáNăm Giá trị hao mònCộng dồnSố TT Tên, qui Đơn vị tính Số lợng Giá trị10 [...]... hàng năm đợc tính theo một tỷ lệ cố định nhân với giá trị còn lại của TSCĐ Tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp này thờng lớn hơn so với tỷ lệ khấu hao đờng thẳng Tgd= Tbq* Hệ số điều chỉnh Trong đó : Tbq: Tỷ lệ khấu hao bình quân Tgd: Tỷ lệ khấu hao nhanh Hệ số điều chỉnh =1 ( đối với tài sản sử dụng dới 4 năm ) 2( đối với tài sản sử dụng 5-6 năm) 2.5( đối với tài sản sử dụng trên 6 năm) Mức khấu hao giảm... nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia(:) cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại ( đợc xác định chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký, trừ thời gian sử dụng) của TSCĐ 30 5.2.2.3- Kế toán khấu hao TSCĐ - Định kỳ, trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh Nợ TK 6274 Chi phí sản xuất chung... diện kế toán khấu hao việc ghi giảm giá giá trị tài sản cố định 27 Xuất phát từ nội dung kinh tế của tiền khấu hao cũng nh quỹ khấu hao, việc tính khấu hao phải đảm bảo chính xác kịp thời nghĩa tiền khấu hao đợc trích phải phù hợp với chế độ hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình của TSCĐ Xác định phơng pháp khấu hao trở thành một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý vốn cố định. .. trong thời gian sử dụng hữu ích của nó Theo kế toán Việt Nam: Khấu hao TSCĐ việc tính toán và phân bổ một cách hệ thống nguyên giá của TSCĐ Hiện nay ở nớc ta chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCĐ đợc thực hiện theo quyết định 166/1999-BTC ngày 30-12- 1999 thay thế quyết định1 062/TC/QĐ-CSTC ngày 14/1/1996 Về phơng pháp khấu hao TSCĐ Các doanh nghiệp nhà nớc bắt buộc phải sử dụng phơng pháp... số khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh, tham gia lập kế hoạch sữa chữa TSCĐ và lập chi phí sữa chữa Qua đó cung cấp thông tin về vốn kinh doanh của doanh nghiệp tình hình sử dụng vốn và bảo quản TSCĐ thể hiện qua cân đối cũng nh căn cứ để tính hiệu quả kinh tế quốc dân 4.1-Các tài khoản chủ yếu sử dụng - TK211: Tài sản cố định hữu hình TK này dùng để phản ánh giá trị hiện và biến động... - Khi trả tiền thuê tài sản cố định cho bên cho thuê kế toán ghi Nợ TK 315 Tổng số tiền thuê phải trả TK 111,112 - Phí cam kết sử dụng vốn phải trả cho bên cho thuê tài chính,ghi Nợ TK 642 Phí cam kết sử dụng vốn TK 342 Nợ dài hạn TK 111.112 - Cuối kỳ kế toán trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo quy định Nợ TK 627,641,642 Các chi phí liên quan TK 2412... chỉ khuyến khích áp dụng 1- Tài sản cố định trong các doanh nghiệp đợc trích khấu hao theo phơngpháp đờng thẳng nội dung nh sau - Căn cứ vào quy định trong chế độ này doanh nghiệp xác định của TSCĐ - Xác định mức khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo công thức dới dới đây Mức khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ Nguyên giá của TSCĐ = Thời gian sử dụng 2-Trờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá...cách, dụng cụ, phụ tùng A B C 1 2 Ghi giảm TSCĐ chứng từ số ngày tháng năm Lý do giảm IV- Công tác kế toán tổng hợp tình hình biến động TSCĐ Hạch toán tổng hợp TSCĐ việc ghi chép phản ánh giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng của TSCĐ, kiểm tra việc giữ gìn sử dụng, bảo dỡng TSCĐ và kế hoạch đổi mới trong doanh nghiệp, tính toán phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ vào chi phí sản. .. đồ : Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch (1) Trích trớc chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất kinh doanh (2) Tự sửa chữa (3) Thuê ngoài sửa chữa (4) Thuế GTGT đợc khấu trừ (5) Các khoản ứng trớc tiền công hoặc thanh toán cho ngời nhận thầu (6) Sửa chữa lớn hoàn thành (7) Giá thành dự toán bằng giá thành thực tế (8) Phần vợt dự toán tính vào chi phí (9) Chờ phân bổ kỳ sau ( 10) Dự toán thừa... thực hiện việc chuyển quyền sở hữu Nợ TK 111,112,131 TK 3331 Thuế GTGT phải nộp TK 711 Thu nhập hoạt động tài chính - Nhận lại TSCĐ khi kết thúc thời hạn cho thuê hợp đồng Nợ TK 211 Tài sản cố định hữu hình TK 228 Đầu t dài hạn khác - Đối với hoạt cho thuê tài sản nhận trớc tiền thuê của nhiều năm thì doanh thu của từng năm tổng số tiền cho thuê chia cho số năm cho thuê tài sản, ghi - . TSCĐ , cùng với việc tìm hiểu thực tế em chọn đề tài Công tác kế toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại nhà máy thuốc lá Thăng Long. Bài. của công tác kế toán TSCĐ với việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp.Phần II: Thực trạng công tác kế toán TSCĐ tại nhà máy thuốc

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:30

Hình ảnh liên quan

IV- Công tác kế toán tổng hợp tình hình biến động TSCĐ. - Công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long.DOC

ng.

tác kế toán tổng hợp tình hình biến động TSCĐ Xem tại trang 11 của tài liệu.
1- Hình thức chứng từ ghi sổ. 2- Hình thúc nhật ký - sổ  cái 3- Hình thức nhật ký chung - Công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long.DOC

1.

Hình thức chứng từ ghi sổ. 2- Hình thúc nhật ký - sổ cái 3- Hình thức nhật ký chung Xem tại trang 37 của tài liệu.
Mô hình tổ chức sản xuất và quản lý của nhà máy thuốc láThăng Long - Công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long.DOC

h.

ình tổ chức sản xuất và quản lý của nhà máy thuốc láThăng Long Xem tại trang 45 của tài liệu.
+ Thực hiện ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, liên tục có hệ thống tình hình biến động của TSCĐ. - Công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long.DOC

h.

ực hiện ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, liên tục có hệ thống tình hình biến động của TSCĐ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Sơ đồ hình thức ghi sổ tại nhà máy. - Công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long.DOC

Sơ đồ h.

ình thức ghi sổ tại nhà máy Xem tại trang 50 của tài liệu.
Để theo dõi từng tài sản cố định, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm cho TSCĐ, kế toán mở thẻ TSCĐ cho từng đối tợng. - Công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long.DOC

theo.

dõi từng tài sản cố định, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm cho TSCĐ, kế toán mở thẻ TSCĐ cho từng đối tợng Xem tại trang 52 của tài liệu.
Kế toán lập bảng hợp TSCĐ trong năm để phản ánh tình hình tăng giảm TSCĐ - Công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long.DOC

to.

án lập bảng hợp TSCĐ trong năm để phản ánh tình hình tăng giảm TSCĐ Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng tính khấu hao cơ bản và sửa chữa lớn tính đến cuối tháng 12 năm 1999 - Công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long.DOC

Bảng t.

ính khấu hao cơ bản và sửa chữa lớn tính đến cuối tháng 12 năm 1999 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Trích bảng kê số 4- TK627 - Công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long.DOC

r.

ích bảng kê số 4- TK627 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Khi phát sinh chi phí sửa chữa thờng xuyên kế toán theo trên bảng kê số 4. Tháng 10 năm 1999 nhà máy sửa chữa máy nén khí của phân xởng sợi. - Công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long.DOC

hi.

phát sinh chi phí sửa chữa thờng xuyên kế toán theo trên bảng kê số 4. Tháng 10 năm 1999 nhà máy sửa chữa máy nén khí của phân xởng sợi Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng kê số 6 - Công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long.DOC

Bảng k.

ê số 6 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Cuối tháng kế toán khoá bảng kê số 6, xác định tổng số phát sinh bên có TK 335 đối ứng nợ của các TK liên quan lấy số tổng cộng caủa bảng kê số 6 để  ghi nhật ký chứng từ số 7. - Công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long.DOC

u.

ối tháng kế toán khoá bảng kê số 6, xác định tổng số phát sinh bên có TK 335 đối ứng nợ của các TK liên quan lấy số tổng cộng caủa bảng kê số 6 để ghi nhật ký chứng từ số 7 Xem tại trang 69 của tài liệu.
3.1. Cơ cấu nguồn hình thành tài sản: - Công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long.DOC

3.1..

Cơ cấu nguồn hình thành tài sản: Xem tại trang 70 của tài liệu.
TSCĐ có thể đợc hình thành từ nhiều nguồn vốn khác nhau nh: Từ ngân sách cấp, tự bổ sung, vốn vay...TSCĐ của nhà máy đợc hình thành từ hai nguồn chủ  yếu: Nguồn ngân sách và nguồn tự bổ sung - Công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long.DOC

c.

ó thể đợc hình thành từ nhiều nguồn vốn khác nhau nh: Từ ngân sách cấp, tự bổ sung, vốn vay...TSCĐ của nhà máy đợc hình thành từ hai nguồn chủ yếu: Nguồn ngân sách và nguồn tự bổ sung Xem tại trang 70 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan