Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử ở việt nam

26 875 3
 Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử ở việt nam

BỘ THƯƠNG MẠI KẾ HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 DỰ THẢO Hà Nội, tháng năm 2005 MỤC LỤC Tổng quan Chương I Những vấn đề chủ yếu liên quan tới phát triển thương mại điện tử Việt Nam Chương II Quan điểm, mục tiêu sách phát triển Chương III Các chương trình, dự án trọng điểm -2- TỔNG QUAN Kế hoạch tổng thể phát triển Thương mại điện tử Giai đoạn 2006 – 2010 Cho tới năm 2005 thương mại điện tử (TMĐT) hình thành Việt Nam bước đầu góp phần nâng cao hiệu kinh doanh số doanh nghiệp Nhà nước vạch chủ trương, đường lối chung mở đường cho TMĐT phát triển Một số hoạt động nghiên cứu triển khai quan nhà nước doanh nghiệp tiến hành Tuy nhiên môi trường pháp lý cho TMĐT chưa hình thành, nguồn nhân lực cịn thiếu yếu, hạ tầng kỹ thuật cho TMĐT chưa thuận lợi Mục tiêu Kế hoạch tới 2010 TMĐT góp phần nâng cao đáng kể lực cạnh tranh doanh nghiệp nhờ ứng dụng mạnh mẽ TMĐT nhờ công khai, minh bạch hiệu nhiều dịch vụ công quan nhà nước cung cấp qua mạng Để đạt mục tiêu này, nhà nước đẩy mạnh tuyên truyền, đào tạo TMĐT cho doanh nghiệp, kịp thời xây dựng môi trường pháp lý thuận lợi cho TMĐT phát huy vai trò tiên phong quan nhà nước việc ứng dụng TMĐT mua sắm cơng Sáu sách lớn Kế hoạch sở để triển khai nhiều chương trình, dự án cụ thể Chính sách thứ triển khai mạnh mẽ liên tục hoạt động phổ biến, tuyên truyền, đào tạo TMĐT Chính sách thứ hai nhanh chóng tạo lập mơi trường thuận lợi cho TMĐT với việc ban hành đầy đủ đồng văn quy phạm pháp luật liên quan tới TMĐT Chính sách quan phủ cấp cần phải tiên phong việc hỗ trợ ứng dụng TMĐT Chính sách thứ tư thứ năm phát triển hạ tầng kỹ thuật cho TMĐT sở chuyển giao công nghệ từ nước ngoài, tổ chức thực thi quy định pháp luật liên quan tới TMĐT cách cương quyết, kịp thời Cuối cùng, sách thứ sáu tích cực tham gia hoạt động hợp tác quốc tế TMĐT Trên sở sáu sách triển khai nhiều chương trình, dự án cụ thể Mỗi chương trình, dự án quan chịu trách nhiệm chủ trì song song với phối hợp chặt chẽ với quan khác Kinh phí triển khai chương trình, dự án chủ yếu huy động từ toàn xã hội nguồn ngân sách hàng năm cấp cho quan nhà nước Tuy nhiên, nhà nước cần thiết lập Quỹ phát triển TMĐT từ ngân sách nhà nước để tài trợ cho dự án khó xác định thuộc thẩm quyền quan cụ thể, dự án cần đầu tư nhỏ kích thích mạnh mẽ đối tượng ứng dụng TMĐT -3- Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHỦ YẾU LIÊN QUAN TỚI SỰ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM I TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI Tình hình phát triển chung Thương mại điện tử (TMĐT) phát triển mạnh mẽ phạm vi toàn giới Tuy nhiên, khác biệt ứng dụng TMĐT nước phát triển phát triển lớn Các nước phát triển chiếm 90% tổng giá trị giao dịch TMĐT toàn cầu Gần số kinh tế châu Á Hàn quốc hay Đài loan vươn lên vị trí cao bảng xếp hạng ứng dụng TMĐT toàn cầu Về nhận thức, TMĐT trở thành khái niệm quen thuộc doanh nghiệp hầu hết người dân nước phát triển trở nên quen thuộc với doanh nghiệp nước phát triển Doanh nghiệp ngày nhận thức rõ hội TMĐT quan tâm tới việc xây dựng mơ hình kinh doanh TMĐT, đưa TMĐT thành phần tách rời chiến lược phát triển doanh nghiệp Về nguồn nhân lực cho TMĐT, mức độ phổ cập công nghệ thông tin (CNTT) tăng nhanh, nhiều trường đại học có chương trình đào tạo chun ngành TMĐT Các doanh nghiệp, đặc biệt công ty đa quốc gia, trọng tới việc đào tạo cán TMĐT Hoạt động quảng cáo, bán hàng cung cấp dịch vụ hỗ trợ khách hàng thông qua mạng Internet trở thành hoạt động tách rời khỏi thành công nhiều doanh nghiệp phạm vi toàn giới Về xây dựng sách mơi trường pháp lý cho TMĐT, có chênh rõ rệt việc xây dựng sách mơi trường pháp lý cho TMĐT nước phát triển phát triển Các nước phát triển giai đoạn xây dựng chiến lược CNTT quốc gia, chủ yếu quan tâm vấn đề hạ tầng CNTT bản, phát triển nguồn nhân lực, địa hóa ứng dụng TMĐT, xây dựng chuẩn bước đầu xây dựng khung pháp lý cho TMĐT Trong nước phát triển hình thành chiến lược phát triển TMĐT từ thập kỷ trước xây dựng môi trường thuận lợi cho phát triển TMĐT Về hạ tầng CNTT truyền thông, phần lớn nước phát triển xây dựng hạ tầng tiên tiến CNTT TT với tỷ lệ cao máy tính nối mạng LAN, WAN Internet tốc độ cao Hơn nữa, nước phát triển, đặc biệt Hoa Kỳ, tiếp tục thống lĩnh công nghệ phần mềm Trong năm gần song song với mở cửa nhanh thị trường viễn thông, hạ tầng CNTT TT nước phát triển đạt nhiều tiến bộ, số người sử dụng Internet tăng nhanh, nhiên tổng thể khoảng cách hạ tầng CNTT TT hai nhóm nước cịn cách xa Về bối cảnh kinh tế xã hội, TMĐT phát triển thuận lợi nước mà xã hội mang tính mở, quan hệ kinh doanh dựa chữ tín, nhà nước cung cấp dịch vụ công cần thiết liên quan tới thương mại đóng vai trị chất xúc tác cho TMĐT, cộng đồng doanh nghiệp động có kinh nghiệm ứng dụng CNTT Ngoài ra, quan hệ đối tác chiến lược sở hợp tác thường xuyên chặt chẽ doanh nghiệp trở thành tập quán kinh doanh xã hội văn hoá tiêu dùng người dân văn hoá doanh nghiệp hình thành với tiền đề vững Tỷ lệ người sử dụng Internet 10.000 người (*) -4- Khu vực 2002 2001 2000 Thế giới 972 812 647 Châu Phi 100 85 59 Châu Mỹ Latin Caribbean 669 499 342 Bắc Mỹ 5322 4982 4401 Châu Âu 2079 1799 1391 Châu Á 558 416 307 - Hàn Quốc 5519 5211 4140 - Nhật Bản 4493 3842 2994 - Đài Loan 3825 2490 2810 - Trung Quốc 460 257 173 - Việt Nam (**) 200 152 78 * Nguồn: Báo cáo TMĐT Phát triển 2003 UNCTAD * Nguồn : Tình hình phát triển TMĐT số nước Châu Á 2.1 Trung Quốc Trung Quốc nước đứng sau Hoa Kỳ số người sử dụng Internet Tuy nhiên, hai phần ba số người sử dụng Internet Trung Quốc chưa tiến hành giao dịch mua bán trực tuyến Với tiềm phát triển thương mại to lớn, tăng trưởng TMĐT Trung Quốc có ý nghĩa định cho Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương phần ảnh hướng khơng nhỏ tới TMĐT tồn giới Tuy nhiên, Trung quốc hệ thống toán trực tuyến chưa phát triển, hầu hết giao dịch B2C tiến hành hình thức giao dịch trực tuyến toán theo phương thức truyền thống Hệ thống đảm bảo an tồn mạng cịn nhiều yếu, có tới 80% người mua bán trực tuyến có vấn đề liên quan tới an tồn mạng Thêm vào mạng lưới giao thơng vận tải chưa hiệu làm giảm lợi ích từ hoạt động TMĐT doanh nghiệp 2.2 Hàn Quốc Theo đánh giá OECD, năm 2004 Hàn Quốc đứng thứ số 30 nước thành viên tổ chức mức độ đóng góp CNTT tồn kinh tế xuất Mức tăng hàng năm mua bán trực tuyến đạt khoảng 85% năm 2001 2002 Ước đoán tổng giá trị TMĐT năm 2002 đạt 29 tỷ USD tăng khoảng 10 lần vào năm 2006 Chính phủ Hàn Quốc tích cực hỗ trợ TMĐT phát triển Năm 2000, Chính phủ ban hành Chính sách tồn diện phát triển TMĐT, năm 2002 Chính phủ tiếp tục ban hành Chiến lược quốc gia thúc đẩy kinh doanh điện tử Xu hướng phát triển TMĐT tới 2010 Các nước phát triển thị trường tiềm cho TMĐT tỷ lệ kết nối Interrnet tăng nhanh, kinh tế tăng trưởng ổn định nhận thức ngày rõ hội TMĐT mang lại Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương vươn lên dẫn đầu mức độ ứng dụng TMĐT Phương thức kinh doanh B2B tiếp tục chiếm ưu so với B2C giao dịch TMĐT toàn cầu Trong -5- phương thức B2C, loại hình bán lẻ tổng hợp (siêu thị TMĐT) dù chiếm tỉ lệ không cao tổng số cửa hàng bán lẻ trực tuyến lại nắm giữ phần lớn giá trị giao dịch B2C thị trường ảo Việc kết hợp cửa hàng bán lẻ trực tuyến với kênh phân phối truyền thống phương thức kinh doanh nhiều doanh nghiệp lựa chọn II TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM Tình hình phát triển tới năm 2004 Nhiều doanh nghiệp bắt đầu nhận thức vai trò quan trọng TMĐT hoạt động sản xuất kinh doanh chưa biết cách triển khai ứng dụng TMĐT Tỷ lệ doanh nghiệp lựa chọn cơng nghệ bố trí nhân phục vụ việc tham gia TMĐT thấp, doanh nghiệp chưa trọng đầu tư kinh phí cho đào tạo Một tỷ lệ thấp doanh nghiệp có cấu tổ chức hợp lý để phục vụ việc triển khai dự án TMĐT tương lai đơn vị Chi phí cho việc kết nối Internet cải thiện đáng kể tương đối cao, tốc độ đường truyền chậm trở ngại lớn cho doanh nghiệp tham gia TMĐT Nhiều doanh nghiệp chưa đầu tư thoả đáng cho ứng dụng TMĐT nhà nước chưa thừa nhận giá trị pháp lý giao dịch thương mại sử dụng phương tiện điện tử quy định liên quan bảo mật, toán, chữ ký điện tử, v.v Hiện trạng năm 2004 2005 Từ năm 2004 nhận thức doanh nghiệp TMĐT thay đổi nhanh Năm 2002 có chưa tới 800 doanh nghiệp có website, đến năm 2004 số lên đến 3000 tới đầu năm 2005 số (….) Tuy nhiên, ứng dụng TMĐT doanh nghiệp mức sơ khai Phần lớn website dừng mức cung cấp thông tin khái quát doanh nghiệp sản phẩm, chưa thực công cụ tương tác khách hàng doanh nghiệp Việc ký kết hợp đồng điện tử toán trực tuyến giao dịch thương mại chưa thực thiếu môi trường pháp lý thích hợp hạ tầng cơng nghệ tin học viễn thơng cần thiết Chính phủ chưa có đạo, hướng dẫn định hướng thức chưa có sách khuyến khích, hỗ trợ cần thiết cho doanh nghiệp Nguồn nhân lực phục vụ ứng dụng TMĐT thiếu chưa đủ trình độ để đáp ứng nhu cầu, trung tâm đào tạo CNTT, khoa CNTT tiếp tục tăng số lượng Tập quán kinh doanh tâm lý tiêu dùng VN chưa hoàn toàn thuận lợi cho ứng dụng TMĐT Người dân chưa quen với phương thức mua hàng gián tiếp, doanh nghiệp chưa xây dựng quan hệ đối tác đủ tin cậy để đưa phương thức B2B vào áp dụng cho giao dịch thương mại thường xuyên Một số hoạt động liên quan tới TMĐT tới 2005 3.1 Đường lối chung • • Ngày 17/10/2000, Bộ Chính trị có Chỉ thị 58/CT-TW đẩy mạnh ứng dụng CNTT nghiệp đại hố, cơng nghiệp hoá đất nước giai đoạn đến 2010 Chỉ thị nêu rõ: “Tập trung phát triển dịch vụ điện tử lĩnh vực tài (thuế, kho bạc, kiểm tốn…) ngân hàng, hải quan, hàng khơng, thương mại, thương mại điện tử…” Ngày 24/5/2001, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 81/QĐ-TTg phê duyệt nhiệm vụ Chỉ thị 58/TC-TW, giao nhiệm vụ cho Bộ Thương mại “Tổ chức triển khai biện pháp xúc tiến thương mại để hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thị trường -6- nước xuất sản phẩm CNTT; khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp nước ngồi có hoạt động hợp tác, kinh doanh hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam phát triển CNTT; triển khai kế hoạch phát triển TMĐT Việt Nam chuẩn bị tích cực tham gia dự án TMĐT ASEAN tổ chức kinh tế khu vực, quốc tế” 3.2 Tổ chức máy • • • 3.3 Hoạch định sách TMĐT • • • • 3.4 Ngày 9/3/1999, Thủ tướng Chính phủ có Cơng văn số 944/VPCP-TCQT giao Bộ Thương mại lập Phương án bước tham gia ứng dụng TMĐT Việt Nam Bộ Thương mại phối hợp với Tổng cục Bưu điện trình Thủ tướng Chính phủ Phương án bước tham gia ứng dụng TMĐT Việt Nam Ngày 25/1/2002, Thủ tướng Chính phủ có Công văn số 68/VPCP-TH giao Bộ Thương mại làm đầu mối xây dựng Pháp lệnh TMĐT Bộ Thương mại hoàn thành Dự thảo Pháp lệnh vào cuối năm 2003 Tháng 11/2003 Quốc Hội định xây dựng Luật Giao dịch điện tử thu hút dự thảo Pháp lệnh TMĐT vào luật Ngày 17/7/2002, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 95/2002/QĐ-TTg giao Bộ Thương mại chủ trì dự án Tổ chức triển khai phát triển TMĐT thời kỳ đến 2005 Dự án bắt đầu triển khai giai đoạn đầu Nghiên cứu khoa học • • • 3.5 Ngày 3/2/1998, Thủ tướng Chính phủ có Cơng văn số 363/VPCP-VPUB giao Bộ Thương mại xây dựng đề án thành lập Hội đồng quốc gia TMĐT, Bộ Thương mại phối hợp với 10 Bộ, Ngành chủ chốt hồn thành trình Thủ tướng Chính phủ Đề án vào đầu tháng 4/1999 Tuy nhiên, Hội đồng không thành lập Ngày 14/2/2001, Bộ trưởng Bộ Thương mại có Quyết định số 0113/2001/QĐ-BTM thành lập Ban Chỉ đạo ứng dụng phát triển TMĐT Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án phát triển TMĐT giai đoạn 2001-2005 trình Chính phủ vào tháng 6/2001 Đề án chưa phê duyệt Ngày 16/1/2004, Chính phủ ban hành Nghị định 29/NĐ-CP chức năng, nhiệm vụ Bộ Thương mại Nghị định giao Bộ Thương mại chức quản lý nhà nước TMĐT thành lập Vụ Thương mại điện tử để tham mưu cho Bộ thực chức Ngày 28/6/1999, Thủ tướng Chính phủ có Công văn số 3148/TC-HCSN giao Bộ Thương mại xây dựng Dự án quốc gia “Kỹ thuật TMĐT” Bộ Thương mại làm đầu mối, phối hợp với 20 Bộ, Ngành triển khai nghiên cứu 14 tiểu dự án xây dựng báo cáo tổng hợp Dự án từ tháng 9/1999, hoàn tất thủ tục nghiệm thu Dự án vào đầu năm 2002 Năm 2001, Bộ Thương mại tổ chức nghiên cứu đề tài khoa học cấp nhà nước (Đề tài KC.01-05) số vấn đề kỹ thuật công nghệ chủ yếu TMĐT triển khai thử nghiệm Một số ngành nhiều tổ chức, doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu thử nghiệm mức độ khác khía cạnh liên quan tới TMĐT Hợp tác quốc tế • Ngày 13/6/2000, Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế có Thơng báo số 56/UB-TV giao Bộ Thương mại làm đầu mối tổng hợp, xây dựng Hiệp định khung eASEAN Bộ Thương mại -7- • • phối hợp với Bộ, Ngành liên quan để xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ký Hiệp định khung eASEAN vào tháng 11/2000 Ngày 4/10/2002, Văn phịng Chính phủ có Cơng văn số 5549/VPCP-TCQT thơng báo ý kiến Phó Thủ tướng Vũ Khoan việc đồng ý giao Bộ Thương mại làm đầu mối Việt Nam tham gia AFACT (Tổ chức tạo thuận lợi cho Thương mại kinh doanh điện tử khu vực Châu Á - Thái Bình Dương) Bộ Thương mại, Bộ Bưu Viễn thông, Bộ Khoa học Công nghệ số quan nhà nước khác chủ động tham gia hợp tác quốc tế chủ đề liên quan tới TMĐT khuôn khổ hợp tác đa phương với APEC, ASEM, UNCITRAL, v.v song phương với số nước Hàn quốc, Nhật Xu hướng phát triển giai đoạn 2006 – 2010 Việt Nam đặt mục tiêu phát triển kinh tế cao giai đoạn 2006 – 2010 coi phát triển thương mại mạnh mẽ, đặc biệt xuất khẩu, yếu tố quan trọng để đạt mục tiêu phát triển kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế trở nên sâu sắc toàn diện với việc gia nhập WTO cuối năm 2005 năm 2006 góp phần tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển TMĐT Quốc Hội Chính phủ tâm xây dựng mơi trường pháp lý thuận lợi cho TMĐT Giai đoạn 2001 – 2005 TMĐT bắt đầu hình thành Việt Nam, giai đoạn năm chứng kiến phát triển mạnh mẽ TMĐT Có thể dự đốn doanh nghiệp có quan hệ đối tác mạnh với nước lực lượng tiên phong ứng dụng TMĐT Việt Nam, đồng thời doanh nghiệp vừa nhỏ cần hỗ trợ Nhà nước để tiếp thu ứng dụng tiên tiến TMĐT cách hiệu Loại hình giao dịch thương mại B2B chiếm ưu III NHỮNG THÁCH THỨC CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 Mặc dù hội cho phát triển TMĐT Việt Nam năm năm tới to lớn thách thức nặng nề Tại thời điểm xuất phát giai đoạn Việt Nam phải đương đầu với số thử thách chủ yếu sau Nguồn nhân lực cho TMĐT thiếu • • • • • • • • Phần lớn doanh nghiệp nghe nói tới TMĐT chưa biết tới lợi ích, điều kiện tham gia TMĐT Tuyệt đại đa số dân chúng chưa biết tới khái niệm TMĐT Các quan nhà nước ngành, cấp chưa biết tới khái niệm TMĐT Mới có lãnh đạo doanh nghiệp cán quản lý có kiến thức ban đầu TMĐT Một số trường đại học bắt đầu quan tâm tới đào tạo TMĐT đội ngũ giảng viên chưa hình thành Số cơng chức nhà nước biết tới TMĐT ít, đào tạo manh mún từ năm 2000 nhờ hỗ trợ số dự án song phương đa phương Chưa hình thành nguồn nhân lực đáp ứng việc ứng dụng, chuyển giao phát triển công nghệ TMĐT, kỹ kinh doanh TMĐT, giải tranh chấp TMĐT Chương trình đào tạo nguồn nhân lực CNTT theo Quyết định 95 Môi trường pháp lý sách chưa hình thành 2.1 Khung pháp lý: -8- • • • Giá trị pháp lý thơng điệp liệu: xây dựng Luật giao dịch điện tử, Luật Thương mại (sửa đổi) , Bộ Luật dân (sửa đổi) Nghị định Chữ ký số chứng thực điện tử Cần nhiều văn pháp quy khác, tới 2005 chưa có kế hoạch cụ thể để xây dựng ban hành 2.2 Chiến lược, sách • Một số tư tưởng đạo lớn TMĐT mơ hồ: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010 Đại hội Đảng IX, Chỉ thị 58 Bộ Chính trị • Chưa có chiến lược phát triển TMĐT dài hạn • Chưa có sách, giải pháp cụ thể ban hành 2.3 Vấn đề thực thi qui định pháp luật • Các văn hướng dẫn thi hành Luật Giao dịch điện tử số luật khác: vài năm ban hành đủ • Thực thi luật Hạ tầng ICT cịn yếu • • • • Hạ tầng mạng viễn thông, đặc biệt Internet Máy tính loại Các phần mềm ứng dụng An ninh, an toàn mạng Các thách thức khác 4.1 Bộ máy quản lý cịn non yếu • Mới thức giao Bộ Thương mại thống quản lý nhà nước TMĐT vào đầu năm 2004, nguồn lực cịn hạn chế • Chưa có tổ chức hỗ trợ TMĐT thuộc nhà nước phi lợi nhuận • Chưa có quan thống kê TMĐT 4.2 Bối cảnh kinh tế - xã hội chưa thuận lợi • Chính phủ điện tử cịn non yếu, chưa cung cấp dịch vụ công thiết yếu cho TMĐT: hải quan điện tử, thuế điện tử, cấp phép xuất nhập điện tử, đăng ký đầu tư điện tử, v.v • Tâm lý, tập quán mua bán: mua bán trực tiếp, • Văn hóa doanh nhân, chữ tín doanh nghiệp, khai man giá trị mua bán, mua bán hóa đơn, v.v -9- Chương II QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN I QUAN ĐIỂM Phát triển TMĐT góp phần quan trọng thúc đẩy thương mại nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới Thương mại điện tử tạo hội giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, giảm chi phí giao dịch, tiết kiệm thời gian, nâng cao chất lượng dịch vụ sau bán hàng, v.v qua nâng cao sức cạnh tranh Trong giai đoạn 2006 – 2010, Việt Nam hội nhập sâu sắc toàn diện vào kinh tế thương mại quốc tế Việt Nam gia nhập WTO vào cuối năm 2005 năm 2006, hoàn thành việc cắt giảm thuế quan theo AFTA ASEAN, thực đầy đủ cam kết với Hoa Kỳ theo Hiệp định Thương mại song phương, tham gia ký kết triển khai Hiệp định thương mại tự ASEAN – Trung quốc (ACFTA) nhiều cam kết quốc tế khác liên quan tới thương mại Đồng thời với việc tiếp tục mở cửa thị trường nước theo lộ trình cam kết quốc tế, hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam có hội lớn để thâm nhập thị trường toàn cầu Phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử giúp doanh nghiệp nắm bắt hội Doanh nghiệp lực lượng nòng cốt ứng dụng phát triển TMĐT Doanh nghiệp người bán, người mua, người phát triển phát triển công nghệ lớn Chính doanh nghiệp tự định có tham gia thương mại điện tử hay khơng, tham gia nào, vào thời điểm nào, đầu tư nhân lực nguồn lực sao, v.v Nói cách khác, doanh nghiệp lực lượng nịng cốt việc ứng dụng phát triển thương mại điện tử Nhà nước có vai trị tạo môi trường thuận lợi, cung cấp nhiều dịch vụ cơng hỗ trợ cho TMĐT tích cực ứng dụng TMĐT Mặc dù doanh nghiệp lực lượng nòng cốt, đóng vai trị định ứng dụng phát triển thương mại điện tử Nhà nước đóng vai trị quan trọng Nhà nước có nhiệm vụ tạo môi trường thuận lợi cho ứng dụng phát triển thương mại điện tử, xây dựng khung khổ pháp lý, thiết lập cạnh tranh lành mạnh, hỗ trợ tạo chế giải tranh chấp, bí mật riêng tư, bảo vệ người tiêu dùng, v.v Đồng thời, Nhà nước khách hàng lớn doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng đáng kể giao dịch thương mại Nhà nước có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công hỗ trợ cho thương mại điện tử hải quan điện tử, thuế điện tử, đăng ký đầu tư điện tử, cấp phép nhập điện tử, v.v Nếu nhà nước khơng hồn thành tốt nhiệm vụ cung cấp dịch vụ cơng thương mại điện tử khó phát triển cách toàn diện mạnh mạnh mẽ Nhà nước doanh nghiệp cần chủ động, tích cực hợp tác quốc tế để tạo môi trường thuận lợi, thu hút công nghệ tiên tiến cho phát triển TMĐT Thương mại điện tử mang tính tồn cầu Ngay từ năm 1998, Hội nghị trưởng lần thứ hai Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nhấn mạnh thương mại điện tử phạm vi toàn cầu tăng trưởng nhanh chóng tạo nhiều hội cho thương mại Các thành viên cam kết tiếp tục trì thực tế khơng đánh thuế hải quan giao dịch điện tử qua biên giới Năm 2001 WTO tiếp tục khẳng định thương mại điện tử tạo nhiều hội đồng thời đặt thách thức cho thương mại thành viên, dù thành viên phát triển hay - 10 - Phấn đấu tới năm 2010 hầu hết (khoảng 90%) DNV&N biết tới lợi ích TMĐT có ứng dụng định vào khâu hay toàn khâu giao dịch thương mại Một phận đáng kể (khoảng 15%) hộ gia đình cá nhân có thói quen mua sắm mạng (B2C) Việt Nam nước phát triển có thu nhập thấp Tuy nhiên, Việt Nam đề mục tiêu GDP năm 2010 tăng gấp đôi so với năm 2001 Những thành tựu phát triển kinh tế giai đoạn năm năm 2001 – 2005 cho thấy việc đạt mục tiêu thực Thu nhập bình quân đầu người, vùng đô thị, tăng nhanh chi phí cho máy tính cá nhân Internet giảm mạnh tạo cộng đồng ngày tăng hộ gia đình cá nhân sử dụng Internet cho mục đích khác nhau, đặc biệt cho việc mua sắm mạng Đồng thời, tỷ lệ niên đào tạo tốt, tiếp thu nhanh hấp thụ ảnh hưởng văn hoá thương mại nước tiên tiến, v.v ngày tăng nhanh yếu tố quan trọng thúc đẩy hộ gia đình cá nhân, đặc biệt vùng thị, mua sắm hàng hố qua mạng Internet Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thiết yếu nước máy, điện, điện thoại, ngân hàng, v.v phát triển mạnh hình thức toán tự động Nhiều siêu thị bán lẻ nhà cung cấp dịch vụ khác tiếp tục ứng dụng mạnh mẽ hình thức bán hàng hố dịch vụ qua mạng Các doanh nghiệp tạo động lực thói quen cho hộ gia đình cá nhân ứng dụng TMĐT mua sắm hàng hố dịch vụ họ Chính vậy, song song với việc ưu tiên hỗ trợ loại hình B2B, cố gắng để tới năm 2010 phận đáng kể (khoảng 15%) hộ gia đình cá nhân có thói quen mua hàng hố dịch vụ mạng Tất chào thầu mua sắm phủ cơng bố trang tin điện tử quan Chính phủ 30% mua sắm phủ tiến hành mạng (B2G) Việt Nam đặt mục tiêu triển khai biện pháp mạnh mẽ thực cải cách hành nhằm nâng cao hiệu quả, đơn giản thủ tục, minh bạch hố, đại hố hành đất nước Song song với Chương trình cải cách hành chính, Việt Nam xây dựng Kế hoạch tổng thể phát triển Chính phủ điện tử tới năm 2010 Đây tiền đề quan trọng để quan phủ cung cấp dịch vụ cơng gắn chặt với TMĐT thuế điện tử, hải quan điện tử, cấp giấy phép nhập điện tử, chứng nhận xuất xứ hàng hoá qua mạng, v.v Đồng thời trình cải cách hành xây dựng phủ điện tử tạo điều kiện bắt buộc quan phủ phải minh bạch hố hoạt động mua sắm phủ sử dụng ngân sách nhà nước Dần dần, quan phủ từ cấp trung ương tới địa phương phải tuân thủ chặt chẽ quy định đấu thầu, cạnh tranh mua sắm công, công khai việc mua sắm mạng Mục tiêu đặt tới năm 2010 hầu hết chào thầu mua sắm phủ cơng bố cơng khai mạng 30% mua sắm phủ ứng dụng TMĐT hình thức B2G III CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN Bốn mục tiêu nêu TMĐT đạt thực tốt sáu sách lớn Thứ nhất, triển khai mạnh mẽ liên tục hoạt động phổ biến, tuyên truyền, đào tạo TMĐT Thứ hai, nhanh chóng tạo lập mơi trường thuận lợi cho TMĐT với việc ban hành đầy đủ đồng văn quy phạm pháp luật liên quan tới TMĐT Thứ ba, quan phủ cấp cần phải tiên phong việc hỗ trợ ứng dụng TMĐT Thứ tư, phát triển hạ tầng kỹ thuật cho TMĐT sở chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi Thứ năm, tổ chức thực thi quy định pháp luật - 12 - liên quan tới TMĐT cách cương quyết, kịp thời Thứ sáu, tích cực tham gia hoạt động hợp tác quốc tế TMĐT Phổ biến, tuyên truyền, đào tạo lợi ích kỹ ứng dụng TMĐT phải trước bước phải tiến hành liên tục Nhà nước phải coi công việc lớn góp phần phát triển TMĐT ngắn hạn, trung hạn dài hạn TMĐT gắn chặt với công nghệ tin học truyền thông đại Tuy nhiên chủ thể hoạt động thương mại người, khơng phải cơng nghệ mà người nhân tố định tới thành công việc ứng dụng TMĐT Kinh nghiệm số kinh tế châu Á cho thấy không phát minh cơng nghệ nguồn, mang tính cách mạng, nhờ có sách phát triển nguồn nhân lực cho TMĐT tốt nên xếp thứ hạng cao ứng dụng CNTT TMĐT Hàn quốc, Đài loan, Singapore Trong thực tiễn Việt Nam tới năm 2005 cho thấy số doanh nghiệp ứng dụng CNTT tốt chưa biết tới lợi ích TMĐT nên chưa có kế hoạch triển khai để tận dụng hội TMĐT mang lại Hoạt động phổ biến, tuyên truyền, đào tạo khó thu lợi nhuận, chậm thu hồi vốn nên doanh nghiệp quan tâm kinh doanh Đây loại hình dịch vụ cơng thuộc chức nhà nước 1.1 Đẩy mạnh hoạt động phổ biến, tuyên truyền TMĐT, đặc biệt cho DNV&N Ứng dụng TMĐT có liên quan sâu sắc tới nhiều mặt kinh tế xã hội nên đòi hỏi hưởng ứng tham gia tất tầng lớp nhân dân, lĩnh vực kinh tế, loại hình doanh nghiệp tổ chức kinh tế - xã hội Do đó, việc phổ biến, tuyên truyền sâu rộng vấn đề liên quan tới TMĐT có ý nghĩa định tới việc ứng dụng TMĐT Trong giai đoạn 2006 - 2010 cần tập trung phổ biến, tuyên truyền lợi ích kỹ TMĐT sau: i Phổ biến, tuyên truyền cho nhà quản lý doanh nghiệp, đặc biệt DNV&N i.1 Theo loại hình doanh nghiệp • • • Các Tổng công ty lớn nhà nước: loại hình doanh nghiệp có quy mơ lớn chưa quan tâm đầy đủ tới công tác đào tạo cán TMĐT Cần hỗ trợ cho nhà lãnh đạo Tổng công ty lớn nhà nước biết tới lợi ích TMĐT, từ họ xây dựng kế hoạch triển khai TMĐT đơn vị Các doanh nghiệp tư nhân, cơng ty cổ phần: loại hình doanh nghiệp nói chung có quy mơ vừa nhỏ, động kinh kinh doanh dễ tiếp thu công nghệ Nếu giới chủ loại hình doanh nghiệp hiểu rõ lợi ích TMĐT họ nhanh chóng mạnh dạn tổ chức triển khai doanh nghiệp họ Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi: thường có cơng nghệ tiên tiến, kỹ quản lý cao nhanh nhậy ứng dụng CNTT TMĐT Hoạt động tuyên truyền đối tượng chủ yếu cung cấp thông tin cập nhật môi trường pháp lý, thực thi quyền sở hữu trí tuệ, chế giải tranh chấp, v.v liên quan tới TMĐT Việt Nam i.2 Theo loại hình kinh doanh Thực tế cho thấy có số lĩnh vực kinh doanh có yếu tố thuận lợi cho ứng dụng TMĐT Trong lĩnh vực dịch vụ hoạt động kinh doanh du lịch, tài chính, vận tải, giải trí, - 13 - phân phối Trong lĩnh vực hàng hoá hoạt động kinh doanh mặt hàng thiết bị CNTT truyền thông, nông sản, hố chất, khí, dệt may, thủ cơng mỹ nghệ Trong hoạt động phổ biến, tuyên truyền cần trọng vào nhà lãnh đạo doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh ii Phổ biến, tuyên truyền cho cán lãnh đạo kinh tế cấp Các nhà hoạch định sách định đóng vai trị quan trọng việc xây dựng sách thực thi pháp luật liên quan tới TMĐT có hội tìm hiểu lĩnh vực Cần phổ biến, tuyên truyền lợi ích rủi ro ứng dụng TMĐT cho cán lãnh đạo kinh tế ngành Trung ương nhà lãnh đạo kinh tế tỉnh, đặc biệt cán sở thương mại, tài chính, đầu tư, tư pháp iii Phổ biến, tuyên truyền cho giới trẻ đô thị Trong giai đoạn 2006 – 2010 hạ tầng CNTT TT khu vực dân cư tương đối phát triển đô thị lớn Đồng thời dịch vụ hỗ trợ cho TMĐT phân phối, toán phát triển nhanh thị Trong số người tiêu dùng giới trẻ động, thích tìm hiểu ngày chủ động kinh tế Vì vậy, phát triển TMĐT cho loại hình B2C trước hết tập trung vào giới trẻ đô thị Chú trọng sử dụng phương tiện phổ biến, tuyên truyền có sức truyền tải cao truyền hình, báo viết, báo điện tử Phương pháp phổ biến, tuyên truyền cần hấp dẫn kích thích người tham gia ứng dụng vào thực tiễn 1.2 Phổ biến, tuyên truyền lợi ích TMĐT tới người tiêu dùng, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng TMĐT trực tiếp bán hàng tới người tiêu dùng (B2C) Khơng khó khăn vấn đề công nghệ, đặc biệt mức độ truy cập Internet thấp, mà tập quán tâm lý mua sắm người tiêu dùng Việt Nam yếu tố cản trở cho việc mua sắm qua mạng Nước ta chưa phải nước cơng nghiệp hố, phần lớn người tiêu dùng chưa có tác phong cơng nghiệp, chưa tuân theo quy định chặt chẽ thời gian, tn thủ pháp luật, biết địi hỏi lợi ích hợp pháp người tiêu dùng, v.v Song song với hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng TMĐT bán hàng trực tiếp tới người tiêu dùng, cần phổ biến, tuyên truyền lợi ích TMĐT cho đông đảo người tiêu dùng, trước hết người tiêu dùng đô thị ưu tiên phổ biến lợi ích mua mạng dịch vụ sản phẩm “số hoá” 1.3 Phát triển nguồn nhân lực cho TMĐT cách đồng cân đối Việc đẩy mạnh hoạt động phổ biến, tuyên truyền TMĐT có tác động to lớn để xã hội quan tâm tới lợi ích TMĐT Tuy nhiên hoạt động mang tính bề rộng phong trào, cần phải có hoạt động nhằm phát triển nguồn nhân lực cho TMĐT cách đồng cân đối mang tính bề sâu, diễn liên tục Dựa nguồn nhân lực có tri thức nhiều khía cạnh liên quan tới kinh tế, thương mại, CNTT TT, pháp lý, sở hữu trí tuệ, bảo vệ người tiêu dùng, an ninh, v.v đưa TMĐT thật vào sống Phát triển nguồn nhân lực việc làm toàn xã hội, nhà nước hỗ trợ mạnh giai đoạn đầu, sau doanh nghiệp lực lượng chủ yếu việc phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt tự chịu chi phí cho việc i Đào tạo trường đại học, cao đẳng trường dạy nghề - 14 - Tới năm 2005 số trường đại học chuyên ngành kinh tế thương mại giảng dạy TMĐT Điều phản ánh động, nắm bắt thực tiễn gắn hoạt động đào tạo với hoạt động sản xuất kinh doanh công tác đào tạo đại học Trong giai đoạn 2006 tới 2010 cần mở rộng hoạt động đào tạo quy TMĐT nhiều trường đại học khắp nước chuyên ngành kinh tế thương mại mà chuyên ngành khác CNTT, pháp lý, an ninh Ngoài đào tạo TMĐT cấp đại học, cần quan tâm đào tạo cấp cao đẳng học nghề Các trường dạy nghề thuộc chuyên ngành thương mại, du lịch, quản trị kinh doanh, v.v đào tạo đội ngũ đông đảo người lao động biết cách tham gia vào hoạt động kinh tế thời đại Internet ii Đào tạo cho cán quản lý nhà nước TMĐT phát triển mạnh góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia nhà nước tạo mơi trường thuận lợi Có nhiều ngành Trung ương tất địa phương liên quan tới hoạch định sách thực thi pháp luật liên quan tới TMĐT Việc đào tạo cán quan nhà nước liên quan cấp bách phải trước bước Tuy nhiên, việc đào tạo phải bám sát chức năng, nhiệm vụ quan để gắn chặt hoạt động đào tạo với thực tiễn Có thể tổ chức đào tạo theo chuyên đề Chuyên đề liên quan tới khía cạnh kinh tế TMĐT cho ngành Thương mại, Tài chính, Cơng nghiệp, Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Thuỷ sản, Ngân hàng Trung ương Chuyên đề liên quan tới an ninh, an toàn, sở hữu trí tuệ TMĐT cho ngành Cơng an, Tư pháp,Văn hố Thơng tin, Khoa học Cơng nghệ, Bưu Viễn thơng Chun đề tranh chấp TMĐT cho Bộ Tư pháp, Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, Toà án Nhân dân tối cao Các chuyên đề bảo vệ người tiêu dùng, thống kê, cạnh tranh lành mạnh v.v liên quan tới TMĐT cần tổ chức cho quan tương ứng Song song với đào tạo cho cán quản lý nhà nước cấp trung ương phải đào tạo cho cán cấp địa phương, ưu tiên cho cấp tỉnh, theo chuyên đề iii Vận động hỗ trợ số doanh nghiệp tham gia hoạt động đào tạo TMĐT: Nguồn nhân lực nhà nước trực tiếp tham gia hoạt động đào tạo TMĐT có số lượng chưa nhiều Trong số doanh nghiệp CNTT lí khác nhiệt tình hoạt động đào tạo TMĐT Chúng ta cần khuyến khích cơng ty CNTT, đặc biệt công ty đa quốc gia cơng ty nước có hoạt động kinh doanh gắn chặt với mở rộng TMĐT cung cấp dịch vụ đào tạo TMĐT 1.4 Tập trung đào tạo nguồn nhân lực hỗ trợ đẩy mạnh ứng dụng TMĐT doanh nghiệp lớn Thực tiễn giới cho thấy giao dịch doanh nghiệp lớn chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất nhập Khi doanh nghiệp lớn ứng dụng mạnh mẽ TMĐT góp phần nhanh mạnh tới hiệu chung doanh nghiệp toàn kinh tế Tại hầu phát triển loại hình B2B doanh nghiệp lớn hình thành cách vài thập kỷ tiếp tục phát triển nhanh Trong Việt Nam doanh nghiệp lớn chưa ứng dụng TMĐT hoạt động thương mại - 15 - APEC đặt mục tiêu thương mại phi giấy tờ vào năm 2010 kinh tế phát triển Tham gia hội nhập kinh tế APEC lĩnh vực thương mại phi giấy tờ trước hết đòi hỏi phải tập trung hỗ trợ cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập lớn Đẩy nhanh việc tạo lập môi trường pháp lý TMĐT tạo nhiều hội cho doanh nghiệp Vì vậy, tới năm 2005 giá trị pháp lý thông điệp liệu giao dịch thương mại chưa pháp luật thừa nhận nhiều doanh nghiệp nước tích cực, chủ động ứng dụng TMĐT Tuy nhiên, TMĐT phát triển mạnh mẽ giao dịch thương mại thông qua phương tiện điện tử pháp luật đảm bảo TMĐT liên quan tới nhiều lĩnh vực nguồn lực có hạn nên cần xây dựng kế hoạch soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật với trình tự hợp lý Trước hết cần ban hành văn pháp quy thừa nhận giá trị pháp lý thông điệp liệu hoạt động thương mại, tiếp văn điều chỉnh vấn đề đảm bảo cho thông điệp liệu có giá trị pháp lý, cuối văn điều chỉnh hành vi khác liên quan tới TMĐT Khi soạn thảo văn pháp quy cần phải tổ chức cho đông đảo công dân, cộng đồng doanh nghiệp nhóm lợi ích tham gia góp ý với hình thức phù hợp Đồng thời cần tham khảo kinh nghiệm ban hành văn luật tương ứng nước khác 2.1 Các văn pháp quy thừa nhận giá trị pháp lý thông điệp liệu Tới cuối năm 2006 cần ban hành luật tạo tảng cho TMĐT Luật Giao dịch điện tử, Luật Thương mại (sửa đổi) Bộ Luật dân (sửa đổi) (quy định chung hợp đồng) 2.2 Các văn pháp quy điều chỉnh vấn đề đảm bảo cho thông điệp liệu có giá trị pháp lý Tới cuối năm 2007 cần ban hành văn pháp quy điều chỉnh nhiều khía cạnh liên quan tới TMĐT chữ ký số chứng thực điện tử (CA), hợp đồng điện tử, an toàn bảo mật, giải tranh chấp, v.v 2.3 Các văn pháp quy khác Trong năm 2008 – 2010 cần ban hành đầy đủ văn quy phạm pháp luật điều chỉnh khía cạnh liên quan tới TMĐT bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, tội phạm mạng, vấn đề thuế nội địa thuế hải quan, v.v Các quan phủ phải nhanh chóng cung cấp dịch vụ hỗ trợ TMĐT chủ động, tích cực tham gia TMĐT Kế hoạch tổng thể phát triển Chính phủ điện tử tới năm 2010 hỗ trợ cho Chương trình cải cách hành nhằm tạo cơng khai, minh bạch, hiệu quan nhà nước từ Trung ương tới địa phương Ứng dụng TMĐT quan nhà nước biện pháp quan trọng góp phần xây dựng thành cơng phủ điện tử nước ta Hơn mua sắm phủ chiếm tỷ lệ đáng kể thương mại nên quan nhà nước đẩy mạnh việc mua hàng hố dịch vụ mạng kích thích doanh nghiệp phải ứng dụng TMĐT để tăng hội bán sản phẩm hàng hố dịch vụ Song song với việc ứng dụng TMĐT mua sắm phủ ngành quyền địa phương (B2G), quan nhà nước phải đẩy mạnh việc cung cấp dịch vụ công - 16 - hỗ trợ cho TMĐT (G2B) hải quan điện tử, khai báo nộp thuế điện tử, cấp phép nhập điện tử, đăng ký kinh doanh điện tử, chứng nhận xuất xứ hàng hoá xuất điện tử, v.v 3.1 Ứng dụng TMĐT mua sắm phủ Cải cách hành hoạt động có mức ưu tiên cao từ 2010 với mục tiêu đại hoá, minh bạch hoá nâng cao hiệu hành quốc gia Xây dựng phủ điện tử gắn liền với cải cách hành Mua sắm phủ chiếm tỷ trọng lớn tổng giao dịch thương mại Nhiều nước ban hành quy định chặt chẽ nghĩa vụ quan nhà nước phải ứng dụng TMĐT mua sắm công nhằm đạt hiệu cao từ tiền thuế nhân dân Chẳng hạn, Chỉ thị Tổng thống Hoa Kỳ thương mại điện tử ngày 17/12/1999 nhấn mạnh người đứng đầu quan phủ phải thúc đẩy sử dụng thương mại điện tử để việc mua sắm liên bang nhanh hơn, rẻ hơn, tiết kiệm cho người nộp thuế Trong giai đoạn 2006 – 2010 cần sửa đổi quy định đấu thầu mua sắm phủ theo hướng bắt buộc chủ đầu tư phải công bố mời thầu trang tin điện tử (trang web) thức tổ chức mời thầu trang tin điện tử quan khác, chẳng hạn Bộ KHĐT, Thương mại, Tài mua sắm quan trung ương Sở KHĐT, Thương mại, Tài mua sắm quan thuộc quyền địa phương 3.2 Đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công hỗ trợ cho TMĐT Nhiều dịch vụ cơng mắt xích khơng thể tách rời chu trình giao dịch thương mại, dịch vụ cơng khơng tin học hố đáp ứng địi hỏi tự động hố giao dịch mạng TMĐT khó phát triển Trong giai đoạn 2006 – 2010 cần đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công hỗ trợ cho TMĐT Quy định đến năm 2010 quan đưa phần lớn (70%) dịch vụ công lên mạng Những dịch vụ cần ưu tiên cung cấp mạng sớm tốt sau: • • • • • • Thuế điện tử: thuế nội địa, thuế xuất nhập (Bộ Tài chính) Hải quan điện tử (Bộ Tài chính) Các thủ tục xuất nhập điện tử (Bộ Thương mại) Các thủ tục liên quan tới đầu tư, đăng ký kinh doanh điện tử (Bộ KHĐT) Các loại giấy phép chuyên ngành liên quan đến hoạt động thương mại (hiện nhiều Bộ cấp: Bộ Công nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Xây dựng, Bộ Văn hóa - Thơng tin, Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Y tế, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, v.v ) Giải tranh chấp mạng Ngồi cần có quy định cụ thể phối hợp ngành để cung cấp tất dịch vụ công gắn với thương mại theo quy trình "một cửa" doanh nghiệp Đây vấn đề khó thực với nước Singapore, Hàn Quốc Tuy nhiên ta nước sau nên học tập kinh nghiệm từ nước khác Chủ động phát triển hạ tầng kỹ thuật cho TMĐT sở chuyển giao công nghệ từ nước Trong giai đoạn 2001 – 2005 hạ tầng CNTT truyền thông nước ta thay đổi nhanh chóng theo hướng đại hố cước phí sử dụng ngày thấp Đây yếu tố quan trọng để - 17 - TMĐT hình thành bắt đầu phát huy hiệu kinh tế Tuy nhiên nhận thấy ngồi hạ tầng Internet hầu hết hạ tầng kỹ thuật khác cần thiết cho TMĐT giai đoạn thử nghiệm Trong giai đoạn 2006 – 2010 cần chủ động phát triển hạ tầng CNTT truyền thông theo Chiến lược phát triển CNTT truyền thơng tới 2010 Ngồi ra, cần phát triển hạ tầng kỹ thuật cho TMĐT sở chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi Đây đường nhanh để tiếp cận với công nghệ tiên tiến giới TMĐT 4.1 Hỗ trợ ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng triển khai nhanh hoạt động tốn điện tử bước đưa vào ứng dụng cách an tồn, hiệu Thanh tốn điện tử khâu quan trọng hoạt động thương mại điện tử Trong giai đoạn phát triển ban đầu TMĐT Việt Nam (2001 – 2005) chưa tồn dịch vụ toán điện tử Tuy nhiên, từ năm 2006 ngân hàng chưa cung cấp dịch vụ tốn điện tử cản trở lớn tới phát triển TMĐT i Hỗ trợ thông qua các tổ chức tín dụng quốc tế Những kết chương trình đại hố hoạt động ngân hàng thương mại quốc doanh từ nguồn vốn vay WB, ADB, v.v giai đoạn 2001 – 2005 năm giúp số ngân hàng thử nghiệm bước đầu đưa vào ứng dụng dịnh vụ toán điện tử ii Hỗ trợ thông qua tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh có lộ trình mở cửa thích hợp Cạnh tranh ngân hàng tổ chức tín dụng nước với cam kết hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt cam kết với Hoa Kỳ theo Hiệp định Thương mại song phương cam kết với WTO, thúc đẩy mạnh ngân hàng đại hoá, cung cấp dịch vụ bao gồm tốn điện tử iii Hỗ trợ thơng qua chương trình nghiên cứu khoa học, chương trình thử nghiệm: Trong giai đoạn 2001 – 2005 có số dự án với kinh phí từ ngân sách nhà nước hỗ trợ cho nghiên cứu thử nghiệm toán điện tử dự án “Kỹ thuật TMĐT”, Đề tài NCKH cấp nhà nước KC 01-05 số vấn đề kỹ thuật công nghệ TMĐT Trong giai đoạn 2006 – 2010 cần tiếp tục hỗ trợ nghiên cứu thử nghiệm triển khai cho ngân hàng số doanh nghiệp tiên phong việc tham gia toán điện tử 4.2 Ban hành sách, biện pháp khuyến khích đầu tư chuyển giao công nghệ nhằm thúc đẩy phát triển hạ tầng kỹ thuật cho TMĐT, sách liên quan tới tài nhằm hỗ trợ mạnh cho việc tham gia TMĐT i Ban hành sách, biện pháp khuyến khích đầu tư chuyển giao cơng nghệ TMĐT liên quan chặt chẽ tới nhiều lĩnh vực CNTT truyền thông, sản xuất kinh doanh, dịch vụ, xuất nhập khẩu, v.v Đầu tư vào nghiên cứu ứng dụng TMĐT có độ rủi ro định, cần có sách biện pháp khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực • • • Đầu tư vào kinh doanh dựa TMĐT Đầu tư vào công nghệ, phần mềm phục vụ TMĐT Đầu tư vào phổ biến, chuyển giao công nghệ hỗ trợ cho TMĐT - 18 - ii Ban hành sách liên quan tới tài cách thơng thoáng nhằm hỗ trợ mạnh cho việc tham gia TMĐT Mặc dù tham gia TMĐT mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, kinh nghiệm từ nhiều nước Việt Nam cho thấy doanh nghiệp sẵn sàng tham gia TMĐT, giai đoạn đầu nhà nước cần ban hành sách thơng thống kích thích doanh nghiệp tham gia TMĐT Trong số sách đó, sách liên quan tới tới tài có vị trí quan trọng Khi TMĐT trở nên phổ biến, xóa bỏ khác biệt việc tiến hành hoạt động thương mại có khơng tham gia TMĐT • • Miễn giảm loại thuế: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng Các ưu đãi tín dụng: lãi suất đầu tư 4.3 Xây dựng mạng kinh doanh điện tử cho số ngành công nghiệp Giao dịch B2B chiếm 90% giao dịch thương mại điện tử Nhà nước cần hỗ trợ xây dựng mạng kinh doanh điện tử cho số ngành công nghiệp nhằm tạo đà cho TMĐt phát triển, đồng thời góp phần nâng cao lực cạnh tranh số ngành công nghiệp Việt Nam trở thành thành viên WTO Tổ chức thực thi quy định pháp luật liên quan tới thương mại điện tử cách cương quyết, kịp thời 5.1 Xây dựng chế, máy mạnh để thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bí mật riêng tư, bảo vệ người tiêu dùng Các vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bí mật riêng tư bảo vệ người tiêu dùng gắn chặt với thương mại truyền thống, TMĐT vấn đề gắn chặt Do tính tức thời, liên tục 24/7 xuyên quốc gia nó, TMĐT địi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ mang tính tồn cầu việc thực thi quyền bảo vệ sở hữu trí tuệ, bí mật riêng tư bảo vệ người tiêu dùng Cho tới năm 2005 chưa thực thi đầy đủ quy định pháp luật vấn đề thương mại tryền thống Vì vậy, giai đoạn 2006 – 2010 cần xây dựng chế, máy mạnh để thực thi quy định pháp luật quyền bảo vệ sở hữu trí tuệ, bí mật riêng tư bảo vệ người tiêu dùng vừa thương mại truyền thống, vừa TMĐT 5.2 Xây dựng chế, máy giải tranh chấp mạnh để sẵn sàng đáp ứng vấn đề phát sinh TMĐT Hoạt động thương mại gắn liền với giải tranh chấp Trong máy chế giải tranh chấp thương mại truyền thống tương đối hồn chỉnh giới Việt Nam chưa xác lập máy chế giải tranh chấp phát sinh sở ứng dụng TMĐT Trong giai đoạn 2006 – 2010 cần xây dựng chế, máy giải tranh chấp có hiệu để sẵn sàng giải cách thoả đáng tranh chấp phát sinh TMĐT thông qua hình thức giải tranh chấp qua chế tự hoà giải, quan trọng tài kinh tế, quan hành hay tồ án kinh tế tồ án hành 5.3 Quy định quan chịu trách nhiệm thống kê TMĐT, triển khai nhanh hoạt động thống kê TMĐT - 19 - Thống kê TMĐT có ý nghĩa quan trọng quan nhà nước xây dựng chiến lược, sách tầm vĩ mơ doanh nghiệp xác định chiến lược kinh doanh Thống kê tốt giúp nhà làm sách xác định đắn ảnh hưởng tiềm tàng kinh tế số hoá, qua đánh giá tác động chiến lược CNTT, từ dẫn đến việc sửa đổi chiến lược cho khai thác tối ưu tiềm kinh tế công nghệ Chúng ta ban hành Luật Thống kê tích cực triển khai luật Trong giai đoạn 2006 – 2010 cần xây dựng hệ thống tiêu thống kê kinh tế số hố, giúp đánh giá cách tồn diện có hệ thống việc ứng dụng TMĐT phạm vi toàn quốc, đồng thời quy định quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nước thống kê TMĐT Chủ động, tích cực tham gia hợp tác quốc tế TMĐT chủ đề liên quan thuận lợi hoá thương mại thương mại phi giấy tờ TMĐT kết tinh hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hố Khơng nước phát triển TMĐT nhanh lành mạnh khơng có hợp tác quốc tế cách sâu sắc toàn diện thương mại lĩnh vực khác viễn thơng, tài chính, hải quan, vận tải, v.v Một mặt, Việt Nam cần chủ động tham gia hợp tác quốc tế để mở rộng thị trường xuất cho hàng hoá dịch vụ mình, thống chuẩn cơng nghệ, thuế hải quan, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ người tiêu dùng, giải tranh chấp, an toàn giao dịch thương mại sử dụng Internet, v.v Mặt khác, thông qua hợp tác quốc tế tranh thủ giúp đỡ tổ chức quốc tế nước khác đào tạo nguồn nhân lực, cơng nghệ, sách, pháp luật, v.v Trong hợp tác đa phương cần ưu tiên tổ chức kinh tế - thương mại quốc tế khu vực WTO, APEC, ASEAN, ASEM tổ chức chuyên trách thương mại UN UNCTAD, UNCITRAL, AFACT Trong hợp tác song phương cần ưu tiên hợp tác với nước tiên tiến TMĐT có quan hệ thương mại mật thiết với ta Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore - 20 - Chương III CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN Một số chương trình, dự án cần triển khai theo sáu sách lớn nhằm phát triển nhanh vững TMĐT giai đoạn 2006 – 2010 Mỗi chương trình, dự án quan chủ trì có nhiều quan phối hợp Bộ Thương mại với tư cách quan quản lý nhà nước TMĐT phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài quan chủ trì có trách nhiệm xây dựng cụ thể nội dung, tiến độ kinh phí cho chương trình, dự án I PHỔ BIẾN, TUYÊN TRUYỀN VÀ ĐÀO TẠO VỀ TMĐT Chương trình, dự án 1.1 Phổ biến, tuyên truyền TMĐT Cho cộng đồng doanh nghiệp Năm hồn thành Phịng Thương mại 2010 Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Cho số lĩnh vực - Du lịch Tổng cục Du lịch (TCDL) Bộ Tài (TC) Bộ Giao thơng vận tải (GTVT) Bộ Văn hố thông tin (VHTT) Bộ Thương mại (TM) TM, Bộ Công nghiệp (CN) TM,TC, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Hội Tin học chủ trì, Đồn niên - Tài - Vận tải -Văn hố, Giải trí - Phân phối - Dệt may 1.2 Cho cán lãnh đạo kinh tế 1.3 Cho niên đô thị 2.1 Phát triển nguồn nhân lực Đào tạo quy trường đại học, cao đẳng 2.2 Đơn vị Đào tạo trường dạy nghề Đào tạo cán quản lý nhà nước Về thương mại Về thuế, hải quan Các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thuỷ sản Ngân hàng An ninh Sở hữu trí tuệ Bản quyền Giải tranh chấp - 21 - Bộ Giáo dục Đào tạo (GD) Bộ Lao động (LĐ) TM TC TM NHNN Bộ Công an (CA) Bộ Khoa học Cơng nghệ (KHCN) Bộ Văn hố Thơng tin (VHTT) Bộ Tư pháp (TP), 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2010 2010 2010 2008 2008 2008 2010 2010 2010 2010 Thống kê 2.3 Vận động, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia đào tạo Tuyên truyền, hỗ trợ doanh nghiệp lớn ứng dụng TMĐT Phổ biến lợi ích việc mua bán trực tuyến tự động doanh nghiệp lớn (hình thức B2B Integration)trong số ngành dệt may, điện tử, khí, xi măng, chế biến gỗ, v.v Phổ biến, tuyên truyền tới người tiêu dùng Hỗ trợ doanh nghiệp bán lẻ qua mạng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (VKSTC), Toà án Nhân dân Tối cao (TATC) Tổng cục Thống kê (TCTK), Bộ Bưu Viễn thơng (BCVT), TM TM, BCVT, Bộ Kế hoạch Đầu tư (KHĐT) TM, NHNN, TC, VCCI, Bộ Công nghiệp (CN), Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Bộ Thuỷ sản (TS) TM, VCCI, Đài Tiếng nói VN, Truyền hình VN Các Sở TM, Sở BCVT 2008 2010 2010 2007 2007 II XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO TMĐT Chương trình, dự án Đơn vị Các văn pháp quy thừa nhận giá trị pháp lý giao dịch điện tử Bộ Luật dân (sửa đổi) Bổ sung quy định hợp đồng điện tử Luật Thương mại (sửa đổi) Bổ sung quy định giá trị pháp lý thông điệp liệu giao dịch thương mại Luật Giao dịch điện tử Thừa nhận giá trị pháp lý thông điệp liệu giao dịch dân sự, bao gồm thương mại, giao dịch hành Các văn pháp quy điều chỉnh vấn đề cụ thể Nghị định hợp đồng điện tử thương mại Hướng dẫn thực Luật giao dịch điện tử Luật Thương mại (sửa đổi), Bộ Luật dân (sửa đổi) Nghị định chữ ký số chứng thực điện tử Nghị định toán điện tử Nghị định giao dịch điện tử lĩnh vực tài chính, thuế, hải quan Một số nghị định khác thực Luật Giao dịch điện tử lĩnh vực kinh tế Thông tư đăng ký cấp phép đầu tư, thành lập doanh nghiệp qua mạng Thông tư đăng ký, cấp phép, chứng nhận xuất xứ hàng - 22 - Năm hoàn thành TP 2005 TM 2005 2006 Quốc Hội, TM, BCVT, v.v 2005 – 2006 TM 2006 BCVT NHNN TC 2005 2006 2006 2006 GTVT, XD, v.v 2007 KHĐT 2007 TM 2006 hoá, v.v liên quan tới thủ tục xuất nhập qua mạng Các văn pháp quy khác Bộ Luật hình (sửa đổi) Thêm chương hình phạt tội phạm mạng, bao gồm tội phạm TMĐT Nghị định phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại (sửa đổi) Thêm chương phạt vi phạm hành TMĐT Nghị định chứng dạng thông điệp liệu Hướng dẫn thực Bộ Luật tố tụng dân sự, quy định tiêu chuẩn thừa nhận chứng dạng thông điệp liệu Quyết định Bộ trưởng Bộ Thương mại quy định bảo vệ người tiêu dùng tham gia TMĐT Rà soát quy định cản trở TMĐT Hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam thay đổi nhanh liên tục Cần rà soát thường xuyên quán quy định hệ thống văn này, phát quy định gây cản trở cho TMĐT thông báo, phối hợp quan để sửa đổi Bộ Công an (CA) 2007 TM 2006 CA 2006 TM, Hội bảo vệ người tiêu dùng TM, TP 2006 2010 III CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC ỨNG DỤNG VÀ CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ CƠNG HỖ TRỢ TMĐT Chương trình, dự án Đơn vị Ứng dụng TMĐT mua sắm phủ Nghị định mua sắm phủ Quy định nghĩa vụ quan nhà nước phải ứng dụng TMĐT mua sắm công quy định thủ tục liên quan Xây dựng tổ chức quản lý hỗ trợ ứng dụng TMĐT Thiết kế trì Trang tin điện tử mua sắm quốc gia bắt buộc tất mua sắm cơng cấp phủ phải thông báo mời thầu, xét thầu, v.v trang tin Các quan nhà nước Trung ương ứng dụng TMĐT mua sắm công Tuỳ theo giá trị mua sắm hàng hoá dịch vụ công, công bố mời thầu, xét thầu, v.v Trang tin điện tử mua sắm quốc gia trang tin điện tử quan Năm hồn thành KHĐT 2007 KHĐT 2006 GTVT, XD, NN&PTNT, CN, TS, CA, QP, v.v 2007 Các quan nhà nước địa phương ứng dụng TMĐT TP HCM, Hà Nội, Hải 2008 mua sắm cơng Phịng, Đà Nẵng, v.v Mỗi tỉnh, thành phố có Trang tin điện tử mua sắm công Tuỳ theo giá trị mua sắm hàng hố dịch vụ cơng, cơng bố mời thầu, xét thầu, v.v Trang tin điện tử mua sắm quốc gia trang tin điện tử tỉnh, thành phố Xây dựng chuẩn trao đổi liệu điện tử mua - 23 - TM, KHĐT 2008 sắm công Nghiên cứu, xây dựng ban hành chuẩn trao đổi liệu điện tử, hồ sơ, mẫu biểu chuẩn dạng điện tử sử dụng mua sắm cơng từ Trung ương tới địa phương, có tính tới khác biệt mua sắm công ngành, lĩnh vực Cung cấp mạng dịch vụ công hỗ trợ TMĐT Các thủ tục liên quan tới xuất nhập Cung cấp mạng dịch vụ đăng ký, cấp phép, chứng nhận, v.v liên quan tới xuất nhập khẩu, bao gồm nhiều thủ tục chuyên ngành quản lý công nghiệp, nông nghiệp, y tế, thuỷ sản, v.v Thủ tục khai báo nộp thuế hải quan điện tử Thủ tục khai báo nộp thuế điện tử Các thủ tục liên quan tới đầu tư điện tử Đăng ký kinh doanh, phê duyệt dự án đầu tư từ có vốn từ ngân sách nhà nước, v.v TM chủ trì, CN, N&PTNT, TS, v.v 2010 TC TC KHĐT 2006 2007 2008 Đơn vị Năm hoàn thành 2007 IV PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG KỸ THUẬT CHO TMĐT Chương trình, dự án Thanh tốn điện tử NHNN Ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan tới toán điện tử, hướng dẫn ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ Các biện pháp khuyến khích đầu tư chuyển giao công nghệ Đầu tư vào kinh doanh dựa TMĐT Đầu tư vào công nghệ, phần mềm TM BCVT 2010 2010 TC, TM 2008 Hỗ trợ tham gia TMĐT Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng TMĐT thơng qua ưu đãi tín dụng thuế thu nhập doanh nghiệp, VAT, v.v Xây dựng chuẩn trao đổi liệu sử dụng TMĐT TM, BCVT, KHCN Xây dựng biểu mẫu chuẩn dạng điện tử cho ngành thương mại, tài , vận tải, hải quan, v.v Ứng dụng mạnh mẽ chuẩn trao đổi liệu điện tử EDI ebXML 2010 Tiêu chuẩn hoá văn bản, chứng từ sử dụng TMĐT TM 2007 Xây dựng đầu mối hậu cần (logistics) cho hoạt động thương mại, đặc biệt xuất nhập TM, TC, GTVT 2010 Xây dựng mạng kinh doanh điện tử cho số ngành TM 2010 - 24 - công nghiệp V THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT Chương trình, dự án Đơn vị Cơ chế, máy thực thi quyền sở hữu trí tuệ, bí mật riêng tư, bảo vệ người tiêu dùng Quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm quyền KHCN, VHTT, CA, TM Bí mật riêng tư CA Bảo vệ người tiêu dùng TM, Hiệp hội Bảo vệ người tiêu dùng Giải tranh chấp Giải tranh chấp qua quan hành chính, qua hồ giải Bước đầu thành lập Ban hoà giải TMĐT cung cấp dịch vụ giải tranh chấp mạng Giải qua trọng tài kinh tế Giải qua án Thống kê TMĐT Xây dựng tiêu chí thống kê lĩnh vực TMĐT Tổ chức thu thập số liệu thống kê công bố rộng rãi TM Năm hoàn thành 2010 2010 2010 2006 Trọng tài kinh tế, VCCI 2008 TP, TANDTC 2010 TCTK, TM, BCVT 2010 Đơn vị Năm hoàn thành 2006 VI HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ TMĐT Chương trình, dự án Nghiên cứu tác động gia nhập WTO TM sách TMĐT Việt Nam Tiếp tục theo dõi Quyết định WTO việc không áp dụng thuế hải quan ccs giao dịch điện tử qua biên giới Tham gia hoạt động liên quan tới TMĐT, thương mại TM, BCVT, CA, phi giấy tờ thuận lợi hoá thương mại APEC KHCN 2010 Tham gia hoạt động liên quan tới TMĐT ASEM TM, BCVT 2010 Tham gia hoạt động liên quan tới TMĐT ASEAN Về khía cạnh thương mại Về khía cạnh kỹ thuật 2010 2010 TM BCVT Hợp tác với quan chuyên môn liên quan tới TMĐT TM - 25 - 2010 thuộc Liên Hợp quốc (UNCITRAL, UNCTAD, CEFACT, AFACT, v.v ) Hợp tác song phương với nước kinh tế TM Thúc đẩy thương mại song phương, hài hoà tiêu chuẩn, tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật, học tập kinh nghiệm xây dựng sách qui định pháp luật, v.v Rà soát quy định hiệp ước quốc tế liên quan TP, TM tới TMĐT Tiến hành nghiên cứu cách thường xuyên quy định hiệp ước tổ chức quốc tế, hiệp ước mà Việt Nam tham gia liên quan tới TMĐT Đề xuất việc thực thi tham gia hiệp ước quốc tế liên quan tới TMĐT - 26 - 2010 ... LIÊN QUAN TỚI SỰ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM I TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI Tình hình phát triển chung Thương mại điện tử (TMĐT) phát triển mạnh mẽ phạm... dự án trọng điểm -2- TỔNG QUAN Kế hoạch tổng thể phát triển Thương mại điện tử Giai đoạn 2006 – 2010 Cho tới năm 2005 thương mại điện tử (TMĐT) hình thành Việt Nam bước đầu góp phần nâng cao... giao dịch thương mại B2B chiếm ưu III NHỮNG THÁCH THỨC CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 Mặc dù hội cho phát triển TMĐT Việt Nam năm năm

Ngày đăng: 20/10/2012, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan