Phát triển năng lực dạy học tích hợp môn xã hội cho giáo viên trung học cơ sở thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh

111 115 0
Phát triển năng lực dạy học tích hợp môn xã hội cho giáo viên trung học cơ sở thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐOÀN ANH TUẤN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔN XÃ HỘI CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐOÀN ANH TUẤN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔN XÃ HỘI CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Quản lý giáo dục Mã ngành: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phó Đức Hoà THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa có ai thực hiện nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Đoàn Anh Tuấn i LỜI CẢM ƠN Hai năm được học tập và nghiên cứu tại trường đại học sư phạm Thái Nguyên là một khoảng thời gian tuy không dài nhưng đã để lại trong tôi những ấn tượng sâu sắc khó quên Đó là khoảng thời gian tôi và các đồng môn được các thầy cô trong trường tận tình giúp đỡ để tôi nỗ lực cố gắng vượt qua những khó khăn hoàn thành chương trình khóa học Với sự trân trọng và lòng biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới lãnh đạo trường đại học sư phạm Thái Nguyên, lãnh đạo và các thầy cô giáo, Phòng Đào tạo Sau đại học (trường đại học sư phạm Thái Nguyên) đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn PGS, TS Phó Đức Hòa người thầy, người hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Lãnh đạo, chuyên viên phòng giáo dục Phòng GD&ĐT thành phố Cẩm Phả; Các bạn đồng nghiệp và những người thân đã tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu, thông tin bổ ích và động viên, khích lệ tôi trong quá trình học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn này Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Đoàn Anh Tuấn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ iv MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 4 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4 4 Giả thuyết khoa học 4 5 Phạm vi nghiên cứu 4 6 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 7 Phương pháp nghiên cứu 5 8 Cấu trúc luận văn 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CÁC MÔN XÃ HỘI CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ 7 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 7 1.1.1 Ở nước ngoài 7 1.1.2 Ở Việt Nam 9 1.2 Các khái niệm cơ bản 12 1.2.1 Năng lực 12 1.2.2 Năng lực dạy học 14 1.2.3 Tích hợp 14 1.2.4 Dạy học tích hợp 15 1.2.5 Năng lực dạy học tích hợp 16 1.2.6 Năng lực dạy học tích hợp môn xã hội 17 1.2.7 Phát triển năng lực dạy học tích hợp các môn xã hội 18 1.3 Năng lực dạy học tích hợp các môn xã hội cho giáo viên trung học cơ sở 19 iii 1.3.1 Đặc điểm các môn xã hội ở trường trung học cơ sở 19 1.3.2 Năng lực dạy học tích hợp các môn xã hội của giáo viên trung học cơ sở 21 1.4 Nội dung phát triển năng lực dạy học tích hợp các môn xã hội cho giáo viên trung học cơ sở 24 1.4.1 Mục tiêu phát triển năng lực dạy học tích hợp các môn xã hội cho giáo viên trung học cơ sở 24 1.4.2 Phát triển năng lực dạy học tích hợp các môn xã hội cho giáo viên trung học cơ sở 24 1.4.3 Các con đường phát triển năng lực dạy học tích hợp các môn xã hội cho giáo viên trung học cơ sở 31 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển năng lực dạy học tích hợp các môn xã hội cho giáo viên trung học cơ sở 32 1.5.1 Yếu tố khách quan 32 1.5.2 Yếu tố chủ quan 34 Kết luận chương 1 36 Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CÁC MÔN XÃ HỘI CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ CẢM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH 37 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, hệ thống giáo dục bậc học trung học cơ sở của địa bàn nghiên cứu 37 2.1.1 Tình hình kinh tế, xã hội 37 2.1.2 Tình hình ngành giáo dục thành phố Cẩm Phả 37 2.2 Giới thiệu khái quát về khảo sát thực trạng 39 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 39 2.2.2 Nội dung khảo sát 40 2.2.3 Địa bàn và quy mô khảo sát 40 2.2.4 Phương pháp và công cụ khảo sát 40 2.2.5 Thời gian và tiến trình khảo sát 40 2.2.6 Xử lý kết quả khảo sát 40 iv 2.3 Thực trạng năng lực dạy học tích hợp các môn xã hội của giáo viên trung học cơ sở thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh 41 2.3.1 Thực trạng về số lượng, trình độ giáo viên các trường trung học cơ sở thành phố Cẩm Phả 41 2.3.2 Thực trạng năng lực dạy học tích hợp các môn xã hội của giáo viên các trường trung học cơ sở thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh 43 2.4 Thực trạng phát triển năng lực dạy học tích hợp các môn xã hội cho giáo viên trung học cơ sở thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh 45 2.4.1 Nhận thức của các khách thể khảo sát về sự cần thiết phải phát triển năng lực dạy học tích hợp các môn xã hội cho giáo viên các trường THCS thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh 45 2.4.2 Thực trạng phát triển năng lực dạy học tích hợp các môn xã hội cho giáo viên các trường trung học cơ sở thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh 47 2.4.3 Thực trạng về tạo điều kiện cho việc phát triển năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên các trường trung học cơ sở thành phố Cẩm Phả hiện nay 51 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng phát triển năng lực dạy học tích hợp các môn xã hội cho giáo viên trung học cơ sở thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 52 2.6 Đánh giá chung thực trạng về phát triển năng lực dạy học tích hợp các môn xã hội cho giáo viên trung học cơ sở thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 54 Kết luận chương 2 56 Chương 3 58BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CÁC MÔN XÃ HỘI CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH 58 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 58 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 58 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 58 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 59 3.1.4 Đảm bảo tính đồng bộ, toàn diện 59 3.2 Đề xuất các biện pháp phát triển năng lực cho giáo viên các trường trung học cơ sở thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh 59 v 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, các lực lượng liên quan về phát triển năng lực GV THCS thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh 59 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch phát triển năng lực cho giáo viên trung học cơ sở thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh 62 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức, triển khai có hiệu quả kế hoạch phát triển năng lực cho giáo viên trung học cơ sở thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh 65 3.2.4 Biện pháp 4: Đảm bảo các nguồn lực cho hoạt động phát triển năng lực giáo viên trung học cơ sở thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh 68 3.2.5 Biện pháp thứ 5: Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá năng lực DHTH cho giáo viên THCS thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh 71 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp luận văn đã đề xuất 74 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 74 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm 74 3.3.3 Quy trình khảo nghiệm 74 3.3.4 Đánh giá tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp 75 Kết luận chương 3 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 1 Kết luận 83 2 Khuyến nghị 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CB : Cán bộ CBQL : Cán bộ quản lí CBQLGD : Cán bộ quản lý giáo dục CNTT : Công nghệ thông tin DHTH : Dạy học tích hợp GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo GDPT : Giáo dục phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh KHTN-CN : Khoa học tự nhiên - công nghệ KHXH-NV : Khoa học xã hội - nhân văn NL : Năng lực NVSP : Nghiệp vụ sư phạm THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân XH : Xã hội iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng: Bảng 2.1 Quy mô trường, lớp THCS của Thành phố Cẩm Phả, năm học 2017-2018 41 Bảng 2.2 Bảng chất lượng viên chức bậc THCS thành phố Cẩm Phả 42 Bảng 2.3 Tổng hợp đánh giá về năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục của giáo viên THCS thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh 43 Bảng 2.4 Tổng hợp đánh giá về năng lực dạy học tích hợp các môn xã hội của giáo viên trường THCS thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh .44 Bảng 2.5 Tổng hợp kết quả đánh giá của cán bộ, giáo viên về lập kế hoạch hoạt động phát triển năng lực dạy học tích hợp các môn xã hội cho giáo viên của hiệu trưởng các trường THCS thành phố Cẩm Phả .47 Bảng 2.6 Đánh giá của cán bộ, giáo viên về thực hiện kế hoạch phát triển năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên các trường trung học cơ sở 49 Bảng 2.7 Đánh giá của cán bộ, giáo viên về tạo điều kiện cho việc phát triển năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên các trường THCS 51 Bảng 2.8 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng phát triển năng lực dạy học tích hợp các môn xã hội cho giáo viên THCS thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 53 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp ý kiến về tính cần thiết của các biện pháp 75 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên về tính khả thi của các biện pháp 77 Bảng 3.3 Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 80 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1 Nhận thức của các khách thể khảo sát về sự cần thiết phát triển năng lực dạy học tích hợp các môn xã hội cho giáo viên THCS thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh hiện nay 46 Biểu đồ 3.1 Tính cần thiết của các biện pháp 77 Biểu đồ 3.2 Tính khả thi của các biện pháp 79 Biểu đồ 3.3 Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi 81 iv 14 Tập thể tác giả (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 15 Thuyết quản lý khoa học của F.W.Taylor 16 Nguyễn Thị Tính, Giáo trình lí luận chung về quản lí và quản lí giáo dục, Tập bài giảng cho học viên Cao học Quản lý giáo dục, Đại học sư phạm Thái Nguyên Tổ chức OECD, Nhận định về vai trò của lãnh đạo trong quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên 17 18 19 20 21 22 23 Từ điển Giáo dục học (2002), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Từ điển tiếng việt thông dụng (1998), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại, NXB Giáo dục V.A.Xukhômlinxki, Trong một tác phẩm nổi tiếng “Trường trung học Pavluts” Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang (1996), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên THCS) Để có thông tin đánh giá về phẩm chất, năng lực nghề nghiệp của giáo viên ở các trường THCS thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh trước yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông”, xin Anh/Chị vui lòng đánh giá về phẩm chất, năng lực nghề nghiệp của giáo viên ở các trường THCS thành phố Cẩm Phả (đánh dấu X vào ô anh/chị lựa chọn) Câu 1: Anh/Chị hãy cho biết năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục của giáo viên ở các trường THCS trên địa bàn thành phố? STT 1 2 3 4 5 Nội dung đánh giá Tốt Mức độ đánh giá Trung Khá bình Yếu Có phương pháp thu thập và xử lí thông tin thường xuyên về nhupháp cầu thu và đặc củalýhọc sinh.tin về Có phương thậpđiểm và xử thông tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phương Khả năng trao đổi với đồng nghiệp để nắm thông tin Có phương pháp thu thập và xử lí thông tin về điều kiện giáo dục trong nhà trường Sử dụng các thông tin thu được vào dạy học, giáo dục Câu 2: Anh/Chị hãy cho biết năng lực dạy học tích hợp của giáo viên ở các trường THCS trên địa bàn thành phố? Mức độ đánh giá Tốt Khá T.B Yếu TT Tiêu chí đánh giá SL % SL % SL % SL % Hiểu biết thấu đáo về dạy học tích CB 10 28.57 15 42.86 9 25.71 1 2.86 ĐT KS 1 hợp (nội môn, liên môn Năng lực hiểu biết về DHTH Năng lực phát hiện, xác định mức độ tích hợp, phân loại và 2 sắp xếp các chủ đề cần tích hợp trong chương dạy học Năng lực vận dụng các phương 3 pháp trong dạy học tích hợp Năng lực sư dụng thiết bị và các 4 phương tiện trong dạy học tích GV 12 24.00 17 34.00 19 38.00 2 4.00 CB 8 22.86 12 34.29 15 42.86 0 GV 13 26.00 20 40.00 15 30.00 2 4.00 CB GV CB GV 57.14 44.00 51.43 52.00 10 24 15 19 28.57 48.00 42.86 38.00 5 4 2 5 14.29 8.00 5.71 10.00 0 0 0 0 20 22 18 26 0 0 0 0 0 hợp Năng lực tổ chức, điều khiển CB 15 42.86 16 45.71 5 hoạt động học tập của học sinh trong dạy học tích hợp GV 22 44.00 23 46.00 4 11.43 0 0 5 10.00 0 0 Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự đóng góp quý báu của Anh/Chị! Phụ lục 2 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho CBQL nhà trường và chuyên viên Phòng GD&ĐT) Để có thông tin đánh giá về phẩm chất, năng lực nghề nghiệp của giáo viên ở các trường THCS thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, xin Anh/Chị vui lòng đánh giá về phẩm chất, năng lực nghề nghiệp của giáo viên ở các trường THCS thành phố Cẩm Phả (đánh dấu X vào ô anh/chị lựa chọn) Câu 1: Anh/Chị hãy cho biết năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục của giáo viên ở các trường THCS trên địa bàn thành phố? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá 1 Có phương pháp thu thập và xử lí thông tin thường xuyên về nhu cầu và đặc điểm của học sinh 2 Có phương pháp thu thập và xử lý thông tin về tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phương 3 Khả năng trao đổi với đồng nghiệp để nắm thông tin 4 Có phương pháp thu thập và xử lí thông tin về điều kiện giáo dục trong nhà trường 5 Sử dụng các thông tin thu được vào dạy học, giáo dục Tốt Trung bình Khá Yếu Câu 2: Anh/Chị hãy cho biết năng lực dạy học tích hợp của giáo viên ở các trường THCS trên địa bàn thành phố? Mức độ STT Nội dung đánh giá 1 Khả năng thiết kế chương trình dạy học theo quy định 2 Khả năng thiết kế bài dạy 3 Khả năng thiết kế bài dạy theo chủ đề (Dự án) 4 Khả năng dạy tích hợp liên môn 5 Lựa chọn và áp dụng phương pháp dạy học tích cực 6 Dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS (Dạy học phân hóa) 7 Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học tích cực Tốt Khá Trung bình Yếu Mức độ STT Nội dung đánh giá 8 Đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS 9 Khả năng thiết kế các hoạt động giáo dục 10 Khả năng giáo dục học sinh qua môn học 11 Khả năng tích hợp giáo dục học sinh trong các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm sáng tạo 12 Giáo dục học sinh qua các hoạt động cộng đồng như lao động công ích, hoạt động xã hội… 13 14 Tốt Khá Trung bình Sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phù hợp Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức học sinh có tác dụng thúc đẩy sự phấn đấu vươn lên của học sinh Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự đóng góp quý báu của Anh/Chị! Yếu Phụ lục 3 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên THCS) Để có thông tin đánh giá thực trạng Quản lý của hiệu trưởng về phát triển năng lực giáo viên các trường THCS thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, xin Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến của mình theo các câu hỏi và phương án trả lời dưới đây Nếu đồng ý với phương án nào, Anh/chị đánh dấu “X” vào bên phải phương án trả lời Chúng tôi rất mong nhận được sự hợp tác của Anh/Chị! Câu 1: Anh/Chị hãy cho biết thực trạng lập kế hoạch hoạt động phát triển năng lực DHTH cho giáo viên của hiệu trưởng các trường THCS thành phố? Mức độ thực hiện TT Năng lực 1 Xây dựng kế hoạch phát triển năng lực cho giáo viên được thực hiện theo chuẩn quy định và chuyên đề môn học 2 Mục tiêu trong kế hoạch phát triển năng lực cho giáo viên được xác định rõ ràng với thời gian thực hiện mục tiêu được xác định cụ thể 3 Xây dựng kế hoạch triển khai các công việc để thực hiện mục tiêu được lựa chọn phù hợp thể hiện tính khoa học, tính thực tiễn, tính khả thi của kế hoạch 4 Xác định những thuận lợi, khó khăn trong phát triển năng lực cho giáo viên để phân bổ nguồn lực thực hiện mục tiêu trong kế hoạch một chác hợp lý 5 Xây dựng kế hoạch cho giáo viên tự nghiên cứu phát triển năng lực của cá nhân theo chương trình quy định (thông qua giáo trình, tài liệu được cung cấp) Tốt Khá Trung bình Yếu Câu 2: Anh/Chị hãy cho biết thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động phát triển năng lực DHTH cho giáo viên của hiệu trưởng các trường THCS thành phố? TT 1 2 3 4 5 6 7 Nội dung Mức độ thực hiện Trung Tốt Khá Yếu bình Thành lập Ban tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động phát triển năng lực cho giáo viên Triển khai kịp thời các hoạt động bồi dưỡng phát triển năng lực cho đúng kế hoạch đượcbộxây dựngtrường và phêđến duyệt Triểngiáo khaiviên kế hoạch một cáchđãđồng từ nhà các tổ chuyên môn và giáo viên Có sự phân công nhiệm vụ cụ thể từ ban giám hiệu, tổ chuyên môn, đến giáo viên, đoàn thể trong thực hiện kế hoạch phát triển năng lực cho giáo viên Tạo cơ chế và môi trường thuận lợi để giáo viên học tập nâng cao năng lực Động viên giáo viên tích cực tham gia hoạt động tự học, tự bồi dưỡng, tập dụng huấn, linh đi học nâng caotạo, trình độ phát lực Có sự vận hoạt, sáng điều chỉnhtriển hợpnăng lý trong triển khai thực hiện kế hoạch phát triển năng lực cho giáo viên ở từng giai đoạn cụ thể Câu 3: Anh/Chị hãy cho biết thực trạng Chỉ đạo phát triển năng lực DHTH cho giáo viên của hiệu trưởng các trường THCS thành phố? Mức độ thực hiện TT Nội dung 1 Chỉ đạo lập kế hoạch phát triển năng lực giáo viên 2 Chỉ đạo nội dung, phương pháp thực hiện phát triển năng lực giáo viên 3 Chỉ đạo, sắp xếp các hoạt động phát triển năng lực giáo viên 4 Hướng dẫn cán bộ, viên chức và các lực lượng liên quan về kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ 5 Giám sát hoạt động, các lực lượng tham gia phát triển năng lực giáo viên 6 Động viên, kích thích, uốn nắn việc thực thi kế hoạch đề ra 7 Nêu gương tốt trong hoạt động phát triển năng lực Tốt Khá Trung Yếu bình Câu 4: Anh/Chị hãy cho biết thực trạng về kiểm tra, đánh giá kết quả phát triển năng lực DHTH cho giáo viên của hiệu trưởng các trường THCS thành phố? Mức độ thực hiện TT Nội dung kiểm tra, đánh giá 1 Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hồ sơ: dạy học, giáo dục, tự học tự nghiên cứu của giáo viên 2 Kiểm tra, đánh giá kế hoạch dạy học theo chủ đề, dạy học phân hóa, dạy học tích hợp của giáo viên, thông qua kết quả học tập của học sinh và dự giờ thăm lớp 3 Phối hợp các lực lượng có liên quan trong đánh giá năng lực dạy học cho giáo viên 4 Đánh giá thông qua kết quả các bài kiểm tra bồi dưỡng thường xuyên của trường, của phòng giáo dục 5 Tổng kết, rút kinh nghiệm việc đánh giá năng lực giáo viên qua các hội thi giáo viên giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi, các cuộc thi khoa học kỹ thuật, thiết kế bài dạy tích hợp, thiết kế bài giảng Violet Tốt Khá Trung bình Yếu Câu 5: Anh/Chị vui lòng cho biết việc tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển năng lực DHTH cho giáo viên các trường THCS thành phố Cẩm Phả? Mức độ thực hiện TT Nội dung 1 Phụ cấp ngoài lương 2 Thực hiện thường xuyên kịp thời các chính sách đãi ngộ đối với GV 3 Chính sách, chế độ cho đào tạo, bồi dưỡng 4 Thực hiện khen thưởng cho hoạt động phát triển năng lực nghề nghiệp 5 Động viên, khuyến khích tạo môi trường thuận lợi cho phát triển năng lực giáo viên 6 Thực hiện chế độ đối với GV sau đào tào, bồi dưỡng Tốt Khá Một lần nữa xin cảm ơn sự cộng tác, giúp đỡ của Anh/Chị! Trung bình Yếu Phụ lục 4 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho CBQL nhà trường, tổ chuyên môn và chuyên viên Phòng GD&ĐT ) Để có thông tin đánh giá thực trạng Quản lý của hiệu trưởng về phát triển năng lực giáo viên các trường THCS thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, xin Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến của mình theo các câu hỏi và phương án trả lời dưới đây Nếu đồng ý với phương án nào, Anh/chị đánh dấu “X” vào bên phải phương án trả lời Chúng tôi rất mong nhận được sự hợp tác của Anh/Chị! Câu 1: Anh/Chị hãy cho biết thực trạng lập kế hoạch hoạt động phát triển năng lực DHTH cho giáo viên của hiệu trưởng các trường THCS thành phố? Mức độ thực hiện TT Năng lực 1 Xây dựng kế hoạch phát triển năng lực cho giáo viên được thực hiện theo chuẩn quy định và chuyên đề môn học 2 Mục tiêu trong kế hoạch phát triển năng lực cho giáo viên được xác định rõ ràng với thời gian thực hiện mục tiêu được xác định cụ thể 3 Xây dựng kế hoạch triển khai các công việc để thực hiện mục tiêu được lựa chọn phù hợp thể hiện tính khoa học, tính thực tiễn, tính khả thi của kế hoạch 4 Xác định những thuận lợi, khó khăn trong phát triển năng lực cho giáo viên để phân bổ nguồn lực thực hiện mục tiêu trong kế hoạch một chác hợp lý 5 Xây dựng kế hoạch cho giáo viên tự nghiên cứu phát triển năng lực của cá nhân theo chương trình quy định (thông qua giáo trình, tài liệu được cung cấp) Tốt Khá Trung bình Yếu Câu 2: Anh/Chị hãy cho biết thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động phát triển năng lực DHTH cho giáo viên của hiệu trưởng các trường THCS thành phố? TT 1 2 3 4 5 6 7 Nội dung Mức độ thực hiện Trung Tốt Khá Yếu bình Thành lập Ban tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động phát triển năng lực cho giáo viên Triển khai kịp thời các hoạt động bồi dưỡng phát triển năng lực cho giáo viên đúng kế hoạch đã được xây dựng và phê duyệt Triển khai kế hoạch một cách đồng bộ từ nhà trường đến các tổ chuyên môn và giáo viên Có sự phân công nhiệm vụ cụ thể từ ban giám hiệu, tổ chuyên môn, đến giáo viên, đoàn thể trong thực hiện kế hoạch phát triển năng lực cho giáo viên Tạo cơ chế và môi trường thuận lợi để giáo viên học tập nâng cao năng lực Động viên giáo viên tích cực tham gia hoạt động tự học, tự bồi dưỡng, tập huấn, đi học nâng cao trình độ phát triển năng lực Có sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo, điều chỉnh hợp lý trong triển khai thực hiện kế hoạch phát triển năng lực cho giáo viên ở từng giai đoạn cụ thể Câu 3: Anh/Chị hãy cho biết thực trạng Chỉ đạo phát triển năng lực DHTH cho giáo viên của hiệu trưởng các trường THCS thành phố? TT Nội dung 1 Chỉ đạo lập kế hoạch phát triển năng lực giáo viên Chỉ đạo nội dung, phương pháp thực hiện phát triển năng lực giáo viên Chỉ đạo, sắp xếp các hoạt động phát triển năng lực giáo viên Hướng dẫn cán bộ, viên chức và các lực lượng liên quan về kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ Giám sát hoạt động, các lực lượng tham gia phát triển năng lực giáo viên Động viên, kích thích, uốn nắn việc thực thi kế hoạch đề ra Nêu gương tốt trong hoạt động phát triển năng lực 2 3 4 5 6 7 Mức độ thực hiện Trung Tốt Khá Yếu bình Câu 4: Anh/Chị hãy cho biết thực trạng về kiểm tra, đánh giá kết quả phát triển năng lực DHTH cho giáo viên của hiệu trưởng các trường THCS thành phố? Mức độ thực hiện TT Nội dung kiểm tra, đánh giá 1 Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hồ sơ: dạy học, giáo dục, tự học tự nghiên cứu của giáo viên 2 Kiểm tra, đánh giá kế hoạch dạy học theo chủ đề, dạy học phân hóa, dạy học tích hợp của giáo viên, thông qua kết quả học tập của học sinh và dự giờ thăm lớp 3 Phối hợp các lực lượng có liên quan trong đánh giá năng lực dạy học cho giáo viên 4 Đánh giá thông qua kết quả các bài kiểm tra bồi dưỡng thường xuyên của trường, của phòng giáo dục 5 Tổng kết, rút kinh nghiệm việc đánh giá năng lực giáo viên qua các hội thi giáo viên giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi, các cuộc thi khoa học kỹ thuật, thiết kế bài dạy tích hợp, thiết kế bài giảng Violet Tốt Khá Trung bình Yếu Câu 5: Anh/Chị hãy cho biết thực trạng về tạo điều kiện cho việc phát triển năng lực DHTH cho giáo viên các trường trung học cơ sở thành phố Cẩm Phả hiện nay? TT Nội dung đánh giá Mức độ thực hiện Tốt Khá 1 Phụ cấp ngoài lương 2 Thực hiện thường xuyên kịp thời các chính sách đãi ngộ đối với giáo viên 3 Chính sách, chế độ cho đào tạo, bồi dưỡng 4 Thực hiện khen thưởng cho hoạt động phát triển năng lực nghề nghiệp 5 Động viên, khuyến khích tạo môi trường thuận lợi cho phát triển năng lực 6 Thực hiện chế độ đối với giáo viên sau đạo tạo, bồi dưỡng Một lần nữa xin cảm ơn sự cộng tác, giúp đỡ của Anh/Chị! TB Yếu Phụ lục 5 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho CBQL nhà trường, chuyên viên Phòng GD&ĐT và giáo viên các trường THCS) Phiếu xin ý kiến về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp phát triển năng lực giáo viên các trường THCS thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến của mình về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp phát triển năng lực giáo viên các trường THCS thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông bằng cách đánh dấu x vào một trong 3 ô đối với từng biện pháp ở các bảng sau: 1 Tính cần thiết Tính cần thiết TT Các biện pháp 1 Nâng cao nhận thức của CBQL,GV, các lực lượng liên quan về phát triển năng lực DHTH cho GV THCS thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh 2 Xây dựng kế hoạch phát triển năng lực DHTH cho giáo viên THCS thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh 3 Tổ chức, triển khai có hiệu quả kế hoạch phát triển năng lực DHTH cho giáo viên THCS thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh 4 Đảm bảo các nguồn lực cho hoạt động phát triển năng lực DHTH cho giáo viên THCS thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh 5 Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá năng lực DHTH cho giáo viên THCS thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh 6 Động viên, khuyến khích giáo viên THCS thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh tự học tập, phát triển năng lực DHTH Rất cần Không Cần thiết thiết cần thiết 2 Tính khả thi Tính khả thi TT 1 2 3 4 5 6 Các biện pháp Rất khả thi Khả thi Nâng cao nhận thức của CBQL,GV, các lực lượng liên quan về phát triển năng lực DHTH cho GV THCS thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh Xây dựng kế hoạch phát triển năng lực DHTH cho giáo viên THCS thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh Tổ chức, triển khai có hiệu quả kế hoạch phát triển năng lực DHTH cho giáo viên THCS thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh Đảm bảo các nguồn lực cho hoạt động phát triển năng lực DHTH giáođộng viên kiểm THCStra, thành phốgiáCẩm Phả, Đổi mớicho hoạt đánh năng lựcQuảng DHTH cho giáo viên THCS thành phố Cẩm Phả, Quảng Động viên, khuyến khích giáo viên THCS thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh tự học tập, phát triển năng lực DHTH Xin Anh/Chị vui lòng cho biết về bản thân - Họ và tên (có thể ghi tên hoặc không ghi tên): - Chức vụ: - Đơn vị công tác: Xin trân trọng cảm ơn! Không khả thi ... lực dạy học tích hợp mơn xã hội giáo viên trường trung học sở thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh 43 2.4 Thực trạng phát triển lực dạy học tích hợp mơn xã hội cho giáo viên trung học sở thành phố. .. viên trung học sở thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Biện pháp phát triển lực dạy học tích hợp môn xã hội cho giáo viên trung học sở thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN... trạng phát triển lực dạy học tích hợp môn xã hội cho giáo viên trường trung học sở thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh 47 2.4.3 Thực trạng tạo điều kiện cho việc phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo

Ngày đăng: 07/03/2019, 11:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan