Hướng dẫn thực hành sinh học phân tử và tế bào dược

17 399 0
Hướng dẫn thực hành sinh học phân tử và tế bào dược

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM TH SINH HỌC PHÂN TỬ VÀ TẾ BÀO DƯỢC Biên soạn: ThS Chu Thị Bích Phượng Tài Liệu Lưu Hành Tại HUTECH www.hutech.edu.vn THỰC HÀNH SINH HỌC PHÂN TỬ VÀ TẾ BÀO Ấn 2018 MỤC LỤC I MỤC LỤC MỤC LỤC I HƯỚNG DẪN III BÀI 1: QUAN SÁT TẾ BÀO BẰNG KÍNH HIỂN VI 1.1 LÝ THUYẾT 1.1.1 Giới thiệu kính hiển vi 1.1.2 Lý thuyết tế bào 1.2 THỰC HÀNH 13 1.1.3 Khảo sát tế bào eukaryote (tế bào thực vật tế bào động vật) 13 1.1.4 Khảo sát tế bào prokaryote (tế bào vi khuẩn) 14 1.2 BÀI NỘP 14 BÀI 2: HIỆN TƯỢNG THẨM THẤU ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.1 LÝ THUYẾT ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.1.1 Hiện tượng thẩm thấu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Sự trao đổi nước tế bào thực vật với mơi trường bên ngồi Error! Bookmark not defined 2.2 THỰC HÀNH ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.2.1 Quan sát tượng co nguyên sinh hồi nguyên sinh Error! Bookmark not defined 2.2.2 Xác định nồng độ dung dịch đẳng trương dựa vào biến đổi kích thước mơ Error! Bookmark not defined 2.3 BÀI NỘP ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED BÀI 3: NGUYÊN PHÂN – GIẢM PHÂN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.1 LÝ THUYẾT ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.1.1 Quá trình nguyên phân (Mitose) Error! Bookmark not defined 3.1.2 Quá trình giảm phân (Meiose) Error! Bookmark not defined 3.2 THỰC HÀNH ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.2.1 Phân chia nguyên nhiễm (Mitose) Error! Bookmark not defined 3.2.2 Phân chia giảm nhiễm (Meiose) Error! Bookmark not defined 1.3 BÀI NỘP ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED BÀI 4: TÁCH CHIẾT DNA ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 4.1 NGUYÊN TẮC CHUNG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 4.2 THỰC HÀNH CHIẾT TÁCH DNA BỘ GEN CỦA TẾ BÀO VI KHUẨN BACILLUS SUBTILIS ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 4.2.1 Nguyên vật liệu Error! Bookmark not defined 4.2.2 Tiến hành Error! Bookmark not defined 4.3 THỰC HÀNH CHIẾT TÁCH DNA BỘ GEN CỦA E COLI ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 4.3.1 Nguyên vật liệu Error! Bookmark not defined 4.3.2 Tiến hành Error! Bookmark not defined 4.4 THỰC HÀNH CHIẾT TÁCH DNA TỪ MÔ THỰC VẬT ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED II 4.4.1 Phương pháp MITSUI Error! Bookmark not defined 4.4.2 Phương pháp dùng CTAB Error! Bookmark not defined BÀI 5: PHẢN ỨNG KHUẾCH ĐẠI DNA ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 5.1 NGUYÊN TẮC CHUNG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 5.2 THỰC HÀNH ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED BÀI 6: PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN DI TRÊN GEL AGAROSE ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 6.1 NGUYÊN VẬT LIỆU ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 6.2 TIẾN HÀNH ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED PHA CHẾ MỘT SỐ LOẠI HOÁ CHẤT DÙNG TRONG THỰC HÀNH ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED TÀI LIỆU THAM KHẢO ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED HƯỚNG DẪN III HƯỚNG DẪN MÔ TẢ MÔN HỌC Giáo trình “Thực hành sinh học phân tử tế bào dược” dành cho sinh viên năm thứ ngành Dược, trường Đại học Công Nghệ TP.HCM Môn thực hành gồm nội dung chính: - Sinh học tế bào: giúp sinh viên nắm cách thao tác kính hiển vi cách thực tiêu quan sát tế bào thực vật động vật kính hiển vi Ngoài ra, sinh viên học thao tác nhuộm tế bào để quan sát trình nguyên phân giảm phân tế bào thực vật - Sinh học phân tử: giúp sinh viên làm quen với thao tác thiết bị kỹ thuật sinh học phân tử bao gồm: tách chiết DNA, khuếch đại DNA, điện di, định lượng DNA đo mật độ quang NỘI DUNG MÔN HỌC - Bài 1: Quan sát tế bào - Bài 2: Hiện tượng thẩm thấu, trao đổi nước tế bào thực vật với mơi trường - Bài 3: Khảo sát q trình phân chia tế bào thực vật - Bài 4: Tách chiết DNA - Bài 5: Phản ứng khuếch đại DNA - Bài 6: Phương pháp điện di gel agarose KIẾN THỨC TIỀN ĐỀ Môn học thực hành Sinh học phân tử tế bào đòi hỏi sinh viên học môn Sinh học phân tử tế bào dược (lý thuyết) YÊU CẦU MÔN HỌC Người học phải dự học đầy đủ buổi lên lớp HƯỚNG DẪN IV CÁCH TIẾP NHẬN NỘI DUNG MƠN HỌC Để học tốt mơn này, người học cần đọc trước thực hành nhà để nắm kỹ phần lý thuyết thao tác thực hành Trong học, người học phải quan sát, ghi nhận mơ tả chi tiết hình thái tế bào, mơ q trình diễn thí nghiệm Sau thực hành, người học trả lời câu hỏi ôn tập làm tập PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC Điểm học phần trung bình cộng điểm đánh giá buổi thực hành HƯỚNG DẪN V BÀI 1: QUAN SÁT TẾ BÀO BẰNG KÍNH HIỂN VI Sau học xong này, học viên có thể: - Chuẩn kiến thức: hiểu rõ cấu trúc tế bào động vật thực vật Qua đó, phân biệt tế bào động vật tế bào thực vật - Chuẩn lực: biết cách chuẩn bị tiêu tế bào động vật thực vật, sử dụng kính hiển vi để quan sát mẫu vật độ phóng đại 4X, 10X, 40X, 100X Đây điều kiện tiên để học 2, 1.1 LÝ THUYẾT 1.1.1 Giới thiệu kính hiển vi Kính hiển vi (KHV) quang học thiết bị khơng thể thiếu phịng thí nghiệm nghiên cứu sinh học, cho phép quan sát giới hạn vật thể nhỏ, cơng cụ đắc lực để ghi nhận kết thí nghiệm cũng quan sát mơ tả 1.1.1.1 Cấu tạo kính hiển vi: a Các phận quang học: - Thị kính, vật kính, tụ quang: để tập trung ánh sáng vào vật - Hệ thống đèn chiếu sáng gương phản quang - Các vật kính sử dụng KHV quang học có độ phóng đại x10, x20, x40, x60, x90, x100 HƯỚNG DẪN VI - Thị kính thường có độ phóng đại x10 x15 - Vì vậy, độ phóng đại kính = độ phóng đại vật kính x độ phóng đại thị kính Hình 1.1: Kính hiển vi quang học b Các phận học: Chân kính, trụ mang ống kính, bàn kính (bàn mang mẫu vật), ốc điều chỉnh sơ cấp (ốc chỉnh thô) ốc điều chỉnh thứ cấp (ốc chỉnh tinh) để điều chỉnh rõ nét ảnh vật 1.1.1.2 Cách sử dụng: Để bảo vệ kính hiển vi tiêu bản, dùng kính phải thận trọng, vặn ốc phải từ từ, nhẹ nhàng tiến hành thứ tự theo bước sau: - Cắm điện, bật cơng tắc, nhìn vào thị kính, điều chỉnh nguồn sáng để ảnh sáng đều thị trường - Bao cũng xem mẫu vật kính nhỏ (x10) trước - Đặt tiêu lên bàn kính kẹp vào thước kẹp tiêu bản, điều chỉnh mẫu vật vào tâm nguồn sáng - Nhìn kính mang vật (lame), vặn nhẹ ốc sơ cấp xuống đến đầu vật kính x10 sửa chạm nhẹ lame HƯỚNG DẪN - VII Sau nhìn vào thị kính, vặn nhẹ ốc sơ cấp lên đến nhìn thấy rõ hình ảnh mẫu vật Nếu chưa rõ chi tiết vặn nhẹ ốc vi cấp để thấy rõ - Muốn xem độ phóng đại lớn (x40) đưa phần muốn xem vào thị trường Nhìn bên ngồi lame, vặn sáng vật kính lớn (x40) cho không đụng lame Khoảng cách vật kính (x40) lame nhỏ nên chỉ vặn nhẹ ốc sơ cấp lên chỉ dùng ốc vi cấp để chỉnh rõ hình ảnh - Khi sử dụng vật kính có độ phóng đại x100, người ta dùng vật kính dầu để giảm tán sắc ánh sáng qua lame lamelle để vào vật kính Đầu tiên cũng dùng vật kính có độ phóng đại nhỏ để xác định vị trí cần tìm tiêu phần Sau nhỏ giọt dầu cede lên tiêu bản, đổi vật kính sang độ phóng đại lớn (x100) Nhúng đầu vật kính chìm vào giọt dầu, điều chỉnh ốc vi cấp nhẹ nhàng để nhìn thấy ảnh mẫu vật vật kính vẫn chìm giọt dầu 1.1.1.3 Những điểm cần lưu ý sử dụng KHV: - Khơng sờ vào thấu kính Khi thấu kính bẩn phải lau nhẹ vải bơng mềm, tránh làm xước thấu kính - Khi quan sát, cần thường xuyên nhấp nháy ốc vi cấp để thấy đầy đủ mặt phẳng khác vi phẫu - Ốc vi cấp chuyển động chiều, chiều vịng Nếu vặn mà thấy bị kẹt phải dừng lại quay theo chiều ngược lại Tuyệt đối không dùng sức mạnh để vặn tiếp sẽ làm hỏng phận Trong trường hợp đó, phải dùng ốc sơ cấp để nâng hay hạ mâm kính cho phù hợp điều chỉnh ốc vi cấp cho rõ nét - Ảnh thấy KHV ngược chiều với vật quan sát Vì vậy, hình ảnh kính thuận chiều, dễ quan sát đặt tiêu lên bàn mang vật phải để tiêu ngược chiều muốn xem, di chuyển tiêu cũng phải di chuyển theo hướng ngược chiều mong muốn HƯỚNG DẪN - VII I Nên mở mắt quan sát Mắt trái nhìn vào kính, mắt phải nhìn vào giấy vẽ đặt bên phải kính (ngược lại thuận tay trái) Như vừa quan sát vừa vẽ mà khơng cần di chuyển thân - Ở độ phóng đại lớn cần ánh sáng nhiều - SV cần kiên nhẫn, tự điều chỉnh mẫu để xem, tránh làm vỡ lame Không tự ý mở tháo kính, bật tắt làm cháy bóng đèn Sau buổi học phải lau kính sẽ, tắt điện, xếp KHV ngắn 1.1.2 Lý thuyết tế bào Tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sinh vật Tế bào động thực vật tế bào nhân chuẩn (Eukaryote) Các tế bào Eucaryote có kích thước lớn cấu trúc phức tạp so với tế bào nhân sơ Điểm khác biệt lớn chúng mang cấu trúc nhân thật với xuất màng nhân hồn chỉnh bao kín cấu trúc nhân bên Tế bào nhân chuẩn có cấu trúc sau: 1.1.2.1 Màng tế bào (Plasma membrane) Màng tế bào gọi màng sinh chất lớp màng mỏng, ngăn cách vật chất bên tế bào với mơi trường ngồi Ở tế bào động vật, màng tế bào nằm ngồi cùng, cịn tế bào thực vật phía ngồi màng cịn có thêm vách tế bào, có tác dụng tạo khung bảo vệ tế bào Màng sinh chất cấu tạo hai lớp phospholipid có cực kị nước quay vào tạo thành vùng khơ cực ưa nước quay ngồi Xun qua hai lớp phospholipid lớp có phân tử protein Ngoài ra, xen kẽ với lớp phospholipid cịn có phân tử cholesterol có tác dụng định vị màng Màng bào quan khác (ty thể, lạp thể, golgi, lưới nội chất…) cũng có cấu trúc tương tự màng tế bào, màng tế bào gọi màng Tuy nhiên, loại màng lại có cấu trúc phân tử lipid protein tương ứng phù hợp với chức riêng chúng, chẳng hạn màng ty thể sẽ có enzyme thực chức hơ hấp nội bào HƯỚNG DẪN IX 1.1.2.2 Vách tế bào thực vật Vách hay thành tế bào cấu thành điển hình tế bào thực vật phân biệt với tế bào Giới khác Ngoại trừ số tế bào sinh sản, cịn tế bào thực vật đều có vách riêng Do có mặt vách hạn chế việc trương phồng sinh chất có thẩm thấu cũng hình dạng kích thước tế bào giữ cố định trạng thái trưởng thành Kiểu vách tế bào xác định kết cấu mô Những mô ngoại vi có vách tế bào chứa vật liệu bảo vệ cho tế bào nằm phía khỏi khơ hạn Vách tế bào dùng để chống đỡ cho quan đặc biệt vách dày cứng Vách tế bào giữ hoạt tính quan trọng hấp thụ, thoát nước, vận chuyển tiết 1.1.2.3 Nhân tế bào Nhân trung tâm điều kiển tế bào Mặc dù đa số tế bào chỉ chứa nhân nhất, song số tế bào có nhiều nhân (tế bào bạch cầu lympho, tế bào tuỷ xương hay tế bào số loại nấm) có nhân tiêu biến q trình biệt hố (tế bào hồng cầu, tế bào mạch rây thực vật) Nhân bao quanh màng kép gọi màng nhân Có nhiều lỗ nhỏ màng nhân mà qua protein thơng tin hố học từ nhân qua Nhân chứa ADN, vật chất di truyền tế bào 1.1.2.4 Tế bào chất Mọi thứ nằm màng tế bào nhân gọi tế bào chất Tế bào chất gồm hai thành phần chính: bào tương bào quan Bào tương hỗn hợp dạng keo bao gồm chủ yếu nước, với protein, hydratecarbon hợp chất hữu khác Bào tương nơi dự trữ cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào, nơi diễn nhiều phản ứng sinh lý, sinh hóa quan trọng tế bào môi trường tồn nhiều bào quan khác ti thể, lạp thể, lưới nội chất, thể golgi HƯỚNG DẪN X 1.1.2.5 Các bào quan khác a Lưới nội chất Là hệ thống kênh, túi, bể chứa phân bố tế bào chất giới hạn màng lipoprotein b Ribosome Ribosome hạt nhỏ nằm bề mặt lưới nội chất nằm tự tế bào chất, cấu tạo từ hai thành phần rARN protein Các ribosome khác chủ yếu thành phần rARN khác nhau, cịn thành phần protein có sai khác Ribosome bào quan quan trọng trình giải mã tổng hợp protein c Ti thể (Mitochondrion) Ty thể loại bào quan nhỏ, có kích thước từ 0,2-0,5 m Nó có nhiều hình dạng khác hình bầu dục, hình trịn, hình que,… Trong tế bào, thường xun chuyển động theo dịng chuyển động tế bào chất, lúc chuyển động thay đổi hình dạng Ti thể xem trạm chuyển hoá lượng chứa phân tử dinh dưỡng (glucid, lipid, acid amin) thành lượng tích ATP, dạng lượng sử dụng cho tất trình sống tế bào d Lạp thể (Plastid) Lạp thể loại bào quan chỉ có tế bào thực vật Dựa vào màu sắc vai trò, người ta chia lạp thể thành ba loại là: vô sắc lạp, sắc lạp lục lạp Vô sắc lạp (Leucoplasts) loại lạp thể không màu, phân bố hầu khắp tế bào cây, đặc biệt có nhiều tế bào mô dự trữ (trong củ, hạt…) Lạp không màu tạo tinh bột gọi lạp bột, tạo dầu gọi lạp dầu tạo protein thực vật gọi hạt alơron Hình dạng lạp khơng màu thường hình cầu hình bầu dục HƯỚNG DẪN XI Sắc lạp (Chromoplasts) loại lạp thể có màu (trừ màu xanh) Sắc lạp thường chứa hai nhóm sắc tố xantophyl (có màu vàng) carotin (có màu đỏ da cam) Lục lạp loại lạp thể có màu xanh lục có chứa sắc tố diệp lục (chlorophyll) Lục lạp cũng có chứa sắc tố thuộc nhóm carotenoid hàm lượng nên bị màu xanh diệp lục át Trong cây, lục lạp phân bố chủ yếu lá, thân, cành non, mầm số hạt (ví dụ hạt sen) Lục lạp thực vật thường có dạng hình đĩa dẹp hình hạt Đối với tảo, lục lạp có dạng bản, dạng đĩa dạng phiến mỏng xoắn ốc Mỗi tế bào chứa từ 20 đến 100 hạt lục lạp, đường kính hạt khoảng – 10µm Màng lục lạp màng kép tạo hai lớp màng bản, màng cũng nhẵn màng ty thể, màng nhăn e Phức hệ Golgi Thể Golgi (phức hệ Golgi) bào quan hình thành từ hệ thống lưới nội chất Nhiệm vụ thể Golgi đón nhận sản phẩm từ lưới nội chất (có thể protein, lipid acid amin,…), phân loại, bao gói đưa đến nơi cần thiết tế bào, vận chuyển sản phẩm tiết ngồi tế bào Ngồi ra, cịn nơi sản sinh lyxosome bên chứa đầy enzyme tiêu hố f Trung thể Trong tế bào, nằm tế bào chất, cạnh nhân Mỗi trung thể gồm hai thể hình trụ nằm vng góc với gọi trung tử (Centrioles) Trung thể thấy có tế bào động vật, số tảo, số loại nấm khơng thấy có thực vật bậc cao Chức trung thể hình thành thoi vơ sắc q trình phân bào g Khơng bào Không bào xoang chứa đầy chất lỏng bao bọc màng gọi màng không bào Khơng bào có phổ biến tế bào thực vật tế bào động vật bậc thấp gặp động vật bậc cao HƯỚNG DẪN XII Ở thực vật, tế bào cịn non tế bào có nhiều khơng bào nhỏ, tế bào trưởng thành không bào nhỏ tập hợp lại thành không bào lớn, ép tế bào chất nhân sát vào màng tế bào Chất lỏng chứa không bào gọi dịch tế bào Dịch không bào có nước hợp chất hồ tan Tuỳ loại tuỳ quan mà chất hồ tan tế bào khác Các chất axit amin, đường, alcaloit, loại sắc tố anthoxyan nhiều chất khác Ngoài ra, khơng bào cịn đóng vai trị quan trọng việc điều chỉnh áp suất thẩm thấu, sức hút rễ cây, tính thấm màng tế bào sức căng bề mặt tế bào Ở động vật nguyên sinh (protozoa), khơng bào có tác dụng tiêu hố thức ăn (khơng bào tiêu hố) hay giúp tế bào chuyển động (khơng bào co bóp) HƯỚNG DẪN XII I 1.2 THỰC HÀNH 1.1.3 Khảo sát tế bào eukaryote (tế bào thực vật tế bào động vật) - Khảo sát tế bào thực vật (tế bào vảy hành tây) Dùng dao lam rạch ô vuông khoảng 0,5 cm/cạnh mặt vảy củ hành tươi Dùng kim mũi giáo, lột nhẹ lớp mỏng biểu bì cho vào giọt nước sẵn lame Đậy lamelle lại cách nghiêng 450, hạ từ từ xuống để tránh có bọt khí kính Quan sát vật kính có độ phóng đại nhỏ (4X) Chuyển sang vật kính có độ phóng đại lớn (10X, 40X), vẽ – tế bào với đầy đủ thành phần tế bào (màng sinh chất, tế bào chất nhân) Dùng lại miếng biểu bì trên, bóc miếng biểu bì củ hành khác cho vào giọt Iod có sẵn lame Các thành phần tế bào sẽ quan sát rõ Quan sát tế bào độ phóng đại khác (4X, 10X, 40X) vẽ hình - Hạt tinh bột Cạo nhẹ lên miếng khoai tây, hạt đậu xanh Cho phần bột vừa cạo vào giọt nước sẵn lame đậy lamelle Quan sát vật kính nhỏ (4X) thấy hạt tinh bột bọt nước chuyển động Chuyển sang vật kính lớn (10X, 40X) để thấy rõ vân tăng trưởng tâm - Khảo sát tế bào động vật Dùng đầu tăm cạo nhẹ mặt xoang miệng Phết vết cạo mặt lame có sẵn giọt Iod Đậy lamelle quan sát kính hiển vi độ phóng đại khác (4X, 10X, 40X) Vẽ hình tế bào xoang miệng tế bào lát đơn, dẹt có nhân HƯỚNG DẪN XIV 1.1.4 Khảo sát tế bào prokaryote (tế bào vi khuẩn) Vi khuẩn Bacillus subtilis vi khuẩn Gram (+), hình que, di động, có kích thước 2,5 x 1,5 μm Từ lâu nhiều nước giới, Bacillus subtilis sử dụng dạng chế phẩm trợ sinh (probiotics) – chế phẩm chứa vi sinh vật sống có tác dụng làm cải thiện hệ vi sinh vật thể vật chủ Thực hành: Quan sát tế bào vi khuẩn Bacillus subtilis kính hiển vi - Chuẩn bị tiêu nhuộm tế bào vi khuẩn Bacillus subtilis (PTN chuẩn bị) - Quan sát hình thái tế bào vi khuẩn vật kính 40X - Quan sát hình thái tế bào vi khuẩn vật kính 100X (vật kính dầu) Tiến hành bước sau: + Đưa vật kính 100X vào vị trí, cách mặt phẳng bàn kính khoảng 0,2 cm + Nhìn vào kính, điều chỉnh nguồn sáng thị trường cho sáng đều sáng + Tìm tiêu (đã nhuộm màu) vùng bắt màu tối, bắt màu đều vừa phải (quan sát mắt thường), nhỏ vào giọt dầu soi kính (giọt nhỏ, đường kính 2-3 mm) Khơng dùng lamelle để đậy tiêu Đặt tiêu lên bàn kính, chỉnh cho giọt dầu nằm tụ quang + Thận trọng dùng ốc sơ cấp đưa đầu vật kính nhúng vào giọt dầu (đầu vật kính chạm nhẹ vào tiêu bản) Phải quan sát kỹ đầu vật kính, tránh va chạm vào tiêu sẽ làm hỏng vật kính + Nhìn vào thị kính, dùng ốc sơ cấp vặn thật chậm để nâng vật kính lên thị trường thống + Dùng ốc vi cấp để điều chỉnh hình ảnh cho rõ nét 1.2 BÀI NỘP Vẽ hình tế bào biểu bì củ hành quan sát giọt nước vật kính có độ phóng đại 4X, 10X, 40X HƯỚNG DẪN XV Vẽ hình tế bào xoang miệng quan sát giọt Iod độ phóng đại 4X, 10X Vẽ hình hạt tinh bột khoai tây độ phóng đại 4X, 10X, 40X Vẽ hình tế bào vi khuẩn Bacillus subtilis độ phóng đại 40X, 100X ... TIỀN ĐỀ Môn học thực hành Sinh học phân tử tế bào đòi hỏi sinh viên học môn Sinh học phân tử tế bào dược (lý thuyết) YÊU CẦU MÔN HỌC Người học phải dự học đầy đủ buổi lên lớp HƯỚNG DẪN IV CÁCH... (khơng bào tiêu hố) hay giúp tế bào chuyển động (khơng bào co bóp) HƯỚNG DẪN XII I 1.2 THỰC HÀNH 1.1.3 Khảo sát tế bào eukaryote (tế bào thực vật tế bào động vật) - Khảo sát tế bào thực vật (tế bào. .. khơng bào Khơng bào có phổ biến tế bào thực vật tế bào động vật bậc thấp gặp động vật bậc cao HƯỚNG DẪN XII Ở thực vật, tế bào cịn non tế bào có nhiều không bào nhỏ, tế bào trưởng thành không bào

Ngày đăng: 06/03/2019, 19:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan