Dai 9. tiet 15

83 390 0
Dai 9. tiet 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngµy so¹n: 12/11/07 Chương III HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Tiết 30 §1 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN A.Mục tiêu • HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. • Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó. • Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn. B.Chuẩn bị • GV: - Bảng phụ,câu hỏi và xét thêm phương trình: 0x + 2y = 0 ; 3x + 0y = 0. - Thước thẳng, compa, phấn màu. • HS: -Ôn phương trình bậc nhất một ẩn (Định nghĩa, số nghiệm, cách giải) - Dụng cụ học tập C.Tiến trình DẠY - HỌC Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƯƠNG III GV nêu ví dụ trong bài toán cổ: “Vừa gà vừa chó, Bó lại cho tròn, Ba mươi sáu con, Một trăm chân chẵn” Hỏi có bao nhiêu gà bao nhiêu chó? Nếu ta ký hiệu số gà là x, số chó là y thì: - Giả thiết có 36 con vừa gà vừa chó được mô tả bởi hệ thức nào? - Giả thiết có tất cả 100 chân được mô tả bởi hệ thức nào ? Đó là các ví dụ về PT bậc nhất có hai ẩn số. GV giới thiệu nội dung chương III. - PT và hệ PT bậc nhất hai ẩn. - Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. HS: x + y = 36 HS : 2x + 4y = 100. HS mở “mục lục” trang 137 SGK theo dõi. Hoạt động 2:1.KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN. GV: Ph. trình x + y = 36, 2x + 4y = 100 là các ví dụ về ph. trình bậc nhất hai ẩn. Gọi a là hệ số của x; b là hệ số của y; c là hằng số. Một cách tổng quát, ph. trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng: ax + by = c Trong đó a, b, c là các hệ số đã biết (a ≠ 0 hoặc b ≠ 0) GV yêu cầu HS tự lấy ví dụ về ph. trình bậc nhất hai ẩn. GV: Trong các phương trình sau, ph. trình nào là ph. trình bậc nhất hai ẩn? a) 4x - 0,5y = 0 b) 3x 2 + x = 5 c) 0x + 8y = 8 d) 3x + 0y = 0 e) 0x + 0y = 2 f) x + y - z = 3 HS nhắc lại ph. trình bậc nhất hai ẩn và đọc ví dụ 1 trang 5 SGK HS lấy ví dụ về ph. trình bậc nhất hai ẩn. HS trả lời: a) ; c) ; d) : Là ph.trình bậc nhất GAĐS9 Bùi Đình Hiền THCS Trường Sơn 1 GV: Xét ph.trình : x + y = 36 Ta thấy với x = 2; y = 34 thì giá trị hai vế bằng nhau, ta nói cặp số x = 2; y = 34 hay cặp số (2;34) là một nghiệm của ph. trình. Hãy chỉ ra một nghiệm khác của ph. trình đó. - Vậy khi nào cặp số (x 0 ; y 0 ) được gọi là một nghiệm của ph. trình ? GV yêu cầu HS đọc khái niệm ph. trình bậc nhất hai ẩn và cách viết tr. 5 SGK Ví dụ 2: Cho ph. trình: 2x - y = 1 Chứng tỏ cặp số (3 ; 5) là một nghiệm của PT? GV nêu chú ý: Trong m.phẳng toạ độ, mỗi nghiệm của ph. trình bậc nhất hai ẩn được biểu diễn một điểm. Nghiệm (x 0 ; y 0 ) được biểu diễn bởi điểm có toạ độ (x 0 ; y 0 ) GV yêu cầu HS làm ?1 SGK/5 a) Kiểm tra nghiệm của ph. trình b) Tìm thêm các nghiệm khác GV cho HS làm ?2 Nêu nhận xét về số nghiệm của ph. trình: 2x - y = 1 GV: giới thiệu khái niệm tập nghiệm, PT tương đương và các quy tắc biến đổi tương đương PT. hai ẩn. b) ; e) ; f) : Không là ph.trình bậc nhất hai ẩn. HS có thể chỉ ra nghiệm của ph. trình là (1 ; 35); (6 ; 30) - Nếu tại x = x 0 ; y = y 0 mà giá trị hai vế của ph.trình bằng nhau thì cặp số (x 0 ; y 0 ) được gọi là một nghiệm của ph. trình. HS thay x = 3; y = 5 vào vế trái ph. trình: 2 . 3 - 5 = 1 Vậy vế trái bằng vế phải nên cặp số (3 ; 5) được gọi là một nghiệm của ph. trình. HS thực hiện và ⇒ Cặp số (1 ; 1) là một nghiệm của ph. trình 2x - y = 1 Tương tự: ⇒ Cặp số (0,5 ; 0) là một nghiệm của ph. trình b/ Các ngh. Khác là: (0 ; -1) ; (2 ; 3) . HS: Có vô số nghiệm, mỗi nghiệm là một cặp số. Hoạt động 3: 2. TẬP NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN GV : Xét PT : 2x – y = 1 H: Biểu diễn y theo x của ph. trình: GV yêu cầu HS làm ?3 GV dùng bảng phụ HS: y = 2x - 1 Một HS lên điền vào bảng x -1 0 0,5 1 2 2,5 y =2x - 1 -3 -1 0 1 3 4 Vậy ph. trình 2x - y = 1 có nghiệm tổng quát là x ∈ R y = 2x - 1 Hoặc (x ; 2x - 1) với x ∈ R. Như vậy tập nghiệm của ph.trình là: S = { (x ; 2x - 1) / x ∈ R} HS nghe GV giảng và ghi bài vào vở. HS vẽ đường thẳng 2x - y = 1 GAĐS9 Bùi Đình Hiền THCS Trường Sơn 2 Có thể chứng minh được r : Trong MPTĐ Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn các nghiệm của ph. trình 2x - y = 1 là đường thẳng (d): y = 2x - 1. Đường thẳng (d) còn gọi là đ. thẳng 2x - y = 1 GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng trên hệ trục Một HS lên bảng. •Xét ph. trình 0x + 2y = 4. H: Chỉ ra vài nghiệm của ph. trình trên. Vậy nghiệm tổng quát của ph. trình biểu thị như thế nào? Hãy biểu diễn tập nghiệm của phương trình bằng đồ thị. GV giải thích : ph. trình được thu gọn là 0x + 2y = 4 2y = 4 y = 2 Đường thẳng y = 2 s.song với trục hoành, cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. GV đưa lên bảng phụ. •Xét ph. trình 0x + y = 0. Nêu nghiệm tổng quát của phương trình. Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình là đường như thế nào? • Xét ph. trình 4x + 0y = 6 (5) -Nêu nghiệm tổng quát của ph. trình. HS nêu vài nghiệm của phương trình như (0 ; 2) ; (-2 ; 2) ; (3 ; 2) . HS x ∈ R y = 2 HS vẽ đường thẳng y = 2 Một HS lên bảng vẽ HS : Nghiệm tổng quát của ph. trình là: x ∈ R y = 0 Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình là đường thẳng y = 0, trùng với trục hoành. x = 1,5 Nghiệm tổng quát của ph. trình là: y ∈ R HS: Tương tự trên: Đường biểu diễn tập nghiệm là đ. thẳng s.song với trục tung, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 1,5. GAĐS9 Bùi Đình Hiền THCS Trường Sơn 3 f(x)=2*x-1 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 x f(x) f(x)=2 -10 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 x f(x) -Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình đó như thế nào? • Xét ph. trình x + 0y = 0 x = 0 Nghiệm tổng quát của ph. trình là: y ∈ R Đường biểu diễn tập nghiệm: trùng trục tung. Tổng quát: SGK/tr.7 GV giải thích: Với a ≠ 0 ; b a ≠ 0 ; Ph. trình ax + by = c ⇔ by = - ax + c b c x b a y +−=⇔ Hoạt động 4:CỦNG CỐ Thế nào là ph. trình bậc nhất hai ẩn. Nghiệm của ph. trình bậc nhất hai ẩn là gì? Ph. trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm số? HS làm bài tập 2a) trang 7 SGK a) 3x - y = 2 HS trả lời câu hỏi nghiệm tổng quát x ∈ R y = 3x - 2 Hoạt động 5: HDVN. GV hÖ thèng bµi - Nắm vững định nghĩa; nghiệm; số nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. Biết viết nghiệm tổng quát của phương trình và biểu diễn tập nghiệm bằng đường thẳng. - Bài tập 1; 2; 3/SGK trang 7. D.Bài học kinh nghiệm: GAĐS9 Bùi Đình Hiền THCS Trường Sơn 4 Ngµy so¹n: 27/11/07 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2006 - 2007 TỔ TOÁN - LÍ – TIN MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút Họ và tên:…………………………… Lớp 9…… Phần I - Trắc nghiệm khách quan Trong các kết quả A, B, C, D của các câu từ 1 đến 10 sau đây, kết quả nào đúng, em hãy ghi vào bài làm: Câu 1 Kết quả của phép tính 2611 − + 223 − A. 4 - 2 B. 2 C. 6 - 2 D.-4 Câu 2 Biểu thức x34 2 − có nghĩa khi: A. x ≠ 3 4 B. x < 3 4 C. x > 3 4 D. x ≤ 3 4 Câu 3 Biểu thức rút gọn của biểu thức x + x x 2 với x < 0 là: A. x – 1 B. –x + 1 C. –x – 1 D. x + 1 Câu 4 Điểm đối xứng với điểm I( -3; 2 ) qua gốc toạ độ O ( 0; 0 ) là: A. M ( -3; -2 ) B. ( 3; -2 ) C. ( 3; 2 ) D. ( 2; 3 ) Câu 5 Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất? A. y = ( 23 − ) x + x + 1 B. x + x 2 C. y = 32 − x D. y = 2x 2 + 3 Câu 6 Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng y = 2x và y = -x + 3 là: A. ( 1; 2 ) B. ( 2; 1 ) C. ( -1; -2 ) D. ( -2; -1 ) Câu 7 Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của: A. 3 đường cao của nó. B. 3 đường trung tuyến của nó. C. 3 đường phân giác các góc trong của nó. D. 3 đường trung trực của nó. Câu 8 Cho đường tròn ( O; 15cm ) và dây cung AB = 24cm. Khoảng cách từ dây AB đến O là: A. 12cm B. 9cm C. 8cm D. 6cm Câu 9 Số điểm cách đều một đường tròn và hai tiếp tuyến song song là: A. 1 B. 2 C. 3 D. vô số. Câu 10 Cho hàm số y = - 3 2x + 2 1 có đồ thị (d). Câu nào sau đây đúng? A. Hàm số đồng biến trên R. B. (d) cắt trục tung tại ( ; 4 3 0 ). C. Điểm A ( ; 2 1 1 ) thuộc (d). D. Không có câu nào đúng. Phần II - Tự luận Câu 11 Cho hàm số y = ( 2k – 1 )x – 2k. a) Tìm k và vẽ đồ thị (d) của hàm số trên biết (d) đi qua điểm A ( 2; 2 ). b) Tìm giao điểm C và B của đường thẳng (d) với trục hoành và trục tung. c) Tính góc tạo bởi đường thẳng (d) và tia Ox (làm tròn đến phút). GAĐS9 Bùi Đình Hiền THCS Trường Sơn Điểm 5 Câu 12 Cho đoạn thẳng AB. Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ AB, kẻ hai tia Ax và By vuông góc với AB.Trên tia Ax và By lấy tương ứng hai điểm C và D sao cho góc COD = 90 o (O là trung điểm của đoạn AB). Chứng minh: a) CD = AC + BD b) CD là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB. …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………. GAĐS9 Bùi Đình Hiền THCS Trường Sơn 6 Ngµy so¹n: 05/12/07 Tiết 33 §1 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN A.Mục tiêu • HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn • Phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. • Khái niệm hai hệ phương trình tương đương. B.Chuẩn bị • GV: -Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, vẽ đường thẳng. -Thước thẳng, ê ke, phấn màu. • HS: -Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, khái niệm hai ph. trình tương đương. - Thước kẻ, ê ke, bảng phụ nhóm. C.Tiến trình DẠY - HỌC Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: KIỂM TRA GV nêu câu hỏi: 1) Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn ? Cho ví dụ ? Thế nào là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn ? Số nghiệm của nó ? Cho ph. trình 3x - 2y = 6 Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của ph. trình? 2) Sửa BT 3 trang7/SGK Cho hai phương trình: x + 2y = 4 (1) và x - y = 1 (2) . Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập hợp nghiệm của hai pt đó trên cùng một hệ toạ độ.Xác định toạ độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết toạ độ của nó là nghiệm của hai pt nào? HS lên bảng trả lời. Ph. trình 3x - 2y = 6 Nghiệm tổng quát x ∈ R y = 1,5x - 3 Vẽ đường thẳng 3x - 2y = 6 HS vẽ Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng: M(2;1) Nghiệm của hai pt đã cho là: x = 2; y =1. GAĐS9 Bùi Đình Hiền THCS Trường Sơn 7 f(x)=3/2*x -3 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 x f(x) Thử lại: Ta thấy nghiệm đúng hai pt trình Hoạt động2:1.KHÁI NIỆM VỀ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN GV: Trong bài tập trên hai phương trình bậc nhất hai ẩn: x + 2y = 4 và x - y = 1 có cặp số (2 ; 1) vừa là nghiệm của pt thứ nhất,vừa là nghiệm của pt thứ hai. Ta nói cặp số (2 ; 2) là một nghiệm của hệ phương trình: x + 2y = 4 x - y = 1 GV yêu cầu HS xét hai phương trình: 2x + y = 3 và x - 2y = 4 Thực hiện?1Kiểm tra cặp số (2 ; 1) là nghiệm của hai phương trình trên. GV:Ta nói cặp số (2;1) là một nghiệm của hệ phương trình: 2x + y = 3 x - 2y = 4 GV yêu cầu HS đọc “ Tổng quát ” SGK/9 Một HS lên bảng kiểm tra. Thay giá trị x và y vào các phương trình ta thấy nghiệm đúng, nên cặp số trên là nghiệm số của hai pt trên. Hoạt động 3: 2.MINH HOẠ HÌNH HỌC TẬP NGHIỆM CỦA HỆ PH. TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Trở lại hình vẽ kt bài cũ :Nhận xét toạ độ mỗi điểm ở hai đường thẳng như thế nào? Nhận xét toạ độ giao điểm M ? Một hệ ph. trình có thể có bao nhiêu nghiệm? • Ví dụ 1: Xét hệ phương trình: x + y = 3 (1) x - 2y = 0 (2) Biến đổi các pt trên đưa về dạng hàm số bậc nhất,xét vị trí tương đối hai đường thẳng đó như thế nào? Pt (1): cho x = 0 ⇒ y = 3 cho y = 0 ⇒ x = 3 Pt (2): Cho x = 0 ⇒ y = 0 Cho x = 2 ⇒ y = 1 Xác định toạ độ giao điểm hai đường thẳng Toạ độ mỗi điểm thoả mãn hai ph. trình, hoặc toạ độ là nghiệm của pt x + 2y = 4 M là giao điểm của hai đường thẳng, nên toạ độ M là nghiệm của hệ phương trình: x + 2y = 4 x - y = 1 HS: y = -x + 3 và y = 2 1 x Hai đường thẳng cắt nhau vì hệ số góc khác nhau Một HS vẽ hình 4 /SGK Thử lại ta thấy đúng, vậy cặp số trên là nghiệm của hệ phương trình đã cho GAĐS9 Bùi Đình Hiền THCS Trường Sơn 8 f(x)=x/2 f(x)=-x+3 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 x f(x) f(x)=-1/2*x+2 f(x)=x-1 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 x f(x) Xét hệ phương trình 3x - 2y = -6 (3) 3x - 2y = 3 (4) Biến đổi về dạng hàm số bậc I vẽ các đồ thị Hãy vẽ hai đồ thị và nhận xét nghiệm của hệ phương trình ? •Ví dụ 3. Xét hệ phương trình: 2x - y = 3 -2x + y = -3 Tương tự các pt trên, nhận xét, vẽ đường thẳng, suy ra tập hợp nghiệm của hệ pt ? - Một cách tổng quát, một hệ pt bậc nhất có hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm? ứng với vị trí nào của hai đường thẳng? y = 2 3 x + 3 y = 2 3 x - 2 3 Hai đường thẳng trên s.song với nhau Hệ phương trình vô nghiệm. HS lên bảng thực hiện các bước, nhận thấy hai đường thẳng trùng nhau, hệ pt có vô số nghiệm. Hoạt động 4: 1.HỆ PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG GV: Thế nào là hai phương tình tương? - Tương tự hãy định nghĩa hai hệ phương trình tương đương ? - Ký hiệu tương đương: ⇔ GV lưu ý mỗi nghiệm của một hệ là một cặp số Là 2 hai phương trình có cùng tập hợp nghiệm HS nêu định nghĩa SGK/11 Hoạt động 5: CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP Bài 4/SGK trang 11 GV treo bảng phụ có đề bài 4b)Hai đường thẳng song song nên hệ pt vô nghiệm. 4c) Hai đường thẳng cắt nhau tại O nên hệ pt có một nghiệm 4d)Hai đường thẳng trùng nhau ⇒ hệ pt vô nghiệm. HS đứng tại chỗ trả lời a) y = 3 - 2x y = 3x - 1 Hai hàm số có hệ số góc khác nhau nên hai đường thẳng cắt nhau ⇒ hệ pt có một nghiệm. Hoạt động 5: HDVN. GV hÖ thèng bµi - Nắm vững số nghiệm của hệ pt ứng với vị trí tương đối của hai đường thẳng. - Bài tập về nhà:5;6;7 SGK/11 D.Bài học kinh nghiệm: GAĐS9 Bùi Đình Hiền THCS Trường Sơn 9 f(x)=3/2*x+3 f(x)=3/2*x-3/2 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 x f(x) Ngµy so¹n: 05/12/07 Tiết 34 §1 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ A.Mục tiêu: • Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng qui tắc thế. • HS nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế • HS không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc hệ vô số nghiệm) B.Chuẩn bị: • GV: -Đèn chiếu, giấy trong có ghi sẵn qui tắc thế, chú ý và cách giải mẫu một số hệ phương trình. • HS: -Bảng phụ nhóm, bút dạ. - Giấy kẻ ô vuông. C.Tiến trình DẠY - HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: KIỂM TRA GV đưa đề lên màn hình HS1: Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ ph. trình sau và giải thích vì sao? a/ 4x - 2y = 6 -2x + y = 3 b/ 4x + y = 2 (d 1 ) 8x + 2y = 1 (d 2 ) HS2: Đoán nhận số nghiệm của hệ sau và minh hoạ bằng đồ thị: 2x - 3y = 3 x + 2y = 4 GV giới thiệu cho HS cách nhận biết số nghiệm của hệ 2 PT bằng kết quả sau : 'a a ≠ 'b b thì hệ có nghiệm duy HS1: Hệ pt có vô số nghiệm vì: 'a a = 'b b = 'c c (= -2) Hoặc : vì hai đường thẳng biểu diễn các tập hợp nghiệm của hai phương trình trùng nhau. HS1: Hệ pt này vô nghiệm vì hai đường thẳng biểu diễn các tập nghiệm của hai phương trình song song với nhau HS2: Hệ pt có một nghiệm vì hai đường thẳng biểu diễn hai phương trình đã cho trong hệ là hai GAĐS9 Bùi Đình Hiền THCS Trường Sơn 10 f(x)=2*x-3 f(x)=-1/2*x+2 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 x f(x) [...]... 1/x; vòi thứ hai chảy được 1/y Theo bài ra ta có hệ phương trình   1 1  80 +  = 1   x y   10 + 12 = 2  x y 15  GAĐS9 Bùi Đình Hiền THCS Trường Sơn 25 Giải hệ PT : Đặt a = 1/x; b = 1/y ta có  1  a + b = 80  80a + 80b = 1  ⇔  10a + 12b = 2  150 a + 180b = 2  15 a = 1/120 ; b = 1/124 suy ra x = 120; y = 124 Hoạt động 3:Củng cố Hướng dẫn về nhà Về nhà xem lại các bài tập đã sửa,... 100; lần và điểm 6 bắn đạt điểm 8 và điểm 6 ta phải tìm Điều kiện: x > 0; y > 0 trung bình cộng các điểm đạt được là Theo đề tốn ta có hệ phương trình: 8,69 25 + 42 + x + 15 + y = 100 H: Cách tìm số trung bình cộng ? 10.25 + 9.4 2 + 7 .15 + 6y = 100.8,69 Giải hệ phương trình ta được:x = 14; y=4 Vậy số lần bắn đạt điểm 8 là 14 lần, số lần bắn đạt điểm 6 là 4 lần Bài 39 (trang 25/ SGK) Bài 39 (trang 25/... ; 19 để biểu thị theo ẩn kia GV u cầu HS lên bảng làm bài tập 12 (a; b) Hoạt động 5 HDVN GV hƯ thèng bµi - Nắm vững hai bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế - Bài tập: 12 (c); 13; 14; 15; /SGK trang 15 D.Bài học kinh nghiệm: GAĐS9 Bùi Đình Hiền THCS Trường Sơn 6 19 ) 12 Ngµy so¹n: 12/01/07 Tiết 37 §4 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I MỤC TIÊU • Hiểu các bước của qui tắc cộng... số • Biết vận dụng cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn vào giải các bài tốn khác đưa được về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn • Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải bài tập KiĨm tra 15phót II.CHUẨN BỊ • GV: -SGK; giấy trong; máy chiếu • HS: -SGK; dụng cụ học tập III.TIẾN TRÌNH DAY -H ỌC Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ GV gọi 2 HS lên bảng... số m = 4,8 Hoạt động 3:Củng cố Hướng dẫn về nhà Nghiên cứu lại các bài tập đã sửa Ơn lại cách giải tốn bằng cách lập PT (lớp 8) Làm tiếp bài tập: 31; 32; 33 trang 9 Sách bài tập Hoạt động 4: KiĨm tra 15phót Trong các kết quả A, B, C, D của các câu từ 1 đến 8 sau đây, kết quả nào đúng, em hãy ghi vào bài làm: C©u1 c¸c hƯ ph¬ng tr×nh nµo sau ®©y t¬ng ®¬ng víi nhau :  3x − 2 y = 1  x+ y = 3 (I)  (II)... kiện: x ; y ∈ Z+ thêm bớt) Theo đề tốn ta có hệ phương trình: u cầu HS làm bài theo các bước (x + 8)(y - 3) = xy - 54 (x - 4)(y + 2) = xy + 32 ⇔ -3x +8y = - 30 4x - 8y = 40 Giải hệ PT ta có: x = 50 ; y = 15 Vậy số cây trồng là: 50.14 = 750 cây 3)Bài tập 38 (tr.25 – SGK) Bài tập 38(tr.25 – SGK) – GV giải 1 giờ 20 phút = 80 phút HS đọc đề, nghe giảng và ghi bài Giả sử khi mở riêng từng vòi thì vòi thứ nhất... tắc thế để biến đổi một hệ x - y = 3 phương trình ? Giải BT 12.a) 3x - 4y = 2 3(y + 3) - 4y = 2 ⇔ HS2: Nêu cách giải hệ phương trình x=y+3 ⇔ x = 10 bằng phương pháp thế ? Giải BT 12b) y=7 y=7 11 6 trang 15 BT12b Đáp số: ( ;) 9 19 Hoạt động 2: Giải bài tập trong SGK Bài 17(trang 16-SGK) 17a) GV gọi 2HS lên bảng sửa bài tập 17a) x 2 -y 3 =1 ⇔ x 2 -y 3 =1 và 17c) x+y 3 = 2 x = -y 3 + 2 ⇔ (-y 3 + 2 ) 2 -... Bài 19( tr.16 – SGK) 3 2 P(x) = mx + (m - 2)x – (3n - 5)x - 4n P(x) chia hết cho x + 1 ⇔ P(-1) = - m + (m - 2) + (3n - 5) - 4n = 0 GV: đa thức chia hết cho x – a ⇔ đa GAĐS9 Bùi Đình Hiền THCS Trường Sơn 15 thức có nghiệm x = a ⇔ P(a) = 0 H: Thay x = - 1 ta có hệ thức nào ? H: Thay x = 3 ta có hệ thức nào ? GV: Giải hệ với m, n là ẩn số ? Bài 24 (tr.7- SBT) GV đưa đề bài lên bảng phụ GV: vế trái có các . sau ta có : (10x + y) - (10y + x) = 27 hay: 9x - 9y = 27 Từ đó ta có hệ phương trình: (I) -x + 2y = 1 9x - 9y = 27 HS giải hệ PT và kết luận số cần tìm nó. Câu 8 Cho đường tròn ( O; 15cm ) và dây cung AB = 24cm. Khoảng cách từ dây AB đến O là: A. 12cm B. 9cm C. 8cm D. 6cm Câu 9 Số điểm cách đều một đường

Ngày đăng: 21/08/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

GV dùng bảng phụ - Dai 9. tiet 15

d.

ùng bảng phụ Xem tại trang 2 của tài liệu.
• Phương phâp minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. - Dai 9. tiet 15

h.

ương phâp minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Xem tại trang 7 của tài liệu.
HS lín bảng - Dai 9. tiet 15

l.

ín bảng Xem tại trang 9 của tài liệu.
• HS: -Bảng phụ nhóm, bút dạ.              - Giấy kẻ ô vuông. - Dai 9. tiet 15

Bảng ph.

ụ nhóm, bút dạ. - Giấy kẻ ô vuông Xem tại trang 10 của tài liệu.
GV yíu cầu HS lín bảng lăm băi tập 12 (a; b) - Dai 9. tiet 15

y.

íu cầu HS lín bảng lăm băi tập 12 (a; b) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Gọi HS lín bảng níu yíu cầu kiểm tra - Dai 9. tiet 15

i.

HS lín bảng níu yíu cầu kiểm tra Xem tại trang 13 của tài liệu.
• GV: -Giấy trong, mây chiếu, bảng phụ.    • HS:  - SGK, dụng cụ học tập.              - Dai 9. tiet 15

i.

ấy trong, mây chiếu, bảng phụ. • HS: - SGK, dụng cụ học tập. Xem tại trang 15 của tài liệu.
GV đưa đề băi lín bảng phụ - Dai 9. tiet 15

a.

đề băi lín bảng phụ Xem tại trang 16 của tài liệu.
Một HS lín bảng trả lời,giải băi tập. Gọi x (km) lă độ dăi quêng đường AB vă  y (giờ) lă thời gian dự định đi để đến B  đúng lúc 12 giờ trưa - Dai 9. tiet 15

t.

HS lín bảng trả lời,giải băi tập. Gọi x (km) lă độ dăi quêng đường AB vă y (giờ) lă thời gian dự định đi để đến B đúng lúc 12 giờ trưa Xem tại trang 22 của tài liệu.
GV đưa cđu hỏi lín măn hình - Dai 9. tiet 15

a.

cđu hỏi lín măn hình Xem tại trang 29 của tài liệu.
Gọi 2HS lín bảng lă m2 cđu b vă c Giải hệ PT - Dai 9. tiet 15

i.

2HS lín bảng lă m2 cđu b vă c Giải hệ PT Xem tại trang 32 của tài liệu.
GV: Chiếu lên màn hình phần nhận xét ở SGK- tr 34 - Dai 9. tiet 15

hi.

ếu lên màn hình phần nhận xét ở SGK- tr 34 Xem tại trang 44 của tài liệu.
- - Treo bảng phụ Gọ i2 Hs lên bảng điền nhanh  - Dai 9. tiet 15

reo.

bảng phụ Gọ i2 Hs lên bảng điền nhanh Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Máy chiếu, giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi: câu hỏi, đề bài * Học sinh   : - Thước kẻ +- Bảng nhóm (giấy trong), bút da, Máy tính bỏ  túi. - Dai 9. tiet 15

y.

chiếu, giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi: câu hỏi, đề bài * Học sinh : - Thước kẻ +- Bảng nhóm (giấy trong), bút da, Máy tính bỏ túi Xem tại trang 47 của tài liệu.
Gv : Dùng bảng phụ (hoặc màn hình - đèn chiếu) ghi nội dung  bt 8 tr 38 SBT :  - Dai 9. tiet 15

v.

Dùng bảng phụ (hoặc màn hình - đèn chiếu) ghi nội dung bt 8 tr 38 SBT : Xem tại trang 49 của tài liệu.
- GV: Phim trong vẽ hình 12 – SGK, đỉn chiếu, giấy trong, bút lông - HS: Giấy trong, bút lông, ôn lại câch giải PT tích, PT bậc nhất. - Dai 9. tiet 15

him.

trong vẽ hình 12 – SGK, đỉn chiếu, giấy trong, bút lông - HS: Giấy trong, bút lông, ôn lại câch giải PT tích, PT bậc nhất Xem tại trang 50 của tài liệu.
Gọi HS lín bảng trình băy. - Dai 9. tiet 15

i.

HS lín bảng trình băy Xem tại trang 52 của tài liệu.
- GV: Bảng kết luận về công thức nghiệm của PT bậc hai, đỉn chiếu, câc đề băi tập ?1 - HS : Giấy trong, bút lông. - Dai 9. tiet 15

Bảng k.

ết luận về công thức nghiệm của PT bậc hai, đỉn chiếu, câc đề băi tập ?1 - HS : Giấy trong, bút lông Xem tại trang 55 của tài liệu.
GV đưa đề lín măn hình. - Dai 9. tiet 15

a.

đề lín măn hình Xem tại trang 56 của tài liệu.
Gọi 2HS lín bảng - Dai 9. tiet 15

i.

2HS lín bảng Xem tại trang 57 của tài liệu.
- GV: Đỉn chiếu, giấy trong, bút lông, bảng phụ, phim trong ghi bảng kết luận về công thức nghiệm thu gọn. - Dai 9. tiet 15

n.

chiếu, giấy trong, bút lông, bảng phụ, phim trong ghi bảng kết luận về công thức nghiệm thu gọn Xem tại trang 59 của tài liệu.
Đưa lín măn hình bảng kết luận. - Dai 9. tiet 15

a.

lín măn hình bảng kết luận Xem tại trang 60 của tài liệu.
- GV: Bảng phụ, đề băi tập trắc nghiệm, đỉn chiếu, phim trong, bút lông - Dai 9. tiet 15

Bảng ph.

ụ, đề băi tập trắc nghiệm, đỉn chiếu, phim trong, bút lông Xem tại trang 62 của tài liệu.
- GV: Bảng phụ ghi đề băi tập trắc nghiệm - Dai 9. tiet 15

Bảng ph.

ụ ghi đề băi tập trắc nghiệm Xem tại trang 65 của tài liệu.
GV đưa đề băi lín bảng phụ: Tính nhẩm nghiệm  của PT - Dai 9. tiet 15

a.

đề băi lín bảng phụ: Tính nhẩm nghiệm của PT Xem tại trang 66 của tài liệu.
Gọi HS lín bảng giải PT - Dai 9. tiet 15

i.

HS lín bảng giải PT Xem tại trang 67 của tài liệu.
Yíu cầu HS lín bảng lăm băi tập ?1 - Dai 9. tiet 15

u.

cầu HS lín bảng lăm băi tập ?1 Xem tại trang 73 của tài liệu.
- HS: Bảng nhóm. - Dai 9. tiet 15

Bảng nh.

óm Xem tại trang 78 của tài liệu.
GV tóm tắt lại trong bảng sau: K. lượng  - Dai 9. tiet 15

t.

óm tắt lại trong bảng sau: K. lượng Xem tại trang 79 của tài liệu.
GV đưa lín măn hình bảng tóm tắt về hệ thức Vi-ĩt thuận vă đảo ( tr. 62- SGK)  - Dai 9. tiet 15

a.

lín măn hình bảng tóm tắt về hệ thức Vi-ĩt thuận vă đảo ( tr. 62- SGK) Xem tại trang 81 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan