Đồ án công nghệ chế tạo máy ( Thuyết minh + bản vẽ)

58 215 3
Đồ án công nghệ chế tạo máy ( Thuyết minh + bản vẽ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy chi tiết càng C15 bao gồm bản vẽ đầy đủ và thuyết minh của khoa cơ khí trường Đại học Công nghiệp Hà Nội cho các bạn có nhu cầu tham khảo...

Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án môn học: CN chế tạo máy ======================================= ================== Mục lục Lời nói ®Çu Trang CHƯƠNG I: Ph©n tÝch chi tiÕt gia công xác định dạng sản xuất .Trang I) Phân tích chức điều kiện làm việc chi tiết Trang II) Phân tÝch tÝnh c«ng nghƯ kÕt cÊu cđa chi tiÕt Trang III) Xác định dạng sản xuất Trang CHƯƠNG II: Xác định phơng pháp chế tạo phôi thiết kế vẽ lồng phôi .Trang I) Xác định phơng pháp chế tạo phôi .Trang II) Tính tra lợng d gia công .Trang CHƯƠNG III: ThiÕt kế quy trình công nghệ gia công chi tiết Trang 10 I) Nguyên công 1: Đúc phôi Trang 10 II) Nguyên công 2: Phay bề mặt A .Trang 11 III) Nguyên công 3: Phay b mt B Trang 14 IV) Nguyªn c«ng 4: phay bề mặt D Trang 18 V) Nguyên công 5: Phay b mặt C1 .Trang 21 Gv: Nguyễn Việt Hùng Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10 Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án môn học: CN chế tạo máy ======================================= ================== VI) Nguyên công 6: Phay b mt C2 .Trang 24 VII) Nguyên công 7: Khoan - Doa - Vát mép Ø10 Trang 28 VIII)Nguyên công 8: Khoan - khoột - doa - vát mép Trang 32 IX) Nguyên công 9: Khoan l ỉ6 v ỉ12 Trang 37 X) Nguyên công 10: Kiểm tra Trang 41 CHNG IV: Thiết kế đồ gá:Khoan - khoột - doa - vát mép Ø20 Trang 49 Kết luận Trang 54 Tài liệu tham khảo Trang 55 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nước ta đà phát triển tiến tới cơng nghiệp hóa- đại hóa Để thực tốt mục tiêu đó, nước ta tập trung số ngành cơng nghiệp, có ngành cơng nghiệp chế tạo máy Đây ngành có vai trò quan trọng việc phỏt trin ca t nc v mối quan tâm đặc biệt Đảng nhà nớc ta, bi việc thiết kế đồ án mơn học cơng nghệ chế tạo máy nhiệm vụ quan học sinh, sinh viên trường kỹ thuật Nó giúp hệ thống lại kiến thức giảng, khơng môn học công nghệ chế tạo máy mà Gv: Nguyễn Việt Hùng Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10 Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án môn học: CN chế tạo máy ======================================= ================== ngi lm đồ án phải nắm vững môn học khác, từ tập thực hành, hình thành cho họ khả làm việc độc lập, làm quen với thực tế trước trường Đồ án công nghệ chế tạo máy tập tổng hợp, học sinh, sinh viên có điều kiện hồn thiện khả sử dụng tài liệu phối hợp với kiến thức trang bị môn học liên quan, để thiết lập phương án tốt ứng với điều kiện sản xuất cụ thể Sau học xong tất môn lý thuyết số môn thực hành, kết hợp với kiến thức học xưởng, em nhà trường thầy Nguyễn Việt Hùng giao hướng dẫn đồ án với chi tiết : “ Càng C15” Đây chi tiết ứng dụng nhiều thực tế Việc làm đồ án công nghệ chế tạo máy giúp em tổng hợp, củng cố toàn kiến thức học chương trình đào tạo nhà trường Để trang bị cho em tảng kiến thức chuyên ngành công nghệ chế tạo máy, tạo điều kiện cho em trường có kiến thức định để đáp ứng yêu cầu sản xuất thực tế Trong suốt trình thiết kế, em hướng dẫn tận tình thầy giáo khoa đặc biệt thầy giáo Nguyễn Việt Hùng người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em làm đồ án, với ý kiến đóng góp bạn bè, cố gắng thân em hồn thành đồ án chun ngành Cơng Nghệ Chế Tạo Máy với đề tài lập quy trình cơng nghệ gia cơng chi tiết: “ Càng C15” Song khả kiến thức hạn chế, khối lượng cơng việc lớn, đòi hỏi tổng hợp tất kiến thức suốt trình học Nên q trình thiết kế khơng thể tránh khỏi sai sót Vậy em mong tham gia đóng góp ý kiến thầy bạn bè để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Sinh viên Nguyễn Hữu Hảo Nhận xét giáo viên hướng dẫn ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Gv: Nguyễn Việt Hùng Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10 Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án môn học: CN chế tạo máy ======================================= ================== ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn (Ký tên) Gv: Nguyễn Việt Hùng Sinh viên : Nguyn Hu Ho - CK5-K10 Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án môn học: CN chế tạo máy ======================================= ================== CHNG I : phân tích chi tiết gia công xác định dạng sản xuất I Phõn tích chức điều kiện làm việc chi tiết Càng C15 chi tiết dạng càng, chi tiết có hình trụ , có nhiều lỗ, thường làm nhiệm vụ chi tiết sở để lắp đơn vị lắp (nhóm cụm phận) chi tiết khác lên tạo thành + Cơng dụng chi tiết: Biến chuyển động thẳng chi tiết (piston động đốt ) thành chuyển động quay chi tiết khác Ngoài chi tiết có tác dụng dùng để đẩy bánh cần thay đổi tỉ số truyền hộp tốc độ +Điều kiện làm việc: Chi tiết làm việc điều kiện chịu tác dụng nhiều lực theo phương khác Các trục truyền lực lắp vào C15 thông qua ổ bi Yêu cầu kỹ thuật bản: + Vật đúc không rỗ, không ngậm xỉ, cạnh sắc phải làm cùn + BỊ mỈt làm việc chi tiết lỗ 20 v 10 bề mặt yêu cầu độ bóng Ra = 2,5 + Độ không phẳng độ không song song bề mặt khoảng 0,050,1 mm/L, độ nhám bề mặt Rz = 20 - Sai số hình học lỗ cho phép 0,50,7 dung sai đờng kính lỗ II PHN TCH CễNG NGH TRONG KT CU CHI TIẾT Tính cơng nghệ “Càng C15” thiết kế đồ án chi tiết gia công cần phân tích cách cẩn thận theo kết cấu theo yêu cầu kỹ thuật chi tiết từ tìm kết cấu yêu cầu kỹ thuật chưa hợp lí Do chi tiết dạng cần ý: + Độ cứng vững + Chiều dài lỗ nên nhau, mặt đầu nên nằm hai mặt song song với + Kết cấu lỗ nhỏ đối xứng với qua mặt phẳng qua tâm lỗ + Kết cấu thuận lợi cho việc gia công nhiều chi tiết lúc Gv: Nguyễn Việt Hùng Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10 Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án môn học: CN chế tạo máy ======================================= ================== + Hỡnh dỏng ca thuận lợi cho việc chọn chuẩn thô chuẩn tinh thống Ở chi tiết ta chọn chuẩn tinh thống bề mặt lỗ Ø20 + Vật liệu chế tạo thích hợp với chức năng, điều kiện làm việc chi tiết, kết cấu thép C45 - Sai số hình học lỗ cho phép 0,50,7 dung sai đờng kính lỗ + Cỏc b mặt lại khơng gia cơngđộ xác thấp nên ta cần đúc đủ III TÍNH THỂ TÍCH VÀ XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT CỦA CHI TIẾT Tính thể tích Ứng dụng phần mềm Inventor để tính khối lượng thể tích chi tiết Hình 1: Khối lượng chi tiết “càng C15”  Từ hình ta có: Khối lượng (Mass ) chi tiết : 754g Thể tích Volume :V=0,10547 dm3 Xác định dạng sản xuất - Ta có N0 = 3500 chi tiết/1 năm Sản lượng hàng năm xác định theo công thức sau: N = N0.m (1+)(1+) Gv: Nguyễn Việt Hùng Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10 Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án môn học: CN chế tạo máy ======================================= ================== Trong ú : N - Số chi tiết sản xuất năm N0- Số sản phẩm sản xuất năm ( 3500 chiếc/năm) m - Số chi tiết sản phẩm m=1 - Phế phẩm xưởng đúc  =(3-6) % - Số chi tiết chế tạo thêm để dự trữ  =(5-7)% => N = Khối lượng chi tiết Q= 0,754 kg Dùa vµo bảng HDTKDACNCTM ta xác định : Dng sn xut Đơn Hàng loại nhỏ Hàng loạt vừa Hàng loại lớn Hàng khối Khối lượng chi tiết (kg) 200 Sản lượng hàng năm 5000 1000 Dạng sản xuất là: Sản xuất hàng loạt vừa Gv: Nguyễn Việt Hùng Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10 Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án môn học: CN chế tạo máy ======================================= ================== CHNG II: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI VÀ BẢN VẼ LỒNG PHƠI “CÀNG C15” I Phương pháp chế tạo phơi Với yêu cầu chi tiết cho, tính kinh tế dạng sản xuất ta chọn phương pháp chế tạo phôi đúc khuôn cát – mẫu kim loại, làm khuôn máy -Phôi đúc đạt cấp xác II -Cấp xác kích thước IT15 → IT16 -Độ nhám bề mặt: Rz= 80 μm II Tính lượng dư cho bề mặt tra lượng dư cho bề mặt lại Lượng dư gia cơng xác định hợp lý trị số dung sai góp phần bảo đảm bảo hiệu kinh tế q trình cơng nghệ : - Lượng dư lớn tốn nguyên vật liệu, tiêu hao lao động để gia công đồng thời tốn lượng điện, dụng cụ cắt, vận chuyển nặng… dẫn đến giá thành tăng -Ngược lại, lượng dư nhỏ không đủ để hớt sai lệch phôi để biến phơi thành chi tiết hồn chỉnh Trong cơng nghệ chế tạo máy, người ta sử dụng hai phương pháp sau để xác định lượng dư gia công : -Phương pháp thống kê kinh nghiệm : Phương pháp xác định lượng dư gia công kinh nghiệm Nhược điểm phương pháp không xét đến điều kiện gia công cụ thể nên giá trị lượng dư thượng lớn giá trị cần thiết -Phương pháp tính tốn phân tích : Phương pháp dựa sở phân tích yếu tố tạo lớp kim loại cần phải cắt gọt để tạo chi tiết hoàn chỉnh Gv: Nguyễn Việt Hùng Sinh viên : Nguyễn Hu Ho - CK5-K10 Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án môn học: CN chế tạo máy ======================================= ================== Tính lượng dư gia cơng bề mặt A Quy trình cơng nghệ gồm bước : Phay thơ phay tinh Mặt đáy chi tiết định vị bậc tự phiến tỳ bậc tự lại hạn chế khối V cố định khối V di động Lượng dư gia công xác định theo công thức : Zmin = RZi - + Ti -1 + i -1 + i ( Theo bảng công thức xác định lượng dư gia công, sách thiết kế ĐACNCTM ) Trong : RZi – : Độ cao nhấp nhô bề mặt bước gia công trước Ti -1 : Độ sâu lớp bề mặt khiếm khuyết bước gia công trước để lại i - : Tổng sai số không gian bề mặt tương quan bước gia công trước để lại Theo bảng 10 ta có Rzi-1 = 250 m Ti-1 = 350 m Sai lệch khơng gian tính theo cơng thức: P  c2  cm Trong :  c  (  k l ) Với  k = ( Bảng 4.10 TKĐACNCTM ) L = 40 (l chiều dài gia công) =80 ρcm = 300 µm Gv: Nguyễn Việt Hùng Sinh viên : Nguyễn Hu Ho - CK5-K10 Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án môn học: CN chế tạo máy ======================================= ================== Suy : P = = 310,5 µm Sai số gá đặt xác định : = sai số chuẩn Trong trường hợp = ( chuẩn định vị trùng với gốc kích thước ) sai số kẹp chặt Theo bảng 2,19 ( thiết kế đồ án CNCTM ) ta có : = 70 µm Suyra = 70 µm Vậy lượng dư gia công nhỏ gia công mặt phẳng : Zmin = 250 + 350 + 1134,22+70 = 1804,22 µm = 1,80422mm Chọn lượng dư gia cơng mm Các mặt lại tra bảng -103 ( sổ tay CNCTM tập ) ta lượng dư gia công : - lượng dư gia công mặt = 2mm - lượng dư gia công mặt = 2mm Bảng giá trị lượng dư phay bề mặt A: Bước Phôi Phay thô Phay tinh Rz Ti Ρ εgd dt T dmin dmax 2Zmin 2Zmax µm µm µm µm mm µm µm mm mm µm 250 50 10 350 50 15 300 46 18 70 44,5 12 44 Tổng cộng 620 160 62 45,69 43,70 43,69 46,31 45,30 44,31 1800 236 2036 2260 310 2570 Kiểm tra kết tính tốn : µm µm Như kết tính tốn Gv: Nguyễn Việt Hùng Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10 10 Trêng ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án môn học: CN chế tạo máy ======================================= ================== Mx= 10 0,0345 122 0,280,8 = 17,94 (N.m) - Lực chiều trục: tra theo (STCNCTMII) ta có: Po = 10.Cp Dq Sy kp Các hệ số CM số mũ tra bảng 5-32 Cp q y x 68 0,7 0,7  Po = 10 68 12 0,28 = 3347,35 (N) e.Công suất cắt -Theo (STCNCTMII) công suất cắt tính theo cơng thức: Nc = == 1,38 (kW) So sánh công suất máy: 1,38< [N] = 6.0,8 =4,8 (kw) Máy làm việc an toàn Khoan Ø12 2A135 P18 28,26 750 0,28 Khoan Ø6 2A135 P18 20,72 1100 0,2 Bước CN Máy Dao V(m/ph) N(v/ph) S(mm/ph) t (mm) X: Nguyên công 10 : kiểm tra độ không song song mặt đầu mặt đáy Sơ đồ ngun cơng Hình 11: Bản vẽ gá đặtngun cơng kiểm tra Gv: Nguyễn Việt Hùng Sinh viên : Nguyễn Hu Ho - CK5-K10 44 Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án môn học: CN chế tạo máy ======================================= ================== Phân tích ngun cơng - Kiểm tra độ song song mặt đầu - Dụng cụ kiểm tra : Bàn chuẩn, trục kiểm, đồng hồ so -Cách tiến hành : Đặt chi tiết lên bàn chuẩn, sau ta sử dụng đồng hồ so rà vài điểm kim đồng hồ so dịch chuyển ta ghi lại sai số D Tính thời gian gia công cho tất nguyên công Trong sản xuất hàng loạt hàng khối thời gian nguyên công xác định theo công thức sau đây: Ttc = To + Tp + Tpv + Ttn Trong đó: Ttc – thời gian (thời gian nguyên công) To – thời gian (thời gian cần thiết để biến đổi trực tiếp hình dạng, kích thước tính chất lý chi tiết; thời gian thực máy tay trường hợp gia công cụ thể có cơng thức tính tương ứng) Tp – thời gian phụ (thời gian cần thiết để người công nhân gá, tháo chi tiết, mở máy chọn chế độ cắt, dịch chuyển ụ dao bàn máy, kiểm tra kích thước chi tiết…) Khi xác định thời gian nguyên cơng lấy giá trị gần T p = (7÷10)%.T0 Tpv – thời gian phục vụ chỗ làm việc gồm: Thời gian phục vụ kỹ thuật (T pvkt) để thay đổi dụng cụ, sửa đá, mà dao, điều chỉnh máy, điều chỉnh dụng cụ (T pvk = 8%To); thời gian phục vụ tổ chức (T pvtc) để tra dầu cho máy, thu dọn chỗ làm việc, bàn dao ca kíp (Tpvtc = (2÷3)%To) Ttn – thời gian nghỉ ngơi tự nhiên cơng nhân (Ttn = (3÷5) %To) Xác định thời gian gia công theo công thức sau: Trong đó: L – chiều dài bề mặt gia công (mm) L1 – chiều dài ăn dao (mm) L2 – chiều dài thoát dao (mm) S – lượng chạy dao vòng (mm/vg) n – số vòng quay hành trình kép phút Gv: Nguyễn Việt Hùng Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10 45 Trêng ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án môn học: CN chế tạo máy ======================================= ================== Thi gian gia cụng nguyên công 2: Phay bề mặt A dao phay mặt đầu L2 = (2÷5) mm  Bước 1: t = 1,5 mm; D = 40 mm; L = 40 mm;L2 = mm n = 750 (vg/ph); S = 1,14(mm/vg)  Bước 2: t = 0,5 mm; D = 40 mm; L = 40 mm; L2 = mm n = 950 (vg/ph); S = 1,6 (mm/vg) Thời gian gia công nguyên công 3: Phay bề mặt B dao phay mặt đầu L2 = (2÷5) mm  Bước 1: t = 1,5 mm; D = 40 mm; L = 40 mm;L2 = mm n = 750 (vg/ph); S = 1,44(mm/vg)  Bước 2: Gv: Nguyễn Việt Hùng Sinh viên : Nguyn Hu Ho - CK5-K10 46 Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án môn học: CN chế tạo máy ======================================= ================== t = 0,5 mm; D = 40 mm; L = 40 mm; L2 = mm n = 950 (vg/ph); S = 1,6 (mm/vg) Thời gian gia công nguyên công 4: phay bề mặt D L2 = (2÷5) mm  Bước 1: t = mm; D = 25 mm; L = 25 mm;L2 = mm n = 950 (vg/ph); S = 0,96(mm/vg)  Bước 2: t = 0,5 mm; D = 40 mm; L = 40 mm; L2 = mm n = 950 (vg/ph); S = 1,6 (mm/vg) Thời gian gia công nguyên công 5: phay bề mặt C1 L2 = (2÷5) mm  Bước 1: t = 1,5 mm; D = 25 mm; L = 25 mm;L2 = mm n = 950 (vg/ph); S = 0,96(mm/vg) Gv: Nguyễn Việt Hùng Sinh viên : Nguyễn Hữu Ho - CK5-K10 47 Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án môn học: CN chế tạo máy ======================================= ==================  Bước 2: t = 0,5 mm; D = 40 mm; L = 40 mm; L2 = mm n = 950 (vg/ph); S = 1,6 (mm/vg) Thời gian gia công nguyên công 6: phay bề mặt C2 L2 = (2÷5) mm  Bước 1: t = 1,5 mm; D = 25 mm; L = 25 mm;L2 = mm n = 950 (vg/ph); S = 0,96(mm/vg)  Bước 2: t = 0,5 mm; D = 40 mm; L = 40 mm; L2 = mm n = 950 (vg/ph); S = 1,6 (mm/vg) Thời gian gia công nguyên công 7: Khoan-Doa ∅10 a.Khoan lỗ 9,8 L =20 mm L1 = = cotg59+(0,5÷2)mm = mm Gv: Nguyễn Việt Hùng Sinh viên : Nguyn Hu Ho - CK5-K10 48 Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án môn học: CN chế tạo m¸y ======================================= ================== L2 = (1 3) = mm S = 0,24 mm/vg; n = 1100 v/ph To = = = 0,098 (phút) b Doa lỗ 10  Doa thơ L =20 mm L1 = = cotg59+(0,5÷2)mm= 1,56 mm L2 = (1 3) mm = mm S = 0,8 mm/vg; n = 750v/ph To = = = 0,04 (phút) Thời gian gia công nguyên công 8: Khoan - khoét -doa Ø20 a Khoan Ø18 L = 42 mm L1 = (0,5 2) mm = mm S = 0,37 mm/vg; n = 530 v/ph L1 = = cotg59+(0,5÷2)mm= mm 42   To = = 0,37.530 = 0,25 (phút) b Khoét Ø19,8 L = 42 mm L1 = = cotg59+(0,5÷2)mm= mm L2 = (1 3) mm = mm S = 0,9 mm/vg; n = 530 v/ph To = = = 0,096 (phút) c Doa Ø20 Gv: Nguyễn Việt Hùng Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10 49 Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án môn học: CN chế tạo máy ======================================= ================== L = 42 mm L1 = = cotg59+(0,5÷2)mm= 1,06mm L2 = (1 3) mm = mm S = mm/vg; n = 1100 v/ph To = = = 0,04 (phút) Thời gian gia công nguyên công 9: Khoan lỗ Ø6 Ø12 a Khoan Ø6 L = 25 mm L1 = (0,5 2) mm = mm S = 0,2 mm/vg; n = 1100 v/ph L1 = = cotg59+(0,5÷2)mm= 3mm 25   To = = 1100.0, = 0,136 (phút) b Khoan Ø12 L = 40 mm L1 = (0,5 2) mm = mm S = 0,28 mm/vg; n = 750 v/ph L1 = = cotg59+(0,5÷2)mm= 4mm 40   To = = 750.0, 28 = 0,22 (phút) Gv: Nguyễn Việt Hùng Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10 50 Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án môn học: CN chế tạo máy ======================================= ================== CHNG IV: THIT KẾ ĐỒ GÁ Tính tốn thiết kế đồ gá nguyên công 8: khoan - khoét -doa - vát mép Ø20 Mục đích - Đạt kích thước vẽ - Đảo bảo yêu cầu dung sai độ nhám - Cơ cấu kẹp chặt phải đảm bảo độ cứng vững gá đặt đảm bảo kẹp chặt chi tiết không bị biến dạng lực kẹp Chọn chuẩn - Mặt đáy dùng phiến tỳ hạn chế bậc tự - Một lỗ dùng chốt trụ ngắn hạn chế bậc tự - Một lỗ dùng chốt trám hạn chế bậc tự Lực kẹp - Kẹp chặt mỏ kẹp - Lực kẹp hướng xuống phương vuông góc với mặt đáy Chọn máy - Máy khoan cần 2A135 - Đường kính lớn khoan 35mm, móc trục N=4 - Cơng suất động Nm = kW, hiệu suất máy ƞ=0.8 - Số vòng quay trục chính: 68,100 , 140 ,195 ,275 ,400 ,530 ,750, 1100 - Bước tiến S: 0,111,6 (mm/vòng) Chọn dao - Mũi khoan ruột gà Ømax=18 - Mũi khoét có lắp mảnh hợp kim cứng D= 19,8mm - Mũi doa có lắp mảnh hợp kim cứng D= 20mm - Vát mép D= 25mm (tra theo bảng 4-47 STCNCTM II) Gv: Nguyễn Việt Hùng Sinh viên : Nguyễn Hữu Ho - CK5-K10 51 Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án môn học: CN chế tạo máy ======================================= ================== Tính lực kẹp Hình 12: Sơ đồ phân tích lực Khi khoan xuất hai lực thành phần Momen xoắn M lực chiều trục P Momen xoắn có xu hướng làm cho chi tiết bị xoay khỏi vị trí định vị làm lật chi tiết Do để đảm bảo, lực kẹp phải thắng ảnh hưởng Momen xoắn * Phương trình cân mơmen : Để tăng tính an tồn kẹp chặt ta thêm hệ số an toàn K Mms ≥ K.Mx * Phương trình lực theo đường tâm lỗ : P + W1 + W2 - N1 =0 (1) * Phương trình momen qua đường tâm lỗ Mx – Fms0.R-(Fms1-Fms2).r= (2) *Fms1=f W1 *Fms2=f W2 f hệ số ma sát mỏ kẹp chi tiết ( f= 0,2) * Phương trình momen qua đường tâm lỗ giữa: W1.r – W2.r = (3) * Phương trình momen qua đường tâm lỗ bên: Gv: Nguyễn Việt Hùng Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10 52 Trêng ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án môn học: CN chế tạo máy ======================================= ================== (P- N1).R W2 2r = (4) Do chi tiết đối xứng nên W1 = W2 = W (*) Từ (3) suy N (**) Từ (1), (4), (*) (**) suy W = N Thay vào phương trình (*) ta có Mx – Fms1 R =  Mx – 2W f.r- P.R.f=  W=M- =50,5- = 19,985N Với K hệ số điều chỉnh chung đảm bảo an toàn : K = K K K K.K.K.K +K0: hệ số an toàn cho tất trường hợp: K0=1,5 +K1: hệ số tính đến trường hợp tăng lực cắt độ nhám thay đổi : K1=1,2 +K2: hệ số tính đến lực cắt dao mòn: K2=1 +K3: hệ số tăng lực cắt gia công gián đoạn: K3=1,3 +K4: hệ số tính đến sai số cấu kẹp chặt :K4=1,3 +K5: hệ số tính đến mức độ thuận lợi cấu kẹp :K5=1 +K6: hệ số tính đến momen làm quay chi tiết : K6=1,5  K=1,5.1,2.1.1,2.1,3.1.1,5 = 4,56 Wct = 19,985.4,56 = 91,13 N Vỏ đồ gá Vỏ đồ gá chi tiết để nối liền cấu khác thành đồ gá hồn chỉnh Vỏ đồ gá cần có tính chất sau: - Đủ độ cứng vững, chịu tải trọng, chịu lực cắt, không bị biến dạng - Kết cấu đơn giản, nhẹ, dễ chế tạo, dễ thao tác, dễ quét dọn phoi - Vững chãi, an toàn, với đồ gá quay nhanh Vậy ta chọn đồ gá đúc gang Cơ cấu dẫn hướng Bạc dẫn có tác dụng trực tiếp dẫn hướng dụng cụ cắt Ta dung bạc thay nhanh Chọn cấu kẹp Gv: Nguyễn Việt Hùng Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10 53 Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án môn học: CN chế tạo máy ======================================= ================== * Cơ cấu kẹp phải đảm bảo yêu cầu - Khi kẹp phải giữ vị trí phôi, lực kẹp tạo phải đủ, không làm biến dạng phôi, kết cấu nhỏ gọn, thao tác thuân lợi an toàn Vậy ta dùng cấu kẹp lực ép thông qua hệ thèng má kĐp di trỵt 10 Chọn đường kính bu lơng Q Lực siết chặt bu lơng tính theo công thức: Q l2  = W (l1 + l2)  Q = 191,85 W η: hiệu suất η= 0,95 ly t l l2/l1 = Đờng kính bulông theo công thức tính Sách chi tiết máy T1: d = c đó: Q: lực siết chặt bu lơng c =1,4 (vít ren hệ mét0 ứng suất kéo nénthép45: =810 (KG/cm) Vậyd = 1,4 = 6,85 (mm) Theo tiêu chuẩn lấy d =8 (mm) Chọn bu lông tiêu chuẩn M8 Chiều dài cánh tay đòn: l1 = 25 mm , l2 = 25 mm 11 Tính sai số chế tạo đồ gá  Sai số kẹp chặt ( Sai số kẹp chặt lực kẹp gây ra, phương lực kẹp vng góc với phương kích thước thực sai số kẹp chặt Gv: Nguyễn Việt Hùng Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10 54 Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án môn học: CN chế tạo máy ======================================= ================== Tớnh sai số mòn ( ) đồ gá mòn gấy ra: Sai số mòn tính theo cơng thức sau đây: Trong đó: β – hệ số phụ thuộc vào kết cấu đồ định vị  Đối với chốt định vị chỏm cầu: β = 0,5÷2  Khi chuẩn tinh khối V: β = 0,3÷0,8  Đối với chốt định vị phẳng: β = 0,2÷0,4  Đối với chốt định vị khía nhám: β = 0,1÷0,5 N – số lượng chi tiết gá đặt đồ gá Ta chọn : β = 0,2; N = 4541 chi tiết  Tính sai số điều chỉnh ( ) sai số lắp ráp điều chỉnh đồ gá Chọn:  Tính sai số gá đặt ( ):  Ta lấy giá trị cho phép sai số gá đặt:= δ – dung sai kích thước gia cơng: δ = 0,035 mm Vậy :0,02 (mm) Sai số chuẩn c= chuẩn định vị trùng với gốc kích thước Vậy sai số chế tạo đồ gá: = 0,0139 (mm) 13,9 **YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA ĐỒ GÁ: Độ không vuông góc tâm chốt trụ mặt định vị: < 0,02 mm/100mm Gv: Nguyễn Việt Hùng Sinh viên : Nguyễn Hu Ho - CK5-K10 55 Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án môn học: CN chế tạo máy ======================================= ================== - Độ không song song mặt phẳng phiến tỳ với đế đồ gá : < 0,02/100 mm - Độ bóng bề mặt lắp ráp định vị cấp Bề mặt làm việc chốt định vị đạt độ cứng: 50 55HRC Kết Luận : Sau thời gian tính tốn thiết kế bảo, giúp đỡ tận tình thầy giáo Nguyễn Việt Hùng, em hồn thành đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy Do hạn chế đồ án mơn học nên việc tính tốn thiết kế quy trình cơng nghệ cho loại chi tiết điển hình Cụ thể, viết nêu nên quy trình cơng nghệ gia cơng chi tiết Càng C15 Trình tự gia cơng chi tiết nêu thuyết minh quy trình công nghệ thường làm loại chi tiết dạng Đối với chi tiết dạng khác chi tiết dạng khác ta cần phải có quy trình cơng nghệ gia cơng chi tiết riêng phù hợp với chi tiết thực tiễn sản xut Trong trình thiết kế tính toán tất nhiên có sai sót thiếu thực tế kinh nghiệm thiết kế, em mong đợc bảo thầy cô giáo môn công nghệ đóng góp ý kiến bạn để lần thiết kế sau thực tế sau đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viờn thc hin Nguyn Hu Hảo Gv: Nguyễn Việt Hùng Sinh viên : Nguyễn Hữu Ho - CK5-K10 56 Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án môn học: CN chế tạo máy ======================================= ================== TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt Sổ tay công nghệ chế tạo máy Tập 1, 2, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội– 3003 [2] Trần Văn Địch Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội– 2002 [3] Trần Văn Địch Alats đồ gá NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội– 3003 [4] Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến Công nghệ chế tạo máy Gv: Nguyễn Việt Hùng Sinh viên : Nguyn Hu Ho - CK5-K10 57 Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án môn học: CN chế tạo m¸y ======================================= ================== NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội– 2002 [5] Trần Văn Địch, Lê Văn Tiến, Trần Xuân Việt Đồ gá khí hố tựđộng hố NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội– 2003 Gv: Nguyễn Việt Hùng Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10 58

Ngày đăng: 03/03/2019, 16:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sản lượng hàng năm

  • 1. Khoan lỗ 9,8

  • 2. Doa lỗ 10

  • 2. Vát mép10

  • 1. Khoan lỗ 18

  • 2. Vát mép

  • tiến dao bằng tay , chế độ cắt lấy như bước cắt

  • Doa

  • 2A135

  • BK8

  • 69,08

  • 1100

  • 1

  • 0.2

  • Khoét

  • 2A135

  • BK8

  • 33,3

  • 530

  • 0,9

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan