LỚP tập HUẤN NÔNG dân và NHÓM NÔNG dân TRONG CHƯƠNG TRÌNH hỗ TRỢ NGÀNH NÔNG NGHIỆP

57 805 0
LỚP tập HUẤN NÔNG dân và NHÓM NÔNG dân TRONG CHƯƠNG TRÌNH hỗ TRỢ NGÀNH NÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kể từ khi thực hiện Đổi Mới năm 1986, trong ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, sản lượng và năng xuất nông nghiệp tăng đáng kể. Sản xuất lương thực trên đầu người tăng 50% trong giai đoạn từ 1990 đến 2000 và an ninh lương thực đã đạt được tổng thể ở cấp quốc gia, chủ yếu là nhờ tăng sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Mêkông và Đồng bằng sông Hồng.

1 Chính phủ Việt Nam DANIDA Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn LỚP TẬP HUẤN NÔNG DÂN NHÓM NÔNG DÂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NGÀNH NÔNG NGHIỆP (ASPS) TÁC ĐỘNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM Tháng 3, 2007 ASPS, Việt Nam Đánh giá tác động của lớp tập huấn nông dân & nhóm nông dân i o DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS Bệnh liệt kháng ARD-SPS Chương trình hỗ trợ ngành nông nghiệp phát triển nông thôn ASPS Chương trình hỗ trợ ngành nông nghiệp AT Nhóm đánh giá CIPM Quản lý dịch hại tổng hợp cộng đồng DARD Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn DKK Đồng tiền Krone của Đan Mạch FAO Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc FFS Lớp tập huấn nông dân trên đồng ruộng (IPM) FG Nhóm nông dân FLS Lớp tập huấn nông dân chăn nuôi nhỏ FS Lớp tập huấ n nông dân FSPS Lớp tập huấn nông dân sản xuất giống FT Tập huấn viên nông dân FU Hội Nông dân (cấp tỉnh) HH Hộ gia đình HIV Virút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải - Virút gây bệnh AIDS IPM Quản lý dịch hại tổng hợp KAP Kiến thức, Thái độ, Thực hành (hành vi) MARD Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn MT Giảng viên chính NMU Ban Quản lý quốc gia PC Uỷ ban Nhân dân PH Sau thu hoạch PHH Sử lý sau thu hoạch PPP Quy trình lập kế hoạ ch có sự tham gia PPD Cục bảo vệ thực vật PPSD Chi cục bảo vệ thực vật (cấp tỉnh) SC Tiểu hợp phần SL Chăn nuôi gia súc nhỏ SLC Hợp phần Chăn nuôi gia súc nhỏ TA Hỗ trợ kỹ thuật TOT Đào tạo tập huấn viên USD Đô la Mỹ VBARD Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam VND Tiền Đồng Việt Nam VNFU Hội Nông dân Việt Nam (cấp quốc gia) ASPS, Việt Nam Đánh giá tác động của lớp tập huấn nông dân & nhóm nông dân ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT I TÓM TẮT IV SỐ LIỆU CHÍNH VỀ CHƯƠNG TRÌNH VII TIỀN TƯƠNG ĐƯƠNG VII 1. GIỚI THIỆU 8 1.1 P HƯƠNG PHÁP KHUNG LẤY MẪU 10 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN ĐƯỢC ỨNG DỤNG CHO LỚP TẬP HUẤN NÔNG DÂN NHÓM NÔNG DÂN CỦA CHƯƠNG TRÌNH ASPS 12 2.1.1 Bắt đầu với tập huấn có sự tham gia 13 2.1.2 Bắt đầu với những trình diễn 14 2.1.3 Bắt đầu với các nhóm 15 2.1.4 Hàm ý của các phương pháp tiếp cận khác nhau 15 2.1.5 Nhận thức của nông dân đã được tập huấn 17 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP KHUY Ế N NÔNG 18 2.2.1 Tỷ lệ ghi nhớ 19 2.2.2 Phương pháp tiếp cận khuyến nông linh hoạt 21 2.2.3 Kiến thức kỹ năng thu được từ lớp tập huấn nông dân của các nhóm nông dân 22 2.3 TÁC ĐỘNG ĐẾN THÁI ĐỘ NÓI CHUNG 23 2.4 TÁC ĐỘNG LAN TỎA CỦA LỚ P TẬP HUẤN NÔNG DÂN NHÓM NÔNG DÂN C Ủ A C HƯƠNG TRÌNH ASPS 24 2.5 SÁNG T ẠO 25 3. TIẾP CẬN CÁC NHÓM ĐỐI TƯỢNG ĐÍCH 26 3.1 GIẢM NGHÈO 27 3.2 GIỚI 28 3.3 DÂN TỘC THIỂU SỐ 30 4. CÁC VẤN ĐỀ XUYÊN SUỐT 32 4.1 LỢI ÍCH XÃ HỘI 32 4.2 MÔI TRƯỜNG 32 4.3 HIV/AIDS 33 4.4 DÂN CHỦ HÓA 33 5. COST AND BENEFIT 34 5.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ CHI PHÍ LỢI ÍCH 35 5.1.1 Chi phí 36 5.1.2 Lợi ích 37 5.2 ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ L Ợ I ÍCH 38 5.2.1 Chi phí tài chính lợi ích tổng thể 38 5.2.2 Danida 39 5.2.3 Chính phủ 40 5.2.4 Nông dân 40 6. TÍNH BỀN VỮNG SỞ HỮU 42 6.1.1 Tính bền vững của phương pháp tiếp cận IPM, Giống Chăn nuôi gia súc nhỏ 42 6.1.2 Tính bền vững của phương pháp cận xử lý sau thu hoạch 43 ASPS, Việt Nam Đánh giá tác động của lớp tập huấn nông dân & nhóm nông dân iii 6.1.3 Tính bền vững của phương pháp tiếp cận của Hội nông dân Việt Nam Ban Quản lý quốc gia 43 6.2 T ÍNH B ỀN VỮNG TRÊN ĐỒNG RUỘNG 44 6.3 TIẾP TỤC NHỮNG SÁNG KIẾN CỦA ASPS 44 6.4 NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA ĐỐI TÁC 45 6.5 CHÍNH SÁCH CHI ẾN LƯỢC 46 7. SỰ PHÙ HỢP VỚI CÁC CHÍNH SÁCH CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA CỦA NGÀNH 48 6.6 T HÁI ĐỘ ĐỐI VỚI KHUYẾN NÔNG CÓ SỰ THAM GIA 49 6.7 C H ẤP NHẬN THỰC HIỆN CÁC PHƯƠNG PHÁP 51 8. BÀI HỌC KINH NGHIỆM 52 8.1 C ÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ 52 8.2 ĐÓNG GÓP CỦA CHÍNH PHỦ 53 8.3 Đ ÁP ỨNG CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI NHU CẦU CỦA NÔNG DÂN 54 9 KHUYẾN NGHỊ 56 Phụ lục: Phụ lục A Điều kiện tham chiếu (giao việc) Phụ lục B Tính chi phí lợi ích Phụ lục C Hành trình những người đã gặp Phụ lục D Tài liệu tham khảo Phụ lục E Báo cáo khởi đầu ASPS, Việt Nam Đánh giá tác động của lớp tập huấn nông dân & nhóm nông dân iv TÓM TẮT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn được Chương trình ASPS hỗ trợ thông qua một loạt các hoạt động. Một trong những các hoạt động quan trọng nhất là phương pháp tiếp cận có sự tham gia được ứng dụng trên diện rộng trong đó tổng cộng có 507.776 nông dân được tập huấn thông qua các lớp tập huấn nông dân 15.720 nông dân được tổ chức trong các nhóm nông dân. Hoạt động tập huấn nông dân của Chương trình ASPS thực sự là một quá trình học tậ p có sự tham gia. Quá trình này nhấn mạnh đến những quyết định hành động trên cơ sở trao đổi cởi mở các ý kiến. Quá trình học tập có sự tham gia được nông dân tiếp thu tốt trong suốt quá trình thực hiện Chương trình ASPS. Các mô hình khuyến nông khác nhau được các hợp phần ASPS ứng dụng càng chứng minh rằng thành công của chương trình tập huấn nông dân không chỉ bó hẹp trong phương pháp tiếp cận có sự tham gia. Sự tham gia là quan trọng, nhưng tính phù hợp của ch ủ đề, chất lượng hướng dẫn, sự tham gia thực hành của nông dân, sự sáng tạo của các công nghệ được giới thiệu tiềm năng của những cơ hội kinh doanh là những yếu tố quan trọng của chương trình tập huấn nông dân. Các lớp tập huấn nông dân - nhóm nông dân của Chương trình ASPS đã có những tác động rất tích cực đối với sản xuất năng xuất, ví dụ hợp phầ n IPM đã kết hợp giữa giảm chi phí đầu vào tăng năng xuất 8% kết quả là tăng thu nhập 16%. Hơn nữa Chương trình ASPS đã nâng cao nhận thức của nông dân về sự cộng tác, môi trường, HIV/AIDS các khía cạnh xã hội khác trong xã hội. Chương trình ASPS đã tiếp cận với phụ nữ chiếm 39% tổng số người tham gia (196.846 nữ nông dân), người nghèo: 22% tổng số người tham gia (112.918 nông dân nghèo) người dân tộc thiểu số: 11% tổ ng số người tham gia (53.373 nông dân các dân tộc thiểu số khác ngoài dân tộc Kinh), nhưng với sự khác nhau lớn về mặt địa lý giữa các hợp phần. Với việc lựa chọn địa điểm chủ đề, ví dụ sau thu hoạch, chăn nuôi gia súc nhỏ, sản xuất lúa hoặc rau, nhóm đối tượng đích về mặt giới dân tộc cũng được lựa chọn do tính chất của chương trình. Với việ c thực hiện thành công hơn 15,000 lớp tập huấn nông dân với sự tham gia của 500.000 người, Chương trình ASPS đã góp phần quan trọng vào sự đổi mới đang nổi lên của phương pháp tiếp cận khuyến nông. Chương trình ASPS đã chứng minh rằng có thể dần dần thay đổi phương thức cũ của việc truyền đạt cùng thông điệp kỹ thuật tới tất cả những người nông dân sử dụng cùng một phương pháp khuyến nông chuyển sang phương pháp tiếp cận tập trung vào khách hàng hơn trong hệ thống khuyến nông. Nhóm khách hàng của khuyến nông gồm những nông dân sản xuất nhỏ tự cung tự cấp, nông dân sản xuất hàng hóa thương mại, thanh niên nông thôn, phụ nữ, người nghèo ở nông thôn, các gia đình nông dân có người tàn tật bị nhiễm HIV/AIDS, tất cả những người này đều có những nhu cầu khuyến nông riêng. IPM cho thấy lợi ích kinh tế rất cao. Lý do là thu nhập của nông dân tăng lên đáng kể đầu tư cũng như chi phí khá ít. Khi áp dụng tính toán chi phí lợi ích biên thì nó vẫn rất mạnh. IPM đã qua giai đoạn đầu tư đang trở nên dễ dàng hơn chi phí ít hơn cho việc nhân rộng. Nó cũng có các con số đầu vào ưu điểm hơn nhiều. Giống xử lý sau thu hoạch đang kết thúc giai đoạn thí điểm các giai đoạn đầu tư đã đạt được khối lượng khá lớn sự gia tăng nhanh với tỷ lệ chi phí lợi ích nói chung là hợp lý tỷ lệ biên khá. Ở một số nơi, ví dụ như Nghệ An, lớp tập huấn nông dân sản xuất giống rõ ràng đã được coi là phương án hấp dẫn nhất vì nó nhanh chóng tạo ra sản phẩm hàng hóa với thu nhập đáng kể cho những người tham gia. ASPS, Việt Nam Đánh giá tác động của lớp tập huấn nông dân & nhóm nông dân v Hợp phần chăn nuôi gia súc nhỏ có phần khác về mặt lợi ích kinh tế vì hiện nay nó vẫn đang ở giai đoạn thí điểm. Mặc dù chỉ mới có một vài quan sát của nghiên cứu đánh giá tác động nhưng nó cho thấy tiềm năng tỷ lệ chi phí lợi nhuận hợp lý. Nông dân những người hưởng lợi khác sẽ là chủ nhân của chương trình khi nó được ứng dụng vào thực tế của h ọ. Điều này có thể là, ví dụ như năng xuất cao hơn trên đồng ruộng hay thông qua những cơ hội kinh doanh qua nhóm nông dân. Đối với những người hưởng lợi từ Chương trình ASPS, không còn nghi ngờ gì về việc đa số nông dân sẽ tiếp tục áp dụng những bài học mà họ đã tiếp thu được. Chương trình ASPS đóng góp nhiều nhất vào việc tăng cường năng lực, quản lý, hoạch định chính sách, lập kế hoạch, giám sát thực hiện của các cơ quan đối tác với việc đào tạo gần 11.000 cán bộ người cung cấp dịch vụ. Chính phủ được trang bị để tiếp tục đáp ứng những nhu cầu của các nhóm nông dân thông qua dịch vụ với chi phí thấp theo yêu cầu. Có thể nói một cách hợp lý rằng các hoạt động của Chương trình ASPS, đặc biệt là các nhóm nông dân các phương pháp khuyến nông có sự tham gia được ứng dụng phù hợp với chính sách quốc gia về khuyến nông. Các phương thức sản xuất tốt hơn sạch hơn đã được đẩy mạnh song song với việc năng xuất tăng lên. Hơn nữa, Chương trình ASPS đã tạo điều kiện trao quyền cho nông dân đi vào sản xuất hàng hóa thương mại nhiều hơn. Chương trình ASPS cho thấy rằng tập huấn có sự tham gia với quy mô l ớn là có thể thực hiện được qua việc sử dụng tập huấn viên nông dân. Một trong những nhận xét thường thấy đối với phương pháp tiếp cận lớp tập huấn nông dânlớp học không hiệu quả vì chỉ có 30 người được tập huấn trong 16 tuần. Nay nó được chứng minh là chương trình tập huấn nông dân trên đồng ruộng với quy mô lớn có thể thực hiện được thậm chí đạt kết qu ả tuyệt vời. Các lớp tập huấn nông dân nhìn chung là chất xúc tác cho các hoạt động dựa vào cộng đồng, có thể là chăn nuôi, sản xuất giống, xử lý sau thu hoạch hay bảo vệ thực vật. Điều này được thấy rõ khi những học viên của lớp tập huấn nông dân sau khi học xong đã thành lập nhóm nông dân. Việc thành lập những nhóm này cũng là một đóng góp quan trọng vào mục tiêu tổng thể của Chươ ng trình ASPS vì những nhóm này có thể đóng góp vào “tăng trưởng bền vững trong sản xuất thu nhập hộ gia đình nông dân từ việc cải thiện về chất lượng số lượng trong sản xuất nông nghiệp tiếp thị”. Các nhóm có khả năng làm được việc này bằng cách chịu trách nhiệm phát triển địa phương họ đã được đào tạo trang bị kiến thức để làm việc đó trong thực tế . Một vài nhóm nông dân được thành lập trong Chương trình ASPS có khả năng tiếp tục hoạt động sau giai đoạn I của Chương trình ASPS. Tuy nhiên, nếu các nhóm không xác định được mục đích sản xuất hàng hóa thương mại của nhóm mình, thì cuối cùng nhóm sẽ bị tan rã. Một số câu lạc bộ đã được thành lập đang hoạt động như là các doanh nghiệp có lẽ sẽ bền vững hoặc có khả năng bền vững. Vì v ậy việc chú trọng đến sự phù hợp về mặt kinh tế khả năng tồn tại được của công nghệ đang được thúc đẩy là cấp thiết cho sự bền vững của các nỗ lực. Một đặc điểm quan trọng của Chương trình ASPS là sự phối hợp với các đoàn thể quần chúng khu vực tư nhân, đây là điều cần thiết cho sự bề n vững của các nhóm. Chỉ có một vài ví dụ của các hợp phần về việc tích cực nỗ lực gây ảnh hưởng đối với các chính sách chiến lược nhằm làm cho phương pháp tiếp cận đã thành công được mở rộng trên toàn quốc, ngoài sáng kiến của hợp phần chăn nuôi gia súc nhỏ về việc ủng hộ hình thành chiến lược khuyến nông quốc gia. IPM được thiết lập một cách vững ch ắc tại Cục bảo vệ thực vật các chi cục bảo vệ thực vật. Trung tâm khuyến nông quốc gia là đối tác của Hợp phần chăn nuôi gia súc nhỏ vì vậy đương ASPS, Việt Nam Đánh giá tác động của lớp tập huấn nông dân & nhóm nông dân vi nhiên phương pháp tiếp cận có sự tham gia sẽ tìm được con đường để đi vào các chính sách quốc gia. Các chính sách này đang được xây dựng, nhưng chưa rõ điều gì sẽ được đưa vào. Rất có thể các lớp tập huấn nông dân sản xuất giống chăn nuôi nhỏ chưa được thực hiện trong thời gian đủ dài để có thể trở thành một phần trong hệ thống khuyến nông chính thống, nghĩa là chúng chưa tự chứ ng minh được đầy đủ để có thể trở thành một ưu tiên trong công tác lập kế hoạch. Tuy nhiên, có một số tiến triển có thể củng cố các yếu tố có sự tham gia. Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đang hỗ trợ việc thành lập các Hội đồng Khuyến nông có sự tham gia tại 40 tỉnh. Vẫn tiếp tục cần có tài liệu chứng minh một cách tích cực thử nghiệm các mô hình có hiệu quả chi phí để lồng ghép các phương pháp tiế p cận. Bài học kinh nghiệm chính Một trong những bài học quan trọng nhất được rút ra là mối quan hệ chặt chẽ giữa tập huấn có sự tham gia chủ động việc hình thành nhóm. Nông dân bắt đầu hiểu rõ giá trị của làm việc theo nhóm, học cách trao đổi, đưa ra tiếng nói của mình thách thức ý kiến của nhau. Qua cách làm việc này nông dân thấy rằng họ có thể thu được nhiều hơn so với làm việc một mình. Điều này tạo ra nền tảng vững ch ắc cho làm việc theo nhóm. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng quá trình này không thể ép buộc được vì nhóm cần có thời gian để phát triển hoàn thiện. Tính toán chi phí lợi ích cho thấy thực tế là các phương pháp tiếp cận được ứng dụng là rất hiệu quả một khi đầu tư ban đầu được thực hiện với tỷ lệ chi phí lợi ích rất tốt. Việc điều chỉnh một cách hiệu quả các thông điệ p phương pháp làm việc đạt được lợi ích về mặt tài chính đáng kể cho nông dân cùng với một loạt những lợi ích gián tiếp về mặt xã hội môi trường. Một bài học được rút ra là lãnh đạo địa phương cán bộ khuyến nông rất cởi mở với những ý tưởng mới thay đổi thái độ hướng tới các phương pháp tiếp cận khuyến nông có sự tham gia tập trung vào người nông dân. Tuy nhiên, không phải lúc nào họ cũ ng ở vị trí có thể thực sự áp dụng được những ý tưởng mới này. Nếu các chính sách chiến lược chính thức ủng hộ một phương pháp tiếp cận khác hay nhóm đối tượng đích khác thì sẽ rất khó thực hiện được những ý tưởng mới này. Những bài học chính có thể sử dụng cho việc thực hiện Chương trình hỗ trợ ngành nông nghiệp phát triển nông thôn (ARD-SPS) là: • Sẽ là một l ợi thế nếu hình thành chiến lược đảm bảo rằng việc phát triển về mặt tổ chức của nông dân được mô tả từ hộ gia đình cá thể đến hợp tác xã hay các nhóm nông dân bền vững khác. • Cần phải xây dựng giáo trình cho lớp tập huấn nông dân, đặc biệt là được thiết kế cho nhóm đối tượng đích của Chương trình ARD-SPS đó là người dân tộc thiểu số sống ở vùng sâu vùng xa. Hơn nữa, khi hướng vào đồng bào dân tộc thiểu số, điều quan trọng là phải có những tập huấn viên là người dân tộc vì những khó khăn về mặt ngôn ngữ. • Khi thiết kế giáo trình mới cho lớp tập huấn nông dân trong tương lai, cần phải đưa cả sáu khía cạnh học tập quan trọng vào đó là: phù hợp với nông dân, cơ hội kinh doanh, công nghệ sáng tạo, học tập có sự tham gia, bài tập thự c hành hướng dẫn phù hợp. Các yếu tố này cần được đưa vào càng nhiều càng tốt, liên quan đến chủ đề đối tượng. Việc hướng dẫn nông dân cần phải tuân theo chu kỳ sản xuất có những bài tập thực hành ở tất cả các giai đoạn phát triển của cây trồng vật nuôi hay quá trình vận hành thiết bị xử lý sau thu hoạch. • Các cơ hội kinh doanh hay những khả năng tạo thu nhập khác cần ph ải được đưa vào thiết kế các chương trình nông nghiệp phát triển nông thôn. ASPS, Việt Nam Đánh giá tác động của lớp tập huấn nông dân & nhóm nông dân vii SỐ LIỆU CHÍNH VỀ CHƯƠNG TRÌNH Tên chương trình: Chương trình hỗ trợ ngành nông nghiệp Nước hưởng lợi: Việt Nam Ngày ký hiệp định: 21/8/ 2000 (IPM tháng 5- 2000, Hội Nông dân VN năm 2004) Thời gian thực hiện được phê duyệt: Tháng 8- 2000 đến 30-06- 2007 Tổng tài trợ: 435,4 triệu DKK Giải ngân đến ngày 31-10- 2006: 253,3 triệu DKK Quyết toán: 182,1 triệu DKK Các cơ quan đối tác: Bộ NN&PTNT, Hội Nông dân Ngân hàng NN&PTNN Các hợp phần: IPM, Giống, Chăn nuôi gia súc nhỏ, Xử lý sau thu hoạch, Tín dụng Hội Nông dân Việt Nam TIỀN TƯƠNG ĐƯƠNG Tỷ giá hối đoái USD - DKK -VND 1 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 USD 1.00 7,7938 8,2151 8,1071 6,7528 5,9703 6,0377 6,0157 DKK USD 1.00 13981 14775,4 15137,5 15425 15700 15830 15966,66 VND DKK 1.00 1793,86 1764,38 1871,12 2290,53 2630,75 2628,12 2656,35 VND VND 1.00 0,000557 0,000556 0,000536 0,000438 0,000380 0,000381 0,000377 DKK 1 Đại sứ quán Đan Mạch cung cấp, Hà nội (EoD) ASPS, Việt Nam Đánh giá tác động của lớp tập huấn nông dân & nhóm nông dân 8 1. GIỚI THIỆU Kể từ khi thực hiện Đổi Mới năm 1986, trong ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, sản lượng năng xuất nông nghiệp tăng đáng kể. Sản xuất lương thực trên đầu người tăng 50% trong giai đoạn từ 1990 đến 2000 an ninh lương thực đã đạt được tổng thể ở cấp quốc gia, chủ yếu là nhờ tăng sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Mêkông Đồng b ằng sông Hồng. Cơ cấu nông nghiệp nông thôn đã thay đổi hướng vào đa dạng hóa ngành nghề cây trồng, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế quốc gia theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ. Nghề nghiệpnông thôn những cơ hội việc làm mới, vì vậy, đòi hỏi có sự chuyển đổi lực lượng lao động nông nghiệp sang lực lượng lao động phi nông nghiệp, ví dụ ch ế biến hàng nông sản. Có khoảng 12 triệu hộ gia đình ở nông thôn, trong đó có 10 triệu hộ trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp. Với trung bình mỗi hộ 5 nhân khẩu, ước tính có khoảng 60 triệu người sống ở khu vực nông thôn, tương đương với 76% tổng dân số 70% lao động của cả nước. Theo các chính sách của Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, nục tiêu phát triển lâu dài của ngành nông nghiệp là xây dựng ngành nông nghiệp thương mạ i đa dạng trên cơ sở tối đa hóa các lợi thế cạnh tranh, ứng dụng công nghệ mới cải thiện khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước quốc tế. Khác với những giai đoạn trước đây với đặc điểm là tăng cường khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên mở rộng quy mô sản xuất, việc lập kế hoạch các mục tiêu cho giai đoạn tới chủ yếu dựa vào cải thiện hiệu quả kinh tế, tăng giá trị sản phẩm với việc ứng dụng công nghệ mới đẩy mạnh các biện pháp quản lý. Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp sang khai thác một cách có hiệu quả tiềm năng của các địa phương là một ưu tiên cao. Điều này đòi hỏi một hệ thống khuyến nông hữu hiệu phươ ng pháp tiếp cận tập huấn cho nông dân hiệu quả. Để hỗ trợ sự phát triển nông nghiệp này ở Việt Nam, DANIDA đã triển khai Chương trình Hỗ trợ ngành Nông nghiệp (ASPS). Chương trình ASPS gồm 6 hợp phần chính: Giống, Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), Xử lý sau thu hoạch (PHH), Chăn nuôi gia súc nhỏ (SL), Tín dụng Hội nông dân Việt Nam (VNFU). Bốn hợp phần đầu nằm trong Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (MARD), hợp phần Tín dụng n ằm trong Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (VBARD) hợp phần cuối cùng do Hội Nông dân Việt Nam thực hiện. Điều phối chung toàn bộ chương trình là Ban Quản lý quốc gia (NMU) có trụ sở tại Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn. Thỏa thuận của Chính phủ về hợp phần IPM được ký ngày 18-4-2000 trong khi đó Thỏa thuận chính của Chương trình ASPS được ký ngày 21-8- 2000. Giai đoạn (I) của Chương trình ASPS, theo kế hoạch, sẽ kết thúc vào ngày 30-6-2007. Sau đó sẽ thự c hiện Giai đoạn II (2 nd Generation) của Chương trình hỗ trợ ngành nông nghiệp phát triển nông thôn (ARD – SPS) tập trung mạnh vào việc cải thiện sinh kế nông thôn tại 5 tỉnh (mới) ở vùng cao trong đó Phương pháp tiếp cận Lớp tập huấn nông dân Nhóm nông dân sẽ tiếp tục được thực hiện có xem xét đầy đủ những bài học kinh nghiệm rút ra từ Chương trình ASPS hiện nay. Mục tiêu phát triển của Chương trình hỗ trợ ngành nông nghiệp (ASPS) là "Giảm nghèo ở nông thôn trên cơ s ở phát triển nông nghiệp bền vững" Mục tiêu trước mắt là: "Tăng trưởng bền vững về sản lượng thu nhập hộ gia đình từ việc cải thiện số lượng chất lượng sản xuất nông nghiệp tiếp thị, chú trọng đến người nghèo, phụ nữ đồng bào dân tộc thiểu số” ASPS, Việt Nam Đánh giá tác động của lớp tập huấn nông dân & nhóm nông dân 9 Mục tiêu trước mắt của Chương trình ASPS cũng là mục tiêu phát triển của một số hợp phần của Chương trình ASPS. Đánh giá này chú trọng vào tác động bài học kinh nghiệm rút ra từ các lớp tập huấn nông dân nhóm nông dân. Các phương pháp tiếp cận lớp tập huấn nông dân nhóm nông dânChương trình ASPS áp dụng có thể chia làm ba phương pháp tiếp cận khác nhau. Một phương pháp tiếp cận là lớp tập huấn nông dân – như là một sự kiện đơn l ẻ – không có hoạt động nối tiếp chính thức của hợp phần, mà chỉ do chính quyền địa phương bản thân người nông dân tiếp tục làm. Nói chung, phần lớn Chương trình ASPS là tập huấn cho nông dân, những người vừa mới tham gia vào một sự kiện tập huấn đơn lẻ như vậy. Trong các hợp phần IPM, Giống Chăn nuôi gia súc nhỏ, sự hỗ trợ này được tiếp tục với những ngườ i nông dân có quan tâm đã tham gia lớp tập huấn nông dân phát triển thành nhóm nông dân hoạt động thường xuyên hơn (hay câu lạc bộ) có nội quy, quy chế bằng văn bản có ban quản lý v.v. Các Nhóm nông dân (IPM, Giống hay Chăn nuôi gia súc nhỏ) sẽ tiếp tục hoạt động với hầu hết các phần của giáo trình sử dụng trong lớp tập huấn nông dân. Tuy nhiên, khác với tất cả các lớp tập huấn nông dân trên đồng ruộng nói chung, lớp tập huấn nông dân sản xuấ t giống hay chăn nuôi nhỏ được tiếp tục với các nhóm nông dân. Một phương pháp tiếp cận nữa, mà Hợp phần Xử lý sau thu hoạch thực hiện ở miền Bắc chú trọng đến trình diễn xử lý sau thu hoạch (như vậy thực tế không phải là lớp tập huấn nông dân) thường tổ chức các cuộc hội họp vào mùa vụ, nhưng không có cơ cấu nhóm chính thức (như vậy không phả i là nhóm). Phương pháp tiếp cận thứ ba về lớp tập huấn nông dân do Ban quản lý quốc gia Hội Nông dân Việt Nam thực hiện bắt đầu với việc thành lập các nhóm nông dân trong đó nhóm nông dân được chính thức thành lập trước sau đó các nhóm viên được tập huấn theo yêu cầu của họ. Bảng 1.1; Các phương pháp tiếp cận do một số hợp phần ASPS ứng dụng = Dự kiến phát triển Lớp tập huấn nông dân Nghiên cứu đồng ru ộng IPM cộng đồng Lớp tập huấn nông dân (chỉ một vụ) HP IPM Nghiên cứu đồng ruộng Câu lạc bộ IPM HP Giống Lớp TH ND sản xuất giống CLB Giống HPChăn nuôi HPXử lý sau TH Nhóm Ban QuảnlýQuốc HP Hội ND Lớp TH ND chăn nuôi nhỏ Lớp THND trình diễn xử lý STH TH tăng cường nă n lực nhóm Tập huấn kỹ thuật CLBChăn n uôi nhỏ Nhóm sở thích Nhóm tổng h ợp Nhóm sở thích Nhóm nông dân ( có quy chế hoạt động nhóm nhiều vụ) . DANIDA Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn LỚP TẬP HUẤN NÔNG DÂN VÀ NHÓM NÔNG DÂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NGÀNH NÔNG NGHIỆP (ASPS) TÁC ĐỘNG VÀ BÀI HỌC. được tập huấn thông qua các lớp tập huấn nông dân và 15.720 nông dân được tổ chức trong các nhóm nông dân. Hoạt động tập huấn nông dân của Chương trình

Ngày đăng: 21/08/2013, 13:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1; Các phương pháp tiếp cận do một số hợp phần ASPS ứng dụng - LỚP tập HUẤN NÔNG dân và NHÓM NÔNG dân TRONG CHƯƠNG TRÌNH hỗ TRỢ NGÀNH NÔNG NGHIỆP

Bảng 1.1.

; Các phương pháp tiếp cận do một số hợp phần ASPS ứng dụng Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.1; Chương trình tập huấn nông dân của ASPS chia theo các lớp tập huấn nông - LỚP tập HUẤN NÔNG dân và NHÓM NÔNG dân TRONG CHƯƠNG TRÌNH hỗ TRỢ NGÀNH NÔNG NGHIỆP

Bảng 2.1.

; Chương trình tập huấn nông dân của ASPS chia theo các lớp tập huấn nông Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hệ thống khuyến nông truyền thống sẽ ở trên cùng của hình chóp ghi nhớ với tỷ lệ ghi nhớ rất nhỏ - LỚP tập HUẤN NÔNG dân và NHÓM NÔNG dân TRONG CHƯƠNG TRÌNH hỗ TRỢ NGÀNH NÔNG NGHIỆP

th.

ống khuyến nông truyền thống sẽ ở trên cùng của hình chóp ghi nhớ với tỷ lệ ghi nhớ rất nhỏ Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3.1; Giới, nghèo đói và dân tộc thiểu số trong Chương trình ASPS và tỉn h– trung bình  - LỚP tập HUẤN NÔNG dân và NHÓM NÔNG dân TRONG CHƯƠNG TRÌNH hỗ TRỢ NGÀNH NÔNG NGHIỆP

Bảng 3.1.

; Giới, nghèo đói và dân tộc thiểu số trong Chương trình ASPS và tỉn h– trung bình Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.2; Nông dân nghèo được tập huấn trong Chương trình ASPS từ 2000-2006 - LỚP tập HUẤN NÔNG dân và NHÓM NÔNG dân TRONG CHƯƠNG TRÌNH hỗ TRỢ NGÀNH NÔNG NGHIỆP

Bảng 3.2.

; Nông dân nghèo được tập huấn trong Chương trình ASPS từ 2000-2006 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3.3; Nữ nông dân được tập huấn trong Chương trình ASPS từ 2000-2006 - LỚP tập HUẤN NÔNG dân và NHÓM NÔNG dân TRONG CHƯƠNG TRÌNH hỗ TRỢ NGÀNH NÔNG NGHIỆP

Bảng 3.3.

; Nữ nông dân được tập huấn trong Chương trình ASPS từ 2000-2006 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.4; Nông dân dân tộc thiểu số được tập huấn trong Chương trình ASPS từ 2000-2006 - LỚP tập HUẤN NÔNG dân và NHÓM NÔNG dân TRONG CHƯƠNG TRÌNH hỗ TRỢ NGÀNH NÔNG NGHIỆP

Bảng 3.4.

; Nông dân dân tộc thiểu số được tập huấn trong Chương trình ASPS từ 2000-2006 Xem tại trang 31 của tài liệu.
5.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH - LỚP tập HUẤN NÔNG dân và NHÓM NÔNG dân TRONG CHƯƠNG TRÌNH hỗ TRỢ NGÀNH NÔNG NGHIỆP

5.1.

ĐỊNH NGHĨA VỀ CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH Xem tại trang 36 của tài liệu.
8 Báo cáo Chương trình ASPSSC, Tiến độ 2006, tháng 10, 2006, tr.2 cho thấy con số 5.338 hình như là sai.Ước tính quản lý hợp phần loại bỏ những cá nhân tham gia vào nhiều lớp tập huấn - LỚP tập HUẤN NÔNG dân và NHÓM NÔNG dân TRONG CHƯƠNG TRÌNH hỗ TRỢ NGÀNH NÔNG NGHIỆP

8.

Báo cáo Chương trình ASPSSC, Tiến độ 2006, tháng 10, 2006, tr.2 cho thấy con số 5.338 hình như là sai.Ước tính quản lý hợp phần loại bỏ những cá nhân tham gia vào nhiều lớp tập huấn Xem tại trang 37 của tài liệu.
Chi phí tài chính và lợi ích chính được tính và trình bày trong Bảng 5.2. Tổng chi phí được cộng dồn và so sánh với số nông dân được tập huấn để tính chi phí trên một nông dân - LỚP tập HUẤN NÔNG dân và NHÓM NÔNG dân TRONG CHƯƠNG TRÌNH hỗ TRỢ NGÀNH NÔNG NGHIỆP

hi.

phí tài chính và lợi ích chính được tính và trình bày trong Bảng 5.2. Tổng chi phí được cộng dồn và so sánh với số nông dân được tập huấn để tính chi phí trên một nông dân Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 6.1; Đào tạo phát triển năng lực, tính đến cuối tháng 9/2006 - LỚP tập HUẤN NÔNG dân và NHÓM NÔNG dân TRONG CHƯƠNG TRÌNH hỗ TRỢ NGÀNH NÔNG NGHIỆP

Bảng 6.1.

; Đào tạo phát triển năng lực, tính đến cuối tháng 9/2006 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 7.1 .M ức độ lồng ghép trong hệ thống Chính phủ - LỚP tập HUẤN NÔNG dân và NHÓM NÔNG dân TRONG CHƯƠNG TRÌNH hỗ TRỢ NGÀNH NÔNG NGHIỆP

Hình 7.1.

M ức độ lồng ghép trong hệ thống Chính phủ Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 8.1: sự phát triển có thể có từ tập huấn đến hình thành nhóm - LỚP tập HUẤN NÔNG dân và NHÓM NÔNG dân TRONG CHƯƠNG TRÌNH hỗ TRỢ NGÀNH NÔNG NGHIỆP

Bảng 8.1.

sự phát triển có thể có từ tập huấn đến hình thành nhóm Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan