Bài tập học kỳ môn Đại cương văn hóa Việt Nam (10 điểm) Đề bài “Tìm hiểu về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của Việt Nam”.

34 670 3
Bài tập học kỳ môn Đại cương văn hóa Việt Nam (10 điểm) Đề bài “Tìm hiểu về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của Việt Nam”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bất cứ quốc gia nào, xã hội nào cũng có những loại tín ngưỡng truyền thống do nhiều thế hệ lưu lại. Một quốc gia có tuổi càng cao, có chiều dài lịch sử càng nhiều, gắn liền với nền văn hóa bản địa là có một số tín ngưỡng bản địa. Riêng Việt Nam, tín ngưỡng nhân gian gồm có: Tín ngưỡng phồn thực, Tam phủ, Tứ phủ, Thờ động vật và thực vật, Tín ngưỡng sùng bái con người. Trong các hình thái tín ngưỡng dân gian, thờ cúng tổ tiên là một loại hình tín ngưỡng cổ truyền mang tính phổ quát của người Việt Nam. Là người Việt Nam thì mọi người đều thờ cúng tổ tiên, mọi người đều thờ ông bà”.Thờ cúng tổ tiên đã trở thành một tập tục truyền thống, có vị trí hết sức đặc biệt trong đời sống tinh thần của dân tộc Việt Nam, là một trong các thành tố tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên rất giản dị: tin rằng tổ tiên mình là thiêng liêng, họ đi vào cõi vĩnh hằng nhưng vẫn sống cạnh con cháu, họ phù hộ cho con cháu khi gặp tai ách, khó khăn; vui mừng khi con cháu gặp may mắn, khuyến khích cho con cháu khi gặp điều lành và cũng quở trách con cháu khi làm những điều tội lỗi...Ở nước ta, thờ cúng tổ tiên không chỉ là tín ngưỡng phổ biến ở người Việt tộc người đa số mà còn lưu giữ ở một vài tộc người khác như người Mường, người Thái... Trải qua bao thăng trầm, biến cố của lịch sử, trong khi nhiều tôn giáo, tín ngưỡng dân gian khác đã phải chịu cảnh long đong, bị kết tội “mê tín dị đoan” nhưng tín ngưỡng thờ tổ tiên đã và vẫn chiếm được vị trí thiêng liêng trong đời sống tinh thần của người Việt. Ý thức “con người có tổ, có tông” được bảo tồn trong cõi tâm linh và lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, dù họ sống trên tổ quốc mình hay lưu vong nơi xứ người. Đặc biệt đây là hình thức tín ngưỡng được các thể chế chính trị (Nhà nước) từ xưa đến nay trân trọng thừa nhận, dù rằng với những mức độ khác nhau. Cùng với tiến trình lịch sử của dân tộc, nó là sự bồi lắng, kết tụ những giá trị đạo đức quý báu của con người Việt Nam.

MỤC LỤC Trang: MỞ ĐẦU Bất quốc gia nào, xã hội có loại tín ngưỡng truyền thống nhiều hệ lưu lại Một quốc gia có tuổi cao, có chiều dài lịch sử nhiều, gắn liền với văn hóa địa có số tín ngưỡng địa Riêng Việt Nam, tín ngưỡng nhân gian gồm có: Tín ngưỡng phồn thực, Tam phủ, Tứ phủ, Thờ động vật thực vật, Tín ngưỡng sùng bái người Trong hình thái tín ngưỡng dân gian, thờ cúng tổ tiên loại hình tín ngưỡng cổ truyền mang tính phổ qt người Việt Nam Là người Việt Nam " người thờ cúng tổ tiên, người thờ ông bà” Thờ cúng tổ tiên trở thành tập tục truyền thống, có vị trí đặc biệt đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam, thành tố tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giản dị: tin tổ tiên thiêng liêng, họ vào cõi vĩnh sống cạnh cháu, họ phù hộ cho cháu gặp tai ách, khó khăn; vui mừng cháu gặp may mắn, khuyến khích cho cháu gặp điều lành quở trách cháu làm điều tội lỗi Ở nước ta, thờ cúng tổ tiên khơng tín ngưỡng phổ biến người Việt - tộc người đa số - mà lưu giữ vài tộc người khác người Mường, người Thái Trải qua bao thăng trầm, biến cố lịch sử, nhiều tôn giáo, tín ngưỡng dân gian khác phải chịu cảnh long đong, bị kết tội “mê tín dị đoan” tín ngưỡng thờ tổ tiên chiếm vị trí thiêng liêng đời sống tinh thần người Việt Ý thức “con người có tổ, có tơng” bảo tồn cõi tâm linh lưu truyền từ hệ sang hệ khác, dù họ sống tổ quốc hay lưu vong nơi xứ người Đặc biệt hình thức tín ngưỡng thể chế trị (Nhà nước) từ xưa đến trân trọng thừa nhận, với mức độ khác Cùng với tiến trình lịch sử dân tộc, bồi lắng, kết tụ giá trị đạo đức quý báu người Việt Nam Chính vậy, để tìm hiểu kỹ loại hình tín ngưỡng lấy làm chủ đề nghiên cứu cho tập học kỳ mơn đại cương văn hóa mình, em xin chọn đề bài: “Tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam” NỘI DUNG I Khái quát chung tín ngưỡng Khái niện tín ngưỡng Hiện nay, khái niệm tín ngưỡng hiểu theo nhiều cách khác tùy theo cách tiếp cận người Thuật ngữ “Tín ngưỡng” sử dụng với nhiều nghĩa Trong số đó, có nghĩa thường gặp là: - Khái niệm dùng để hình thức sơ khai tơn giáo (hay cịn gọi tơn giáo nguyên thủy) - Khái niệm dùng để trạng thái tâm lý đặc biệt người (cá nhân cộng đồng) bao gồm: tôn thờ, thành kính sợ hãi đối tượng thần thánh hóa (từ ý niệm đến vật cụ thể - chẳng hạn bái vật giáo) - Khái niệm dùng để hoạt động mang sắc thái tâm linh cá nhân cộng đồng (theo đó, bao gồm tơn giáo) Có thể nói Tín ngưỡng trạng thái tâm lý đặc biệt người, sợ hãi, tơn thờ, thành kính, tin tưởng ngưỡng mộ sùng bái đối tượng thần thánh hóa Nhìn chung tín ngưỡng cảm nhận người giới mà họ sống, sống xung quanh họ Tín ngưỡng thể niềm tin người, niềm tin đặc biệt tạo cho ta cảm giác thiêng liêng, giúp người ta nhận thức vật mà lại khiến ta khơng thể lí giải nổi, tạo cho ta sức mạnh đặc biệt sống đại Tín ngưỡng tượng có tính chất thiêng liêng, thần bí thể niềm tin giới vơ hình TS Phạm Thái Việt (Chủ biên) – TS Đào Ngọc Tuấn, Đại cương Văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, Trang 53; sau chết tồn linh hồn người chết tác động đến sống người Dường đâu có niềm tin hình thành nên tín ngưỡng, yếu tố tạo nên đời sống tâm linh người Việt Nhưng ta cần phân biệt tín ngưỡng với tơn giáo Nếu tơn giáo có người sáng lập, có giáo lý, giới luật, tầng lớp tăng lữ, cộng đồng tín đồ tổ chức xã hội mang tính tổ chức cao, hướng đến đời sống tâm linh siêu việt với sức ảnh hưởng, phạm vi mang tính rộng rãi, cấp độ quốc tế tín ngưỡng mang tính địa phương nhỏ hẹp, không đầy đủ yếu tố tôn giáo nên thường gắn liền với đời sống trần tục cách chặt chẽ thông qua tiềm thức cá nhân Tín ngưỡng phận khơng thể thiếu văn hóa dân gian Phân biệt tín ngưỡng với tơn giáo Tín ngưỡng hệ thống niềm tin mà người tin vào để giải thích giới để mang lại bình an cho cá nhân cộng đồng Tín ngưỡng đơi hiểu tơn giáo Điểm khác biệt tín ngưỡng tơn giáo chỗ: tín ngưỡng mang tính dân tộc nhiều tơn giáo, tín ngưỡng có tổ chức khơng chặt chẽ tơn giáo Khi nói đến tín ngưỡng người ta thường nói đến tín ngưỡng dân tộc hay số dân tộc có số điểm chung cịn tơn giáo khơng mang tính dân tộc Tín ngưỡng khơng có hệ thống diều hành tổ chức tơn giáo có hệ thống lẻ tẻ rời rạc Tín ngưỡng phát triển đến mức độ thành tơn giáo Trong giới nghiên cứu, thuật ngữ “tín ngưỡng” thường phân biệt với thuật ngữ “tôn giáo” dựa khác biệt sau: Tơn giáo có phạm vi ảnh hưởng lớn (thường đạt cấp độ quốc tế), cịn tín ngưỡng thường mang tính địa phương nhỏ hẹp Tơn giáo có người sáng lập, có giáo lý, giới luật, tầng lớp tăng lữ cộng đồng tín đồ Do đó, tơn giáo tượng xã hội mang tính tổ chức cao, hướng đến đời sống tâm linh siêu việt Trong đó, tín ngưỡng lại khơng hội đủ yếu tố nói trên, thường gắn với đời sống trần tục cách chặt chẽ thơng qua tiềm thức cá nhân Chính mang đậm tính chất địa phương nên tín ngưỡng ln phận khơng thể thiếu văn hóa dân gian II Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Nam Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gì? Tổ tiên theo quan niệm người Việt Nam, trước hết người huyết thống, cha mẹ, ông bà, cụ, kỵ, người sinh thành mình, có cơng ni dưỡng chăm sóc mình, cháu ln ln phải hiếu kính với tổ tiên Tổ tiên có người có công tạo dựng lên sống vị “Thành hồng làng” “Nghệ tổ” Khơng thế, tổ tiên cịn người có cơng bảo vệ làng xóm, quê hương, đất nước khỏi nạn ngoại xâm Trần Hưng Đạo trở thành “Cha” tổ chức cúng, giỗ vào tháng âm lịch hàng năm “Tháng tám giỗ cha” diễn nhiều nơi cộng đồng người Việt Ngay “Thành hoàng” nhiều làng khơng phải người có cơng tạo dựng lên làng, mà có người có cơng, có đức với nước cụ xa xưa tơn thờ “Thành hồng” Tổ tiên tín ngưỡng người Việt Nam “Mẹ Âu Cơ”, “Vua Hùng”, người sinh dân tộc đại gia đình Việt Nam Thờ cúng tổ tiên hình thức tín ngưỡng mà thơng qua tìm "mối liên hệ" người sống với người chết, người giới giới tâm linh Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên coi hình thức tơn thờ người gia đình mìnhnhững người qua đời mà cháu ln nhớ đến, kính trọng, tin họ ln ln bên cạnh Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên quan niệm tồn linh hồn mối liên hệ người chết người sống Một mặt cháu bày tỏ lòng biết ơn bậc sinh thành, lúc họ chết sống Mặt khác, thể trách nhiệm chữ hiếu cháu ông bà, cha mẹ Trách nhiệm biểu khơng việc giữ gìn danh dự tiếp tục truyền thống gia đình, dòng họ, đất nước mà hành vi thờ cúng cụ thể Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên thể hiện: Trong gia đình, dịng họ; làng xã hay phạm vi nước Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giản dị: Người Việt Nam tin bên giới, người khuất sống với giới riêng mình, bên có bên thế, coi âm linh giới song song với sống thực vậy, họ tin tổ tiên thiêng liêng, họ vào cõi vĩnh sống cạnh cháu, tổ tiên phù hộ cho cháu gặp tai ách, khó khăn; vui mừng cháu gặp may mắn, gặp điều lành quở trách cháu làm điều tội lỗi Cùng thử sức với thời gian, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên chiếm vị trí thiêng liêng, đặc biệt đời sống tinh thần dân đất Việt “Con người có tổ, có tơng” ý thức người, bảo tồn cõi tâm linh lưu truyền từ hệ sang hệ khác Đặc biệt hình thức tín ngưỡng Nhà nước trân trọng thừa nhận, với mức độ khác tùy vào thời điểm, chế độ Cùng song hành với tiến trình lịch sử dân tộc, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên bồi lắng, kết tinh giá trị đạo đức quý báu người Việt Nam Ở nước ta dung dưỡng hệ thống tín ngưỡng dân gian phong phú, đa dạng, tiêu biểu tín ngưỡng Thờ cúng tổ tiên Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nhắc nhở hệ người sống phải nhớ đến nguồn, “ăn nhớ người trồng cây”, biết kính trọng, phụng dưỡng, có hiếu với ông bà, cha mẹ lúc sinh thời thờ phụng Chính cao, tinh khiết trở thành đạo lý, lẽ sống, trở thành nét đẹp truyền thống văn hoá dân tộc Con người người dân gốc Việt - họ có chung điểm hướng về, hướng với vùng đất Tổ, coi trọng người sinh thành dưỡng dục nên người Điều ta bắt gặp lời ru, câu ca dao ta cịn nằm nơi: " Cơng cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo con." hay: "Ơn cha nặng Nghĩa mẹ trời chín tháng cưu mang" Cịn có nhiều câu thơ, lời hát thể công ơn người sinh thành, nuôi dưỡng với lịng thành kính, biết ơn, lòng yêu tha thiết cháu Thờ cúng tổ tiên Việt Nam tín ngưỡng có sức sống lâu bền, có gốc rễ sâu xa cộng đồng người Việt trải qua thăng trầm lịch sử, tín ngưỡng ln cịn tồn tạ ngày phát triển Điều nói lên sức sống trường tồn tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên lịng dân tộc Cơ sở hình thành Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên xuất từ nào? Cho đến có nhiều giả thuyết, hình thành vào thời Bắc thuộc, với ảnh hưởng văn hóa Hán Nhưng số vấn đề trao đổi: liệu thời điểm đời sớm khơng, mối quan hệ yếu tố địa yếu tố du nhập việc hình thành tín ngưỡng diễn nào? Chúng ta tìm hiểu từ tảng văn hóa - xã hội cộng đồng cư dân Việt a Cơ sở tâm linh Cơ sở quan trọng việc hình thành tơn giáo tín ngưỡng quan niệm tâm linh người giới Cũng nhiều dân tộc khác, người Việt xuất phát từ nhận thức “vạn vật hữu linh” - vật có linh hồn, giới tự nhiên xung quanh Vì thế, loại thần cổ sơ người ta sùng nhiên thần, đặc biệt thần cây, thần núi, thần sơng Bằng cách huyền thoại hóa, vị nhiên thần mang khuôn mặt người (hiền hậu hay tợn), tâm lý người (vui mừng hay giận giữ) Có thể nói việc nhân hóa thần tự nhiên tạo bước chuyển cho việc hình thành hệ thống nhân hóa Đây giai đoạn người bắt đầu khám phá thân Đến thời điểm đó, mối quan hệ hữu hình vơ hình, sống chết làm người bận tâm Vẫn với quan niệm vật linh kể trên, họ tin người có phần “hồn” “vía” Khơng có ý thức cao siêu thiên đàng hay địa ngục Kitô giáo hay thuyết luân hồi chuyển kiếp đầu thai đạo Phật, nhận thức dân gian, thể xác linh hồn vừa gắn bó, vừa tách biệt Chúng gắn bó sống tách biệt chết, thể xác hòa vào cát bụi phần hồn tồn chuyển sang sống giới khác Cõi âm có nhu cầu sống dương gian Theo quan niệm dân gian, chết dạng “sống” môi trường khác Niềm tin vào người khuất có mối liên hệ vơ hình, phù trợ cản trở, người sống Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đời từ lâu hình thành sở niềm tin vào linh hồn tổ tiên bắt nguồn từ ước muốn mang tính - ước muốn trường thọ người Chính người thiêng liêng hố tình cảm thương, thái độ kính trọng người có cơng tạo dựng sống Niềm tin vào tồn tổ tiên góp phần cân trạng thái tâm lý, nhiều cứu cánh, giải toả nỗi cô 10 rượu, mâm đựng hoa quả… Và bàn thờ tổ tiên trở thành nơi cháu khấn vái ngày tuần, ngày giỗ, ngày Tết, có hiếu hỷ, việc to, việc nhỏ với mong muốn gia tiên phù hộ Mọi biến cố gia đình gia chủ báo cáo với gia tiên b Thờ cúng Thờ cúng tổ tiên gia đình tiến hành quanh năm Khơng cúng lễ vào dịp quan trọng tang ma, giỗ chạp, cưới xin…, không ngày lễ tiết Tết nguyên đán, Thanh minh, Hàn thực, Đoan ngọ…, ngày mồng một, ngày rằm theo chu kỳ trăng, mà vị tổ tiên cịn cháu kính cáo chuyện kể vui lẫn buồn: sinh nở, ốm đau, thi cử, đỗ đạt, dựng vợ gả chồng… Con cháu cịn kính mời vị hưởng thụ hoa trái đầu mùa, lễ tạ tổ tiên có phúc, có lộc Người Việt dâng hương, làm lễ cúng tổ tiên để báo cáo để cầu tổ tiên phù hộ, hay để tạ ơn công việc thành công Tổ tiên che chở, dẫn dắt hậu nên việc cúng giỗ thực mối giao lưu cõi dương cõi âm Sau đặt đồ lễ lên bàn thờ, gia trưởng (có thể chủ hộ trưởng nam cháu đích tơn ) khăn áo chỉnh tề, thắp hương, đứng trước bàn thờ, vái vái khấn Hương thắp bàn thờ thắp theo số lẻ: một, ba, năm nén Sau gia trưởng khấn lễ, đến người gia đình vái trước bàn thờ Trước khấn, vái ba vái ngắn, khấn xong vái thêm bốn vái dài ba vái ngắn Khi người lễ vái xong, chờ cho tàn tuần nhang, gia trưởng tới trước bàn thờ lễ tạ thắp thêm tuần nhang Sau đó, gia trưởng hạ vàng mã bàn thờ đem 20 hoá vàng Lúc hoá vàng người ta thường lấy chén rượu cúng vẩy lên đống tàn vàng, có người âm nhận số vàng người sống cúng Lúc hạ đồ lễ xuống Thông qua nghi lễ thờ cúng thể đạo lý "Ăn nhớ kẻ trồng cây" hay "Cây có gốc nở cành xanh ngọn, nước có nguồn bể rộng sơng sâu" Chữ "hiếu" gốc người Công cha, nghĩa mẹ núi cao, nước nguồn phải hiếu thảo với cha, mẹ cịn sống, thành kính, biết ơn, tiếc thương cha, mẹ với tổ tiên Lòng hiếu thảo giá trị đạo đức quý báu, thiêng liêng cao đẹp tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Nam c Tang ma, giỗ, tảo mộ (thanh minh), chăm nom mộ tổ tiên Lễ thức tang ma coi lễ thức quan trọng bậc để đưa ông bà, cha mẹ vừa gặp tổ tiên gia nhập vào hàng vị tổ tiên (những người vừa lập bàn thờ riêng giỗ hết, cải táng phép thờ chung với tổ tiên Sau lễ tang ma, lễ giỗ nghi thức trọng tâm lý người Việt Vì kính trọng tổ tiên, người Việt coi việc tang ma trọng sự, gắn liền với việc thờ cúng tổ tiên Thời gian cúng giỗ ngày húy kỵ tổ tiên tính theo lịch âm Trong ngày giỗ có ba ngày ý nhất: tiểu tường (giỗ đầu), đại tường (giỗ hết), trừ phục (lễ cởi bỏ đồ tang) Các ngày giỗ thường kỳ năm sau coi cát kỵ (giỗ lành) Trong ngày giỗ, người ta làm cỗ bàn mời thân cố hữu quen thuộc Ở làng quê nông thôn, ngày giỗ dịp để người ta mời lại người mời ăn uống, người ta gọi trả 21 nợ miệng Giỗ làm to làm nhỏ tuỳ theo gia cảnh nhiều lại tuỳ thuộc vào mối liên hệ người sống người chết Theo phong tục, trai trưởng người có trách nhiệm tổ chức cháu đích tơn tổ chức (chỉ trưởng nam không may tuyệt tự, trai nối dõi đến thứ) Nhưng khơng mà người thứ, cháu thứ, cháu ngoại bỏ ngày giỗ ông bà, cha mẹ Đến ngày giỗ, cháu phải tề tựu đông đủ, mang đồ lễ cúng tới để gửi giỗ Trước ngày giỗ, trưởng nam làm lễ cáo với Thổ công để xin phép với Thổ công cho hương hồn người khuất phối hưởng người ta cho "đất có Thổ cơng, sơng có Hà bá", có phép Thổ cơng hương hồn người khuất vào nhà Đồ lễ cúng giỗ đầu giỗ hết phải chuẩn bị chu đáo Theo quy định xưa, vào ngày giỗ đầu, trang phục tang lễ mũ gậy, áo xô lại cháu mang mặc Đồ mã gửi cho người chết theo quy định: lễ tiểu đường “mã biếu” người chết phải sử dụng để biếu ác thần mong tránh quấy nhiễu (dân gian quan niệm cõi âm cõi trần), lễ Đại tường lễ Trừ phục (một ngày tốt chọn sau lễ Đại tường để đốt bỏ tang phục) đồ mã cần nhiều hơn: vật dụng sinh hoạt cho người chết (quần áo, giầy dép, xe cộ), chí hình nhân giấy để xuống cõi âm phục vụ cho họ Sau hóa (đốt) đồ mã này, đổ chén rượu lên đống tàn vàng để vật mã trở thành vật thật, tiền thật cõi âm Người ta hơ địn gánh, gậy lửa hóa vàng, dựng mía bên cạnh với lời giải thích “để cụ gánh vác về” 22 Bên cạnh cúng giỗ theo gia đình, Gia tộc có qui định tín ngưỡng cho việc thờ cúng Thủy tổ dịng họ Mặc dù qua nhiều đời ngày giỗ họ lưu truyền nhờ việc ghi chép gia phả Trong ngày giỗ Thủy tổ, tất cháu trưởng chi, ngành, nhánh buộc phải có mặt Các cháu khác tùy vào hoàn cảnh mà mang đồ tới góp giỗ Lễ giỗ Tổ tổ chức chu đáo trì đặn hàng năm Bên cạnh nghi lễ cúng tế gia đình gia tộc phải kể thêm vào hệ thống nghi thức tế lễ tổ tiên hình thức Tảo mộ Cứ vào dịp tháng ba âm lịch hàng năm, cháu nhà thăm mộ, cúng tế sửa sang mồ mả hay cịn gọi Tết Thanh minh Việc cúng tế mộ thường diễn đơn giản nhiều so với cúng nhà, trước cúng trước mộ người thân người ta phải khấn cáo xin phép thổ công Thăm nom sang sửa mồ mả tổ tiên, mặt hình thức thể lịng hiếu thảo cháu, mặt khác quan niệm mồ mả vô quan trọng sống gia đình, gia tộc Người Việt cho rằng, vị trí đặt mồ mả khơng tốt, hướng khơng cháu làm ăn lụi bại, khơng thể phát triển d Đồ cúng Đồ lễ dâng cúng gia tiên phải khiết, không cháu động tới Cỗ bàn nấu xong, cúng gia tiên trước cháu ăn sau Khách tới ăn giỗ có mang đồ lễ để cúng, thường vàng hương, trầu rượu, trà nến, hoa Trong mâm cơm cúng, gà cúng phải to, tròn, nịch, có đơi chân đẹp bày biện cẩn thận Mâm cơm cúng phải đủ luộc, xào, canh, miến, với bình rượu, li nước, lọ 23 hoa, trầu cau, bánh kẹo mâm ngũ để mời ông bà ăn Tiền âm, vàng mã phải chuẩn bị chu ông bà có hành trang, lộ phí để lên đường Lễ vật dâng cúng lễ tạ năm gồm: Nhang, hoa, ngũ quả, trầu cau, rượu, đèn nến, bánh kẹo, mâm lễ mặn chay ăn đầy đủ, tinh khiết Có mía để cụ gánh hàng hóa trời Sau lễ xong, hóa vàng phải hóa riêng phần tiền vàng cho Gia Thần trước, sau đến Gia tiên (Tức ơng bà cụ kỵ) Lễ hóa vàng, người ta thường đốt loại vàng mã giấy vàng, giấy bạc, vàng thoi tiền… quần áo, giày dép, nhà cửa, xe… Sau đốt, người ta thường vẩy chén rượu cúng vào đống tro vàng mã để đồ cúng chuyển đến người nhận Một số nhà cịn hơ mía lửa hóa vàng để người âm có gậy chống Lễ hóa vàng người Việt Nam trọng Tùy theo hồn cảnh gia đình mà cách chuẩn bị khác Đó gọi lễ tạ gia tiên gia thần chư vị thánh thần, phật Theo quan niệm dân gian, có lễ tạ lòng chủ nhà người âm chứng giám III Vai trị tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên bối cảnh Vai trị tín ngưỡng tổ tiên bối cảnh Thờ cúng tổ tiên biểu đạo lý làm người, nhu cầu hướng cội nguồn gia đình dân tộc, đạo lý " uống nước nhớ nguồn" Với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, chữ hiếu khơng dừng lại ý thức, giáo dục đạo đức mà trở thành khuôn mẫu thường xuyên nhắc nhở cháu phải có trách nhiệm với khứ, tương lai Tín ngưỡng cịn góp phần 24 trì mối quan hệ vơ hình bền chặt khứ với tại, người tồn dương gian vói ngừơi “khuất núi” Khi vui, buồn cháu thường thắp nén nhang với chén nước trắng đạm bạc, mời ông bà tổ tiên để giãi bày gia sự, để chứng giám, nhằm chia vui, cộng khổ Đôi đĩa xơi, miếng thịt, trước cúng sau ăn, điều giúp người ta cảm thấy yên tâm, thản cầu mong có phù hộ độ trì tổ tiên Có thể nói thờ cúng tổ tiên nét đẹp văn hoá Điều thủ tướng Phạm Văn Đồng ghi nhận: “Từ xa xưa dân tộc Việt Nam ta khơng có tơn giáo theo nghĩa thơng thường nhiều nước khác Cịn nói tơn giáo thờ cúng người thờ ông bà, họ Thờ cúng tổ tiên Từ góc độ văn hố, thấy đặc trưng đáng trọng người Việt Nam, chỗ tưởng nhớ người có cơng việc tạo lập sống ngày gia đình làng xóm” Tưởng nhớ đến tổ tiên khơng hồi niệm khứ, mà chủ yếu noi gương cha ông để sống đẹp đẽ cho hổ thẹn với tổ tiên Trong hình thành, tồn phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên góp phần tạo dựng giá trị truyền thống, như: lịng hiếu thảo, đức nhân ái, tính cần cù, ý thức cộng đồng, ham học tập, yêu quê hương, đất nước tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên khái quát nói vĩnh với tồn phát triển dân tộc Trong yêu nước giá trị đạo đức hàng đầu hệ thống đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam Đó giá trị quý báu cần bảo lưu, kế thừa, nghiên cứu, khai thác phát huy để phục vụ 25 cho nghiệp xây dựng xã hội Hiếu với tổ tiên, ơng, bà, cha, mẹ cịn nâng lên cao hơn, đẹp hơn, "hiếu với dân, với nước" Tất cả, giá trị quý giá cần bảo lưu kế thừa Nhưng cần thấy rằng, giá trị đạo đức có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có hạn chế lịch sử, lẽ sản phẩm tinh thần văn minh nông nghiệp, làng xã khép kín Vì vậy, việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống cần bổ sung thêm giá trị để phù hợp với xã hội công nghiệp đại Thờ cúng tổ tiên thể tính nhân dân tơc Việt, người khuất không bị lãng quên tâm tưởng, khẳng định : dân tộc Việt dân tộc đặc biệt, mang thứ tình cảm khơng thể tìm thấy dân khác.Có thể nói: hệ thống tín ngưỡng tơn giáo địa nước ta tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên coi quan trọng bậc Qua ta thấy niềm tin người vào giới bên Thông qua nghi lễ thờ cúng người mong muốn có che trở, giúp đỡ tổ tiên, lúc tâm tưởng họ tổ tiên ln theo sát Chính niềm tin giúp họ sống tốt hơn, vượt qua khó khăn sống, đồng thời giúp người xích lại gần Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có vai trị ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đặc biệt bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập văn hóa Việt Nam Khơng có thế, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên sợi dây liên kết, kết nối người gia đình với nhau, xã hội, dân tộc với Con cháu sum họp, quây quần bên 26 bên mâm cơm cúng, thực lễ cúng tổ tiên, dù ngược dù xuôi, dù có xa đến đâu nữa, đến dịp cúng giỗ gia đinh hay dịp lễ tết quan trọng tất trở gặp mặt Thế hệ sau đồn kế, tơn trọng, thành kính tưởng nhớ hệ trước, sợi dây liên kết không nối với tại, người với người mà cịn nối khứ với tại, người sống với người "đi xa", nối dài nối dai để quay vịng đồn kết, tình thân gia đình, cộng đồng Điều khẳng định lòng nhân đạo, vị tha giàu tình cảm dân đất Việt chất phác, thật mà mến yêu Thờ cúng tổ tiên cịn hình thái tín ngưỡng có ý nghĩa lớn mặt tổ chức cộng đồng xã hội truyền thống Con người Việt Nam từ sinh mang tính cộng đồng, tức không tách rời tập thể Việc thờ cúng tổ tiên, gắn kết người gia đình gắn kết gia đình cộng đồng với Thờ cúng tổ tiên nối tiếp liên tục hệ: ơng bà - cha mẹ - Thờ cúng tổ tiên gắn bó người mối liên kết dòng họ: họ cha, họ mẹ, họ vợ (hoặc chồng) Với tư cách tập thể - gồm người sống người chết gắn bó với huyết thống, dịng họ có sức mạnh đảm bảo giá trị tinh thần cho thành viên làng xã Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gắn kết cộng đồng dân tộc cộng đồng cư dân Việt Nam củng cố niềm tin chung cội nguồn “đồng bào”, “con Lạc cháu Hồng” Và sức mạnh giúp cho dân tộc ta vững vàng trước đe dọa giặc ngoại xâm 27 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trở thành tập tục truyền thống, có vị trí đặc biệt đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam, yếu tố tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Cùng với tiến trình lịch sử dân tộc, bồi lắng, kết tụ giá trị đạo đức quý báu người Việt Nam Những điểm tồn giải pháp khắc phục a Tồn Ngồi yếu tố tích cực, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nay, có dấu hiệu tiêu cực như: phô trương tiền tài, danh vọng, địa vị, gây chia rẽ, bè phái, cục cộng đồng Hiện tượng ấy, gây khơng lãng phí, phiền tối cho nhiều người, làm biến dạng ý nghĩa nhân văn sâu sắc Hiện có yếu tố mê tín dị đoan len lỏi vào hình thức tín ngưỡng Thờ cúng tổ tiên, dễ dần ý nghĩa chân để nhường chỗ cho tư tưởng hội, trục lợi số kẻ tán dương mục đích bn thần bán thánh Chưa thể kết luận thờ cúng tổ tiên, gia đình, làng xã hay đất nước hình thức có trước Nhưng rõ ràng, thờ cúng tổ tiên ba cấp độ có chung ý nghĩa thiêng liêng, lắng đọng người Việt nam hướng cội nguồn, tìm tổ tơng Điều đó, làm điểm tựa tinh thần cho cháu ln tâm niệm có phù hộ, độ trì bậc tiền bối Trước phát triển mạnh mẽ khoa học, tiến kỹ thuật, xu hướng khu vực hoá, quốc tế hoá Thách thức đặt nguy suy thoái đạo đức, lối sống, đảo lộn thang bậc giá trị Thờ cúng tổ tiên nhằm giữ gìn đạo đức truyền thống, sắc văn hoá dân tộc, hướng thiện, trọng đạo lý uống nước nhớ nguồn cần khuyến khích 28 Ngồi ra, việc thờ cúng tổ tiên cách trán, trọng vào hình thức, coi cúng tế tổ tiên việc thể đẳng cấp việc làm nguy ngại, gây tốn tiền vật chất, lãng phí nhiều Thờ cúng tổ tiên, trước hết phải có tâm, tâm phải ấy, thực phù hộ Vì vậy, cần gìn giữ giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống Hiểu rõ nắm tục lệ truyền thống việc mà giới trẻ ngày trọng, tránh tượng đáng buồn mà diễn Trong bối cảnh tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ việc giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc vấn đề vơ cấp thiết Thực tế cho thấy tác động mặt trái chế thị trường; xâm nhập văn hóa phương Tây làm thay đổi giá trị truyền thống gia gia đình, dịng họ, làng xã dân tộc Thờ cúng tổ tiên góp phần bảo lưu, giữ gìn truyền thống tốt đẹp ông cha trước xâm lăng văn hóa phương ngoại Đã bao kỷ trơi qua, cung cách quan niệm thờ phụng tổ tiên người Việt Nam xét theo góc độ có nhiều thay đổi ý nghĩa lớn cịn ngun vẹn Đó thể hiếu thuận lòng biết ơn cháu bậc sinh thành b Giải pháp khắc phục Dựa vào thực tế tác động đa chiều bối cảnh hội nhập lên tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Em xin đề xuất số phương án giải sau: 29 Một là, tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền để nâng cao nhận thức cộng đồng tầm quan trọng việc hiểu biết đạo lý “uống nước nhớ nguồn” , hiếu thuận người Việt Nam, từ hình thành ý thức giữ gìn sắc văn hóa, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cách chủ động, tích cực tự giác Chỉ có cốt cách dân tộc, lịng tự tơn dân tộc ln giữ vai trị hạt nhân trình phát triển kinh tế phát triển nói chung dân tộc Đây trình khơng thể nóng vội, khơng thể chậm trễ mà cần thực thông qua nhiều biện pháp, có biện pháp giáo dục tự giáo dục cộng đồng dân tộc Hai là, giữ gìn sắc tín ngưỡng q trình phát triển kinh tế phải chủ thể văn hóa thực Mọi nguồn lực bên ngồi phát huy hiệu chủ thể văn hóa có ý thức tự giác giữ gìn phát huy sắc tín ngưỡng dân tộc Những giải pháp phát triển kinh tế để đáp ứng nhu cầu dân sinh phải gắn với nhu cầu bảo vệ đời sống tinh thần, bảo vệ sắc văn hóa Muốn vậy, sách phải gắn với cộng đồng dân tộc, tôn trọng quyền định cộng đồng dân tộc, đồng thời phải đầu tư nghiên cứu sâu sắc giá trị văn hóa dân tộc để có giải pháp phù hợp Ba là, giữ gìn phát huy sắc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên phải có phương pháp, cách thức phù hợp, vào thực chất, chống bệnh hình thức, chạy theo phong trào làm phá vỡ tính đa dạng, phong phú sắc văn hóa Trên sở phát huy tính sáng tạo giữ gìn sắc văn hóa phát triển 30 kinh tế, ngăn chặn bảo thủ, trì trệ hay phiêu lưu mạo hiểm phát triển dân tộc 31 KẾT LUẬN Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên kết tinh văn hóa phát triển giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống đặc sắc dân tộc Việt Nam Dù khơng phải điều bắt buộc song lại thứ “luật bất thành văn” người Việt tồn qua bao hệ Những giá trị góp phần bồi đắp lịng u nước thương nịi, đạo lý uống nước nhớ nguồn, có tổng có tơng, có trước có sau; xây dựng đời sống tinh thần phong phú thời đại Khơng khác, từ giá trị làm nên sức sống trường tồn dân tộc Việt Nam trước bao biến cố lịch sử ngàn năm dựng nước giữ nước Tuổi trẻ tương lai đất nước, nưm tay sứ mệnh dân tộc cần tiếp tục phát huy tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, qua phần góp sức vào việc làm giàu vẻ đẹp văn hoá đất nước Việt Nam ta 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phạm Thái Việt (Chủ biên) – TS Đào Ngọc Tuấn, Đại cương Văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 2002; Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 Bài luận “Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sắc người Việt”, Đinh Kiều Nga, Cổng thông tin Ban Tôn giáo Chính phủ, Truy cập ngày 10/10/2018; http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/1426/Tin_ng uong_tho_cung_to_tien_ban_sac_van_hoa_cua_nguoi_Viet Minh Mẫn, Những loại hình tín ngưỡng dân gian nước ta, Báo phật giáo online, Truy cập ngày 10/10/2018; http://phatgiaovietnam.vn/tam-linh-huyen-bi/nhung-loai-hinhtin-nguong-dan-gian-o-nuoc-ta/ PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Tín ngưỡng thờ tổ tiên người Việt Nam Bàn thờ tổ tiên nơi trang trọng nhà Tục thờ cúng tổ tiên cịn có đồng bào người dân tộc thiểu số ... người Việt Nam Chính vậy, để tìm hiểu kỹ loại hình tín ngưỡng lấy làm chủ đề nghiên cứu cho tập học kỳ môn đại cương văn hóa mình, em xin chọn đề bài: “Tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam? ??... đậm tính chất địa phương nên tín ngưỡng ln phận khơng thể thiếu văn hóa dân gian II Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Nam Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gì? Tổ tiên theo quan niệm người Việt Nam, ... thờ cúng tổ tiên, người thờ ông bà” Thờ cúng tổ tiên trở thành tập tục truyền thống, có vị trí đặc biệt đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam, thành tố tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Tín ngưỡng thờ

Ngày đăng: 01/03/2019, 09:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • I. Khái quát chung về tín ngưỡng

  • 1. Khái niện tín ngưỡng

  • 2. Phân biệt tín ngưỡng với tôn giáo

  • II. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam

  • 1. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là gì?

  • 2. Cơ sở hình thành

  • 3. Bản chất của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

  • 4. Các biểu hiện của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

  • III. Vai trò của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong bối cảnh hiện nay

  • 1. Vai trò của tín ngưỡng tổ tiên trong bối cảnh hiện nay

  • 2. Những điểm còn tồn tại và giải pháp khắc phục

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan