TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ DÂN CƯ ĐẾN QUÁ TRÌNH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN TẠI XÃ TAM THÔN HIỆP, HUYỆN CẦN GIỜ, TP. HCM

73 94 0
TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ DÂN CƯ ĐẾN QUÁ TRÌNH BẢO  TỒN VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN TẠI XÃ TAM  THÔN HIỆP, HUYỆN CẦN GIỜ, TP. HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ DÂN ĐẾN QUÁ TRÌNH BẢO TỒN PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN TẠI TAM THÔN HIỆP, HUYỆN CẦN GIỜ, TP HCM NGUYỄN HUỲNH THANH XUÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2007 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ DÂN ĐẾN QUÁ TRÌNH BẢO TỒN PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN TẠI TAM THÔN HIỆP, HUYỆN CẦN GIỜ, TP.HCM” Nguyễn Huỳnh Thanh Xuân, sinh viên khóa 29, ngành Phát triển nông thôn, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày Trần Đắc Dân Người hướng dẫn, Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Con xin thành kính cảm ơn bố mẹ sinh thành, nuôi dưỡng khôn lớn tạo điều kiện cho ăn học nên người ngày hôm Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy Trần Đắc Dân tận tình giúp đỡ em suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Đồng kính Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm thầy cô khoa Kinh Tế hướng dẫn dạy bảo em suốt năm ngồi giảng đường đại học Chân thành cảm ơn người dân, Ban lãnh đạo Tam Thôn Hiệp cán BQLRPH Cần Giờ tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tôi xin gởi lời cảm ơn đến anh chị bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN HUỲNH THANH XUÂN Tháng năm 2007 “Tác Động Của Yếu Tố Dân Đến Quá Trình Bảo Tồn Phát Triển Rừng Ngập Mặn Tại Tam Thôn Hiệp, Huyện Cần Giờ, TP.HCM” NGUYEN HUYNH THANH XUAN July 2007 “The Effects Of Population Factor To Preservation And Development Process Mangrove Forest In Tam Thon Hiep Commune, Can Gio District, Ho Chi Minh City” Khóa luận tìm hiểu tác động yếu tố dân đến trình bảo tồn phát triển rừng ngập mặn Tam Thôn Hiệp, huyện Cần Giờ, TP.HCM Để đạt mục tiêu phương pháp áp dụng để thu thập số liệu như: Phương pháp đánh giá nhanh có tham gia (PRA), phương pháp nghiên cứu mô tả, phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp thu thập thông tin sơ cấp cách điều tra trực tiếp 60 hộ dân Tam Thôn Hiệp sống gần rừng ngập mặn Ngồi thu thập thơng tin thứ cấp UBND với việc thu thập thông tin từ BQLRPH Cần Giờ, xử lý phân tích số liệu phần mềm Excel Kết nghiên cứu cho thấy: Đời sống người dân nhiều khó khăn thiếu thốn mặt Sự khó khăn sở hạ tầng điện, nước, đường xá, trường học, sở khám chữa bệnh Bên cạnh đó, người dân gặp nhiều khó khăn vấn đề thu nhập Thu nhập họ từ việc làm thuê,đánh bắt loài thủy hải sản có rừng,… nguồn thu nhập khơng cao không ổn định sản lượng thủy hải sản ngày giảm ô nhiễm nguồn nước, đánh bắt dụng cụ điện, Qua nghiên cứu, người dân nơi có nhiều tác động đến rừng vào rừng mò cua, bắt ốc tình trạng chặt phá rừng làm nhà, làm củi đốt giảm nhiều so với trước Vì vậy, để hạn chế tác động không tốt người dân rừng nên đề xuất giải pháp đầu tư sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân vay vốn để có điều kiện đầu tư vào trồng trọt chăn nuôi, mở lớp dạy nghề đồng thời tạo việc làm ổn định cho người dân MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix Danh mục phụ lục x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu sơ lược RNM Cần Giờ 2.2 Sơ lược BQLRPH Cần Giờ 2.2.1 Quá trình hình thành tổ chức BQLRPH Cần Giờ 2.2.2 Chức nhiệm vụ 2.3 Giới thiệu sơ lược Tam Thôn Hiệp 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 2.3.2 Điều kiện kinh tế hội CHƯƠNG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 12 12 3.1.1 Một số lý thuyết khái niệm 12 3.1.2 Những quy định Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 19 3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.1 Phương pháp mô tả 22 v 3.2.2 Phương pháp lịch sử 22 3.2.3 Phương pháp thu thập, xử lý phân tích 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình kinh tế - hội người dân Tam Thôn Hiệp 24 24 4.1.1 Tình hình văn hóa hội 24 4.1.2 Tình hình tín dụng 29 4.1.3 Tình hình thu nhập chi têu hộ dân 30 4.2 Thực trạng sống hộ dân có sinh kế dựa vào RNM 35 4.2.1 Nhóm hộ khơng tham gia giữ rừng 35 4.2.2 Nhóm hộ giữ rừng 41 4.3 Sự thay đổi RNM từ có tác động yếu tố dân 45 4.4 Mối liên hệ bền vững RNM yếu tố dân 51 4.4.1 Về kinh tế 51 4.4.2 Về hội 51 4.4.3 Về môi trường 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQLRPH Ban Quản Lý Rừng Phòng Hộ BVR Bảo vệ rừng CT-HĐBT Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng FAO Tổ Chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc (Food and Agricultural Organization) NN & PTNT Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn LNXH Lâm nghiệp hội KL Kiểm Lâm PRA Đánh Giá Nơng Thơn có Người Dân Tham Gia (Participatory Rural Appraisal) PTLN Phát Triển Lâm Nghiệp QĐ-UB Quyết định ủy ban RNM Rừng ngập mặn TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh UBND Ủy Ban Nhân Dân UNESCO Tổ Chức Giáo Dục Khoa Học Văn Hóa Liên Hiệp Quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) UNEP Chương Trình Mơi Trường Liên Hiệp Quốc (United Nations Environment Program) WWF Quỹ Quốc Tế Bảo Vệ Động Vật Hoang Dã (World WildFund) vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Quy Mô Các Hộ Điều Tra 24 Bảng 4.2 Dân Số Lao Động 25 Bảng 4.3 Lao Động Việc Làm 26 Bảng 4.4 Đặc Điểm Trình Độ Học Vấn 27 Bảng 4.5 Phương Tiện Thông Tin Đại Chúng Các Hộ Dân 28 Bảng 4.6 Tình Hình Chữa Bệnh Các Hộ Điều Tra Trên Địa Bàn 28 Bảng 4.7 Tình Hình Vay Vốn 29 Bảng 4.8 Tỷ Trọng Thu Nhập Bình Quân Đầu Người/Tháng 30 Bảng 4.9 Tình Hình Chi Tiêu Trung Bình Một Hộ Gia Đình Trong Năm 2006 32 Bảng 4.10 Sự Khác Biệt Giữa Các Hộ Không Tham Gia Giữ Rừng viii 38 DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Đầm Dơi - RNM Cần Giờ Hình 2.2 Cơ Cấu Tổ Chức Quản Lý RNM Cần Giờ Hình 3.1 Sơ Đồ Tóm Tắt Sinh Kế Bền Vững 12 Hình 4.1 Một Hoạt Động Kiếm Sống Người Dân Tam Thơn Hiệp 35 Hình 4.2 Biểu Đồ Thể Hiện Các Nguồn Thu Nhập Nhóm Hộ Khơng Tham Gia Giữ Rừng 37 Hình 4.3 Biểu Đồ Thể Hiện Cơ Cấu Ngành Nghề Những Hộ có Thu Nhập Cao 39 Hình 4.4 Biểu Đồ Thể Hiện Cơ Cấu Các Ngành Nghề Những Hộ có Thu Nhập Thấp 40 Hình 4.5 Biểu Đồ Thể Hiện Mức Lương Nhà Nước Trả Cho 1ha/năm Giai Đoạn 1993 - 2003 43 Hình 4.6 Hiện Trạng RNM Cần Giờ Sau Chiến Tranh 46 Hình 4.7 RNM Cần Giờ Được Phục Hồi Sau Chiến Tranh 47 Hình 4.8 RNM Cần Giờ Ngày Nay 49 Hình 4.9 Sơ Đồ Tình Hình Quản Lý RNM Cần GIờ Giai Đoạn Từ 1975 Đến Nay 50 ix DANH MỤC PHỤ LỤC Bảng Câu Hỏi Điều Tra Hộ Dân x hệ sinh thái RNM vào ngày 20/01/2000 UNESCO cơng nhận Khu dự trữ sinh RNM Cần Giờ UBND TP.HCM phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng Khu Bảo tồn thiên nhiên RNM Cần Giờ giai đoạn 2002 - 2011 (theo định số 8413/QĐ - UB ngày 12/12/2002) RNM Cần Giờ chiếm 42% diện tích tự nhiên, chiếm 61,05% diện tích che phủ tồn huyện (khơng tính diện tích mặt nước) Hình 4.8 RNM Cần Giờ Ngày Nay 49 Hình 4.9 Sơ Đồ Tình Hình Quản Lý RNM Cần GIờ Giai Đoạn Từ 1975 Đến Nay Số hộ giữ rừng Khơng có hoạt động giữ rừng Khơng có hoạt động giữ rừng Có 154 hộ tham gia hoạt động giữ rừng Cơ quan quản lý Khơng có quan quản lý trực thuộc huyện Duyên Hải Do Lâm Trường Duyên Hải Hạt Kiểm Lâm Nhân Dân huyện quản lý Do BQLRPH Cần Giờ kết hợp với Chi cục Kiểm Lâm quản lý Bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng, rừng bị thoái hóa tồn Rừng bước khơi phục, đưa vào trồng loại có giá trị kinh tế cao Rừng phục hồi phát triển thuộc loại tốt Châu Á Thái Bình Dương Hiện trạng rừng Trước năm 1975 Từ 1975 - 1990 50 Từ 1990 đến 4.4 Mối liên hệ bền vững RNM yếu tố dân RNM có tầm quan trọng đời sống người dân đặc biệt hộ có sinh kế liên quan đến rừng Ngay huyện Cần Giờ nói chung Tam Thơn Hiệp nói riêng RNM người dân địa phương người dân vùng phụ cận có liên hệ gắn bó mật thiết với mặt như: kinh tế, hội, môi trường 4.4.1 Về kinh tế Qua điều tra hộ, người dân cho biết rừng đem lại cho họ nhiều lợi ích lợi ích thiết thực đem lại nguồn thu nhập ni sống gia đình Đây hộ nghèo, gặp nhiều khó khăn mặt khơng có nghề nghiệp (do khơng có trình độ để xin việc làm họ phải sống dựa vào rừng) Những người vào rừng quanh năm khơng có ngày rãnh rổi ngày khơng làm khơng có tiền ni gia đình ngày phải vay mượn Họ sống nhờ vào việc đánh bắt loại thủy hải sản nghề thường thấy Tam Thôn Hiệp ngành nghề như: bắt cua, đào chem chép, đóng đái, đánh lưới,… Những Tỉnh Thành khác Việt Nam ta người nơng dân nắng hai sương, lam lũ đồng lúc gắn liền với lúa Còn người dân nghèo họ lam lũ, phơi mặt cho đất bán lưng cho trời tìm bắt nhiều tốt họ khơng gắn bó với ruộng lúá mà rừng 4.4.2 Về hội Qua kết thảo luận nhóm, người dân cho từ xưa đến RNM ln gắn bó với đời sống người dân Tam Thôn Hiệp Cuộc sống họ phụ thuộc nhiều vào rừng đặc biệt dân có sinh kế dựa vào RNM Đại phận dân thuộc diện nghèo, trình độ học vấn thấp, khơng có vốn, khơng có đất sản xuất nhiều khó khăn khác Vì vậy, khơng tránh khỏi người dân có nhiều tác động đến rừng sống người dân gặp nhiều khó khăn, nhu cầu sống nhiều thiếu thốn gỗ làm nhà, củi đốt… có nhiều tác động không tốt đến tài nguyên rừng Thực tế cho thấy ngành nghề truyền thống cha truyền nối cách tự nhiên hết đời ông bà, cha mẹ đến đời cháu gắn liền với rừng từ năm qua năm khác hiển nhiên trở thành ngành nghề quen thuộc người dân nơi Người dân nơi ln có gắn bó 51 với tính chất cơng việc phải làm xa, vào rừng sâu,… họ thường họ vào rừng theo nhóm người anh em hay bạn bè Qua số liệu điều tra cho thấy 60 hộ phân số hộ có nghề nghiệp lệ thuộc vào sản phẩm lương quản lý, chăm sóc bảo vệ rừng (đây hộ thuộc diện xóa đói giảm nghèo xã) Gần đây, đời sống hộ bấp bênh khó khăn sản lượng thủy hải sản rừng ngày cạn kiệt suy giảm nghiêm trọng nguyên nhân người dân thiếu ý thức việc sử dụng phương tiện đánh bắt, ô nhiễm nguồn nước từ vụ đắm tàu dầu, Tổ chức quản lý trực tiếp RNM BQLRPH Cần Giờ Vì vậy, rừng tổ chức có mối liên hệ gắn kết mật thiết với Đây tổ chức ln có trách nhiệm quản lý, bảo vệ, chăm lo phát triển RNM 4.4.3 Về môi trường Hệ sinh thái RNM hệ sinh thái đặc trưng quí nhạy cảm RNM Cần Giờ ngày phát triển mạnh tạo nên đa dạng sinh học sinh cảnh tự nhiên góp phần cho Cần Giờ nói chung cho Tam Thơn Hiệp nói riêng có nhiều mạnh việc phát triển du lịch sinh thái giáo dục mơi trường Rừng mơi trường sống người dân địa phương người dân vùng phụ cận Nhưng có số người dân thiếu ý thức việc sử dụng phương tiện đánh bắt cá, tôm… dùng đến điện, thuốc diệt cá, chất nổ, dùng lưới muồng đăng, tháo cạn bắt kiệt… làm suy giảm số lượng, nguy tuyệt chủng lồi cao, làm nhiễm mơi trường nước Ngồi ra, số người vào rừng khai thác gỗ củi bừa bãi làm cho rừng bị tàn phá nhiều Theo ý kiến người dân khơng có rừng có nhiều vấn đề xãy như: nhiễm khơng khí khí thải khu cơng nghiệp, nhà máy, xí nghiệp… nhiệt độ tăng lên ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe chất lượng sống hàng triệu người dân Thành phố khu vực; đẩy nhanh q trình xâm thực sóng, gió đất liền, tăng lượng nước chảy bề mặt; cảnh quan thiên nhiên hệ sinh thái bị phá vỡ; nhiều tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt Vì vậy, cần phải bảo vệ nguồn tài ngun vơ giá nguồn sống hàng trăm người nghèo vùng sâu 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Hệ sinh thái RNM Cần Giờ đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ vùng đất ven biển TP.HCM Nó có tác dụng lớn chức phòng hộ, chống xói mòn… lại phổi xanh để lọc khơng khí nhiễm cho Thành phố Ngồi ra, RNM nguồn sinh kế chủ yếu đại đa số người dân địa phương Cho nên qua trình nghiên cứu, rút kết luận sau: Cuộc sống người dân sống gần rừng Tam Thơn Hiệp khó khăn nhiều mặt Sự khó khăn sở hạ tầng nước, đường xá, trường học, sở khám chữa bệnh diễn bước khắc phục Bên cạnh đó, nhân tố khác gây nhiều khó khăn cho người dân nơi vấn đề thu nhập Thu nhập phần lớn người dân nơi từ sản phẩm đánh bắt rừng Tuy nhiên, nguồn thu nhập thường thấp khơng ổn định tình trạng nhiễm làm suy giảm sản lượng nguồn lợi thủy hải sản đời sống họ khó khăn khó khăn Từ Nhà nước thực sách giao rừng cho người dân đời sống phận dân phần cải thiện đơng hộ nghèo Nhờ sách mà rừng ngày bị tác động phá hoại Như vậy, qua nghiên cứu người dân nơi khơng tác động nhiều đến tài nguyên rừng người dân có ý thức việc bảo vệ rừng đời sống họ tốt trước Việc đánh giá tác động yếu tố dân đến trình bảo tồn phát triển RNM quan trọng nhằm giúp cho nhà sách thấy thực trạng dân đồng thời giúp cho người dân có nhìn cơng tác bảo vệ tài ngun Ngồi ra, giúp cho người dân nói lên nguyện vọng quan tâm quyền địa phương, tỉnh , nhà nước nhiều 53 việc đầu tư sở hạ tầng đặc biệt điện, nước, trường học đặc biệt tạo việc làm cho người dân địa phương nói chung cho người dân có sinh kế dựa vào rừng nói riêng để giảm bớt tác động họ đến rừng 5.2 Đề nghị Qua trình nghiên cứu tác động yếu tố dân đến trình bảo tồn phát triển RNM Tam Thôn Hiệp, huyện Cần Giờ, TP.HCM tơi đưa kiến nghị sau Chính quyền địa phương với tổ chức nhà nước liên kết với cá nhân, tổ chức nước để hổ trợ đầu tư phát triển sở hạ tầng nơi bao gồm điện, nước, đường giao thông, trường học, sở khám chữa bệnh Hiện nay, có 71 hộ tham gia nhận khốn bảo vệ rừng với mức tiền nhận khoán 316.000 đồng/ha/năm xem cao nước Trong thời gian tới Khu dự trữ sinh RNM Cần Giờ cần có sách hội khác nhằm tăng cường tham gia người dân việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng, nguồn nhân lực quan trọng việc bảo vệ rừng Nâng cao nhận thức cộng đồng dân tầm quan trọng RNM biện pháp quan trọng việc bảo tồn phát triển tài nguyên rừng Tam Thôn Hiệp nghèo huyện, người dân sống tập trung vào nghề đánh bắt nuôi trồng thủy sản, tỉa thưa sản phẩm khác rừng, sống chủ yếu phụ thuộc vào rừng ngập mặn, nguyên nhân có ảnh hưởng đến tài nguyên rừng Vì vậy, điều quan trọng cấp bách phải giải việc làm cho người dân nhằm nâng cao thu nhập từ hạn chế tác động họ đến tài nguyên rừng 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ngô Đức Cát, 2004 Kinh Tế Trang Trại với Xóa Đói Giảm Nghèo Nhà Xuất Bản Nơng Nghiệp, Hà Nội, 263 trang Qch Dương, 2005 Tìm Hiểu Những Quy Định Mới Bảo Vệ Phát Triển Rừng Nhà Xuất Bản Lao Động, Hà Nội, 247 trang Huỳnh Thanh Hiếu, 2004 Bước Đầu Đánh Giá Khu Dự Trữ Sinh Quyển Rừng Ngập Mặn Cần Giờ - TP.HCM Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM, 49 trang Phan Hiếu Hiền, 2001 Phương Pháp Bố Trí Thí Nghiệm Xử Lý Số Liệu Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp TP.HCM, 267 trang Thái Anh Hòa, 1999 Các Kỹ Thuật Biện Pháp Tổ Chức Nghiên Cứu, Điều Tra, Phỏng Vấn, Lấy Số Liệu Trong Nghiên Cứu Nông Thôn Báo cáo Trường Đại Học Nơng Lâm TPHCM, 31 trang Đỗ Hồi Nam, 2003 Phát Triển Kinh Tế - Hội Môi Trường Các Tỉnh Ven Biển Việt Nam Trung Tâm Khoa Học Hội Nhân Văn Quốc Gia – Viện Kinh Tế Học Nhà Xuất Bản Khoa Học Hội Hà Nội, 235 trang Koos Neef Jes, 2003 Môi Trường Sinh Kế Các Chiến Lược Phát Triển Bền Vững (Nguyễn Văn Thanh dịch) Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 354 trang Nguyễn Bá Ngãi, 1993 Lâm Nghiệp Hội Bài Giảng Trường Đại Học Lâm Nghiệp, 115 trang Cristina P Parel, Glotia.C Caldito, Pilar L Ferrer, Generoso G De Guzman, Ceferino S Sinsioco, Rudy H Tan, 1993 Thiết Kế Quy Trình Lấy Mẫu (Phí Văn Ba dịch) Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, Việt Nam, 67 trang Lương Thị Vân, 2006 Sự Ảnh Hưởng Cụm Dân Sống Rừng Đến Bảo Tồn Phát Triển Rừng Tân Phú, Huyện Định Quán, Tỉnh Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM, 130 trang 55 Báo Cáo Tổng Kết Thực Hiện Nhiệm Vụ Kinh Tế - Hội Năm 2005 Kế Hoạch Phát Triển Kinh Tế - Hội Năm 2006 UBND Tam Thôn Hiệp Báo Cáo Tổng Kết Thực Hiện Nhiệm Vụ Kinh Tế - Hội Năm 2006 Kế Hoạch Phát Triển Kinh Tế - Hội Năm 2007 UBND Tam Thôn Hiệp Ban Quản Lý Rừng Phòng Hộ Mơi Trường TPHCM, 2002 Khu Dự Trữ Sinh Quyển RNM Cần Giờ Nhà Xuất Bản Nơng Nghiệp TPHCM, 311 trang TIẾNG NƯỚC NGỒI Trần Đức Luân, 2006 Forest Protection and Sustainable Livelihoods of People in The Buffer Zone of Cat Tien National Park, Vietnam Luận văn thạc sĩ, Đại Học Nông Lâm TPHCM,105 trang 56 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ Nhóm hộ:………… Địa phương: Ấp: Xã: Huyện: Tỉnh: Ngày vấn: Người vấn: I THÔNG TIN TỔNG QUÁT: Họ tên chủ hộ …………………………………………… Giới: Nam  Nữ  Dân tộc: Kinh  Hoa  Kh’me  Chăm  Nghề nghiệp:………………………….Nghề phụ:……………………… Trình độ văn hố:………………… Thành viên gia đình: Quan Họ tên hệ với Tuổi chủ hộ 57 Giới tính Tơn giáo Trình văn hố độ II THƠNG TIN CỤ THỂ: 1/.Ơng (bà) có tham gia vào giữ rừng hay khơng ? Có khơng 2/.Nếu khơng (tại sao)? ……………………………………………………………………………… 3/.Nếu có (tại sao)? ……………………………………………………………………………… 4/.Mỗi tháng ông(bà) nhận từ việc giữ rừng? Cao trung bình thấp Baonhiêu? 5/.Tại ông(bà) không làm nghề khác mà lại chọn giữ rừng? ……………………………………………………………………………… 6/.Ngồi việc giữ rừng, ơng (bà) có sử dụng diện tích làm thêm nhằm tăng thu nhập cho gia đình khơng? Có khơng Nếu có (cụ thể nghề gì,thu nhập từ đó?)……………………………… 7/.Ơng(bà) có hưởng sách ưu đãi giữ rừng khơng? Có khơng 8/.Ơng(bà) có hài lòng với sách khơng? Hài lòng khơng hài lòng Tạisao? 9/.Trước giữ rừng đời sống ông(bà) nào? Tốt bình thường không tốt 10/.Sau giữ rừng đời sống có cải thiện khơng? Có bình thường tệ Như nào? 58 11/.Ơng(bà) thấy rừng có đem lại lợi ích hay khơng?Tại sao? ……………………………………………………………………………… 12/.Vậy việc bảo vệ rừng có quan trọng khơng?Tại sao? Có khơng ……………………………………………………………………………… 13/.Ơng(bà) thấy việc làm có khó khăn thuận lợi khơng? +Khó khăn:……………………………………………………………… +Thuận lợi:……………………………………………………………… 14/.Ơng(bà) có nguyện vọng khơng? …………………………………………………………………………… III AN SINH HỘI: 1/ Tài sản sinh hoạt (1.có, khơng) Tài sản Ti vi Radio Quạt máy Nồi cơm điện Xe đạp Xe máy Điện thoại Tủ lạnh Bếp ga 59 2/.Hưởng thụ văn hoá Mã hoá a.Thường xuyên Sách báo b Thỉnh thoảng Phim ảnh c.Hiếm 3/.Bảo hiểm (1.có, khơng) Du lịch Bảo hiểm y tế Bảo hiểm hội Bảo hiểm nhân thọ Khác 4/.Khi có bệnh Mã hố 1.Tự trị Nhà thuốc nam Bệnh nặng 3.Mua thuốc tiệm thuốc tây Bệnh nhẹ Y tế Bệnh viện huyện, tỉnh 60 TÍN DỤNG TT Nguồn vay Số tiền Lãi vay cho (triệu suất Thời Mục đích sử dụng vay hạn cho (triệu đồng) (%/tháng) vay (tháng) đồng) NN LN SX Tiêu khác dùng Ngân hàng NN&PTNT Quỹ XĐGN Quỹ tín dụng khác Vay tư nhân Vay người thân - Điều kiện cho vay - Ý kiến hộ thủ tục cho vay - Nhu cầu vốn mà hộ cần: (triệu đồng) Nếu có đủ số vốn ưu tiên sử dụng vốn vào việc (ghi rõ công việc): 55 CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH A Chi ăn uống hàng tháng TT Loại Mua thực Số phẩm lượng(kg) giá(đ/kg) tiền( đ) lượng(kg) giá(đ/kg) tiền( đ) Gạo Thịt Cá Rau, Tự cung tự cấp Đơn Thành Số Đơn Thành củ, Gia vị Thực phẩm Khác ( khơng biết xác số lượng đơn giá ước tính số tiền cho lồi thực phẩm cho tuần) Giá trị thực phẩm nhà nước hay tổ chức cho( có) (đ/năm) 56 B Chi cho nhu cầu khác năm TT Nhu cầu Học hành Chữa bệnh Đám tiệc, giao tiếp Quần áo, dày giép Thắp sáng ( điện, Số tiền ( đ) dầu hoả) Bột giặt, kem, Điện thoại Xăng Gas 10 CP thăm quê 11 CP hổ trợ gia đình 12 Khác Tích luỹ đ/năm 57 Ghi ... NGUYỄN HUỲNH THANH XUÂN Tháng năm 2007 Tác Động Của Yếu Tố Dân Cư Đến Quá Trình Bảo Tồn Và Phát Triển Rừng Ngập Mặn Tại Xã Tam Thôn Hiệp, Huyện Cần Giờ, TP .HCM NGUYEN HUYNH THANH XUAN July 2007... Forest In Tam Thon Hiep Commune, Can Gio District, Ho Chi Minh City” Khóa luận tìm hiểu tác động yếu tố dân cư đến trình bảo tồn phát triển rừng ngập mặn xã Tam Thôn Hiệp, huyện Cần Giờ, TP .HCM Để... luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ DÂN CƯ ĐẾN QUÁ TRÌNH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN TẠI XÃ TAM THÔN

Ngày đăng: 27/02/2019, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan