KHẢO SÁT QUY TRÌNH TÁCH SỢI TỪ CÂY DỨA DẠI ĐỂ ỨNG DỤNG LÀM CÁC SẢN PHẨM COMPOSITE

92 380 3
    KHẢO SÁT QUY TRÌNH TÁCH SỢI TỪ CÂY DỨA DẠI ĐỂ  ỨNG DỤNG LÀM CÁC SẢN PHẨM COMPOSITE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT QUY TRÌNH TÁCH SỢI TỪ CÂY DỨA DẠI ĐỂ ỨNG DỤNG LÀM CÁC SẢN PHẨM COMPOSITE Họ tên sinh viên: PHẠM THỊ QUỲNH ANH Ngành: CÔNG NGHỆ HĨA HỌC Niên khóa: 2006-2010 Tháng 09/2010 KHẢO SÁT QUY TRÌNH TÁCH SỢI TỪ CÂY DỨA DẠI ĐỂ ỨNG DỤNG LÀM CÁC SẢN PHẨM COMPOSITE Tác giả PHẠM THỊ QUỲNH ANH Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư ngành Cơng Nghệ Hóa Học Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trần Vĩnh Minh Tháng 09 năm 2010 i LỜI CẢM ƠN Qua bốn tháng học tập, làm việc nghiên cứu nỗ lực học tập làm việc nghiêm túc để hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp cách thành cơng Bên cạnh thuận lợi, tơi gặp khơng khó khăn, với giúp đỡ thầy cô hướng dẫn bạn lớp vượt qua khó khăn hồn thành khóa luận Tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm TP.HCM - Bộ mơn Cơng nghệ hóa học Đã tạo điều kiện tốt để học tập nghiên cứu để hồn thành tốt khóa luận - Tơi xin gởi lời cảm ơn đến quý thầy cô Bộ mơn Cơng nghệ hóa học tận tình bảo cho kiến thức suốt bốn năm theo học - Đặc biệt xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy Th.S Trần Vĩnh Minh tận tình bảo tơi kiến thức thao tác kỹ thuật thử nghiệm thời thời gian tơi thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2010 Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Anh ii ABSTRACT The topic of this thesis “Studying the process of extracting the sisal fibers from sisal plants and applying it to the composite product” was carried on at Plastics and Rubber Technology Center from 2010/04/01 to 2010/08/15 The results is the final product achieved highly mechanical property The test process included two stages: ¾ The first stage (Retting) : eight fiber samples (1A, 1B, 2A, 2B, 3A, 3B, 4A and 4B) was retted in turn in NaCl (7% and 10,5% solution), Na2SO4 (7% and 10,5% solution), HCl (5% and 10%) and H2SO4 (5% and 10% solution); ¾ The second stage (NaOH treatment) : five fiber samples (1B1, 1B2, 1B3, 1B4 and 1B5) treated in turn in NaOH (5%, 10%, 15%, 18% and 20% solution) All mechanical properties of the fibers which consist of tensile strength and elongation were taken We selected some samples such as 1A, 1B, 2A, 1B3, 1B4 and 1B5 to carry out making the treated sisal fiber reinforced composite and take the work of fracture, and then checked the integrating ability of the fiber in the matrix composite The fibers retted with 10,5% solution of NaCl and then the NaOH treatment with 15% solution have the most mechanical properties, the whole process takes approximately – days without the effect of weather conditions iii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Khảo sát quy trình tách sợi từ dứa dại để ứng dụng vào sản phẩm composite” tiến hành Trung tâm Kĩ Thuật chất dẻo cao su, thời gian từ 01/04/2010 đến 15/08/2010 Kết thu tách sợi thành phẩm từ Agave sisalana có tính cao Sau trải qua q trình thí nghiệm với tổng cộng 13 mẫu sợi, gồm: mẫu (1A, 1B, 2A, 2B, 3A, 3B, 4A 4B) thử nghiệm giai đoạn ngâm sơ thực tương ứng với dung dịch muối NaCl Na2SO4 (nồng độ 7% 10,5%), dung dịch acid HCl H2SO4 (nồng độ 5% 10%); mẫu (1B1, 1B2, 1B3, 1B4 1B5) khảo sát giai đoạn ngâm dung dịch NaOH với nồng độ 5, 10, 15, 18 20% Các mẫu đo tính gồm độ bền kéo đứt sợi đơn độ dãn dài Chọn số mẫu sợi (như mẫu 1A, 1B, 2A, 1B3, 1B4 1B5) để tiến hành làm composite gia cường sợi sisal xử lý để đo độ bền va đập vật liệu composite, từ xem khả kết hợp sợi chất nhựa Khi sợi xử lý giai đoạn ngâm sơ với dung dịch NaCl 10,5%, tiếp tục trình ngâm dung dịch NaOH 15% cho mẫu sợi tốt ,chỉ thời gian ngắn khoảng – ngày mà không bị tác động điều kiện ngoại cảnh đến quy trình thực iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i LỜI CẢM ƠN ii ABSTRACT iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii DANH SÁCH CÁC BẢNG x DANH SÁCH ĐỒ THỊ xi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Nội dung đề tài 1.4 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan composite 2.1.1 Khái niệm composite 2.1.2 Phân loại composite 2.1.3 Cấu tạo vật liệu composite 2.2 Tổng quan sợi tự nhiên 2.2.1 Khái quát sợi tự nhiên 2.2.2 Cơ tính sợi 2.2.3 Cấu tạo thành phần hóa học sợi 10 2.2.4 Biến tính sợi tự nhiên 16 2.3 Tổng quan sợi sisal 20 2.3.1 Khát quát sợi sisal 20 2.3.2 Đặc điểm hình thái 21 2.3.3 Cấu trúc tính sợi sisal 22 2.3.4 Composite gia cường sợi sisal 27 2.4 Quy trình cơng nghệ sản xuất sợi tự nhiên 32 2.4.1 Thu hoạch 32 2.4.2 Quy trình sợi tự nhiên 33 2.4.3 Các phương pháp retting 36 2.5 Kiểm tra sợi 47 2.5.1 Các yêu cầu tính sợi 47 2.5.2 Kính hiển vi điện tử quét (SEM) 48 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51 3.1 Tổng quát quy trình 51 3.1.1 Giai đoạn xử lý sơ sau thu hoạch 52 v 3.1.2 Giai đoạn xử lý NaOH 53 3.1.3 Giai đoạn làm composite 55 3.2 Phương pháp thí nghiệm 57 3.2.1 Thí nghiệm khảo sát thay đổi hóa chất sử dụng giai đoạn ngâm sơ 57 3.2.2 Thí nghiệm khảo sát thay đổi nồng độ ngâm NaOH 58 3.3 Các phương pháp kiểm tra 59 3.3.1 Độ hút ẩm (%) mẫu thí nghiệm 59 3.3.2 Độ bền kéo đứt sợi đơn 59 3.3.3 Độ bền va đập (đo composite gia cường sợi sisal xử lý) 59 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 60 4.1 Hình thái học sợi sisal sau xử lý 60 4.2 Thí nghiệm 61 4.2.1 Độ hút ẩm sợi 61 4.2.2 Độ bền kéo đứt sợi đơn 62 4.2.3 Độ bền va đập (đo composite gia cường sợi sisal xử lý) 64 4.2.4 Ảnh SEM 64 4.2.5 Kết luận thí nghiệm 67 4.3 Thí nghiệm 68 4.3.1 Độ hút ẩm sợi 68 4.3.2 Độ bền đứt sợi đơn 69 4.3.3 Độ bền va đập (đo composite gia cường sợi sisal xử lý) 70 4.3.4 Ảnh SEM 72 4.3.5 Kết luận thí nghiệm 73 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 75 5.1 Kết luận 75 5.2 Đề nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 78 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABS Acrylonitrile butadiene styrene CTDIC Dẫn xuất cardanol toluene diisocyanate DP Degree of polymerization – độ trùng hợp IFSS Độ bền phân cách LDPE Polyethylen tỷ trọng thấp MEKP Methyl ethyl keton peroxide MMA Methyl methacrylate PC Polymer composite PDPE Polyethylene tỷ trọng thấp PE Polyethylene hay Polyethene PP Polypropylen PS Polystyrene PU Polyurethane Foam PVC Polyvinyl chloride SEM Kính hiển vi điện tử quét TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua UF Ureformaldehyd UHDPE Polyethylene tỷ trọng siêu cao UPE Polyester không no vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Vòng đời vật liệu composite sinh học tự nhiên Hình 2.2 Phân nhóm loại sợi tự nhiên Hình 2.3 Cấu trúc tế bào tự nhiên 11 Hình 2.4 Cấu trúc (tế bào) sợi sơ cấp 12 Hình 2.5 Cấu trúc cellulose 13 Hình 2.6 Liên kết hydro nội phân tử liên phân tử mạch cellulose 14 Hình 2.7 Cấu trúc lignin 15 Hình 2.8 Công thức hemicellulose 16 Hình 2.9 Kiềm hóa acetylate hóa bề mặt sợi cellulose 18 Hình 2.10 Xử lý sợi hợp chất silane 19 Hình 2.11 Cây sisal 21 Hình 2.12 Các chồi rễ mặt đất xung quanh sisal trưởng thành 22 Hình 2.13 Hình mặt cắt ngang sợi sisal kết dính 23 Hình 2.14 Hình hiển vi điện tử (SEM) sợi sisal 24 Hình 2.15 Phác họa tế bào sợi sisal với kích thước xấp xỉ 25 Hình 2.16 Mặt cắt ngang sisal 25 Hình 2.17 Độ bền va đập composite gia cường sợi tự nhiên với góc microfibrillar sợi 29 Hình 2.18 Hình hiển vi điện tử quét composite LDPE – sợi sisal xử lý peroxide 31 Hình 2.19 Quy trình sản xuất sợi tự nhiên 34 Hình 2.20 Các phương pháp retting 37 Hình 2.21 Giản đồ cấu trúc sợi thân lanh 40 Hình 2.22 Những mối nối bề mặt sợi sau trình học mức 42 Hình 2.23 Ảnh qua kính hiển vi điện tử sợi lanh khác 43 Hình 2.24 Sợi sisal xử lý học 49 Hình 2.25 Sợi sisal xử lý hóa học 50 viii Hình 3.1 Sơ đồ giai đoạn xử lý sơ sisal sau thu hoạch 52 Hình 3.2 Sơ đồ giai đoạn xử lý NaOH 54 Hình 3.5 Sơ đồ quy trình làm composite 56 Hình 3.6 Tấm mat 57 Hình 4.1 Sợi sisal sau xử lý xong NaOH, có màu vàng óng 61 Hình 4.2 Sợi sau qua giai đoạn trung hòa phơi khơ 61 Hình 4.3 Hình sợi sisal thơ 65 Hình 4.4 Hình sợi sisal xử lý NaCl 7% (mẫu 1A) 65 Hình 4.5 Sợi sisal xử lý NaCl 10,5% (mẫu 1B) 66 Hình 4.6 Hình sợi sisal xử lý Na2SO4 10,5% (mẫu 2B) 66 Hình 4.7 Sợi sisal xử lý NaOH 10% (mẫu 1B1) 72 Hình 4.8 Sợi sisal xử lý NaOH 15% (mẫu 1B3) 73 ix Hình 4.5 Sợi sisal xử lý NaCl 10,5% (mẫu 1B) Nhận xét: Mẫu sợi xử lý NaCl 10,5% mơ bề mặt so với mẫu xử lý NaCl 7% Quá trình xử lý sợi tốt Hình 4.6 Hình sợi sisal xử lý Na2SO4 10,5% (mẫu 2B) Nhận xét: Mẫu xử lý Na2SO4 10,5% tốt, bề mặt mô mềm so với sợi xử lý NaCl 10,5% Trên bền mặt sợi, vết nứt không lớn 66 4.2.5 Kết luận thí nghiệm Bảng 4.5 Các giá trị thí nghiệm Độ hút Độ bền kéo đứt Độ dãn Độ va đập ẩm sợi đơn dài composite (%) (cN) (%) (KJ/m2) 7% 7,62 561,6 1,8 3,5 10,5% 635,7 2,3 7% 7,55 550,5 2,1 4,5 10,5% 6,8 631,5 5% 7,14 10% 7,69 5% 8,08 10% 7,14 Mẫu NaCl Na2SO4 HCl H2SO4 Trong tài liệu tham khảo, retting sợi tự nhiên acid, muối hay hóa chất khác…, sợi sisal ghi chép xử lý nước biển thời gian ngâm nước biển lâu Quá trình xử lý sợi sisal khảo sát trước trình xử lý trải qua giai đoạn cho vi sinh vật ăn ngâm nước biển nên thời gian kéo dài khoảng 20 – 25 ngày5 Nhưng thí nghiệm giai đoạn xử lý sơ khoảng – ngày, giảm thời gian xử lý nhiều Trong thí nghiệm này, qua khảo sát ta kết luận: Nguyễn Hữu Niếu, Phan Thanh Bình, Huỳnh Sáu Một số thay đổi tính chất sợi dứa Việt Nam phương pháp xử lý dung dịch NaOH Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 10, Số 03 – 2007 67 • Có thể thay ngâm nước biển muối NaCl Na2SO4, xử lý Na2SO4 sợi có tính chất tốt xử lý NaCl, mẫu sợi thí nghiệm mẫu sợi xử lý Na2SO4 10,5% có tính chất tốt (về độ bền kéo, độ dãn dài); • Tăng nồng độ muối ngâm tính chất sợi tăng; • Đối với sợi sisal khơng nên ngâm acid sợi sau ngâm dẫn đến yếu, dễ đứt, màu sắc sợi không đẹp; đưa vào sản xuất không ưa chuộng Sợi xử lý Na2SO4 10,5% tốt sợi xử lý NaCl 10,5% Nhưng độ sai lệch không lớn thêm vào chi phí sử dụng Na2SO4 cao NaCl, nên NaCl hóa chất phổ biến dễ sử dụng Chính ta sử dụng NaCl 10,5% để sử dụng thí nghiệm khảo sát nồng độ NaOH 4.3 Thí nghiệm 4.3.1 Độ hút ẩm sợi Bảng 4.6 Khối lượng m (g) mẫu thí nghiệm sau để khơng khí khoảng 48h Mẫu 1B1 1B2 1B3 1B4 1B5 mbd (g) 1,00 0,82 1,03 1,02 0,99 msau 48h (g) 1,07 0,87 1,09 1,08 1,04 Dựa theo cơng thức 3.1 trình bày phần 3.3.1 Bảng 4.7 Độ hút ẩm (%) mẫu thí nghiệm Mẫu 1B1 1B2 1B3 1B4 1B5 Độ hút ẩm (%) 7,00 6,09 5,83 5,88 5,05 Nhận xét: Độ hút ẩm mẫu thức thí nghiệm có chiều hướng giảm tăng nồng độ xử lý NaOH Như chứng tỏ tăng nồng độ NaOH tách 68 thành phần sợi nhiều Các thành phần phi cellulose làm tăng khả hút ẩm sợi, xử lý tốt thành phần ứng dụng sợi vào vật liệu composite mà khơng phải làm giảm tính chất vật liệu 4.3.2 Độ bền đứt sợi đơn Thông số: ISO 2062-95, Uster Tensorapid 3, CRE, chiều dài thử L = 500 mm, số mẫu thử n = 20 Ghi chú: Mẫu thử nghiệm hóa tối thiểu điều kiện độ ẩm 65 ± 2% nhiệt độ 20 ± 2oC Bảng 4.8 Các giá trị đo độ bền kéo độ dãn dài mẫu thí nghiệm 1B1 1B2 1B3 1B4 1B5 Độ bền đứt sợi đơn (cN) 635,7 500,8 771,8 670,5 707,8 Độ dãn đứt (%) 2,3 1,7 3,7 2,5 3,9 800 15 750 20 Độ bền kéo (cN) 700 18 650 600 550 500 10 450 400 10 15 20 25 Nồng độ NaOH xử lý (%) Đồ thị 4.1 Độ bền kéo sợi đơn mẫu xử lý NaOH với nồng độ 5, 10, 15, 18 20% 69 4,5 Độ dãn dài (%) 20 15 3,5 2,5 18 10 1,5 0,5 0 10 15 20 25 Nồng độ NaOH xử lý (%) Đồ thị 4.2 Độ dãn dài sợi đơn mẫu xử lý NaOH với nồng độ 5, 10, 15, 18 20% Nhận xét: Ở thí nghiệm khảo sát giai đoạn xử lý sợi NaOH, độ bền kéo đứt sợi đơn tăng nồng độ NaOH tăng (Đồ thị 4.3) Kết độ bền kéo đứt sợi đơn hai mẫu xử lý NaOH 15% 20% mẫu cao, mẫu xử lý nồng độ 15% có giá trị cao so với nồng độ 20% Tương tự độ bền kéo đứt sợi đơn, độ dãn dài tăng lên nồng độ NaOH tăng Mẫu sợi xử lý NaOH 20% có giá trị độ dãn dài cao 3,9%, mẫu sợi xử lý NaOH 15% có giá trị 3,7% 4.3.3 Độ bền va đập (đo composite gia cường sợi sisal xử lý hóa chất) Bảng 4.9 Độ bền va đập mẫu thí nghiệm Tên tiêu Độ bền va đập (KJ/m2) Kết kiểm tra Phương pháp thử 1B1 1B3 1B4 1B5 ASTM-D256 3,5 6,6 6,0 6,0 70 15 Độ va đập (KJ/m ) 6,5 5,5 18 20 4,5 3,5 5 10 15 20 25 Nồng độ NaOH xử lý (% ) Đồ thị 4.3 Độ bền va đập composite sợi xử lý NaOH với nồng độ khác Nhận xét: Độ bền va đập vật liệu composite sợi xử lý NaOH với nồng độ khác có giá trị tăng lên nồng độ tăng, tới giá trị nồng độ 15% giá trị khơng đổi Sợi xử lý muối NaCl 10,5% qua NaOH 15% có giá trị độ bền va đập cao 6,6 kJ/m2 71 4.3.4 Ảnh SEM Hình 4.7 Sợi sisal xử lý NaOH 10% (mẫu 1B1) Nhận xét: Sợi xử lý NaOH 10% nhìn đẹp mẫu xử lý NaOH 5%, có độ dài khoảng từ 10 – 20 μm Sợi nhìn chung có dạng dẹp Bề mặt sợi thơ ráp chưa xử lý kỹ 72 Hình 4.8 Sợi sisal xử lý NaOH 15% (mẫu 1B3) Nhận xét: Mẫu sợi xử lý NaOH 15% tốt, khơng có mơ mềm bề mặt, bề mặt sợi 4.3.5 Kết luận thí nghiệm Bảng 4.10 Các giá trị thí nghiệm Độ hút Độ bền kéo Độ dãn Độ va đập ẩm đứt sợi đơn dài composite (%) (cN) (%) (KJ/m2) NaOH 5% 635,7 2,3 3,5 NaOH 10% 6,09 500,8 1,7 NaOH 15% 5,83 771,8 3,7 6,6 NaOH 18% 5,88 670,5 2,5 NaOH 20% 5,05 707,8 3,9 Mẫu 73 Qua trình khảo sát nghiệm 2, ta nhận thấy sợi xử lý NaOH 15% có tính chất tốt nồng độ khác Sợi xử lý nồng độ NaOH 20% có độ hút ẩm thấp độ bền kéo cao nồng độ xử lý, nhiên sợi xử lý NaOH 15% đưa vào vật liệu composite có độ bền va đập composite cao (6,6 kJ/m2) Chính kết luận sợi xử lý NaOH 15% tốt (với giai đoạn xử lý sơ NaCl 10,5%) 74 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Tách sợi sisal từ Agave sisalana Khảo sát muối NaCl Na2SO4 sử dụng để thực q trình retting sisal Nhận định sử dụng hai loại muối thay cho việc sử dụng nước biển truyền thống, từ điều chỉnh nồng độ muối để đẩy nhanh trình retting, rút ngắn thời gian quy trình (chỉ lại – ngày cho trình retting khoảng – ngày cho tồn quy trình sản xuất) Sử dụng hóa chất để retting sợi làm giảm thời gian thực mà không ảnh hưởng chất lượng sợi không phụ thuộc vào thời tiết nhiều phương pháp retting khác (xem Bảng 2.4) thời gian retting từ – tuần Trong nhận thấy tính khả thi sử dụng muối Na2SO4 thay cho muối NaCl, nhiên chênh lệch tính chất khơng lớn mà giá thành Na2SO4 lại cao NaCl dẫn đến tăng giá sợi thành phẩm Dùng NaCl cho quy trình xử lý sợi đạt tính chất sợi cao Trong giai đoạn xử lý sơ bộ, khơng thể sử dụng acid làm giảm tính sợi sisal Khảo sát thay đổi tính chất sợi tính chất composite Điểm bật khóa luận khảo sát tính sợi đạt tốt xử lý muối NaCl 10,5% giai đoạn xử lý sơ NaOH 15% giai đoạn sau 75 5.2 Đề nghị Tiếp tục khảo sát giai đoạn xử lý sơ sợi muối Na2SO4 với nồng độ khác để tăng tính sợi sisal Tiếp tục khảo sát nồng độ NaOH giai đoạn giai đoạn xử lý sơ với muối Na2SO4 Khảo sát thời gian nhiệt độ thích hợp tác động đến hoạt tính loại muối, dẫn đến làm tác động đến tính sợi Khảo sát loại muối khác sử dụng giai đoạn xử lý sơ để thay NaCl Na2SO4 làm tăng tính sợi giảm thời gian xử lý 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexander Bismarck, Supriya Mishra, and Thomas Lampke Plant Fibers as Reinforcement for Green composites In Natural fibers, biopolymers, and biocomposites (Eds Amar K Mohanty, Manjusri Misra and Lawrence T Drzal) CRC Press, United States of America Friedrich Munder, Christian Fürll, and Heinz Hempel Processing of Bast Fiber Plants for Industrial Application In Natural fibers, biopolymers, and biocomposites (Eds Amar K Mohanty, Manjusri Misra and Lawrence T Drzal) CRC Press, United States of America Jörg Müssig, Holger Fischer, Nina Graupner and Axel Drieling Testing Methods for Measuring Physical and Mechanical Fibre Properties (Plant and Animal Fibres) In Industrial Applications of Natural Fibres - Structure, Properties and Technical Applications (Eds Jörg Müssig) John Wiley Sons, Ltd, United Kingdom Kuruvilla Joseph, Romildo Dias Tolêdo Filho, Beena James, Sabu Thomas and Laura Hecker de Carvalho A review on sisal fiber reinforced polymer composites 1999 Anh Rajesh D Anandjiwala and Maya John Industrial Sisal – Cultivation, Processing and Products In Industrial Applications of Natural Fibres - Structure, Properties and Technical Applications (Eds Jörg Müssig) John Wiley Sons, Ltd, United Kingdom Tanja Slootmaker and Jörg Müssig SEM Catalogue for Animal and Plant Fibres In Industrial Applications of Natural Fibres - Structure, Properties and Technical Applications (Eds Jörg Müssig) John Wiley Sons, Ltd, United Kingdom Ngô Quốc Thoại, 2007 Nghiên cứu vật liệu composite sở nhựa polyeste không no (UPE) sợi sisal (dứa dại) Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Polymer, Đại học Bách khoa, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Hữu Niếu, Phan Thanh Bình, Huỳnh Sáu Một số thay đổi tính chất sợi dứa Việt Nam phương pháp xử lý dung dịch NaOH Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 10, Số 03 – 2007 77 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các giá trị đặc trưng tỷ trọng, đường kính tính sợi tự nhiên sợi tổng hợp Tỷ Đường trọng kính (gcm-3) (μm) Flax 1,5 40-600 Hemp 1,47 1,3-1,49 Sợi Jute Module Độ Young dãn (GPa) dài (%) 345-1500 27.6 2,7-3,2 25-500 690 70 1,6 25-200 393-800 13-26,5 1,16-1,5 930 53 1,6 400-938 61,4-128 1,2-3,8 650 38 1,7 50-200 468-700 9,4-22 3-7 20-80 413-1627 34,5-82,5 1,6 248 3,2 25 80 0,5 17 (MPa) Kenaf Ramie 1,55 _ Nettle Sisal 1,45 Độ bền kéo đứt Henequen PALF Abaca Oil palm EFB 430-760 0,7-1,55 150-500 Oil palm mesocarp Cotton 1,5-1,6 12-38 287-800 5,5-12,6 7-8 1,15-1,46 100-460 131-220 4-6 15-40 E-glass 2,55

Ngày đăng: 27/02/2019, 13:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan