NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MẠT CƯA, VỎ CÀ PHÊ VÀ CỎ LÁ GỪNG LÀM NGUYÊN LIỆU TRỒNG NẤM BÀO NGƯ TRẮNG

55 168 0
  NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MẠT CƯA, VỎ CÀ PHÊ VÀ CỎ LÁ  GỪNG LÀM NGUYÊN LIỆU TRỒNG NẤM BÀO NGƯ TRẮNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MẠT CƯA, VỎ CÀ PHÊ VÀ CỎ LÁ GỪNG LÀM NGUYÊN LIỆU TRỒNG NẤM BÀO NGƯ TRẮNG Ngành học :CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ PHƯỞNG Niên khóa : 2006-2010 Tháng năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MẠT CƯA, VỎ CÀ PHÊ VÀ CỎ LÁ GỪNG LÀM NGUYÊN LIỆU TRỒNG NẤM BÀO NGƯ TRẮNG Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực KS NGUYỄN MINH QUANG ThS TRƯƠNG PHƯỚC THIÊN HOÀNG Tháng năm 2010 NGUYỄN THỊ PHƯỞNG LỜI CẢM ƠN Thành kính khắc ghi cơng ơn cha mẹ, hai anh gia đình ni dưỡng, lo lắng, chăm sóc tơi trưởng thành để có ngày hơm Tôi xin chân thành cảm ơn đến: Ban giám hiệu nhà trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, ban chủ nhiệm Khoa Công nghệ Sinh học, tất quý thầy cô trường tận tình hướng giúp đỡ tơi Trân trọng biết ơn thầy Nguyễn Minh Quang Trương Phước Thiên Hồng tận tình hướng dẫn, dạy tạo điều kiện tơt cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Chị Trần Thị Quỳnh Diệp chị Hân, Tú làm việc phòng vi sinh giúp đỡ, hỗ trợ tôi nhiều thời gian thực khóa luận Các bạn lớp Cơng nghệ Sinh học K08 ln giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian làm đề tài i TÓM TẮT Nguyễn Thị Phưởng, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh.Tháng 7/2010 “Nghiên cứu sử dụng mạt cưa, vỏ cà phê cỏ gừng làm nguyên liệu trồng nấm bào ngư trắng” Đề tài thực Viện Nghiên cứu Công Nghệ Sinh Học Môi Trường Đại Học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu đề tài khảo sát nguồn chất như: mạt cưa, vỏ cà phê, cỏ gừng nhằm chọn nguồn giá thể thích hợp để ni trồng nấm bào ngư trắng Kết đạt được: tốc độ lan tơ tốt môi trường môi trường mạt cưa bổ sung cám gạo 3% 2% cám bắp, vỏ cà phê bổ sung 3% cám gạo 2% cám bắp, cỏ gừng bổ sung 6% cám gạo 2% cám bắp; tỉ lệ C/N cho tơ nấm mọc tốt nghiệm thức mạt cưa bổ sung 3% cám gạo 2% cám bắp 52.25, nghiệm thức vỏ cà phê bổ sung 3% cám gạo 2% cám bắp 18.48, nghiệm thức cỏ gừng bổ sung 6% cám gạo 2% cám bắp 20.3 Các nguồn chất mạt cưa, vỏ cà phê cỏ gừng thích hợp cho việc ni trồng nấm bào ngư trắng ii SUMMURY Nguyen Thi Phuong, Nong Lam University, July in 2010 “Reaseach using sawdust, coffee pulp and mat grass as substrates for the cultivation of Pleurotus mushroom” This thesis was carried out at Research Institute for Biotechnology and Environment, Nong Lam University The objective of the thesis was to survey substrate sources such as sawdust, waste pulp, mat grass in order to select suitable substrate for Pleurotus mushroom The results such as: the best substrates for mycelium growth sawdust supplement with (3% rice bran and 2% corn bran), coffee pulp (corn bran 2% and rice bran 3%), mat grass (6% rice bran and 2% corn bran); the best C/N ratio for mycelium growth of sawdust, coffee pulp and mat grass substrates 52.25, 18.48 , 20.3 respectively Substrate sources such as sawdust, waste pulp, mat grass were suitable for the cultivation of Pleurotus iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC HÌNH .ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NẤM TRỒNG 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc điểm dinh dưỡng dược tính 2.1.3 Đặc điểm biến dưỡng sinh lý 2.1.3.1 Nguồn Carbon 2.1.3.2 Nguồn Nittơ (đạm) 2.1.3.3 Nguồn khoáng 2.1.3.4 Nguồn vitamin 2.1.3.5 Ảnh hưởng yếu tố vật lí lên phát triển tơ nấm 2.1.4 Kỹ thuật trồng nấm 2.1.4.1 Trồng nấm nhà 2.2 VỊ TRÍ PHÂN LOẠI VÀ GIÁ TRỊ CỦA NẤM BÀO NGƯ TRẮNG 10 2.2.1 Vị trí phân loại 10 2.2.2 Đặc điểm nấm bào ngư trắng 11 2.2.2.1 Hình dạng 11 2.2.2.2 Phân bố 11 2.2.2.3 Đặc điểm bào tử .11 2.2.2.4 Đặc điểm tơ nấm 12 2.2.3 Vòng đời nấm bào ngư 12 iv 2.2.3.2 Sự tạo thành thể nấm bào ngư 12 2.2.4 Giá trị dinh dưỡng 13 2.2.5 Giá trị dược liệu 14 2.3 GIỚI THIỆU VỀ NGUYÊN LIỆU TRỒNG NẤM 14 2.3.1 Giá thể trồng nấm 14 2.3.1.1 Mạt cưa 14 2.3.1.2 Vỏ cà phê 15 2.3.1.3 Cỏ gừng 15 2.3.2 Các phương pháp xử lý nguyên liệu trồng nấm 15 2.4 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ TRỒNG NẤM .16 2.4.1 Tình hình sản xuất nấm giới 16 2.4.2 Tình hình sản xuất nấm nước 17 2.4.3 Điều kiện phát triển ngành trồng nấm Việt Nam 18 2.4.4 Đặc điểm nghề nuôi trồng nấm 19 2.4.4.1 Thuận lợi 19 2.4.4.2 Khó khăn 20 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 21 3.1 VẬT LIỆU .21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Môi trường giữ giống 21 3.1.3 Môi trường nuôi trồng 21 3.1.4 Thiết bị 21 3.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 22 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.3.1 Chuẩn bị giống cấp 22 3.3.2 Chuẩn bị giống cấp 22 3.3.3 Khảo sát suất nuôi trồng nấm bào ngư trắng .22 3.3.3.1 Phương pháp nuôi trồng nấm bào ngư trắng túi phôi .22 3.3.3.2 Trồng thu thể, tính suất 23 3.3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 23 3.3.4 Phương pháp xác định C/N giá thể 23 3.3.4.1 Phương pháp xác định carbon tổng số giá thể 23 v 3.3.4.2 Phương pháp xác định nitơ tổng số giá thể 24 Chương KẾT QUẢ VÀTHẢO LUẬN 26 4.1 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁM GẠO LÊN TỐC ĐỘ LAN CỦA NẤM TRÊN CÁC GIÁ THỂ 26 4.1.1 Khảo sát tốc độ lan nấm môi trường (mạt cưa, cỏ + trấu, vỏ cà phê) không bổ sung cám gạo 26 4.1.2 Khảo sát ảnh hưởng cám gạo lên tốc độ lan tơ suất trung bình nấm bào ngư trắng môi trường mạt cưa 27 4.1.3 Khảo sát ảnh hưởng cám gạo lên tốc độ lan tơ suất trung bình nấm bào ngư trắng mơi trường vỏ cà phê .29 4.1.4 Khảo sát ảnh hưởng cám gạo lên tốc độ lan tơ trung bình nấm bào ngư trắng môi trường cỏ gừng (60% cỏ + 40% trấu) 31 4.1.5 Khảo sát nghiệm thức thích hợp mơi trường (mạt cưa, cỏ+trấu, vỏ cà phê) 33 4.1.6 Từ kết tiến hành xây dựng quy trình trồng nấm nghiệm thức thích hợp mơi trường mạt cưa, vỏ cà phê cỏ gừng 35 Tóm tắt quy trình trồng nấm 35 4.2 XÁC ĐỊNH TỈ LỆ C/N CỦA GIÁ THỂ 35 4.3 KHẢO SÁT TỈ LỆ NHIỄM CỦA TÚI PHÔI 36 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .38 5.1 KẾT LUẬN .38 5.2 ĐỀ NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC .40 vi DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT CT Cỏ trấu CP Vỏ cà phê ĐC Đối chứng MC Mạc cưa PE Poly etylen TCN Trước công nguyên vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Tốc độ lan tơ trung bình nấm bào ngư môi trường 26 Bảng 4.2 Ảnh hưởng cám gạo lên tốc độ lan nấm môi trường mạt cưa 27 Bảng 4.3 Ảnh hưởng cám gạo lên tốc độ lan nấm môi trường vỏ cà phê 29 Bảng 4.4 Ảnh hưởng cám gạo lên tốc độ lan nấm môi trường cỏ gừng 31 Bảng 4.5 Tốc độ lan tơ nấm nghiệm thức tối ưu môi trường .34 Bảng 4.6 Tỉ số C/N giá thể 36 Bảng 4.7 Tỷ lệ nhiễm 36 viii Về độ dày tơ: nghiệm thức có bổ sung cám gạo cho tơ dày, tơ phân nhánh mạnh, sợi tơ to môi trường chuyển màu rõ rệt Về suất: Vì thời gian có hạn nên chưa thu suất nghiệm thức 0% 9% Việc bổ sung cám gạo thích hợp cho phát triển tơ nấm bào ngư trắng môi trường vỏ cà phê nồng độ 3% cám gạo cám bắp % thích hợp cho phát triển tơ nấm Hình 4.3.1 Ảnh hưởng cám gạo lên tốc độ lan tơ nấm bào ngư môi trường vỏ cà phê tuần sau cấy Hình 4.3.2 Ảnh hưởng cám gạo lên tốc độ lan tơ nấm bào ngư môi trường vỏ cà phê tuần sau cấy 30 Hình 4.3.3 Ảnh hưởng cám gạo lên tốc độ lan tơ nấm bào ngư môi trường vỏ cà phê tuần sau cấy 4.1.4 Khảo sát ảnh hưởng cám gạo lên tốc độ lan tơ trung bình nấm bào ngư trắng môi trường cỏ gừng (60% cỏ + 40% trấu) Bảng 4.4 Ảnh hưởng cám gạo lên tốc độ lan tơ suất trung bình nấm môi trường cỏ gừng Nồng độ cám gạo/ cỏ 0,33a 0,32a 0,31a 0,31a 6,48 6,25 Tơ phân nhánh Tơ lan chậm mạnh, sợi tơ hơn, sợi tơ to, to, tơ dày, phủ tơ dày, phủ trắng giá thể trắng giá thể gừng+trấu (%) Tốc độ ăn lan trung bình (cm/ngày) Năng suất Nhận xét Chưa thể Chưa thể Tơ lan nhanh Tơ lan nhanh mảnh, sợi tơ mảnh, tơ nhìn khơng rõ phân nhánh Trong cột hay hàng có mẫu kí tự có khác biệt mặt thống kê Qua bảng 4.4 ảnh hưởng cám gạo lên tốc độ lan tơ trung bình tơ nấm mơi trường cỏ gừng nghiệm thức khơng có khác biệt mặt thống kê Cỏ gừng nguồn chất có độ ẩm tương đối cao nhiều dinh dưỡng, trồng nấm dễ bị úng thối rữa Do đó, ta bổ sung thêm trấu trấu nuồn chất xốp, giữ ẩm tương đối dinh dưỡng 31 Ở nghiệm thức 0% 3% cám gạo cho tốc độ lan tơ nhanh (0.33 cm/ngày) sinh khối tích lũy khơng cao Do tơ nấm không phân nhánh nhiều mà tập trung lan nhanh để tìm nguồn dinh dưỡng Ở nghiệm thức 9% cám gạo, tốc độ lan tơ chậm (0.31 cm/ngày) tơ phân nhánh mạnh tích lũy sinh khối cao Cám gạo bổ sung vitamin B2, tinh bột đạm với nguồn đạm từ cám bắp tạo điều kiện cho tơ nấm phát triển tốt Tơ nấm tập trung phân nhánh, bao quanh hạt cám bắp cám gạo để hấp thu chất dinh dưỡng Do đó, tơ nấm khơng tập trung lan nhanh mơi trường Vì 9% chất dinh dưỡng nhiều nên dễ nhiễm Môi trường cỏ gừng (60% cỏ+40% trấu) có bổ sung cám gạo % tốt cho phát triển tơ nấm bào ngủ trắng Hình 4.4.1 Ảnh hưởng cám gạo lên tốc độ lan tơ nấm bào ngư môi trường cỏ gừng tuần sau cấy 32 Hình 4.4.2 Ảnh hưởng cám gạo lên tốc độ lan tơ nấm bào ngư môi trường cỏ gừng tuần sau cấy Hình 4.4.3 Ảnh hưởng cám gạo lên tốc độ lan tơ nấm môi trường cỏ gừng tuần sau cấy 4.1.5 Khảo sát nghiệm thức thích hợp môi trường (mạt cưa, cỏ+trấu, vỏ cà phê) Chọn nghiệm thức thích hợp môi trường, so sánh chúng với để xác định môi trường nồng độ bổ sung cám gạo tối ưu cho tăng trưởng nấm bào ngư trắng Môi trường Nghiệm thức phối trộn ký kiệu Mạt cưa 3% cám gạo + 2% cám bắp MC (3:2) Cỏ gừng + trấu 6% cám gạo + 2% cám bắp CT (6:2) Vỏ cà phê 3% cám gạo + 2% cám gạo CP (3:2) 33 Bảng 4.5: Tốc độ lan tơ trung bình nấm bào ngư trắng nghiệm thức tối ưu môi trường Mơi trường Tốc độ lan tơ trung bình (cm/ngày) Năng suất trung bình (%) MC (3:2) CT (6:2) CP (3:2) 0,33 ± 0,01 0,31 ± 0,0134 0,32 ± 0,01 8,15 6,48 1,574 Từ bảng ta thấy, tốc độ lan tơ nấm bào ngư trắng môi trường mạt cưa bổ sung 3% cám gạo 2% cám bắp nhanh (0,33 cm/ngày) Ở môi trường tơ nấm phát triển mạnh Và mô trường suất cao Trên vỏ cà phê bổ sung 3% cám gạo tốc độ lan tơ nhanh (0,32 cm/ngày) môi trường cho suất thấp tai nấm nhỏ, nguyên nhân tơ nấm hình thành vỏ cà phê mảnh, thưa, khơng tích lũy nhiều sinh khối nên khơng thu suất cao Vậy mạt cưa, vỏ cà phê cỏ gừng giá thể thích hợp cho phát triển tơ nấm bào ngư trắng điều kiện bổ sung cám gạo Hình 4.5 Ảnh hưởng cám gạo lên tốc độ lan tơ nấm bào ngư trắng nghiệm thức tối ưu môi trường 34 4.1.6 Từ kết chúng tơi tiến hành xây dựng quy trình trồng nấm nghiệm thức thích hợp mơi trường mạt cưa, vỏ cà phê cỏ gừng Tóm tắt quy trình trồng nấm Giống nấm - Khoai tây 200 g - Glucose 20 g/lít - Agar 20 g/lít - Lúa nấu 95% - cám gạo 5% Môi trường hạt Giá thể trồng - Mùn cưa, vỏ cà phê, cỏ gừng 60%+ trấu 40% - Cám gạo 3% (mùn cưa vỏ cà phê), 6% (cỏ gừng + trấu) - Cám bắp (2%) - DAP 3/1000 - Thanh trùng - Cấy giống - Ủ 30 đến 40 ngày Bịch phôi - Đưa vào nhà tưới - mở miệng, tưới nước Quả thể nấm Thu hái 4.2 XÁC ĐỊNH TỈ LỆ C/N CỦA GIÁ THỂ Chọn nghiệm thức tối ưu môi trường để xác định tỉ lệ C/N thích hợp cho phát triển nấm bào ngư trắng Phân tích tiêu hóa học carbon tổng số nitơ tổng số 35 Bảng 4.6 Tỉ số C/N giá thể Chỉ tiêu MC (3:2) CT (6:2) CP (3:2) Carbon tổng số 34 32,3 36,45 Nitơ tổng số 0,61535 1,59 1,972 C/N 55,25 20,3 18,48 Giá thể Vậy tỉ lệ C/N thích hợp để trồng nấm bào ngư mạt cưa là: 55,25, cỏ + trấu tỉ lệ C/N thích hợp là: 20,3 vỏ cà phê: 18,48 4.3 KHẢO SÁT TỈ LỆ NHIỄM CỦA TÚI PHƠI Trong q trình ni trồng nấm bào ngư túi phôi không tránh khỏi hao hụt túi phôi bị nhiễm nấm mốc, Trichoderma, xạ khuẩn hay loài nấm khác mà kỹ thuật hấp khử trùng giống khơng Còn lại ngun nhân bị nhiễm chủ yếu chất hay chất dinh dưỡng bổ sung vào Vì thế, tơi tiến hành khảo sát ảnh hưởng chất chất bổ sung lên tỉ lệ nhiễm túi phôi Nồng độ chất bổ sung (C) kí hiệu 0% cám gạo+2% cám bắp ĐC 3% cám gạo+2% cám bắp C(3:2) 6% cám gạo+2% cám bắp C(6:2) 9% cám gạo+2% cám bắp C(9:2) Bảng 4.7 Tỷ lệ nhiễm C Cơ chất Mạt cưa (MC) Cỏ gừng + trấu (CT) Vỏ cà phê (CP) ĐC C (3:2) C (6:2) C (9:2) 3,7 3,7 11,11 14,8 51,58 33,33 7,1 14,8 3,7 7,1 11,11 33,30 Nhìn chung chất chất bổ sung ảnh hưởng lớn đến tỉ lệ nhiễm túi phôi 36 Mạt cưa vỏ cà phê có tỉ lệ nhiễm thấp cỏ gừng + trấu có tỉ lệ nhiễm cao Do cỏ gừng giữ ẩm cao nên tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm mốc, trichoderma phát triển, phần cấu tạo trấu cứng nhọn nên dễ làm thủng túi phôi gây dễ nhiễm, bên cạnh cỏ có nhiều bào tử loại nấm mốc mà trình hấp khử trùng 100 0C không tiêu diệt mầm bệnh nên cấy nấm vào bào tử tiếp tục phát triển cạnh tranh chất dinh dưỡng với tơ nấm làm cho tơ nấm không phát triển Đối với nồng độ bổ sung chất dinh dưỡng: Nồng độ bổ sung chất dinh dưỡng cao tỉ lệ nhiễm tăng Trường hợp nhiễm thường thấy nấm Trichoderma 37 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Tốc độ lan tơ môi trường: Mạt cưa nghiệm thức tối ưu cám gạo 3% 2% cám bắp; vỏ cà phê: nghiệm thức tối ưu 3% cám gạo 2% cám bắp; cỏ gừng (60% cỏ + 40% trấu): nghiệm thức tối ưu 6% cám gạo 2% cám bắp Trong đó: tốc độ lan tơ độ dày tơ tốt môi trường mạt cưa bổ sung 3% cám gạo 2% cám bắp - Tỉ lệ C/N: tỉ lệ C/N nghiệm thức mạt cưa bổ sung 3% cám gạo 2% cám bắp 52.25cho tơ nấm mọc tốt nhất; tỉ lệ C/N nghiệm thức vỏ cà phê bổ sung 3% cám gạo 2% cám bắp 18.48 cho tơ nấm mọc tốt nhất; tỉ lệ C/N nghiệm thức cỏ gừng bổ sung 6% cám gạo 2% cám bắp 20.3 cho tơ nấm mọc tốt - Tỉ lệ nhiễm: cỏ gừng chất có tỉ lệ nhiễm cao nhất;mạt cưa chất có tỉ lệ nhiễm thấp; nồng độ chất bổ sung cao tỉ lệ nhiễm tăng; chất mạt cưa, vỏ cà phê cỏ gừng thích hợp cho việc nuôi trồng nấm bào ngư trắng 5.2 ĐỀ NGHỊ - Vì thời gian thực đề tài có hạn nên nhiều vấn đề chúng tơi chưa thực Do đó, tơi có số đề nghịsau: - Tiếp tục nghiên cứu cải tạo giống để đưa giống cho suất cao thích hợp với điều kiện nhiệt đới - Có cách phòng chữa số bệnh thường hay gặp nấm bào ngư trắng (nhũn, thối) - Nghiên cứu cách chế biến sản phẩm nấm sau thu hoạch - Phân tích tính độc nấm bào ngư 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn 2009 Giáo trình mơn học khái quát nghề nhân giống sản xuất nấm Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn trung tâm khuyến nông quốc gia, 2008 Nấm ăn sở khoa học công nghệ nuôi trồng Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Lân Dũng 2008 Công nghệ nuôi trồng nấm, tập Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Lân Dũng 2009 Công nghệ nuôi trồng nấm, tập Nhà xuất Nông Nghiệp Lê Duy Thắng 2001 Kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn Nhà xuất Nông Nghiệp, TP HCM Phạm Thị Kim Trinh 2005 Tận dụng mạt cưa, bã mía, trấu làm nguyên liệu nuôi trồng nấm trân châu (Pholiota nameko) Khoa sinh học Đại học Khoc Học Tự Nhiên Võ Thị Kim Yến 2005 Khảo sát khả sử dụng nguồn chất quen thuộc ( mạt cưa, bã mía, rơm) để trồng nấm hầu thủ Hericium Erinaceum (BULL.:FR.) pers Khóa luận tốt nghiệp Kĩ sư Cơng Nghệ Sinh Học trường Đại học Nông Lâm Tp HCM TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI P Stamets 2000 Growing Grourmet and Medicinal Muhroom Ten speed Press, California TÀI LIỆU TỪ MẠNG INTERNET http://www.mycosource.com 10 http://www.patentaler.com 11 http://www.vov.org.com 12 http://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&langpair=en%7Cvi&u=http://www appropedia.org/Mushroom_Growing 13 www.Grzyby.pl/gatunki/Hericium erinaceum.htm 14 www.mykoweb.com/CAF/species/Hericium erinaceum.html 15 www.tolweb.org/tree?group=Basidiomycota&contgroup=Fungi 39 PHỤ LỤC Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH NI TRỒNG NẤM BÀO NGƯ TRẮNG Hình 4.1 Quả thể nấm bào ngư lúc ngày giá thể mạt cưa Hình 4.2 Quả thể nấm bào ngư trắng giá thể mạt cưa nghiệm thức bổ sung cám gạo ngày thứ từ bắt đầu hình thành thể 40 Hình 4.3 Quả thể nấm bào ngư trắng giá thể vỏ cà phê nghiệm thức thu Hình 4.4 Quả thể nấm bào ngư trắng giá thể cỏ gừng + trấu nghiệm thức thu Từ hình ảnh thấy chúng tơi nhận thấy trường hợp mạt cưa, cỏ gừng vỏ cà phê cho kết trồng nấm đạt yêu cầu Phụ lục Bảng Tốc độ ăn lan tơ nấm bào ngư trắng môi trường mạt cưa Tốc độ lan tơ tung bình Nồng độ chất Lần bổ sung Trung Lần bình Lần (cm/ngày) ĐC 0,40 0,40 0,39 0,40 0,39 0,38 0,40 0,39 0,39 0,39 ± 0,00 C (3:2) 0,33 0,33 0,32 0,32 0,33 0,33 0,36 0,32 0,31 0,33 ± 0,01 C (6:2) 0,34 0,31 0,31 0,31 0,29 0,35 0,36 0,29 0,38 0,33 ± 0,02 C (9:2) 0,27 0,25 0,25 0,23 0,28 0,27 0,27 0,27 0,26 0,26 ± 0,01 41 Bảng Bảng trắc nghiệm phân hạng thí nghiệm ảnh hưởng môi cám gạo lên tốc độ lan tơ nấm bào ngư trắng kết Bảng Method: 95.0 percent LSD Col_2 Count Mean Homogeneous Groups -4 0.263333 X 3 0.326667 X 0.33 X 0.393333 X -Bảng Tốc độ ăn lan tơ nấm bào ngư trắng môi trường vỏ cà phê Tốc độ lan tơ tung bình Nồng độ chất Lần bổ sung Trung Lần bình Lần (cm/ngày) ĐC 0,27 0,28 0,29 0,25 0,30 0,27 0,28 0,30 0,26 0,28 ± 0,02 C (3:2) 0,31 0,32 0,30 0,30 0,29 0,33 0,32 0,33 0,33 0,32 ± 0,01 C (6:2) 0,29 0,28 0,28 0,30 0,29 0,30 0,30 0,33 0,28 0,30 ± 0,01 C (9:2) 0,29 0,29 0,29 0,31 0,31 0,30 0,32 0,30 0,33 0,29 ± 0,01 Bảng Bảng trắc nghiệm phân hạng thí nghiệm ảnh hưởng mơi cám gạo lên tốc độ lan tơ nấm bào ngư trắng kết Bảng Method: 95.0 percent LSD Col_2 Count Mean Homogeneous Groups -1 0.276667 X 3 0.293333 XX 0.303333 XX 0.316667 X 42 Bảng Tốc độ ăn lan tơ nấm bào ngư trắng môi trường cỏ gừng + trấu Tốc độ lan tơ tung bình Nồng độ chất Lần bổ sung Trung bình Lần (cm/ngày) Lần ĐC 0,35 0,33 0,35 0,34 0,32 0,32 0,32 0,33 0,33 0,33 ± 0,0062 C (3:2) 0,34 0,31 0,31 0,32 0,32 0,27 0,31 0,35 0,32 0,32 ± 0,0059 C (6:2) 0,32 0,29 0,32 0,33 0,31 0,36 0,31 0,28 0,28 0,31 ± 0,0134 C (9:2) 0,38 0,30 0,32 0,30 0,29 0,31 0,30 0,29 0,32 0,31 ± 0,01 Bảng Bảng trắc nghiệm phân hạng thí nghiệm ảnh hưởng môi cám gạo lên tốc độ lan tơ nấm bào ngư trắng kết Bảng Method: 95.0 percent LSD Col_2 Count Mean Homogeneous Groups -3 0.31 X 0.313333 X 0.32 X 0.33 X -Bảng Tỉ lệ nhiễm túi phôi môi trường mạt cưa Nồng độ chất bổ Tỉ lệ nhiễm (%) Trung bình Lần Lần Lần (%) ĐC 1,11 0,00 0,00 3,7 C (3:2) 0,00 11,1 0,00 3,7 C (6:2) 22,22 11,11 0,00 11,11 C (9:2) 22,22 0,00 22,22 14,8 sung 43 Bảng Tỉ lệ nhiễm túi phôi môi trường cỏ + trấu Nồng độ chất bổ Tỉ lệ nhiễm (%) Trung bình Lần Lần Lần (%) ĐC 44,44 66,67 44,44 51,58 C (3:2) 33,33 44,44 22,22 33,33 C (6:2) 11,11 11,11 0,00 7,4 C (9:2) 22,22 11,11 11,11 14,8 sung Bảng Tỉ lệ nhiễm túi phôi môi trường vỏ cà phê Nồng độ chất bổ Tỉ lệ nhiễm (%) Trung bình Lần Lần Lần (%) ĐC 11,11 0,00 0,00 3,7 C (3:2) 0,00 11,11 11,11 7,4 C (6:2) 11,11 22,22 0,00 11,11 C (9:2) 33,3 33,3 33,3 33,30 sung 44 ... trắng ii SUMMURY Nguyen Thi Phuong, Nong Lam University, July in 2010 “Reaseach using sawdust, coffee pulp and mat grass as substrates for the cultivation of Pleurotus mushroom” This thesis was... polysaccharid có hoạt tính kháng ung bứu, đồng thời nấm chứa nhiều acid folic, cần cho người bị thi u máu 2.3 GIỚI THI U VỀ NGUYÊN LIỆU TRỒNG NẤM 2.3.1 Giá thể trồng nấm 2.3.1.1 Mạt cưa Mạt cưa nguồn phế... hủy phần chất hữu cần 15 thi t cho nấm (đường, amino acid, vitamin) làm chất lượng nguyên liệu giảm sút, ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển nấm Đồng thời việc đầu tư thi t bị khử trùng đòi hỏi

Ngày đăng: 27/02/2019, 12:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan