KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI

119 171 1
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN,   DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN  DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG TẠI KHU BẢO TỒN   THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI Họ tên sinh viên: TRỊNH THỊ THÚY HƯỜNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI Niên khóa: 2009 - 2013 Tháng 01/ 2013 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI Tác giả TRỊNH THỊ THÚY HƯỜNG Khóa luận đệ trình đề để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Quản lý môi trường du lịch sinh thái Giáo viên hướng dẫn Th.s NGUYỄN ANH TUẤN Tháng 01 – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN   PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Trịnh Thị Thúy Hường MSSV: 09157082 Lớp: DH09DL Khoa: Môi trường Tài nguyên Ngành: Quản lý môi trường du lịch sinh thái Khóa học: 2009 – 2013 Tên đền tài: “Khảo sát trạng tài nguyên thiên nhiên, di tích lịch sử đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai” Nội dung khóa luận tốt nghiệp: - Khảo sát trạng tài nguyên thiên nhiên, di tích lịch sử - Khảo sát trạng hoạt động DLST Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai - Điều tra xã hội học đối tượng: khách du lịch, nhân viên, cộng đồng địa phương - Phân tích ma trận SWOT điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức khả phát triển DLST Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai Thời gian thực hiện: - Bắt đầu: tháng 09/2012 - Kết thúc: tháng 01/2013 Họ tên giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Anh Tuấn Nội dung yêu cầu khóa luận tốt nghiệp thơng qua Khoa Bộ môn Ngày … tháng … năm …… Ban Chủ nhiệm Khoa Ngày … tháng … Năm …… Giáo viên hướng dẫn   LỜI CẢM TẠ   Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.s Nguyễn Anh Tuấn, người thầy tận tâm hướng dẫn, định hướng, theo sát động viên tôi, hỗ trợ đóng góp cho tơi ý kiến q báu suốt q trình tơi thực đề tài Xin cảm ơn Bác Trần Văn Mùi, giám đốc Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai cán bộ, nhân viên Khu bảo tồn tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi khoảng thời gian học tập thực tập Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Môi trường Tài ngun trường ĐH Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quý báu kinh nghiệm cho suốt bốn năm học vừa qua Cảm ơn tập thể lớp DH09DL, người bạn bên cạnh khoảng thời gian sống, học tập sinh hoạt trường ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Con xin gửi lời cảm ơn từ đáy lòng đến ba mẹ người thân gia đình động viên chăm sóc khoảng thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2012 Sinh viên Trịnh Thị Thúy Hường i     TÓM TẮT   Đề tài “Khảo sát trạng tài nguyên thiên nhiên, di tích lịch sử đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai” tiến hành từ tháng 09/2012 đến tháng 01/2013 Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Các phương pháp sử dụng: điều tra xã hội học để nắm bắt thông tin cụ thể, thực tế từ cộng đồng địa phương, khách du lịch nhân viên khu bảo tồn, khảo sát thực địa nhằm kiểm tra độ tin cậy thông tin thu thập trạng tài nguyên du lịch tình hình hoạt động du lịch, thiết lập ma trận SWOT đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến tiềm phát triển du lịch sinh thái Qua nghiên cứu cho thấy tài nguyên du lịch sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai đa dạng, đặc sắc có nét đặc trưng riêng nhiên chưa sử dụng với tiềm Tình hình hoạt động du lịch sinh thái khu bảo tồn nằm tình trạng yếu kém, dịch vụ, doanh thu thấp Ngồi ra, cịn thấy số điểm hạn chế sở vật chất hạ tầng dịch vụ du lịch; tình trạng thiếu chun mơn nhân viên Ban quản lý tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch sinh thái khu bảo tồn cịn gặp nhiều khó khăn Từ đề xuất số giải pháp cho hoạt động du lịch sinh thái KBT ii     MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái (DLST) 2.1.2 Các nguyên tắc du lịch sinh thái 2.1.3 Những yêu cầu để phát triển DLST 2.1.4 Du lịch sinh thái bền vững 2.1.5 Vai trò DLST KBT 2.2 Tổng quan tỉnh Đồng Nai 2.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.2.2 Tài nguyên 2.3 Khái quát Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai 11 2.3.1 Lịch sử hình thành 11 2.3.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 12 2.3.2.1 Vị trí địa lí 12 2.3.2.2 Địa hình 12 2.3.2.3 Đất đai 12 2.3.2.4 Khí hậu 13 2.3.2.5 Thủy văn 13 iii     2.3.3 Chức Khu bảo tồn Thiên nhiên- Văn hóa Đồng Nai 14 2.3.4 Cơ cấu tổ chức Khu bảo tồn Thiên nhiên- Văn hóa Đồng Nai 15 2.3.4.1 Cơ cấu tổ chức 15 2.3.4.2 Các phòng ban chức 15 2.3.5 Điều kiện kinh tế xã hội 17 2.3.6 Cơ sở hạ tầng 18 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Khảo sát, đánh giá trạng tài nguyên, di tích lịch sử trạng hoạt động du lịch sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai 21 3.2 Tìm hiểu, điều tra ý kiến du khách, cán nhân viên cộng đồng địa phương Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai 22 3.3 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Kết khảo sát trạng tài nguyên du lịch sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai 25 4.1.1 Hiện trạng đa dạng sinh học 25 4.1.1.1 Đa dạng hệ sinh thái 25 4.1.1.2 Tài nguyên thực vật 26 4.1.1.3 Tài nguyên động vật 28 4.1.2 Hiện trạng di tích lịch sử - văn hóa 32 4.1.3 Hiện trạng cảnh quan thiên nhiên 33 4.1.4 Đánh giá tài nguyên DLST 35 4.2 Hoạt động DLST Khu bảo tồn Thiên nhiên-Văn hóa Đồng Nai 35 4.2.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động du lịch sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai 35 4.2.2 Hiện trạng hoạt động DLST Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai 36 4.2.2.1 Các hoạt động du lịch Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai 36 4.2.2.2.Các hoạt động khác Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai 40 4.3 Kết tra xã hội học hoạt động DLST Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai 44 iv     4.3.1 Hoạt động du lịch qua đánh giá khách du lịch 44 4.3.2 Khả phát triển DLST góc nhìn nhân viên khu bảo tồn 50 4.3.3 Kết khảo sát cộng đồng địa phương hoạt động DLST Khu bảo tồn 55 4.4 Đề xuất số giải pháp phát triển DLST theo hướng bền vững 58 4.4.1 Phân tích SWOT (hoạt động DLST KBTTN – VH Đồng Nai) 58 4.4.2 Tích hợp chiến lược (giải pháp) phù hợp để phát triển DLST bền vững 61 4.4.3 Đề xuất giải pháp cụ thể 64 4.4.3.1 Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 64 4.4.3.2 Giải pháp quảng bá, xây dựng hình ảnh 65 4.4.3.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục, bảo vệ môi trường 67 4.4.3.4 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch 68 4.4.3.5 Giải pháp bảo tồn tài nguyên 69 4.4.3.6 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng 70 4.4.3.7 Giải pháp khôi phục, bảo tồn văn hóa địa 70 4.4.3.8 Thiết kế tour du lịch kết nối KBT 71 Chương KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 77 5.1 Kết luận 77 5.2 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC   v     DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT   KBTTN – VH Đồng Nai : Khu bảo tồn Thiên Nhiên - Văn hóa Đồng Nai KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên KBT : Khu bảo tồn ĐDSH : Đa dạng sinh học UBND : Ủy ban nhân dân CĐĐP : Cộng động địa phương DLST : Du lịch sinh thái TNTN : Tài nguyên thiên nhiên DTTN : Diện tích tự nhiên IUCN : Hiệp hội quốc tế bảo tồn thiên nhiên vi     g Khác 10 Nguyên nhân đâu mà dẫn đến xung đột người voi? (có thể chọn nhiều đáp án) 0 a Vùng sinh sống voi bị thu hẹp, 14 thiếu thức ăn 78 b Cây trồng dân nguồn thức ăn voi 14 ưa chuộng 78 c Người dân muốn bắt voi dưỡng d Voi phá hoại hoa màu, tài sản 10 người dân 56 e Voi có tập tính phá hoại f Khác 0   TỔNG HỢP SỐ LIỆU ĐIỀU TRA VỀ KHÁCH DU LỊCH STT câu Số người chọn (Tổng:60) Tỷ lệ (%) 19 32 17 28 15 e Công ty lữ hành 12 20 f Khác: Tờ rơi Đây lần thứ a Lần đầu anh/chị đến Khu bảo b Lần tồn Thiên nhiên – Văn c Lần hóa Đồng Nai? d Nhiều lần 51 85 13 0 Anh/chị a Một buổi Khu bảo tồn b Cả ngày chưa? Trong bao lâu? c ngày đêm 33 55 18 30 13 12 32 53 c Học tập, nghiên cứu khoa học 21 35 d Điều dưỡng, trị bệnh 0 35 58 b Khơng khí lành 12 c Nhiều lồi động thực vật quý 11 18 d HDV nhiệt tình e Tìm hiểu văn hóa dân tộc Chơro 10 f Khác 0 14 24 36 60 Câu hỏi Đáp án Anh/chị biết đến Khu a Báo chí, ti vi bảo tồn Thiên Nhiên – b Internet Văn Hóa Đồng Nai c Bạn bè, người thân qua phương tiện nào? d Nhà trường d Lâu Anh/chị đến Khu bảo a Thư giãn, vui chơi, giải trí tồn nhằm mục đích gì? b Tham quan Điều làm anh/chị a Di tích lịch sử, cảnh quan thích thú đây? thiên nhiên đẹp Theo anh/chị hệ động a Đa dạng, phong phú – thực vật Khu bảo b Bình thường   tồn nào? 10 c Nghèo nàn d Không biết 13 Theo anh/chị du lịch a DLST loại hình du lịch sinh thái (DLST) gì? đến với thiên nhiên, nơi có rừng, có biển nhằm mục đích thư giãn, nghỉ ngơi b DLST du lịch khám phá nơi lạ, nơi có nhiều loại động thực vật quý 15 c DLST loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa, gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững, với tham gia tích cực cộng đồng địa phương 47 78 d DLST giống loại hình du lịch khác nhằm đem lại lợi ích thu hút nhiều khách du lịch tốt Anh/chị thấy giá a Rẻ dịch vụ nào? b Phù hợp 15 25 42 70 c Hơi mắc d Mắc 0 Anh/chị nhận xét a Tốt sở lưu trú đây? b Xuống cấp, không phù hợp, nhỏ 12 20 15 25 c Cách xa khu dân cư, khó lại 13 d Không biết 25 42 16 27 26 43 35 58 e Môi trường 0 f Ẩm thực g Khác 0 Theo anh/chị a Quà lưu niệm điểm cần làm tốt b Cơ sở hạ tầng Khu bảo tồn ? (Có thể chọn nhiều đáp án) c Hướng dẫn viên d Quảng bá   11 12 Sau chuyến du lịch a Có này, có hội anh/chị có quay trở lại Khu bảo tồn không? b Không Tại sao? Anh/chị giới thiệu a Có Khu bảo tồn cho bạn bè người thân b Không đến chứ? 55 92 57 95   TỔNG HỢP SỐ LIỆU ĐIỀU TRA VỀ CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ STT câu Câu hỏi Đáp án Số người Tỷ chọn lệ (Tổng:100 (%) người) Anh/chị sống a năm rồi? b năm 0 3 c năm 10 10 d Nhiều năm 87 87 1 83 83 c Chăn nuôi 11 11 d Săn bắt 0 e Khai thác gỗ 0 f Khác: Buôn bán, đan lát 5 1 14 14 49 49 36 36 11 11 89 89 85 85 15 15 0 31 31 62 62 7 2 Thu nhập gia đình a Dịch vụ du lịch anh/chị từ nguồn sau đây? b Trồng trọt Anh/chị có vào Khu a Khơng bảo tồn lấy củi, hái rau rừng, b Hiếm đánh bắt cá hay chăn thả gia c Thỉnh thoảng súc khơng? d Thường xun Anh/chị có tham gia vào cơng a Có tác bảo vệ rừng khơng? b Khơng Nếu có anh/chị làm Trồng rừng, cam kết bảo cơng việc gì? vệ rừng, PCCCR Theo anh/chị biết từ trước a Có đến cộng đồng dân cư vùng ven (sống nhờ vào rừng, hồ) có hỗ trợ từ sách nhà nước không? b Không Hiệu hỗ trợ có a Rất tốt giúp cho dân cư cải thiện đời b Tốt sống kinh tế? c Kém d Không tác dụng Anh/chị tham gia vào hoạt a Đã tham gia   động DLST Khu bảo tồn chưa? b Chưa tham gia 98 98 1 0 0 d Bán hàng lưu niệm 0 e Khác: Tài xế 1 a Tổ chức câu lạc xanh 40 40 b Phát tờ rơi 13 13 c Họp dân 44 44 d Khác: chương trình văn nghệ, loa phát 3 2 37 37 61 61 Nếu tham gia hoạt động a Đưa đón khách du lịch DLST, anh/chị cho biết b Cho khách lại nhà tham gia vào hoạt động nào? c Hướng dẫn khách tham quan Khu bảo tồn có hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên cho cộng đồng địa phương theo cách thức nào? Theo anh/chị lễ hội truyền a Có thống có cịn trì b Cịn tổ chức thường xun khơng? thường xun c Khơng cịn khơng   PHỤ LỤC 3: CÁC ĐIỂM THAM QUAN TẠI KBTTN – VH ĐỒNG NAI STT Tên điểm Hồ Bà hào Nội dung tham quan Tham quan, chèo thuyền, câu cá hồ sen Thưởng thức đặc sản: cá lăng, cá bống tượng Di tích Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia Khu Ủy miền Tham quan di tích lịch sử, tìm hiểu lịch sử cách mạng Đông (chiến khu Tham quan địa đạo Đ) Di tích Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia trung ương Cục Tham quan di tích lịch sử, tìm hiểu lịch sử cách mạng miền Nam Thắp hương tưởng niệm anh hùng liệt sĩ Kết hợp tham quan tìm hiểu hệ sinh thái Hồ Trị An Đi thuyền, nghe giới thiệu Kết hợp ghé thăm KDL Đảo Ó – Đồng Trường Nhà máy thủy Tham quan nhà máy, nghe thuyết minh, tìm hiểu quy điện Trị An trình sản xuất vai trò thủy điện đời sống Thác Ràng Điểm DLST Tham quan thác, nghỉ ngơi thư giãn Đi băng rừng, tìm hiểu hệ sinh thái Công viên Đá Điểm DLST Tham quan, nhìn ngắm bãi đá đẹp Vườn ươm + Tìm hiểu vai trò rừng trồng, phân biệt rừng trồng rừng trồng KBT rừng tự nhiên Tìm hiểu quy trình ươm giống 10 Làng ni hưu Tìm hiểu quy trình chăn ni hưu nai lấy nhung, mua nhung nai xã Hiếu Thưởng thức đặc sản Liêm Nhà dài – làng Tham quan tìm hiểu văn hóa truyền thống dân tộc Chơro Thưởng thức múa cồng chiêng điệu múa truyền thống xã Phú Lý khác Thưởng thức đặc sản rượu cần cơm lam Nguồn: Trung tâm sinh thái – văn hóa – lịch sử Chiến khu Đ   PHỤ LỤC 4: BẢN ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH BẢN ĐỒ VỊ TRÍ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI   BẢN ĐỒ QUY HOẠCH CÁC PHÂN KHU CHỨC NĂNG CỦA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI   BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG RỪNG VÀ SỬ DỤNG ĐẤT KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI   GIẤY CHỨNG NHẬN KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GIỚI ĐỒNG NAI   MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG DLST VÀ TÀI NGUYÊN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI Hình 1: Trung tâm Sinh thái-Văn hóaLịch sử chiến khu Đ Hình 2: Khu nhà ăn Trung tâm Sinh thái-Văn hóa-Lịch sử chiến khu Đ Hình 3: Nhà khách Mã Đà Hình 4: Tổ chức hội trại tuyên truyền môi trường cho học sinh vùng ven   Hình 5: Đền tưởng niệm liệt sĩ TW cục miền Nam Hình 7: Nghĩa trang liệt sĩ Mã Đà TW cục miền Nam Hình 9: Sơ đồ vị trí khu vực TW cục miền Nam Hình 6: Nhà lưu niệm TW cục miền Nam Hình 8: Khách tham quan dâng hương cho liệt sĩ Hình 10: Hố bom B52 Khu ủy miền Đông Nam Bộ   Hình 11: Cửa hầm địa đạo Khu ủy miền Đơng Nam Bộ Hình 13: Các vật dụng người Chơro Hình 15: Cơng viên Đá Hình 12: Hình ảnh trưng bày Khu ủy miền Đơng Nam Bộ Hình 14: Nhà Dài dân tộc Chơro Hình 16: Hồ Trị An   Hình 17: Chim cổ rắn (Anhinga melanogaster) Hình 19: Voi châu Á (Elephas maximus) Hình 21: Cây dáng hương trái to (Pterocarpus macrocarpus) Hình 18: Giẻ cùi bụng vàng (Cissa hypoleuca) Hình 20: Cây vàng đắng (Coscinium fenestratum) Hình 22: Cây gõ mật (Sindora siamensis) ... trường du lịch sinh thái Khóa học: 2009 – 2013 Tên đền tài: ? ?Khảo sát trạng tài nguyên thiên nhiên, di tích lịch sử đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững Khu bảo tồn Thiên nhiên –. .. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI Tác giả TRỊNH... thiết vấn đề, đề tài ? ?Khảo sát trạng tài nguyên thiên nhiên, di tích lịch sử đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững Khu bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai? ?? chọn làm luận văn tốt

Ngày đăng: 27/02/2019, 10:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan