KHẢO SÁT MÔ HÌNH CHĂN NUÔI VÀ CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CHỒN HƯƠNG (Paradoxurus hermaphroditus)

46 262 0
  KHẢO SÁT MÔ HÌNH CHĂN NUÔI   VÀ CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CHỒN HƯƠNG  (Paradoxurus hermaphroditus)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y ********** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HÌNH CHĂN NUÔI CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CHỒN HƯƠNG (Paradoxurus hermaphroditus) Sinh viên thực hiện: TRẦN DŨNG NHÂN Lớp: DH08TY Ngành: Thú Y Niêm khóa: 2008 – 2013 Tháng 9/2013 i BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y ********** TRẦN DŨNG NHÂN KHẢO SÁT HÌNH CHĂN NI CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CHỒN HƯƠNG (Paradoxurus hermaphroditus) Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sĩ Thú y Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS LÊ HỮU KHƯƠNG TS NGUYỄN THANH BÌNH Tháng 9/2013 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Hữu Khương – TS Nguyễn Thanh Bình Họ tên sinh viên thực hiện: Trần Dũng Nhân Tên luận văn: “Khảo sát hình chăn ni bệnh thường gặp chồn hương (Paradoxurus hermaphroditus)” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y, ngày…….tháng …năm 2013 Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Lê Hữu Khương TS Nguyễn Thanh Bình ii LỜI CẢM TẠ Kính dâng cha mẹ Con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến công ơn sinh thành, dưỡng dục hy sinh Cha Mẹ tận tụy lo cho đến ngày hôm nay, người thân yêu thương, giúp đỡ động viên năm qua Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Hữu Khương – TS Nguyễn Thanh Bình hết lòng giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ, bảo suốt thời gian thực tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm khoa Chăn Ni Thú Y tồn thể q thầy tận tình dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập vừa qua Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Sở Khoa học Công nghệ Đồng Nai, Ban chủ nhiệm đề tài nuôi chồn sinh thái Cùng tồn thể anh chị em cơng nhân viên trại nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực tập tốt nghiệp Xin cám ơn bạn ngồi lớp Thú Y 34 gắn bó chia vui buồn giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Trần Dũng Nhân iii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “Khảo sát hình chăn ni bệnh thường gặp chồn hương (Paradoxurus hermaphroditus)” nuôi nhốt trung tâm ứng dụng công nghệ sinh học Đồng Nai Thời gian tiến hành từ tháng 03/2013 đến tháng 07/2013, với 30 cá thể gồm 15 đực 15 Kết cho thấy phương thức ni, chuồng ni tiểu khí hậu chuồng nuôi phù hợp cho sinh trưởng phát triển chồn hương Chồn hương đánh giá thích nghi với điều kiện ni nhốt chúng tăng trưởng 0,25kg/tháng chồn đực, 0,2kg/tháng chồn sinh sản Trong bệnh thường gặp chồn, nhiều chấn thương học (66,80%), thường chấn thương đuôi chiếm cao (50%), chấn thương chi (16,67%), chấn thương mắt (10%), rụng lông chiếm cao (80%) Nhiễm giun sán chiếm 33,33%, đó: nhiễm giun tóc chiếm 30%, nhiễm nhóm giun xoăn chiếm 20% Chồn bị tiêu chảy chiếm tỉ lệ 10% Trong điều kiện nuôi nhốt bước đầu chúng tơi đánh giá chồn thích nghi với điều kiện ni nhốt sinh trưởng, sinh sản tốt iv DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT CITES: Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora CNC: Công nghệ cao CNSH: Công nghệ sinh học v DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1 Nhiệt độ ẩm độ trung bình qua tháng 18 Bảng 4.2 Tỉ lệ chồn bị chấn thương học (n = 30) .25 Bảng 4.3 Hiệu điều trị chấn thương 27 Bảng 4.4 Nguyên nhân gây rụng lông 27 Bảng 4.5 Hiệu điều trị rụng lông .28 Bảng 4.6 Tỉ lệ nhiễm giun sán chồn 29 vi DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tăng trưởng chồn đực 23 Biểu đồ 4.2 Tăng trưởng chồn 23 vii DANH SÁCH HÌNH H nh Phối cảnh tổng thể Khu CNC chuyên ngành CNSH Đồng Nai Hình 2.2 Trại nuôi chồn hương Hình 2.3 Hình thái chồn hương Hình 2.4 Bản đồ phân bố chồn hương (Paradoxurus hermaphroditus) Hình 4.1 Tồn cảnh trại chồn 15 Hình 4.2 Khu chuồng thịt 16 Hình 4.3 Khu chuồng sinh sản 16 Hình 4.4 Khu chuồng sản xuất cà phê chồn 17 Hình 4.5 Khẩu phần ngày chồn 20 Hình 4.6 Vệ sinh chuồng trại 22 Hình 4.7 Chồn mẹ chồn 25 Hình 4.8 Chấn thương đuôi 26 Hình 4.9 Chồn bị chấn thương mắt 26 Hình 4.10 Trứng giun tóc 29 Hình 4.11 Trứng giun nhóm giun xoăn 30 Hình 4.12 Phân vàng, có bọt trường hợp tiêu chảy 31 viii MỤC LỤC TÓM TẮT iv DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT v DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH BIỂU ĐỒ vii DANH SÁCH HÌNH viii MỤC LỤC ix Chương MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu – yêu cầu .2 Chương TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu trung tâm ứng dụng công nghệ sinh học đồng nai 2.2 Giới thiệu đặc điểm chồn hương (P hermaphroditus) 2.3 Lược duyệt cơng trình nghiên cứu .11 Chương NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP .12 3.1 Thời gian địa điểm .12 3.2 Đối tượng khảo sát .12 3.3 Nội dung phương pháp tiến hành 12 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 14 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN .15 4.1 Chuồng trại tiểu khí hậu chuồng ni 15 ix đầu cho ăn Không cho cám vào lúc cháo nóng nhằm đảm bảo tốt chất dinh dưỡng có cám Lượng cho thức ăn trung bình 1,5kg gạo/ 30 Đối với chồn giai đoạn sinh sản: Bổ sung thêm vào phần thức ăn giàu đạm hột vịt lộn, hột gà cho chồn đực Đồng thời chồn cái, hạn chế lượng thức ăn Không cho ăn nhiều, chồn mập ảnh hưởng đến khả sinh sản Đối với chồn mang thai: Cho ăn đầy đủ phần, bổ sung thêm trái Tuy nhiên khơng cho chồn ăn q nhiều để tránh sinh khó thai lớn Đối với chồn nuôi con: Bổ sung thêm vitamin B-complex khoáng chất: Fe, Ca… loại thức ăn tươi vào thức ăn nhằm đảm bảo sữa nuôi Cháo cho chồn không nêm thêm gia vị Đặc biệt muối Vì gây rụng lông Sau tiến hành thử nghiệm đánh giá mức độ ưa thích chồn với loại cháo khác nhau: cháo đầu gà, cháo phủ tạng, cháo cá… chúng tơi nhận thấy chồn thích ăn loại cháo nấu từ loại động vật sống thức ăn chúng tự nhiên: gà, ếch nhái… Tuy nhiên giá nguyên liệu thi trường cao, khơng đảm bảo yếu tố kinh tế Vì tiến hành cho chồn tập ăn cháo cám, bổ xung thêm cháo đầu gà, cháo cá… nhằm vừa đảm bảo yếu tố kinh tế vừa không ảnh hưởng đến sức ăn tăng trưởng chồn 4.2.1 Nước uống Nước uống nước sạch, cho vào chén đặt chuồng để chồn tự uống Chén nước vệ sinh ngày thay nước lần/ngày 4.2.2 Vệ sinh chuồng trại Thau chậu đựng thức ăn lấy khỏi chuồng vào buổi sáng, rửa xà để khô, chuẩn bị cho bửa ăn chiều Khơng có tượng sử dụng lại thau chậu cũ đựng thức ăn, khơng rửa, chồn nhạy, thức ăn cũ ngày hôm qua tuyệt đối không ăn Chuồng trại rửa vòi nước áp lực mạnh Tất phân, thức ăn thừa sàn ván ngủ rửa trôi Thời gian xịt chuồng thay đổi từ 21 30 phút – Vào tháng trời khô ráo, thời gian xịt chuồng sớm Những tháng mưa nhiều phải chờ mặt trời lên tiến hành xịt chuồng, để tránh chồn bị lạnh Hình 4.6 Vệ sinh chuồng trại Cơng tác vệ sinh sát trùng tiến hành tháng/ lần Dung dịch sát trùng sử dụng BESTAQUAM-SR với thành phần: didecyl dimethyl ammonium bromide Pha theo tỉ lệ 1/400 4.2.3 Tăng trọng Chúng tơi tiến hành cân tồn 30 cá thể chồn, phân theo đực cái, lứa tuổi đợt Đợt cân vào đầu tháng 3, đợt cân vào đầu tháng 5, đợt cân vào đầu tháng Vì chồn tháng tăng trọng nhỏ 0,5kg, nên cân tháng lần Thu kết sau: 22 Biểu đồ : Tăng trưởng chồn đực Biểu đồ : Tăng trưởng chồn 23 Qua biểu đồ 4.1 biểu đồ 4.2 nhận thấy chồn tăng trưởng tốt qua đợt cân Vì chồn độ tuổi khác nên trọng lượng khác Tuy nhiên qua ba đợt cân, 30 cá thể chồn có tăng trưởng Mức tăng trưởng khoảng 0,2 – 0,5kg So với mức tăng trưởng tự nhiên chồn 0,15kg/tháng, chồn ni trại mà chúng tơi khảo sát có mức tăng trưởng lớn Như vậy, chứng tỏ thức ăn điều kiện chuồng trại trại mà khảo sát phù hợp với phát triển chồn Sinh sản Trong số 11 cá thể chồn độ tuổi sinh sản, có biểu động dục giảm ăn, cắn phá chuồng, tỏ khó chịu, tiến hành ghép đôi với 11 cá thể đực độ tuổi trưởng thành (từ tháng tuổi trở lên) Sau thời gian ghép đơi, có cá thể chồn mang thai Chiếm tỉ lệ 18,18% Chúng tiến hành chuyển cá thể sang khu chuồng sinh sản Ngày 20/04, chồn sinh Số lượng chồn Sống sau sinh con, bị đè chết lúc chồn mẹ sinh sau Trong chồn sống gồm đực nặng 70g nặng 73g Ngày 25/05, chồn lại hai chồn mang thai sinh Số lượng chồn Sống sau sinh Cả chồn cái, nặng 72g 76g Chồn tự nhiên có trọng lượng 70 – 90g, chồn trại có trọng lượng với trọng lượng chồn tự nhiên Đều chứng tỏ chế độ dinh dưỡng cho chồn mẹ phù hợp với phát triển thai Khó khăn phổ biến sở chăn nuôi chồn hương gặp phải chồn không sinh sản nuôi nhốt Hiện nay, Việt Nam chưa có tài liệu cơng bố chồn sinh sản điều kiện nuôi nhốt Ở trại mà chúng tơi khảo sát chồn sinh sản với tỉ lệ 18,18% Đây thành công trại Tuy nhiên tỉ lệ 18,18% thấp Nguyên nhân chủ yếu phát chồn động dục khơng xác dẫn đến tiến hành ghép đôi sai Chồn qua giai đoạn động dục nên không cho chồn đực tiếp cận giao phối Điều dẫn đến chồn cắn nhau, gây nên chấn thương học 24 Hình 4.7 Chồn mẹ chồn Trong tự nhiên, chồn mẹ sau sinh đặc biệt nhạy cảm với môi trường xung quanh Các tác động kẻ thù, chồn khác bầy làm chồn mẹ bị stress dẫn tới không cho bú, cắn chí ăn thịt cá thể chồn chồn sinh ngày 25/05 đến tháng kết thúc khảo sát bắt đầu tập ăn, cá thể chồn chồn sinh ngày 20/04 tách mẹ Theo Nguyễn Lân Hùng (2010), điều kiện chuồng trại đảm bảo chồn mẹ ni tốt khơng có tượng cắn hay ăn thịt Như vậy, điều kiện chuồng trại khu chuồng sinh sản phù hợp với tập tính sinh sản chồn CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP 43 Chấn thương học Bảng 4.2 Tỉ lệ chồn bị chấn thương học (n = 30) Loại chấn thương Số chồn bệnh Tỉ lệ (%) Chấn thương đuôi 15 50 Chấn thương mắt 10 Chấn thương chi 16.67 Số lượng chồn bị chấn thương đuôi chiếm tỉ lệ cao 50%, loại chấn thương tạo cho chồn cắn q trình ghép đơi điều kiện chuồng 25 trại khơng đảm bảo cho q trình di chuyển ban đêm chồn Đuôi chồn dài chiều dài thể, nên dễ mắc vào khoảng hở hai ván lót nơi chồn nằm, tạo vết rách Hình 4.8 Chấn thương đuôi Số lượng chồn gặp chấn thương khác thấp so với chấn thương đôi Các loại chấn thương xảy chủ yếu chồn cắn Việc ghép đôi không tiến hành lúc nguyên nhân chủ yếu Khi chồn qua giai đoạn động dục, khơng chấp nhận đực, cắn Trong tự nhiên, chồn chọn chồn đực giao phối, nên nuôi nhốt, đưa chồn đực vào với chồn số cặp không hợp nhau, cắn Hoặc gây nên tình trạng cắn Hình 4.9 Chồn bị chấn thương mắt 26 Phương pháp điều trị: Blu-methylene % sát trùng vết thương ngày lần Sulfar (sulfanilamide 2,40g + magnesi carbonat 5,60g) dạng bột rắc lên vết thương ngày lần Sửa chữa chuồng trại, hạn chế tối đa nơi gây chấn thương cho chồn Xác định thời điểm cho ghép đơi xác Quan sát để phát để hạn chế sử dụng ghép đôi Bảng 4.3 Hiệu điều trị chấn thương Loại chấn thương Số bệnh Số khỏi Tỉ lệ khỏi (%) Chấn thương đuôi 15 11 73,33 Chấn thương mắt 3 100 Chấn thương chi 60 43 Rụng lông Chứng rụng lông xảy với tỉ lệ cao, 24/30 con, chiếm tỉ lệ 80% Tiến hành cạo da chồn, phết kính kiểm tra phát trường hợp rụng lơng nguyên nhân ký sinh trùng, chiếm 10% trường hợp Loại ký sinh trùng xác định Demodex Ngoài nguyên nhân Demodex, rụng lơng ngun nhân: thức ăn, ký sinh trùng, nội tiết tố, rụng lơng theo mùa, thời tiết… Do đó, chúng tơi chia thành nhóm nguyên nhân: Demodex nhóm nguyên nhân khác, trình bày Bảng 4.6 Bảng 4.4 Nguyên nhân gây rụng lông Nguyên nhân Số (n=30) Tỉ lệ % Demodex 10 Nguyên nhân khác 21 70 27 Nhóm nguyên nhân khác chiếm tỉ lệ cao 70% trường hợp rụng lơng Trong nhóm ngun nhân, nguyên nhân thức ăn nghiêng nhiều Tuy nhiên rụng lơng nội tiết tố rụng lông theo mùa Phương pháp điều trị Nguyên nhân ký sinh trùng: Sử dụng ivecmertin 0.25% tiêm tuần lần liều 0,3-0,4mg/kg, tuần Nhóm nguyên nhân khác: tiến hành đổi loại thứ ăn Không sử dụng cá biển làm nguyên liệu.Kết hợp với việc không cho muối vào cháo lúc nấu Bảng 4.5 Hiệu điều trị rụng lông Nguyên nhân Số rụng lông Số khỏi Tỉ lệ khỏi % Demodex 66,67 Nguyên nhân khác 21 18 85,71 Như vậy, nhóm nguyên nhân khác gây rụng lông chồn, nguyên nhân thức ăn chiếm chủ yếu Khi chế biến thức ăn cho chồn cần ý không cho muối vào thức ăn, đồng thời hạn chế nguyên liệu biển qua bảo quản để chồn không bị rụng lông 4.3.3 Bệnh giun sán Để kiểm tra tỉ lệ nhiễm loại giun sán, tiến hành khảo sát đợt kéo dài từ tháng 4/2013 đến tháng 6/2013, thu kết sau: Tỉ lệ chồn nhiễm giun sán cao, 10/30 chồn nhiễm, chiếm tỉ lệ 33,33%, số loại giun sán nhiễm không nhiều 28 Bảng 4.6 Tỉ lệ nhiễm giun sán chồn Tỉ lệ nhiễm Tỉ lệ nhiễm theo giới tính (%) chung (%) Cá thể đực (n = Cá thể (n= (n = 30) 15) 15) Loại ký sinh Số nhiễm Tỉ lệ nhiễm (%) Số nhiễm Tỉ lệ nhiễm (%) Số nhiễm Tỉ lệ nhiễm (%) Giun tóc 30 26,67 33,33 Nhóm giun xoăn 20 26,67 13,33 Hình 4.10 Trứng giun tóc Giun tóc có tỉ lệ nhiễm cao (30%), mắt thường thấy giun theo phân tiến hành kiểm tra phân thấy có trứng Đối với nhóm giun xoăn phát trứng kiểm tra phân 29 Hình 4.11 Trứng nhóm giun xoăn Kiểm tra phân phương pháp lắng gạn khơng thấy có xuất sán Nhiễm ký sinh thường không gây triệu chứng rõ rệt, thường đem lại thiệt hại cho chăn ni, làm chồn tăng trưởng, còi cọc, đơi phân máu tử vong Theo Kasetsart J (2011) tỉ lệ nhiễm giun trại cao hơn, khơng có xuất sán Điều điều kiện tự nhiên điều kiện chăn nuôi ảnh hưởng 4.3 Bệnh tiêu chảy Số có triệu chứng tiêu chảy thời gian khảo sát ít, 3/30 Chiếm tỉ lệ 10% Phân chúng có màu vàng, sệt, đơi có bọt Nguyên nhân xác định thức ăn Trong trình thử nghiệm đổi loại thức ăn, chồn chưa thích nghi kịp nên sinh tiêu chảy Sau cân lại phần, kết hợp với việc bổ xung thêm men vi sinh vào thức ăn, chứng tiêu chảy tự khỏi 30 Hình 4.12 Phân vàng, có bọt trường hợp tiêu chảy Các bệnh thường gặp chồn trại mà khảo sát, chiếm tỉ lệ cao loại chấn thương học Kế đến chứng rụng lông nhiễm giun sán Khơng có trường hợp mắc bệnh nghiêm trọng làm chết chồn Sau tìm nguyên nhân đưa biện pháp chữa trị, tỉ lệ chồn khỏi bệnh cao Trại tiếp tục khác phục nguyên nhân gây chấn thương học, làm giảm tỉ lệ bệnh xuống Giúp chồn khỏe mạnh, phát triển tốt 31 Chương KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua q trình thực đề tài “Khảo sát hình chăn ni bệnh thường gặp chồn hương (p.hermaphroditus)” đượcnuôi trung tâm ứng dụng công nghệ sinh học Đồng Nai” từ tháng 3/2013 đến tháng 7/2013, rút kết luận sau (1) Chồn hương thích nghi với phương thức chăn ni, chuồng ni tiểu khí hậu chuồng ni trại chồn khảo sát (2) Các bệnh chồn hay mắc phải cao chấn thương học (66,80%), rụng lơng (80%) gặp tiêu chảy (10%) Tỉ lệ điều trị hiệu chấn thương học 77,76%, rụng lông 76,19% tỉ lệ khỏi bệnh tiêu chảy 100% (3) Tỉ lệ nhiễm giun sán cao loại giun sán nhiễm không nhiều, nhiễm loại giun tóc (30%) nhóm giun xoăn (20%) KIẾN NGHỊ Xem xét cải thiện điều kiện chuồng nuôi khu chuồng ni thịt, thay ván lót cho chồn hương nằm vật liệu khác rỗ nhựa để hạn chế chấn thương cho chồn Xác định biểu động dục chồn để tiến hành ghép đôi Nhằm làm tăng tỉ lệ thụ thai, hạn chế số chồn hương bị chấn thương cắn trình ghép đơi Theo dõi chồn hương mẹ q trình mang thai để can thiệp kịp thời, theo dõi lúc chồn mẹ sinh sản, tránh tình trạng đè chết 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc Dương Duy Đồng, 2006 Thức ăn dinh dưỡng động vật.Nhà xuất Nông nghiệp Tp.HCM Đê án khu công nghệ cao chuyên ngành công nghệ sinh học Đồng Nai, 2008 Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương, 1997 Ký sinh bệnh ký sinh gia súc – gia cầm Tập (phần giun sán) Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Lân Hùng, Nguyễn Khắc Tích, 2010 Nghề Ni Cầy Hương.Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Quốc Cường, 2013 Theo dõi số bệnh thường gặp cách xử lý cầy vòi hương (paradoxurus hermaphrodites) điều kiện ni nhốt trung tâm ứng dụng công nghệ sinh học tỉnh Đồng Nai Tiểu luận tốt nghiệp trường Đại học Bình Dương Phạm Nhật, Đỗ Quang Huy, 2002 Động vật rừng Nhà xuất Đại học Lâm Nghiệp Võ Đình Sơn, 2010 Chăn ni thú hoang dã Tủ sách Đại học Nơng Lâm Tp.HCM Tài liệu nước ngồi Borah, J and K Deka, 2011 An observation of Common Palm Civet Paradoxurus hermaphroditus mating Small Carnivore Conservation 44: 32–33 Kasetsart J.,2011 A Redescription of Felicola (Paradoxuroecus) bengalensis (Werneck, 1948) (Phthiraptera: Trichodectidae) from a Common Palm Civet (Paradoxurus hermaphroditus) in Thailand Nat Sci 45 : 1020 – 1027 33 Tài liệu internet 10 Kỹ thuật ni cầy vòi hương http://agriviet.com/home/threads/42805-KY-THUAT-NUOI-CHON-VOIHUONG-CAY-HUONG#ixzzlwQT2zbaE 11.Trang trại Trung Úy Gà Sao http://gasao.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=119& Itemid=102&lang=vi 12.Animal Diversity Web http://animaldiversity.ummz.umich.edu/accounts/Paradoxurus_ hermaphroditus/ 13.Công ty TNHH Kiên Cường http://www.socialforestry.org.vn/Document/DocumentVn/DV%20%20Ky%2 0thuat%20nuoi%20Cay%20voi%20huong.pdf 14 http://www.discoverlife.org/mp/20m?kind=Paradoxurus+hermaphroditus 34 35 ... ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y ********** TRẦN DŨNG NHÂN KHẢO SÁT MƠ HÌNH CHĂN NUÔI VÀ CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CHỒN HƯƠNG (Paradoxurus hermaphroditus) Khóa luận đệ trình... Hình 2.2 Trại ni chồn hương Hình 2.3 Hình thái chồn hương Hình 2.4 Bản đồ phân bố chồn hương (Paradoxurus hermaphroditus) Hình 4.1 Tồn cảnh trại chồn 15 Hình. .. CẦU 1.2.1 Mục tiêu Khảo sát mơ hình chăn ni bệnh thường gặp chồn để đánh giá khả thích nghi đề xuất biện pháp nâng cao hiệu mô hình chồn ni nhốt 1.2.2 u cầu - Khảo sát mơ hình chăn ni Trung tâm

Ngày đăng: 26/02/2019, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan