Phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học Đại số 10 THPT

120 623 11
Phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học Đại số 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. Sự phát triển mạnh mẽ và không ngừng của đất nước đặc biệt là sự phát triển của các ngành khoa học, công nghệ như hiện nay đòi hỏi chúng ta phải nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Luật Giáo dục 2005 đã xác định “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách, trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Để đạt được mục tiêu trên, chúng ta cần thay đổi căn bản về nội dung và phương pháp giáo dục. 1.2. Trong chương trình GDPT TT ngày 2872017, Bộ GD và Đào tạo cũng qui định về những năng lực chung và năng lực chuyên môn cho các môn học. Những năng lực chung được tất cả các môn học và hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Những năng lực chuyên môn được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học, hoạt động giáo dục nhất định: Năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất. Gần đây nhất là trong dự thảo ngày 19 tháng 1 năm 2018 về “Chương trình GDPT môn Toán” tiếp tục đề cập đến năng lực giao tiếp toán học như một trong năm thành tố cơ bản cấu thành nên năng lực toán học. Như vậy trong cả “Chương trình GDPT TT” và “Chương trình GDPT môn Toán” đều đề cập tới 3 năng lực liên quan đến việc thực hành ngôn ngữ trong DH là năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng CNTT. Do đó, khai thác hiệu quả việc sử dụng thuật ngữ trong DH môn Toán nhằm bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho HS là một nhiệm vụ cần thiết. 1.3. Các tác giả Hoàng Chúng (1995, trang 33), Phạm Gia Đức (1998, trang 37), Nguyễn Bá Kim (1992, trang 30) đã xác định rèn luyện tư duy logic và ngôn ngữ chính xác là một nhiệm vụ quan trọng của môn Toán ở trường phổ thông. Ở trong nước đã có một số bài báo, luận án, luận văn nghiên cứu về vấn đề này, như: “Giáo dục toán học hướng vào năng lực người học”, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Tập 59 số 2A, trang 3 6, tác giả Bùi Văn Nghị (2014); trong bài báo có viết “Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Bộ Giáo dục và Đào tạo nước ta đang có Đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Việt Nam”. Trong định hướng xây dựng chương trình và sách giáo khoa phổ thông sau 2015 có nhấn mạnh điểm mới đầu tiên là đổi mới về cách tiếp cận: Xây dựng chương trình phát triển năng lực người học”. Và một trong những năng lực được đề cập đến là năng lực giao tiếp toán học. Cụ thể gần đây là luận án Tiến sĩ của Vũ Thị Bình với đề tài: “Bồi dưỡng năng lực biểu diễn và năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 6, lớp 7” ; luận án chỉ rõ được chức năng của NNTH và ý nghĩa của giao tiếp toán học đối với những tác động thuận lợi cho kết quả học tập môn toán. 1.4. Trong chương trình dự thảo môn Toán ngày 19 tháng 1 năm 2018 nhấn mạnh :“Một mục tiêu quan trọng của việc học Số và Đại số là tạo ra cho học sinh khả năng suy luận suy diễn, góp phần vào phát triển tư duy logic, khả năng sáng tạo toán học và việc hình thành khả năng sử dụng các thuật toán”. Do vậy yêu cầu thể hiện một cách chính xác và hiệu quả suy nghĩ, lập luận, chứng minh, các khẳng định toán học bằng ngôn ngữ thông thường hoặc ngôn ngữ toán học là một nhiệm vụ quan trọng trong việc phát triển NL giao tiếp cho học sinh trong dạy học Đại số 10. Tuy nhiên chưa có một công trình nào nghiên cứu trực tiếp về năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học Đại số 10 ở trường THPT. Xuất phát từ những lí do trên, đề tài nghiên cứu được chọn là: Phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học Đại số 10 THPT.

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hồn thành hướng dẫn giúp đỡ tận tình TS Lê Văn Hồng Các kết nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Cao Thị Nguyệt LỜI CẢM ƠN Luận văn “Phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học Đại số 10 THPT” hoàn thành kết trình học tập, nghiên cứu người thực với hướng dẫn tận tình TS Lê Văn Hồng giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Văn Hồng, người ln tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu trình bày luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, thầy cô giáo trường Đại học Hùng Vương tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Đồng thời, xin tỏ lòng biết ơn tới quý tác gải cảu cơng trình khoa học mà tơi dùng làm tài liệu tham khảo Trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo em học sinh trường THPT Vũ Thê Lang- TP Việt Trì- Tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ việc triển khai thực nghiệm sư phạm kết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè ln động viên, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn! Việt Trì, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả Cao Thị Nguyệt MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học ĐHSP Đại học sư phạm GT Giao tiếp GTTH Giao tiếp toán học GV Giáo viên HS Học sinh NNTH Ngơn ngữ tốn học NNTN Ngôn ngữ tự nhiên PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sự phát triển mạnh mẽ không ngừng đất nước đặc biệt phát triển ngành khoa học, cơng nghệ địi hỏi phải nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Luật Giáo dục 2005 xác định “ Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách, trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Để đạt mục tiêu trên, cần thay đổi nội dung phương pháp giáo dục 1.2 Trong chương trình GDPT TT ngày 28-7-2017, Bộ GD Đào tạo qui định lực chung lực chuyên môn cho môn học Những lực chung tất môn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Những lực chun mơn hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học, hoạt động giáo dục định: Năng lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mỹ, lực thể chất Gần dự thảo ngày 19 tháng năm 2018 “Chương trình GDPT mơn Tốn” tiếp tục đề cập đến lực giao tiếp toán học năm thành tố cấu thành nên lực tốn học Như “Chương trình GDPT TT” “Chương trình GDPT mơn Tốn” đề cập tới lực liên quan đến việc thực hành ngôn ngữ DH lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng CNTT Do đó, khai thác hiệu việc sử dụng thuật ngữ DH mơn Tốn nhằm bồi dưỡng lực giao tiếp tốn học cho HS nhiệm vụ cần thiết 1.3 Các tác giả Hoàng Chúng (1995, trang 33), Phạm Gia Đức (1998, trang 37), Nguyễn Bá Kim (1992, trang 30) xác định rèn luyện tư logic ngơn ngữ xác nhiệm vụ quan trọng mơn Tốn trường phổ thơng Ở nước có số báo, luận án, luận văn nghiên cứu vấn đề này, như: “Giáo dục tốn học hướng vào lực người học”, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Tập 59- số 2A, trang 3- 6, tác giả Bùi Văn Nghị (2014); báo có viết “Thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Bộ Giáo dục Đào tạo nước ta có Đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam” Trong định hướng xây dựng chương trình sách giáo khoa phổ thơng sau 2015 có nhấn mạnh điểm đổi cách tiếp cận: Xây dựng chương trình phát triển lực người học” Và lực đề cập đến lực giao tiếp toán học Cụ thể gần luận án Tiến sĩ Vũ Thị Bình với đề tài: “Bồi dưỡng lực biểu diễn lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học mơn tốn lớp 6, lớp 7” ; luận án rõ chức NNTH ý nghĩa giao tiếp toán học tác động thuận lợi cho kết học tập mơn tốn 1.4 Trong chương trình dự thảo mơn Toán ngày 19 tháng năm 2018 nhấn mạnh :“Một mục tiêu quan trọng việc học Số Đại số tạo cho học sinh khả suy luận suy diễn, góp phần vào phát triển tư logic, khả sáng tạo tốn học việc hình thành khả sử dụng thuật toán” Do yêu cầu thể cách xác hiệu suy nghĩ, lập luận, chứng minh, khẳng định tốn học ngơn ngữ thơng thường ngơn ngữ toán học nhiệm vụ quan trọng việc phát triển NL giao tiếp cho học sinh dạy học Đại số 10 Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học Đại số 10 trường THPT Xuất phát từ lí trên, đề tài nghiên cứu chọn là: Phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học Đại số 10 THPT Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Ở nước ngồi - Theo Madihah tư giao tiếp toán học chứng tỏ quan trọng nhấn mạnh chương trình tốn năm 2006 Brunel Toán học cung cấp phương tiện hữu hiệu sử dụng để trình bày thơng tin hình vẽ, bảng biểu, sơ đồ biểu tượng; trình giao tiếp phát triển lúc với việc dạy nội dung Toán kỹ [12] - Hội đồng giáo viên toán học quốc gia: “Giao tiếp phần quan trọng giáo dục toán học” Giao tiếp tiêu chuẩn nhấn mạnh hội đồng giáo viên toán học quốc gia Tiêu chuẩn giao tiếp nhấn mạnh tới yêu cầu giao tiếp dạy học toán Giao tiếp tư toán học cách mạch lạc với đồng nghiệp giáo viên Tiêu chuẩn đưa học sinh nên sử dụng ngơn ngữ tốn học để diễn tả ý tưởng toán học -Trong “Chiến lược trọng tâm phát triển vốn từ toán học lớp THCS”, Rheta N Rubenstein (2007) ý rằng, giao tiếp cần phải nội dung quan trọng mục tiêu giáo dục toán học đề cập đến việc học vốn từ phương diện giao tiếp toán học Tác giả gợi cách thức hỗ trợ hiểu biết HS thông qua việc làm rõ nghĩa từ mối quan hệ với ngơn ngữ hàng ngày, mơn tốn mơn học khác [1] 2.2 Ở nước Đã có số báo, luận án, luận văn nghiên cứu vấn đề này, như: - “Giáo dục toán học hướng vào lực người học”, tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tập 59- số 2A tác giả Bùi Văn Nghị (2014) nhấn mạnh: “Cần phải tạo hội để học sinh giao tiếp/ trao đổi toán học cách thường xuyên, sử dụng nhiều biểu diễn lời giải Nói viết ngơn ngữ 10 tốn học giúp học sinh ngẫm nghĩ suy nghĩ thân họ cải tiến ý tưởng họ” - Trong luận án “Sử dụng nghiên cứu học để phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh trung học sở”, tác giả Hoa Ánh Tường (2014) nghiên cứu phương thức giao tiếp toán học học sinh thể lớp học đề xuất thang mức đánh giá lực giao tiếp toán -“Bồi dưỡng lực biểu diễn lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học mơn tốn lớp 6, lớp 7”, luận án Tiến sĩ KHGD, tác giả Vũ Thị Bình (2016) Luận án mô tả lực giao tiếp với thành tố biểu nhiên, Vũ Thị Bình tập trung cho nội dung ví dụ lớp lớp Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận lực giao tiếp tốn học từ đề xuất biện pháp sư phạm nhằm phát triển lực giao tiếp toán học cho HS DH Đại số 10; nâng cao chất lượng DH Đại số 10 trường trung học phổ thông (THPT) Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Giao tiếp tốn học q trình dạy học tốn trường THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp bồi dưỡng lực giao tiếp NNTH cho HS DH Đại số 10 THPT Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu việc khai thác, sử dụng NNTH bồi dưỡng lực giao tiếp DH đại số 10 trường THPT Giả thuyết khoa học: Trong DH đại số 10 xây dựng thực biện pháp sư phạm để bồi dưỡng lực giao tiếp toán học NNTH cho HS góp phần nâng cao kết học tập mơn tốn Phương pháp nghiên cứu a) Giải BPT f(x)=(4 - 2x)(x2 + 7x + 12) <  x = −4 f ( x) = ⇔  x = −3  x = 2 0.25đ Ta có Bảng xét dấu x - ∞ 4-2x x +7x+12 -4 | + 0 - + + + f ( x) -3 | 0 Vậy nghiệm bất phương trình là: S= + + + + | ∞ 0.5đ + 0.25 ( −4; −3) ∪ ( 2; +∞ ) 2x2 − 16x + 27 ≤2 x2 − 7x + 10 b) Giải BPT Bất phương trình trở thành: 0.25đ 2x2 − 16x + 27 − 2≤ x2 − 7x + 10 2x2 − 16x + 27− x2 − 7x + 10 ⇔ ≤0 x2 − 7x + 10 −2x + ⇔ ≤0 x − 7x + 10 ( ) Bảng xét dấu x -2x+7 x -7x+10 vt ∞ + + + | + || - | - | - + || + + - ∞ 0.5đ Vậy nghiệm bất phương trình là: S= Với giá trị m đa thức  7  2;  ∪ ( 5; +∞ )  2 f(x) = (2-m)x2 - 2x + dương với x thuộc ¡ Giải 0.25đ 0.25đ Với m = f(x)= -2x+1 lấy giá trị âm 0.5đ Do m = không thỏa mãn điều kiện đề 0.25đ ≠ Với m 2, f(x) tam thức bậc hai với ∆' = m− Do đó: a > 2 − m> m< ∀x, f ( x) > ⇔  ' ⇔ ⇔ ⇔ m< m< ∆ < m− 1< Vậy với m < tam thức ln dương PHỤ LỤC MỘT SỐ BÀI SOẠN DẠY HỌC GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC Giáo án : Bài : HÀM SỐ (Tiết PPCT : 12, 13) A Mục tiêu Kiến thức : HS nắm vững khái niệm hàm số, tập xác định, đồ thị khái niệm đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ Kĩ năng: Biết cách tìm tập xác định hàm số, lập bảng biến thiên hàm số bậc nhất, bậc hai vài hàm số đơn giản Thái độ: Cẩn thận, xác.Tích cực hoạt động; rèn luyện tư khái quát, tương tự Năng lực cần phát triển: - Đặt vấn đề giải vấn đề - Tự học, hợp tác - Năng lực giao tiếp toán học sử dụng ngơn ngữ tốn học: (NL giao tiếp tốn học thể thơng qua hoạt động nhóm, học sinh thể quan điểm trước lớp cách nói viết NL sử dụng NN tốn học thể qua khả đọc đồ thị, nhận xét tính chẵn- lẻ hàm số thơng qua đồ thị nó, khả sử dụng NN giải tích (đồng biến, nghịch biến hàm số) với NN hình học(đồ thị lên, đồ thị xuống);…) B Chuẩn bị GV HS HS: Ôn tập hàm số học lớp GV: Giáo án, SGK D Tiến trình dạy Hoạt động khởi động * Chuyển giao nhiệm vụ: H1: Hãy nêu vài loại hàm số học Lấy ví dụ minh họa H2: Tìm giá trị x để hàm số y= + x x xác định? Ví dụ Cho bảng thống kê thu nhập bình quân đầu người Việt Nam từ 1995 đến 2004 (Xem bảng ví dụ 1- SGK) H1: Trong VD cho, nêu TXĐ hàm số? H2: Nêu giá trị y ứng với x = 1996, 1998…? H3:Tập giá trị hàm số VD trên? * Báo cáo kết thảo luận: Các nhóm thảo luận trình bày * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa kiến thức Nếu với giá trị x thuộc tập D có giá trị tương ứng y thuộc tập số thực ¡ ta có hàm số Ta gọi x biến số y hàm số x Tập hợp D gọi tập xác định hàm số * Sản phẩm học tập: Ôn tập hàm số Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Cách cho hàm số * Chuyển giao nhiệm vụ: H1: Qua biểu đồ ta có hàm số? • Gợi ý trả lời H1: Qua biểu đồ xác định hai hàm số H2: Tìm tập xác định hàm số đó? • Gợi ý trả lời H2: Chúng có tập xác định là: D={1995,1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001} H3: Gọi f g tương ứng tổng số cơng trình tham gia dự giải đoạt giải Chỉ giá trị hàm số giá trị x∈D? • Gợi ý trả lời H3: f(1995) = 39 ; f(2001)=141) g(1995) =10; g(2001) = 43 H4: Giá trị hàm số x= 2002? • f(2002) g(2002) khơng tồn • Hàm số cho công thức H1: Nêu hàm số học THCS? • Gợi ý trả lời H1: y = ax + b; y = a ; y = ax ; y = a x H2: Tìm tập xác định hàm số • Gợi ý trả lời H2: Các hsố y = ax + b; y = ax ; y = a có TXĐ R Hàm số y= a x có txđ R\{0} * Báo cáo kết thảo luận: Các nhóm thảo luận trình bày * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa kiến thức Một hàm số cho cách sau: bảng, biểu đồ, công thức Tập xác định hàm số y=f(x) tập hợp số thực x cho biểu thức f(x) có nghĩa (Tức phép toán f(x) thực được) * Sản phẩm học tập: Biết TXĐ hàm số cho công thức 2.2 Đồ thị hàm số * Chuyển giao nhiệm vụ: H1: Đồ thị hàm số y = ax +b, y = ax2 gì? • Gợi ý trả lời H1: Đồ thị hàm số y = ax +b đường thẳng Đồ thị hs y = ax2 parabol H2: Vẽ đồ thị hàm số y=f(x) = 2x + 4; y = g(x) = x2? • Hs vẽ đồ thị H3: Dựa vào đồ thị Xác định f(1) g(-2)? Cách xác định giá trị đó? • Gợi ý trả lời H3: f(1) = 6; g(-2) = H4: Dựa vào đồ thị, xác định x cho : a) f(x) = 2; b) g(x) = 4? • Gợi ý trả lời H4: f(x) = x = -1; g(x)=4 x =-2 x=2 * Báo cáo kết thảo luận: Các nhóm thảo luận trình bày * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa kiến thức Đồ thị hàm số y =f(x) xác định tập D tập hợp tất điểm M(x; f(x)) mặt phẳng tọa độ vói x ∈D * Sản phẩm học tập: Biết đồ thị hàm số 2.3 Sự biến thiên hàm số * Chuyển giao nhiệm vụ: H1: Nêu hàm số đồng biến ¡ ? • Gợi ý trả lời H1: Hs y =ax + b với a>0 H2: Nêu h.số nghịch biến ¡ ? • Gợi ý trả lời H2: Hs y =ax + b với a0 ⇒ Hs đồng biến (a; b) Nếu k bất phương trình dạng số thực cho, ax2 + bx + c < (hoặc ax2 + bx + c ≥ ), a, b,c a ≠ Tổ chức dạy học nhóm để học sinh phát triển khả giao tiếp biểu diễn toán học HĐ 1: GV: HS cho ví dụ bất phương trình bậc hai ẩn? HS: Ví dụ : x − 3x + < GV: Vậy giải BPT bậc hai phải làm gì? ax + bx + c < (Giải BPT a (khi f (x) thực chất tìm khoảng a0 dấu với ) GV: Nêu phương pháp giải BPT bậc hai? HS: Lập bảng xét dấu HĐ 2: Thực hành giải BPT bậc hai: Bài tập: Giải BPT bậc hai sau: a) f ( x) = x − x + ≤ b) f ( x ) = x + x + > c) f ( x) = − x − 12 x − 36 ≤ HĐ3: f ( x) = ax + bx + c(a ≠ 0) +) Sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn để tìm điều kiện cho f ( x) > f ( x) < với x∈¡ để Chia lớp thành nhóm nhỏ (mỗi nhóm từ đến học sinh), GV phát cho học nhóm “ khăn phủ bàn” chia sẵn tùy theo số người nhóm Gv giao nhiệm vụ cho nhóm qua tập (chiếu lên bảng): Phiếu học tập: Bài 1: Cho a) Tìm b) Tìm m m f ( x) = x − x + m f ( x) > ∀x ∈ ¡ để f ( x) < ∀x ∈ ¡ để f ( x) = ax + bx + c(a ≠ 0) Bài 2: Qua tập trên, viết điều kiện để a) Luôn dương với x∈¡ b) Luôn âm với x∈¡ Bài 3: Em diễn đạt định lý dấu tam thức bậc hai theo cách khác(viết câu chứa đựng hết nội dụng định lý dấu tam thức bậc hai) Yêu cầu: Mỗi thành viên nhóm thảo luận, viết ý kiến cá nhân vào góc chia sẵn “ khăn phủ bàn”, viết ý kiến nhóm vào “khăn phủ bàn” +) Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm rình bày ý kiến chung mình, nhóm khác góp ý, nhận xét, bổ sung f ( x) = x − x + m ⇒ a = 3,∆ = − 12m Trong tập trên, Trong tập 1a học sinh trình bày cách sau: Cách 1: Vì a =3>0 giá trị Cách 2: m f ( x) , nên âm với giá trị x , nên khơng có thỏa mãn a < 3 < f ( x) < 0, ∀ x ∈ ¡ ⇔  ⇔ ∆ < 1 − 12m < (vơ lý) Vậy khơng có giá trị thỏa mãn 1b) a > 3 > f ( x) > 0, ∀ x ∈ ¡ ⇔  ⇔ ⇔m> 12 ∆ < 1 − 12m < Bài 2: Sau làm xong tập 1, Hs rút điều kiện tông quát: a > f ( x) > 0, ∀x ∈ ¡ ⇔  ∆ < a < f ( x) < 0, ∀x ∈ ¡ ⇔  ∆ < Bài tập dụng ý để học sinh khắc sâu cho Hs dấu tam thức bậc hai, em diễn đạt định lý sau: “Tam thức bậc hai trái dấu với hệ số a trường hợp ∆>0 giá trị x nằm khoảng hai nghiệm” Hoặc “Tam thức bậc hai dấu với hệ số a trừ trường hợp ∆>0 giá trị x nằm khoảng hai nghiệm” Việc cho học sinh chuyển đổi ngơn ngữ kí hiệu thành ngơn ngữ lời nói giúp em rèn luyện tốt ngơn ngữ toán học 4) GV tổng kết, củng cố kiến thức - GV tổng kết cách giải BPT bậc hai ẩn, khắc sâu điều kiện để f ( x ) = a x + bx + c (a ≠ 0) âm (hoặc dương) với giá trị x - GV củng cố kiến thức cho HS, kiểm tra đánh giá kết qua kiểm tra sau: Bài 1: Giải BPT Bài 2: Tìm m 5x2 − x + ≤ để phương trình sau vơ nghiệm: ( m − 2) x + 2(2 m − 3) x + 5m − = ……………………………………….……………………………………… ... học 33 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ 10 2.1 Định hướng xây dựng biện pháp phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học Đại. .. lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học Đại số 10 trường THPT Xuất phát từ lí trên, đề tài nghiên cứu chọn là: Phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học Đại số 10 THPT 9 Tổng... dưỡng lực giao tiếp NNTH cho HS DH Đại số 10 THPT Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu việc khai thác, sử dụng NNTH bồi dưỡng lực giao tiếp DH đại số 10 trường THPT Giả thuyết khoa học: Trong DH đại số 10

Ngày đăng: 25/02/2019, 11:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bước 1. Làm việc chung cả lớp

  • Bước 2. Làm việc theo nhóm

  • Bước 3. Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan