Ôn TN12-CÔNG THỨC VẬT LÝ NHANH_Kính lúp

3 914 9
Ôn TN12-CÔNG THỨC VẬT LÝ NHANH_Kính lúp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các dụng cụ quang học - kính lúp XIN GIỚI THIỆU ĐẾN CÁC BẠN MỘT VÀI VẤN ĐỀ TRỌNG ĐIỂM , NHỮNG CHÚ Ý CŨNG NHƯ NHỮNG CÔNG THỨC NHANH VỀ PHẦN KÍNH LÚP NÀY 1.Sự tạo ảnh qua kính lúp. Sơ đồ tạo ảnh qua kính lúp : Vật nhỏ AB : 0 < d < f Qua kính lúp cho ảnh ảo lớn hơn vật Ảnh qua thủy tinh thể cho ảnh thật rơi trên võng mạc Để nhìn được thì phải thỏa mãn hệ sau : Động tác nhìn gọi là cách ngắm chừng 2.Độ bội giác của kính lúp. A.Trường hợp tổng quát. Tổng quát thì độ bội giác của kính lúp được tính như sau : G = Và ta được công thức tổng quát : với d' = l - Nhận xét : độ bội giác của kính lúp phụ thuộc vào mắt người quan sát ( ), cách quan sát (l,d',k) B.Độ bội giác ở các vị trí ngắm chừng 1.Ngắm chừng ở vô cực : a). Vị trí đặt vật : b).Độ bội giác : = 2.Ngắm chừng ở cực cận : a).Tìm vị trí đặt vật : Ta có : b).Độ phóng đại của ảnh : c).Độ bội giác của kính. Nếu mắt đặt sát sau kính : l = 0 3.Ngắm chừng ở cực viễn. a) Vị trí đặt vật : Ta có : b) Độ phóng đại : c) Độ bội giác : 3.Chú ý. - Trên vành kính lúp có ghi X5 , X10 thì đó là độ bội giác đối với người mắt tốt. Từ đó ta tính được tiêu cự , độ tụ của kính : - Nếu mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của kính lúp thì độ bội giác của kính không thay đổi với mọi vị trí đặt vật : - Vị trí đặt vật trước kính lúp : 4.Một số bài toán điển hình. Bài toán yêu cầu tìm chiều cao nhỏ nhất của vật : Phương pháp : Điều kiện để ta nhìn thấy vật là : (1) Ta có : (1) VD : Đáp án là : 0,0016 (cm) . kính lúp XIN GIỚI THIỆU ĐẾN CÁC BẠN MỘT VÀI VẤN ĐỀ TRỌNG ĐIỂM , NHỮNG CHÚ Ý CŨNG NHƯ NHỮNG CÔNG THỨC NHANH VỀ PHẦN KÍNH LÚP NÀY 1.Sự tạo ảnh qua kính lúp. . của kính : - Nếu mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của kính lúp thì độ bội giác của kính không thay đổi với mọi vị trí đặt vật : - Vị trí đặt vật trước kính lúp

Ngày đăng: 21/08/2013, 02:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan