Nguồn vốn đầu tư trong doanh nghiệp thực trạng và giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển trong doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay

44 632 9
Nguồn vốn đầu tư trong doanh nghiệp  thực trạng và giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển trong doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguồn vốn đầu tư trong doanh nghiệp thực trạng và giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển trong doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay

MỤC LỤC Chương I : Nguồn vốn trong doanh nghiệp I. Khái niệm,bản chất vai trò của nguồn vốn. 1. Khái niệm về vốn nguồn vốn 2. Bản chất, vai trò của của nguồn vốn 2.1. Bản chất của nguồn vốn 2.2 .Vai trò của nguồn vốn II – Nguồn vốn trong doanh nghiệp 1. Nguồn vốn chủ sở hữu 2. Nguồn vốn nợ 3. Điều kiện động lực để thúc đẩy hiệu quả các nguồn vốn đầu tư: Chương II. Thực trạng vấn đề huy động sử dụng vốn của DNNN Việt Nam hiện nay I. Doanh nghiệp nhà nước . 1. Khái niệm của doanh nghiệp nhà nước 2.Vai trò của doanh nghiệp nhà nước . II. Vốn đầu phát triển trong DNNN 1. Khái niệm 2. Nội dung của vốn đầu phát triển trong DNNN 2.1. Theo mục đích sử dụng 2.2 Theo nguồn gốc sở hữu về vốn 1 III . Thực trạng vấn đề huy động sử dụng vốn đầu phát triển của DNNN Việt Nam 1. Theo mục đích sử dụng 1.1 Vốn đầu xây dựng cơ bản 1.2 Vốn lưu động bổ sung 1.3 Các loại vốn khác 2. Theo nguồn gốc sở hữu vốn 2.1 Thực trạng huy động vốn chủ sở hữu các doanh nghiệp nhà nước hiện nay. a) Vốn ngân sách nhà nước b) Vốn góp liên doanh, liên kết, vốn cổ phần hóa 2.2 Thực trạng huy động sử dụng vốn nợ các doanh nghiệp nhà nước hiện nay Chương III . Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động sử dụng vốn đầu phát triển trong các DNNN hiện nay. I. Nguyên nhân làm giảm hiệu quả huy động sử dụng vốn đầu phát triển của doanh nghiệp nhà nước. 1. tầm vĩ mô. 2. tầm vi mô. II. Một số giải pháp nhằm nầng cao hiệu quả huy động sử dụng vốn đầu phát triển của DNNN. 1. tầm vĩ mô . 2. tầm vi mô 2 LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là chủ trương hàng đầu của Đảng nhằm xây dựng một nền móng kinh tế vững chắc, sãn sàng đi lên sản xuất lớn. Để thực hiện được thành công, chúng ta cần đảm bảo nguồn vốn cho nền kinh tế cho từng doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải cành tranh hết sức khốc liệt để có thể tồn tại có được chỗ đứng trên thương trường mà một trong những yếu tố quyết định cho sự thành công của doanh nghiệpsử dụng đồng vốn hiệu quả nhất, làm thế nào huy động nguồn ngân quỹ với chi phí thấp phương tiện thanh toán nhanh nhất….Vấn đề này đối với các doanh nghiệp nhà nước lại càng khó khăn hơn khi mà việc huy động sử dụng vốn vẫn mang tính bao cấp. Do vậy, để có thể tồn tại phát triển xứng đáng với vai trò đầu tàu của nền kinh tế, các DNNN phải sử dụng hợp lí nguồn lực sẵn có, cải tiến máy móc thiết bị để không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành….Và trên hết là việc huy động sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu phát triển trong doanh nghiệp nhà nước. Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, nhóm sinh viên đầu xin nghiên cứu đề tài: “ Nguồn vốn đầu trong doanh nghiệp. Thực trạng giải pháp huy động sử dụng vốn đầu phát triển trong doanh nghiệp nhà nước Việt Nam hiện nay”. Chúng em xin chân thành cảm ơn TS. Từ Quang Phương đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đề án này. Chương I : Nguồn vốn trong doanh nghiệp I. Khái niêm,bản chất vai trò của nguồn vốn đầu 1. Khái niệm về vốn nguồn vốn Vốn(C) là biểu hiện bằng tiền của tất cả các nguồn lực đã bỏ ra để đầu tư. Các nguồn lực có thể là của cải vật chất tài nguyên thiên nhiên là sức lao động tất cả các tài sản vật chất khác. 3 Nguồn hình thành vốn đầu chính là phần tích luỹ được thể hiện dưới dạng giá trị được chuyển hoá thành vốn đầu đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. Đây là thuật ngữ dùng để chỉ các nguồn tập trung phân phối vốn cho đầu phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của nhà nước của xã hội. 2. Bản chất, vai trò của của nguồn vốn đầu 2.1. Bản chất của nguồn vốn Xét về bản chất ,nguồn hình thành vốn đầu chính là phần tiết kiệm hay tích luỹ mà nền kinh tế có thể huy động được để đưa vào quá trình tái sản xuất xã hội .Điều này được kinh tế học cổ điển ,kinh tế học chính trị Mac –Lênin kinh tế học hiện đại chứng minh. Trong tác phẩm “của cải của các dân tộc ” Adam Smith,một đị diện điển hình của kinh tế cổ điển đã khẳng định:Tiết kiệm là nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn .Lao động tạo ra sản phẩm để tích luỹ cho quá trình tiết kiệm .Nhưng dù có tạo ra bao nhiêu chăng nữa ,nhưng không có tiết kiệm thì vốn không bao giờ tăng lên”. Sang thế kỷ XIX,khi nghiên cứu về vấn đề cân đối kinh tế kinh tế ,về các mối quan hệ giữa các khu vưc của nền sản xuất xã hội,về các vấn đề có liên quan trực tiếp đến tích luỹ,C.Mac đã chứng minh rằng : Trong một nền kinh tế với hai khu vực ,khu vực I sản xuất liệu sản xuất khu vực II sản xuất liệu tiêu dùng .Cơ cấu tổng giá trị của từng khu vực đều bao gồm (c+v+m) trong đó c là phần tiêu hao vật chất ,(v+m) là phần giá trị mới sáng tạo ra .Khi đó, điều kiện để đảm bảo tái sản xuất mở rộng không ngừng thì nền sản xuất xã hội phải đảm bảo (v+m)của khu vực I lớn hơn tiêu hao vật chất (c) của khu vực II. Tức là : ( v + m)I > (c)II Hay nói cách khác: 4 (c + v + m)I > cII + cI Điều này có nghĩa rằng, liệu sản xuất được tạo ra khu vực I không chỉ bồi hoàn tiêu hao vật chất của toàn bộ nền kinh tế ( của cả hai khu vực) mà còn phải dư thừa để đầu làm tăng quy mô liệu sản xuất trong quá trình sản xuất tiếp theo. Đối với khu vực II, yêu cầu phải đảm bảo: (c + v + m)II < (v + m)I + (v + m)II Có nghĩa là toàn bộ giá trị mới của cả hai khu vực phải lớn hơn giá trị sản phẩm sản xuất ra của khu vực II. Chỉ khi điều kiện này được thỏa mãn, nền kinh tế mới có thể dành một phần thu nhập để tái sản xuất mở rộng. Từ đó quy mô vốn đầu cũng sẽ gia tăng. Như vậy, để đảm bảo gia tăng nguồn lực cho sản xuất, gia tăng quy mô cho đầu tư, một mặt phải tăng cường sản xuất khu vực I, đồng thời phải sử dụng tiết kiệm liệu sản xuất cả hai khu vực. Mặt khác, phải tăng cường sản xuất liệu tiêu dùng khu vực II, thực hành tiết kiệm trong sinh hoạt cả hai khu vực. Với phân tích như trên, chúng ta thấy rằng theo quan điểm của Mác, con đường cơ bản quan trọng về lâu dài để tái sản xuất mở rộng là phát triển sản xuất thực hành tiết kiệm cả trong sản xuất trong tiêu dùng. Hay nói cách khác, nguồn lực cho đầu tái sản xuất mở rộng chỉ có thể được đáp ứng do sự gia tăng sản xuất tích luỹ của nền kinh tế. Quan điểm về bản chất của nguồn vốn đầu lại tiếp tục được nhà kinh tế học hiện đại chứng minh. Trong tác phẩm nổi tiếng ‘ Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi xuất tiền tệ’ của mình, John Maynard keynes đã chứng minh được rằng: Đầu chính bằng phần thu nhập mà không chuyển vào tiêu dùng. Đồng 5 thời ông cũng chỉ ra rằng, tiết kiệm chính là phần dôi ra của thu nhập so với tiêu dùng: Tức là: Thu nhập = Tiêu dùng + Đầu Tiết kiệm = Thu nhập – Tiêu dùng Như vậy: Đầu = Tiết kiệm Hay: (I) = (S) Theo Keynes, sự cân bằng giữa tiết kiệm đầu xuất phát từ tính chất song phương của các giao dịch giữa một bên là nhà sản xuất bên kia là người tiêu dùng. Thu nhập chính là mức chênh lệch giữa doanh thu từ bán hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ tổng chi phí. Nhưng toàn bộ sản phẩm sản xuất ra phải được bán cho người tiêu dùng hoặc cho các nhà sản xuất khác. Mặt khác đầu hiện hành chính bằng phần tăng thêm năng lực sản xuất mới trong kỳ. Vì vậy, xét về tổng thể phần dôi ra của thu nhập so với tiêu dùng mà người ta gọi là tiết kiệm không thể khác với phần gia tăng năng lực sản xuất mà người ta gọi là đầu tư. Tuy nhiên, điều kiện cân bằng trên chỉ đạt được trong nền kinh tế đóng. Trong đó, phần tiết kiệm của nền kinh tế bao gồm tiết kiệm của khu vực nhân tiết kiệm của chính phủ. Điểm cần lưu ý là tiết kiệm đầu xét trên góc độ toàn nền kinh tế không nhất thiết được tiến hành cùng bởi một cá nhân hoặc doanh nghiệp nào. Có thể có cá nhân, doanh nghiệp tại một thời điểm nào đó có tích luỹ nhưng không trực tiếp tham gia đầu tư. Trong khi đó, có một số cá nhân, doanh nghiệp lại thực hiện đầu khi chưa hoặc tích luỹ chưa đủ. Khi đó, thị 6 trường vốn sẽ tham gia giải quyết vấn đề bằng việc điều tiết khoản vốn từ nguồn dư thừa hoặc tạm thời dư thừa sang cho người có nhu cầu sử dụng. Ví dụ, nhà đầu có thể phát hành cổ phiếu, trái phiếu ( nếu đáp ứng được một số điều kiện nhất định tuân thủ quy trình thủ tục nhất định ) để huy động vốn thực hiện một dự án đầu nào đó từ các doanh nghiệp, hộ gia đình hay các cá nhân - người dư thừa hay tạm thời dư thừa vốn. Trong nền kinh tế mở, đẳng thức đầu bằng tiết kiệm của nền kinh tế không phải bao giờ cũng được thiết lập. Phần tích luỹ của nền kinh tế có thể lớn hơn nhu cầu đầu tại nước sở tại, khi đó vốn có thể được chuyển sang nước khác để thực hiện đầu tư. Ngược lại, vốn tích luỹ của nền kinh tế có thể ít hơn nhu cầu đầu tư, khi đó nền kinh tế phải huy động tiết kiệm từ nước ngoài. Trong trường hợp này, mức chênh lệch giữa tiết kiệm đầu được thể hiện trên tài khoản vãng lai. CA = S – I Trong đó : CA là tài khoản vãng lai (current account) Như vậy, trong nền kinh tế mở, nếu nhu cầu đầu lớn hơn tích luỹ nội bộ của nền kinh tế tài khoản vãng lai bị thâm hụt thì có thể huy động vốn đầu từ nước ngoài. Khi đó, đầu nước ngoài hoặc vay nợ có thể trở thành một trong những nguồn vốn đầu quan trọng của nền kinh tế. Nếu tích luỹ của nền kinh tế lớn hơn nhu cầu đầu trong nước trong điều kiện thặng dư tài khoản vãng lai thì quốc gia đó có thể đầu vốn nước ngoài hoặc cho nước ngoài vay vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế. 2.2 .Vai trò của nguồn vốn đầu tư: Để thực hiện hoạt động đầu phát triển thì phải có vốn. Vốn là chìa khoá để thực hiện mọi mục tiêu của doanh nghiệp. Vốn có tầm quan trọng đối với hoạt động kinh tế như máu trong cỏ thể người. 7 Kế thừa những tưởng của những nhà kinh tế cổ điển, Mac đã trình bày những quan điểm của mình vè vai trò của vốn qua các học thuyết : tích luỹ , tuần hoàn chu chuyển, tái sản xuất bản xã hội, học thuyết địa tô . Đặc biệt Mac đã chỉ ra nguồn gốc của vốn tích luỹ là lao động thặng dư do người lao động tạo ra, nguồn vốn đó khi đem vào việc mở rộng phàt triển sản xuất thì nó vận động như thế nào. Khi nghiên cứu nền sản xuất bản chủ nghĩa, Mac đã tìm thấy quy luật vận động bản (vốn) mà quy luật này nếu ta trừu tượng những biểu hiện cụ thể về mặt xã hội thì sẽ thấy bổ ích rằng công thức: T – H –(SLĐ-TLSX) .SX .H’ .T’ Công thức đó đã chỉ ra rằng bất kì một doanh nghiệp nào muốn thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh cũng đều phải trải qua 3 giai đoạn: Mua-Sản xuất- Bán hàng. điều quan trọng cho mỗi người sản xuất, mỗi doanh nghiệp phải biết tìm cách cấu trúc một cách khôn ngoan các yếu tố của tiền vốn ,đầu nhằm tạo ra nhiều của cải nhất cho mỗi cá nhân , mỗi doanh nghiệp của cả xã hội. Công thức đó cũng chỉ ra rằng trong dòng chảy liên tục của vốn đầu nếu như hình thái nào trong ba hình thái trên chưa đi vào chu trinh vận động liên tục của các hoạt động sản xuất kinh doanh thì đồng vốn đó vẫn dạng tiềm năng, chứ nó chưa đem lại lợi ích thiết thực cho mỗi các cá nhân, mỗi doanh nghiệp toàn xã hội. Tích luỹ vốn (tư bản) theo Mac là: “Sử dụng giá trị thặng dư làm bản, hay chuyển hoá giá trị thặng dư trở lại thành bản .”. Từ những phân tích trên Mac đã chỉ ra bản chất của quá trình tích luỹ vốn trong các doanh nghiệp bản chủ nghĩa: “Một khi kết hợp được sức lao động đất đai tức là hai nguồn gốc đầu tiên của cải, thì bản có một sức bành chướng cho phép nó tăng những yếu tố tích luỹ của nó lên quá những giới hạn mà bề ngoài hình như do lượng của bản thân bản quyết định, nghĩa là do giá trị khối lượng của những liệu sản xuất (trong đó bản tồn tại) đã được sản xuất ra quyết định”. 8 Yêu cầu khách quan của tích luỹ vốn đã được Mac khẳng định do những nguyên nhân sau :”Cùng với sự phát triển của phương thức sản xuất bản chủ nghĩa thì quy mô tối thiểu mà một bản cá biệt phải có để có thể kinh doanh trong điều kiện bình thường cũng tăng lên.” Từ đó Mac khẳng định :” Sự cạnh tranh bắt buộc nhà bản nếu muốn duy trì bản củ mình thì phải làm cho bản ngày càng tăng thêm mẫi lên không thể nào tiếp tục làm cho bản đó ngày càng tăng lên được nếu không có sự tích luỹ ngày càng nhiều thêm”. Mac còn chỉ ra rằng những nhân tố quy định quy mô của tích luỹ : khối lượng giá trị thặng dư (lơị nhuận) năng suất lao động xã hội quy mô vốn ban đầu (lượng bản ứng trước) . Như vậy, cùng với lao động, vốn (tư bản) là một trong các yếu tố đầu vào sản xuất ra hàng hoá, dịch vụ.Công nghệ sản xuất hiện có quyết định mức sản lượng được sản xuất ra từ một lượng bản lao động nhất định. Hàm này cho biết các nhân tố sản xuất quyết định mức sản lượng được sản xuất ra như thế nào. Nếu kí hiệu Y là sản lượng thì ta có hàm sản xuất như sau: Y = F(K,L) Phương trình này nói rằng sản lượng là một hàm của khối lượng bản lao động. Tức là hàng hoá, dịch vụ được tạo ra phu thuộc vào lượng bản sẵn có. Nhiều bản cho phép sản xuất nhiều sản phẩm hơn. * Vốn là yếu tố quan trọng đồi với sự phát triển tăng trưởng kinh tế Trên thị trường vốn Ta có đẳng nhất thức nền kinh tế quốc dân như sau: Y – C – G = I 9 Dưới hình thức này, đồng nhất thức của tài khoản kinh tế quốc dân phản ánh tiết kiệm bằng đầu tư. Chúng ta có thể tách tiết kiệm quốc dân thành hai phần, nhằm phân biệt tiết kiệm của hộ gia đình tiết kiệm của chính phủ: (Y-C-T)+(T-G)=I Trong đó T là thuế Biểu thức (Y-C-T) là tiết kiệm nhân. Biểu thức (T-G) là tiết kiệm chính phủ Nếu chi tiêu nhiều hơn thu, chính phủ bị thâm hụt ngân sách thì tiết kiệm công cộng mang dấu âm. Tiết kiệm quốc dân bằng tiết kiệm chính phủ cộng tiết kiệm nhân. Trên thị trường tài chính Lãi suất vừa là chi phí đi vay vừa là lợi ích đi vay. Chính vì thế nó đóng vai trò điều chỉnh cân bằng trên thị trường vốn, đồng thời nó cho thấy vai trò của tiết kiệm đối với tăng trưởng kinh tế S(r) = I(r) Ta có sơ đồ thị trường vốn: I(r) r I 10 . viên đầu tư xin nghiên cứu đề tài: “ Nguồn vốn đầu tư trong doanh nghiệp. Thực trạng và giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển trong doanh nghiệp. các nguồn vốn đầu tư: Chương II. Thực trạng vấn đề huy động và sử dụng vốn của DNNN Việt Nam hiện nay I. Doanh nghiệp nhà nước . 1. Khái niệm của doanh nghiệp

Ngày đăng: 20/08/2013, 22:23

Hình ảnh liên quan

Dưới hình thức này, đồng nhất thức của tài khoản kinh tế quốc dân phản ánh tiết kiệm bằng đầu tư - Nguồn vốn đầu tư trong doanh nghiệp  thực trạng và giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển trong doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay

i.

hình thức này, đồng nhất thức của tài khoản kinh tế quốc dân phản ánh tiết kiệm bằng đầu tư Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 1: Số doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo loại hình doanh nghiệp - Nguồn vốn đầu tư trong doanh nghiệp  thực trạng và giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển trong doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay

Bảng 1.

Số doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo loại hình doanh nghiệp Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan