tình huống hình sự và hướng dẫn giải quyết

11 100 0
tình huống hình sự và hướng dẫn giải quyết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A (sinh năm 1992) mượn xe máy của bố đi chơi, sau đó rủ bạn mình là B (sinh năm 1991) đi cùng. Khi đang chở B trên đường thì A phát hiện ra em C (sinh năm 1998) đang ngồi sau xe đạp của bạn đang lưu thông cùng chiều, trên tay C đang cầm một chiếc điện thoại Iphone. A nảy sinh ý định chiếm đoạt tài sản nên hỏi ý kiến B và đã nhận được sự tán thành nên A đã phóng xe máy lên để B ngồi sau giật chiếc điện thoại từ tay C nhưng C giữ được, hai bên giằng co nhau làm cả hai xe bị đổ ra đường. A và B sau đó bị mọi người hô hoán bắt giữ.Hỏi:a. Xác định tội danh và khung hình phạt có thể áp dụng đối với A và B.b. Xác định giai đoạn thực hiện tội phạm của A và B trong tình huống này.c. Giả sử em C mới 15 tuổi 8 tháng thì tội danh và khung hình phạt áp dụng đối với A và B có thay đổi không? Tại sao? d. Giả sử trong khi giằng co chiếc điện thoại, em C bị ngã đập đầu xuống đường chết thì tội danh và khung hình phạt áp dụng đối với A và B có thay đổi không? Tại sao?

1 A- MỞ ĐẦU Các tội xâm phạm sở hữu nhóm tội thường xuyên xuất xã hội Đó hành vi nguy hiểm cho xã hội Do ng ười có lực trách nhiệm hình sựthực với lỗi cố ý vơ ý xâm phạm đến tài sản thuộc quyền sở hữu, chiếm hữu, quản lí ng ười khác Đặc điểm bật nhóm tội đối tượng tác động ch ủ yếu tài sản, xã hội nhóm tội th ường xuyên xuất có nhiều diễn biến phức tạp Nổi bật t ội nh tr ộm cắp, cướp, cướp giật…Nhóm xin tìm hiểu nhóm tội xâm ph ạm sở hữu thơng qua tình B- NỘI DUNG I- TÌNH HUỐNG VÀ YÊU CẦU A (sinh năm 1992) mượn xe máy bố chơi, sau rủ bạn B (sinh năm 1991) Khi chở B đường A phát hi ện em C (sinh năm 1998) ngồi sau xe đạp bạn l ưu thông chiều, tay C cầm điện thoại Iphone A nảy sinh ý đ ịnh chiếm đoạt tài sản nên hỏi ý kiến B nhận tán thành nên A phóng xe máy lên để B ngồi sau giật điện thoại từ tay C nh ưng C gi ữ được, hai bên giằng co làm hai xe bị đổ đường A B sau b ị người hơ hốn b giữ Hỏi: a Xác định tội danh khung hình phạt có th ể áp dụng đ ối v ới A B b Xác định giai đoạn thực tội phạm A B tình c Giả sử em C 15 tuổi tháng tội danh khung hình ph ạt áp dụng A B có thay đổi khơng? Tại sao? d Giả sử giằng co điện thoại, em C bị ngã đ ập đ ầu xuống đường chết tội danh khung hình ph ạt áp dụng đối v ới A B có thay đổi khơng? Tại sao? e Giả sử B chấp hành xong hình phạt năm tù tội tr ộm cắp tài sản tháng thực hành vi trường h ợp ph ạm t ội B có coi tái phạm hay tái phạm nguy hi ểm khơng? T ại sao? IIGIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Yêu cầu Xác định tội danh khung hình phạt áp dụng đ ối v ới A B Trong tình trên, xem xét hành vi A B Nh ận th đ ặc điểm bật hành vi việc A B sử dụng xe máy “giật” lấy điện th ại C Do vậy, theo nhận định ban đầu, nhóm theo h ướng đ ịnh t ội c ướp giật tài sản: Theo điều 171 BLHS quy định tội cướp giật tài sản.Tội đ ược định nghĩa hành vi cơng khai nhanh chóng chiếm đoạt tài s ản người khác quản lí mà không dùng vũ lực, không đe d ọa dùng vũ l ực hay thủ đoạn uy hiếp tinh thần khác Về khách thể : tội xâm phạm quyền sở hữu tài sản Nhà n ước, tổ chức cá nhân Về mặt khách quan tội phạm thể hành vi công khai nhanh chóng chiếm đoạt tài sản (nghĩa ngừoi phạm tội lợi dụng điều kiện khách quan để công khai nhanh chóng chuy ển d ịch tài s ản t ng ười quản lí tài sản snag người phạm tội, người ph ạm tội khơng có ý th ức che dấu hành vi chiếm đoạt tài sản người quản lí tài sản) mà khơng dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ l ực hay hình th ức uy hi ếp tinh thần khác Về mặt chủ quan tội phạm: tội cướp giật th ực v ới lỗi cố ý với động phạm tội vụ lợi Về chủ thể tội này, người có lực trách nhiệm hình sự, theo đọ tuổi quy định điều 12 Bộ luật 3 Từ phân tích cấu thành tội phạm tội này, đối chiếu với hành vi thực tế tình Ta thấy c ác dấu hiệu pháp lý hành vi A B thực thuộc tội cướp giật: + Khách thể tội phạm: A B xâm phạm quy ền sở h ữu tài sản C cụ thể quyền sở hữu iphone C + Mặt khách quan tội phạm: Thể hành vi A B cơng khai nhanh chóng chiếm đoạt tài sản C quản lý mà không dùng vũ lực, không đe dọa dùng vũ lực hay thủ đoạn tinh th ần uy hiếp khác ( lợi dụng sơ hở, khơng đề phòng C để nhanh chóng chiếm đoạt l điện thoại có ý định nhanh chóng tẩu sau th ực xong hành vi) + Mặt chủ quan tội phạm: tội phạm thực hành vi với lỗi cố ý có mục đích chiếm đoạt tài sản Trong tình A B thống với hành vi giật iphone c C v ới m ục đích chiếm đoạt tài sản + Chủ thể tội phạm: A (sinh năm 1992) B (sinh năm 1991) người 18 tuổi (A 25 tuổi, B 26 tuổi) Có lực trách nhiệm hình s ự Tóm lại tình trên, A ( 25 tuổi) B (26 tuổi) hai thống với hành vi phạm tội có hành vi tr ực tiếp c ướp giật điện thoại C phát sơ hở với mục đích chiếm đoạt đ ược điện thoại iphone Hành vi A, B thỏa mãn dấu hiệu tội cướp giật tài sản Điều 171 Bộ luật hình Việt Nam Tuy nhiên có trường hợp đặc biệt tội danh nh sau: trình thực hành vi giật, người chủ sở h ữu người có trách nhiệm quản lý tài sản chống cự để giành lại tài sản, mà người phạm tội dùng vũ lực đe dọa dùng vũ l ực v ới ng ười đ ể chi ếm tài sản hành vi cướp giật tài sản tr thành hành vi c ướp tài sản Đối với trường hợp trên, A B cố ý giật tài s ản, m ặc dù có s ự giằng co A, B với C A, B khơng có hành vi dùng vũ l ực ho ặc đe dọa dùng vũ lực Qua việc phân tích dấu hiệu pháp lý hành vi A, B hành vi hai người thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm c ướp giật tài sản, A B phạm tội Cướp giật tài sản quy đ ịnh tài Đi ều 171 BLHS Việt Nam A B đầy đủ điều kiện chủ thể hình sự, biết tồn thống ý chí hành vi cướp giật tài sản, chung động c ơ, m ục đích Do vậy, xét trường hợp A B th ỏa mãn dấu hiệu đ ồng phạm, chịu trách nhiệm tội danh : “ C ướp gi ật tài sản” Hành vi phạm tội A B hành vi sử dụng thủ đoạn nguy hiểm, A B sử dụng xe máy làm phương tiện hỗ trợ việc th ực tội phạm Xe máy phương tiện giao thơng di chuy ển tốc độ cao, sử dụng phương tiện gây án, mang lại nh ững nguy hiểm lớn, vi phạm an tồn giao thơng,…Đồng thời, em C lúc lại ngồi xe đạp, phương tiện giao thông l ưu thông đ ường Cướp giật với người dang ngồi phương tiện nh gây thiệt hại lớn hơn, nguy hiểm cho người bị h ại Do vậy, nói, hành vi A B hành vi có sử dụng thủ đoạn nguy hiểm Đây tình tiết định khung khoản Điều 171 Do th ỏa mãn dấu hiệu Hành vi A B bị áp dụng khung hình ph ạt t ại ểm d, khoản Điều 171: “dùng thủ đoạn nguy hiểm” Yêu cầu Xác định giai đoạn thực tội phạm A B tình hu ống Tội cướp giật tài sản quy định Điều 171 tội phạm có cấu thành hình thức cần có hành vi cơng khai nhanh chóng chiếm đoạt tài s ản người khác quản lí mà khơng dùng vũ l ực, khơng đe d ọa dùng vũ lực hay thủ đoạn uy hiếp tinh thần khác cấu thành tội phạm Đ ối với tội tội phạm hoàn thành người có hành vi c ướp tài s ản khỏi kiểm soát nạn nhân, hành vi chứa đựng yếu tố bất ngờ làm cho nạn nhân không kịp phản ứng, có nh ững trường h ợp tài s ản khơng rời khỏi người bị hại họ giữ lại được, lúc tội cướp giật tài sản giai đoạn chưa đạt Phạm tội chưa đạt cố ý thực tội phạm không th ực đến ngun nhân ngồi ý muốn c người ph ạm t ội (Điều 15 BLHS 2015 sử đổi bổ sung 2017).Việc can phạm ph ải d ừng l ại thời điểm nguyên nhân khách quan, nguyên nhân do: Nạn nhân tránh được, bị người khác ngăn chặn, ho ặc khơng có đối tượng tác động, công cụ, phương tiện vô hiệu Trong tình trên, A thực hành vi giật Iphone C, hành vi cấu thành tội cướp giật tài sản C lại giữ lại được, d ựa phân tích trên, xác định hành vi phạm tội A B giai đo ạn ch ưa đạt A B cố ý thực hành vi cướp giật Iphone nh ưng t ội phạm không thực đến tức hậu chưa xảy nguyên nhân ý muốn A, B C gi ằng gi ữ l ại đ ược tài s ản Yêu cầu Giả sử em C 15 tuổi tháng tội danh khung hình ph ạt áp dụng A B có thay đổi khơng? Tại sao? Trong trường hợp trên, C 15 tuổi tháng A B phạm tội cướp giật Vì dấu hiệu pháp lí hành vi A B vẫ thỏa mãn mặt cấu thành tội phạm tội cướp giật tài sản quy định điều 171 BLHS Do vấn đề dịnh tội, tội danh c A B v ẫn không thay đổi Về định khung hình phạt: Trong trường hợp C 15 tuổi tháng đ ịnh khung tình tiết (thực hành vi sử dụng thủ đoạn nguy hiểm phạm tội người 16 tuổi) so với trường hợp C sinh năm 1998 đ ịnh khung tình tiết ( hành vi sử dụng thủ đoạn nguy hiểm) Theo đó, tình tiết trên: “dùng thủ đoạn nguy hiểm” “phạm tội với người 16 tuổi” tình tiết định khung hình phạt quy định khoản Điều 171: “d, Dùng thủ đoạn nguy hiểm g, phạm tội người 16 tuổi, phụ nữ mà biết có thai, người già yếu người khơng có khả tự vệ” Như thấy, xuất thêm tình tiết C ch ưa đ ủ 16 tuổi, nhiên tình tiết thuộc quy đ ịnh kho ản nên khung hình phạt dành cho A B không thay đổi Yêu cầu Giả sử giằng co điện thoại, em C bị ngã đập đầu xuống đường chết tội danh khung hình phạt áp dụng A B có thay đổi khơng? Tại sao? Trong trường hợp A giằng co điện thoại với C dẫn đến C bị ngã d ập đầu xuống đường chết không làm thay đổi tội danh A B Mà hành vi A, B thực tội cướp giật tài sản, nhiên, chuy ển qua kho ản Điều luật sau: "4 Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, b ị ph ạt tù t 12 năm đến 20 năm tù chung thân: a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên; b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 01 người mà t ỷ l ệ tổn thương thể từ 61% trở lên gây thương tích gây t ổn h ại sức khỏe 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương thể c m ỗi ng ười 31% trở lên; b) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên; c) Làm chết người; d) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp;" Vì hành vi giằng co A mang tính chất nh ằm m ục đích gi ật tài sản tẩu hành vi cướp giật, mà khơng ph ải c ố ý làm cho C bị thương hay làm C chết Nói cách khác, tr ường h ợp C ch ết ngã đập đầu lúc giằng co điều mà A không mong mu ốn ho ặc nghĩ khơng xảy Do lỗi vô ý A B Đây ch ỉ coi tình tiết định khung hình phạt khơng cấu thành tội m ới Giả sử C có việc ngăn chặn A, B, sau C giằng l ại đ ược ện tho ại A có hành vi dùng vũ lực đe dọa dùng vũ l ực v ới C, ến C ch ết đ ể cướp lại Iphone, hành vi cấu thành tội c ướp tài s ản Thêm vào hành vi cướp giật tài sản dẫn đến chết người hành vi mang tính chất nguy hiểm Hậu nghiêm trọng h ơn: làm chết người Do vậy, nhà làm luật xếp vào khung hình ph ạt cao định quy định khoản điều 171 Yêu cầu Giả sử B chấp hành xong hình phạt năm tù v ề t ội tr ộm c ắp tài sản tháng thực hành vi trường hợp phạm t ội B có coi tái phạm hay tái phạm nguy hiểm không? Tại sao? • Về tái phạm Theo khoản Điều 53 Bộ luật Hình sự, “Tái phạm trường hợp bị kết án, chưa xố án tích mà lại phạm tội cố ý ho ặc ph ạm t ội r ất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng vô ý.” Với quy định trên, việc xem xét người phạm tội có tái ph ạm hay khơng phải đảm bảo dấu hiệu sau: Thứ nhất, trước thực hành vi phạm tội, người ph ạm tội bị kết án.Với quy định khoản Điều 53 Bộ luật Hình t ội ph ạm mà người phạm tội bị kết án trước tội nào, không ph ụ thuộc vào loại tội, dấu hiệu lỗi Đó tội nghiêm trọng, tội nghiêm tr ọng, t ội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng; lỗi người phạm t ội có th ể cố ý, vô ý 8 Thứ hai, người bị kết án án kết án họ chưa xóa án tích Việc xem xét người bị kết án xóa án tích hay ch ưa c ần dựa vào quy định xóa án tích Bộ luật Hình s ự quy đ ịnh t ại ch ương Xóa án tích Theo đó, việc xác định người bị Tòa án x phạt có xóa án tích hay chưa phải xem xét họ chấp hành xong n ội dung án liên quan đến họ hay chưa bao gồm: hình phạt chính, hình phạt bổ sung định khác án (như án phí, bồi th ường thiệt hại…) khơng dựa vào hình phạt tuyên đối v ới h ọ Thứ ba, người phạm tội lại phạm tội cố ý ph ạm tội r ất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng vô ý Như vậy, thực chất tái phạm dạng chế định phạm nhiều tội phạm tội nhiều lần mà đặc trưng kết h ợp lo ại t ội khác tội sau th ực th ời gian có án tích M ột người coi tái phạm trường hợp nêu • Về tái phạm nguy hiểm Theo điểm a, b khoản Điều 53 Bộ luật Hình tái phạm nguy hiểm quy định sau: “a) Đã bị kết án tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm tr ọng c ố ý, chưa xố án tích mà lại phạm tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng cố ý; b) Đã tái phạm, chưa xoá án tích mà lại phạm tội cố ý ” Đây xem dạng đặc biệt tái phạm nên dấu hiệu tái phạm xem xét xác định tái phạm nguy hiểm nh ững d ấu hiệu riêng có trường hợp tái phạm nguy hiểm Theo quy định tái phạm nguy hiểm nằm tr ường hợp sau đây: Thứ nhất, bị kết án tội nghiêm trọng (tức tội mà m ức cao khung hình phạt từ năm đến 15 năm tù) c ố ý ch ưa xóa án tích mà lại phạm tội nghiêm trọng cố ý t ội đ ặc biệt nghiêm trọng (tức tội có khung hình phạt 15 năm tù, chung thân tử hình) cố ý Thứ hai, bị kết án tội đặc biệt nghiêm trọng cố ý, ch ưa đ ược xóa án tích mà lại phạm tội nghiêm trọng cố ý đặc bi ệt nghiêm trọng cố ý Thứ ba, tái phạm chưa xóa án tích mà lại phạm tội cố ý Xét hành vi B tình trên, trường h ợp B chấp hành xong hình phạt ba năm tù tội trộm cắp tài s ản nh ưng chưa xóa án tích mà lại có hành vi cướp giật tài sản Mặt khác t ội cướp giật tài sản thực với lỗi cố ý với mục đích vụ lợi Cho nên tình coi tái phạm B bị kết án tội trộm cắp tài sản, với hình phạt năm tù Đây tội nghiêm trọng mức cao khung hình phạt năm tù (trong trường hợp đề cho kiện hình phạt năm tù nên nhóm xét theo hướng tội phạm nghiêm trọng) Vậy nên hành vi B tình không coi tái phạm nguy hiểm 10 C- KẾT LUẬN Cướp giật tài sản tội phạm vô nguy hiểm Tuy nhiên s ự phát triển xã hội, ngày manh động đối t ượng Hiện nay, cướp giật xảy phổ biến xâm phạm lớn đến tài sản cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, nhà nước; ảnh h ưởng đ ến tr ật t ự tr ị an nhân dân Trên tìm hiểu giải quy ết tình nhóm lớp K3D tội cướp giật tài sản Bài làm nhiều thiếu sót, r ất mong thầy bạn bổ sung góp ý Xin chân thành cảm ơn! 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội, giáo trình “Luật hình s ự Vi ệt Nam phần tội phạm” (tập 1), 2016, Nhà xuất ĐHQGHN Bộ Luật Hình năm 2015 Bộ Luật Hình năm 2017 Thông tư liên tịch 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25 tháng 12 năm 2001 việc hướng dẫn áp dụng số quy định chương XIV “các tội xâm phạm sở hữu” luật hình 1999 Trang web : http://hslaw.vn/cac-toi-xam-pham-so-huu hoi-vadap/hanh-vi-khach-quan-cua-toi-cuop-giat-tai-san .html Nguyễn Việt Hà: “tội cướp giật tài sản- vấn đề lí lu ận thực tiễn”, 2009 Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP Hướng dẫn áp dụng số quy định phần chung Bộ luật Hình năm 1999 ... họ ch a x a án tích Vi c xem xét người b kết án x a án tích hay ch a c ần d a vào quy định x a án tích B luật Hình s ự quy đ ịnh t ại ch ương X a án tích Theo đó, vi c x c định người b T a. .. đư c, d a phân tích trên, x c định hành vi phạm tội A B giai đo ạn ch a đạt A B c ý th c hành vi c ớp giật Iphone nh ưng t ội phạm không th c đến t c hậu ch a xảy ngun nhân ngồi ý muốn A, B C. .. không ph ải c ố ý làm cho C b thương hay làm C chết Nói c ch kh c, tr ường h ợp C ch ết ngã đập đầu l c giằng co đi u mà A khơng mong mu ốn ho c nghĩ không xảy Do lỗi vô ý A B Đây ch ỉ coi tình

Ngày đăng: 22/02/2019, 18:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan