Chương II HKII

29 301 0
Chương II   HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bai soan toan 7 chỉ viec in bai soan toan 7 chỉ viec in bai soan toan 7 chỉ viec inbai soan toan 7 chỉ viec inbai soan toan 7 chỉ viec inbai soan toan 7 chỉ viec inbai soan toan 7 chỉ viec inbai soan toan 7 chỉ viec in bai soan toan 7 chỉ viec in bai soan toan 7 chỉ viec in

Ngày dạy: / / Tiết 33 §6 TAM GIÁC CÂN I Mục tiêu Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác Tính chất góc tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác - Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác - Biết vận dụng tính chất để giải tập, tính số đo góc, chứng minh góc Kĩ năng: Rèn kỹ vẽ hình, tính tốn tập dượt chứng minh đơn giản Thái độ: u thích mơn học, liên hệ thực tế tam giác vuông cân II Chuẩn bị Chuẩn bị GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng ?1 Chuẩn bị HS: Tìm hiểu đọc trước tam giác cân III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ (5 phút) *HS: - Phát biểu ba trường hợp ba tam giác? - Cho hình vẽ sau, em đọc xem hình vẽ cho biết điều ? - ĐA: Hình vẽ cho biết  ABC có cạnh cạnh AB cạnh AC Bài mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa tam giác cân (15 phút) Gv: Trở lại hình vẽ phần kiểm tra cũ giới thiệu: ABC có AB = AC tam giác cân ABC Hs: Quan sát lại hình vẽ phần kiểm tra cũ ?: Vậy tam giác cân ? Hs: HĐ cá nhân trả lời Gv: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tam giác ABC cân A: Vẽ cạnh BC Dùng com pa vẽ cung tâm B tâm C có bán kính cho chúng cắt A Nối AB, AC ta có AB = AC, ABC gọi ABC cân A Hs: Vẽ tam giác cân ABC theo hướng dẫn GV Gv: Lưu ý cho HS: Bán kính phải lớn *Giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, góc Hs: Hs: Tìm hiểu cạnh bên, cạnh đáy, góc tam giác cân Nội dung Định nghĩa Tam giác cân tam giác có hai cạnh AB; AC cạnh bên BC cạnh đáy Góc B góc C góc đáy Góc A góc đỉnh ?1 cạnh đáy Góc đáy Góc đỉnh AB, AC BC � ACB � ABC � BAC AD, AE DE � AED � ADE � DAE AC, AH CH �HC A �CH A � HAC Tam giác Cạnh cân bên  ABC cân A  ADE cân A  ACH cân A Gv: Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng ?1 yêu cầu hs điền bảng Hs: Quan sát đề bảng phụ Gv: Gọi hs lên bảng điền vào bảng phụ Hs: hs lên bảng điền vào bảng phụ lớp điền vào Hs: Nhận xét kết Gv: Chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất (20 phút) Gv: u cầu hs làm ?2 Hs: HĐ nhóm làm ?2 Đại diện nhóm trình bày lời giải Tính chất: *?2 Hs: Các nhóm nhận xét chéo kết Gv: Chuẩn kiến thức *Y/c hs làm tập 47 (SGK-T127) Cắt bìa hình tam giác cân gấp bìa cho hai cạnh bên trùng Có nhận xét góc đáy tam giác ? ?: Qua ?2 em có nhận xét góc đáy tam giác cân ? Hs: Cả lớp thực hành trả lời hs đứng chỗ trả lời ?: Ngược lại tam giác có hai góc tam giác tam giác ? Hs: Nêu nhận xét (Đọc định lí 1-SGK-T126) *Vẽ tam giác vng cân ABC lên bảng ?: Tam giác ABC có đặc điểm ? Hs: … tam giác cân (Đọc nội dung định lí 2) Gv: Chốt lại khái niệm tam giác vuông cân Gv: Yêu cầu hs làm ?3 Gọi hs lên bảng trình bày lời giải Hs: hs lên bảng trình bày lời giải Cả lớp làm vào Gv: Y/c Hs tra thước đo góc Hs: Kiểm tra thước đo góc Gv: Chốt lại kiến thức tam giác vuông cân Xét  ABD  ACD có AB = AC (gt:  ABC cân) �1  A � (gt) , cạnh AD chung A �  ABD =  ACD (c.g.c) � D  AC � D (Hai góc tương ứng) � AB *Bài tập 47 (SGK-T127) Hai góc đáy *Định lí 1: SGK-T126 *Định lí 2: SGK-T126 *Định nghĩa: SGK-T126 ?3: �  900 Xét tam giác ABC: A Mặt khác tam giác ABC cân A �C �  450 �B Củng cố (2 phút) - Yêu cầu hs phát biểu lại: +Định nghĩa tính chất tam giác cân - Chiếu đồ tư để củng cố kiến thức cho HS: Hướng dẫn học nhà (3 phút) - Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức tam giác cân - Làm tập 46 (SGK-T127) - Chuẩn bị tiết 34: Tam giác cân (Tiếp) Ngày dạy: Tiết 34 / / §6 TAM GIÁC CÂN (tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác Tính chất góc tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác - Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác - Biết vận dụng tính chất để giải tập, tính số đo góc, chứng minh góc Kĩ năng: Rèn kỹ vẽ hình, tính tốn tập dượt chứng minh đơn giản 3.Thái độ: u thích mơn học, liên hệ thực tế tam giác vng cân II Chuẩn bị: *GV: *HS: Tìm hiểu đọc trước tam giác III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ (5 phút) *HS: - Nêu định nghĩa tính chất tam giác - Chữa tập 46 ý a, (SGK-T127) (HS lên bảng thực hiện) Bài mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Tìm hiểu tam giác (15 phút) Gv: Vẽ tam giác ABC lên bảng Hs: Quan sát hình vẽ ?: Hãy quan sát hình vẽ có đặc biệt ? Hs:  ABC có AB = AC = BC Gv: Tam giác ABC tam giác Vậy tam giác gì? Hs: Nêu định nghĩa Gv: Yêu cầu hs thực ? Hs: HĐ nhóm trình bày lời giải ? Đại diện nhóm trình bày lời giải Hs: Các nhóm nhận xét kết Gv: Chuẩn kiến thức Gv: Chốt lại: Trong tam giác góc 600 � Đó hệ (Hệ định lí 1) Hoạt động 2: Chứng minh hệ tam giác (20 phút) ?: Ngoài việc dựa vào định nghĩa để chứng minh tam giác đều, em có chứng minh khác khơng ? Hs: … chứng minh tam giác có ba góc tam giác tam giác … chứng minh tam giác cân có góc 600 tam giác Gv: Đó hệ ( Hệ định lí 2) nói dấu hiệu nhận biết tam giác Gv: Yêu cầu hs chứng minh hệ Gọi hs lên bảng trình bày phần chứng minh hệ Hs: hs lên bảng chứng minh hệ lớp chứng minh vào Gv: Gọi hs lên bảng trình bày phần chứng minh hệ Hs: hs lên bảng chứng minh hệ Cả lớp chứng minh vào Hs: Nhận xét kết Gv: Chuẩn kiến thức Nội dung Tam giác *Tam giác tam giác có ba cạnh ?4 a, Do AB = AC nên �B � (1)  ABC cân A � C Do AB = AC nên  ABC cân B �A � (2) �C �B �C � b, Từ (1) (2) câu a, A �B �C �  1800 (Định lí tổng ba góc Mà A �B �C �  600 tam giác) � A *Hệ quả: SGK-T127 *Chứng minh hệ 2: �B �C � Xét  ABC có A �B � �  ABC cân C Do A � CA = CB �C � �  ABC cân A � AB = AC Do B � AB = AC = BC �  ABC *Chứng minh hệ 3: Nếu tam giác cân có góc 600 góc lại 600 Vì: Nếu góc cho 600 góc đỉnh tính góc đáy 600 Nếu cho góc đáy tính góc đỉnh 600 Tam giác có ba góc nên tam giác Củng cố (3 phút) Yêu cầu hs phát biểu lại: Định nghĩa tính chất tam giác cân, tam giác Hướng dẫn học nhà (2 phút) - Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức tam giác cân, tam giác - Làm tập 47; 48; 49 (SGK-T127) HD tập 47: Xét tam giác cân tam giác hình vẽ dựa vào định nghĩa tam giác cân tam giác - Yêu cầu hs phát biểu lại: +Định nghĩa tính chất tam giác cân, tam giác - Chuẩn bị tiết 35: Bài tập Ngày dạy: / / Tiết 35 BÀI TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác Tính chất góc tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác - Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác Kĩ năng: - Rèn kĩ vận dụng tính chất để giải tập, tính số đo góc, chứng minh góc - Rèn kỹ vẽ hình, tính tốn tập dượt chứng minh đơn giản Thái độ: u thích mơn học, liên hệ thực tế tập tam giác vuông cân II Chuẩn bị: Chuẩn bị GV: Hệ thống tập luyện tập Chuẩn bị HS: Ôn tập kiến thức tam giác cân III Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ (5 phút) *HS: - Nêu định nghĩa tam giác cân, tam giác -Làm tập 49 (SGK-T127) +ĐA: a, Góc đỉnh tam giác cân 400 góc đáy tam giác cân 1800  400  700 b, Góc đáy tam giác cân 400 góc đỉnh tam giác cân 1800 – 400 2= 1000 Bài mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Giải tập 50 (SGK-T127) (10 phút) Gv: Gọi hs đọc to đề Hs: hs đọc to đề ?: Nếu mái tơn, góc đỉnh tam Nội dung Bài tập 50 (SGK-T127) Bài giải +Trường hợp mái tôn: giác cân ABC 1450 em tính góc đáy ? Tương tự tính trường hợp mái ngói =1000 Hs: hs lên bảng trình bày lời giải Cả lớp làm vào Hs: Nhận xét kết Gv: Chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Giải tập 51 (SGK-T128) (10 phút) Gv: Gọi hs đọc đề Y/C hs lên bảng vẽ hình trình bày lời giải Hs: Tìm hiểu đề hs đọc đề hs lên bảng vẽ hình trình bày lời giải Cả lớp làm vào Hs: Nhận xét lời giải Gv: Chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Giải tập 52 (SGK-T128) (15 phút) Vẽ hình lên bảng 0 �  180  145  17,50 ABC +Trường hợp mái ngói: 0 �  180  100  400 ABC 2 Bài tập 51 (SGK-T128) Bài giải Xét  ABD ACE có AB = AC (gt); � chung A AD = AE (gt)  ABD =  ACE (c-g-c) �  ACE � (hai góc tương ứng) � ABD �  ACE � b, Ta có ABD (cm a,) � � mà ABC  ACB (vì  ABC cân) tức �  BCE � CBD Vậy  IBC cân (Định lí tính chất tam giác cân) Bài tập 52 (SGK-T128) Chứng minh Xét  ABO ACO �C �  900 ; có B ?: Theo em ABC tam giác ? Gv: Y/C hs hđ nhóm chứng minh tập (khoảng 8’) Hs: HĐ nhóm trình bày lời giải Đại diện nhóm trình bày lời giải �  AOC �  120  600 (vì OA tia phân AOB � giác xAy ) OA chung � ABO  ACO (cạnh huyền- góc nhọn) AB = AC (cạnh tương ứng) �  ABC cân �  600 Trong vng ABO có AOB �  300 � OAB Hs: Các nhóm nhận xét chéo kết �  300 Chứng minh tương tự � OAC �  600 BAC �  ABC tam giác (Hệ quả: tam giác Gv: Chuẩn kiến thức cân có góc 600 tam giác đều) Củng cố (3 phút) Yêu cầu hs phát biểu lại: +Định nghĩa tính chất tam giác cân, tam giác Hướng dẫn học nhà (2 phút) - Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức tam giác cân, tam giác - Làm tập 72; 73; 74 (SBT-T107) - Chuẩn bị tiết 36: Định lí Pi- ta – go Ngày dạy: / / Tiết 36 §6 ĐỊNH LÍ PI –TA-GO I Mục tiêu Kiến thức: HS nắm vững định lí Py- ta – go quan hệ ba cạnh tam giác vng định lí Py- ta- go đảo Kĩ năng: Rèn kỹ vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài cạnh tam giác vuông biết độ dài hai cạnh Biết vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết tam giác tam giác vuông Thái độ: u thích mơn học, liên hệ thực tế định lí Py-ta-go II Chuẩn bị Chuẩn bị GV: Bảng phụ có dán sẵn hai bìa màu hình vng có cạnh (a + b) Chuẩn bị HS: Đọc trước định lí Py-ta-go III Tiến trình dạy học Kiểm tra: (Kết hợp giờ) Bài mới: *Giới thiệu nhà toán học Py-ta-go (5 phút) Py-ta-go sinh trưởng gia đình quý tộc đảo Xa-mốt, đảo giàu có ven biển Ê-giê thuộc địa Trung Hải Ông sống khoảng năm 570 đến năm 500 TCN Từ nhỏ, Py-ta-go tiếng trí thơng minh khác thường Ơn nhiều nơi giới trở nên uyên bác hầu hết lĩnh vực quan trọng: số học, hình học, thiên văn, địa lí, âm nhạc, y học, triết học Một cơng trình tiếng ông hệ thức độ dài cạnh tam giác vng, định lí Pi-ta-go mà hôm học Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Tìm hiểu định lí Py-ta-go (30 phút) Gv: Gọi hs đọc yêu cầu ?1: Vẽ tam giác vng có cạnh góc vuông 3cm 4cm Đo độ dài cạnh huyền Hs: Đọc tìm hiểu yêu cầu ?1 hs lên bảng vẽ hình đo độ dài cạnh huyền Nội dung Định lí Py-ta-go: ?1 Cả lớp làm vào ?: Hãy cho biết độ dài cạnh huyền tam giác vng Ta có: 32+ 42= 9+ 16 = 25; 52 = 25 � 32+ 42 = 52 Hs: Trả lời Gv: Như qua đo đạc, ta phát điều liên hệ độ dài ba cạnh tam giác vuông ? Hs: … tam giác vng, bình phương độ dài cạnh huyền tổng bình phương độ dài hai cạnh góc vng Gv: Y/C hs thực ? GV đưa bảng phụ có dán sẵn hai bìa màu hình vng có cạnh (a + b) Y/C hs đọc thông tin ? gọi bốn hs lên bảng Hs: Tìm hiểu y/c ? 2 hs thực H 121 hs thực H 122 hs đặt bốn tam giác vuông lên bìa hình vng H 121 hs đặt bốn tam giác vng lên bìa hình vng thứ hai H 121 (Dùng nam châm dán hình) Gv: Ở hình 121, phần bìa khơng bị che lấp hình vng có cạnh c, tính diện tích phần bìa theo c, Hs: Diện tích phần bìa c2 Gv: Ở hình 122, phần bìa khơng bị che lấp gồm hai hình vng có cạnh a b, tính diện tích phần bìa theo a b Hs: Diện tích phần bìa a2+ b2 ?: Có nhận xét diện tích phần bìa khơng bị che lấp hai hình ? Giải thích Hs: Diện tích phần bìa khơng bị che lấp hình diện tích phần bìa khơng bị che lấp hình diện tích hình vng trừ diện tích bốn tam giác vng Vậy c2 = a2+ b2 Từ rút nhận xét quan hệ c2 a2+ b2 ?: c2 = a2+ b2 nói lên điều gì? Hs: Hệ thức cho biết tam giác vng, bình phương độ dài cạnh huyền tổng bình phương độ dài cạnh góc vuông Độ dài cạnh huyền tam giác vuông 5cm ?2 a, Diện tích phần bìa c2 b, Diện tích phần bìa a2+ b2 c, c2 = a2+ b2 Gv: Đó nội dung định lí Py-ta-go mà sau chứng minh Y/C hs đọc lại định lí Py-ta-go Hs: Đọc ghi nhớ định lí Py-ta-go Gv: Y/C hs vẽ hình tóm tắt định lí theo hình vẽ Hs: hs lên bảng vẽ hình tóm tắt định lí theo hình vẽ Cả lớp làm vào Gv: Gọi hs đọc phần ý (SGK-T130) Hs: hs đọc phần ý (SGK-T130) Gv: Y/C hs làm ? Vẽ hình 124; 125 lên bảng y/c hs tìm x Hs: Tìm hiểu y/c ? Quan sát hình vẽ bảng HĐ nhóm trình bày lời giải bảng phụ (Khoảng phút) Đại diện nhóm trình bày lời giải Hs: Các nhóm nhận xét kết Hs: Chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Luyện tập (5 phút) Gv: yêu cầu HS đọc đề bài, lớp theo dõi 1Hs lên bảng trình bày lời giải, lớp nhận xét Gv kiểm tra khẳng định lại kết Định lí: (SGK-T130)  ABC có Â= 900 BC2 = AB2+ AC2 *Lưu ý: SGK-T130 ?3 a, vuông ABC có: AB2+BC2=AC2(Đ/LPy-ta-go) AB2+82=10 AB2= 10 2- 82= 36 = 62 AB = x=6 b,Tương tự EF2 = 12+ 12= EF = Hay x = Luyện tập Bài tập 53 (SGK-T131) Bài giải a, x2= 52+ 122 (Đ/L Py-ta-go) x2= 169 x2= 132 x = 13 Củng cố (2 phút) Yêu cầu hs phát biểu lại: Định lí Py-ta – go Hướng dẫn học nhà (3 phút) - Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức định lí Py-ta-go - Làm tập 54; 55 (SGK-T131) HD tập 54: Để tính x ta áp dụng định lí Py-ta-go: AC2= AB2+ BC2 x = AB = ? - Chuẩn bị tiết 37: Định lí Pi- ta – go (Tiếp) Ngày dạy: Tiết 37 / / §6 ĐỊNH LÍ PY - TA - GO (tiếp) I Mục tiêu Kiến thức: HS nắm vững định lí Py- ta – go quan hệ ba cạnh tam giác vng định lí Py- ta- go đảo Kĩ năng: Rèn kỹ vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài cạnh tam giác vng biết độ dài hai cạnh Biết vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết tam giác tam giác vng Thái độ: u thích mơn học, liên hệ thực tế định lí Py-ta-go II Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, com pa, ê ke Học sinh: Ôn tập định lý Py-ta-go III Tiến trình dạy học Kiểm tra bái cũ Kết hợp Bài mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Tìm hiểu định lí Py-ta-go đảo (30 phút) Gv: Y/C hs làm ?4 Hs: Đọc tìm hiểu y/c ?4 Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm; AC= 4cm; BC = 5cm Hãy dùng thước đo góc xác định số đo góc BAC Gv: Gọi hs lên bảng thực vẽ hình đo góc BAC Hs: hs lên bảng thực vẽ hình đo góc BAC Cả lớp thực vào Gv: ABC có AB2+ AC2= BC2 Nội dung Định lí Py-ta-go đảo ?4 �  900 BAC (vì 32+ 42= 25), đo đạc ta thấy ABC tam giác vuông Người ta chứng minh định lí Py-tago đảo “Nếu tam giác có bình phương *Định lí Py-ta-go đảo (SGK-T130) ABC có : cạnh tổng bình phương hai cạnh tam giác tam giác AB2+ AC2= BC2 10 Gv: Chuẩn kiến thức giới thiệu: Ngồi trường hợp tam giác, hơm ta biết thêm trường hợp tam giác vuông Hoạt động 2: Trường hợp cạnh huyền cạnh góc vng (12 phút) Gv: Đưa tính chất (SGK-T135) lên máy chiếu HS: Quan sát đọc tính chất (SGK-T135) máy chiếu Gv: Gọi hs lên bảng vẽ hình ghi giả thiết, kết luận Hs: hs lên bảng vẽ hình ghi giả thiết, kết luận Cả lớp làm vào ?: Hãy phát biểu định lí Py-ta-go Hs: Phát biểu định lí Py-ta-go Định lí Py-ta-go có ứng dụng ? Hs: Cá nhân hs trả lời ?: Vậy nhờ định lí Py-ta-go tính cạnh AB ; AC ? Hs: biết hai cạnh tam giác vng ta tính cạnh thứ ba nhờ định lí Py-ta-go Tính cạnh DE theo cạnh EF DF ? Hs: Nhận xét kết Gv: Chuẩn kiến thức chốt lại: nhờ định lia Py-ta-go ta  ABC  DEF có ba cặp cạnh Hoạt động 3: Luyện tập(10 phút) *Y/C hs làm tập 63 (SGK-T136) Gv: Đưa đề lên máy chiếu Gọi hs đọc đề Gọi hs lên bảng vẽ hình ghi gt; kl , trình bày lời giải Hs: hs lên bảng vẽ hình ghi gt; kl , trình bày lời giải Hs: Nhận xét lời chứng minh Gv: Chuẩn kiến thức Trường hợp cạnh huyền cạnh góc vng: GT  ABC :  DEF : �  900 A �  900 D BC = EF; AC = DF  ABC =  DEF KL Chứng minh � = 900) theo định lí Py-ta-go Xét  ABC ( A ta có: AB2+ AC2= BC2 AB2= BC2- AC2 AB2= a2- b2 (1) �  900 ) theo định lí Py-ta-go ta Xét  DEF ( D có: DE2+ DF2= EF2 DE2= EF2- DF2 DE2 = a2- b2 (2) Từ (1) (2) ta có AB2= DE2  ABC =  DEF (c.c.c) AB = DE Bài tập 63 (SGK-T136) Chứng minh Xét  AHB  AHC có : �1  H �  900 H AH chung ; AB = AC (gt)  AHB =  AHC (cạnh huyền- cạnh góc vuông) HB = HC (cạnh tương ứng) �  CAH � (góc tương ứng) BAH Củng cố (2 phút) Y/C hs phát biểu lại trường hợp tam giác vuông 15 Hướng dẫn nhà (2 phút) - Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức trường hợp tam giác vuông - Làm ?2 (SGK-T136) - Làm tập 64; 65 (SGK-T136; 137) HD tập 65: Để chứng minh AH = AK ta phải chứng minh ABH  ACK - Chuẩn bị tiết 40: Các trường hợp tam giác vuông (Tiếp) Ngày dạy: / / Tiết 40 §7 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I Mục tiêu Kiến thức: HS nắm vững kiến thức trường hợp hai tam giác vuông Kĩ năng: Rèn kỹ vận dụng trường hợp hai tam giác vuông để chứng minh đoạn thằng nhau, góc Thái độ: u thích mơn học, rèn khả nằng phân tích tìm cách giải trình bày tốn chứng minh hình học II Chuẩn bị Chuẩn bị GV: Thước thẳng, thước đo góc Chuẩn bị HS: Ơn tập trường hợp hai tam giác, định lý Py-ta-go III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: (Kết hợp giờ) Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Trường hợp cạnh huyền cạnh góc vng (20 phút) Gv: Treo bảng phụ ghi sẵn đề Hs: Đọc đề bảng phụ Gv: Gọi hs lên bảng trình bày lời giải Hs: hs lên bảng trình bày lời giải Cả lớp làm vào Trường hợp cạnh huyền cạnh góc vng +Cách 1:  AHB =  AHC (cạnh huyền -cạnh góc vng) �  AHC �  900 Vì AHB Cạnh huyền AB = AC (gt) Cạnh góc vng AH chung +Cách 2: �C �  ABC cân � B (tính chất tam giác cân) �  AHB =  AHC (cạnh huyền – góc nhọn) �C � Vì có AB = AC, B Hs: Nhận xét cách chứng minh Gv: Chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút) 16 Gv: Y/C hs đọc đề tập 66 (SGKT137) Hs: hs đọc đề tập 66 (SGK-T137) hs lên bảng vẽ hình Cả lớp vẽ vào ?: Quan sát hình vẽ cho biết giả thiết cho hình gì? Hs: Trả lời: ABC, phân giác AM đồng thời trung tuyến thuộc cạnh BC MD AB D ME AC E Hs: Cá nhân hs trả lời Cả lớp làm vào Hs: Nhận xét lời chứng minh Gv: Chuẩn kiến thức Bài tập 66 (SGK-T137)  ADM =  AEM (cạnh huyền-góc nhọn) �E �  900 ; Cạnh huyền AM chung; A �1  A �2 Vì D Suy  DMB =  EMC (cạnh huyền-cạnh góc vng) Vì BM = CM (gt), DM = EM (cạnh tương ứng hai tam giác  ADM =  AEM)  AMB =  AMC (c.c.c) Vì AM chung; BM= CM (gt) AB = AC = AD + DB= AE + EC Do có AD = AE ; DB = EC Củng cố (3 phút) Y/C hs phát biểu lại trường hợp tam giác vuông Hướng dẫn nhà (2 phút) - Làm tập 98 (SBT-T110) - Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức trường hợp tam giác vuông - Chuẩn bị tiết 41: Bài tập Ngày dạy: / / Tiết 41 BÀI TẬP I Mục tiêu Kiến thức: HS nắm vững kiến thức trường hợp hai tam giác vuông Kĩ năng: Rèn kỹ vận dụng trường hợp hai tam giác vuông để chứng minh đoạn thằng nhau, góc Thái độ: Yêu thích mơn học, rèn khả nằng phân tích tìm cách giải trình bày tốn chứng minh hình học II Chuẩn bị Chuẩn bị GV: Hệ thống tập Chuẩn bị HS: Ôn tập trường hợp hai tam giác, định lý Py-ta-go III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: (5 phút) *HS: -Phát biểu trường hợp tam giác vuông -Làm tập 64 (SGK-T136) 17 �D �  900 ; AC = DF Đáp án:  ABC  DEF có A Bổ sung điều kiện : BC = EF ĐK: AB = DE ĐK: C�  F$ Thì ABC = DEF Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động 1: Giải tập 98 (SBT-T110) (20 phút) Gv: Gọi hs đọc đề y/c lên bảng vẽ hình ghi gt, kl Hs: hs đọc đề y/c lên bảng vẽ hình ghi gt, kl �cân, �ta cần chứng ?: Để chứng minh  ABCA  A2 minh điều gì? Hs: Để chứng minh  ABC cân, ta cần �C � chứng minh AB = AC B ?: Trên hình có hai tam giác chứa �C � ) đủ điều kiện hai cạnh AB, AC ( B, ? Hs: có  ABM ABM  ACM có cạnh góc nhau, nhứng góc khơng xen hai cạnh Gv: Hãy vẽ thêm đường phụ để tạo hai tam giác vng hình chứa góc A1, A2 mà chúng đủ điều kiện Hs: Từ M kẻ MK AB K Nội dung Bài tập 98 (SBT-T110) Chứng minh Xét  AKM  AHM �H �  900 ; cạnh huyền AM chung, có K �1  A � (gt) �  AKM=  AHM (cạnh A huyền- góc nhọn) KM = HM (cạnh tương ứng) Xét  BKM  CHM �H �  900 , KM= HM (CM trên), Có K MB= MC (gt) �  BKM=  CHM (cạnh �C � (góc tương huyền-cạnh góc vng) � B ứng) �  ABC cân *Chú ý: Một tam giác có đường phân giácđồng thời đường trung tuyến tam giác cân đỉnh xuất phát đường trung tuyến MH AC H Gv: Gọi hs lên bảng trình bày lời chứng minh Hs: hs lên bảng trình bày lời chứng minh Cả lớp làm vào ?: Qua tập em cho biết tam giác có điều kiện tam giác cân ? Hs: Một tam giác có đường trung tuyến đồng thời phân giác tam giác tam giác cân Hoạt động 2: Giải tập 65 (SBT-T137) Bài tập 65 (SBT-T137) (15 phút) Gv: Gọi hs đọc đề y.c hs lên bảng vẽ hình Hs: Thực y/c 18 ?: Để chứng minh AH = AK em làm ? Hs: Cá nhân Hs trả lời Gv: Gọi hs đứng chỗ trình bày lời chứng minh Hs: Thực y/c Hs: Nhận xét lời giải Gv: Chuẩn kiến thức a, Xét ABH ACK �K �  900 ; A � chung, AB = AC (  có H ABC cân A),  ABH =  ACK (cạnh huyền-góc nhọn) AH = AK (cạnh tương ứng) b, Nối AI, có:  AKI =  AHI (cạnh huyềncạnh góc vng) AK= AH (cm trên) �  HAI � � AI phân cạnh AI chung � KAI giác góc A Củng cố (3 phút) Gv y/c hs nêu lại kiến thức trường hợp tam giác vuông Hướng dẫn nhà (2 phút) - Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức trường hợp tam giác vuông - Y/C hs phát biểu lại trường hợp tam giác vuông - Chuẩn bị tiết 42: Thực hành trời: (Đo khoảng cách hai điểm không đo trực tiếp được) Ngày dạy: Tiết 42 / / THỰC HÀNH: ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM KHÔNG ĐO TRỰC TIẾP ĐƯỢC I Mục tiêu: Kiến thức: HS biết cách xác định khoảng cách hai địa điểm A B có địa điểm nhìn thấy khơng đến Kĩ năng: Rèn kỹ dùng góc mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức Thái độ: u thích mơn học, liên hệ đo khoảng cách hai điểm A B mà không đo trực tiếp II Chuẩn bị: 19 Chuẩn bị GV: Giác kế, thước đo độ dài Chuẩn bị HS: Cọc tiêu, dây (dài khoảng 10m), mẫu báo cáo thực hành III Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ (khơng kiểm tra) Bài mới: (Tiến hành lớp) Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Thơng báo nhiệm vụ hướng dẫn cách làm (10 phút) Gv: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình 149 (SGK-T137) lên bảng giới thiệu nhiệm vụ thực hành: 1.Nhiệm vụ: Cho trước hai cọc A B, ta nhìn thấy cọc B khơng đến B Hãy xác định khoảng cách AB hai chân cọc Hoạt động 2: Hướng dẫn cách làm (30 phút) GV vừa nêu bước làm vừa vẽ dần để hình 150 (SGK-T138) Hs: Quan sát H 149 bảng phụ tìm hiểu nhiệm vụ thực hành Gv: Cho trước hai điểm A B, giả sử hai điểm bị ngăn cách sơng nhỏ, ta bờ sơng có điểm A, nhìn thấy điểm B không tới Đặt giác kế điểm A vạch đường xy vng góc với AB A ?: Sử dụng giác kế để vạch đường thẳng xy vng góc với AB ? Hs: Cá nhân Hs trả lời Gv: Nhắc lại cách sử dụng giác kế Hs: Đặt giác kế cho mặt đĩa tròn nằm ngang tâm giác kế nằm đường thẳng đứng qua A Đưa quay vị trí 00 quay mặt đĩa cho cọc B hai khe hở quay thẳng hàng Cố định mặt đĩa, quay quay 900, điều chỉnh cọc cho thẳng hàng với hai khe hở quay Đường thẳng qua A cọc đường thẳng xy Gv: Cùng hai HS làm mẫu trước lớp cách vẽ đường thẳng xy AB Sau lấy điểm E nằm xy Xác định điểm D cho E trung điểm AD ?: Làm để xác định điểm D ? Hs: Có thể dùng dây đo đoạn thẳng AE lấy tia đối tia EA điểm D cho ED = EA HS khác: Có thể dùng thước đo để ED = EA Cách làm tương tự vạch đường xy vng góc với Nhiệm vụ: Cho trước hai cọc A B, ta nhìn thấy cọc B khơng đến B Hãy xác định khoảng cách AB hai chân cọc 20 Hướng dẫn cách làm (SGK-T138) B x A E D y C AB Gv: Dùng giác kế đặt D vạch tia Dm vng góc với AD Vậy cách làm ? Hs: Dùng cọc tiêu, xác định tia Dm điểm C cho B, E, C thẳng hàng Đo độ dài đoạn CD ?: Vì làm ta lại có CD = AB ? Hs:  ABE  DCE có: E�1  E� �D �  900 (đối đỉnh); AE = DE (gt); A �  ABE =  DCE (g.c.g) � AB = CD(cạnh tương ứng) Củng cố (3 phút) - Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức cách xác định khoảng cách hai điểm A B mà không đo trực tiếp - Y/C hs phát biểu lại cách xác định khoảng cách hai điểm A B mà không đo trực tiếp Hướng dẫn nhà(2 phút) - Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức cách xác định khoảng cách hai điểm A B mà không đo trực tiếp - Chuẩn bị tiết 43: Thực hành trời: (Đo khoảng cách hai điểm không đo trực tiếp được)(Tiếp) Ngày dạy: Tiết 43 / / THỰC HÀNH NGỒI TRỜI: ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM KHƠNG ĐO TRỰC TIẾP ĐƯỢC (TIẾP) I Mục tiêu Kiến thức: HS biết cách xác định khoảng cách hai địa điểm A B có địa điểm nhìn thấy khơng đến Kĩ năng: Rèn kỹ dùng góc mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức Thái độ: u thích mơn học, liên hệ đo khoảng cách hai điểm A B mà không đo trực tiếp II Chuẩn bị Chuẩn bị GV: Giác kế, thước đo độ dài Chuẩn bị HS: Cọc tiêu, dây (dài khoảng 10m), mẫu báo cáo thực hành III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ (5 phút) Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: (Thực hành trời) 21 Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Thực hành (25 phút) - GV cho HS tới địa điểm thực hành, phân cơng vị trí tổ Với cặp điểm A-B bố trí hai tổ làm để đối chiếu kết quả, hai tổ lấy điểm E1; E2 nên lấy hai tia đối gốc A để không vướng thực hành *Sơ đồ bố trí hai tổ thực hành Thực hành: Đo khoảng cách hai điểm, có điểm không đến - HS thực hành theo phân công hướng dẫn GV Các tổ phân công thư kí ghi lại tình hình kết thực hành - GV kiểm tra kĩ thực hành tổ, nhắc nhở, hướng dẫn thêm HS Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá (10 phút) GV thu báo cáo thực hành tổ, thông qua báo cáo thực hành thực tế quan sát, kiểm tra lại phần tự nhận xét, đánh giá cho điểm thực hành tổ - Các tổ HS họp bình điểm ghi biên thức hành tổ nộp cho GV 3.Củng cố (3 phút) Gv nhắc lại quy trình đo khỏng cách hai điểm, có điểm khơng đến Hướng dẫn nhà (2 phút) - Về nhà làm tập thực hành 102 (SBT-T110) - Chuẩn bị tiết 44: Ôn tập chương II 22 Ngày dạy: / / Tiết 44 ÔN TẬP CHƯƠNG II I Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm vững kiến thức chương II tổng ba góc tam giác, trường hợp tam giác, số dạng tam giác đặc biệt Kĩ năng: Rèn kỹ vận dụng kiến thức học để giải tập Thái độ: u thích mơn học, tích cực ơn tập kiến thức chương II II Chuẩn bị: Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi, tập ôn tập Chuẩn bị HS: Ôn tập kiến thức chương II III Tiến trình dạy học: Kiểm tra: (Kết hợp giờ) Bài mới: Hoạt động Thầy trò Hoạt động: Ơn tập tổng ba góc tam giác (13 phút) Gv: Vẽ hình lên bảng nêu số câu hỏi Y/C hs hđ cá nhân trả lời: 1.Phát biểu định lí tổng ba góc tam giác Viết cơng thức minh hoạ theo hình vẽ Nội dung I Ơn tập tổng ba góc tam giác: Hs: Định lí … (SGK-T106) �1  B �1  C �1 A Phát biểu tính chất góc ngồi tam giác Nêu công thức minh hoạ Hs: Mỗi góc ngồi tam giác tổng hai góc khơng kề với 23 �2  B �1  C �1 ; B �2  A �1  C �1 ;C �2  B �1  A �1 A Giải tập 107 (SBT-T111) Bài tập 107 (SBT-T111) Tìm tam giác cân hình Hs: HS lên bảng trình bày lời giải theo HD GV Cả lớp theo dõi Bài giải Nhận xét kết Gv: Chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Ôn tập trường hợp tam giác (15phút) ?: Phát biểu ba trường hợp tam giác ?: Phát biểu trường hợp tam giác vuông Hs: HĐ cá nhân trả lời vấn đáp câu hỏi *Giải tập 69 (SGK-T141) Gv: Gọi hs đọc đề toán Y/C HS vẽ hình theo đề Hs: Thực y/c Hs: Gọi hs lên bảng ghi gt; kl Gv: Gợi ý HS phân tích: AD a  ABC cân có AB = AC 1800  360 � � B1  C1   720  BAD cân : �2  B �1  D �  720  360  360  D � A Tương tự: �3  E �  360  CAE cân A  DAC cân,  EAB cân có góc đáy 720 �E �  360  ADE cân có D II.Ơn tập trường hợp tam giác: Bài tập 69 (SGK-T141) �1  H �  900 H �  AHB = AHC GT A � �1  A �2 A �  ABD =  ACD(c.c.c) KL AD HS lên bảng phân tích chứng minh theo gợi ý GV 24 a; AB= AC; BD= CD a Chứng minh  ABD  ACD có: AB = AC (gt); BD = CD (gt)AD chung Cả lớp theo dõi Hs: Nhận xét kết Gv: Chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Ôn tập số dạng tam giác đặc biệt (12 phút) Gv: Nêu hệ thống câu hỏi Y/C hs trả lời vấn đáp câu hỏi 1.Trong chương II: ta học số dạng tam giác đặc biệt ? 2.Nêu định nghĩa: Tam giác đều; tam giác cân; tam giác vuông; tam giác vuông cân 3.Phát biểu định lí Pi-ta-go Hs: HĐ cá nhân trả lời *Giải tập105 (SBT-T111) Gv: Gọi hs lên bảng trình bày lời giải Hs: hs lên bảng trình bày lời giải Cả lớp làm vào GV hỏi thêm:  ABC có phải tam giác vuông không ? Hs: Cá nhân hs trả lời Gv: Chuẩn kiến thức  ABD =  ACD (c.c.c) �1  A � (góc tương ứng) �A  AHB  AHC có: �1  A � (cm trên) ; AH AB = AC (gt); A chung �  AHB =  AHC (c.g.c) �1  H � (góc tương ứng) �H �1  H �  1800 � H �1  H �  900 � AD a Do H III.Ôn tập số dạng tam giác đặc biệt Bài tập105 (SBT-T111) Bài giải Xét tam giác vng AEC có: EC2= AC2- AE2 (Đ/L Pi-ta-go) EC2= 52- 42= 32 EC= Có BE= BC- EC= 9-3 = Xét tam giác vuông ABC có: AB2= BE2+ AE2 (Đ/L Pi-ta-go) AB2= 62+ 42= 52 � AB = 52 �7,  ABC có : AB2+ AC2= 52+ 25= 77 BC2= 92= 81 AB2+ AC2 ≠ BC2 �  ABC tam giác vuông Củng cố (5 phút) - GV Y/C HS nêu lại định nghĩa: + Tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân + Định lý Py-ta-go - Chiếu đồ tư củng cố kiến thức 25 - Chuẩn bị tiết 45: Kiểm tra chương II Ngày kiểm tra: / / Tiết 45 KIỂM TRA 45’ I Mục đích: Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN chương trình mơn Tốn (Hình học ) sau học xong chương II, cụ thể: Kiến thức: HS nắm vững kiến thức về: Tổng ba góc tam giác, hai tam giác nhau, dạng tam giác đặc biệt Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng kiến thức để giải tập Thái độ: u thích mơn học, tích cực, tự giác làm II Hình thức đề: Trắc nghiệm khách quan (30%), Tự luận (70%) III Ma trận: Cấp độ Chủ đề Tổng ba góc tam giác Số câu Số điểm Tỉ lệ 26 Nhận biết TNKQ TL Nhận biết khái niệm, định lí tổng ba góc tam giác 1 10% Thơng hiểu TNKQ TL Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ TL Cấp độ cao TNKQ TL Tổng 1 10% Hiểu trường hợp tam giác, tâm giác cân Hai tam giác Số câu Số điểm Tỉ lệ Các dạng tam giác đặc biệt Số câu Số điểm Tỉ lệ 10 % Nhận biết tính chất tam giác cân 10 % 20% Vận dụng kiến thức hai tam giác để tính chu vi tam giác 1,5 15 % Vận dụng trường hợp tam giác vuông để chứng minh đoạn thẳng nhau, góc 2,5 25 % 4,5 45 % Vận dụng định lý Py ta go tính chiều dài cạnh tam giác vuông 1 10 % 4,5 45 % 3 Tổng số câu Số điểm 2,0 10 20 % 30 % 50 % 100 Tỉ lệ IV Nội dung câu hỏi Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu1 (1đ) Điền vào chỗ (….) để có khẳng định a, Tổng ba góc tam giác ……… b, Trong , hai góc nhọn phụ c, Góc ngồi tam giác với góc tam giác d, … tổng hai góc khơng kề với *Khoanh chữ đứng trước câu trả lời �C � Tia phân giác góc B cắt AC D, tia Câu (0,5đ) Cho tam giác ABC có B phân giác góc C cắt AB E Phát biểu sau sai ? �  BDC � A  BEC =  CDB (g.c.g) B BD = CE C BE > CD D BEC Câu (0,5đ) Một tam giác cân có góc đỉnh 1200 Mỗi góc đáy có số đo là: A 600 B 300 C 400 D Một kết khác Câu (0,5đ) Một tam giác cân có góc đáy 35 góc đỉnh có số đo là: A 1100 B 350 C 700 D Một kết khác Câu (0,5đ) Để hai tam giác cân phải thêm điều kiện là: A Có cạnh đáy góc đỉnh B Có góc đáy góc đỉnh C Có cạnh bên D Có cạnh đáy Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) Trên hình sau có tam giác nhau? Vì sao? 27 Câu (1 điểm) Tìm độ dài x hình vẽ sau : Câu (1,5 điểm) Cho  XEF =  MNP XE = 3cm; XF = 4cm, NP = 3,5cm Tính chu vi tam giác Câu 9(2,5 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC Từ A kẻ đường vng góc với BC H � a, Chứng minh AH phân giác BAC b, Từ H kẻ tia vng góc với AB E AC F Chứng minh AE = AF V Đáp án+ Biểu điểm Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu a, ……… 1800 b, …một tam giác vng, …………… c, …………………góc kề bù ………… d, Mỗi góc tam giác………… (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) Câu Đáp án C B A A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 28 Đáp án a) ABC  ABD(g.c.g) �  DAB; � �  ABD � ABC CAB ; AB cạnh chung Điểm 0,5 0,5 b) OAC  ODB(g.c.g) �  ODB � ; O � chung; OA = OD OAC 0,5 0,5 a) x2 = 62 – 42 = 36 – 16 = 20 � x  20 cm b) x2 = 72 + 102 = 49 +100 = 149 � x  149 cm 0,5 0,5 0,25 Vì  XEF =  MNP nên ta có: XE = MN = 3cm; XF = MP = 4cm; EF= NP = 3,5cm Vậy: - Chu vi  XEF bằng: XE + XF + EF = + + 3,5 = 10,5 cm - Chu vi  MNP bằng: MN + NP + MP = + 3,5 + = 10,5 cm 0,75 0,25 0,25 0,5 �  900 )và  ACH ( AHC �  900 ) a) Xét  ABH ( AHB Có AB = AC (gt); AH cạnh huyền chung �  ABH =  CAH (cạnh huyền – cạnh góc vng) �  CAH � � AH tia phân giác BAC � � BAH 0,5 0,5 �  900 )  AFH ( AFH �  900 ) b) Xét  AEH ( AEH �  FAH � (chứng minh ý a) có cạnh huyền AH cạnh chung; EAH �  AEH =  AFH (cạnh huyền- góc nhọn) � AE = AF 0,5 0,5 29 ... u thích mơn học, tích cực ơn tập kiến thức chương II II Chuẩn bị: Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi, tập ôn tập Chuẩn bị HS: Ôn tập kiến thức chương II III Tiến trình dạy học: Kiểm tra: (Kết hợp giờ)... hành 102 (SBT-T110) - Chuẩn bị tiết 44: Ôn tập chương II 22 Ngày dạy: / / Tiết 44 ÔN TẬP CHƯƠNG II I Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm vững kiến thức chương II tổng ba góc tam giác, trường hợp tam giác,... Chuẩn bị tiết 45: Kiểm tra chương II Ngày kiểm tra: / / Tiết 45 KIỂM TRA 45’ I Mục đích: Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN chương trình mơn Tốn (Hình học ) sau học xong chương II, cụ thể: Kiến thức:

Ngày đăng: 22/02/2019, 16:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày dạy: / /

  • Tiết 33 §6. TAM GIÁC CÂN

  • I. Mục tiêu

  • 1. Kiến thức:

  • II. Chuẩn bị

  • III. Tiến trình dạy học

  • 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

  • *HS: - Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của ba tam giác?

  • - Cho hình vẽ sau, em hãy đọc xem hình vẽ cho biết điều gì ?

  • 2. Tính chất:

  • 3. Củng cố (2 phút)

  • Ngày dạy: / /

  • Tiết 34 §6. TAM GIÁC CÂN (tiếp)

  • I. Mục tiêu:

  • 1. Kiến thức:

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình dạy học

  • 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

  • 1. Tam giác đều

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan