Sáng kiên kinh nghiệm môn GDQP Bài kĩ thuật bắn súng AK

17 121 1
Sáng kiên kinh nghiệm môn GDQP Bài kĩ thuật bắn súng AK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua nghiên cứu trình tự tiết dạy trong môn giáo dục quốc phòng an ninh trong nhà trường thpt các thầy cô thường không chú ý đến phần kết thúc bài giảng. Để tổng kết, kết luận nội dung 1 tiết học chúng ta cần quân tâm hơn nữa để dây dựng hứng thú môn học và tổng hợp lại nôi dung tiết học và cầu nối cho tiết sau

MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG Mục lục Danh mục viết tắt I – ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thời gian thực II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận 4 Thực trạng vấn đề 4-5 Một số phương pháp phát huy tính tích cực học sinh 6-9 Áp dụng số phương pháp cụ thể 10-11 Kết 12-13 III KẾT LUẬN Ý nghĩa 13 Bài học 13 Khả áp dụng 14 Một số kiến nghị 14 Tài liệu tham khảo 15 DANH MỤC VIẾT TẮT TT Danh mục viết tắt Giáo dục quốc phòng- an ninh Chữ viết tắt GDQP-AN Trung học phổ thông THPT Phương pháp dạy học PPDH Giáo viên GV Học sinh HS Công nghệ thông tin CNTT Giáo dục đào tạo GD&ĐT Quân đội nhân dân QĐND Công an nhân dân CAND 10 Quốc phòng tồn dân QPTD 11 An ninh nhân dân ANND 12 Sáng kiến kinh nghiệm SKKN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong nội dung giảng phần kết thúc giảng thường chưa giáo viên tập trung ý, học sinh không tập trung cao độ, chưa tự giác tích cực phần Nên cá nhân mạnh dạn tập trung thời gian nghiên cứu ứng dụng vào nội dung giảng năm học 2017- 2018 Để nâng cao hiệu dạy học cho cá nhân chất lượng học sinh khối 12 Phần kết thúc giảng ba phần giảng, phần kết thúc giảng giúp cho học sinh hệ thống kiến thức trọng tâm bài, thiết lập mối liên quan nội dung kiến thức phần Là cầu nối với nội dung tiết Vì tơi lựa chọn đề tài “ Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh phần kết thúc giảng mơn Giáo dục quốc phòng- An ninh” khối trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu Là việc lựa chọn phương pháp dạy học tích cực kết hợp ứng dụng cơng nghệ thơng tin trò chơi qn vào dạy học Nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh Đề tài đưa số phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động học sinh phần kết thúc giảng môn GDQP-AN, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn GDQP-AN bậc THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Học sinh trường THPT Đông Hiếu Thị Xã Thái Hòa 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Lớp 12C1, 12C2, 12C3, 12C4, 12C5, 12C6, 12C7, 12C8, 12C9 12C10 - Sử dụng số giảng chương trình GDQP-AN bậc THPT Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Hệ thống hoá sở lý luận liên quan đến phương pháp kết thúc giảng Đồng thời đề xuất số phương pháp kết thúc giảng môn GDQP-AN theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu phương pháp giảng dạy môn GDQP-AN - Nghiên cứu cấu trúc lên lớp giảng - Nghiên cứu số trò chơi vận dụng số trò chơi vào thực tiễn Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận sở - Phân tích thực trạng số vấn đề nghiên cứu - Lý luận thực tiễn nội dung đề tài - Áp dụng, thống kê, so sánh, tổng hợp đánh giá Thời gian thực đề tài Từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận đề tài Trong dạy học mơn GDQP-AN phần kết thúc giảng phần quan trọng khơng thể thiếu tồn tiến trình giảng, yếu tố dẫn đến thành cơng giảng, hệ thống tồn nội dung tiết học, học, cầu nối tiết với tiết khác Theo chủ trương đạo ngành giáo dục việc đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá Hiện đội ngũ giáo viên giảng dạy mơn GDQP-AN nói riêng nỗ lực đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, chống lại thói quen thụ động HS hoạt động học tập Mục đích việc đổi PPDH thay đổi phương pháp dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “ Phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả học tập, tinh thần hợp tác, vận dụng kiến thức, kĩ vào tình khác học tập thực tiễn sống; giúp cho học sinh có hứng thú, niềm tin, niềm vui học tập; nâng cao chất lượng dạy học Phần kết thúc giảng giúp HS hệ thống lại kiến thức, kĩ trọng tâm bài, nhớ lại khắc sâu kiến thức, kĩ Ngoài việc xác định kiến thức, kĩ trọng tâm, HS tự đánh giá kết học tập Từ em điều chỉnh lại phương pháp học cho phù hợp GV giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động việc tiếp thu nội dung bài, đồng thời mở rộng phát triển tư cho HS Kết thúc giảng tạo điều kiện tương tác HS GV Điều tạo hứng thú học tập cho học sinh, nuôi dưỡng bầu khơng khí lớp học, tạo điều kiện để HS phát biểu ý kiến Kết thúc giảng ba phần q trình lên lớp Qua đó, giáo viên nắm khả tiếp thu học sinh để có biện pháp sửa chữa, bổ sung kiến thức kịp thời Từ giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với nội dung Đồng thời giáo viên đánh giá thái độ, tinh thần, ý thức học tập HS Như vậy, dạy học nói chung dạy học mơn GDQP-AN nói riêng, giáo viên sử dụng tốt phương pháp phần kết thúc góp phần lớn mang lại hiệu cho giảng, phát huy tối đa tính chủ động, tích cực HS, nâng cao chất lượng dạy học Thực trạng vấn đề 2.1 Những thuận lợi Trong năm qua, môn GDQP-AN nhận quan tâm cấp, ngành Bộ GD&ĐT hồn chỉnh ban hành chương trình, SGK môn GDQP-AN theo định Số 79/2007/QĐ-BGDĐT, thông tư Số: 02/2017/TTBGDĐT Bộ giáo dục đào tạo ngày 13 tháng 01 năm 2017 việc ban hành chương trình giáo dục quốc phòng an ninh Hàng năm Vụ GDQP-AN tổ chức lớp tập huấn cho cán cốt cán thực chương trình, đổi PPDH, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá, ứng dụng CNTT vào dạy học, sử dụng đồ dùng, trang thiết bị dạy học, cập nhật sửa đổi bổ sung Điều lệnh quản lí, Điều lệnh đội ngũ,… Sở GD&ĐT Nghệ An mở lớp tập huấn, triển khai nội dung tập huấn cấp cho GV GDQP-AN chuyên trách bán chuyên trách toàn tỉnh.… Ban giám hiệu trường THPT Đông Hiếu dành quan tâm, lãnh đạo, đạo, kiểm tra tổ, nhóm chun mơn giáo viên thực chương trình, thực việc đổi PPDH, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tham dự lớp bồi dưỡng chuyên môn cấp Bộ Sở Nhà trường đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị dạy học, chế độ trang phục, chế độ bồi dưỡng dạy.… giúp giáo viên an tâm công tác, nâng cao hiệu giảng dạy Bản thân nhà trường cử tham dự lớp tập huấn Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức để triển khai lại cho đội ngũ GV GDQP-AN nhà trường Được học hỏi kinh nghiệm qua dự đồng nghiệp giảng dạy môn GDQPAN trường THPT Tỉnh Trong q trình cơng tác ln nhận quan tâm lãnh đạo, tổ chuyên môn, giúp đỡ đồng nghiệp, tin tưởng, hợp tác HS Bản thân tâm huyết với mơn, ln nỗ lực, tìm tòi, áp dụng biện pháp, phương pháp dạy học tích cực để nâng cao chất lượng mơn, góp phần giáo dục cho HS phát triển toàn diện 2.2 Những hạn chế Qua thực tế giảng dạy, dự đồng nghiệp trường đồng nghiệp môn GDQP-AN trường THPT Thị Xã Thái Hòa, tơi nhận thấy bước đầu Giáo viên áp dụng số PPDH mang tính tích cực vào giảng nói chung phần kết thúc giảng nói riêng Đồng thời sử dụng trò chơi vào phần kết thúc giảng làm tăng hiệu thành công cho tiết dạy Tuy nhiên, nhìn chung việc thực đổi PPDH theo hướng tích cực, chủ động chậm chuyển biến Việc sử dụng phương pháp dạy học phần kết thúc giảng bị GV xem nhẹ, thực qua loa đại khái, mang tính hình thức, chí bỏ qua Một phận HS chưa mạnh dạn, chủ động tham gia vào hoạt động học tập ảnh hưởng đến việc tiếp thu, hệ thống ghi nhớ kiến thức học, lâu dần hình thành thói quen học tập thụ động… Nguyên nhân: Một phận giáo viên chưa nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí, tầm quan trọng phần kết thúc giảng, hạn chế chun mơn (chỉ qua lớp đào tạo ngắn hạn 3, tháng), ngại áp dụng PPDH tích cực vào tiết dạy, hiệu lớp tập huấn đổi PPDH chưa cao, áp lực thời gian… HS có lí coi nhẹ môn học GDQP-AN phải tập trung cho môn thi THPT QG… Trang thiết bị phục vụ cho dạy học chưa đáp ứng đủ số lượng, đảm bảo chất lượng Một số phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động học sinh phần kết thúc giảng môn GDQP-AN Trong thực tế giáo viên thường vận dụng phương pháp sau vào phần giảng: Phương pháp kết thúc giảng phương pháp thiết kế sử dụng sơ đồ, bảng biểu, tranh ảnh, phim tài liệu Phương pháp giúp HS hiểu kiến thức thông qua khả phân tích, so sánh móc nối, liên hệ kiến thức Thường áp dụng với lý thuyết, mang tính so sánh hay tổng qt, sử dụng sơ đồ, bảng biểu, tranh ảnh, phim tài liệu,… Phương pháp kết thúc giảng phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi, tập Phương pháp đánh giá việc học HS, rèn cho học sinh khả diễn đạt Nhưng tạo áp lực cho HS tiếp thu chậm không hiểu lớp Phương pháp thường áp dụng học lý thuyết Phương pháp kết thúc giảng phương pháp cho học sinh tự tổng hợp kiến thức Phương pháp củng cố rèn cho học sinh kĩ trình bày vấn đề trước đám đơng kĩ tóm lược vấn đề Phương pháp áp dụng với nội dung đơn giản, dễ tổng hợp lại kiến thức Để khắc phục hạn chế nêu mạnh dạn đề xuất số phương pháp kết thúc giảng mà thân tơi tìm tòi, vận dụng có hiệu sau: 3.1 Kết thúc giảng phương pháp hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Phương pháp giúp kiểm tra đánh giá nhận thức HS, khảo sát số lượng lớn HS, kết khảo sát nhanh Qua giúp HS nắm lại nội dung kiến thức trọng tâm cách cô đọng, tạo hứng thú cho HS sinh động tiết học Phương pháp phù hợp với yêu cầu đổi kiểm tra, đánh giá Hạn chế phương pháp đòi hỏi GV phải có chuẩn bị, tốn cơng sức HS đốn mò đáp án Hạn chế phát triển tư duy, khả diễn đạt ngôn ngữ HS * Công tác chuẩn bị: GV vào chuẩn kiến thức kĩ để biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo dạng: câu trắc nghiệm đúng-sai, câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn, câu trắc nghiệm ghép hợp, điền vào chỗ trống,… GV biên soạn giấy khổ lớn A0 soạn Powerpiont để tăng tính sinh động Thời gian cho phần củng cố thường từ đến phút soạn câu hỏi trắc nghiệm, GV nên chọn nội dung trọng tâm, có hệ thống, đầy đủ dạng câu trắc nghiệm, số lượng câu hỏi phù hợp từ đến 10 câu Làm phiếu trả lời muốn kiểm tra nhận thức lớp * Công tác tổ chức: GV nêu trình chiếu hình hệ thống câu hỏi, giành thời gian cho HS suy nghĩ, động viên khuyến khích HS xung phong trả lời Đối với HS thụ động, thiếu tích cực, GV định HS trả lời cách giơ tay điền vào phiếu trả lời Để tạo sinh động, thi đua rèn luyện kĩ làm việc tập thể, GV nên tổ chức lớp thành nhóm Thời gian suy nghĩ trả lời cho câu khoảng 15 giây, nhóm trả lời cách viết giấy A4, bảng, điền vào phiếu trả lời Cuối phần củng cố, GV công bố đáp án, tổng kết, đánh giá, sửa sai (có thể đánh giá, sửa sai câu) phát thưởng động viên có Kinh nghiệm thân để tăng hứng khởi cho HS dễ dàng tiến hành, soạn câu trắc nghiệm Powerpiont chia lớp thành nhóm 3.2 Kết thúc giảng phương pháp trò chơi tổ chức phòng học Phương pháp tạo hứng thú, huy động tham gia nhiều HS, tạo bầu khơng khí tích cực, tươi vui, đoàn kết cho lớp học, giải tỏa áp lực tiết học, giúp HS khắc sâu kiến thức theo phương châm “Chơi mà học, học mà chơi” Qua GV kiểm tra mức độ nhận thức HS để bổ sung khiếm khuyết, hệ thống nội dung trọng tâm bài, góp phần hình thành, rèn luyện, bồi dưỡng kĩ cho HS Hạn chế phương pháp: Công tác chuẩn bị GV đòi hỏi nhiều trí tuệ, thời gian, nhiều cơng sức Mất nhiều thời gian tổ chức cho HS tham gia trò chơi Do thiết kế trò chơi GV cần đảm bảo đọng, đơn giản, dễ chơi đảm bảo nội dung trọng tâm tiết học Chủ yếu tiến hành kiểu lý thuyết Dưới là số kiểu trò chơi mà thân tơi tìm tòi, nghiên cứu áp dụng: 3.2.1 Trò chơi chữ Áp dụng cho lý thuyết * Công tác chuẩn bị: GV vào chuẩn kiến thức, kĩ để biên soạn câu hỏi trò chơi chữ GV thiết kế chữ giấy khổ A0 thiết kế Powerpiont (có thể tham khảo tài liệu cách thiết kế ô chữ Internet) Do thời gian củng cố có hạn nên ô chữ tập trung vào nội dung trọng tâm Mỗi hàng ngang có từ khóa gợi ý để tìm chữ đặc biệt Ô chữ đặc biệt nội dung trọng tâm nhất, kiến thức Biên soạn luật chơi, chuẩn bị phần thưởng, mẫu ô chữ công tác chuẩn bị khác HS chuẩn bị giấy trắng, bút bảng đen, phấn để trả lời Để tăng thêm tính sinh động GV nên thiết kế ô chữ Powerpiont kết hợp âm thanh, hình ảnh, video, flash… * Cơng tác tổ chức: Đối với GV: Chia lớp từ đến nhóm (đội) tùy vào số lượng HS lớp GV nêu ngắn gọn luật chơi, phần thưởng cho đội thắng có (đối với tiết áp dụng trò chơi này) Chọn số thành viên ban cán lớp để hỗ trợ cho GV Cho đại diện nhóm lựa chọn hàng ngang Đọc câu hỏi, nêu gợi ý cần Công bố đáp án sau hết thời gian qui định Tổng kết, đánh giá, phát thưởng Đối với HS: HS nhóm cử nhóm trưởng (đội trưởng) để đại diện nhóm (đội) lựa chọn câu hỏi công bố câu trả lời lời viết vào mẫu chữ Tích cực thảo luận đóng góp, tìm đáp án 3.2.2 Thi hát ca khúc Thường áp dụng cho số lý thuyết mang tính giáo dục cho lịch sử, truyền thống, trách nhiệm HS như: Lịch sử đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam; Lịch sử, truyền thống Quân đội CAND Việt Nam; Thường thức phòng tránh số loại bom đạn, thiên tai; Luật nghĩa vụ quân trách nhiệm HS; Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia; Một số hiểu biết QPTD, ANND; Tổ chức quân đội CAND Việt Nam, Luật sĩ quan qn đội Luật CAND; Cơng tác phòng khơng nhân dân; Trách nhiệm HS với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia… * Công tác chuẩn bị: Đối với GV: GV vào chuẩn kiến thức, kĩ năng, nội dung trọng tâm tiết học toàn để lựa chọn chủ đề hát có liên quan đến chủ đề Hướng dẫn HS sưu tầm, tập dượt hát Chuẩn bị âm công tác chuẩn bị khác Đối với HS: Sưu tầm, tìm hiểu, tập dượt hát theo chủ đề GV định hướng * Công tác tổ chức: Đối với GV: GV nêu chủ đề, khuyến khích, động viên HS trình bày ca khúc phù hợp với chủ đề GV người trình bày hát Yêu cầu HS nêu ý nghĩa hát GV bổ sung, phân tích ca từ có ý nghĩa, có liên quan đến chủ đề Đối với học sinh: Mạnh dạn, tự tin trình bày ca khúc theo chủ đề chuẩn bị Nêu ý nghĩa hát, tự liên hệ đến nội dung 3.3.3 Kết thúc giảng phương pháp trò chơi quân Đây phương pháp đặc thù môn Áp dụng cho nội dung thực hành như: Đội ngũ người khơng có súng; Đội ngũ đơn vị; Cấp cứu ban đầu tai nạn thơng thường băng bó vết thương; Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK súng trường CKC; Kỹ thuật sử dụng lựu đạn; Kỹ thuật cấp cứu chuyển thương; Các tư thế, động tác vận động chiến trường; Lợi dụng địa hình, địa vật Thường dùng để củng cố kĩ cho tiết chủ yếu cho toàn Phương pháp đặc biệt tạo hứng thú, phấn khích HS tiết học, phương pháp củng cố nhẹ nhàng hiệu quả, rèn luyện cho HS kĩ quân kĩ sinh hoạt tập thể Tuy nhiên để thực phương pháp đòi hỏi GV phải nắm vững mục tiêu, kiến thức trọng tâm GV cần có số kĩ như: Kĩ thiết kế trò chơi, kĩ quản trò, kĩ sinh hoạt tập thể,… GV phải thời gian, công sức để thiết kế, tổ chức * Công tác chuẩn bị: Đối với GV: GV vào chuẩn kiến thức, kĩ để thiết kế trò chơi Đảm bảo nguyên tắc đơn giản, dễ chơi, phù hợp với thời gian, trọng tâm (có thể liên hệ với kĩ quân HS trang bị tiết trước, trước, lớp trước), phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi HS Biên soạn luật chơi, chuẩn bị vật chất, thiết kế sân chơi, bãi tập, tập huấn đội mẫu (nếu cần), chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cơng tác chuẩn bị khác Đối với HS: Nghiên cứu trước nội dung, tự rèn luyện kĩ GV hướng dẫn, chuẩn bị vật chất GV qui định Tham gia thảo luận đóng góp ý kiến * Cơng tác tổ chức: Thường củng cố vào cuối tiết học cuối GV phổ biến ngắn gọn luật chơi, giới thiệu điều kiện sân chơi bãi tập Chọn số thành viên ban cán lớp để hỗ trợ GV Sử dụng đội mẫu cần Tiến hành theo kế hoạch Cuối trò chơi GV đánh giá, sửa sai, tổng kết, phát thưởng Áp dụng số phương pháp cụ thể vào giảng Ví dụ 1: Bài lớp 12- Một số hiểu biết quốc phòng tồn dân an ninh nhân dân Để củng cố nội dung trọng tâm “ Một số hiểu biết quốc phòng tồn dân an ninh nhân dân”, tơi sử dụng phương pháp củng cố “ Trò chơi ô chữ” Cách thức tiến hành cụ thể sau: * Công tác chuẩn bị: Dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ toàn nội dung trọng tâm học, thiết kế giảng Powerpiont Phần củng cố tơi thiết kế Trò chơi chữ với ô hàng ngang, ô chữ đặc biệt có chữ Biên 10 soạn câu hỏi, gợi ý cho ô hàng ngang Chuẩn bị khung Trò chơi chữ biên soạn Word, in thành số bảng để phát cho HS * Công tác tổ chức: Tơi chia lớp thành nhóm, chọn nhóm trưởng Chọn lớp trưởng, Bí thư chi đồn trợ giúp Phát mẫu chữ cho nhóm Phổ biến luật chơi: Mỗi nhóm quyền lựa chọn chữ GV đọc câu hỏi gợi ý, thời gian 15 giây tồn nhómi suy nghĩ HS trả lời giấy giành quyền trả lời cách giơ tay( sử dùng cờ), câu trả lời có từ khóa in đậm xuất Các từ khóa xuất khơng theo thứ tự Đội trả lời 10 điểm Trả lời sai quyền ưu tiên cho đội lại Trả lời chữ đặc biệt lúc Ơ chữ đặc biệt có chữ (viết hoa khơng dấu) Phần thưởng có giá trị tinh thần * Tiến hành trò chơi 5-7 phút Kết thúc trò chơi GV tổng kết, nhận xét, qua hệ thống lại nội dung trọng tâm Trò chơi chữ + Ô chữ hàng ngang C Ủ A D Â N D O D Â N V À V Ì D Â C H Í N H T R Ị T I N H T H Ầ N Q U Ố C P H Ò N G A N N I N H I H T Ế K N N + Ô chữ đặc biệt H Ọ C S I N H Câu hỏi gợi ý cho ô hàng ngang sau: Hàng ngang số có 18 chữ : Một đặc điểm QPTD, ANND? Đáp án “ dân, dân dân” Hàng ngang số có 16 chữ cái: “…là nhân tố tạo nên tiềm lực quốc phòng an ninh” Đáp án: Tiềm lực trị, tinh thần Hàng ngang số có 15 chữ cái: “Một biện pháp xây dựng QPTD, ANND tăng cường cơng tác giáo dục ” Đáp án: Quốc phòng an ninh Hàng ngang số có chữ cái: “ Xây dựng tiềm lực góp phần ổn định, phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân” 11 Đáp án: Kinh tế * Ơ chữ đặc biệt có chữ Xây dụng QPTD, ANND trách nhiệm tồn dân, có vị trí vai trò quan trọng Đáp án: Học sinh Ví dụ 2: Bài lớp 12 – Các tư vận động chiến trường Để củng cố kĩ vận động chiến trường, vận dụng phương pháp kết thúc giảng “Trò chơi quân sự” Cách thức tiến hành sau: * Công tác chuẩn bị: + Thiết kế trò chơi: Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ bài, liên bài, nội dung trọng tâm tiết học (tiết luyện tập) tơi thiết kế trò chơi sau: Tên trò chơi: “ Chiến thuật” Số đội chơi: đội Học sinh vai trò chiến sĩ Số thành viên đội Thời gian: phút Điểm xuất phát: chiến sĩ trang bị sử dụng súng tiểu liên AK mơ hình, vận động vượt qua chướng ngại vật đến vị trí qui định( ụ cát), thực nội dung khom cao, khom thấp, chạy khom, bò cao, lê, trườn vọt tiến Cách tính thành tích: Đội hồn thành sớm nhất, kĩ thuật tuyên dương khen thưởng + Thiết kế sân chơi: Chọn vị trí sân rộng, bố trí chướng ngại vật, bia số 4a tượng trưng cho mục tiêu địch + Chuẩn bị vật chất: Súng tiểu liên AK, lựu đạn, bia số 4a, cờ, còi * Cơng tác tổ chức: GV cho tập trung lớp, giới thiệu sơ đồ sân chơi, giới thiệu ngắn gọn luật chơi, qui ước kí tín hiệu, mục tiêu Lập đội chơi (từng tiểu đội) Tiến hành theo kế hoạch Tổng kết, đánh giá, trao đổi với HS, rút kinh nghiệm Kết đề tài Qua thực tiễn giảng dạy nhận thấy kết học tập mơn GDQP-AN lớp tơi phụ trách có cải thiện rõ rệt Đa phần HS học tập với thái độ, tinh thần học tập tự giác, tích cực chủ động Hăng say học tập luyện tập nội dung thực hành Kết cụ thể áp dụng SKKN theo kết học sinh theo phiếu trả lời câu hỏi để thu thập thông tin từ học sinh lớp 12 Bảng 1: So sánh kết môn GDQP-AN năm 2016- 2017 học kì năm học 2017- 2018 sau: NĂM HỌC KẾT QUẢ YẾU 2016-2017 2017-2018( HKI) TB KHÁ GIỎI 1.57% 0.53% 19.52% 78.88% 0% 0% 6.46% 93.54% Bảng 2: So sánh kết áp dụng SKKN thông qua hệ thống câu trả lời học sinh Bài lớp 12- Nhà trường quân đội công an tuyển sinh đào tạo Nội dung chủ yếu phần kết thúc giảng: - Tiêu chuẩn tuyển sinh vào nhà trường quân đội, công an Số lượt HS Phương pháp Nhận xét HS tham gia trả qua tiết học lời Hứng thú Không Kết thúc hệ thống câu hỏi 351/358 90/358 261/358 Kết thúc trò chơi ô chữ 326/358 32/358 358/358 Bài lớp 12 – Các tư vận động chiến trường Nội dung chủ yếu phần kết thúc giảng: - Các tư thế, động tác vận động chiến trường Phương pháp Số lượt HS tham gia trả lời Nhận xét HS qua tiết học Hứng thú Không Kết thúc hệ thống câu hỏi 351/358 trắc nghiệm 103/358 248/358 Kết thúc trò chơi quân 284/358 77/358 351/358 III KẾT LUẬN Ý nghĩa SKKN 13 Phần kết thúc giảng khâu quan trọng tiết dạy Tiết dạy thực thành cơng GV có phương pháp kết thúc giảng hợp lí với bài, lớp đối tượng HS Qua đề tài đề xuất phương pháp kết thúc giảng theo hướng phát huy tích tích cực, chủ động HS là: + Kết thúc giảng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan + Kết thúc giảng trò chơi tổ chức phòng học: Trò chơi chữ; Thi hát ca khúc theo chủ đề + Kết thúc giảng trò chơi quân Bài học kinh nghiệm Qua thực tiễn dạy học áp dụng phương pháp kết thúc giảng góp phần thu hút HS tham gia vào tiết học, HS tích cực nhận thức, quan tâm, hứng thú môn học Đương nhiên GV phải nhiều thời gian tốn nhiều tâm lực, sức lực để đạt kết mong muốn Trong phần kết thúc giảng, GV cần vào nội dung, mức độ cần đạt mục tiêu dạy học, thời gian thực đối tượng HS để lựa chọn phương pháp cho phù hợp GV cần vận dụng tổng hợp sáng tạo phương pháp dạy học lạ, hấp dẫn, đồng thời ứng dụng CNTT vào soạn giảng tăng hiệu phương pháp, lôi tham gia tích cực HS Ví dụ: phương pháp kết thúc giảng hệ thông câu hỏi trắc nghiệm khách quan GV thiết kế thành trò chơi theo trò chơi Rung chng vàng VTV3, Khả áp dụng SKKN Khi áp dụng đề tài vào giảng dạy, SKKN giúp học sinh hứng thú học tập, tích cực, chủ động xây dựng học Đồng thời hăng say nghiên cứu, tìm tòi tài liệu phục vụ mơn học Do kết học tập em học kì năm 2017-2018 đạt kết cao Khơng có học sinh đạt kết yếu, Một số kiến nghị Để nâng cao hiệu dạy học mơn GDQP-AN nói chung đẩy mạnh việc đổi phương pháp dạy học tích cực đội ngũ GV mạnh dạn kiến nghị số vấn đề sau: Thứ nhất: Cần quán triệt sâu rộng, quán đến tất GV mục đích, yêu cầu, nguyên tắc việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Thứ hai: Tổ chức thường xuyên nâng cao chất lượng lớp bồi dưỡng chuyên môn đổi PPDH, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá 14 Thứ ba: Định kì tổ chức hội thảo chuyên đề đổi phương pháp, báo cáo SKKN, hội giảng cấp tỉnh để GV mơn có dịp gặp gỡ, học tập, trao đổi kinh nghiệm kinh nghiệm tốt PPDH tích cực Thứ tư: Nâng cao số lượng chất lượng trang thiết bị, đồ dùng dạy học Để đề tài hoàn chỉnh hơn, mong nhận nhận xét, đánh giá, góp ý Hội đồng khoa học giáo dục nhà trường; tổ, nhóm chun mơn đồng nghiệp 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO GDQP-AN lớp 10 - SGK (Nxb Giáo dục - Xuất 2017) GDQP-AN lớp 10 - SGV (Nxb Giáo dục - Xuất 2006) GDQP-AN lớp 11 - SGK (Nxb Giáo dục - Xuất 2017) GDQP-AN lớp 11 - SGV (Nxb Giáo dục - Xuất 2006) GDQP-AN lớp 12 - SGK (Nxb Giáo dục - Xuất 2017) GDQP-AN lớp 11 - SGV (Nxb Giáo dục - Xuất 2006) Phương pháp giảng dạy môn GDQP-AN - (Sách tập huấn giáo viên cốt cán Bộ giáo dục) Một số phương pháp củng cố giảng tác giả: Lê Thanh Bách 16 TRƯỜNG THPT ĐÔNG HIẾU TỔ SINH THỂ PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN - Họ tên: ( Học sinh khơng ghi mục này) - Lớp: Bạn trả lời câu hỏi sau khoanh tròn vào đáp án bạn chọn Câu 1: Trong nơi dung lí thuyết bạn hứng thú học tập giáo viên kết thúc giảng a Hệ thống câu hỏi b Trò chơi chữ Câu 2: Trong nội dung thực hành bạn hứng thú học tập giáo viên kết thúc giảng a Các câu hỏi trắc nghiệm b Các trò chơi quân 17 ...DANH MỤC VIẾT TẮT TT Danh mục viết tắt Giáo dục quốc phòng- an ninh Chữ viết tắt GDQP-AN Trung học phổ thông... quan GV thiết kế thành trò chơi theo trò chơi Rung chng vàng VTV3, Khả áp dụng SKKN Khi áp dụng đề tài vào giảng dạy, SKKN giúp học sinh hứng thú học tập, tích cực, chủ động xây dựng học Đồng thời... tập tự giác, tích cực chủ động Hăng say học tập luyện tập nội dung thực hành Kết cụ thể áp dụng SKKN theo kết học sinh theo phiếu trả lời câu hỏi để thu thập thông tin từ học sinh lớp 12 Bảng

Ngày đăng: 22/02/2019, 07:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan