Nợ công và chính sách tài khóa bền vững nghiên cứu tại các nền kinh tế mới nổi

77 115 0
Nợ công và chính sách tài khóa bền vững nghiên cứu tại các nền kinh tế mới nổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN XN BIỂN NỢ CƠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA BỀN VỮNG: NGHIÊN CỨU TẠI CÁC NỀN KINH TẾ MỚI NỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN XN BIỂN NỢ CƠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA BỀN VỮNG: NGHIÊN CỨU TẠI CÁC NỀN KINH TẾ MỚI NỔI Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn “Nợ cơng sách tài khóa bền vững: Bằng chứng thực nghiệm kinh tế nổi” cơng trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn GS.TS Sử Đình Thành Các số liệu, trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng tổng hợp từ nguồn đáng tin cậy Nội dung kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình trước Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 12 năm 2018 TÁC GIẢ Trần Xuân Biển MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TÓM TẮT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1 Giới thiệu đề tài nghiên cứu .1 Mục tiêu nghiên cứu 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .3 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết nợ công 2.1.1 Khái niệm nợ công 2.1.2 Phân loại nợ công .5 2.1.3 Đặc trưng, chất tác động kinh tế nợ công 2.1.4 Rủi ro nợ công 10 2.1.5 Tính bền vững nợ công 12 2.1.6 Các phương pháp đánh giá tính bền vững nợ cơng 13 2.2 Thâm hụt ngân sách 19 2.2.1 Khái niệm thâm hụt ngân sách 19 2.2.2 Nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách 20 2.2.3 Tính bền vững ngân sách 22 2.3 Tính bền vững sách tài khóa 25 2.3.1 Định nghĩa tính bền vững 25 2.3.2 Các biến số đo lường 29 2.4 Lược khảo số nghiên cứu liên quan đến tính bền vững sách tài khóa 33 2.5 Vấn đề thể chế 39 2.5.1 Tổng quan thể chế .39 2.5.2 Chất lượng thể chế .42 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 45 3.1 Phương pháp nghiên cứu 45 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 51 3.3 Mơ hình nghiên cứu 54 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN GỢI Ý CHÍNH SÁCH 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Các gợi ý sách .62 5.2.1 Gợi ý sách chung 62 5.2.2 Gợi ý sách cho Việt Nam .64 5.3 Hạn chế luận văn định hướng nghiên cứu tương lai 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Khối quốc gia đồng tiền EMU European Monetary Union FEM Fixed Effects Method Phương pháp tác động cố định GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GNP General National Product Tổng sản lượng quốc gia IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ quốc tế Organization Economic OECD Cooperation and Development chung châu Âu Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Phương pháp bình phương OLS Ordinary Least Squares REM Random Effects Method WB World Bank Ngân hàng Thế giới WEF World Economic Forum Diễn đàn kinh tế giới WGI The Worldwide Governance Indicators nhỏ Phương pháp tác động ngẫu nhiên Chỉ số quản trị giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Mơ hình sơ đồ Cây nhị phân nợ cơng Manasse Roubini 16 Bảng 2.2 Bảng phân tích tính bền vững nợ theo theo quốc gia 18 Bảng 2.3 Bảng tiêu chí xác định bền vững NSNN 24 Bảng 4.1 Kết kiểm định tính dừng biến GDP 57 Bảng 4.2 Kết kiểm định tính dừng biến INFLATION 57 Bảng 4.3 Kết kiểm định tính dừng biến OPENNESS 58 Bảng 4.4 Kết kiểm định tính dừng biến DEBT 58 Bảng 4.5 Kết hồi quy ngưỡng .59 TÓM TẮT Chính sách tài khóa ln đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế Đối với quốc gia phát triển, việc đảm bảo nguồn lực để phát triển kinh tế điều quan tâm đặc biệt Khi nhu cầu lớn nguồn lực sẵn có khơng đủ phủ nước phải vay nợ để trang trải, nợ công từ mà phát sinh Đã có nhiều nghiên cứu tỷ lệ nợ cơng GDP có mối quan hệ với nhau, vượt mức nợ cơng cho phép gây tác động tiêu cực đến kinh tế, đơi với khả bền vững tài khóa Với mục đích đánh giá cách khoa học, khách quan tính bền vững sách tài khóa qua chứng nghiên cứu nợ công từ 30 kinh tế giới phương pháp định lượng hồi quy ngưỡng Hansen (1999) giai đoạn 1996 – 2016, nghiên cứu tìm ngưỡng tỷ lệ nợ công/GDP mức 77,94% với tác động yếu tố thể chế, đóng góp thêm chứng khoa học tồn ngưỡng nợ công Ngoài ra, từ kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số giải pháp chung nhằm kiểm soát nợ công hợp lý cải thiện chất lượng thể chế Từ khóa: Nợ cơng, bền vững tài khóa, thể chế, hồi quy ngưỡng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Giới thiệu đề tài nghiên cứu Trong năm gần đây, dù kinh tế giới nói chung có nhiều dấu hiệu khởi sắc kể từ sau tác động khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu, phủ kinh tế phát triển có nhiều nỗ lực điều hành, thực cải cách tài cơng đồng bộ, tồn diện, có chiến lược, kế hoạch rõ ràng để tiến tới tài cơng bền vững, phát triển kinh tế kỷ nguyên hội nhập, toàn cầu hóa ngày diễn mạnh mẽ, sâu sắc Trong sách cải cách đó, cải thiện, tăng cường hiệu sách tài khóa vấn đề quan trọng khơng tài cơng mà có ý nghĩa lớn đối phát triển kinh tế quốc gia Đối với quốc gia phát triển, vấn đề đảm bảo tính bền vững sách tài khóa lại quan trọng Bởi lẽ, kinh tế này, nhu cầu nguồn lực để đầu tư xây dựng phát triển kinh tế giải vấn đề an sinh xã hội quan tâm hàng đầu Nếu nguồn lực nước khơng đủ phủ quốc gia phải tiến hành vay nợ nhiều hình thức phải đối mặt với tình trạng nợ cơng thâm hụt ngân sách Trong bối cảnh hợp tác quốc tế đa dạng nay, việc đảm bảo nguồn lực để quốc gia phát triển điều cần thiết Để thực điều đó, vai trò sách tài khóa khơng thể bàn cãi Do đó, việc tìm hiểu đánh giá sách tài khóa kinh tế giới việc cần phải thực kỹ lưỡng, có khoa học rõ ràng, thuyết phục Có nhiều lý thuyết điều kiện khác bền vững tài khóa lại, vấn đề cân ngân sách khả hấp thụ kinh tế Việc đo lường, tính tốn bền vững ln gặp khó khăn định nghĩa biến dùng để tính Khái niệm bền vững đưa làm mục tiêu Hiệp ước Maastricht, điều 109j Hiệp ước buộc phủ nước khối đồng tiền chung châu Âu (EMU) đặt tiêu chuẩn khắt khe quản lý tài – ngân sách Chính sách tài khóa Hiệp ước đòi hỏi ngân sách quốc gia phải cân đối thặng dư trung hạn, thâm hụt ngân sách 3% GDP tỷ lệ nợ công/GDP 60% Những tiêu chuẩn thiết lập nhằm hướng đến kết hợp kỷ luật linh hoạt ngân sách, tránh tình trạng điều chỉnh ngân sách thiếu bền vững Các đề tài nghiên cứu trước chủ yếu đánh giá tác động nợ cơng đến tăng trưởng kinh tế, có nghiên cứu đánh giá đến tính bền vững sách tài khóa tác động nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững sách tài khóa phương pháp định lượng Do đó, với chủ ý tìm chứng khoa học tính bền vững sách tài khóa qua tiêu nợ cơng tác động yếu tố thể chế, tác giả tiến hành đề tài nghiên cứu Nợ cơng sách tài khóa bền vững: Bằng chứng thực nghiệm kinh tế Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá cách khoa học, khách quan tính bền vững sách tài khóa qua chứng nghiên cứu nợ công, tác động yếu tố thể chế từ 30 kinh tế giới phương pháp định lượng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu tính bền vững sách tài khóa thơng qua tiêu ngưỡng nợ công 30 kinh tế giới, gồm Ai Cập, Argentina, Ấn Độ, Ba Lan, Bulgari, Brazil, Brunei, Campuchia, Chile, Colombia, Hàn Quốc, Hungary, Indonesia, Kazakhstan, Lào, Malaysia, Mexico, Myanmar, Nam Phi, Nga, Romani, Peru, Phillpines, Uruguay, Sri Lanka, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc, Venezuela Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: ngưỡng nợ công tác động yếu tố thể chế tính bền vững sách tài khóa 30 kinh tế giới giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2016 55 𝑌𝑖 = 𝛽0,1 1{𝑋𝑖 ≤ 𝛾} + 𝛽0,2 1{𝑋𝑖 > 𝛾} + 𝛽1,1 𝑋𝑖 1{𝑋𝑖 ≤ 𝛾} + 𝑋𝑖 1{𝑋𝑖 > 𝛾} + 𝛽2,1 𝑊𝑖 1{𝑋𝑖 ≤ 𝛾} + 𝛽1,2 𝑋𝑖 1{𝑋𝑖 > 𝛾} + 𝜀𝑖 Trong đó: Y : tốc độ tăng trưởng GDP biến phụ thuộc X : tỷ lệ nợ công/GDP W : đại diện biến kiểm soát (lạm phát, độ mở thương mại, thể chế) i : quốc gia γ : giá trị ngưỡng chưa biết β hệ số tương quan Phương trình viết lại thành hai phương trình sau : 𝑌𝑖 = 𝛽0,1 + 𝛽1,1 𝑋𝑖 + 𝛽2,1 𝑊𝑖 + 𝜀𝑖 𝑛ế𝑢 𝑋𝑖 ≤ 𝛾 𝑌𝑖 = 𝛽0,2 + 𝛽1,2 𝑋𝑖 + 𝛽2,2 𝑊𝑖 + 𝜀𝑖 𝑛ế𝑢 𝑋𝑖 > 𝛾 Mô tả biến nguồn liệu mơ hình: TÊN BIẾN GIẢI THÍCH NGUỒN DỮ LIỆU GDP Tỷ lệ tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm World Bank Debt Tỷ lệ nợ công/GDP, dùng để xác định ngưỡng nợ công quốc gia IMF Inflation Chỉ số lạm phát hàng năm World Bank Openness Độ mở kinh tế (tỷ trọng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu/GDP) World Bank Institutions (*) Chất lượng thể chế World Govenance Indicators 56 (*) Trong đó, biến chất lượng thể chế mô tả sau: ĐẶT TÊN BIẾN INST_1 MÔ TẢ Voice and Accountability CHI TIẾT Chỉ số tiếng nói trách nhiệm giải trình Political Stability and Chỉ số tính ổn định trị Absence of Violence khơng có bạo lực INST_3 Government Effectiveness Chỉ số hiệu phủ INST_4 Regulatory Quality Chỉ số chất lượng điều tiết INST_5 Control of Corruption Chỉ số kiểm soát tham INST_2 nhũng INST_6 Rule of Law Chỉ số quy định pháp luật 57 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tác giả sử dụng số liệu hàng năm từ 1996 – 2016 để phân tích, kiểm định tính dừng kiểm định Levin – Lin – Chu Kết kiểm định cho thấy, chuỗi liệu GDP, lạm phát, độ mở thương mại dừng Bảng 4.1 Kết kiểm định tính dừng biến GDP Bảng 4.2 Kết kiểm định tính dừng biến INFLATION 58 Bảng 4.3 Kết kiểm định tính dừng biến OPENNESS Bảng 4.4 Kết kiểm định tính dừng biến DEBT Chuỗi liệu biến DEBT khơng dừng, đó, tác giả dùng sai phân bậc để thực chạy mơ hình, tránh bị tượng hồi quy giả mạo Kết chạy mơ hình hồi quy ngưỡng theo Hansen (1999) cho thấy, tỷ lệ nợ công so với GDP khoảng thấp từ 74,38% đến cao 78,29%, ngưỡng nợ cơng 77,94% có tác động nhân tố thể chế, mơ hình có ý nghĩa thống kê mức 5% 59 Bảng 4.5 Kết hồi quy ngưỡng Kết phù hợp tương đồng với kết nghiên cứu Mehmet Caner, Thomas Grennes Fritzi Koehler-Geib (2010) nghiên cứu Finding the tipping point – When sovereign debt turns bad (tồn ngưỡng tỷ lệ nợ công/GDP, trung bình 77% với tồn 101 quốc gia có tỷ lệ 64% quốc gia phát triển) kết ngưỡng nợ công mức 75,8% nghiên cứu tác giả Sử Đình Thành (2012) nghiên cứu thực nghiệm ngưỡng nợ công Việt Nam Với kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy có tồn mức nợ cơng ngưỡng, mức ngưỡng này, nợ công tăng nguy vỡ nợ, bền vững sách tài khóa lớn 60 Kết nghiên cứu hệ số biến DEBT -0,0384, biến INFLATION -0,05 biến OPENNESS 0,0233, có ý nghĩa thống kê Nếu nợ cơng tăng lên 1% tăng trưởng kinh tế giảm tương ứng 0,0384%, lạm phát tăng 1% ảnh hưởng giảm 0,05% tăng trưởng GDP độ mở thương mại tăng 1% tăng trưởng tăng tương ứng 0,0233% Điều phù hợp với lý thuyết nợ cơng lạm phát tăng cao gây tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, ngược lại kinh tế mở hội nhập tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Ngoài ra, yếu tố thể chế chứng minh có tác động đến tăng trưởng kinh tế, thể chế tốt, minh bạch thúc đẩy kinh tế phát triển, đồng thời giảm tác động tiêu cực đến nhân tố khác nợ công hay lạm phát 61 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Với mục đích đánh giá cách khoa học, khách quan tính bền vững sách tài khóa qua chứng nghiên cứu nợ công từ 30 kinh tế giới phương pháp định lượng hồi quy ngưỡng Hansen (1999), nghiên cứu cho kết tỷ lệ nợ công so với GDP khoảng thấp từ 74,38% đến cao 78,29%, ngưỡng nợ cơng 77,94% có tác động nhân tố thể chế, mơ hình có ý nghĩa thống kê mức 95% Kết nghiên cứu phù hợp với số nghiên cứu thực nghiệm ngưỡng nợ công bền vững tài khóa trước Điều 109j Hiệp ước Maastricht buộc phủ nước khối đồng tiền chung châu Âu (EMU) phải tuân thủ tiêu chuẩn khắt khe quản lý tài – ngân sách Chính sách tài khóa Hiệp ước Maastricht đòi hỏi ngân sách quốc gia phải cân đối thặng dư trung hạn, thâm hụt ngân sách 3% GDP tỷ lệ nợ GDP 60%, hướng đến kết hợp kỷ luật linh hoạt ngân sách, tránh tình trạng điều chỉnh ngân sách thiếu bền vững Qua kết nghiên cứu, thấy so với tiêu chuẩn quốc gia thuộc khối EU, ngưỡng nợ công 77,94% cao, đồng nghĩa với việc phủ quốc gia khơng để nợ công vượt qua ngưỡng dựa vào giới hạn nợ cơng để thiết lập sách tiềm ẩn rủi ro lớn khơng thể nhận biết lúc có cú sốc bất thường xảy Mất kiểm sốt nợ cơng dẫn đến việc gia tăng gánh nặng thuế ngắn hạn khả vỡ nợ dài hạn (Hume) Vì lẽ đó, phủ phải kiểm sốt nợ công thấp mức ngưỡng tiến tới việc kiểm sốt tỷ lệ nợ cơng/GDP thấp tỷ lệ thặng dư ngân sách/GDP để đạt bền vững tài khóa (Willhem Buiter, 2003) 62 Bên cạnh đó, nghiên cứu xác định tác động chất lượng thể chế (thơng qua số: tiếng nói trách nhiệm giải trình, tính ổn định trị khơng có bạo lực, hiệu phủ, chất lượng điều tiết, kiểm soát tham nhũng, quy định pháp luật) đến mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế 30 kinh tế Kết mơ hình cho thấy chất lượng thể chế có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế kinh tế Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tốt kinh tế mở, phủ nước phải đặt trọng tâm vào việc kiểm soát tham nhũng, nâng cao hiệu hoạt động phủ chất lượng điều tiết, quy định pháp luật trì ổn định trị 5.2 Các gợi ý sách 5.2.1 Gợi ý sách chung Dựa vào kết nghiên cứu chất lượng thể chế, khuyến nghị số giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững phủ cần làm nâng cao hiệu phủ, cung ứng dịch vụ hành cơng phải đảm bảo minh bạch công bằng, hiệu quả, nâng cao tinh thần trách nhiệm người thi hành công vụ, bên cạnh phải đảm bảo an sinh xã hội Việc nâng cao tăng cường biện pháp phòng, chống tham nhũng, hành vi tiêu cực, quan liêu máy hành việc quan trọng để làm cho máy hoạt động tốt hơn, cải thiện thể chế để có khả cạnh tranh cao, thu hút đầu tư nước nước Sự quán, rõ ràng sách, sách có tính dự báo cao, tầm nhìn xa tạo niềm tin cho doanh nghiệp nhà đầu tư Chính phủ cần trọng đến nâng cao chất lượng điều tiết, thể khả phủ việc thúc đẩy phát triển khu vực tư nhân Để thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân, phủ cần tơn trọng đảm bảo quyền tự kinh doanh theo pháp luật, bảo hộ quyền sở hữu tài sản hợp pháp công dân, tuân thủ nghiêm nguyên tắc thông lệ quốc tế, cam kết hội nhập 63 quốc tế Bình đẳng khu vực kinh tế tư nhân điều cần thiết, Chính phủ cần có biện pháp cụ thể để thúc đẩy tính minh bạch, nâng cao trách nhiệm giải trình quan hành nhà nước Bên cạnh đó, cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, đặc biệt cải cách thủ tục hành phức tạp, gây tốn chi phí Chính sách pháp luật cần minh bạch hóa, dự đốn được, nâng cao trách nhiệm giải trình quan quản lý nhà nước nhằm tạo bình đẳng đối tất thành phần kinh tế Tham nhũng vấn đề gây xúc cho người dân, doanh nghiệp, nhà đầu tư tất quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Do đó, tham nhũng cần phải kiểm soát chặt chẽ, ngăn ngừa quan liêu, trì trệ hoạt động quan quản lý nhà nước, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch Đối với kinh tế phát triển, nhu cầu vốn để đầu tư sở hạ tầng kinh tế lớn Kết nghiên cứu thực nghiệm nghiên cứu không đồng nghĩa với việc phủ quốc gia khơng vay mà vấn đề việc vay nợ phủ phải ln ln tình trạng kiểm sốt tỷ lệ nợ cơng/GDP định Nếu vượt ngưỡng nợ cho phép, khả vỡ nợ lớn, việc vơ khó khăn Ngồi ra, với việc kiểm sốt nợ cơng, dài hạn, phủ cần phải có giải pháp cụ thể để cải thiện chất lượng thể chế, tạo môi trường đầu tư – kinh doanh thuận lợi, từ kinh tế phát triển nguồn thu quốc gia tăng lên, cách giải nợ công hiệu Bên cạnh đó, tầm quan trọng việc kiểm sốt ngưỡng nợ cơng thể việc dung hòa tương đối mục tiêu phát triển bền vững sách tài khóa bền vững từ việc sử dụng nguồn lực để phát triển kinh tế Vì lẽ đó, giải pháp khả thi phủ nỗ lực kiểm sốt tỷ lệ nợ cơng/GDP phải có kế hoạch vay nợ, trả nợ hợp lý, đặt tương quan với dự báo phát triển kinh tế định trước 64 Về nợ công bền vững tài khóa, phủ kinh tế cần giới hạn mức nợ công phù hợp giữ lạm phát mức vừa phải Đặc biệt phải lưu ý nợ gánh nặng phải trả tương lai, có khả gây khủng hoảng suy thoái kinh tế vấn đề vỡ nợ gây ra, việc vay nợ phải dành cho dự án đầu tư phát triển, có khả thu hồi vốn đảm bảo mang lại lợi ích cho người dân doanh nghiệp Đồng thời thúc đẩy hoạt động đầu tư khu vực tư, tạo nguồn thu ngân sách hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, tăng cường giao thương doanh nghiệp, tham gia tổ chức thương mại khu vực giới điều giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 5.2.2 Gợi ý sách cho Việt Nam Tỷ lệ nợ công/GDP Việt Nam tăng mạnh sách tài khóa nới lỏng năm qua Cụ thể, tỷ lệ nợ công/GDP tăng đáng kể từ 51,7% năm 2010 lên đến 61% năm 2015, nợ Chính phủ chiếm 49,2%, nợ Chính phủ bảo lãnh chiếm 10,9%, 0,9% nợ quyền địa phương Điều đáng lo ngại dù có tốc độ tăng trưởng kinh tế tốt Việt Nam lại có tỷ lệ nợ cơng/GDP tăng nhanh (tăng khoảng 10% năm qua) Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư đưa Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2018, mức nợ công Việt Nam 61,4% GDP, song nằm ngưỡng an tồn trung hạn Tuy nợ cơng nằm ngưỡng cho phép, phải đối mặt với nhiều rủi ro lớn Bội chi ngân sách mức cao Nếu bội chi ngân sách mức bảo lãnh Chính phủ trì nay, tỷ lệ nợ công GDP Việt Nam tăng vượt trần cho phép (65% GDP) năm tới, kể tăng trưởng GDP có trì mức cao chi phí huy động tương đối thuận lợi Mặt khác, dư địa ngân sách ngày trở nên mỏng, khiến cho nợ cơng trở nên bền vững kể có cú sốc nhẹ 65 Trong thời gian tới, phủ cần phải nghiên cứu, tái tạo lớp đệm sách trước rủi ro Với nợ cơng mức cao, Việt Nam dư địa để vận dụng sách tài khóa nhằm đối phó với biến động chu kỳ, điều cho thấy tầm quan trọng việc phải củng cố tình hình tài khóa đẩy mạnh cải cách cấu Nếu tình hình ngân sách khơng điều chỉnh, khơng có lộ trình giảm bội chi ngân sách, lộ trình nợ Việt Nam sớm vào vùng có rủi ro cao, gây trở ngại cho tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mơ Vì vậy, Chính phủ Việt Nam phải đặc biệt quan tâm xử lý nợ công đảm bảo sách tài khóa đạt tính bền vững dài hạn thông qua số giải pháp gợi ý sau: Thứ nhất, cần quan tâm đến việc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu Trong năm vừa qua, mơ hình tăng trưởng Việt Nam dựa nhiều vào đầu tư (đặc biệt đầu tư công), bên cạnh yếu tố khác, hiệu mang lại từ đầu tư khơng mong đợi Do đó, lợi ích từ tăng trưởng tăng thu ngân sách chưa bù đắp chi phí liên quan đến gia tăng đầu tư công nợ công Thứ hai, Việt Nam phải đặc biệt quan tâm đến kỷ luật ngân sách, chi tiêu công đầu tư công Bên cạnh hệ lụy bất ổn kinh tế vĩ mô, đầu tư công gặp phải nhiều vấn đề liên quan đến dàn trải, lãng phí, hiệu Siết chặt kỷ luật đầu tư công chi tiêu công làm giảm quy mô chi ngân sách cần thiết để đạt mục tiêu phát triển, qua giúp thâm hụt ngân sách nợ công trở nên bền vững Thứ ba, liên quan đến việc kiểm soát nâng cao kỷ luật ngân sách, minh bạch thông tin liên quan đến chi tiêu công đầu tư công yêu cầu quan trọng Bảo đảm minh bạch thông tin phương diện giúp tăng cường giám sát cộng đồng hiệu đầu tư công chi tiêu cơng, qua giúp phòng ngừa rủi ro liên quan đến nợ công Đồng thời, phối hợp 66 chặt chẽ sách kinh tế vĩ mơ, đặc biệt sách tiền tệ sách tài khóa Ngoài biện pháp đồng nhằm giảm bội chi ngân sách, cần tăng cường lực quản lý nợ công Bên cạnh áp lực nợ trước mắt nêu trên, cần chuẩn bị sẵn sàng cho chuyển đổi nguồn vốn vay có tính chất ưu đãi (ODA) dần giảm xuống nợ thương mại (trong nước nước ngoài) trở thành nguồn huy động Chính phủ Trong bối cảnh đó, quản lý tài khóa quản lý nợ cách cẩn trọng đem lại lợi ích nâng cao lòng tin nhà đầu tư, mức tín nhiệm quốc gia giảm mức chi phí vay Cần có lộ trình củng cố tình hình tài khóa để đảm bảo bền vững tài khóa ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Điều đòi hỏi Chính phủ phải giảm bội chi trì nợ cơng hạn mức quy định, qua giúp hạn chế tăng nợ tái tạo lớp đệm sách nhằm chống đỡ cú sốc xảy ra, nghĩa vụ nợ dự phòng phát sinh Các phương án củng cố tình hình tài khóa cân nhắc sở phối hợp biện pháp nhằm đẩy mạnh huy động thu, hạn chế tăng chi, tái cấu nâng cao hiệu suất chi tiêu, tăng cường hiệu quản lý, sử dụng khai thác tài sản công, hiệu quản lý nợ cơng rủi ro tài khóa Tái cấu chi tiêu công cần đảm bảo cho khoản chi cho lĩnh vực an sinh xã hội, đầu tư phát triển tái cấu trúc kinh tế 5.3 Hạn chế luận văn định hướng nghiên cứu tương lai Trong nghiên cứu này, cố gắng song tác giả dừng lại việc đóng góp thêm chứng thực nghiệm ngưỡng nợ công bền vững sách tài khóa cho 30 kinh tế Bên cạnh đó, nghiên cứu chứng minh yếu tố thể chế có vai trò đáng kể việc phát triển kinh tế Quốc gia có chất lượng thể chế tốt có nhiều hội tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ ngược lại, quốc gia có chất lượng thể chế tăng trưởng kinh tế gặp nhiều khó khăn, thể chế yếu kìm hãm phát 67 triển quốc gia Tuy nhiên, với hạn chế liệu thời gian, đề tài chưa phân tích sâu tác động cụ thể tỷ lệ ngưỡng nợ cơng nhóm quốc gia, khu vực tác động đồng thời yếu tố thể chế đến tiêu khác nghiên cứu tính bền vững sách tài khóa (thặng dư, thâm hụt ngân sách) Kết số gợi ý sách rút từ nghiên cứu hữu ích, thiết thực cần thiết cho nhà kinh tế học nhà hoạch định sách tham khảo Đồng thời, khúc mắt phát từ nghiên cứu gợi ý cho đề tài nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Anh Ahmad Zubaidi Baharumshah, Siew-Voon Soon, Evan Lau, Fiscal sustainability in an emerging market economy: When does public debt turn bad? Journal of Policy Modeling 39 (2017), 99 – 113 David Hauner, Daniel Leigh and Michael Skaarup, Ensuring fiscal sustainability in G-7 countries, IMF Working Paper Fabrizio Balassone and Daniele Franco, Assessing fiscal sustainability: A review of methods with a view to EMU Mariam Camarero, Josep Lluis Carrion-i-Silvestre Cecilo Tamarit, 2013 The relationship between debt level and fiscal sustainability in OECD countries Mehmet Caner, Thomas Grennes, Fritzi Koehler-Geib, 2010 Finding the tipping point – When sovereign debt turns bad Ngan Tran, Debt threshold for fiscal sustainability assessment in emerging economies, Journal of Policy Modeling, 2018 Shyh – Wei Chen, Testing for fiscal sustainability: New evidence from the G-7 and some European countries, Economic Modelling, 2013 Tomoni Miyazaki, Fiscal reform and fiscal sustainability: Evidence from Australia and Sweden, International Review of Economics and Finance Willem H Buiter, 2003 Fiscal Sustainability Danh mục tài liệu tiếng Việt Chính phủ Việt Nam – Ngân hàng Thế giới, 2017, Đánh giá chi tiêu cơng Việt Nam: Chính sách tài khóa hướng tới bền vững, hiệu công Đặng Văn Cường, 2016, Tham nhũng tăng trưởng kinh tế quốc gia chuyển đổi Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Lê Hoàng Đức, 2016 Quan hệ nợ nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Cách tiếp cận ngưỡng nợ Ngân hàng Thế giới, 2017, Đánh giá minh bạch tài khóa Việt Nam: Phân tích phản hồi bên liên quan thông tin Ngân sách nhà nước cơng khai Nguyễn Cơng Tồn, 2017 Đánh giá tính bền vững nợ cơng mối quan hệ nợ với tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Như Quỳnh, 2012 Dựng lại tranh ngân sách, đánh giá tính bền vững tài khóa Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Bổn, 2016 Tác động nợ công lạm phát lên tăng trưởng kinh tế nước phát triển Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sử Đình Thành, 2012 Ngưỡng nợ công: Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế Trần Xuân Tân, 2014 Đánh giá tính bền vững nợ cơng Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam, 2013 Nợ công tính bền vững Việt Nam: Quá khứ, tương lai ... đề tài nghiên cứu Nợ cơng sách tài khóa bền vững: Bằng chứng thực nghiệm kinh tế Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá cách khoa học, khách quan tính bền vững sách tài khóa. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN XN BIỂN NỢ CƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA BỀN VỮNG: NGHIÊN CỨU TẠI CÁC NỀN KINH TẾ MỚI NỔI Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã... ngân sách khơng có bội chi Bền vững ngân sách có vai trò ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm bền vững an ninh tài cơng bền vững kinh tế Bền vững ngân sách phụ thuộc vào ổn định, bền vững kinh tế,

Ngày đăng: 19/02/2019, 23:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan