QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2011 - 2015, CÓ XÉT ĐẾN 2020

89 136 0
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2011 - 2015, CÓ XÉT ĐẾN 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2011 - 2015, CÓ XÉT ĐẾN 2020 Nội dung Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 - 2015, có xét đến 2020 được biên chế thành 3 tập: - Tập 1: Thuyết minh chung - Tập 2: Phụ lục - Tập 3: Bản vẽ Mục lục Tập 1 : thuyết minh chung Trang Mở đầu Chương I 6 Phân tích hiện trạng nguồn, lưới điện và tình hình thực hiện 8 quy hoạch giai đoạn trước Chương II Đặc điểm chung và phương hướng phát triển kinh tế - xã 28 hội Chương III Dự báo nhu cầu điện và phân vùng phụ tải 47 Chương IV Sơ đồ phát triển điện lực 63 Chương V Khối lượng đầu tư xây dựng 90 Chương VI Phân tích kinh tế - tài chính 93 Chương VII Kết luận và kiến nghị 99 Tập 2 : phụ lục Phụ lục 1 Danh mục phụ tải công nghiệp, TTCN và xây dựng năm 2010-20152020 tỉnh Vĩnh Phúc Phụ lục 2 Danh mục phụ tải nông lâm nghiệp- thuỷ sản năm 2010-2015-2020 tỉnh Vĩnh Phúc Phụ lục 3 Danh mục phụ tải thương mại, khách sạn nhà hàng năm 2010-20152020 tỉnh Vĩnh Phúc Phụ lục 4 Danh mục phụ tải quản lý và tiêu dùng dân cư năm 2010-2015-2020 tỉnh Vĩnh Phúc Phụ lục 5 Danh mục phụ tải các hoạt động khác năm 2010-2015-2020 tỉnh Vĩnh Phúc Phụ lục 6 Danh mục trạm biến áp phân phối đến 2015 toàn tỉnh Vĩnh Phúc Phụ lục 7 Kết quả tính toán chế độ lưới điện cao thế năm 2015-2020 Phụ lục 8 Kết quả tính toán chế độ lưới điện trung thế sau các trạm 110kV đến 2015 Phụ lục 9 Khối lượng xây dựng lưới điện cao thế 220, 110kV đến 2015 Phụ lục 10 Khối lượng xây dựng và cải tạo trạm biến áp phân phối theo các huyện thị đến 2015 Phụ lục 11 Khối lượng xây dựng và cải tạo đường dây trung thế theo các huyện thị đến 2015 Phụ lục 12 Kết quả dự báo nhu cầu điện tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 bằng phương pháp gián tiếp Phụ lục 13 So sánh các phương án lưới điện cao thế Phụ lục 14 Các kết quả tính toán phân tích kinh tế - tài chính Tập 3 : Bản vẽ D424-TT-01: Bản đồ lưới điện 220, 110kV toàn tỉnh Vĩnh Phúc tới năm 2020 D424-TT-02: Sơ đồ nguyên lý lưới điện 220, 110kV toàn tỉnh Vĩnh Phúc tới năm 2020 D424-VY-03: Bản đồ lưới điện trung thế thành phố Vĩnh Yên đến 2015 D424-VY-04: Sơ đồ nguyên lý lưới điện trung thế Thành phố Vĩnh Yên đến 2015 D424-PY-05: Bản đồ lưới điện trung thế thị xã Phúc Yên đến 2015 D424-PY-06: Sơ đồ nguyên lý lưới điện trung thế thị xã Phúc Yên đến 2015 D424-BX-07: Bản đồ lưới điện trung thế huyện Bình Xuyên đến 2015 D424-BX-08: Sơ đồ nguyên lý lưới điện trung thế huyện Bình Xuyên đến 2015 D424-SL-09: Bản đồ lưới điện trung thế huyện Sông Lô đến 2015 D424-SL-10: Sơ đồ nguyên lý lưới điện trung thế huyện Sông Lô đến 2015 D424-VT-11: Bản đồ lưới điện trung thế huyện Vĩnh Tường đến 2015 D424-VT-12: Sơ đồ nguyên lý lưới điện trung thế huyện Vĩnh Tường đến 2015 D424-YL-13: Bản đồ lưới điện trung thế huyện Yên Lạc đến 2015 D424-YL-14: Sơ đồ nguyên lý lưới điện trung thế huyện Yên Lạc đến 2015 D424-TD-15: Bản đồ lưới điện trung thế huyện Tam Dương đến 2015 D424-TD-16: Sơ đồ nguyên lý lưới điện trung thế huyện Tam Dương đến 2015 D424-LT-17: Bản đồ lưới điện trung thế huyện Lập Thạch đến 2015 D424-LT-18: Sơ đồ nguyên lý lưới điện trung thế huyện Lập Thạch đến 2015 D424-TĐ-19: Bản đồ lưới điện trung thế huyện Tam Đảo đến 2015 D424-TĐ-20: Sơ đồ nguyên lý lưới điện trung thế huyện Tam Đảo đến 2015 Mở đầu “Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 - 2015 có xét đến 2020” do Viện Năng lượng – Bộ Công Thương phối hợp với Sở Công Thương tỉnh Vĩnh Phúc lập theo quyết định số 3037/QĐ-CT ngày 09 tháng 09 năm 2009 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc chỉ định Viện Năng lượng lập “Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 - 2015, có xét đến 2020” và quyết định số 4458/QĐ-CT ngày 17 tháng 12 năm 2009 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc phê duyệt Đề cương và dự toán lập quy hoạch nêu trên Bám sát theo “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn 2030” do UBND tỉnh lập tháng 9 năm 2009, Quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ 2011-2015 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc; Các quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp, Nông nghiệp, Xây dựng, giao thông, … Đề án đã căn cứ vào dự thảo Quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét triển vọng đến 2030 do Viện Năng lượng lập Nội dung đáp ứng các yêu cầu sau: - Trên cơ sở các kết quả đạt được về phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 20062010 và các mục tiêu phát triển giai đoạn 2011-2015 của tỉnh Vĩnh Phúc, tiến hành nghiên cứu tính toán nhu cầu điện trên phạm vi toàn tỉnh theo từng giai đoạn quy hoạch để đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Vĩnh Phúc - Đánh giá quá trình phát triển lưới điện trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2006 đến 2010 về nguồn, lưới điện và phụ tải điện, đánh giá các ưu nhược điểm của lưới điện hiện trạng - Tiến hành tính toán, dự báo nhu cầu điện, thiết kế sơ đồ cải tạo và phát triển lưới điện của tỉnh đến giai đoạn quy hoạch, đưa ra các giải pháp phát triển ngắn hạn và dài hạn của nguồn điện, lưới điện tỉnh bao gồm: + Các trung tâm cấp nguồn trạm 220, 110kV tại các khu vực trong tỉnh phù hợp với từng vùng phụ tải + Hệ thống lưới trung thế tại các khu vực bao gồm xây mới và cải tạo để giảm tổn thất điện năng, nâng cao chất lượng cung cấp điện + Xác định mục tiêu cung cấp điện cho khu vực thị xã, thị trấn, thị tứ và nông thôn đến năm 2015 + Đưa ra khối lượng xây dựng mới và cải tạo lưới điện, vốn đầu tư xây dựng đến năm 2015 + Phân tích hiệu quả kinh tế, tài chính của dự án, đưa ra kiến nghị và các giải pháp thực hiện Chương I Phân tích Hiện trạng nguồn, lưới đIện và tình hình thực hiện qui hoạch giai đoạn trước I.1 Hiện trạng nguồn và lưới điện I.1.1 Đánh giá hiện trạng theo số liệu thống kê I.1.1.1 Các nguồn cung cấp điện năng: Trạm 220kV Vĩnh Yên công suất 2x125MVA được cung cấp điện từ đường dây 220kV Việt Trì - Sóc Sơn dây dẫn ACSR-520 dài 66,5km Hiện tại theo phương thức vận hành trạm 220kV Vĩnh Yên chủ yếu nhận điện 220kV từ nguồn mua điện của Trung Quốc Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc hiện có 5 trạm 110kV là Vĩnh Yên, Phúc Yên, Lập Thạch, Thiện Kế và Vĩnh Tường Các thông số kỹ thuật và vận hành các trạm 220, 110kV của tỉnh được thống kê ở bảng sau: Bảng I-1: Các thông số kỹ thuật trạm 220, 110kV hiện có của tỉnh Vĩnh Phúc TT 1 2 Tên trạm, điện áp Sđm Pmax/Pmin Mang tải (MVA) (MW) Máy AT1 125 113/35 95% Máy AT2 125 113/35 95% 63 54/16 91% Trạm 220/110/22kV Vĩnh Yên Trạm 110/35/22kV Vĩnh Yên Máy T1 Máy T2 63 59/23 100% Máy T1 63 49/17 83% Máy T2 40 37/14 100% 4 Trạm 110/35/10(22) Lập Thạch 25 23/10 100% 5 Trạm 110/22KV Thiện Kế 63 6 Trạm 110/35/22 Vĩnh Tường 40 3 Trạm 110/35/22KV Phúc Yên Chưa mang tải 29/12 78% Nguồn: Trạm 220kV Vĩnh Yên, phân xưởng 110kV Vĩnh Phúc + Trạm 110kV Vĩnh Yên đặt tại xã Quất Lưu huyện Bình Xuyên giáp ranh với thành phố Vĩnh Yên Trạm có qui mô công suất 2x63MVA- 110/35/22kV Trạm làm nhiệm vụ cấp điện cho thành phố Vĩnh Yên và các huyện: Yên Lạc, Bình Xuyên và Tam Đảo Pmax trạm hiện tại là 113MW + Trạm 110kV Phúc Yên đặt tại phường Phúc Thắng thị xã Phúc Yên, với công suất (63+40)MVA- 110/35/22kV Trạm làm nhiệm vụ cấp điện cho thị xã Phúc Yên, một phần huyện Bình Xuyên và cấp cho huyện Mê Linh của thủ đô Hà Nội, các khu vực phụ cận và hỗ trợ cho trạm 110kV Vĩnh Yên Pmax trạm hiện tại là 86MW Do lịch sử để lại và trạm 110kV Quang Minh của huyện Mê Linh Hà Nội chưa được xây dựng nên gần như toàn bộ huyện Mê linh hiện vẫn được cấp điện từ trạm 110kV Phúc Yên Hiện tại máy T1 -63MVA của trạm 110kV Phúc Yên chủ yếu dùng để cấp điện cho huyện Mê Linh với công suất Pmax 49MW + Trạm 110kV Lập Thạch đặt tại thị trấn Lập Thạch có công suất 25MVA110/35/10(22)kV cấp điện cho huyện Lập Thạch, Tam Dương và phía Bắc huyện Tam Đảo Pmax trạm hiện tại là 23MW + Trạm 110kV Thiện Kế đặt tại xã Thiện Kế huyện Bình Xuyên có công suất 63MVA- 110/22kV được xây dựng để cấp điện cho khu công nghệ cao Bá Thiện Khu công nghệ cao Bá Thiện mặc dù đã hoàn thành giải phóng mặt bằng từ năm 2008, diện tích đất đăng ký đã đạt 50%, song do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới Tập đoàn COMPAL dãn tiến độ đầu tư nên hiện tại trạm 110kV Thiện Kế vẫn chưa vận hành do chưa có phụ tải + Trạm 110kV Vĩnh Tường đặt tại thị trấn Thổ Tang huyện Vĩnh Tường có công suất 40MVA- 110/35/22kV Việc đưa vào vận hành trạm 110kV Vĩnh Tường đã giải tỏa căng thẳng cấp điện cho huyện Vĩnh Tường và lân cận do phụ tải tăng nhanh mà các đường dây 35kV cấp điện cho khu vực này đã bị quá tải Đồng thời còng đã giảm tải phía 35kV của trạm 110kV Vĩnh Yên Pmax trạm hiện tại là 29MW Sau trạm 220kV Vĩnh Yên có 4 lộ xuất tuyến 110kV trong đó có 2 lộ đi trạm 110kV Vĩnh Yên, 1 lộ đi Vĩnh Tường, Việt Trì và 1 lộ đi Thiện Kế, Phúc Yên Ngoài ra cấp điện cho tỉnh còn có 2 đường dây 110kV nữa là đường dây Việt TrìLập Thạch và đường dây Đông Anh- Phúc Yên Các thông số kỹ thuật và vận hành các đường dây 220, 110kV cấp điện cho tỉnh được thống kê ở bảng sau Bảng I-2: Mang tải các đường dây 220, 110kV hiện có của tỉnh Vĩnh Phúc TT Đường dây Loại dây Chiều dài Pmax (km) (MW) Mang tải I Đường dây 220kV 1 Việt Trì - Vĩnh Yên ACSR-520 36,5 280 57% 2 Vĩnh Yên – Sóc Sơn ACSR-520 30 162 33% II Đường dây 110kV 1 Vĩnh Yên – Vĩnh Yên (172) AC-240 3,4 63 55% 2 Vĩnh Yên – Vĩnh Yên (173) AC-240 3,4 77 68% 3 Vĩnh Yên –T.Kế - Phúc Yên(171) AC-240 22,7 85 75% 4 Vĩnh Yên – V.Tường- Việt Trì(174) AC-240 27 69 60% 5 Việt Trì - Lập Thạch AC-185 13,5 45 52% 6 Đông Anh - Phúc Yên AC-240 14,5 52 46% Nguồn: Trạm 220kV Vĩnh Yên, phân xưởng 110kV Vĩnh Phúc I.1.1.2 Lưới điện trung thế: Lưới điện trung thế tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay bao gồm các cấp điện áp 35, 22, 10 và 6kV Lưới 6kV tồn tại ở thành phố Vĩnh Yên Lưới 35, 10kV tồn tại xen kẽ ở khắp các huyện, thị trong tỉnh Lưới 22kV hiện chưa có nhiều chủ yếu ở khu công nghiệp Khai Quang, phía nam huyện Bình Xuyên và khu vực trung tâm thị xã Phúc Yên Chi tiết khối lượng lưới điện trung thế ở các cấp điện áp đến hết tháng 11/2010 cho ở bảng I.3 và I.4 Bảng I.3: Khối lượng đường dây hiện có TT Hạng mục I Đường dây trung thế 1 Đường dây 35kV Trong đó: - Khách hàng quản lý - Ngành điện quản lý 2 Đường dây 10kV Trong đó: - Khách hàng quản lý - Ngành điện quản lý 3 Đường dây 22kV 4 Trong đó: - Khách hàng quản lý - Ngành điện quản lý Đường dây 22 vận hành 6,10kV Trong đó: - Khách hàng quản lý - Ngành điện quản lý II Đường dây hạ thế Trong đó: - Khách hàng quản lý - Ngành điện quản lý III Loại dây-Tiết diện Chiều dài(km) tỷ lệ 1091 100% AC120,95,70,50,35 351 32% AC70,50 78 AC120,95,70,50 273 AC150,120,95,70,50 372 AC95,70,50,35 61 AC150,120,95,70,50 311 AC185,120,95,70,50 170 AC70,50 19 AC185,120,70,50 151 AC95,70,50,35 198 AC70,50,35 28 AC95,70,50,35 170 AC95,70,50,35 2 509 AC70,50,35 2 000 AC95,70,50 509 Công tơ (chiếc) 131 233 Trong đó: - 3 pha 5357 - 1 pha Bảng I.4: Khối lượng trạm biến áp hiện có 125 876 34% 16% 18% ST T Hạng mục Số trạm Số máy Tổng CS (KVA) Tỷ lệ I Trạm trung gian 7 12 64 500 1 Trạm 35/6kV 1 2 11 200 2 Trạm 35/10kV 6 10 53 300 II Trạm phân phối 1336 1436 557 611 100% 1 Trạm 35/0,4kV 429 494 280 757 50% 251 309 225 071 178 185 55 686 283 292 63 173 87 92 23 098 196 200 40 075 267 287 127 198 134 154 92 788 133 133 34 410 357 363 86 483 117 119 30 355 240 244 56 128 Trong đó: - Khách hàng quản lý - Ngành điện quản lý 2 Trạm 10/0,4kV Trong đó: - Khách hàng quản lý - Ngành điện quản lý 3 Trạm 22/0,4KV 4 Trong đó: - Khách hàng quản lý - Ngành điện quản lý Trạm 22(vận hành 6;10)/0,4kV Trong đó: - Khách hàng quản lý - Ngành điện quản lý 11% 23% 16% Nguồn: Cty Điện lực Vĩnh Phúc (đường dây và trạm 22kV vận hành 6,10kV bao gồm cả khối lượng thuộc các dự án RD, JBIC đang cải tạo sang 22kV) Tình hình vận hành và mang tải các trạm trung gian hiện tại cho ở bảng I.5 Bảng I.5: Mang tải các trạm trung gian hiện tại TT Tên trạm Điện áp Công suất Pmax (MW) Mang tải 1 trung gian Vĩnh Yên (kV) 35/6 đặt (kVA) 2x5600 6,6 65% 2 Phúc Yên 35/10 5600+4000 7,7 89% 3 Xuân Hòa 35/10 2x3150 5,4 95% 4 Ngũ Kiên 35/10 5600 3,8 76% 5 Tam Hồng 35/10 7500+5600 8,8 75% 6 Tam Đảo 35/10 7500 6,4 75% 7 Đạo Tú 35/10 2x5600 5,2 51% - Đường nhánh: AV 3x70 + 1x50 - Đường dây đến công tơ khách hàng: 2x6mm2 - Về kết cấu lưới hạ thế: Sử dụng hệ thống hạ áp 3 pha 4 dây, nối đất trung tính trực tiếp - Cột hạ thế: Đối với khu vực đô thị dùng cột bê tông ly tâm 8,5m và 10m để có thể kết hợp lắp đặt đèn đường Còn đối với khu vực nông thôn: dùng phổ biến loại cột bê tông vuông 8,5m cho các đường trục - Công tơ: Mọi hộ sử dụng điện đều phải lắp đặt công tơ nhằm ngăn ngừa tổn thất Sử dụng các hòm công tơ nhựa (loại cho 1,2 hoặc 4 công tơ) chuyên dùng Tổng khối lượng xây dựng đường dây hạ thế và công tơ toàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2015 dự kiến là: Xây dựng mới 1.318km đường dây trục hạ thế và 50.000 chiếc công tơ Cải tạo nâng cấp 700km đường dây hạ thế Chương IV: sơ đồ phát triển điện lực Tỉnh Vĩnh Phúc 80 Chương V Khối lượng đầu tư xây dựng Để thực hiện theo đề án “Quy hoạch phát triển Điện lực tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2015, có xét đến 2020” như đã trình bày ở trên cần phải thực hiện khối lượng xây dựng và vốn đầu tư cải tạo và phát triển lưới điện như sau: V.1 Khối lượng và vốn đầu tư xây dựng đường dây đến 2015 Tổng hợp khối lượng xây dựng mới và cải tạo đường dây toàn tỉnh Vĩnh Phúc đến 2015 được cho trong bảng V.1 Bảng V.1: Tổn,g hợp khối lượng xây dựng và vốn đầu tư đường dây đến 2015 TT Hạng mục Khối lượng Vốn đầu tư (km) (Tỷ.đ) I Đường dây cao thế 1 ĐDK 220kV-ACK500 mạch kép 2x28 137,2 2 ĐDK 110kV-AC400 mạch kép 2x5 17,5 3 ĐDK 110kV-AC240 mạch kép 2x24 76,8 5 ĐDK 110kV-AC400 mạch đơn 2 4,4 6 ĐDK 110kV-AC240 mạch đơn 12 24,0 II Đường dây trung thế 1 Đường dây 35kV 64,3 23,7 2 Đường dây 22kV 329,4 163,2 4 Cải tạo 10kV sang 22kV 372,0 96,4 III Ghi chú 259,9 283,2 Lưới hạ thế 242,8 1 Đường dây hạ thế XDM 1316 144,8 2 Đường dây hạ thế cải tạo 700 63,0 3 Công tơ( Chiếc) 50000 35,0 Chi tiết khối lượng tính toán được thể hiện trong phụ lục 9 và 11 V.2 Khối lượng và vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp đến 2015 Tổng hợp khối lượng xây dựng mới và cải tạo trạm biến áp toàn tỉnh Vĩnh Phúc đến 2015 được cho trong bảng V.2 Chương V: khối lượng đầu tư xây dựng 90 Bảng V.2: Tổng hợp khối lượng xây dựng và vốn đầu tư trạm biến áp đến 2015 TT Hạng mục Khối lượng Vốn đầu tư Ghi chú (Tỷ.đ) I TBA cao thế Tr/MVA 639,0 1 XDM Trạm 220kV Bá Thiện 1/250 200,0 2 Thay máy 2 trạm 220kV Vĩnh Yên 125->250 50,0 3 XDM Trạm 110kV 6/332 330,0 4 Mở rộng Trạm 110kV 2/88 59,0 II TBA hạ thế Tr/KVA 196,9 1 Trạm 35(22)/0,4kV 122 /47050 29,8 2 Trạm 35/6kV (XM) 1 /15000 3,0 3 Trạm 22(10)/0,4kV 536 /181370 119,7 5 Cải tạo 10/0,4kV sang 22/0,4kV 283/63173 44,4 Chi tiết khối lượng tính toán được thể hiện trong phụ lục 9 và 10 V.3 Tổng hợp và phân vốn đầu tư Tổng hợp vốn đầu tư xây dựng và cải tạo lưới điện toàn tỉnh Vĩnh Phúc được thể hiện ở bảng V.3 Bảng V.3: Tổng hợp và phân vốn đầu tư lưới điện toàn tỉnh đến 2015 TT Hạng mục Vốn đầu tư (Tỷ.đ) Nguồn vốn I cao thế 898,9 1 Đường dây 220kV 137,2 Tổng Cty truyền tải 2 Trạm 220kV 250,0 Tổng Cty truyền tải 3 Đường dây 110kV 122,7 Tổng Cty điện lực MB 4 Trạm 110kV 389,0 Tổng Cty điện lực MB II trung thế 477,1 1 Đường dây xây dựng mới 186,9 Tổng Cty điện lực MB 2 Đường dây 10kV cải tạo sang 22kV 96,4 Tổng Cty điện lực MB 4 Trạm biến áp xây dựng mới 149,5 Tổng Cty điện lực MB 5 Trạm 10/0,4 cải tạo sang 22/0,4kV 44,4 Tổng Cty điện lực MB Chương V: khối lượng đầu tư xây dựng 91 III Lưới hạ thế 242,8 1 Đường dây hạ thế 207,8 Huy động hợp pháp 2 Công tơ 35,0 Tổng Cty điện lực MB Tổng cộng 1618,8 V.4 Cơ chế huy động vốn đầu tư: Cơ chế huy động vốn đầu tư được thực hiện theo luật điện lực có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2005 Cụ thể như sau : a Đối với hệ thống lưới truyền tải, lưới phân phối trung thế và công tơ do các đơn vị phát điện, truyền tải điện và phân phối điện đầu tư b Đối với trục hạ thế: Sử dụng các nguồn vốn huy động hợp pháp Chương V: khối lượng đầu tư xây dựng 92 Chương VI Phân tích kinh tế tài chính VI.1 Cơ sở phân tích kinh tế tài chính + Dự thảo hướng dẫn nội dung phân tích kinh tế- tài chính các dự án đầu tư lưới điện số 1647/EVN/TĐ ngày 4/4/2001 của Tổng Công ty Điện lực Việt nam, nay là Tập đoàn Điện lực Việt nam (EVN) + Các văn bản hướng dẫn phân tích kinh tế -tài chính dự án của WB, ADB, đối với các dự án nâng cao hiệu quả hệ thống điện + Các tài liệu khác có liên quan VI.2 Phân tích kinh tế tài chính VI.2.1 Phân tích kinh tế Mục tiêu của đánh giá kinh tế dự án là tính toán xem xét, so sánh các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp của dự án để lựa chọn giải pháp, phương pháp tối ưu để thực hiện dự án trên góc độ lợi ích quốc gia về sử dụng tài nguyên, nhân lực của mình Hiệu quả kinh tế của dự án được đánh giá qua các chỉ tiêu sau: - Giá trị hiện tại hoá của lợi nhuận kinh tế dự án (NPV) - Hệ số nội hoàn về kinh tế (EIRR) - Tỷ số B/C Đề án “Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2015, có xét đến năm 2020” với mục tiêu kinh tế- kỹ thuật nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện dân sinh kinh tế của tỉnh trong những năm tới đây cả về số lượng và chất lượng, đồng thời đáp ứng nhu cầu phụ tải của các nhà máy và khu công nghiệp khả thi đi vào hoạt động, cần thiết đánh giá hiệu quả kinh tế của đề án khi nhu cầu dùng điện của tỉnh ngày càng tăng Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả trên được xác định trên cơ sở các dòng chi phí, lợi ích của dự án Tuy nhiên, vì đánh giá kinh tế đứng trên quan điểm Quốc gia mang ý nghĩa lợi ích cho xã hội, nên vốn đầu tư đưa vào phân tích sẽ không quan tâm đến nguồn gốc và không bao gồm những khoản mục sau: - Các loại thuế Chương Vi: phân tích kinh tế tàI chính 93 - Chi phí nhân công Do đó vốn đầu tư kinh tế của dự án dự tính giảm đi 10% khoản mục chi phí trên VI.2.2 Phân tích tài chính: Mục đích của phân tích tài chính là đánh giá hiệu quả tài chính của chủ đầu tư dự án Do đó phân tích tài chính là bảng báo cáo dòng tiền được tính theo quan điểm cho chủ đầu tư dự án Khi phân tích tài chính cho chủ đầu tư dự án là xem xét đến nguồn gốc các nguồn vốn đầu tư và nhu cầu vay cho dự án, cùng với các điều kiện vay, trả gốc và trả lãi đảm bảo hoạt động tài chính của dự án Hiệu quả tài chính được đánh giá qua các chỉ tiêu: - Giá trị hiện tại hoá của lợi nhuận ròng của dự án (FNPV) - Hệ số nội hoàn về tài chính (FIRR) - Chỉ tiêu lợi ích-chi phí B/C Phân tích dòng tài chính dự án là đánh giá thu- chi các hoạt động tài chính, xem xét đến các nguồn vốn và sử dụng vốn, cùng các điều kiện vay trả vốn, khả năng cân đối tài chính của chủ đầu tư dự án Bao gồm các bảng: Tính thu nhập và cân đối nguồn vốn VI.2.3 Các điều kiện dùng trong tính toán: + Vốn đầu tư: Theo tổng vốn đầu tư và khối lượng đã được tính cho phần lưới cao thế, trung thế và hạ thế của đề án quy hoạch + Điện thương phẩm và điện nhận đầu nguồn: được tính trong phần dự báo nhu cầu phụ tải tỉnh Vĩnh Phúc Bảng VI.1 : Chỉ tiêu điện năng thương phẩm của tỉnh giai đoạn quy hoạch Các chỉ tiêu 2010 2015 2020 Điện thương phẩm(GWh) 918,7 2.049 4.130 Điện tổn thất (%) 9,3 8,0 7,0 Điện đầu nguồn(GWh) 1.012,9 2.227 4.441 + Giá trị tài sản cố định còn lại năm gốc 2009 dự kiến là 410 tỷ đồng + Chi phí bảo dưỡng vận hành (O&M) cho từng loại cao thế, trung thế, hạ thế, bình quân gia quyền chi phí (O&M) của công trình bằng 3,02% tổng vốn đầu tư Chương Vi: phân tích kinh tế tàI chính 94 + Giá bán điện thương phẩm bình quân: Giá thực hiện năm 2009 và cơ cấu biểu giá điện theo quy định hiện hành, thông tư quy định số 08/2010/TT-BCT ngày 24/2/2010 của Bộ Công Thương - Theo đó, năm gốc giá bán điện bình quân của tỉnh Vĩnh Phúc năm 2009 là 826,31 đồng/kWh và dự kiến kế hoạch năm 2010 là 865,22 đồng/kWh (chưa kể thuế VAT) - Giá bán điện bình quân những năm sau đó đến năm 2020 sẽ được xác định theo cơ cấu biểu giá điện hiện hành, phụ thuộc và tương ứng với tốc độ tăng cơ cấu điện năng thương phẩm dự báo cho 5 thành phần các giai đoạn: 2010, 2015 và 2020 Đồng thời xét cả với tốc độ tăng giá bán bình quân dự kiến của tỉnh, tương ứng với tốc độ tăng giá bán bình quân toàn quốc từ nay đến năm 2015 và 2020, sao cho giá bán điện thương phẩm toàn quốc kỳ vọng đạt chi phí biên để các khâu đáp ứng cơ chế chi phí thị trường: từ sản xuất, truyền tải và phân phối điện đến cấp hạ áp Theo tính toán dự thảo trong Tổng sơ đồ 7 thì chi phí biên sẽ đạt là 8 UScent/kWh vào năm 2015 và 8,5 UScent/kWh vào năm 2020 (chưa kể thuế VAT) Với giá bán điện thương phẩm bình quân này mới có thể đảm bảo tăng giá điện phù hợp với các dự báo về tăng giá nhiên liệu (điện, than, dầu khí) cho sản xuất điện và giá truyền tải để đảm bảo nhu cầu vay vốn đầu tư truyền tải, như dự kiến đề xuất trong tính chi phí biên hệ thống Do đó, giá bán điện bình quân của tỉnh tính được ở năm 2015 là 1491 đ/kWh (bao gồm thuế VAT) Tốc độ tăng giá bán điện bình quân giai đoạn 2011-2015 theo ước tính là 9,4%/năm, (trong đó bao gồm 2,5% tốc độ tăng giá theo cơ cấu điện năng thương phẩm và 6,9% tốc độ tăng giá theo giá bán bình quân chung theo chi phí biên hệ thống) Giai đoạn 2016-2020, tốc độ tăng giá bán bình quân chung dự kiến thấp hơn giai đoạn trước, theo tính toán khoảng 2%/năm (trong đó theo cơ cấu giá điện chỉ tăng 0,7% và tốc độ tăng giá theo chi phí biên hệ thống giai đoạn này là 1,25%) Do đó giá bán điện bình quân của tỉnh năm 2020 là 1638 đ/kWh - Từ sau năm 2020, điện thương phẩm và giá bán điện bình quân tạm cố định như năm 2020, vì nếu nhu cầu điện thương phẩm tăng lên thì đồng thời còng phải tăng lượng đầu tư đáp ứng Do đó đề án dự kiến giữ nguyên lượng điện năng Chương Vi: phân tích kinh tế tàI chính 95 thương phẩm và giá bán bình quân cho phân tích kinh tế - tài chính từ sau năm 2020 trở đi đến hết thời gian tính toán quy hoạch của đề án + Giá mua điện đầu nguồn: Theo thông tư số 08/2010/TT-BCT ngày 24/2/2010 của Bộ Công Thương, quy định giá bán buôn điện bình quân do công ty mua bán điện (EPTC) bán cho các tổng công ty điện lực tại các điểm giao nhận là: 718,1 đ/kWh (chưa bao gồm VAT) Trong đó lưới điện tỉnh Vĩnh Phúc bao gồm cả lưới điện truyền tải và lưới điện phân phối trực thuộc tổng công ty điện lực miền Bắc Theo quy định trên thì tỷ lệ giá bán buôn (giá mua)/giá bán lẻ năm 2010 của tỉnh là 83% Từ tỷ lệ giá mua và bán điện năm gốc đó và giá bán điện bình quân các năm tương ứng tính theo tốc độ tăng giá ở trên, xác định được giá mua điện bình quân các năm tiếp theo của thời kỳ quy hoạch + Hệ số chiết khấu là hệ số chiết khấu xã hội, i = 10% Thời gian tính toán: - Năm đầu tư dự án: 2011 - Năm đầu tư cuối cùng của dự án : 2015 - Năm cuối cùng tính toán: 2033 + Đời sống kinh tế của công trình: - 20 năm đối với lưới điện cao thế - 15 năm đối với lưới trung thế - 10 năm đối với lưới hạ thế Thuế suất VAT: 10%; thuế suất thu nhập doanh nghiệp 25% + Hệ số chiết khấu tài chính chủ đầu tư dự án là bình quân các lãi suất vay vốn Bảng VI.2 : Các điều kiện vay vốn cho dự án dự kiến : Vay TM trong nước Lãi suất 14% Ân hạn 5 năm Thời gian trả vốn 15 năm Vay JBIC theo KH 6,9% 5 năm 20 năm VI.2.4 Kết quả tính toán (Phương án cơ sở) Bảng VI.3 : Kết quả các chỉ tiêu phân tích kinh tế và tài chính (P/a cơ sở) Phân tích Chương Vi: phân tích kinh tế tàI chính NPV IRR B/C 96 (Tỷ đồng) % 1 Phân tích kinh tế 3834 32,7 1,15 2 Phân tích tài chính chủ đầu tư 624 24,5 1,03 Bảng VI.4 : Kết quả phân tích dòng tài chính Các chỉ tiêu tài chính Giá bán bình quân (đ/kWh) 1593 Giá thành bình quân (đ/kWh) 1493 Tổng vốn đầu tư dự án (2011-2015) (Tỷ đồng) 1618,8 Tổng nhu cầu vay (Tỷ đồng) 1362,642 Trả nợ gốc vay (Tỷ đồng) 1362,642 Lợi nhuận ròng tích lũy (Tỷ đồng) 4782 Mức sinh lợi toàn giai đoạn (%) 35 Bảng VI.5 : Kết quả các chỉ tiêu phân tích kinh tế và tài chính ở phương án tính độ nhạy  Khi Vốn đầu tư tăng 10% Phân tích  NPV IRR B/C 2 Phân tích kinh tế (Tỷ đồng) 3711 % 30,6 1,14 Phân tích chủ đầu tư 445 21,7 1,02 Khi điện thương phẩm giảm 10% Chương Vi: phân tích kinh tế tàI chính 97 Phân tích 1 Phân tích kinh tế Phân tích chủ đầu tư  NPV IRR B/C (Tỷ đồng) 3182 % 29,1 1,140 288 18,4 1,014 Khi tổ hợp điện thương phẩm giảm, vốn đầu tư tăng : 10% Phân tích NPV IRR B/C (Tỷ đồng) % 1 Phân tích kinh tế 3059 27,3 1,13 2 Phân tích chủ đầu tư 118 15,1 1,01 Nhận xét : Đối với phương án cơ sở, các chỉ tiêu kinh tế - tài chính của dự án rất tốt, với lượng điện năng bán cho công nghiệp khá lớn Khi phân tích độ nhạy còng như vậy các kết quả chỉ tiêu kinh tế- tài chính cho thấy dự án vẫn đạt khả thi, khi xét từng yếu tố thay đổi độ nhạy và tổ hợp các yếu tố về vốn đầu tư tăng lên hay điện thương phẩm giảm đi 10% Do đó, dự án rất có hiệu quả kinh tế tài chính Đồ thị phân tích độ nhạy về hệ số hoàn vốn nội tại của dự án : Chương Vi: phân tích kinh tế tàI chính 98 VI.2.5 Kết luận về kết quả phân tích kinh tế tài chính Qua kết quả phân tích kinh tế tài chính, có thể nhận thấy là dự án rất khả thi về kinh tế và tài chính ở phương án cơ sở và khi phân tích độ nhạy, do lượng điện năng thương phẩm khá lớn, nhất là phát triển các khu công nghiệp Dự án đạt hiệu quả khá tốt như vậy còn do có sự hỗ trợ phần lớn vốn vay ưu đãi của chương trình điện khí hoá nông thôn RE II cho lưới điện trung hạ thế đang và sẽ được thực hiện trong giai đoạn quy hoạch Ngoài ra, phần vốn vay thương mại, vì đây là dự án đầu tư cơ sở hạ tầng, nên được đề xuất vay dài hạn với lãi suất thấp nhất hiện nay theo thị trường (hiện nay khoảng 14%) cùng với ưu đãi điều kiện về trả nợ, đồng thời giá bán điện bình quân còng được tăng lên theo tỷ lệ hàng năm như đề xuất nên đề án quy hoạch tỉnh Vĩnh Phúc rất có hiệu quả khả thi Chi tiết tính toán xem các bảng tính trong phụ lục 14 Chương Vi: phân tích kinh tế tàI chính 99 Chương VII Kết luận và kiến nghị I Kết luận Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm của Bắc bộ có tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối nhanh đặc biệt là trong lĩnh vực phát triển các khu công nghiệp và thu hút đầu tư Việc lập đề án “Quy hoạch phát triển Điện lực tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 20112015, có xét đến 2020” có ý nghĩa to lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhất là phát triển các khu công nghiệp Đề án đã dự báo nhu cầu điện đến 2020 nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và đưa ra sơ đồ phát triển lưới điện dựa trên sự phân tích tổng hợp lưới điện hiện trạng còng như sự phát triển của các nguồn điện hiện có và dự kiến trong giai đoạn quy hoạch Nội dung chủ yếu của đề án bao gồm: 1 Dự báo nhu cầu phụ tải: TT Hạng mục Đơn vị 2010 2015 2020 1 Điện thương phẩm GWh 918,7 2049 4130 2 Điện nhận GWh 1012,9 2227 4441 3 Pmax MW 200 410 780 4 Điện TP b.quân đầu người kWh/ng/n 908 1813 3278 2 Những công trình chủ yếu cần xây dựng đến 2015: - Lưới 220kV: Xây dựng mới trạm 220kV Bá Thiện- 250MVA và 28km đường dây 220kV Sóc Sơn-Bá Thiện dây dẫn 2xACK500 để cấp điện cho trạm Nâng công suất máy 2 trạm 220kV Vĩnh Yên lên 250MVA - Lưới 110kV: Mở rộng trạm 110kV Lập Thạch thêm máy 2: 25MVA, trạm 110kV Vĩnh Tường thêm máy 2: 63MVA Xây dựng mới các trạm 110kV: Tam Dương 63MVA, Yên Lạc 40MVA, Hội Hợp 63MVA, Sông Lô 40MVA, Vĩnh Yên 2: 63MVA và trạm Bá Thiện 63MVA nối cấp trong trạm 220kV Bá Thiện Đồng thời xây dựng các đường dây 110kV để đảm bảo cấp điện an toàn cho các trạm 110kV trên Ch¬ng Vii: kÕt luËn vµ kiÕn nghÞ 100 - Lưới phân phối: Cải tạo toàn bộ lưới điện 10kV sang cấp điện áp tiêu chuẩn 22kV và dỡ bỏ các trạm trung gian Phát triển lưới điện 22kV để cấp điện cho tất cả các huyện trong tỉnh và có liên hệ giữa các trạm 110kV - Lưới điện hạ áp phát triển phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật cho khu vực đô thị, nông thôn 3 Vốn đầu tư: Tổng nhu cầu vốn đầu tư đến 2015: Trong đó: + Lưới truyền tải cao thế: + Lưới phân phối trung thế: + Lưới phân phối hạ thế: 1.618,8 tỷ đồng 898,9 tỷ đồng 477,1 tỷ đồng 242,8 tỷ đồng II Kiến nghị 1 Tiến độ: - Lập quy hoạch phát triển Điện lực tỉnh Vĩnh Phúc trong quý II -2010 - Duyệt quy hoạch: Quý IV-2010 - Triển khai thực hiện từ 2011 đến hết 2015 2 Biện pháp tổ chức thực hiện: Vốn đầu tư cải tạo và phát triển lưới điện tỉnh Vĩnh Phúc thực hiện theo cơ chế huy động vốn như đã trình bày trong chương V: Khối lượng xây dựng và vốn đầu tư 3 Về tổ chức quản lý xây dựng: Do đặc thù của ngành điện nên công tác đền bù giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn, thường xuyên kéo dài và bị vướng mắc, đặc biệt là thủ tục đền bù và đơn giá đền bù Đơn giá đền bù do Bộ Xây dựng ban hành chưa phù hợp với đặc thù của các công trình điện, trong đó đối với công trình lưới điện do phải đi qua nhiều khu vực khác nhau, việc đền bù giải phóng mặt bằng không thể thực hiện xong trong cùng một lúc Trên địa bàn tỉnh, vai trò quan trọng quyết định đến tiến độ vào các công trình điện phụ thuộc vào UBND tỉnh và các cơ quan chức năng như sở Quy hoạch và Kiến trúc, sở Xây dựng, sở tài nguyên môi trường, UBND các huyện, thị Vì vậy kiến nghị UBND tỉnh chỉ đạo các ngành chức năng trong tỉnh quan tâm giải Ch¬ng Vii: kÕt luËn vµ kiÕn nghÞ 101 phóng mặt bằng phục vụ công tác phát triển lưới điện trên địa bàn Theo tính toán tổng quỹ đất cần để xây dựng mới các công trình điện trên phạm vi toàn tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2011-2015 là 54 ha Trong đó: Đất để xây dựng các đường dây cao thế là: 15 ha Đất để xây dựng các trạm 220, 110kV là: 7 ha Đất để xây dựng đường dây trung thế là: 20 ha Đất để xây dựng đường dây hạ thế là: 10 ha Đất để xây dựng các trạm biến áp hạ thế là: 2 ha 4 Về quản lý các nguồn vốn: - Với các đề án nguồn vốn ngành điện do Tập đoàn Điện lực Việt nam hoặc Điện lực Vĩnh Phúc làm chủ đầu tư - Với các đề án vốn của tỉnh do UBND tỉnh hoặc huyện làm chủ đầu tư thông qua các Ban quản lý dự án - Với các đề án vốn khách hàng do khách hàng làm chủ đầu tư - Ngoài ra cần xem xét, tranh thủ các nguồn vốn tài trợ của các tổ chức Quốc tế (ODA, WB, ADB, JBIC…) - Các thủ tục xây dựng (cấp duyệt chủ trương đầu tư, thiết kế các công trình, giao đấu thầu thi công, ) theo quy định hiện hành của Nghị định số 16/2005/NĐCP 5 Về quản lý Quy hoạch: Sau khi đề án được phê duyệt, UBND tỉnh Vĩnh Phúc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về Quy hoạch phát triển các công trình điện trên địa bàn (theo Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 7 tháng 2 năm 2005; nghị định 45/2001/NĐ-CP ngày 2 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ và Quyết định số 42/2005/QĐ-BCN của Bộ Công nghiệp ngày 30 tháng 12 năm 2005) 6 Về phía ngành Điện: - Định kỳ đầu năm Điện lực có trách nhiệm báo cáo kết quả thực hiện năm vừa qua và kế hoạch phát triển lưới điện trong năm tới với UBND tỉnh Ch¬ng Vii: kÕt luËn vµ kiÕn nghÞ 102 - Thường xuyên phối hợp với các sở, ban, ngành của tỉnh (sở Kế hoạch và Đầu tư, sở Quy hoạch và Kiến trúc, sở Công Thương, sở Xây dựng, sở Tài Nguyên và Môi trường, ) và các huyện thị có liên quan để phối hợp, hỗ trợ việc triển khai thực hiện các công trình trên địa bàn của địa phương 7 Kiến nghị với UBND tỉnh: - Trong quy hoạch phát triển điện lực tỉnh đã quy hoạch và dự kiến các hướng tuyến của đường dây 220, 110kV Các công trình này lần lượt sẽ vào trong suốt giai đoạn từ nay đến 2015 Để thuận tiện cho việc xây dựng sau này, kiến nghị UBND tỉnh cho thỏa thuận hướng tuyến, địa điểm các công trình và giành quỹ đất cho các công trình này trong quy hoạch phân bố đất đai của tỉnh - Công tác đền bù giải phóng mặt bằng là công tác hết sức phức tạp Đề nghị UBND tỉnh ban hành đơn giá đền bù công khai tại các khu vực hoặc thành lập tổ công tác của tỉnh để chỉ đạo các huyện giải quyết Việc này có ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ các công trình điện - Về vấn đề vốn đầu tư và phát triển hệ thống lưới điện hạ thế cho khu vực nông thôn, ngoài sự nỗ lực của ngành, địa phương, kiến nghị UBND tỉnh phối hợp, cân đối và huy động bằng nhiều hình thức khác nhau, kể cả việc cho phép các tổ chức, cá nhân có điều kiện đầu tư nâng cấp hệ thống lưới điện hạ áp và kinh doanh bán điện theo mức giá quy định của Chính phủ Để chuẩn xác lưới điện phân phối trung, hạ thế đến từng thôn, xã, lựa chọn phương án kết dây hợp lý và lựa chọn dung lượng trạm biến áp phù hợp với phụ tải nông nghiệp và nông thôn nhằm mục tiêu giảm tổn thất điện năng, giảm giá điện bán cho các hộ dân, sau khi đề án này được phê duyệt, kiến nghị Tỉnh cho triển khai lập quy hoạch điện cho các huyện và thành phố, thị xã trên phạm vi toàn tỉnh - Đề nghị UBND tỉnh giúp đỡ trong công tác quảng bá, tuyên truyền bảo vệ tài sản lưới điện, bảo đảm an toàn hành lang lưới điện cao áp và phối hợp chặt chẽ với ngành Điện trong chương trình kiết kiệm năng lượng nhằm sử dụng điện năng một cách hiệu quả và kinh tế Ch¬ng Vii: kÕt luËn vµ kiÕn nghÞ 103 ... xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 201 1- 2015 - Các số liệu sử dụng điện năm qua Điện lực Vĩnh Phúc cung cấp - Dự thảo quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia giai đoạn 201 1- 2020, có xét triển vọng đến năm... hoạch giai đoạn trước đề ra: Trong quy hoạch phát triển Điện lực tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 200 6-2 010 có xét đến 2015 dự kiến tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm bình quân giai đoạn 200 6-2 010 tỉnh Vĩnh. .. Thương tỉnh Vĩnh Phúc lập theo định số 3037/QĐ-CT ngày 09 tháng 09 năm 2009 UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc định Viện Năng lượng lập ? ?Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 - 2015, có

Ngày đăng: 18/02/2019, 06:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan