hoa hoc 9; giáo án hóa học 9 có hoạt động học

169 218 0
hoa hoc 9; giáo án hóa học 9 có hoạt động học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án hóa học 9 có hoạt động học 80%; giáo án hóa học 9 có hoạt động học chuẩn không cần chỉnh; giáo án hóa 9 hoạt động học; hóa học 9 hoạt động học; hoạt động học hóa 9; bài giảng hóa học 9 hoạt động học

GV: Lê Thị Phương Hoá học Ngày soạn: 04/9/2018 Ngày dạy: 06/9/2018 Tiết:1 ƠN TẬP KIẾN THỨC HĨA HỌC LỚP I Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức học lớp Kỹ - Rèn kỹ viết PUHH kỹ lập CTHH - Rèn kỹ làm tốn hóa học Thái độ: - u thích mơn II Ch̉n bị: - Giáo viên: Hệ thống hoá tập câu hỏi - Học sinh Ôn lại kiến thức học lớp III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra cũ: Kiểm tra sách dụng cụ học tập học sinh Bài mới: (43p) Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm nội dung lý thuyết lớp Hoạt động thầy – trò Nội dung Giáo viên: Nhắc lại nội dung I Các khái niệm nội dung lý thuyết SGK lớp lớp - Hệ thống lại nội dung - Giới thiệu chương trình hố học lớp Học sinh làm tập (7p) Bài tập 1: Em viết cơng thức hố học chất tên gọi sau phân loại chúng? TT Tên gọi Công thức Phân loại Kailicacbonat K2CO3 Muối trung hoà Đồng (II) oxit Lưu Huỳnh đioxit Axit sufuric Natri hiđoxit Barisunfat 1) Quy tắc hoá trị + Để làm tập ta phải sử dụng kiến thức nào? (Học sinh thảo luận phút) A ax Bby (ax=by) 2) Ký hiệu nguyên tố, công thúc tên gốc axit 3) Thuộc khái niệm hợp chất vô + Giáo viên yêu cầu học sinh đến đâu cho công thức chung học sinh nhắc lại đến đó? * Oxit : RxOy * Axit : HnA * Bazơ : M(OH)m * Muối: MnAm Học sinh vận dụng làm tập Bài tập 2: (10 p) Bài tập 2: Gọi tên phân loại hợp chất Oxit: Na2O; SO2; CO2; FeO sau? Na2O; SO2; HNO3; CaCl2; CaCO3; Axit: HNO3: GV: Lê Thị Phương Hoá học Fe2(SO4)3; Al(NO3)3; Mg(OH)2; CO2; FeO; Bazơ: Mg(OH)2 K3PO4; BaSO3 Muối:CaCl2; CaCO3; Fe2(SO4)3; Al(NO3)3; K3PO4; BaSO3 *Tên gọi: Học sinh tự làm Bài tập 3: Hồn thành phương trình Bài tập 3: phản ứng sau? 1: Tính chất hố học oxi → - P + O2 ? Tính chất hố học hiđo- nước - Fe + O2 → ? Điều chế chất - Zn +? → ? + H2 Bài làm: to → - ? +? H2 O a) 4P + 5O2 → 2P2O5 to b) 3Fe + 2O2 → Fe3O4 c) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 to d) 2H2 + O2 → 2H2O Hoạt động 2:Ơn lại cơng thức dạng tập học Hoạt động thầy – trò Nơi dung Giáo viên: Nhắc lại nội dung II Các cơng thức dạng tập SGK lớp học Học sinh thảo luận nhóm để hệ thống kiến thức dùng để làm tập 1) n = m M 2) d A / B = 3) CM= MA M , d A / KK = A MB 29 n V Bài tập 1: Tính thành phần phần trăm nguyên tố: NH4NO3 m ct 100% 4) C% = Bài tập 2: Hoà tan 2,8 gam Fe dd m dd HCl 2M vừa đủ? Học sinh tự làm thời gian 1) Vdd=? 2) VH2 =? 4: Củng cố (2p) – Dặn dò - Ơn lại khái niệm oxit phân biệt KL phi kim để phân biệt oxit Rút kinh nghiệm: GV: Lê Thị Phương Hoá học Ngày soạn: 10/9/2017 Ngày dạy: 12/9/2017 Tiết:2 TÍNH CHẤT HỐ HỌC VỀ OXIT VÀ KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh hiểu tính chất hố học oxit bazơ - oxit axit, dẫn phương trình phản ứng để minh họa - Hiểu phân loại oxit làm sở để phân loại oxit Kỹ năng: - Biết cách phân loại oxit Thái độ: u thích mơn học II Ch̉n bị: - Giáo viên: Chuẩn bị để nhóm học sinh làm thí nghiệm SGK - Học sinh Ôn lại kiến thức học lớp III Tiến trình lên lớp: 1: Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra cũ: (Không) Kiểm tra sách dụng cụ học tập học sinh Bài mới: (43p) Hoạt động 1: Tính chất hóa học oxit (30P) Hoạt động thầy – trò Nội dung + Nhắc lại định nghĩa oxit, axit, bazơ, muối I Tính chất hóa học oxit + Oxit chia làm loại? 1) Tính chất hoá học oxit bazơ a) Tác dụng với nước Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm thí CaO + H2O → Ca(OH)2 nghiệm? Na2O + H2O → NaOH *Kết luận: Oxit bazơ tác dụng với nước → dd bazơ + Hãy rút kết luận? b) Tác dụng với dung dịch axit CuO + HCl → CuCl2 + H2O BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O * Kết luận: Oxit bazơ tác dụng với dd axit → Muối + nước + Học sinh tự hlàm thí nghiệm Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí c) Oxit bazơ tác dụng với oxit axit → nghiệm theo nhóm Muối CaO + CO2 → CaCO3 + Hãy rút kết luận gì? BaO + SO3 → BaSO4 2) Tính chất hoá học oxit axit Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí a) Tác dụng với nước tạo thành dd axit nghiệm? ví dụ: SO3 + H2O → H2SO4 P2O5 + H2O → H3PO4 Học sinh làm thí nghiệm b) Tác dụng với dung dịch bazơ → Muối + + Hãy rút kết luận? Nước CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm thí SO3 + Ba(OH)2 → BaSO4 + H2O GV: Lê Thị Phương nghiệm? GV: Hãy rút kết luận? Hoá học c) Oxit bazơ tác dụng với oxit axit → Muối CaO + CO2 → CaCO3 BaO + SO3 → BaSO4 HS tự làm thí nghiệm Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm GV: yêu cầu HS rút kết luận gì? Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm? Học sinh làm thí nghiệm HS: rút kết luận Hoạt động 2: Phân loại Hoạt động thầy – trò Nội dung GV: Dựa vào tính chất người ta phân loại II Phân loại oxit làm loại a) Oxit axit b) Oxit bazơ c) Oxit lưỡng tính + Thế oxit axit? d) Oxit không tạo muối 4)Củng cố (4p) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Làm tập SGK 5) Hướng dẫn (1P) Bài tập nhà 1,2,3,4,6 SGK tập SBT hoá học 6) Rút kinh nghiệm: GV: Lê Thị Phương Hoá học Ngày soạn: 13/9/2017 Ngày dạy: 14/9/2017 Tiết:3 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh hiểu tính chất hố học CaO, SO, - Biết ứng dụng CaO, SO, Kỹ năng; - Viết phương trình phản ứng minh hoạ Thái độ: u thích mơn II Ch̉n bị: - Giáo viên: Máy tích xách tay thí nghiệm ảo - Học sinh Ơn lại kiến thức oxit III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra cũ: + Nêu tính chất hố học oxit? Viết phương trình phản ứng minh hoạ? + Lên bảng làm tập SGK Đáp án: (Như trước) Giáo viên nhận xét cho điểm Bài mới: (43p) Hoạt động 1: Tính chất CaO Hoạt động thầy – trò Nội dung Giáo viên đưa mẫu vôi sống làm cho A: CAXI OXIT (CaO) học sinh quan sát? I Tính chất CaO: HS: Nêu Tính chất vật lý CaO? 1) Tính chất vật lý CaO Giáo viên bổ sung ý lại CaO chất rắn màu trắng tnc= 25850C 2) Tnh chất hóa học GV: CaO oxit bazơ Nên mang a) Tác dụng với nước → Caxihiđrôxit đầy đủ Tính chất hố học oxit bazơ CaO + H2O → Ca(OH)2 Học sinh làm việc theo nhóm b) Tác dụng với dung dịch axit HS: Tự viết phương trình phản ứng CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O c) Oxit bazơ t/d với oxit axit → Muốicacbonat CaO + CO2 → CaCO3 Hoạt động 2: Ứng dụng canxi oxit Hoạt động thầy – trò Nội dung II Ứng dụng canxi oxit Nêu ứng dụng CaO? Học sinh Nghiên cứu SGK Hoạt động 3: Sản xuất CaO Hoạt động thầy – trò Nội dung GV: Giới thiệu nguyên tắc sản xuất III Sản xuất CaO vôi Nguyên tắc: Nung đá vôi nhiệt độ cao to CaCO3 → CaO + CO2 Hoạt động 3: Tính chất SO2 Hoạt động thầy – trò Nội dung Giáo viên đưa mẫu khí SO2cho học sinh B LƯU HUYNH ĐIOXXIT(SO2) quan sát? I Tính chất SO2 GV: Lê Thị Phương + Nêu Tính chất vật lý SO2? Giáo viên bổ xung ý lại Hố học a) Tính chất vật lý SO2 chất khí khơng màu mùi hắc … 2) Tính chất hóa học GV: SO2 oxit axit mang đầy đủ a) Tác dụng với nước → axit sufurơ Tính chất hố học oxit axit SO2 + H2O → H2SO3 Học sinh làm việc theo nhóm b) Tác dụng với dung dịch bazơ SO2+ 2NaOH → Na2SO3 + H2O Học sinh tự thảo luận để viết SO2+ Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O phương trình phản ứng c) SO2 tác dụng với oxit bazơ → Muối + Vậy ta kết luận SO2? SO2 + CaO → CaSO3 * Kết luận: Vậy SO2 oxit axit Hoạt động 4: Ứng dụng lưu huỳnh đioxit Hoạt động thầy – trò Nội dung + Nêu ứng dụng SO2? II Ứng dụng lưu huỳnh đioxit GV: lưu huỳnh đioxit dùng cơng nghệ tẩy trắng bột gỗ….Vì lưu Học sinh: Nghiên cứu SGK huỳnh đioxit tính tảy màu Hoạt động 5: Điều chế Hoạt động thầy – trò Nội dung III Điều chế + thể điều chế lưu huỳnh đioxit 1) Trong phòng thí nghiệm PTN phương pháp nào? a) Muối sunfit + axit mạnh Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2 + học sinh viết phương trình phản ứng? b) Đun nóng Cu với H2SO4 đặc + cơng nghiệp SO2 sản xuất 2) Trong công nghiệp to nào? S + O2 → SO2 - Nung nóng quặng pirit (FeS2) 4: Củng cố – luyện tập (5p) Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập Bài tập 1: Viết Phương trình phản ứng cho chuỗi sau? Ca(OH)2 to CaCO3 → CaO CaCl2 Ca(NO)3 CaCO3 Bài tập 2: Trình bày phương pháp để nhận biết chất rắn sau: CaO, P2O5, SiO2 5: Hướng dẫn (1p) Bài tập nhà 1,2,3,4 SGK GV: Lê Thị Phương Hoá học Ngày soạn: 17/9/2017 Ngày dạy: 19/9/2017 Tiết: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA AXIT I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh biết tính chất chung axit Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ viết pt phản ứng, kỹnăng phân biệt axit, bazơ, oxit, muối - Tiếp tục rèn luyện kỹ làm tập tính theo phương trình phản ứng Thái độ: - Cẩn thận trình làm thí nghiệm II Chuẩn bị: - Giáo viên: máy tính thí nghiệm ảo - Học sinh Ơn lại kiến thức axit học lớp III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra cũ: + Nêu tính chất hố học oxit? Viết phương trình phản ứng minh hoạ? Bài mới: (40p) Hoạt động 1: Tính chất axit (15P) Hoạt động thầy – trò Nội dung Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí I Tính chất axit nghiệm Axit làm đổi màu chất thị GT: Tính chất giúp ta nhận biết dung dịch axit + Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành Học sinh làm tập 1: đỏ Trình bày phương pháp hố học để nhận biết dung dịch không màu sau: NaCl, H2SO4, NaOH Học sinh làm thí nghiệm nhận biết Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm HS báo cáo tượng viết PTPƯ Tác dụng với kim loại Hiện tượng: + ống nghiệm 1: - bọt khí kim loại tan dần + ống nghiệm 2: - Khơng tượng + phương trình phản ứng: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑ + Chúng ta học loại phản ứng hóa Fe + H2SO4l → FeSO4 + H2 ↑ học? Chúng gồm loại nào? 3: Tác dụng với bazơ GV: Giới thiệu phản ứng trung hòa (phản ứng trung hòa) HS: Lấy ví dụ viết PTHH Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O + Hãy kết luận tính chất này? NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O Kết luận: axit + bazơ → Muối + nước 4: Tác dụng với oxit bazơ Fe2O3 + HCl → 2FeCl3 + H2O CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O GV: Lê Thị Phương Hoá học Kết luận: Oxit bazơ + axit → Muối + nước 5: Tác dụng với muối (Sẽ học 9) Hoạt động 2: Axit mạnh – yếu Hoạt động thầy – trò Nội dung II Axit mạnh – yếu GV giới thiệu axit manh axit yếu - Axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3 - Axit yếu: H2CO3, H2S, H2SO3 4: Củng cố (5p) Nhắc lại nội dung Giáo viên phát phiếu học tập: Trong phản ứng sau phản ứng xảy phản ứng? Viết phương trình phản ứng cho chất tác dụng với dung dịch HCl • Mg • Cu • Fe(OH)3 • Al2O3 5: Hướng dẫn (1p) tập nhà: 1.2.3.4 SGK Giáo viên hướng dẫn làm tập SGK Rút kinh nghiệm: GV: Lê Thị Phương Hoá học Ngày soạn: 20/9/2017 Ngày dạy: 21/9/2017 Tiết: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh Tính chất chung HCl H2SO4 loãng - Biết cách viết phương trình phản ứng thể Tính chất hố học chung axit Kỹ năng; - Vận dụng Tính chất vào làm tập Thái độ: - Yêu thích mơn II Ch̉n bị: - Giáo viên: máy tính xách tay thí nghiệm ảo - Học sinh Ơn lại kiến thức axit III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra cũ: Trong phản ứng sau phản ứng xảy phản ứng? Viết phương trình phản ứng cho chất tác dụng với dung dịch HCl.Mg, Cu, Fe(OH)3,Al2O3 Bài mới: (40p) Hoạt động 1: Axit clohiđric (15p) Hoạt động thầy – trò Nội dung A Axit clohiđric (HCl) Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng 1: Tính chất dung dịch HCl (SGK) + Cho biết tính chất vật lý HCl? - Tính chất hoá học GV: HCl axit mạnh nên * Axit làm đổi màu chất thị tính chất hố học giống axit + dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ Các em sử dụng dụng cụ thí Học sinh làm thí nghiệm nhận biết nghiệm mang theo để chứng minh HCl * Tác dụng với kim loại đầy đủ tính chất hố học axit Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm Các nhóm thảo luận để làm thí nghiệm Hiện tượng: + ống nghiệm 1: - bọt khí kim loại tan dần + ống nghiệm 2: - Khơng tượng + phương trình phản ứng: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ * Tác dụng với bazơ (phản ứng trung hòa) Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O Kết luận: axit HCl+ bazơ → Muối + nước * Tác dụng với oxit bazơ GV: Lê Thị Phương Hoá học Fe2O3 + HCl → 2FeCl3 + H2O Nêu ứng dụng HCl? Kết luận: Oxit bazơ + axit HCl → Muối + nước Ứng dụng: (SGK) Hoạt động 2: Axit sunfuric (H2SO4) Hoạt động thầy – trò Nội dung II Axit sunfuric (H2SO4) 1) Tính chất hố học Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng * Axit làm đổi màu chất thị dung dịch H2SO4 + dung dịch axit H2SO4 làm đổi màu quỳ tím + Cho biết tính chất vật lý H2SO4 l? thành đỏ Học sinh làm thí nghiệm nhận biết * Tác dụng với kim loại Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm GV: H2SO4 lỗng axit mạnh nên Hiện tượng: tính chất hố học giống axit + ống nghiệm 1: Các em sử dụng dụng cụ thí - bọt khí kim loại tan dần nghiệm mang theo để chứng minh + ống nghiệm 2: H2SO4 đày đủ tính chất hố học - Khơng tượng axit + phương trình phản ứng: 2Al + 3H2SO4 → 2Al2(SO4)3 + 3H2 ↑ * Tác dụng với bazơ Các nhóm thảo luận để làm thí nghiệm (phản ứng trung hòa) Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4+ 2H2O Kết luận: axit H2SO4 + bazơ → Muối + nước * Tác dụng với oxit bazơ Fe2O3 + 3H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + 3H2O + Nêu kết luận H2SO4? Kết luận: Oxit bazơ + axit H2SO4 → Muối + nước * Tác dụng muối(Bài 9) 4: Củng cố (5P) Học sinh làm tập Bài tập 1: Cho chất sau: Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO3, K2O, Mg, Fe, Cu, CuO, P2O5 - Gọi tên - Viết phương trình phản ứng 5: Hướng dẫn (1p) Bài tập 1,4,5,6,7 SGK Rút kinh nghiệm: 10 GV: Lê Thị Phương Hoá học Ngày dạy: C.8/05/2018 Tiết:66 POLIME I Mục tiêu: Kiến thức - Nắm định nghĩa, cấu tạo,cách phân loại,tính chất chung polime - Nắm khái niệm chất dẻo, tơ sợi, cao su ứng dụng chủ yếu loại vật liệu thực tế Kỹ Năng - Từ công thức số loại polime viết công thức tổng quát, từ suy cơng thức cấu tạo polime ngược lại Thái độ - u thích mơn II Chuẩn bị: - Giáo viên: Mẫu polime:Túi cao su, vỏ dây điện, mẩu xăm lốp xe…… * Hình vẽ sơ đồ dạng mạch polime SGK - Học sinh: Sưu tầm hiểu biết số polime ứng dụng chúng đời sống III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra cũ:(5p) Bài tập: Khi mua áo da em nhận dạng áo da thật áo giả da? Khi vắt chanh vào sữa bò sữa đậu nành thấy kết tủa? Bài (35p) Hoạt động 1: Khái niệm chung.(7p) Hoạt động thầy – trò Nội dung Giáo viên dẫn dắt vấn đề kết hợp việc học I Khái niệm chung sinh đọc SGK, rút khái niệm polime? Polime gì? * Định nghĩa: (Giáo viên cung cấp thêm thơng tin Polime chất phân tử khối phân tử khối vài polime thông lớn nhiều mắt xích liên kết với dụng) Giáo viên: Thông báo cho học sinh đọc * Theo nguồn gốc polime chia làm SGK, sau tóm tắt theo sơ đồ SGK loạI polime tự nhiên polime nhân HS: polime phân loại nào? tạo Hoạt động 2: Cấu tạo tính chất (5p) Hoạt động thầy – trò Nội dung Giáo viên gọi học sinh đọc SGK Polime co cau tao va tinh chat nhu the nao? a) Cấu tạo Giáo viên gới thiệu hình vẽ sơ đồ mạch polime, rút kết luận: Cấu tạo: - Tuỳ đặc điểm, mắt xích liên kết Giáo viên thơng báo cho học sinh hào với tạo thành mạch thẳng hay mạch tan số polime môi trường thông nhánh hay mạch không gian thường Trang - 155 GV: Lê Thị Phương Hố học b) Tính chất - Các polime thường chất rắn, không bay Hầu hết polime không tan nước dung môi thông thường(rượu, ete…) Củng cố (5p) Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung Học sinh làm tập sau Bài tập: Hãy mắt xích trogn phân tử polime sau: PVC, PE, poliproilen… Viết công thức chung polime tổng hợp từ mắt xích sau: stien (C 8H8) Hướng dẫn (1p) Bài tập nhà 1.2.4 SGK/165 Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 06/05/2018 Trang - 156 GV: Lê Thị Phương Hoá học Ngày dạy: C.8/05/2018 Tiết:67 THỰC HÀNH Tính chất hố học Gluxit I Mục tiêu: Kiến thức - Củng cố kiến thức đặc trưng glucozơ, saccarozơ, tinh bột… Kỹ - Tiếp tục rèn kỹ thực hành thí nghiệm, rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì học tập thực hành hoá học Thái độ - u thích mơn II Ch̉n bị: - Giáo viên: Máy tính xách tay thí nghiệm ảo - Học sinh: Nghiên cứu trước thực hành III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra cũ:(5p) Bài tập SGK Bài (35p) 1) Tiến hành thí nghiệm.(25p) Hoạt động thầy – trò Nội dung 1) Thí nghiệm Tác dung glucozơ với bạc nitơ rat Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí dung dịch amoniac nghiệm Học sinh làm thí nghiệm Chú ý: Đun nhẹ lửa cho phản ứng Quan sát nghi tượng thí nghiệm Hiện tượnGV: Ag kết tủa tạo * Học sinh tự ghi tượng thí nghiệm vào tường trình giải thích Phương trình phản ứng: to tượng C6H12O6 + Ag2O → C6H12O7+ 2Ag Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 2) Thí nghiệm Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột Cách phân biệt: + Nhỏ 1(2 giọt dung dịch iot vào dung Chú ý: Đun nhẹ lửa cho phản ứng dịch ống nghiệm - Nếu thấy xuất màu xanHS: hồ tinh bột Học sinh nêu cách làm thí nghiệm Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí + Nhỏ (2 giọt dung dịch AgNO3 Trang - 157 GV: Lê Thị Phương Hố học nghiệm cụ thể thí nghiệm khó dung dịch NH3 vào dung dịch lại, đun nhẹ - Nếu thấy tượng kết tủa bám vào thành ống nghiệm dung dịch glucozơ - Còn lại dung dịch saccarozơ Học sinh tiến hành làm thí nghiệm với cách tiến hành 2) Viết tường trình thí nghiệm (10P) Hoạt động thầy – trò Nội dung * Giáo viên nhận xét học sinh làm tường * Học sinh hoàn thành trường trình thí trình thí nghiệm theo mẫu nghiệm cá nhân Yêu cầu học sinh làm tường trình theo mẫu Giáo viên thu tường trình thí nghiệm Củng cố (5p) Giáo viên hướng dẫn học sinh dọn hoá chất, rửa ống nghiệm dọn vệ sinh phòng thực hành Hướng dẫn (1p) Đọc trước ôn tập cuối năm Tự tổng kết chương trình hố học THCS Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 06/05/2018 Trang - 158 GV: Lê Thị Phương Hố học Ngày dạy: C.8/05/2018 Tiết:68 ƠN TẬP CUỐI NĂM I Mục tiêu: Kiến thức - Củng cố kiến thức đặc trưng glucozơ, saccarozơ, tinh bột… Kỹ - Tiếp tục rèn kỹ thực hành thí nghiệm, rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì học tập thực hành hố học Thái độ - u thích mơn II Ch̉n bị: - Giáo viên: Máy tính xách tay thí nghiệm ảo - Học sinh: Nghiên cứu trước thực hành III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra cũ:(5p) Bài tập SGK Bài (35p) 1) Tiến hành thí nghiệm.(25p) Hoạt động thầy – trò Nội dung 1) Thí nghiệm Tác dung glucozơ với bạc nitơ rat Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí dung dịch amoniac nghiệm Học sinh làm thí nghiệm Chú ý: Đun nhẹ lửa cho phản ứng Quan sát nghi tượng thí nghiệm Hiện tượnGV: Ag kết tủa tạo * Học sinh tự ghi tượng thí nghiệm vào tường trình giải thích Phương trình phản ứng: to tượng C6H12O6 + Ag2O → C6H12O7+ 2Ag ) Thí nghiệm Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Cách phân biệt: + Nhỏ 1(2 giọt dung dịch iot vào dung Chú ý: Đun nhẹ lửa cho phản ứng dịch ống nghiệm - Nếu thấy xuất màu xanHS: hồ tinh bột Học sinh nêu cách làm thí nghiệm Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí + Nhỏ (2 giọt dung dịch AgNO3 Trang - 159 GV: Lê Thị Phương Hoá học nghiệm cụ thể thí nghiệm khó dung dịch NH3 vào dung dịch lại, đun nhẹ - Nếu thấy tượng kết tủa bám vào thành ống nghiệm dung dịch glucozơ - Còn lại dung dịch saccarozơ Học sinh tiến hành làm thí nghiệm với cách tiến hành 2) Viết tường trình thí nghiệm (10P) Hoạt động thầy – trò Nội dung * Giáo viên nhận xét học sinh làm tường * Học sinh hồn thành trường trình thí trình thí nghiệm theo mẫu nghiệm cá nhân Yêu cầu học sinh làm tường trình theo mẫu Giáo viên thu tường trình thí nghiệm Củng cố (5p) Giáo viên hướng dẫn học sinh dọn hoá chất, rửa ống nghiệm dọn vệ sinh phòng thực hành Hướng dẫn (1p) Tự tổng kết chương trình hố học THCS Rút kinh nghiệm Trang - 160 GV: Lê Thị Phương Hoá học Ngày soạn: 26/4/2017 Ngày dạy: 29/4/2017 Tiết: ƠN TẬP Hiđrơcacbon – nhiên liệu I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức học hiđrôcacbon - Hệ thống mối quan hệ cấu tạo tính chất hiđrơcacbon - Củng cố phương pháp giải tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu II Chuẩn bị: - Giáo viên: Các tập - Học sinh: Đọc trước III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra cũ:(Không) Bài (38p) Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (20P) Hoạt động thầy – trò Nội dung Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm với I Kiến thức cần nhớ nội dung HS:Nhớ lại cấu tạo, tính chất metan, etilen, axetilen, benzen hoàn thành bảng tổng kết sau: Metan Etilen Axetilen Bezen Công thức cấu tạo Đặc điểm cấu tạo Phản ứng đặc trưng Giáo viên tổng kết lên hình Các phản ứng đặc trưng as CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl nuoc C2H4 + Br2  → C2H4Br2 C2H2 + 2Br2  → C2H2Br4 to C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr Hoạt động 2: Bài tập Bài tập 1: Cho hiđrôcacbon sau: C2H2, C6H6, C2H4, C2H6, CH4, C3H8 - Viết công thức cấu tạo chất - Chất phản ứng đặc trưng phản ứng - Chất làm màu dung dịch nước brôm? Viết phương trình phản ứng xảy ra? Học sinh thảo luận nhóm cho học sinh chữa tập lên bảng Bài tập 2: Đốt cháy hồn tồn 1,68 lít hỗn hợp metan axetilen hấp thụ toàn sản phẩm vào dung dịch nước vôi trogn lấy dư, thấy thu 10 gam kết tủa a) Viết phương trình phản ứng xảy b) Tính thể tích chất khí trogn hỗn hợp đầu c) Nếu dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp vào dung dịch nước brơm dư khối lượng brơm phản ứng bao nhiêu? Trang - 161 GV: Lê Thị Phương Hố học (các thể tích khí đktc) Học sinh thảo luận nhóm làm tập Bài làm: a) Phương trình phản ứng: to CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O x x to 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O y 2y to CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O b) Vì nước vôi lấy dư, nên phản ứng CO2 Ca(OH)2 tạo thành muối trung hoà Số mol CaCO3 = 0.1 mol Theo phản ứng 1,2,3 Số mol CO2(1+2) = số mol CO2 (3) = Số mol CaCO3 = 0.1 mol Số mol hỗn hợp = 0.075 mol Gọi số mol metan axetilen x y ta hệ phương trình  x + y = 0.075  x = 0.05    y = 0.025  x + y = 0.1 Thể tích CH4 = 0,05.22,4 = 1.12 lít Thể tích C2H4= 1,68-1,12=0,56 lít Hướng dẫn (1p) Bài tập nhà 1.2 SGK/132 Rút kinh nghiệm : Trang - 162 GV: Lê Thị Phương Hoá học ***************************** Ngày soạn: 07/05/2017 Ngày dạy: 08/05/2017 Tiết: 70 Thực hành Tính chất hố học Gluxit I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đặc trưng glucozơ, saccarozơ, tinh bột… - Tiếp tục rèn kỹ thực hành thí nghiệm, rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì học tập thực hành hố học II Chuẩn bị: Giáo viên: Máy tính xách tay - Học sinh: Nghiên cứu trước thực hành III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: (1p) Bài (35p) Trang - 163 GV: Lê Thị Phương Hoá học 1) Tiến hành thí nghiệm.(25p) Hoạt động thầy – trò Nội dung 1) Thí nghiệm Tác dụng glucozơ với bạc nitơ rat Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí dung dịch amoniac nghiệm Học sinh làm thí nghiệm Chú ý: Đun nhẹ lửa cho phản ứng Quan sát nghi tượng thí nghiệm Hiện tượnGV: Ag kết tủa tạo * Học sinh tự ghi tượng thí nghiệm vào tường trình giải thích Phương trình phản ứng: to tượng C6H12O6 + Ag2O → C6H12O7+ 2Ag Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 2) Thí nghiệm Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột Cách phân biệt: + Nhỏ 1(2 giọt dung dịch iot vào dung Chú ý: Đun nhẹ lửa cho phản ứng dịch ống nghiệm - Nếu thấy xuất màu xanHS: hồ tinh bột Học sinh nêu cách làm thí nghiệm Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm cụ thể thí nghiệm khó + Nhỏ (2 giọt dung dịch AgNO3 dung dịch NH3 vào dung dịch lại, đun nhẹ - Nếu thấy tượng kết tủa bám vào thành ống nghiệm dung dịch glucozơ - Còn lại dung dịch saccarozơ Học sinh tiến hành làm thí nghiệm với cách tiến hành II Viết tường trình thí nghiệm (10P) Hoạt động thầy – trò Nội dung * Giáo viên nhận xét học sinh làm tường * Học sinh hoàn thành trường trình thí trình thí nghiệm theo mẫu nghiệm cá nhân Yêu cầu học sinh làm tường trình theo mẫu Trang - 164 GV: Lê Thị Phương Hoá học Giáo viên thu tường trình thí nghiệm Củng cố (5p) Giáo viên hướng dẫn học sinh dọn hoá chất, rửa ống nghiệm dọn vệ sinh phòng thực hành Hướng dẫn (1p) Đọc trước ôn tập cuối năm Tự tổng kết chương trình hố học THCS Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết:53 KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu: - Đánh giá kết học tập học sinh chương III để phương hướng giảng dạy chương IV - Rèn cho HS tính tích cực độc lập suy nghĩ làm II Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra - HS: kiến thức III Tiến trình: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra: Giáo viên phát đề kiểm tra A Ma trận: Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng Trang - 165 GV: Lê Thị Phương Tính chất hóa học Clo Hoá học TN C1 (0,5) TL TN TL C5 (0,5) C3C4 (1) Tính tốn hóa học 3C (1,5) 0,5 C2 (0,5) C1bc (2) Phương trình hóa học Tổng TL 0,5 Bảng hệ thống tuần hoàn Hidro cacbon – nhiên liệu TN 2C (2) 1,5 C1ad (2) C6 (0,5) 2C (1) 2C (2) 1C (0,5) C2ab (3) 2C (3) 3,5 12C (10) B Nội đề: I/Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọ đáp án câu sau: Câu 1: Hợp chất sau phản ứng với Clo A NaOH B CaCO3 C NaCl D H2SO4 Câu 2: Chất sau tham gia phản ứng khơng phản ứng cộng: A Mêtan B Etilen C Axetylen D Khơng Câu 3: Những hợp chất sau Hiđrocacbon: A CH4, CH4O, C2H2, C6H6, CH3Cl B FeCl3, CH4, C2H6O, C6H6 C CH3Br, NaOH, NaHCO3, CO2 D NaC6H5, CH4O, HNO3,, C6H6 Câu 4: Thành phấn khí thiên nhiên là: A Axetylen B Metan C Etylen D Cacbonic Câu 5: Hãy cho biết cách xếp sau theo chiều tính phi kim tăng dần: A As,P,N, O, F C F, P,As, O, N B As, P, F, O, N D F, O, N, P, As Câu 6: Phần trăm khối lượng cacbon cơng thức C2H6O là: A 52,1% B 55% C 13% D 34,7% II/ Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (4 điểm) Viết phương trình hóa học trường hợp sau: 1) Viết PTHH điều chế nước Javen từ NaOH Cl2 2) Giữa khí Mêtan (CH4) khí Clo 3) Khi đốt cháy C2H4 4) Giữa C2H4 (Etylen) dung dịch Brôm (Br2) (ghi điều kiện phản ứng có) Câu 2: (3 điểm) Dẩn 11,2 lít hổn hợp C2H4 CH4 (ở dktc lội qua nước Brơm (dư) thấy gam Brơm tham gia phản ứng A Viết phương trình phản ứng B Tính phần trăm thể tích khí hổn hợp? C ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I Trắc nghiệm: (3 đ) II Tự luận: (7đ) Câu 1: (4 đ) (Mỗi câu điểm Nếu HS chọn chất mà chưa cân bằng: 0,5 đ, thiếu điều kiện phản ứng -0,25đ) a) 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O b) CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl askt → t c) C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O → → C2H4Br2 d) C2H4 + Br2 Câu 2: (3đ) Trang - 166 GV: Lê Thị Phương Hoá học - (1đ) Khi cho dung dịch Brơm qua C2H4 phản ứng: C2H4 + - → Br2 C2H4Br2 (2đ) 11,2 n hh = 22,4 = 0,5 (mol) Theo ptpư ta có: n C H = n Br - Tính = (0,5đ) (0,25đ) = 0,025 (mol) 160 (0,25đ) -Vậy % thể tích khí (theo số mol) %V C H = 0.025.100% = 5% 0,5% (0,5đ) → %VC2 H = 100% - 5% = 95% (0,5đ) (hs giải theo thể tích: Theo pt: n C H = n Br = 0,025 (mol) (0,25đ) (0,25đ) → VC2 H = 0,025.22,4 =0,56 ( l) (0,25đ) → VC2 H = 11,2 – 0,56 = 10,64 (l) (0,25đ) Vậy % khí %V C H %V C H = 0,56 100% = 5% (0,5đ) 11,2 = 100% -5% = 95% (0,5đ) Ngày soạn: 15/05/2016 Ngày dạy: 16,20/05/2016 ÔN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức học Rượu etylic- axit axetic chất béo - Hệ thống mối quan hệ cấu tạo tính chất Rượu etylic- axit axetic chất béo - Củng cố phương pháp giải tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu II Chuẩn bị: - Giáo viên: Các tập - Học sinh: Đọc trước III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra cũ:(Không) Bài (38p) Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (20P) Hoạt động thầy – trò Nội dung Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm với I Kiến thức cần nhớ Trang - 167 GV: Lê Thị Phương Hoá học nội dung HS:Nhớ lại cấu tạo, tính chất Rượu etylic- axit axetic chất béo hồn thành bảng tổng kết sau: Cơng thức Tính chất vật lý tính chất hố học Rượu etylic Axit axetic Chất béo Học sinh thảo luận nhóm để hồn thành bảng sau Giáo viên tổng kết lên bảng Hoạt động 2: Bài tập Bài tập 2.(SGK/148) Yêu cầu học sinh làm tập số Bài giải: Các phương trình phản ứng: (R- COO)3C3H5 + H2O Axit →  3RCOOH + C3H5(OH)3 Axit béo + gixerin (R- COO)3C3H5 + 3NaOH Axit 3RCOONa + C3H5(OH)3 →  Học sinh thảo luận nhóm làm tập Giáo viên tổ chức cho nhóm nhận xét làm học sinh Bài tập (SGK/149) a) Phương trình phản ứng: to CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O (1) x x to 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O (2) y 2y to CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (3) b) Vì nước vơi lấy dư, nên phản ứng CO2 Ca(OH)2 tạo thành muối trung hoà Số mol CaCO3 = 0.1 mol Theo phản ứng 1,2,3 Số mol CO2(1+2) = số mol CO2 (3) = Số mol CaCO3 = 0.1 mol Số mol hỗn hợp = 0.075 mol Gọi số mol metan axetilen x y ta hệ phương trình  x + y = 0.075  x = 0, 05 ⇔   x + y = 0.1  y = 0, 025 Thể tích CH4 = 0,05.22,4 = 1,12 lít Thể tích C2H4= 1,68-1,12=0,56 lít Hướng dẫn (1p) Bài tập nhà 1.4.5.6 SGK/132 Rút kinh nghiệm: Trang - 168 GV: Lê Thị Phương Hoá học Trang - 169 ... Fe(OH)3, Fe2O3 Bài mới: (40p) Hoạt động 1: Axit sunfuric đặc có tính chất hóa học riêng (15p) Hoạt động thầy – trò Nội dung Axit sunfuric đặc có tính chất hóa học Giáo viên nhắc lại nội dung tiết... sách dụng cụ học tập học sinh Bài mới: (43p) Hoạt động 1: Tính chất hóa học oxit (30P) Hoạt động thầy – trò Nội dung + Nhắc lại định nghĩa oxit, axit, bazơ, muối I Tính chất hóa học oxit + Oxit... muối (học sau) Hoạt động 3:Ứng dụng (3p) Hoạt động thầy – trò Nội dung + Hãy kể ứng dụng Ca(OH)2 Ứng dụng đời sống? (SGK) Hoạt động 4: Thang pH (5p) Hoạt động thầy – trò Nội dung II Thang pH Giáo

Ngày đăng: 17/02/2019, 11:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5) Rút kinh nghiệm:

  • ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

  • Duyệt của tổ CM

  • ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

  • Duyệt của tổ CM

  • Thực hành:

  • TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT

  • AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT( T1)

  • AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT( TT)

  • SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

  • LUYỆN TẬP CHƯƠNG III

    • III. Tính chất hoá học

    • Thực hành:

    • TÍNH CHẤT CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT

    • THỰC HÀNH

    • ÔN TẬP CUỐI NĂM

    • Thực hành

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan