Phân tích tình hình hoạt động và công tác hoạch định Chiến lược tại Công ty TM huyện Hiệp Đưc.doc

74 651 1
Phân tích tình hình hoạt động và công tác hoạch định Chiến lược tại Công ty TM huyện Hiệp Đưc.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích tình hình hoạt động và công tác hoạch định Chiến lược tại Công ty TM huyện Hiệp Đưc

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU.

Việc sản xuất ra của cải ật chất chính l cà c ơ sở để tồntại v phát trià cển của xã hội lo i ngà cười Hoạt động lao độngsản xuất để mưu cầu lợi ích kinh tế l hoà cạt động tự giác có ýthức của con người trong mọi hình thái kinh tế xã hội Khitiến h nh các hoà cạt động sản xuất, con người luôn có ý thức và cquan tâm đến những thông số chi phí chi ra trong quá trìnhsản xuất kinh doanh v kà c ết quả của mỗi quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh đó Hay nói cách khác chiến lược hoạtđộng sản xuất kinh doanh l và c ấn đề tồn tại sống còn chi phốito n bà cộ hoạt động của đơn vị, l cà c ăn cứ đề ra những quyếtđịnh hữu ích, đem lại hiệu quả kinh tế ng y c ng cao hà c à cơn.

Ng y nay, trong xu thà cế hội nhập với nền kinh tế thếgiới, các th nh phà cần kinh tế tự do cạnh tranh trong khuôn khổpháp luật, vấn đề chiến lược trong kinh doanh l mà c ột yếu tốquan trọng, l thách thà cức đối với các đơn vị sản xuất kinhdoanh, đòi hỏi đơn vị phải tốn nhiều công sức cho việc nghiêncứu tìm riêng cho mình một chiến lược kinh doanh v cácà cchính sách thích hợp để ng y c ng nâng cao hià cà cệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của đơn vị mình Công ty Thươngmại huyện Hiệp Đức l à c đơn vị mới được th nh là cập trong cơchế mới cũng gặp nhiều khó khăn để vượt qua thách thức đó.Trong suốt thời gian theo học hệ Đ o tà c ạo từ xa của Trung tâmgiáo dục thường xuyên thuộc Trường đại học Đ nà c ẵng, vớinhững kiến thức được các thầy cô của Trung tâm Giáo dụcthường xuyên thuộc Trường Đại học Đ nà c ẵng đã trang bị,những hiểu biết của cá nhân v sà c ự giúp đỡ tận tình của Côngty thương mại huyện Hiệp Đức v gà c ợi ý của các anh chị trongCông ty v à c đặc biệt l Thà cầy giáo hướng dẫn thực tập bản thântôi xin mạnh dạn nêu lên đề t i m tôi luôn quan tâmà cà c "Chiếnlược kinh doanh của Công ty Thương mại huyện Hiệp Đức,tỉnh Quảng nam" namNam" Đây l à c đề t i có phà cạm vi tương

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU Trang 01PHẦN THỨ I: Cơ sở lý luận chung về Chiến lược kinh doanh Trang 05

Trang 3

I- Một số khái niệm về chiến lược kinh doanh Trang 06

1-Khái niện chung về Chiến lược Trang 062- Vấn đề cốt lõi của Chiến lược Trang 063- Mục đích và vai trò của Chiến lược Trang 074-Một số khái niệm khác có liên quan đến Chiến lược Trang 07

II- Chính sách Trang 081- Khái niệm Chính sách Trang 08

2- Tác dụng và đặc điểm của Chính sách Trang 08

III- Quản trị Chiến lược Trang 101- Khái niệm quản trị Chiến lược Trang 102- Các giai đoạn của quá trình quản trị Chiến lược Trang 10

3- Mô hình quản trị Chiến lược Trang 114- Lợi ích cả quản trị Chiến lược Trang 12

IV Tiến trình hoạch định Chiến lược Trang 13

1- Xác định chức năng nhiệm vụ Trang 132- Phân tích các yếu tố môi trường kinh doanh Trang 143- Phân tích các yếu tố bên trong Trang 194- Xác định mục tiêu Chiến lược Trang 215- Các yêu cầu đối với mục tiêu Trang 226- Phân tích lựa chọn chiến lược Trang 22

PHẦN THỨ II : Phân tích tình hình hoạt động và công tác

hoạch định Chiến lược tại Công ty TM huyện Hiệp Đưc Trang 26I- Tổng quan và quá trình hình thành Công ty thương mại

huyện Hiệp Đức Trang 271-Đặc điểm tình hình Trang 27

2-Điều kiện tự nhiên -kinh tế xã hội Trang 27

II- Sự hình thành và phát triển của Công ty thương mại

huyện Hiệp Đức Trang 27

1- Chức năng nhiệm vụ Trang 282- Cơ cấu tổ chức của Công ty Trang 293- Môi trường hoạt động của Công ty Trang 31

III Thực trạng việc xây dựng chiến lược kinh doanh ở Công ty

thương mại huyện Hiệp Đức Trang 39

1- Những thuận lợi và khó khăn Trang 392- Hiệu quả kinh doanh của Công ty thương mại

Trang 4

trong 3 năm 2000-2002 Trang 403- Tình hình quản lý và sử dụng vốn của Công ty Trang 424- Những căn cứ để hoàn thiện chiến lược kinh doanh Trang 435- Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực

hiện chiến lược kinh doanh của Công ty thương mại Trang 446- Nhận xét chung về chiến lược kinh doanh của Công ty Trang 45

PHẦN THỨ III: Một số giải pháp để góp phần hoàn thiện

CLKD của Công ty thương mại huyện Hiệp đức Trang 47I- Kiến nghị về việc hoàn thiện chiến lược kinh doanh của

Công ty thương mại huyện Hiệp đức Trang 48

1- Phương pháp dự báo xây dựng chiến lược kinh doanh Trang 482- Phân tích những cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu Trang 513- Xác định mục tiêu chiến lược Trang 55

II Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức của Công ty Trang 56

1- Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Công ty Trang 562- Công tác đào tạo Trang 573- Các bước thực hiện Trang 584- Soát xét lại các mục tiêu hằng năm Trang 645- Thông báo chiến lược cho cán bộ chủ chốt Trang 646- Thông báo các tiền đề xây dựng chiến lược Trang 657- Thường xuyên kiểm tra và điều chỉnh chiến lược Trang 65

III- Một số kiến nghị Trang 66

1- Đối với Nhà nước Trang 662- Đối với Công ty Trang 67

Kết luận Trang 69

Trang 5

I/ MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.1/ Khái niệm chung về chiến lược:

Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là sự lựa chọn, phối hợp các biệnpháp (sức mạnh của doanh nghiệp) với thời gian, thời cơ, với không gian (lĩnhvực hoạt động) theo sự phân tích môi trường và khả năng nguồn lực của doanhnghiệp như thế nào để đạt được mục tiêu phù hợp với khuynh hướng của doanhnghiệp.

PHẦN THỨ NHẤT

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG

Trang 6

Chiến lược là một khái niệm khá trừu tượng, khái niệm chiến lược chỉ tồntại trong đầu óc, trong sự suy nghĩ của những ai có quan tâm đến chiến lược, đólà nhũng phát minh, sáng tạo của chiến lược về cách thức biện pháp hành độngtrong tương lai của doanh nghiệp nhằm đạt được những mục tiêu quan trọngnhất cơ bản nhất, và một cách có hiệu quả nhất.

Ta có thể hình dung như sau: Chiến lược là một kế hoạch trong đó baogồm : - Mục tiêu cần phải đạt được trong tương lai dài hoặc tương đối dài (3năm, 5 năm hoặc 10 năm…).

- Các quyết định về biện pháp chiến lược, đó là cách thức chủ yếu để đạtđược mục tiêu.

- Những chính sách chủ yếu để thu hút các nguồn lực, phân bổ và sử dụngtối ưu các nguồn lực.

- Tất cả các nội dung trên phải được xây dựng trong khuôn khổ môitrường cạnh tranh sôi động và các biến cố bên ngoài để đạt được dự kiến trước.

- Tính định hướng của chiến lược nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp pháttriển liên tục vững chắc trong môi trường kinh doanh thường xuyên biến động Tuy nhiên việc phối kết hợp mục tiêu chiến lược và mục tiêu tình thếtrong quản trị chiến lược là yếu tố cần thiết để đảm bảo hiệu quả kinh doanh Các quyết định phải được tập trung về cấp Lãnh đạo cao nhất của doanhnghiệp, mới có thể đảm bảo tính chuẩn xác của quyết định dài hạn( về sản phẩm,thị trường, đầu tư và đào tạo…) và sự bí mật về thông tin cạnh tranh trên thịtrường.

Chiến lược luôn có tư tưởng tiến công để dành ưu thế trên thương trường,chiến lược phải được hoạch định và thực thi trên sự phát triển các cơ hội kinhdoanh và nhận thức được lợi thế so sánh của doanh nghiệp nhằm để đạt đượchiệu quả kinh doanh cao nhất.

2/ Vấn đề cốt lõi của chiến lược:

Trong kế hoạch chiến lược của doanh nghiệp, phải có các nội dung chủ yếulà mục tiêu chiến lược, biện pháp chiến lược và các chính sách Nhưng cái cốtlõi của chiến lựơc chính là các biện pháp để thực hiện mục tiêu, đó chính làphương án tối ưu để thực hiện mục tiêu Có thể hình dung chiến lược kinh doanhcủa các doanh nghiệp là định hướng các hoạt động chủ yếu các biện pháp quantrọng sẽ được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định nhằm mang lại lợithế nhiều nhất cho doanh nghiệp trong những điều kiện tiền đề nhất định Chiếnlược của doanh nghiệp được coi như bánh lái của con thuyền, còn mục tiêu làcái đích mà con thuyền phải đến.

Trang 7

3/Mục đích và vai trò của chiến lược:

a/ Mục đích: Mục đích cuả chiến lược là thông qua các mục tiêu, các biện pháp

chủ yếu và các chính sách mà xác định , tạo dựng một bức tranh toàn cảnh vềthể loại cơ sở kinh doanh nào mà chúng ta muốn đạt đến trong tương lai, nóphát hoạ ra những triển vọng, qui mô, vị thế, hình ảnh của doanh nghiệp trongtương lai, chiến lược còn xác định rỏ một bộ khung để hướng dẫn cho các nhàquản trị duy trì và hoạt động.

b/ Vai trò: Trong nền kinh tế thị trường có cạnh tranh gay gắt, một doanh

nghiệp muốn thành công phải có một chiến lược, nhà doanh nghiệp phải nắmđược ưu thế đang thay đổi trên thị trường, tìm ra được nhân tố then chốt chothành công, biết khai thác những ưu thế của doanh nghiệp, hiểu được điểm yếucủa doanh nghiệp, hiểu được đối thủ cạnh tranh, mong muốn của khách hàng,biết cách tiếp cận với thị trường từ đó mới đưa ra được những quyết định đầysáng tạo nhằm triển khai các hoạt động hoặc cắt giảm bớt hoạt động ở nhữngthời diểm và địa bàn nhất định Chính những cố gắng trên nhằm đưa ra mộtchiến lược tối ưu, nó có tác dụng cụ thể đến các chức năng cơ bản của kinhdoanh là:

- Cung cấp cho doanh nghiệp một phương hướng kinh doanh cụ thể, có hiệuquả làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động chức năng của doanh nghiệp, giúp chodoanh nghiệp phát huy lợi thế cạnh tranh tăng cường sức mạnh cho doanhnghiệp phát triển thêm thị phần.

- Giúp cho doanh nghiệp hạn chế được những bất trắc rủi ro đến mức thấpnhất, tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh ổn định lâu dài và phát triểnkhông ngừng.

4/ Một số khái niệm khác có liên quan đến chiến lược:a/ Thế chiến lược và kế hoạch chiến lược:

+ Thế chiến lược của doanh nghiệp thể hiện ở vị trí, vai trò và hình ảnh sosánh trong cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Thế chiến lược là kếtquả của chiến lược, của hoạt động trước đây và hiện tại của doanh nghiệp.

+ Kế hoạch chiến lược là một văn bản hướng về tương lai, nó xác định vị thếsau này và là cơ sở cho những kế hoạch hành động chung nhằm hình thành đượcthế chiến lược trong tương lai đó Như vậy mọi doanh nghiệp đều có một thếchiến lược giống như sự tồn tại của nó vậy, nhưng không phải doanh nghiệp nàocũng có chiến lược Chỉ có những doanh nghiệp có quan tâm đến chiến lược, cóhoạch định chiến lược thì mới có kế hoạch chiến lược.

b/ Quyết định chiến lược và quyết định điều hành:

Trang 8

Các quyết định chiến lược nhằm xử lý những vấn đề thiết yếu trong nhữngmối tác động đang chéo nhau giữa doanh nghiệp và môi trường và chúng có tầmquan trọng thiết yếu đối với sự thành công trong quá trình kinh doanh của doanhnghiệp.

Các quyết định điều hành liên quan trứơc hết và chủ yếu đến các công việclàm cho các hoạt động trong nội bộ của doanh nghiệp càng ngày làm ăn có hiệuquả và phát đạt.

c/ Mối quan hệ giữa chiến lược và các hoạt động, chức năng quản trị kháctrong doanh nghiệp:

Một cách chung nhất để nhìn nhận thì chiến lược và quản trị chiến lượckhông đồng nhất với các chức năng và hoạt động quản trị khác của doanhnghiệp.

Tuy nhiên quản trị chiến lược và quản trị những chức năng khác đều nhằmvào mục tiêu chung là chúng có mối quan hệ gắn bó mật thiết và khắn khít vớinhau, các chức năng quản trị khác sẽ cung cấp những thông tin cần thiết cho quátrình hoạch định chiến lược của doanh nghiệp, ngược lại là tiền đề là cơ sở chocác hoạt động chức năng khác.

II/ CHÍNH SÁCH.

1/ Khái niệm về chính sách:

Chính sách là những khuôn khổ, những điều khoản, những qui định chungđể hướng dẫn, khai thông các suy nghĩ và hành động khi đưa ra quyết định quảntrị Nhờ có chính sách mà đảm bảo được rằng các quyết định sẽ nằmtrong một khuôn khổ nhất định Các chính sách về thực chất là công cụ để thựcthi chiến lược đã đề ra.

Các chính sách quy định những vi phạm có thể bắt buột và những giới hạn đểhướng dẫn những hành vi, nó chỉ rỏ những cái gì có thể làm ra khi theo đuổi cácmục tiêu của doanh nghiệp.

2/ Tác dụng và đặc điểm của chính sách:a/ Tác dụng:

+ Các thay đổi trong chiều hướng chiến lược trong quá trình thực thikhông phải tự nó diễn ra trong hoạt động hằng ngày của doanh nghiệp các nhàchính sách rất cần thiết để có một chiến lược được phát huy toàn diện, có tácdụng Các chính sách tạo điều kiện dễ dàng cho việc giải quyết các vấn đề lặp lạivà hướng dẫn thực thi chiến lược Về thực chất mặt hình thức, thì chính sáchthuộc loại kế hoạch thường xuyên của tất cả các doanh nghiệp và cần phải cótrong suốt quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 9

+ Chính sách còn là sự bảo đảm cho việc uỷ quyền và khuyến khích tínhchủ động sáng tạo của các nhà quản trị cấp dưới.

+ Chính sách còn là cơ sở pháp lý, là chỗ dựa để tự kiểm tra trong quản trịcho nên các doanh nghiệp có thể và nên hình thành sổ tay chính sách để hướngdẫn cho các quản trị viên.

b/ Đặc điểm: Mối quan hệ giữa chính sách và chiến lược: Có 3 yếu tố gắn kết

Mục tiêu chiến lược, Chiến lược kinh doanh, Chính sách và có mối quanhệ như sau:

Mục tiêu Chiến lược Chính sách

Cái đích cần phải Bịên pháp để thực Những hướng dẫn, qui định đến trongtương lai hiện mục tiêu hỗ trợ thực thi chiến lược Như trình bày ở trên, chiến lược và chính sách không tách biệt nhau khôngkhác nhau nhiều Chiến lược chứa đựng những cam kết sử dụng nguồn lực đểđạt được mục tiêu, còn bản chất của chính sách là tạo ra một hành lang pháp lývừa đủ rộng cho phép có sự lựa chọn sáng tạo để thực hiện những cam kết củachiến lược một cách linh hoạt và có hiệu quả cao.

c/ Có nhiều loại chính sách và nó tồn tại ở tất cả các cấp độ khác nhau củadoanh nghiệp.

Từ những chính sách lớn, chủ yếu của doanh nghiệp đến những chính sáchchỉ áp dụng cho những cấp độ tổ chức thấp hơn của nó như các chính sách chỉliên quan đến các chức năng riêng rẽ như: Tài chính sản xuất, Marketting, hoặcchỉ liên quan đến các dự án cụ thể.

Do chính sách là những tài liệu chỉ dẫn cho việc lựa chọn trong khi ra quyếtđịnh cho nên nó có một phạm vi co giản nhất định, có thể bị hiểu sai hoặc cótính giải thích theo chủ quan của nhà quản trị, từ đó việc thực thi chính sáchcũng không nghiêm chỉnh Quan điểm phải nhất quán dù là một phạm vi và hìnhthức như thế nào thì các chính sách cũng được sử dụng như một cơ chế để thựcthi chiến lược và đạt được mục tiêu chung là phương tiện để thực thi chiến lược.Một số chính sách khác:

- Chính sách chỉ nhận về công ty để làm công tác quản lý những kỷ sư và cánbộ đã có trình độ đại học.

- Chính sách khen thưởng cho những sáng kiến, phát minh - Chính sách khen thuởng cho tiết kiệm nguyên vật liệu - Chính sách xây dựng mối quan hệ đặc biệt với khách hàng

Trang 10

III/ QUẢN TRỊ VỀ CHIẾN LƯỢC:1/ Khái niệm về quản trị chiến lược.

Quản trị chiến lược là một quá trình liên tục bắt đầu từ nghiên cứu môi trườnghiện tại và dự báo trong tương lai, đề ra các mục tiêu chiến lược của tổ chức,thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được mục tiêutrong những điều kiện hiện tại và tương lai.

Quản trị chiến lược có thể được coi như là một nghệ thuật và khoa học thiếtlập thực hiện và đánh giá các quyết định có liên quan đến nhiều chức năng khácnhau, cho phép doanh nghiệp tiến đến đạt được mục tiêu đã đề ra trong mộtkhoản thời gian nhất định.

Quản trị chiến lược tập trung vào sự hợp nhất việc quản trị Marketting, tàichính sản xuất nghiên cứu phát triển và hệ thống thông tin các lĩnh vực kinhdoanh để đạt được sự thành công Rõ ràng trong quá trình quản trị chiến lượcchúng ta phải thực hiện đầy đủ các chức năng cơ bản của quản trị thể hiện qua 3giai đoạn của quá trình quản trị chiến lược là: Hoạch định chiến lược, thực thichiến lược, kiểm tra và đánh giá chiến lược.

2/ Các giai đoạn của quá trình quản trị chiến lược:a/ Giai đoạn hoạch định chiến lược:

Giai đoạn hoạch định chiến lược hay còn gọi là lập kế hoạch chiến lược làquá trình xây dựng nhiệm vụ kinh doanh, điều tra nghiên cứu để phát hiệnnhững khó khăn, thuận lợi bên ngoài, các điểm mạnh và điểm yếu bên trong, đểdề ra các mục tiêu chiến lược và lựa chọn một chiến lược tối ưu trong nhữngchiến lược có thể đã dùng.

Vì doanh nghiệp luôn luôn bị hạn chế các nguồn lực nên các nhà chiến lượcphải chọn một chiến lược thích hợp và hợp lý nhất, có hiệu quả cao nhất, nhữngquyết định này có liên quan đến các sản phẩm, thị trường, nguồn tài nguyên vàcông nghệ cụ thể trong một khoảng thời gian dài trong tương lai các chiến lượcxác định rõ được lợi thế cạnh tranh trong dài hạn và có những ảnh hưởng toàndiện đến doanh nghiệp.

Giai đoạn hoạch định chiến lược là vấn đề quan trọng nhất, nếu doanhnghiệp không làm tốt giai đoạn này thì dù các giai đoạn khác có triển khai tốtđến mấy cũng không có ý nghĩa.

b/ Giai đoạn thực thi chiến lược:

Đây là giai đoạn hành động của chiến lược Để thực thi phải có một tổ chứcđảm đương được nhiệm vụ và huy động quản trị viên, nhân viên thật sự bắt tayvào công việc Ba hoạt động đảm bảo cho thực thi chiến lược là: Thiết lập mục

Trang 11

tiêu hằng năm, để đề ra các chính sách để theo đuổi và phân phối các nguồn tàinguyên Đây là giai đoạn khó khăn nhất trong qúa trình quản trị chiến lược Nóđòi hỏi tính kỷ luật cao, sự tận tụy và hy sinh của mỗi cá nhân.

Việc thực thi chiến lược thành công như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào khảnăng thúc đẩy các nhân viên của các nhà quản trị, vốn là một nghệ thuật hơn làmột khoa học, chiến lược được đề ra mà không được thực hiện sẽ chẵng có lợiích gì cả.

c/ Kiểm tra chiến lược:

Đây là giai đoạn cuối cùng của quản trị chiến lược Ba hoạt động chính củagiai đoạn này là: xem xét lại các yếu tố cơ sở của chiến lược, đo lường và đánhgiá kết quả và thực hiện các hoạt động điều chỉnh.

Kiểm tra là giai đoạn cuối cùng nhưng không có nghĩa là nó chỉ thực hiệnsau cùng mà nó được tiến hành thường xuyên liên tục để tạo thông tin phản hồicho các giai đoạn trước kịp thời điều chỉnh công việc của nó.

3/ Mô hình quản trị chiến lược:

Thông tin phản hồi

Nhận thức

Phân tích bênLựa chọn Đề ra các trong : xác chiến lượcchính sách để định điểm tối ưutheo đuổi mục

yếu

Thông tin phản hồiHoạch định chiến lược Thực thi chiến lược Kiểm tra C lược

Trang 12

Mô hình trên cho thấy mối quan hệ giữa các giai đoạn và công việc chủyếu quả quá trình quản trị chiến lược Qúa trình quản trị chiến lược phải năngđộng và liên tục, bất cứ một sự thay đổi nào ở các thành phần trong mô hìnhtrên đều có thể làm thay đổi một số hoặc tất cả các thành phần khác trong môhình.

Ví dụ: Một sự thay đổi chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nước có thể tạo ra mộtcơ hội lớn dẫn đến sự thay đổi, mục tiêu chiến lược đương nhiên phải thay đổichiến lược, điều đó kéo theo sự thay đổi mục tiêu ngắn hạn chính sách và phânbố nguồn lực.

Các mũi tên có chiều hướng khác nhau trong mô hình chỉ rỏ các mối quanhệ nhân quả và mối liên hệ ngược của dòng thông tin phản hồi đối với các quyếtđịnh sơ khởi ban đầu, các thông tin phản hồi kịp thời sẽ giúp cho ban Lãnh đạokịp thời điều chỉnh các quyết định quan trọng trước đó.

Trong thực tế quá trình quản trị chiến lược không hoàn toàn được phân đoạnrõ ràng như trong mô hình đã vẽ mà có thể có sự chồng lẫn nhau chút ít Hơnnữa một số nguyên nhân chủ quan và khách quan cũng có ảnh hưởng đến cáchthức quản trị chiến lược ở các doanh nghiệp Nếu ở các doanh nghiệp nhỏ kinhdoanh ít mặt hàng, dịch vụ và giản đơn, thường không quản trị chiến lược mộtcách qui cũ như đã trình bày ở trên Phong cách quản trị, tính phức tạp của môitrường kinh doanh, độ phức tạp của công nghệ sản xuất, bản chất của các vấn đềphát sinh, mục đích của hệ thống kế hoạch… đều có thể ảnh hưởng đến cáchthức tiến hành quản trị chiến lược.

4/ Lợi ích của quản trị chiến lược: Kinh nghiệm cho thấy doanh nghiệp có

thực hành quản trị chiến lược thì đều gặt hái những thành công trong kinh doanhso với những doanh nghiệp không quan tâm vì:

Qúa trình quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp xác định một cách ổn định

mục đích và hướng đi giúp cho người Lãnh đạo biết tập trung sự chú ý vào Lãnhđạo tập thể hành động theo hướng nào và khi nào phải đạt được mục tiêu thì khiđó tập trung vào được trọng điểm, tất nhiên chức năng nhiệm vụ mà mục tiêuphải đạt

Ngày nay môi trường kinh doanh biến đổi rất nhanh, làm xuất hiện nhiều

cơ hội và nguy cơ Trong quá trình quản trị chiến lược, người ta rất coi trọng ảnhhưởng của các yếu tố môi trường kinh doanh, nên đã dự báo các biến đổi môitrường tương lai gần cũng như xa, qua đó mà khai thác những cơ hội hạn chếnhũng rủi ro và chuẩn bị để thích úng với những diễn biến của môi trường.

Trang 13

Quản trị chiến lược là phương pháp tiếp cận rất hợp lý vừa mang tính nghệ

thuật vừa khoa học cao, để đạt được mục tiêu cơ bản và toàn diện theo ảnhhưởng mà doanh nghiệp đã chọn.

IV/ TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH:1/ Xác định chức năng nhiệm vụ:

Chức năng nhiệm vụ hay là sứ mệnh của doanh nghiệp được coi như bảntuyên ngôn về mục đích của doanh nghiệp , nguyên tắc kinh doanh, triết lý kinhdoanh, lý tưởng mà doanh nghiệp tôn thờ, niềm tin của doanh nghiệp Chính vìvậy mà bản thuyết minh về chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp sẽ làm chongười ta phân biệt được doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác tuy chúngcùng kinh doanh một loại sản phẩm trên cùng một thị trường trong những điềukiện nhu nhau.

Bản thuyết minh về chức năng nhiệm vụ của một doanh nghiệp dù đượctrình bày ngắn gọn hay dài dòng đến mấy cũng phải chứa đựng những nội dungchủ yếu sau:

- Khách hàng của doanh nghiệp là ai.- Sản phẩm chính của doanh nghiệp là gì.- Thị trường của doanh nghiệp ở đâu.

- Mối quan tâm của doanh nghiệp đến công nghệ thế nào, có quan trọng không.- Quan tâm đến sự phát triển và khả năng sinh lời như thế nào.

- Các mục tiêu kinh tế quan trọng đối với doanh nghiệp thế nào.

- Về triết lý: Đây là niềm tin cơ bản, giá trị, nguyện vọng và các ưu tiên triết lýcủa doanh nghiệp.

- Tự đánh giá về những năng lực đặc biệt, ưư thế cạnh tranh chủ yếu củadoanh nghiệp là gì.

- Mối quan tâm của doanh nghiệp về xây dựng một hình ảnh tốt đẹp của doanhnghiệp trước công chúng như thế nào.

- Thái độ của doanh nghiệp đối với nhân viên như thế nào.

Những nội dung trên đây phải xây dựng như thế nào dể thoả mãn các yêu cầusau đây:

- Đảm bảo sự đồng tâm nhất trí trong doanh nghiệp.

- Tạo cơ sở để huy động được nguồn lực cho doanh nghiệp.

- Có tiêu chuẩn rỏ ràng để phân bổ nguồn lực và chi dùng các nguồn lực.- Hình thành được khung cảnh và bầu không khí kinh doanh thuận lợi.

Trang 14

- Đóng vai trò tiêu điểm để cho mọi thành viên đồng tình với mục đích,phương hướng của doanh nghiệp.

- Tạo điều kiện để chuẩn hoá từ mục đích thành các mục tiêu và chuẩn hoá từmục tiêu thành các chiến lược và các biện pháp hành động cụ thể.

Nếu một doanh nghiệp không hình thành một bản tuyên ngôn về chức năngnhiệm vụ một cách bao quát và gợi cảm thì sẽ đánh mất cơ hội tự giới thiệu tốtvề mình đối với những người góp vốn đầu tư hiện tại và tiềm năng của doanhnghiệp.

Tất cả các doanh nghiệp đều có các nhà quản lý, các nhân viên, khách hàng,người đi vay, người cung cấp, nhà phân phối Bản thuyết minh về chức năngnhiệm vụ là những phương tiện đắt lực để truyền đạt thái độ của doanh nghiệpđối với họ.

Xây dựng bản chức năng nhiệm vụ tốt còn giúp cho việc xác định mục tiêuvạch ra chiến lược đúng đắn, nó cung cấp cho các nhà quản trị thống nhất vềđịnh hướng vượt ra ngoài những nhu cầu riêng rẽ, bị hạn chế và có tính nhấtthời.

Tóm lại mọi doanh nghiệp cần phải có bản thuyết minh về chức năng nhiệmvụ thể hiện mục đích cao cả và lý do tồn tại của nó Nhiệm vụ của người Lãnhđạo doanh nghiệp là phải xây dựng và phải truyền đạt những nội dung của bảnthuyết minh đến mọi đối tượng có liên quan.

2/ Phân tích các yếu tố môi trường kinh doanh:

- Doanh nghiệp là một hệ thống mở tồn tại trong môi trường, liên hệ chặt chẽvới môi trường chịu sự chi phối của môi trường, mọi chiến lược của doanhnghiệp phải vạch ra trong một môi trường cụ thể, phải biết tận dụng thuận lợimà môi trường đem lại và những hạn chế, những khó khăn, trở ngại vướng mắctừ môi trường.

- Môi trường tổng quát của doanh nghiệp được chia làm 2 loại theo tính chất :ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến doanh nghiệp.

- Môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực, ngành, nhiều doanh nghiệpvà nó ảnh hưởng gián tiếp đến doanh nghiệp.

- Môi trường vi mô chỉ ảnh hưởng đến doanh nghiệp ta đang nghiên cứu và nóchịu ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.

+ Hai môi trường này chứa đựng nhiều yếu tố mà doanh nghiệp không thểkiểm soát được, bởi vì nó là những yếu tố bên ngoài doanh nghiệp nó hình thànhnên những tiền đề không thể kiểm soát được.

a/ Môi trường vĩ mô:

Trang 15

Môi trường vĩ mô làm rỏ vấn đề quan trọng là doanh nghiệp đang đối diệnvới những vấn đề gì, có nhiều vấn đề thuộc yếu tố môi trường vĩ mô.

- Tiền tệ: Tỷ lệ lạm phát, chính sách tiền tệ, lãi suất sẽ ảnh hưởng đến chiếnlược đầu tư dài hạn và sự làm ăn ổn định lâu dài của doanh nghiệp, đặc biệt cóảnh hưởng rất lớn đến chiến lược và quản trị chiến lược.

- Hối suất: Hối suất biến động cao hay thấp đều có ảnh hưởng đến cạnh tranhtrong xuất nhập khẩu.

- Chính sách kiểm soát giá cả và lương bổng của Nhà nước:.

Tất cả các yếu tố trên có ảnh hưởng nhiều đến các hoạt động và hiệu quảkinh doanh của các doanh nghiệp cho nên các chiến lược phải thích ứng với nó.+ Các yếu tố chính trị pháp luật:

Hoàn cảnh chính trị, sự ổn định của Chính phủ có ý nghĩa quan trọng, Chínhphủ và Chính quyền địa phương các cấp là những người trực tiếp quản lý vàđiều hành đất nước, đề ra các chính sách luật lệ, đồng thời cũng là khách hànglớn của các doanh nghiệp, các yêú tố sau đây cần nghiên cứu và phân tích kỹ.- Sự ổn định của hệ thống chính trị, ảnh hưởng của các Đảng phái, các xungđột chính trị.

- Hệ thống luật pháp nói chung và các luật liên quan đến lĩnh vực kinh doanh,luật bảo vệ môi trường, chính sách thuế khoá, bảô hộ mậu dịch, bảo vệ quyềnkinh doanh hợp pháp, thừa nhận sự bình đẵng giữa các thành phần kinh tế.

- Chính sách đối ngoại và kinh tế đối ngoại của nhà nước, các luật chống độcquyền, khuyến khích xuất khẩu, khuyến khích đầu tư nước ngoài.

- Mối quan hệ giữa các tổ chức đoàn thể, chính trị, mối quan hệ giưã Chínhquyền địa phương và Trung ương.

+ Các yếu tố văn hoá:

Những biến đổi về văn hoá và đặc điểm của nó cũng có thể tạo ra những khókhăn hay thuận lợi cho các doanh nghiệp, tuy rằng những biến đổi xã hội thườngchậm và khó nhận biết, các yếu tố đó là:

- Chất lượng cuộc sống của dân cư, vui chơi, giải trí của các tầng lớp xã hội.- Các chuẩn mực về đạo đức, phong cách sống.

Trang 16

- Tình hình về nhân lực như: Lực lượng lao động nữ, lực lượng dự trữ laođộng.

- Trình độ văn hoá và nghề nghiệp của dân cư và người lao động.- Truyền thống văn hoá và các tập tục xã hội.

- Các tôn giáo và vai trò của tôn giáo, các xung đột tôn giáo.

- Tình hình nhân khẩu, tỷ lệ tăng dân số, cơ cấu và phân bổ dân cư.+ Các yếu tố tự nhiên:

Yếu tố tự nhiên cũng tác động mạnh mẽ đối với các quyết định chiến lược,ngày nay chúng ta nhận thức rõ chính hoạt động sản xuất của con người đã làmthay đổi rất nhiều hoàn cảnh tự nhiên mà họ sống.

Về mặt tích cực con người làm nên những cơ sở hạ tầng, cầu đường, bưu điện,nhà ga, bến cảng, sân bay… làm cho môi trường tự nhiên có cải thiện, nhưngmặt tiêu cực thì quá nhiều Bởi vậy Chính phủ và công chúng đòi hỏi hoạt độngcủa các doanh nghiệp phải không làm ô nhiểm môi trường, môi trường tự nhiêngồm các vấn đề sau:

- Điều kiện địa lý có những thuận lợi và có những khó khăn như thế nào đốivới doanh nghiệp.

- Dự trử tài nguyên dùng làm nguyên liệu cho sản xuất của doanh nghiệp nhưthế nào.

- Nguồn cung cấp năng lượng và nước.

- Các chính sách của Nhà nước về bảo vệ môi trường và tài nguyên.+ Các yếu tố công nghệ:

Đối với doanh nghiệp các yếu tố công nghệ như bản quyền công nghệ, đổimới công nghệ, khuynh hướng tự động hoá, điện tử hoá, máy tính hoá…đã làmcho chu kỳ sống của sản phẩm bị rút ngắn, sản phẩm mới ra đời có tính năng tácdụng tốt hơn nhưng chi phí sản xuất lại thấp hơn Bởi vậy các doanh nghiệp phảiquan tâm theo sát những thông tin về kỷ thuật công nghệ, ngày nay công nghệmới từ những phát minh, ở phòng thí nghiệm đều đưa ra sản phẩm đại trà, đưasản phẩm ra thị trường tốn rất ít thời gian, là cơ hội cho những doanh nghiệp ởthời kỳ khởi sự kinh doanh, họ có thể nắm bắt ngay kỷ thuật mới nhất để gặt háinhững thành công lớn, không thể thua kém những doanh nghiệp đã có một bềdày đáng kể.

Các yếu tố kỷ thuật công nghệ cần phân tích:

- Chi phí cho nghiên cứu và phát triển của Chính phủ và của ngành, xu hướngnghiên cứu.

Trang 17

- Múc độ phát triển và nhịp độ đổi mới công nghệ, tốc dộ phát triển sản phẩmmới, chuyển giao công nghệ kỷ thuật mới trong ngành mà doanh nghiệp đanghoạt động.

- Các yếu tố môi trường vĩ mô có tác động lẫn nhau và có vai trò quan trọngđối với doanh nghiệp.

- Các yếu tố của môi trường sẽ hình thành các tiền đề chiến lược mà chúng taphải tìm cơ sở để hoạch định chiến lược.

- Các yếu tố môi trường vĩ mô hình thành những cơ hội để phát triểnchiến lược và các nguy cơ cần phải chủ động đề phòng.

- Phân tích môi trường vĩ mô không những chỉ hiểu biết quá khứ và hiệntại mà điều quan trọng là để dự đoán cho tương lai mà doanh nghiệp thích ứng.

b/ Môi trường vi mô:

Các yếu tố môi trường vi mô tác động trực tiếp đến hoạt động và hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp Sức ép của các yếu tố này lên doanh nghiệp càngmạnh thì khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp cùng ngành cũng bị hạn chế.

+ Các đối thủ cạnh tranh hiện tại:- Mục tiêu của đối thủ:

- Hiểu biết mục tiêu của đối thủ giúp cho doanh nghiệp biết được.

- Mức độ bằng lòng của đối thủ cạnh tranh, với kết quả tài chính và vị tríhiện tại của họ.

Khả năng các đối thủ cạnh tranh sẽ thay đổi chiến lược như tế nào? Khả năng phản ứng của các đối thủ đối với các diễn biến bên ngoài nhưthế nào?

Mức độ quan trọng của các biện pháp mà đối thủ cạnh tranh có thể đặcra cho doanh nghiệp.

Chiến lược hiện tại của đối thủ cạnh tranh:

Điều quan trọng là phải biết đối thủ đang cạnh tranh bằng cách nào, vũkhí chiến lược của họ là gì?

+ Tiềm năng của đối thủ cạnh tranh: Tiềm năng của họ thể hiện ở một số điểmsau:

Các loại sản phẩm, đặc điểm và chất lượng Hệ thống phân phối.

Bán hàng và khuyến mãi Các tác nghiệp sản xuất Nghiên cứu thiết kế.

Gía thành sản phẩm dịch vụ.

Trang 18

Tiềm lực tài chính Tổ chức.

Năng lực quản lý Danh mục đầu tư Nguồn nhân lực.

Các mối quan hệ xã hội

Khách hàng: Khách hàng là những đối tượng cần phải nghiên cứu, phân tíchkỷ của doanh nghiệp Chúng ta không trình bày những vấn đề thuộc lĩnh vựcnghiên cứu của thị trường, đặc điểm khách hàng, hành vi mua hàng, cạnh tranhcủa khách hàng, cạnh tranh giữa người mua và người bán.

Doanh nghiệp luôn quan tâm đến sự tín nhiệm và tình cảm của khách hàng,dành cho sản phẩm của mình, vấn đề quan trọng đến khách hàng là khả năng trảgiá và đặc điều kiện của họ.

Một khách hàng được coi là có thể nếu họ có các điều kiện sau:

Số lượng hàng hoá của họ mua chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số hànghoá của doanh nghiệp.

Khi họ chuyển sang mua hàng hoá của một doanh nghiệp khác thì cũngkhông có tốn kém gì đáng kể cho sự thay đổi đó.

Sản phẩm của doanh nghiệp không ảnh hưởng gì đến chất lượng của sảnphẩm của người mua.

Khi có mối quan hệ với khách hàng loại này cần phải có những chínhsách khôn khéo như: Xây dựng mối quan hệ hữu hảo lâu dài, các điều kiện muabán phải được định rõ cụ thể để giảm đến mức tối thiểu sự bị động của doanhnghiệp.

Các nhà cung cấp nguyên vật liệu, hàng hoá thiết bị:

Khi doanh nghiệp phải phụ thuộc vào những nhà cung cấp có thế lực đều phảichịu những bất lợi và bị động Những yếu tố sau đây sẽ làm cho các nhà cungcấp có thế lực mạnh.

Số lượng người cung cấp ít.

.Không có vật liệu, mặt hàng, phụ tùng của người khác có thể thay thế được Việc lựa chọn nhà cung cấp phải hết sức thận trọng, phải hiểu biết lịchsử thành tích của họ trong quá khứ về việc đảm bảo các cam kết, số lượng, chấtlượng, thời gian

Các nhà cung cấp tài chính:

Trang 19

Hầu hết các doanh nghiệp, kể cả những doanh nghiệp có tiềm lực lớn, lợinhuận nhiều có lúc hoặc thường xuyên phải tìm kiếm nguồn lực tài trợ tài chínhtừ bên ngoài như vay ngắn hạn, dài hạn

Thiết lập ma trận các yếu tố bên ngoài:

Để thiết lập một ma trận ta có các yếu tố sau:

Mức độ quan trọng của các yếu tố bên ngoài được đánh giá bằng hệ số sau: Rất quan trọng: 3

Quan trọng vừa: 2 Quan trọng ít: 1

Nếu tác động tạo điều kiện thuận lợi lấy dấu (+)Nếu tác động khó khăn cho doanh nghiệp lấy dấu(-) Mức độ tác động mạnh: 3

Mức độ tác động trung bình: 2 M c ức độ tác động yếu: 1 độ tác động yếu: 1 tác độ tác động yếu: 1ng y u: 1ếu: 1

Các yếu tố bên ngoài ảnhhưởng đến doanh nghiệp

Hệ sốquan trọng

Mức độtác động

Tính chấttác động

Đánh giáý nghĩa

1/ Môi trường vĩ môa/ Kinh tế

e/ Công nghệ, thông tin

Trang 20

riêng Nếu sản xuất ra được sản phẩm có chất lượng tốt, giá thành hạ thì: Bộphận Marketting sẽ có thuận lợi hơn khi tiêu thụ sản phẩm, bán được nhiều,nhanh, về tài chính thì vòng luân chuyển của vốn lưu động tăng lên, các chỉ tiêutài chính khác cũng được cải thiện.

+ Các vấn đề cần phân tích đối với yếu tố sản xuất là:

- Gía cả nguyên vật liệu chất lượng và tình hình cung cấp nguyên vật liệuquan hệ với nhà cung cấp.

- Hệ thống tồn kho mức độ chu chuyển của hàng tồn kho.- Việc bố trí các phương tiện sản xuất, mặt bằng.

- Lợi thế do sản xuất qui mô lớn.

+ Các yếu tố tài chính của doanh nghiệp:

Khả năng thanh toán hiện thời: Cho thấy khả năng trả các khoản nợngắn hạn bằng các tài sản có khả năng chuyển đổi thành tiền mặt.

Khả năng thanh toán nhanh: Thể hiện khả năng trả trước các khoản nợngắn hạn không phải chờ đến khi bán hết hàng tồn kho.

Tỷ số giữa nợ và vốn kinh doanh: Đo lường mức độ vốn để tài trợ chocác hoạt động của doanh nghiệp.

Khả năng thanh toán lãi vay: Đo lường mức độ mà lợi nhuận có thểgiảm nhưng doanh nghiệp có thể thanh toán được lãi vay nợ hằng năm.

Số vòng quay tồn kho: Khi so sánh với chỉ số này với số trung bìnhtrong ngành dể thấy mức luân chuyển tồn kho đã hợp lý chưa.

Số vòng quay cố định: Thể hiện hiệu quả sử dụng, nhà xưởng, máymóc thiết bị.

Số vòng quay khoản phải thu: Nói lên việc thu hồi các khoản tiền bánchịu nhanh hay chậm.

Kỳ thu tiền bình quân: Là khoảng thu tiền trung bình mà doanh nghiệpthu lại được tiền đã bán chịu kể từ khi bán hàng.

Số vòng quay vốn lưu động.Số vòng quay của toàn bộ vốn.Các chỉ số về doanh lợi.

Lợi nhuận biên tế gộp.

Lợi nhuận biên tế hoạt động.Lợi nhuận biên tế ròngDoanh lợi toàn bộ vốn.

Phân tích một số yếu tố khác.- Nhân lực và yếu tố quản lý.

Trang 21

- Nghiên cứu và phát triển.- Văn hoá của tổ chức.

- Tài sản cố định của doanh nghiệp.- Thông tin cần có của doanh nghiệp.

Bảng đánh giá tình hình nội bộ của doanh nghiệp.

Trang 22

Các yếu tố cần phân tíchHệ sốquan trọng

Mức độảnh hưởng

Tính chấtảnh hưởng

Đánh giáý nghĩa

4/ Xác định mục tiêu chiến lược:

- Mục tiêu là gì: Mục tiêu là cái chuẩn đích những thành tựu cụ thể mà doanhnghiệp phấn đấu để đạt được trong tương lai nào đó Mục tiêu được coi như làđiểm cuối cùng của một chương trình quản trị mà bất kỳ một bộ phận, cơ sở nàotrong doanh nghiệp phải hướng tới để hoạt động Mục tiêu được đề ra xuất pháttừ chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp nhưng nó phải cụ thể rõ ràng hơn.Mục tiêu còn phải xuất phát từ những hoàn cảnh cụ thể bên ngoài, bên trong màdoanh nghiệp đang đối diện, đồng thời nó phải đáp ứng những nguyện vọngmong muốn của các thành phần có liên quan đến doanh nghiệp.

Trang 23

Chức năng nhiệm vụ

Hoàn cảnh bên trong Mục tiêu chiến lượcHoàn cảnh bên ngoài

Các mong muốn của các thành phần ảnh hưởng

Mục tiêu chiến lược là mục tiêu dài hạn, thời gian từ 2-5-10 năm hoặc hơn nữa.Mục tiêu ngắn hạn từ 1 năm trở xuống.

Mục tiêu chiến lược cần tập trung vào những vấn đề sau:- Mức lợi nhuận và khả năng sinh lợi.

- Vị thế cạnh tranh.- Năng suất.

- Phát triển việc làm.

- Quan hệ giữa công nhân viên.- Vị thế dẫn đầu về công nghệ:- Trách nhiệm trước công chúng.

Mục tiêu ngắn hạn phải hết sức cụ thể, nhằm từng bước thực hiện mụctiêu dài hạn nó phải nêu lên được kết quả cụ thể mà doanh nghiệp dự định đạtđược trong từng giai đoạn ngắn nhất định.

5/ Các yêu cầu đối với mục tiêu:

- Mục tiêu phải cụ thể , phải đặc trưng cho mỗi lĩnh vực ngành, phải chỉ rỏthời gian thực hiện và kết quả cuối cùng phải đạt là gì.

- Mục tiêu phải linh hoạt.

- Mục tiêu phải có tính hiện thực đồng thời phải có tính thách thức hay địnhlượng Có như vậy mới có thể kiểm tra và có tác dụng động viên hướng dẫn - Mục tiêu phải có tính nhất quán.

- Các mục tiêu đề ra phải tính đến mong muốn của các thành phần có liên quanđến doanh nghiệp.

6/Phân tích lựa chọn chiến lược kinh doanh:

Để ra quyết định lựa chọn một chiến lược tối ưư cho doanh nghiệp cần phảitiến hành những bước sau:

- Nhận biết chiến lược hiện tại của doanh nghiệp.

Trang 24

- Nhận biết tổng quát lại tình hình cạnh tranh trên thị trường

- Bảng tổng hợp so sánh cạnh tranh có thể xếp loại doanh nghiệp có vị thếcạnh tranh mạnh, trung bình hay yếu.

- Xác định vị trí chiến lược và đánh giá hoạt động của doanh nghiệp, qua đó tacó thể nhận biết được chiến lược tấn công, phòng thủ, thận trọng hay cạnh tranhlà thích hợp với doanh nghiệp.

- Phân tích ma trận SWOT: Là phân tích các yếu tố cơ hội đe doạ điểm mạnhđiểm yếu trên ma trận SWOT là một biện pháp rất tốt nhằm tìm ra các kết hợpSO, WO, ST,WT.

- Phân tích danh mục đầu tư.

- Kết hợp những kết quả mà mình phân tích.

Là một nội dung cốt lõi nhất có ý nghĩa quan trọng và quyết định nhất củaquá trình hạch định chiến lược Tuy nhiên việc phân tích đánh giá lựa chọnphương án chiến lược đòi hỏi phải vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo, mộtsố kỷ thuật phức tạp, những vấn đề đó được giải quyết như sau:

a/ Lược đồ qui trình phân tích đánh giá lựa chọn chiến lược:

Giai đoạn 1 : xử lí các kết quả phân tích

Đánh giá các yếu tố Phân tích vị thế Đánh giá cái yếu bên ngoài cạnh tranh tố bên trongGiai đoạn 2 : Kết hợp các phân tích

Phân tích Phân tích vị trí chiếnPhân tíchPhân tíchMa trận chiến SWOT lược và đánh giá BCGGE lược chính

Giai đoạn 3 : Quyết định các kỹ thuật, đánh giá so sánh lựa chọn phương án

Doanh nghiệp đang nghiên cứu có sức mạnh kém hơn doanh nghiệp cạnhtranh số 1, nhưng mạnh hơn doanh nghiệp cạnh tranh số 2.

b/ Những kỷ thuật phân tích chiến lược:

+ Phân tích đánh giá yếu tố bên ngoài:

- Lập danh mục các yếu tố bên ngoài có vai trò quyết định đối với sựthành công trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có thể gồm từ 10-20yếu tố chính tạo sự thuận lợi hay khó khăn cho doanh nghiệp.

Trang 25

- Phân tích tầm quan trọng từ 0 ( không quan trọng) đến 1( rất quan trọng)cho mỗi yếu tố Tổng số mức phân loại cho các yếu tố này phải bằng 1 Múcphân loại này đánh giá tầm quan trọng đối với sự thành công trong ngành kinhdoanh mà doanh nghiệp đang tham gia.

- Đánh giá từ 1 đên 4 cho cho mỗi yếu tố đối với cách thức doanh nghiệpphản ứng với nó như thế nào, mức phân loại này phụ thuộc vào tương quan sau:

Phản ứng tốt: 4 điểm Phản ứng trên trung bình: 3 điểm Phản ứng trung bình: 2 điểm Phản úng yếu: 1 điểm.

Nhân tầm quan trọng với mức phản úng của doanh nghiệp tương ứng vớimỗi biến số để xác định điểm số tầm quan trọng của các yếu tố đối với doanhnghiệp.

Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng của tất các yếu tố để nhận biết cácyếu tố bên ngoài có thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp hay không.

B ng ánh giá tác ảng đánh giá tác động của các yếu tố bên ngoài: đ độ tác động yếu: 1ng c a các y u t bên ngo i: ủa các yếu tố bên ngoài: ếu: 1 ố bên ngoài: ài:

với đánh giá

Phản ứng củadoanh nghiệp

Điểm đánhgiá

- Nếu điểm tổng cộng là 2,5 tức là ở mức trung bình.

- Nếu điểm tổng cộng trên 2,5 là điều kiện bên ngoài thuận lợi cho doanhnghiệp triển khai các hoạt động kinh doanh.

Nếu điểm tổng cộng <2,5 là yếu tố bên ngoài không thuận lợi.+ Phân tích đánh giá môi trường bên trong:

- Liệt kê các yếu tố then chốt đối với công việc kinh doanh của doanhnghiệp ta có thể lấy từ 10 đến 20 yếu tố.

Trang 26

Qui định tầm quan trọng của mỗi yếu tố trong công việc kinh doanhcủa doanh nghiệp mức quan trọng lấy từ 0 (không quan trọng) đến 1( quan trọngnhất) tầm quan trọng này là sự đánh giá khách quan mà bất cứ doanh nghiệp nàoở trong một ngành đều phải đánh giá như nhau.

Xếp loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố, nếu yếu tố nào thuộc điểm yếu nhấtcủa doanh nghiệp sẽ lấy giá trị là 1, điểm mạnh nhất của doanh nghiệp sẽ lấy giátrị bằng 4, các giá trị 2 và 3 tương ứng với điểm yếu ít và mạnh ít.

Lấy tích số giữa mức quan trọng và giá trị xếp loại của mỗi yếu tố đểđánh giá tầm quan trọng của yếu tố đó trong sự hình thành sức mạnh của doanhnghiệp

Cộng tất cả các điểm số đánh giá các yếu tố sẽ có được điểm đánh giáchung của doanh nghiệp.

N u i m ánh giá >2,5 l doanh nghi p m nh, < 2,5 l doanh nghi pếu: 1 đ ểm đánh giá >2,5 là doanh nghiệp mạnh, < 2,5 là doanh nghiệp đ ài: ệp mạnh, < 2,5 là doanh nghiệp ạnh, < 2,5 là doanh nghiệp ài: ệp mạnh, < 2,5 là doanh nghiệpy u, i m th p nh t l 1 v i m cao nh t l 4, i m trung bình 2,5.ếu: 1 đ ểm đánh giá >2,5 là doanh nghiệp mạnh, < 2,5 là doanh nghiệp ấp nhất là 1 và điểm cao nhất là 4, điểm trung bình 2,5 ấp nhất là 1 và điểm cao nhất là 4, điểm trung bình 2,5 ài: ài: đ ểm đánh giá >2,5 là doanh nghiệp mạnh, < 2,5 là doanh nghiệp ấp nhất là 1 và điểm cao nhất là 4, điểm trung bình 2,5 ài: đ ểm đánh giá >2,5 là doanh nghiệp mạnh, < 2,5 là doanh nghiệp

quan trọng

Xếp loại củaDN

Điểm đánhgiá

Trang 27

PHẦN THỨ HAI:

PH N T CH TÌNH HÌNHÂN TÍCH TÌNH HÌNHÍCH TÌNH HÌNHHOẠT ĐỘNG V CÔNG T CÀ CÔNG TÁCÁC

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢCKINH DOANH TẠI CÔNG TY

THƯƠNG MẠI HUYỆN HIỆP ĐỨC.

Trang 28

I-TỔNG QUAN VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA CÔNG TYTHƯƠNG MẠI HUYỆN HIỆP ĐỨC:

1- Đặc điểm tình hình:

Hiệp Đức là huyện miền núi gồm 12 xã, thị trấn, trong đó có 3 xã là Dântộc vùng cao, điều kiện kinh tế của huyện còn gặp nhiều khó khăn, nhân dân chủyếu sống bằng nghề nông nghiệp là chính, giao thông thuỷ lợi còn nhiều cách trởnhất là vào mùa mưa lũ, trình độ dân trí chưa được đồng đều giữa các vùng, cơsở vật chất còn nhiều hạn chế, đời sống của nhân dân còn nhiều thiếu thốn trongkhi đó nhu cầu ăn, ở, đi lại, học hành của nhân dân ngày càng cao.

2- Điều kiện Tự nhiên - Kinh tế Xã hội của huyện Hiệp Đức:

Thành lập từ năm 1986, Hiệp Đức là huyện được tách ra từ 3 vùng khókhăn nhất của 3 huyện Thăng Bình, Quế Sơn, Phước Sơn Là huyện miền núicủa tỉnh Quảng Nam nằm về phía tây của tỉnh Quảng Nam cách quốc lộ 1Akhoảng 40 Km về phía tây.

Diện tích tự nhiên: 49.177 ha, trong đó đất trồng trọt: 3.952,5 ha chiếm:8% còn lại là đất lâm nghiệp, đất đồi gò

Dân số: 38.762 người, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên là: 1,43%/ năm.Trong đó: - Dân tộc kinh chiếm: 36399 người.

- Dân tộc Cadoong chiếm: 1940 người - Dân tộc Mơnong chiếm: 408 người - Dân tộc khác chiếm: 15 người.

*Vị trí : - Nằm về phía tây bắc tỉnh Quảng Nam, cách thị xã Tam Kỳ 80

Trang 29

Trụ sở của Công ty đóng tại Thị trấn Tân an, huyện Hiệp đức, Tỉnh Quảngnam.

Trang 30

1/Chức năng nhiệm vụ của Công ty a- Chức năng.

- Kinh doanh xăng dầu, hàng trợ giá, trợ cước, mua bán hàng bách hoá vànông sản.

- Kinh doanh vật liệu xây dựng, khai thác phi quặng sỏi, đá, cát.- Xây dựng các công trình công cộng, nhà ở.

- Xây dựng công trình giao thông, thuỷ lợi.

b Nhiệm vụ của Công ty.

- Xây dụng và tổ chức các kế hoạch mua, bán, tài chính, lao động, tiềnlương theo quy định của Nhà nước

- Nghiên cứu khả năng sản xuất kinh doanh, nhu cầu của thị trường để tổchức xây dựng và phát triển, thực hiện các phương án sản xuất kinh doanh cóhiệu quả, tổ chức khai thác các nguồn hàng, thực hiện đa dạng hoá về các mặthàng, phong phú chủng loại có chất lượng cao phù hợp với thị hiêú khách hàng.

- Quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả đúng mục đích, chế độ chính sáchcó hiệu quả, bảo tồn và phát triển vốn, đảm bảo về trang trải tài chính, thực hiệnđầy đủ và nghiêm túc chế độ và nghĩa vụ của công dân đối với Nhà nước.

- Chấp hành đúng và đầy đủ các chính sách, chế độ pháp luật trong quảnlý kinh tế của Nhà nước

- Quản lý và sử dụng lao động theo đúng luật lao động.

- Thực hiện phân phối cân bằng theo đúng khả năng và kết quả lao độngcủa cán bộ công nhân viên, chăm lo đời sống vật chất cho người lao động, bồidưởng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên.

- Tổ chức thực hiện các dịch vụ kinh tế theo yêu cầu của khách hàng.- Tổ chức mạng lưới bán buôn, bán lẻ.

- Thực hiện đúng chính sách bảo vệ môi trường, an ninh, chính trị nội bộvà trật tự an toàn xã hội, chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ, chính sách nghĩavụ và pháp luật của Nhà nước có liên quan đến hoạt động kinh doanh.

* Về tổ chức bộ máy: Văn phòng đóng tại thị trấn Tân An, ngoài Ban

Giám đốc Công ty có 5 phòng đó là: Phòng tổ chức hành chính, Phòng kinhdoanh tổng hợp, Phòng kế toán tài chính, Phòng kế hoạch, Phòng kỷ thuật.

Trang 31

2/ Cơ cấu tổ chức của Công ty.

a/ Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty.

GIÁM ĐỐC

PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG TC KD KH TC KT

b/ Trình độ cán bộ

Hiện nay Công ty có 80 người trong đó có 34 nam và 46 nữ tuổi đời bìnhquân là 36 tuổi

Về trình độ của cán bộ trong Công ty

Cán bộ có trình độ Đại học và tương đương 8 người Cán bộ có trình độ trung cấp là 28 người

Cán bộ có trình độ sơ cấp là 44 người

L c lực lượng lao động phổ thông trên 150 người ượng lao động phổ thông trên 150 người.ng lao độ tác động yếu: 1ng ph thông trên 150 ngổ thông trên 150 người ười.i.

Trang 32

Giám đốc

Giám đốc là người điều hành chính mọi hoạt động kinh doanh của Côngty, người chịu trách nhiệm về tất cả các hoạt động và kết quả sản xuất kinhdoanh, chịu trách nhiệm trước pháp luật Nhà nước, trực tiếp chỉ đạo các phòngban của Công ty.

Các Phó Giám đốc:Phó Giám đốc 1:

Giúp việc cho Giám đốc (tham mưu), có quan hệ với Giám đốc 2 và trựctiếp theo dõi các phòng ban do Giám đốc phân công như: Phòng tài chính kếtoán, Phòng kinh doanh tổng hợp, Phòng kế hoạch, Phòng tổ chức hành chính.

Phó Giám đốc 2:

Giúp việc cho Giám đốc ( tham mưu), có quan hệ với Giám đốc 1 và trựctiếp theo dõi Phòng kỷ thuật, phương tiện cơ giới, theo dõi đội xây dựng, kiểmtra tiến độ thi công các công trình

Phòng tài chính kế toán

Đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh, kiểm tra, kiểm soát các hoạtđộng kinh doanh của Công ty, chấp hành kế toán thống kê, chế độ ghi chép banđầu, cung cấp số liệu kịp thời tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty choGiám đốc và cấp trên Phát hiện những sai sót sơ hở trong quản lý, chống buônlỏng trong quản lý dẫn đến thua lỗ và sai phạm pháp luật , tổng hợp quyết toántài chính, thực hiện công tác báo cáo thống kê và kiểm kê định kỳ, lập báo cáotheo qui định, phản ánh kịp thời tình hình sản xuất kinh doanh lên Giám đốc.

Phòng kinh doanh tổng hợp

Giúp cho Giám đốc trong công tác kinh doanh cung ứng các mặt hàngxăng dầu, hàng nông sản, dịch vụ bách hoá tổng hợp, xi măng sắt thép, thu muahàng nông sản, khai thác cát sỏi…phục vụ cho những yêu cầu cơ bản của Côngty, quản lý giá cả, ngoài ra còn thêm công tác tiếp thị và tiêu thụ sản phẩm củaCông ty.

Phòng kế hoạch

Giúp cho Công ty lập kế hoach ngắn hạn, dài hạn xây dựng kế hoạch sảnxuất kinh doanh, lập dự án đầu tư và phát triển, lập kế hoạch đại tu và sửa chữa,phục hồi điều phối thanh lý và mua sắm tài sản, xây dựng giá thành, giá bán sảnphẩm, phân tích tình hình hoạt động kinh doanh theo quý, năm Nghiên cứu vàđề xuất phương án mới, phát triển sản phẩm mới, định mức vật tư, kỷ thuật laođộng

Trang 33

- Hành chính quản trị: Bao gồm văn thư lưu trử, quan hệ, giao tiếp an toànlao động, đánh máy, công cụ, quản lý dụng cụ hành chính, phòng cháy chữacháy, quản lý công nghệ thiết bị.

Phòng kỷ thuật-xây lắp:

Đây là phòng chịu trách nhiệm chính về mặt kỷ thuật của Công ty, thammưu cho Lãnh đạo về xây lắp và nhận thầu các công trình, nhận thủ tục liênquan đến nhận thầu, đấu thầu, quản lý giám sát các công trình, kỷ thuật, triểnkhai hướng dẫn đội xây dựng, kịp thời báo cáo cho Lãnh đạo về tiến độ thi công,kết quả hoạt động, phòng có nhiệm vụ trong việc ứng dụng hiệu quả các phươngán kỷ thuật hiện có vào hoạt động của Công ty, ngoài ra phòng còn có nhiệm vụtrong việc tìm ra các phương án kỷ thuật mới, tìm kiếm công trình và ký kếthợp đồng với chủ đầu tư.

3 Môi trường hoạt động của Công ty thương mại huyện Hiệp ĐứcA Môi trường vĩ mô:

Cũng như mọi Công ty khác trong nền kinh tế thị trường, Công ty hoạtđộng trong môi trường vĩ mô rộng lớn bao gồm các lực lượng tạo thành cơ mayvà những mối đe doạ Môi trường vĩ mô là yếu tố khó kiểm soát đòi hỏi phải tìmhiểu nhiều và phân tích kỷ càng đồng thời phải tiên liệu và điều chỉnh các hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty và thích ứng với môi trường.

a.1 Môi trường kinh tế:

Huyện Hiệp đức là huyện miền núi mới được thành lập năm 1986 đến nayvừa tròn 17 năm, từ ngày mới thành lập trong điều kiện nền kinh tế còn hết sứckhó khăn và phức tạp, do điểm xuất phát rất thấp lại trãi qua nhiều vụ thiên taihết nắng hạn, lại lụt lội kéo dài Nên đến nay huyện Hiệp Đức vẫn là huyện khókhăn và chậm phát triển, từ đó việc buôn bán kinh doanh cũng bị ảnh hưởng.

Từ năm 1991 tình hình Quốc tế cũng gây cho chúng ta những đảo lộn lớnvề thị trường xuất khẩu và nhập khẩu cũng như chương trình hợp tác kinh tế vàhợp tác lao động Trong một thời gian ngắn chúng ta đã chuyển một phần đángkể khối lượng buôn bán từ thị trường truyền thống sang thị trường mới, nhữngtác động lớn về biến động cung cầu và giá cả của thị trường thế giới, một số

Trang 34

nước còn bao vây nền kinh tế nước ta Tình hình trên cho ta thấy nền kinh tếnước ta còn nhiều khó khăn Công ty thương mại Hiệp Đức đương nhiên cũngnằm trong bối cảnh kinh tế chung của đất nước.

Năm 1996 với đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta các cơn sốt dohậu quả của cơ chế quan liêu bao cấp dần dần hạ bớt, làm triệt tiêu các nguyênnhân tiềm ẩn của khủng hoảng và suy thoái kinh tế Trong kế hoạch 5 năm1986-1990 nền kinh tế Việt Nam đã từng bước khôi phục và phát triển, tốc độlạm phát ngày càng được kìm hảm và giảm xuống đáng kể.

* Lãi suất:

Lãi suất ngân hàng là một trong các yếu tố luôn được các nhà doanh nghiệp

quan tâm Trong nền kinh tề hiện nay, vốn vay là nguồn vốn chủ yếu cho cáchoạt động của Công ty Vì vậy lãi suất ngân hàng luôn được các nhà quản lý tàichính quan tâm và theo dõi Lãi suất ngân hàng càng lớn thì chi phí cơ hội củaCông ty càng cao Hiện nay lãi suất cho vay của các ngân hàng là 1,2%, với chủtrương tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vay vốn phát triển sản xuấtkinh doanh.

* Tỷ lệ lạm phát:

Tỷ lệ lạm phát giảm xuống tạo điều kiện cho Công ty bỏ vốn vào đầu tư kinh

doanh, tỷ lệ lạm phát làm cho chi phí cơ hội vốn giảm xuống

Sự khủng bố ngày 11/9/2001 đã làm cho một số nước mất cân bằng vềthương mại, may mắn thay cho sự tuyên đoán và chuẩn bị của Chính phủ ta nênđiều này ảnh hưởng không lớn đến nền kinh tế Việt nam, làm ổn định cho việckinh doanh của Công ty thương mại Hiệp đức nói riêng và các Công ty khác nóichung.

* Tỷ giá hối đói:

Do ảnh hưởng của cuộc khủng bố tại Mỹ đã làm biến động tỷ giá ở một số

nước Đồng tiền Việt nam tuy có ảnh hưởng nhưng tỷ giá so với đồng USDkhông đáng kể Sự biến động tỷ giá hối đói ảnh hưởng rất lớn đến giá cạnhtranh, đặc biệt nó được quan tâm ở các doanh nghiệp thương mại.

Từ đó nền kinh tế của huyện cũng dần dần được phát triển theo chiều hướngchung của cả nước.

a.2 Môi trường chính trị- Pháp luật và xã hội:

*Về chính trị: Tình hình chính trị của nước ta trong những năm qua có xu

hướng đều và ổn định đảm bảo cho mọi Công ty và mọi người an tâm sản xuấtkinh doanh.

Trang 35

Thực hiện sự chuyển đổi của nền kinh tế nước ta từ nền kinh tế kế hoạchhoá quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận độngtheo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước Các Công ty đã được giaoquyền chủ động kinh doanh, tự chủ về tài chính, tự lựa chọn hình thức kinhdoanh, liên kết với các Công ty, đơn vị kinh tế khác không bị hạn chế.

* Về pháp luật: Nhà nước ta đã ban hành một hệ thống luật pháp đầy đủ như:

Luật Công ty, Luật doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp tư nhân, Luật lao động,Luật đất đai, Luật thuế, Luật đầu tư nước ngoài v.v…Các luật đều qui định chặtchẽ, cụ thể và hợp lý đói với các tổ chức, đơn vị, cá nhân kinh doanh bảo đảmmọi công dân cũng như mọi thành phần kinh tế đều có quyền bình đẳng trướcpháp luật Nói cách khác hệ thống pháp luật của Nhà nước ta ban hành trongthời gian qua đã đi vào thực tế cuộc sống tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạtđộng sản xuất kinh doanh Công ty thương mại huyện Hiệp Đức đã vận dụngđúng các luật liên quan vào lĩnh vực kinh doanh của Công ty, nhờ vậy mà trongnhững năm qua Công ty phát triển không ngừng và bền vũng.

*Về xã hội: Nền kinh tế đang trên đà phát triển, đời sống của nhân dân ngày

càng cao, dân trí phát triển, sự hiểu biết của con người về nền kinh tế thị trườngngày càng sâu Xã hội đã nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động sản xuấtkinh doanh đối với việc phát triển kinh tế của đất nước, nhu cầu ăn, ở, đi lại,học hành, vận chuyển hàng hoá ngày càng cao, tạo điều kiện cho cac Công typhát triển nói chung, trong đó có Công ty thương mại huyện Hiệp Đức đóng vaitrò quan trọng Song với nhu cầu của khách hàng tăng lên quá nhanh đã tạo điềukiện thuận lợi cho Công ty dám mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh.

a.3 Môi trường công nghệ: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ kỷ

thuật diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới Nó tác động mạnh mẽ đến đời sốngkinh tế xã hội, nó luôn luôn đổi mới tiên tiến, thế hệ sau ưư việt hơn thế hệtrước, người tiêu dùng nhận thức rất nhanh nhạy về vấn đề này.

Xu hướng phát triển liên tục của công nghệ kỷ thuật kéo theo sự thay thếmáy móc thiết bị, mẫu mã, nguồn hàng mặt hàng, điều này tạo điều kiện thuậnlợi cho Công ty thương mại, nhưng nó cũng đòi hỏi có một sự linh hoạt nhạycảm của từng con người làm công tác kinh doanh Nếu không biết nhạy cảmphân tích xu hướng phát triển này thì nó sẽ tác động ngược lại dẫn đến thất bại.

a.4 Điều kiện tự nhiên: Là huyện miền núi mới được thành lâp năm

1986 và được tách ra từ 3 vùng khó khăn của 3 huyện: Quế Sơn, Thăng Bình vàPhước Sơn, nằm về phía tây và cách tỉnh Quảng Nam 80 km, cách quốc lộ 1Akhoảng 40 km, có đường quốc lộ 14 E đ ngang qua địa phận của huyện.

Trang 36

Diện tích tự nhiên là 49177 ha, trong đó đất trồng là 3952 ha, chiếm 8,03%còn lại là đất lâm nghiệp, gò đồi

Hướng đông: giáp huyện Thăng Bình, hướng nam: giáp huyện Tiên phước Huớng tây: giáp huyện Phước Sơn, hướng bắc: giáp huyện Quế Sơn.

Khí hậu : Nhiệt đới gió mùa, hướng gió thịnh hành nhất là Đông nam-Tây bắc Nhiệt độ trung bình hằng năm là 2500 mm.

Khách hàng của Công ty bao gồm các đơn vị như Công ty xi măng Hoàngthạch, Công ty xi măng Hải vân, Sở xây dựng và Sở giao thông Quảng Nam,Công ty xăng dầu khu vực 5 và các Công ty, Xí nghiệp cung cấp hàng bách hoátổng hợp tại Đà Nẵng, kho muối Sa huỳnh v.v…nói chung khách hàng của Côngty hầu hết là các Công ty, Xí nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước

Khách hàng đã tác động rất lớn đến lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty.

b.2 Điều kiện nhà cung cấp:

Sự quan hệ với nhà cung cấp đã là một thành công cho bất kỳ Công ty nào,hiện tại Công ty đang quan hệ với Công ty xăng dầu khu vực 5, Công ty xi măngHoàng thạch, Công ty xi măng Hải vân các Công ty, xí nghiệp cung cấp hàngbách hoá tổng hợp tại Đà Nẵng, kho muối Sa Huỳnh bởi vì đây là những nhàcung cấp có uy tín, hàng có chất lượng cao họ sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu khikhách hàng cần thiết, vì vậy đòi hỏi Công ty phải có một sự quan hệ ngoại giaovà tạo sự ràng buộc với các Công ty xí nghiệp này Ở đây thể hiện rõ sự tươngquan về thế lực cần thiết phải tạo lập được mối quan hệ lâu dài, cần tránh bị gâysức ép đối với đối tượng nhà cung cấp đặc biệt này Công ty cần phải có chiếnlược ràng buộc đặc biệt và thực tế Công ty đã dành được nhiều ưu thế hơn cácđối thủ của mình Mặt khác Công ty có mối quan hệ tốt với Sở thương mạiQuảng Nam, UBND huyện, Phòng Tài chính, Ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển nông thôn huyện v.v…Đây là một lực lượng cung cấp vốn cho Công ty khicần thiết.

b.3 Đối thủ cạnh tranh

Trang 37

Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh là tất yếu vì mỗi đơn vị kinh doanh

đều phải trang bị cho mình một vũ khí cạnh tranh cho nên những chiến lược haychính sách đưa ra đều phải phù hợp với tình hình kinh doanh của Công ty.

Chiến lược kinh doanh là một trong những công cụ cạnh tranh của các đối

thủ cạnh tranh của Công ty, việc xây dựng chiến lược kinh doanh là một sự dựđoán nên chưa có chính sách cụ thể rỏ ràng Cũng như các Công ty khác, Côngty thương mại huyện Hiệp Đức là một đơn vị kinh doanh hạch toán độc lập,Công ty được giao vốn, giao quyền tự chủ về tài chính, chịu trách nhiệm về mọikết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Là một Công ty buôn bán nênđương nhiên phải chịu sự tác động của qui luật thị trường, do vậy cạnh tranh làtự nhiên Việc cạnh tranh giữa Công ty và các đối thủ buôn bán cùng ngànhhàng cũng diễn ra không kém phần gay gắt, nhất là trong công cuộc đổi mới vàcơ chế thị trường hiện nay Ngoài ra còn có một số cá nhân cũng đã xâm nhậpvào thị trường này để kinh doanh, nhưng trong sự cạnh tranh đó Công ty thươngmại cũng có những lợi thế hơn là có tư cách pháp nhân và chịu sự quản lý củaNhà nước và chịu trách nhiệm trước pháp luật.

C Môi trường bên trong:

- Tình hình tổ chức bộ máy của công ty chưa đủ mạnh và trình độ khoahọc công nghệ, trình độ chuyên môn còn thấp kém nên chưa dám mạo hiểm đểđầu tư vào lĩnh vực kinh doanh và xây lắp các công trình có giá trị lớn

- Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty hoạt động bị ảnh hưởng bởigiá xăng dầu trên Thế giới, hàng trợ giá trợ cước bán giá thấp và chi phí vậnchuyển nhiều.

- Hàng nông sản, sản xuất không tập trung, thu mua với giá qui định củaNhà nước, trong khi đó chi phí vận chuyển lại lớn nên lợi nhuận không cao.

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị còn thô sơ nghèo nàn, cơ sở hạ tầng thấpkém, nguồn vốn cũng có hạn, vốn vay thì lãi suất quá cao, nợ dài hạn quá lớn.

Ngoài ra môi trừng bên trong còn chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố như:Kinh tế, chính trị pháp luật, văn hoá xã hôi, tự nhiên, công nghệ… nhưng với sựcố gắng và nổ lực của Ban Giám đốc, cán bộ Công ty đã khắc phục được khókhăn để vươn lên kinh doanh và có uy tín trên thị trường

c.1 - Tuyển dụng

- Xác định nhu cầu thiếu hụt nhân viên: Xác định Công ty thiếu hụt nhânviên ở bộ phận nào? xem xét có thể bố trí qua lại giữa các bộ phận không, nếukhông thì tuyển dụng.

- Các nguồn ứng viên chủ yếu của Công ty thường tuyển.

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:54

Hình ảnh liên quan

3/ Mô hình quản trị chiến lược: - Phân tích tình hình hoạt động và công tác hoạch định Chiến lược tại Công ty TM huyện Hiệp Đưc.doc

3.

Mô hình quản trị chiến lược: Xem tại trang 11 của tài liệu.
-Tình hình công nợ 2 2- -4 - Phân tích tình hình hoạt động và công tác hoạch định Chiến lược tại Công ty TM huyện Hiệp Đưc.doc

nh.

hình công nợ 2 2- -4 Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Nhận biết tổng quát lại tình hình cạnh tranh trên thị trường - Phân tích tình hình hoạt động và công tác hoạch định Chiến lược tại Công ty TM huyện Hiệp Đưc.doc

h.

ận biết tổng quát lại tình hình cạnh tranh trên thị trường Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng đánh giá tác động của các yếu tố bên ngoài: - Phân tích tình hình hoạt động và công tác hoạch định Chiến lược tại Công ty TM huyện Hiệp Đưc.doc

ng.

đánh giá tác động của các yếu tố bên ngoài: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Nhìn vào bảng có nhiều ưu điểm là làm nên sức mạnh tổng hợp của doanh nghiệp là 3,05 lớn hơn mức trung bình là 2,5 - Phân tích tình hình hoạt động và công tác hoạch định Chiến lược tại Công ty TM huyện Hiệp Đưc.doc

h.

ìn vào bảng có nhiều ưu điểm là làm nên sức mạnh tổng hợp của doanh nghiệp là 3,05 lớn hơn mức trung bình là 2,5 Xem tại trang 26 của tài liệu.
PH NT CH TÌNH HÌNH Í - Phân tích tình hình hoạt động và công tác hoạch định Chiến lược tại Công ty TM huyện Hiệp Đưc.doc
PH NT CH TÌNH HÌNH Í Xem tại trang 27 của tài liệu.
Nói chung tình hình nhân sự của Công ty tương đối tốt nó phù hợp với hoạt động của Công ty - Phân tích tình hình hoạt động và công tác hoạch định Chiến lược tại Công ty TM huyện Hiệp Đưc.doc

i.

chung tình hình nhân sự của Công ty tương đối tốt nó phù hợp với hoạt động của Công ty Xem tại trang 39 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh số bán ra của công ty Thương mại huyện Hiệp Đức tăng liên tục qua 3 năm 2000-2002 - Phân tích tình hình hoạt động và công tác hoạch định Chiến lược tại Công ty TM huyện Hiệp Đưc.doc

ua.

bảng số liệu trên ta thấy doanh số bán ra của công ty Thương mại huyện Hiệp Đức tăng liên tục qua 3 năm 2000-2002 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng phân tích kết cấu tài sản cố định theo hình thức biểu hiện như sau. - Phân tích tình hình hoạt động và công tác hoạch định Chiến lược tại Công ty TM huyện Hiệp Đưc.doc

Bảng ph.

ân tích kết cấu tài sản cố định theo hình thức biểu hiện như sau Xem tại trang 45 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy vị thế cạnh tranh của Công ty ở mức trung bình so với Công ty xuất khẩu và Công ty trách nhiệm An Đức - Phân tích tình hình hoạt động và công tác hoạch định Chiến lược tại Công ty TM huyện Hiệp Đưc.doc

ua.

bảng số liệu trên ta thấy vị thế cạnh tranh của Công ty ở mức trung bình so với Công ty xuất khẩu và Công ty trách nhiệm An Đức Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng ma trận SWOT của Công ty. MA TRẬN SWOT CƠ HỘI (O) - Phân tích tình hình hoạt động và công tác hoạch định Chiến lược tại Công ty TM huyện Hiệp Đưc.doc

Bảng ma.

trận SWOT của Công ty. MA TRẬN SWOT CƠ HỘI (O) Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Thường xuyên theo dõi các bộ phận, các phòng ban để nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, kịp thời giải quyết những vấn đề khó khăn thắc mắc trong  nội bộ của Công ty quan tâm đến cán bộ, công nhân viên trong cơ quan và công  nhân lao động, thực hiện đ - Phân tích tình hình hoạt động và công tác hoạch định Chiến lược tại Công ty TM huyện Hiệp Đưc.doc

h.

ường xuyên theo dõi các bộ phận, các phòng ban để nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, kịp thời giải quyết những vấn đề khó khăn thắc mắc trong nội bộ của Công ty quan tâm đến cán bộ, công nhân viên trong cơ quan và công nhân lao động, thực hiện đ Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan