Tổng hợp các câu hỏi ôn tập môn luật hiến pháp (có đáp án)

190 1.2K 14
Tổng hợp các câu hỏi ôn tập môn luật hiến pháp (có đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiến pháp là đạo luật cơ bản của một quốc gia, có tính pháp lí cao nhất, là hệ thống các quy tắc gốc, cơ bản và quan trọng nhất giúp kiểm soát quyền lực Nhà nước, bảo vệ quyền con người. Hiến pháp do cơ quan lập pháp ban hành (nghị viện hay quốc hội), được sửa đổi, thông qua theo một quy trình trình riêng khác với luật thông thường. Hiến pháp được bảo vệ theo cơ chế bảo hiến

TỔNG HỢP CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP (CÓ ĐÁP ÁN) Link bài:https://hocluat.vn/cau-hoi-on-tap-mon-luat-hien-phap/ Theo dõi page Học Luật OnLine thường xuyên để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn! Trình bày khái niệm, quan điểm “hiến pháp” Khái niệm hiến pháp: – Hiến pháp đạo luật quốc gia, có tính pháp lí cao nhất, hệ thống quy tắc gốc, quan trọng giúp kiểm soát quyền lực nhà nước, bảo vệ quyền người – Hiến pháp quan lập pháp ban hành (nghị viện hay quốc hội), sửa đổi, thông qua theo quy trình trình riêng khác với luật thông thường – Hiến pháp bảo vệ theo chế bảo hiến Học Luật Online - Hocluat.vn Các quan niệm hiến pháp: … Đối tượng nghiên cứu khoa học luật hiến pháp Đối tượng nghiên cứu: – Những mối quan hệ xã hội có liên quan đến nguồn gốc chất quyền lực nhà nước – Mối quan hệ quan nhà nước với – Những mối quan hệ quan nhà nước với công dân – Mối quan hệ xã hội liên quán đến sở kinh tế, văn hóa, xã hội việc tổ chức nhà nước Việt Nam Nêu khái quát lịch sử phát triển hiến pháp giới – Khi tư hữu xuất hiện, xuất giai cấp Giai cấp thống trị lấy thần quyền để đặt quy tắc chủ quan, tạo thành thể thức tổ chức quyền lực nhà nước – thể thức bất thành văn Quyền lực nhà nước bị lạm dụng, vi phạm quyền lợi người dân – Xã hội phát triển, loài người nhận việc tổ chức Nhà nước xuất phát từ nhân dân Các cánhânkhôngthểsốngmột cách biệt lập, cần liên kết thành cộng đồng quản lý NN.Nhà nước có chức kiểm sốt, trì, bảo đảm sống người Tuy nhiên không kiểm soát quyền lực trở thành chủ thể xâm phạm đến quyền người Do đó, hiến pháp đời khế ước người dân với người đại diện cho nhân dân quản lý xã hội – Bản văn có tính chất Hiến pháp Đại Hiến chương Anh Magna Carta (1215) giới hạn quyền lực Nhà nước Anh thừa nhận số quyền tự người Tuy nhiên, theo nghĩa đại,Hiến pháp thành văn Hiến pháp Hoa Kỳ (1787) Học Luật Online - Hocluat.vn – Trong thời kì đầu (cuối TKXVIII đến hết TKXIX), Hiến pháp chủ yếu xây dựng Bắc Mĩ Châu Âu, sau lan dần số nước Châu Á Châu Mĩ – Latinh Phải từ sau thập kỉ 1949 số quốc gia giới có Hiến pháp tăng mạnh, đặc biệt khu vực châu Á châu Phi, với thắng lợi phong trào giành độc lập dân tộc tan rã hệ thống thuộc địa nước thực dân châu Âu Hiện nay, không quốc gia mà số lãnh thổ giới ban hành Hiến pháp – Trong giai đoạn đầu (còn gọi Hiến pháp cổ điển) thường có nội dung hẹp Kể từ sau 1917.xuất mơ hình hiến pháp nước xã hội chủ nghĩa với nội dung rộng nhiều Xen trường phái dạnh hiến pháp có nội dung trung hòa – Q trình phát triển bao gồm việc sửa đổi thay hiên pháp Hầu hết quốc gia giới nhiều lần sửa đổi thay Hiến pháp (VD: Hiến pháp Mỹ từ 1787 đến trải qua 27 lần tu chính) Phân tích nhận định “Hiến pháp khế ước xã hội” Hiến pháp khế ước xã hội nhận định – Hiến pháp khế ước tảng cho tất thỏa ước khác cộng đồng Thông qua hiến pháp, người thức đánh đổi quyền tự tự nhiên để trở thành cơng dân, thức đánh đổi phần quyền tự định vào tay số người cầm quyền (và trở thành người bị trị) để có che chở xã hội, đại diện luật pháp – Để cho hợp đồng trao đổi công bằng, Khế ước xã hội cần phải định rõ nguyên tắc lựa chọn người cầm quyền.Nguyên tắc bình đẳng thể chỗ lên nắm quyền miễn đa số thành viên ủng hộ Về phía người cầm quyền, đối trọng với quyền lực có, ràng buộc mặt trách nhiệm với cộng đồng Nếu người cầm quyền khơng hồn thành trách Học Luật Online - Hocluat.vn nhiệm mình, hợp đồng anh cộng đồng phải bị coi vơ hiệu, cộng đồng phải có quyền tìm người thay Tại nói Hiến pháp cơng cụ giới hạn quyền lực nhà nước? – Nhà nước có nguồn gốc xuất phát từ nhân dân, nhân dân tin tưởng giao cho quyền lực để quản lí xã hội, trì đảm bảo cho sống nhân dân – Bên cạnh việc Nhà nước có chức phải trì đảm bảo cho sống người, khơng kiểm sốt quyền lực, nhà nước trở nên lạm quyền, xâm hại đến quyền người Vì Nhà nước xét cho người tạo nên, nên Nhà nước mang theo tính tốt xấu người – Nội dung Hiến pháp có quy định ngăn ngừa tính xấu vốn có người cầm quyền (tức giới hạn quyên lực NN) Điều thể qua nội dung mà Hiến pháp đề cập phân quyền nhân quyền Đi đôi với quyền lực trao, nhà nước phải thực nghĩa vụ với nhân dân theo hiến pháp quy định Tại nói Hiến pháp đạo luật bảo vệ quyền người? – Một chức hiến pháp bảo vệ quyền người, quyền công dân Thông qua HP, người dân xác định quyền mà nhà nước phải tơn trọng đảm bảo thực hiện, cách thức để bảo đảm thực thi quyền – Với tính chất văn pháp lý có hiệu lực tối cao, hiến pháp tường chắn quan trọng để ngăn ngừa hành vi lạm dụng, xâm phạm quyền người, quyền công dân, nguồn tham chiếu mà người dân thường nghĩ đến quyền bị vi phạm Học Luật Online - Hocluat.vn – Hiệu lực bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Hiến pháp phát huy thông qua hệ thống chế quyền bảo vệ, cụ thể thơng qua hệ thống tòa án tư pháp, quan nhân quyền quốc gia, quan tra Quốc hội hay Tòa án hiến pháp Ý nghĩa, vai trò Hiến pháp – Đối với quốc gia + Hiến pháp đạo luật có giá trị pháp lí cao Hiến pháp tảng cho hệ thống văn pháp luật khác + Hiến pháp góp phần tảng tạo lập thể chế trị dân chủ nhà nước minh bạch, quản lý xã hội hiệu quả, bảo vệ tốt quyền lợi người dân Từ đó, tạo sở phát triển bền vững cho quốc gia.Điều định to lớn đến thịnh vượng quốc gia – Đối với người dân + Hiến pháp góp phần tạo lập dân chủ thực Người dân tự thực quyền tham gia hoạt động văn hóa, trị, kinh tế, xã hội + Hiến pháp ghi nhận đầy đủ quyền người, quyền công dân phù hợp với chuẩn mực chung cộng đồng quốc tế, chế cho phép người dân sử dụng để bảo vệ quyền bị vi phạm Hiến pháp cơng cụ pháp lí quan trọng để bảo vệ quyền người, quyền công dân + Hiến pháp tạo ổn định phát triển đất nước, qua giúp người dân khỏi đói nghèo Trình bày số cách phân loại hiến pháp – Theo hình thức * Hiến pháp bất thành văn Học Luật Online - Hocluat.vn + Các văn pháp luật, quy phạm pháp luật hình thành tục lệ, án lệ, quy định tổ chức quyền lực nhà nước + Không nhà nước tuyên bố, ghi nhận, khơng có tính trội so với đạo luật khác quy trình soạn thảo, sửa đổi hay giá trị pháp lí + Hiến pháp định nghĩa nội dung khơng định nghĩa hình thức + Các nhà nước sử dụng: Anh, New Zeland, Isarael * Hiến pháp thành văn + Nội dung hiến pháp soạn thảo thành văn Có thể có nhiều văn + Hiến pháp nhà nước ghi nhận văn có tính pháp lí cao nhất, luật quốc gia – Theo nội dung * Hiến pháp cổ điển + Ra đời từ kỷ 18.19 hiệu lực pháp lý Hiến pháp Mỹ 1787 Na Uy 1814… + Chỉ quy định quyền tự người, quyền lực nhà nước Không đề cập đến kinh tế, văn hóa, xã hội + Hiến pháp điều chỉnh vấn đề tầm vĩ mơ, mang tính khái qt cao => bền vững, tránh sửa đổi thường xuyên * Hiến pháp đại + Ra đời từ sau hai chiến tranh giới Học Luật Online - Hocluat.vn + Quy định rộng so với Hiến pháp truyền thống Quy định kinh tế, văn hóa, xã hội + Do quy định nhiều đối tượng nên có tính bền vững khơng cao + Nhiều nội dung mang tính dân chủ, giai cấp + Bổ sung số quyền cơng dân bình đẳng giới, bầu cử, vv… – Theo thủ tục thông qua, sửa đổi * Hiến pháp cương tính + Có ưu đặc biệt, phân biệt lập hiến lập pháp + Được QH lập hiến thông qua + Nếu trở nên lỗi thời sửa đổi, bổ sung + Có chế bảo hiến * Hiến pháp nhu tính + Được quan lập pháp sửa đổi, bổ sung + Trình tự thơng qua luật thường + Khơng có phân biệt đẳng cấp với luật thường + Không đặt vấn đề bảo hiến – Theo chất hiến pháp * Tư chủ nghĩa + Quy định phân quyền theo thuyết tam quyền phân lập + Thừa nhận quyền tư hữu cải, tư liệu sản xuất + Đối tượng quy định dừng lại quyền dân trị * Xã hội chủ nghĩa + Phủ nhận thuyết tam quyền phân lập Học Luật Online - Hocluat.vn + Đảng Cộng Sản lãnh đạo, có phân công phối hợp quan + Đối tượng quy định mở rộng kinh tế, văn hóa, xã hội Phân biệt quyền lập hiến quyền lập pháp Quyền lập hiến Quyền lập pháp + Là quyền làm Hiến pháp sửa đổi hiến pháp Khái + Quyền lập hiến nguyên thủy (xây dựng Là quyền làm luật, sửa đổi luật niệm Hiến pháp làm Hiến pháp mới) Quyền lập hiến phái sịnh (quyền sửa đổi Hiến pháp hành) Thuyết tam quyền phânThuyết tập quyền– Quốc hội quan lập XHCN Nhân dân chủ thể Quốc hội chủ thể lập hiến, hoạt động lập pháp Quốc hội thực chất kiểm tra, giám hành sát tương hợp giải pháp quyền lực phân cơng quyền lập pháp Chính phủ với ý lực nhân dân chí nhân dân, từ thơng khơng chia quyền Bằng quyền lập hiến, lực màqua không Như vậy, quyền lập pháp quyền thông nhân dân phân chia trao quyền qua luật bình đẳng lực cho người đại cho ngành: Lập pháp, diện tối cao – Chủ có quyền lập pháp Tuy nhiên người phân chia thể Hành pháp Tư pháp lập tiến Quốc hội – Quốc hội tổng hợp, kiểm ð Ngành lập pháptra đưa định pháp ð Ngành lập pháp đảm nhiệm quyềnmình khơng làm cơng khơng có quyền lập Học Luật Online - Hocluat.vn hiến Sản phẩm lập hiến Hiến pháp Các đạo luật 10 Quy trình lập hiến, sửa đổi Hiến pháp theo quy định Hiến pháp Việt Nam năm 1946 1992 2013 có điểm giống khác nhau? Các quy trình 1946 1992 2013 – Khơng quy định Yêu cầu sửa đổi hiến pháp – Trong thực tế, đảng tham gia trực tiếp gián Điều 70: 2/3 sốtiếp việc đề xuất chủ trương, nội dung sửa đổi nghị viên yêu cầu hiến pháp mang tính định Đảng đóng vai trò quan trọng tất khâu trình sửa đổi hiến pháp – Sau chủ thể đề xuất việc sửa đổi Hiến pháp, Quốc hội đưa Quyết định vấn đề thảo luận để định việc sửa đổi Hiến pháp Việc sửa sửa đổi đổi phải 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội tán thành hiến pháp – Quốc hội ban hành nghị sửa đổi hiến pháp Qua thơng qua chủ trương sửa đổi; thành lập ủy ban sửa đổi, bổ sung hiến pháp – Chủ yêu thực ủy ban dự thảo dự thảo Quốc hội Xây dựng thành lập dự thảo – Mỗi lần sửa đổi có ủy dự thảo thành lập Ủy thành lập thêm thường trực ủy ban quan chuyên môn để giúp việc Học Luật Online - Hocluat.vn Tham vấn nhân dân – Thảo luận – – Quốc hội thực chức lập hiến tập trung thông qua quyền biểu dự thảo Hiến pháp Tại phiên họp tồn thể, Quốc hội biểu thơng qua Dự thảo Theo quy định Hiến pháp, việc sửa đổi Hiến pháp phải 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội Thông qua tán thành Diều thể tính trội Hiến pháp so với đạo luật thơng thường – u cầu phúc tồn dân Công bố – – Không yêu cầu phúc toàn dân – – Được quy định điều 146 (HP 92) 119 (HP 2013) Hiệu pháp lí lực – Không quy định – Hiến pháp nước CHXHCNVN luật NN, có hiệu lực pháp lý cao – Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp 11 Hiến pháp bất thành văn Anh quốc có đặc điểm nào? Hiến pháp Anh tập hợp số luật nguyên tắc pháp luật, điều ước quốc tế, án lệ, tập quán Nghị viện nguồn khác Anh quốc không Học Luật Online - Hocluat.vn Đại biểu A phải vận động đại biểu (ít 1/4 số đại biểu đồng ý bỏ phiếu tín nhiệm trước quốc hội xảy ra) Câu 179: Trả lời chất vấn trước Quốc hội sáng ngày 27/11/2006, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao nói: “Để đảm bảo chất lượng công tác xét xử, cần phải có điều kiện: (1) Người tiến hành tố tụng tốt; (2) hệ thống pháp luật tốt; (3) người tham gia tố tụng tốt;(4) hệ thống quan hỗ trợ tư pháp tốt; (5) thực tốt nguyên tắc độc lập tư pháp, tuân theo pháp luật” Hãy bình luận nhận định Tơi đồng tình với nhận định chánh án tòa án nhân dân tối cao Tuy cá nhân thấy nhận định chưa cụ thể nhấn mạnh vào điều kiện quan trọng Tất nhiên tất yếu tố tác động đến hoạt động xét xử Nếu yếu tố tốt hđ xét xử tốt ngc lại Mặc dù điều kiện cần thiết xong thấy yếu tố Người tiến hành tố tụng tốt điều kiện quan trọng Một án cụ thể kết tổng hợp từ trình tác nghiệp quan tố tụng, phán cuối Tòa án quan trọng Những án nghiêm minh, người, tội nhận đồng tình, ủng hộ nhân dân Tuy nhiên, lý mà án tuyên theo kiểu”giơ cao, đánh khẽ”, oan, sai, người dân chúng khơng thể chấp nhận.tơi đồng tình với ý kiến Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng: Phải đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán Tòa án, Thẩm phán, thật có lực, phẩm chất để đáp ứng yêu cầu xét xử Có góp phần làm giảm vụ án bị xét xử oan, sai Vậy chứng tỏ điều kiện tiên để đảm bảo chất lượng công tác xét xử ng tiến hành tố tụng tốt sau yếu tố … Và điều quan công tác xét xử Tư pháp phải độc lập hoàn toàn với hành pháp lập pháp Học Luật Online - Hocluat.vn Câu 180: Thắc mắc ông chánh án cho thấy ông tỏ thiếu hiểu biết vai trò, năng, nhiệm vụ, quyền hạn, đặc biệt quyền giám sát đại biểu Quốc hội, cho thấy thái độ với việc tiếp thu chất vấn đại biểu Quốc hội ơng có phần chưa mực Theo điều 40 Luật hoạt động giám sát Quốc hội, đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chất vấn thể văn hỏi trực tiếp Như vậy, việc đại biểu Quốc hội tận Vũng Tàu chất vấn ông chánh án công văn gửi Hà Nội phù hợp pháp luật, ơng chánh án có nghĩa vụ phải giải đáp mà không thắc mắc Câu 181: Theo Hiến pháp: “Luật, Nghị phải nửa tổng số đại biểu QH tán thành, trừ trường hợp QH bãi nhiệm ĐBQH, rút ngắn, kéo dài nhiệm kỳ QH phải 2/3 tổng số đại biểu QH biểu tán thành…” Do vậy, QH bỏ phiếu bãi nhiệm đại biểu QH có nhiều ý kiến cho ĐBQH khơng tín nhiệm.Có 60% tổng số đại biểu tán thành việc bãi nhiệm Vậy kết bỏ phiếu khơng QH thơng qua, có 60% tổng số đại biểu tán thành, chưa đủ so với số 2/3 (66,67%) tổng số đại biểu QH Nên đại biểu khơng phải từ chức mà hoạt động công tác theo nhiệm kỳ Nhưng đại biểu cần phải xem xét lại việc thực phá luật mình, trách nhiệm với nhân dân, nhiều cử tri lại lên tiếng bất tín nhiệm Giá tri bỏ phiếu bãi nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm: * Bỏ phiếu bãi nhiệm: ĐBQH đại diện cho thực ý chí, mong muốn nhân dân, thay mặt dân thực quyền lợi cho nhân dân, khơng cử Học Luật Online - Hocluat.vn tri tín nhiệm, đại biểu bị QH bãi nhiệm có 2/3 tổng số ĐBQH biểu tán thành việc bãi nhiệm, đại biểu phải từ chức Có thể thấy khơng có trách nhiệm với nhân dân, không đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng, ý chí nhân dân dại biểu bị nhân dân bãi miễn, QH dại diện cho quyền lực nhân dân, thay nhân dân tìm người đại biểu có lực, trách nhiệm phục vụ nhà nước, phục vụ nhân dân * Bỏ phiếu tín nhiệm: – Giá trị bỏ phiếu tín nhiệm niềm tin cử tri – Là kiểm chứng tính liên tục, bền vững lực, phẩm chất người tín nhiệm cao, đồng thời dịp để đánh giá, khắc phục hạn chế trình thực thi nhiệm vụ cán có nhiều phiếu tín nhiệm thấp lần lấy phiếu trước đó, hội để đại biểu có nhiều phiếu tín nhiệm thấp lần cố gắng, nỗ lực với trách nhiệm với nhân dân – Việc lấy phiếu tín nhiệm đảm bảo tính khách quan, dân chủ, phản ánh ý chí nhân dân việc đặt niềm tin vào đại biểu – Đây cách ĐBQH thay mặt cử tri đánh giá mức độ hồn thành công việc, nhiệm vụ, trách niệm cán chủ chố máy nhà nước.Khi ĐBQH lấy phiếu tín nhiệm chức danh bầu phê chuẩn phiếu khơng họ mà cử tri bầu họ Do đó, ĐBQH làm méo mó giá trị phiếu tức họ tự tước quyền lợi quyền lực đáng – Có mức lấy phiếu tín nhiệm, là: tín nhiệm cao, tín nhiệm tín nhiệm thấp Học Luật Online - Hocluat.vn Câu 182: Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm đại biểu Quốc hội có nhiều ý kiến cho đại biểu khơng cử tri tín nhiệm.Có 40% tổng số đại biểu tín nhiệm đại biểu này.Kết bỏ phiếu có giá trị nào?Giá trị bỏ phiếu tín nhiệm khác so với lấy phiếu tín nhiệm? Trả lời: Căn pháp lý: Nghị 85/2014/QH13 Khái niệm: Lấy phiếu tín nhiệm việc Quốc hội, Hội đồng nhân dân thực quyền giám sát, đánh giá mức độ tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn để làm sở cho việc xem xét đánh giá cán Bỏ phiếu tín nhiệm việc Quốc hội, Hội đồng nhân dân thể tín nhiệm khơng tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn để làm sở cho việc miễn nhiệm phê chuẩn đề nghị miễn nhiệm người không Quốc hội, Hội đồng nhân dân tín nhiệm Giá trị: Giá trị lấy phiếu tín nhiệm: Đánh giá mức độ tín nhiệm Quốc hội chức vụ lãnh đạo QH bầu Mang tính chất tham khảo để người giữ chức vụ tự đánh giá QH đánh giá người giữ chức vụ * Nếu có 50% QH bỏ phiếu “Tín nhiệm thấp” người giữ chức vụ xin từ chức * Nếu năm liên tục bị 50% QH bỏ phiếu “Tín nhiệm thấp” QH tiến hành Bỏ phiếu tín nhiệm Học Luật Online - Hocluat.vn * Nếu 2/3 đại biểu QH bỏ phiếu Tín nhiệm thấp QH tiến hành Bỏ phiếu tín nhiệm Giá trị bỏ phiếu tín nhiệm: Làm sở, tiền đề cho việc xem xét bãi nhiệm, cách chức người bị bỏ phiếu bất tín nhiệm cho Quốc hội * Người đưa bỏ phiếu tín nhiệm có q nửa tổng số đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bỏ phiếu “khơng tín nhiệm” quan người có thẩm quyền giới thiệu người để Quốc hội có trách nhiệm trình Quốc hộixem xét, định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức người không Quốc hội tín nhiệm Xét trường hợp đề bài: Như có 40% đại biểu bỏ phiếu tín nhiệm đại biểu đó, nghĩa có 60% đại biểu QH bỏ phiếu khơng tín nhiệm Nếu đại biểu giữ chức vụ QH bầu cá nhân quan giới thiệu đại biểu (trước đây) có trách nhệm trình QH xem xét, định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức người khơng QH tín nhiệm Câu 183: Trong thời gian qua, Quốc hội tổ chức bỏ phiếu tín nhiệm chức danh Quốc hội bầu phê chuẩn dựa mức đánh giá: tín nhiệm cao, tín nhiệm tín nhiệm thấp Hãy bình luận quy định pháp luật thực tiễn thực thi việc bỏ phiếu tín nhiệm nước ta – Mục đích việc lấy phiếu tín nhiệm: + Nhằm nâng cao hiệu giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn; giúp người nhận thấy mức độ tín nhiệm để có biện pháp phấn đấu, rèn luyện, nâng cao trách nhiệm hiệu hoạt động Học Luật Online - Hocluat.vn + Làm sở cho việc đánh giá cán quan có thẩm quyền + Bỏ phiếu tín nhiệm làm sở cho việc miễn nhiệm chức vụ người mà Quốc hội Hội đồng nhân dân khơng tín nhiệm – Việc lấy phiếu tín nhiệm Việt Nam có mức: tín nhiệm cao, tín nhiệm tín nhiệm thấp để lựa chọn đối tượng yếu dành cho bước bỏ phiếu tín nhiệm Tuy nhiên với mức này, làm cho tất tín nhiệm, hồn tồn triệt bước bỏ phiếu tín nhiệm khó định lượng “tín nhiệm thấp” “tín nhiệm cao” Vì lấy thấy lấy phiếu tín nhiệm việc làm vơ ích, khơng bị cách chức, thứ y nguyên – Việc lấy phiếu tín nhiệm VN chưa hiệu quả, cần đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, cơng tâm, tránh mục đích vụ lợi, trục lợi Cần thay đổi mức lấy phiếu tín nhiệm thành mức: “Tín nhiệm” “Khơng tín nhiệm” Câu 184: Trong phiên thảo luận dự án Luật Đầu tư Công Ủy ban Thường vụ Quốc hội chiều ngày 21 tháng năm 2014, nói đến trách nhiệm Quốc hội việc thông qua chủ trương đầu tư hiệu quả, Chủ tịch Quốc hội cho rằng: Quốc hội quan lập pháp, sai phải nhận khuyết điểm kỷ luật, Chủ tịch Quốc hội người đứng đầu Quốc hội Vì thế, khơng thể 500 đại biểu bỏ phiếu mà kỷ luật 500 vị hay kỷ luật ông Chủ tịch.Quốc hội tức dân, dân sai dân chịu, kỷ luật ai.Hãy bình luận nhận định – Quốc hội quan Đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước CHXHCNVN Ở VN, chưa có chế hay quan xử lí sai phạm Quốc hội Vì ý kiến Chủ tịch Quốc hội cho rằng: “, sai phải nhận khuyết điểm kỷ luật” ý Học Luật Online - Hocluat.vn kiến Trên thực tế,”Khơng phải tất cơng trình đưa QH, UBND, cơng trình quan trọng, phạm vi ảnh hưởng rộng, tác động nhiều môi trường dân cư, di dân, xã hội, kinh tế quốc dân đưa QH xem xét cho làm hay không Ý chí QH cho biểu quyết, 51% đánh giá quan trọng Ý chí QH thể tham mưu, thảo luận – lại để cuối đa số ĐBQH thấy đồng ý chủ trương làm xây dựng dự án để đầu tư, qua hội đồng thẩm định, quan kênh A, B, nhà khoa học, tham khảo, tư vấn… đến định đầu tư dự án ông Thủ tướng.” – Tuy nhiên, QH đổ trách nhiệm nhân dân, “Quốc hội tức dân, dân sai dân chịu” mà QH phải tìm giải pháp tối ưu để đảm bảo lợi ích người dân khơng thể để tình trạng Quốc hội làm, dân chịu cần thiết có bỏ phiếu tiếp định lại chủ trương để đạt hiệu cao cần thận trọng định chủ trương Câu 185: Trả lời vấn phóng viên kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa 13, Bộ trưởng Bộ Y tế nêu quan điểm tình trạng tải bệnh viện tuyến trên, rằng: “Thiếu giường bệnh phải hỏi Nhà nước” Hãy bình luận quan điểm người đứng đầu ngành Y tế Nhà nước => Quan điểm Bộ trưởng Bộ Y tế hoàn toàn Sai Bộ trưởng dường chưa phân biệt vị trí, vai trò cá nhân với vị trí, vai trò trưởng, thể người vô trách nhiệm – Điều 99 Hiến pháp 2013 thì: Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang thành viên Chính phủ người đứng đầu bộ, quan ngang bộ, lãnh đạo công tác bộ, quan ngang bộ; chịu trách nhiệm quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực phân công; tổ chức thi hành Học Luật Online - Hocluat.vn theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực phạm vi toàn quốc – Và nghị định 188/2007/NĐ-CP chức nhiệm vụ,quyền hạn cấu tổ chức y tế,khoản điều quy định nhiệm vụ quyền hạn y tế: “Chủ trì, phối hợp với tài chính, trình thủ tướng phủ định danh mục trữ quốc gia; tổ chức thực dự trữ quốc gia thuốc, hóa chất, trang thiết bị y tế, phương tiện phòng chống dịch bệnh, thiên tai thảm họa theo quy định pháp luật.” Nhà nước chịu trách nhiệm trước nhân dân để quản lý toàn hoạt động đời sống xã hội.Còn việc “thiếu giường bệnh” vấn đề Bộ Y tế, Bộ trưởng phải có trách nhiệm với lĩnh vực liên quan đến ngành mình.Trong tình này, trưởng y tế nhận thấy thiếu giường bệnh mà khơng đề xuất phối hợp với tài trình thủ tướng phủ cấp chi phí khắc phục vấn đề trưởng y tế phải chịu trách nhiệm việc không thực nhiệm vụ Còn trường hợp trưởng báo cáo đến phủ khơng phê duyệt lại trách nhiệm thủ tướng Câu 186: Trong phiên họp Quốc hội sáng ngày 04 tháng năm 2011, bàn chương trình làm luật cho năm 2011, đại biểu nêu quan điểm: “Tôi đề nghị Quốc hội lên tiếng để Chính phủ quan giải thích đưa vào (đưa dự luật vào chương trình làm luật) nhiều lập luận, đưa (rút dự luật khỏi chương trình làm luật) lại nhẹ nhõm Nhiều luật lấy lý nhạy cảm liên quan quốc phòng an ninh hay quan hệ quốc tế đồng ý, nhiều vấn đề khơng nhạy cảm sao?” Hãy bình luận vai trò Chính phủ qui trình lập pháp thông qua phát ngôn Học Luật Online - Hocluat.vn + Quyền lập pháp Chính phủ thực sở quyền trình dự án luật, pháp lệnh + Việc đưa vào (đưa dự luật vào chương trình làm luật) nhiều lập luận cho thấy: CP muốn thể tính đắn, cần thiết dự án luật CP trình QH thơng qua Còn việc đưa (rút dự luật khỏi chương trình làm luật) lại nhẹ nhõm cho thấy Chính phủ khơng muốn công khai với tàn thể nhân dân bất cập, bất hợp lí luật đề xuất, thể thiếu trách nhiệm CP, trách nhiệm giải trình trước QH mà có lí đơn giản => Vì vậy, qui trình lập pháp, Chính phủ phải cân nhắc thật kĩ, thân Đại biểu phải có trách nhiệm việc đưa vào rút dự án luật Câu 187: Quốc hội tổ chức bỏ phiếu để kéo dài nhiệm kỳ thêm năm.Kết có 60% tổng số đại biểu tán thành việc kéo dài.Kết bỏ phiếu đủ để Quốc hội kéo dài nhiệm kỳ không? KHƠNG vì: Theo Khoản Điều 71 Hiến pháp 2013 có quy định rõ: Trong trường hợp đặc biệt, hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Quốc hội định rút ngắn kéo dài nhiệm kỳ theo đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Việc kéo dài nhiệm kỳ khóa Quốc hội không mười hai tháng, trừ trường hợp cóchiến tranh Tuy nhiên, tình có 60% tổng số đại biểu tán thành chưa đạt 2/3 khơng đủ Học Luật Online - Hocluat.vn Câu 188: Ơng H Giám đốc Cơng ty điện lực tỉnh C, đồng thời đại biểu Quốc hội Cơ quan Cơng an phát ơng H có hành vi tham ô, muốn lệnh bắt để tạm giam ông phục vụ cho việc điều tra Để bắt ông H, quan chức phải thực thủ tục theo quy định Hiến pháp hành? + Điều 20 Hiến pháp 2013 Không bị bắt khơng có định Tồ án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt, giam, giữ người luật định + Điều 81 Hiến pháp 2013 “Không bắt, giam, giữ, khởi tố đại biểu Quốc hội khơng có đồng ý Quốc hội thời gian Quốc hội không họp, khơng có đồng ý Uỷ ban thường vụ Quốc hội; trường hợp đại biểu Quốc hội phạm tội tang mà bị tạm giữ quan tạm giữ phải báo cáo để Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, định.” Trong trường hợp quan Công an không bắt tang vị đại biểu nên không phép tạm giữ Mà quan công an cần phải trình lên Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, ủy ban thường vụ Quốc hội đồng ý quan cơng an có quyền bắt giữ để điều tra Câu 189: Trả lời vấn báo chí, đại biểu Quốc hội phát biểu vai trò luật sư: “Luật sư Việt Nam bào chữa cho người có tiền“ Phản ứng trước phát biểu này, Liên đồn Luật sư có cơng văn đề nghị Chủ tịch Quốc hội Chủ tịch Ủy ban tư pháp xem xét tư cách trách nhiệm đại biểu Quốc hội Hãy bình luận vụ việc Theo điều 25, Hiến pháp 2013 quy định: Cơng dân có quyền tự ngơn luận Tuy nhiên trường hợp phát ngôn vị đại biểu quốc hội đưa Học Luật Online - Hocluat.vn cách đánh giá phiến diện, “mang tính quy chụp thiếu nghề luật sư” Phát ngôn đại biểu quốc hội nhận định thiếu trái với quy định Điều 3, Luật luật sư (được sửa đổi bổ sung năm 2012) chức xã hội luật sư, theo đó: “Hoạt động nghề nghiệp luật sư góp phần bảo vệ cơng lý, quyền tự do, dân chủ cơng dân, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, qua, tổ chức, phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Bởi nói việc phát ngơn đại biểu quốc hội cần xem xét lại đại biểu quốc hôi cần phải xin lỗi có câu trả lời thỏa đáng cho luật sư làm việc với lương tâm đạo đức nghề nghiệp Tuy nhiên, câu nói đại biểu quốc hội nêu lên thực trạng xã hội Việt Nam nay, việc người nghèo thường khơng có tiền th luật sư bào chữa Một số đáng để suy nghĩ 100 vụ án nay, có đến 80% khơng có luật sư bào chữa Một phần thiếu luật sư 80% cá vụ án liên quan đến người nghèo khơng có tiền th luật sư để bào chữa Thê điều ngược lại 100% số vụ án kinh tế tham nhũng, tranh chấp đất đai nhiều luật sư bào chữa, Từ thực trạng nêu trên, điều đặt cho giới luật sư, người muốn đảm bảo công bằng, công lý cho xã hội tập trung giải vấn đề để xóa bỏ thực tế người có tiền nhờ luật sư? Vì nhiều hạn chế mà Việt Nam, số trường hợp cụ thể Nhà nước đứng trả tiền cho luật sư bào chữa thay cho bị can, bị cáo khơng bào chữa lý kinh tế trước tòa án Để cải thiện điều này, giới luật sư Việt Nam cần góp ý cách thỏa đáng luật Tố tụng hình sự, kêu gọi mở rộng quyền bào chữa bị can, bị cáo cho vụ án hình lớn Học Luật Online - Hocluat.vn nhỏ bị can, bị cáo trả tiền thuê mướn luật sư, nhà nước phải trả tiền cho họ Đó cách giải tốt cho xã hôi phản ánh lập trường giới luật sư Việt Nam + Mặc dù vậy, ĐBQH Đỗ Văn Đương khẳng định “điều tơi nói tiếng nói dân, xuất phát từ thực tế” ông cho rằng: “Hiến pháp quy định đại biểu phát ngôn quyền miễn trừ trách nhiệm” Nhưng quyền không chịu trách nhiệm phát biểu đại biểu phiên họp, khơng phải ngồi đường, hay bên ngồi hành lang có lẽ khơng coi phiên họp Các phát biểu bên ngồi đại biểu phải chịu trách nhiệm người bình thường Thiết nghĩ, phát biểu tổ, hay hội trường phải cân nhắc, thận trọng, suồng sã, hay xúc phạm người khác Đại biểu có quyền phát biểu xúc phạm người ta họ có quyền lên tiếng Câu 189: Trả lời vấn báo chí, đại biểu Quốc hội phát biểu vai trò luật sư: “Luật sư Việt Nam bào chữa cho người có tiền“ Phản ứng trước phát biểu này, Liên đồn Luật sư có cơng văn đề nghị Chủ tịch Quốc hội Chủ tịch Ủy ban tư pháp xem xét tư cách trách nhiệm đại biểu Quốc hội Hãy bình luận vụ việc Trong vụ việc này, vị đại biểu Quốc hội có phát ngơn sai thật, làm ảnh hưởng tới uy tín, danh dự người hành nghề luật sư Việt Nam Nếu xét theo quan điểm cá nhân, câu nói thiếu tính khách quan Cái nhìn vị đại biểu phiến diện khơng nhìn nhận tồng thể việc, đưa nhận định gây ảnh hưởng trực tiếp tới danh dự người hành nghề luật Xét theo góc độ pháp lí, việc làm vi phạm khoản điều 21 hiến pháp năm 2013: “Mọi người có quyền bất Học Luật Online - Hocluat.vn khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình; có quyền bao vệ danh dự, uy tín mình.“ Việc liên đoàn luật sư yêu cầu… Câu 190: Trên diễn đàn blog cá nhân mình, đại biểu Quốc hội có nhận định gay gắt vị đại biểu Quốc hội khác Cho phát biểu đại biểu Quốc hội không phù hợp với chuẩn mực văn hóa tranh luận làm ảnh hưởng đến ủy tín Đồn đại biểu, Đồn đại biểu Quốc hội họp yêu cầu đại biểu Quốc hội xin lỗi cơng khai Hãy bình luận vụ việc + Trước hết cần phải biết Blog cá nhân nhật kí online nhằm thông báo, chia sẻ cảm xúc, kiện diễn ngày, người xem chia sẻ + Vấn đề thứ nhất: Đại biểu A có nhận định gay gắt đại biểu B Blog cá nhân không Bởi Blog loại mạng xã hội, thơng tin nhanh nhiều người biết đến Việc có nhận định gay gắt đại biểu B có nghĩa đại biểu A xâm phạm đến quyền tự ngôn luận A ảnh hưởng đến uy tín danh dự ĐB A, khơng nên mà có xúc ĐB A nên gặp trực tiếp ĐB B để trao đổi quan điểm người + Vấn đề thứ hai: nghe ý kiến đại biểu A, Đoàn đại biểu đưa yêu cầu ĐB B phải xin lỗi chưa đảm bảo tính khách quan Vì Đồn đại biểu chưa có họp hay hoạt động xem xét mà họp đưa kết luận đại biểu B phải xin lỗi với nhận đinh Đồn đại biểu nghe ý kiến đưa từ phía Đại biểu A Do bị buộc xin lỗi công khai chưa xem xét rõ ràng danh dự đại biểu B bị ảnh hưởng Học Luật Online - Hocluat.vn Nhưng thực đại biểu B sai việc xin lỗi cơng khai khơng có phải bàn cãi Điều quan trọng thấy hạn chế cách làm việc Đoàn đại biểu chưa khách quan đảm bảo quyền người Câu 191: Sáng 30/7/2007, Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ thuyết trình phương án thay đổi máy Chính phủ từ 26 bộ, quan ngang xuống 22 Những bộ, quan nganh điều chỉnh?Tại lại có điều chỉnh đó? Trong tờ trình cấu tổ chức Chính phủ mới, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị giảm số Bộ, quan ngang từ 26 xuống 22 Cụ thể giảm số Bộ, quan ngang sau: Hợp Bộ Thủy sản với Bộ NNPTNT thành Bộ NNPTNT – thành lập Cục Tổng cục Thuỷ sản trực thuộc Bộ NNPTNT; Hợp Bộ Công nghiệp Bộ Thương mại thành Bộ Công thương, thực chức quản lý nhà nước từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm; Giải thể Uỷ ban Dân số Gia đình Trẻ em – chuyển chức quản lý nhà nước dân số sang Bộ Y tế – thành lập Cục Tổng cục Dân số; Chuyển chức quản lý nhà nước gia đình sang Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch; Chuyển chức quản lý nhà nước trẻ em sang có liên quan; Hợp Ủy ban Thể dục thể thao với Bộ Văn hóa Thơng tin, giao Bộ quản lý Tổng cục Du lịch đổi tên thành Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch nhiệm kỳ gần đây, Chính phủ cố gắng xếp lại tổ chức hoạt động số bất cập Theo đó, máy cồng kềnh, số bộ, quan ngang chưa xếp hợp lý nên chưa bao quát hết chức nhiệm vụ.Tuy có phân cấp số bộ, quan ngang hoạt động hạn chế, thủ tục hành rườm rà, chậm trễ quan liêu Học Luật Online - Hocluat.vn Người đứng đầu Chính phủ đánh giá, xét nhiều khía cạnh, việc cải cách thủ tục hành chưa theo kịp phát triển xã hội Ông cho biết, cấu Chính phủ nhằm khắc phục hạn chế trên.”Việc thay đổi theo xu hướng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực Mỗi việc phải có người chuyên sâu chịu trách nhiệm”, Thủ tướng nhấn mạnh Câu 192: Bộ trưởng Bộ A cho lĩnh vực Bộ chịu trách nhiệm lại giao cho Bộ khác quản lý Bộ trưởng A xử lý nào? Trong trường hợp Bộ trưởng Bộ A cần phải thương lượng với Bộ Trưởng để giải vấn đề cách tốt Trong trường hợp không thương lượng được, Bộ trưởng Bộ A phải đề nghị lên Chính phủ để xem xét, giải vấn đề Học Luật OnLine (fb.hocluat.vn) Theo dõi page Học Luật OnLine thường xuyên để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn! Học Luật Online - Hocluat.vn ... quy định hiến pháp mà quan phải ban hành văn pháp luật (kể văn luật văn luật) phù hợp với hiến pháp Tất văn pháp lí phải phù hợp với văn có hiệu lực pháp lí cao phải hợp hiến Nhà nước không tham... Quốc hội hay Tòa án hiến pháp Ý nghĩa, vai trò Hiến pháp – Đối với quốc gia + Hiến pháp đạo luật có giá trị pháp lí cao Hiến pháp tảng cho hệ thống văn pháp luật khác + Hiến pháp góp phần tảng... hiến Quyền lập pháp + Là quyền làm Hiến pháp sửa đổi hiến pháp Khái + Quyền lập hiến nguyên thủy (xây dựng Là quyền làm luật, sửa đổi luật niệm Hiến pháp làm Hiến pháp mới) Quyền lập hiến phái sịnh

Ngày đăng: 14/02/2019, 18:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Trình bày khái niệm, các quan điểm về “hiến pháp”.

  • 2. Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật hiến pháp.

  • 3. Nêu khái quát lịch sử phát triển của hiến pháp trên thế giới.

  • 4. Phân tích nhận định “Hiến pháp là bản khế ước xã hội”.

  • 5. Tại sao nói Hiến pháp là công cụ giới hạn quyền lực nhà nước?

  • 6. Tại sao nói Hiến pháp là đạo luật bảo vệ các quyền cơ bản của con người?

  • 7. Ý nghĩa, vai trò của Hiến pháp.

  • 8. Trình bày một số cách phân loại hiến pháp.

  • 9. Phân biệt quyền lập hiến và quyền lập pháp.

  • 10. Quy trình lập hiến, sửa đổi Hiến pháp theo quy định tại các Hiến pháp Việt Nam năm 1946. 1992 và 2013 có những điểm nào giống và khác nhau?

  • 11. Hiến pháp bất thành văn của Anh quốc có những đặc điểm nào?

  • 12. Bảo hiến: khái niệm, cơ sở, các mô hình điển hình.

  • 13. Trình bày về mô hình bảo hiến tập trung (Tòa án Hiến pháp).

  • 14. Trình bày về mô hình bảo hiến phân tán (phi tập trung).

  • 15. Bình luận về cơ chế bảo hiến ở Việt Nam.

  • 16. “Chủ nghĩa lập hiến” (chủ nghĩa hợp hiến) là gì?

  • 17. Hiến pháp với pháp quyền (rule of law) liên hệ với nhau như thế nào?

  • 18. Nguyên tắc bảo đảm tính tối cao của hiến pháp (“hiến pháp tối thượng”) thể hiện như thế nào?

  • 19. Nêu khái quát các tư tưởng lập hiến ở Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945.

  • 20. Nêu một số nội dung cơ bản của tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan