Bai tap chuong III

6 393 0
Bai tap chuong III

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP VẬT LÍ 12 CHƯƠNG III Câu 1: Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi. Dùng vôn kế (vôn kế nhiệt) có điện trở lớn, lần lượt đo điện áp ở hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế tương ứng là U, U C và U L . Biết U = U C = 2U L . Hệ số công suất của mạch điện là A. 1cos = ϕ . B. 3 2 cos = ϕ . C. 2 2 cos = ϕ . D. 2 1 cos = ϕ . Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, biết R = 80Ω, r = 20Ω, HL π 2 = , tụ C có điện dung biến thiên. Điện áp ))(100cos(2120 Vtu AB π = . Để cường độ dòng điện chậm pha hơn AB u một góc 4 π thì điện dung C và cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là A. C = π 4 10 − F; I = 1,2A. B. C = π 2 10 4 − F; I = 1,2A. C. C = π 4 10.2 − F; I = 0,6 2 A. D. FC π 4 10 − = ; I = 0,6 2 A. Câu 3: Đoạn mạch gồm điện trở R = 200Ω mắc nối tiếp với tụ FC π 2 10 4 − = . Đặt vào hai đầu mạch điện áp )(100cos2400 Vtu π = . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là A. V2200 . B. 200V. C. V2100 . D. 100V. Câu 4: Điện áp tức thời giữa hai đầu một mạch điện là )(100cos80 Vtu π = . Điện áp hiệu dụng của dòng điện là A. 80V. B. 240 V. C. 40V. D. 280 V. Câu 5: Đặt một điện áp xoay chiều tUu ω cos2 = vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng điện i luôn cùng pha với điện áp u. B. Dòng điện i luôn ngược pha với điện áp u. C. Ở cùng thời điểm, điện áp u chậm pha 2 π so với dòng điện i. D. Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha 2 π so với điện áp u. Câu 6: Đoạn mạch gồm điện trở R = 200Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm HL π 2 = . Đặt vào hai đầu mạch điện áp )(100cos2400 Vtu π = . Biểu thức của dòng điện tức thời qua mạch là A. ))(100cos(2 Ati π = . B. ))(100cos(2 Ati π = . C. ))( 4 100cos(2 Ati π π −= . D. ))( 4 100cos(2 Ati π π −= . Câu 7: Một mạch điện gồm biến trở R, một cuộn dây không thuần cảm có r = 50 Ω , hệ số tự cảm L = 1,5 ( )H π và một tụ điện có điện dung C = 100 ( )F µ π mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiều ổn định tần số f = 50Hz. Để công suất tiêu thụ trên biến trở R có giá trị cực đại thì giá trị của R là: A. 50 2 Ω. B. 158,11 Ω . C. 50 Ω . D. 170,71 Ω . Câu 8: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần. Câu 9: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là dựa vào hiện tượng A. ứng dụng dòng điện Phucô. B. cảm ứng điện từ. C. tự cảm. D. từ trường quay. Câu 10: Đặt một điện áp xoay chiều tUu ω cos2 = (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh, xác định. Dòng điện chạy trong mạch có Trang 1/6 - Bài tập vật lí 12 (chương III) A. giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo quy luật của hàm số sin hoặc cosin. B. giá trị tức thời thay đổi còn chiều không thay đổi theo thời gian. C. cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian. D. chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian. Câu 11: Cho các mạch điện xoay chiều không phân nhánh sau: I. Mạch chỉ có R, L; II. Mạch chỉ có R, C; III. Mạch R, L, C với ω 2 LC > 1; IV. Mạch chỉ có L, C với ω 2 LC < 1. Mạch xảy ra u nhanh pha hơn i là: A. I, III. B. II, IV. C. I, II và III. D. I, IV. Câu 12: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C không phân nhánh, với điện trở R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có π 1 = L H, tụ điện xoay có điện dung C biến thiên. Tần số dòng điện f = 50 Hz. Để cho cường độ dòng điện nhanh pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc 4 π thì phải điều chỉnh tụ để C bằng: A. π 10 10 3 − F B. π 5 10 3 − F C. π 20 10 3 − F D. π 15 10 3 − F Câu 13: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp dao động điều hoà có biểu thức )(100cos2220 Vtu π = . Biết điện trở thuần của mạch là 100Ω. Khi ω thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị là A. 242W. B. 440W. C. 220W. D. 484W. Câu 14: Cho mạch R, L, C gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 0,3 π H, điện trở R = 40Ω, tần số dòng điện f = 50Hz. Để tổng trở của mạch bằng 50Ω thì dung kháng của tụ điện là A. 30Ω. B. 90Ω. C. 40Ω. D. 60Ω. Câu 15: Xét đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử của mạch lần lượt là U R , U L và U C thì điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch trên là: A. )( 222 R CL UUUU −+= . B. U = U R + (U L - U C ). C. 22 R )( CL UUUU −+= . D. U = U R + U L + U C . Câu 16: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng C Z bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn A. nhanh pha 2 π so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. B. nhanh pha 4 π so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. C. chậm pha 4 π so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. D. chậm pha 2 π so với điện áp hai đầu tụ điện. Câu 17: Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu mạch là )(100cos2100 Vtu π = , bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là A3 và lệch pha 3 π so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của R và C là A. Ω= 3 50 R và FC π 4 10 − = . B. Ω= 350R và FC π 4 10 − = . C. Ω= 350R và FC π 5 10 3 − = . D. _ Câu 18: Đoạn mạch gồm điện trở R = 200Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm HL π 2 = . Đặt vào hai đầu mạch điện áp )(100cos2400 Vtu π = . Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn cảm L là A. V2200 . B. 200V. C. V2100 . D. 100V. Câu 19: Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức ))(cos( 0 AtIi ϕω += . Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là Trang 2/6 - Bài tập vật lí 12 (chương III) A. 0 2II = . B. 2. 0 II = . C. 2 0 I I = . D. 2 0 I I = . Câu 20: Hiện nay người ta dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải đi xa? A. Tăng tiết diện dây dẫn để truyền tải. B. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ. C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn. D. Tăng điện áp trước khi truyền tải đi xa. Câu 21: Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vài hai đầu đoạn mạch trên một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức 0 cosu U t ω = (V). Khi thay đổi điện dung của tụ để cho hiệu điện thế giữa hai bản tụ đạt cực đại và bằng 2U. Ta có quan hệ giữa Z L và R là: A. Z L = 3 R B. Z L = 3R. C. Z L = 3 R. D. Z L = 2R. Câu 22: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R, L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp ))(100cos(2200 Vtu π = thì cường độ dòng điện I qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng I = 2A và lệch pha so với u 3 π . Điện trở R và độ tự cảm L có giá trị: A. R = 50Ω; L = π 2 3 H. B. R = 50 2 Ω; L = π 2 6 H. C. R = 50Ω; L = π 3 H. D. R = 50 2 Ω; L = π 6 H. Câu 23: Đoạn mạch gồm điện trở R = 200Ω mắc nối tiếp với tụ FC π 2 10 4 − = . Đặt vào hai đầu mạch điện áp )(100cos2400 Vtu π = . Biểu thức của dòng điện tức thời qua mạch là A. ))( 4 100cos(2 Ati π π += . B. ))(100cos(2 Ati π = . C. ))( 4 100cos(2 Ati π π += . D. ))(100cos(2 Ati π = . Câu 24: Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 2200 vòng, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 110V. Ở mạch thứ cấp chỉ mắc bóng đèn 3V. Bỏ qua mọi sự mất mát năng lượng trong máy biến thế. Để đèn sáng bình thường thì số vòng dây cuộn thứ cấp là A. 60 vòng. B. 80 vòng. C. 100 vòng. D. 50 vòng. Câu 25: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R 0 mắc nối tiếp với một cuộn dây có điện trở thuần r, hệ số tự cảm L rồi mắc vào một điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt. Tổng trở của đoạn mạch và góc lệch pha ϕ giữa điện áp và cường độ dòng điện được xác định bởi hệ thức nào sau đây A. 2222 0 LRRZ ω ++= và RR L Tan + = 0 ω ϕ . B. 222 0 )( LRRZ ω ++= và RR L Tan + = 0 ω ϕ . C. 22 0 )( LRRZ ω ++= và RR L Tan + = 0 ω ϕ . C. 2222 0 LRRZ ω ++= và L RR Tan ω ϕ + = 0 . Câu 26: Trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm sớm pha hơn điện áp hai đầu tụ điện. B. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần ngược pha với điện áp hai đầu tụ điện. C. Điện áp hai đầu cuộn cảm trễ pha hơn điện áp hai đầu điện trở. D. Điện áp hai đầu tụ điện trễ pha hơn điện áp hai đầu điện trở. Câu 27: Dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời ))( 6 100cos(4 Ati π π += . Kết luận nào sau đây là đúng: A. Chu kì dòng điện là 0,01s. B. Cường độ cực đại của dòng điện là 4A. C. Tần số dòng điện là 100Hz. D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 4A. Câu 28: Đặt một điện áp xoay chiều )(100cos2220 Vtu π = vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có điện trở R = 110Ω. Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 172,7W. B. 115W. C. 440W. D. 460W. Câu 29: Điện áp giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm L có biểu thức ))(cos( 0 VtUu uL ϕω += . Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là ))(cos( 0 AtIi iL ϕω += . I 0 và ϕ iL có giá trị nào sau đây? Trang 3/6 - Bài tập vật lí 12 (chương III) A. L U I ω 0 0 = và 2 π ϕϕ += uLiL . B. L U I ω 0 0 = và 2 π ϕ = iL . C. L U I ω 0 0 = và 2 π ϕ −= iL . D. L U I ω 0 0 = và 2 π ϕϕ −= uLiL . Câu 30: Một cuộn dây có điện trở hoạt động R 0 và có độ tự cảm L. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây có dạng ))( 2 100cos(250 Vtu π π += và biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn dây là ))( 6 100cos(2 Ati π π += . Các giá trị R 0 và L của cuộn dây là: A. R 0 = 25 3 Ω; L = π 325,0 H. B. R 0 = 25 3 Ω; L = π 25,0 H. C. R 0 = 25Ω; L = π 25,0 H. D. R 0 = 25Ω; L = π 325,0 H. Câu 31: Đoạn mạch xoay chiều gồm Ω=Ω=Ω= 60;20;40 CL ZZR mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp )(100cos2240 Vtu π = . Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là A. ))( 4 100cos(6 Ati π π −= . B. ))( 4 100cos(23 Ati π π −= . C. ))( 4 100cos(6 Ati π π += . D. ))(100cos(23 Ati π = . Câu 32: Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi A. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. B. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. C. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp. D. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp. Câu 33: Đoạn mạch xoay chiều có một điện trở thuần ghép nối tiếp với một tụ điện. Biểu thức điện áp hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện là: )(100cos50 Vtu R π = ; ))( 2 100cos(50 Vtu C π π −= . Chọn câu trả lời đúng: A. Tổng trở của đoạn mạch là 70,7 Ω. B. Cường độ qua mạch trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch 4 π . C. Điện áp giữa hai đầu tụ sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch 4 π . D. Hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ = 2 2 . Câu 34: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 50Ω, một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,3 π H, điện trở hoạt động của cuộn dây r = 30Ω và một tụ điện có điện dung C = 1000 9 π μF mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp ổn định có tần số 50Hz thì hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn dây bằng 60V. Điện thế u có giá trị cực đại bằng A. 90V. B. 50 2 V. C. 200V. D. 100 2 V. Câu 35: Trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) khi có hiện tượng cộng hưởng điện thì đáp án nào sau đây là sai? A. Điện áp tức thời giữa hai bản tụ bằng điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm. B. Công suất tiêu thụ và hệ số công suất trên mạch là lớn nhất. C. Điện áp giữa hai bản tụ trễ pha 2 π so với điện áp giữa hai đầu mạch. D. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm sớm pha 2 π so với điện áp giữa hai đầu mạch. Câu 36: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch là 100V, ở hai đầu điện trở là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là A. 40V. B. 80V. C. 60V. D. 160V. Câu 37: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện gồm một tụ điện và cuộn dây mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos100πt(V) thì điện áp giữa hai đầu cuộn dây và giữa hai bản tụ có giá trị hiệu dụng lần lượt là 220 3 (V) và 440(V). Biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn dây là: Trang 4/6 - Bài tập vật lí 12 (chương III) A. u d = 220 6 cos(100πt + 4 π )V. B. u d = 220 3 cos(100πt - 2 π )V. C. u d = 220 6 cos(100πt + 2 π )V. D. u d = 220 3 cos(100πt + 3 π )V. Câu 38: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện FC π 3 10 − = mắc nối tiếp. Nếu biểu thức của điện áp giữa hai bản tụ điện là ))( 4 3 100cos(250 Vtu C π π −= thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. ))(100cos(25 Ati π = . B. D. C. ))( 4 3 100cos(25 Ati π π −= . D. ))( 4 3 100cos(25 Ati π π += . Câu 39: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha 2 π so với điện áp. B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha 2 π so với điện áp. C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha 2 π so với điện áp. D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, điện áp biến thiên sớm pha 2 π so với dòng điện trong mạch. Câu 40: Trong mạch R, L, C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A. cường độ hiệu dụng dòng điện trong mạch. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cách chọn gốc tính thời gian. D. tính chất của mạch điện. Câu 41: Điện áp giữa hai bản của một tụ điện C có biểu thức ))(cos( 0 VtUu uC ϕω += . Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là ))(cos( 0 AtIi iC ϕω += . I 0 và ϕ iC có giá trị nào sau đây? A. 00 CUI ω = và 2 π ϕϕ += uCiC . B. L U I ω 0 0 = và 2 π ϕ = iC . C. 00 CUI ω = và 2 π ϕϕ −= uCiC . D. L U I ω 0 0 = và 2 π ϕ −= iC . Câu 42: Đối với dòng điện xoay chiều, cách phát biểu nào sau đây là đúng? A. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kì bằng không. B. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2 lần công suất toả nhiệt trung bình. C. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện. D. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kì đều bằng không. Câu 43: Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm HL π 1 = mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều )(100cos2100 Vtu π = . Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch là A. ))( 4 100cos( Ati π π −= . B. ))( 2 100cos( Ati π π += . C. ))( 6 100cos(2 Ati π π −= . D. ))( 4 100cos(2 Ati π π += . Câu 44: Dòng điện chạy qua mạch điện xoay chiều có dạng )(100cos2 Vti π = , điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V, và sớm pha 3 π so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là: A. )(100cos212 Vtu π = . B. )(100cos12 Vtu π = . C. ))( 3 100cos(212 Vtu π π −= . D. ))( 3 100cos(212 Vtu π π += . Câu 45: Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải A. tăng điện dung của tụ điện. B. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. C. giảm điện trở của mạch. D. giảm tần số dòng điện xoay chiều. Trang 5/6 - Bài tập vật lí 12 (chương III) Câu 46: Phát biểu nào sau đây không đúng? Trong mạch điện xoay chiều R, L, C không phân nhánh, khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện LC 1 = ω thì A. cường độ dòng điện cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại. D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 6/6 - Bài tập vật lí 12 (chương III) . C; III. Mạch R, L, C với ω 2 LC > 1; IV. Mạch chỉ có L, C với ω 2 LC < 1. Mạch xảy ra u nhanh pha hơn i là: A. I, III. B. II, IV. C. I, II và III. . xác định. Dòng điện chạy trong mạch có Trang 1/6 - Bài tập vật lí 12 (chương III) A. giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo quy luật của hàm số sin

Ngày đăng: 20/08/2013, 03:10

Hình ảnh liên quan

Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, biết R= 80Ω, r= 20Ω, - Bai tap chuong III

u.

2: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, biết R= 80Ω, r= 20Ω, Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan